Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Sản Xuất Gạch Thủ Công ở
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TPHO CHÍ MINH
_ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN LANG NGHE SAN XUẤT GACH
THU CÔNG Ở HUYỆN HÒA THÀNH TINH TAY NINH
TRIỆU HOÀI PHÁT
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN KINH TE
NGANH PHAT TRIEN NONG THON & KHUYEN NONG
THU VIỆN ĐẠI HỌC NÔNG LAM
Lv 0094?
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Sản Xuất Gạch Thủ Công ở Huyện Hòa Thanh Tỉnh Tây Ninh ” do sinh viên: Triệu Hoài Phát, Lớp TC03 Ngành: Kinh Tế, Chuyên Ngành: Phát Triển Nông Thôn đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm Tại Hội Đồng Chấm Thi Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Thanh
Phố Hồ Chí Minh
Nguyễn Văn Ngãi
Người hướng dẫn,
Ngày tháng năm 2007
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền thụ cho em ngững kiến thức bé ích trong suốt
4 năm học tại trường, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Ngãi đã tận tình hướng dẫn em
trong quá trình thực hiện khoá luận.
Con xin gửi lời cám ơn chân thành đến các cô chú trong Phòng thống Kê huyện Hoà Thành và các chủ cơ sở, các nhóm thợ, nhân công của làng nghề xã Long Thành Trung, xã Long Thành Nam, xã Trường Tây đã cung cấp thông tin, số liệu để tôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn tất cá người thân và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua để tôi có được ngày hôm nay.
Sinh viên thực hiện Triệu Hoài Phát
Trang 4NOI DUNG TOM TAT
TRIỆU HOAI PHAT Tháng 10 năm 2007 “Giải Pháp Phát Triển Lang
Nghề Sản Xuất Gạch Thủ Công Huyện Hoà Thành Tỉnh Tây Ninh”
TRIEU HOAI PHAT October 2007 “The Solufions for developing the
-Hardcraft Village of the Bricks in Hoa thanh District, Tay ninh Province”
Khoá luận được thực hiện thông qua việc tiến hành điều tra thực tế 45 hộ dân
tham gia ngành nghề sản xuất gạch thủ công trong làng nghề bằng phương pháp phỏng
vấn trực tiếp, thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban của huyện Hoà Thành Qua đó
tôi nhận thấy trên địa bàn làng nghề hiện nay chỉ sản xuất hai loại gạch: gạch ống và
gạch thẻ trên việc khai thác nguồn nguyên liệu đất sét Làng nghề sản xuất gạch thủ
công huyện Hoà Thành phát triển đã góp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lao
động nhàn rỗi ở địa phương, tăng thêm thu nhập cho họ, góp phần giảm sự cách biệt
giữa nông thôn và thành thị Tuy nhiên hiện nay do một số lí do: khan hiếm nguồn
neuytn, nhiên liệu, nhân công, 6 nhiễm môi trường, thiếu vốn sản xuất, qui mô sản
xuất nhỏ bé một ngành nghề đang có nhu cầu ngày càng cao trong xây dựng và trùng
tu các công trình văn hoá đang có nguy cơ bị mai một Do đó dé làng nghề có thé duy
trì và phát triển trong thời gian tới thì nhà nước và chính quyền địa phương cần có
những biện pháp kịp thời, thiết thực để giải quyết các khó khăn trên.
Trang 51.4 Cấu trúc khoá luận
CHƯƠNG 2: TONG QUAN
2.1 Vị trí dia lí và điều kiện tự nhiên
2.1.1 VỊ trí địa lí
2.1.2 Địa hình - đất đai
2.1.3 Khí hậu - thời tiết2.1.4 Về nguồn nước
2.2 Điều kiện kinh tế
2.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp
2:2.2 Hiện trạng sản xuất công nghiệp và TTCN
oOo OO ON NN DWH A WH WD WwW WW WH SS Be
— —= €© ©
Trang 6CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 12
3.1.1 Định nghĩa các sản phẩm thủ công 123.1.2 Các khái niệm cơ bản về làng nghề TTCN 12
3.1.3 Vị trí, vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế-xãhội 13
3.1.4 Tầm quan trọng của việc phát triển nông thôn 16
3.2 Phương pháp nghiên cứu 17
32.1 Phương pháp thu thập số liệu 17
3.2.2 Phương pháp điều tra 173.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu 18
3.2.4 Phương pháp phân tích 18
3.2.5 Phương pháp thống kê mô tả 18
3.2.6 Công cụ của ma trận SWOT 18
CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN 20
4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các LN TTCN trên địa bànhuyện Hòa Thành 20
4.1.1 Tình hình phân bố các làng nghề trên địa bàn huyện theo các xã20
4.1.2 Cơ cầu doanh thu của các LN TTCN ở huyện Hòa Thành 21
4.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh đoanh của làng nghề gạch thủ công
Hoa Thanh _ 22
4.2.1 Điều kiện hình thành làng nghề gạch thủ công Hòa Thành 22
4.2.2 Nguồn gốc và tình hình hoạt động trong làng nghề 23.2.3 Những thuận lợi và khó khăn chung của làng nghề 28
4.3 Thông tin về hộ điều tra 28
4.3.1 Thông tin về chủ hộ sản xuất trong làng nghề 294.3.2 Tình hình lao động trong các.hộ điều tra 31
4.3.3 Trình độ áp dung kỹ thuật sản xuất của các hộ điều tra trong langnghề 33
4.3.4 Tình hình sử dụng nguyên liệu của các hộ điều tra 33
4.3.5 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ 344.3.6 Vấn đề vốn sản xuất của các hộ điều tra 36
Trang 74.3.7 Kết quả và hiệu qua sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra 37
4.3.8 Tác động của làng nghề địa phương 40 4.3.9 Những khó khăn của các hộ điều tra trong làng nghề 42 4.4 Phân tích các yếu tố môi trường tạo ra các ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề sản xuất gạch thủ công huyện Hoà Thành 42
4.4.1 Môi trường bên ngoài 42
74.4.2 Môi trường bên trong 44 4.4.3 Sự liên kết trong ma trận SWOT 45 4.5 Một số giải pháp dé cũng cố và phát triển làng nghề sản xuất gạch thủ công
ở huyện Hoà Thành 46
4.5.1 Giải pháp về nguồn nguyên liệu 46
4.5.2, Giải pháp về công nghệ 47 4.5.3 Giải pháp về đổi mới trang thiết bị kỹ thuật 47
4.5.4.Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 484.5.5 Giải pháp về vốn 48
4.5.6.Giải pháp hỗ trợ của nhà nước với sự phát triển của làng nghề 49
4.5.7 Giải pháp về vấn đề khắc phục môi trường 50
PHU LUC
vii
Trang 8Sản PhẩmSan Xuất Kinh Doanh
Trung Học Cơ Sở
Trung Học Phố Thông
Hợp Tác Xã
Trách Nhiệm Hữu HạnTiểu Thủ Công Nghiệp
Vili
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bang 2.1 Co Cấu Dat Dai của Huyện Hoà Thành Năm 2006 6Bang 2.2 Hiện Trang Sản Xuất Nông Nghiệp của Huyện Hoà Thành Năm 2006 7Bảng 2.3 Tình Hình Dân Số Lao Động của Huyện Hoà Thành Năm 2006 9Bảng 2.4 Hệ Thống Trường Lớp ở Huyện Hoà Thành 10Bảng 4.1 Tên và Mức Độ Phát Triển của Các Làng Nghề ở Huyện Hòa Thành 20Bảng 4.2 Cơ Câu Doanh Thu của Các LN TTCN ở Huyện Hòa Thành Năm 2006 21Bảng 4.3 Hình Thức Sở Hữu của Những Hộ Sản Xuất Gạch Thủ Công 23Bảng 4.4 Hình Thức Tham Gia Làng Nghề của Các Hộ Điều Tra 29Bảng 4.5 Thông Tin về Chủ Hộ Sản Xuất 30
Bảng 4.6 Qui Mô Sử Dụng Lao Động của Các Hộ Điều Tra 31Bảng 4.7 Tình Hình Sử Dung Lao Động của Các Hộ Điều Tra trong Lang Nghé 32Bảng 4.8 Trình Độ Áp Dụng Kỹ Thuật trong Sản Xuất của Các Hộ Điều Tra 33 Bảng 4.9 Hình Thức Tiêu Thụ Sản Phẩm Làng Nghề của Các Hộ Điều Tra 35Bảng 4.10 Nguồn Gốc Vốn Vay của Các Hộ Điều Tra 36Bảng 4.11 Giá Bán Sản Phẩm của Các Hộ Điều Tra ` 37Bảng 4.12 Hiệu Qua Hoạt Động của Những Hộ Sản Xuất Bán Cho Dai Lý 38 Bảng 4.13 Hiệu Quả Hoạt Động của Những Bộ Bán Sản Phẩm Cho Công Trình và
NhàVườn ˆ 39
Bang 4.14 Thu Nhập Bình Quân của Lao Động trong Làng Nghề 40 Bang 4.15 Số Lượng Sản Phẩm Lam Ra trong Một Ngày/1 Hộ Sản Xuất 40 Bảng 4.16 Tác Động Giải Quyết Việc Làm Tại Địa Phương của Các Hộ Điều Tra 40Bảng 4.17 Đánh Giá Đời Sống của Hộ Điều Tra So với Khi Chưa Hoạt Động trongLàng Nghề 4I
Bang 4.18 Các Khoảng Đóng Góp Cho Dia Phương của Các Hộ Điều Tra 41
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Sơ Dé Phân Tích Ma Trận SWOT
Hình 4.1 Cơ Cầu Doanh Thu của Các LN TTCN
Hình 4.2 Gạch Thẻ Thành Phẩm
Hình 4.3 Gạch Ong Thành Phẩm
Hình 4.4 Biểu Đồ Tình Hình Sử Dụng Nguyên Liệu
Hình 4.5 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm của LN
Trang
19
22 27 27 34 35
Trang 11DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Phỏng Vấn Hộ Dân Tham Gia Sản Xuất trong Làng
Nghề Sản Xuất Gạch Thủ Công Huyện Hoà Thanh Tỉnh Tây Ninh '
xi
Trang 12CHƯƠNG 1
MỞ DAU
-1.1.Đặt vấn đề
Trước yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới, CNH - HĐH đất nước,
- đặc biệt là xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì Việt Nam phải tranh thủ tối
đa mọi nguồn lực để đưa nước ta trở thành một nước phát triển với nền kinh tế ổn định Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trên yêu cầu trước mắt là phải CNH - HDH nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, bởi vì hiện nay Việt Nam vẫn đang là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn vàtham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp
Cùng tiến trình CNH — HDH dat nước, quá trình đô thị hoá diễn ra khá nhanh,
sản xuất nông nghiệp đường như bị thu hẹp lại chính điều này đã làm dư ra một lượng
khá lớn lao động trong nông nghiệp, buộc họ phải chuyển sang các ngành nghề khác.
Mat khác, sản xuất nông nghiệp là một hoạt động sản xuất mang tính thời vụ, đời sống
của người dan ở nông thôn có một sự cách biệt khá lớn so với những người thành thị
hay lao động trong lĩnh vực nông nghiệp Vì vậy, van dé tao ra việc làm cho người
- nông dan lúc nhàn rỗi là việc làm cho người dân không có đất canh tác là một vấn đề
cần được quan tâm
Một giải pháp thiết thực để giai quyết vấn đề trên chính là phát triên ngành nghề TTCN tại các địa phương Các ngành nghề này mặc dù đã tồn tại rất lâu nhưng trước đây vẫn chưa được sự quan tâm chú ý của chính quyền các cấp Sau khi có quyết định
số 132/2000/QD -TTg ngày 24/11/2000 của Chính phủ về việc khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, các điểm làng nghề ở các địa phương dẫn đầu đã được
khuyến khích và tạo điều kiện để phát triển |
Theo thống kê đến năm 2005, nước ta có khoảng 1.400 LN thủ công mỹ nghệ.Trong đó có hơn 300 LN truyền thống LN phát triển tạo điều kiện việc làm cho người
Trang 13lao động và xã hội có thêm nhiều sản phẩm hàng hoá phục vụ sản xuắt, tiêu đùng Mỗinăm, hàng hoá của các LN đóng góp cho xuất khẩu đạt bình quân khoảng 600 triệuUSD Góp phần vào việc giải quyết việc làm cho.lao động nông nhàn ở nông thôn Cácngành nghề TTCN ở Tây Ninh trong thời gian qua cũng được quan tâm khôi phục vàđầu tư phát triển Theo thống kê của Sở Nông nghiệp tính Tây Ninh vào năm 2006 trên
địa bàn tỉnh Tây Ninh có 29 điểm LN sản xuất TTCN gạch thủ công, mây tre, bánh
trang, cham nón Trong đó, hiện nay chỉ có LN gạch ngới thủ công, LN mây tre và
bánh tráng là phát triển nhất, các LN còn lại đang hoạt động cầm chừng và trong thời
gian tới có tơng cơ mai một.
Hoà Thành là một huyện có truyền thống lầu đời về nghề sản xuất gạch thủ
- công Cùng với sự phát triển của đất nước, nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng và được
sự quan tâm của chính quyền địa phương LN sản xuất gạch thủ công theo thời gianngày càng phát triển, sản phẩm của LN được tiêu thụ rộng khắp trong nước Dù được
Uỷ ban nhân đân Tỉnh và chính quyền địa phương công nhận là LN truyền thống của địa phương nhưng nếu xét theo tiêu chí công nhận LN của Bộ NN&PTNT thì LN gạch
ở huyện Hoà Thành vẫn chưa đủ các tiêu chuẩn đưa ra
LN gạch ngói Hoà Thành không những mang lại lợi ích rất lớn về kinh tế và xã
hội mà còn góp phần giữ gìn được bản sắc văn hoá truyền thống của người Việt Nam.
Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân: khan hiếm nguồn nguyên liệu, thiếu vốn sản xuất, ô nhiễm môi trường, thiếu thị trường những ngành nghề có tiềm năng phát triển như sản xuất gạch thủ công khó có thể tồn tại trong thời gian tới nếu chính quyền
địa phương quan tâm xem xét và đưa ra các giải pháp khôi phục Hàng trăm lao động
trong LN có nguy cơ bị mắt việc
Xuất phát từ thực tế trên, được sự chấp nhận của Khoa Kinh Tế trường Đại Học
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh và sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân huyện Hoà Thành tôi
tiễn hành thực hiện khoá luận: “Giải pháp phát triển ngành nghề san xuất gạch thủ
công ở huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh”.
Trang 14Tìm hiểu thực trạng hoạt động SXKD của các hộ sản xuất gạch thủ công.
Tìm hiểu vị trí, vai trò của LN đối với đời sống kinh tế xã hội của người d6an
tham gia LN.
Tìm hiếu những thuận lợi, khó khăn trong việc duy trì, phát triển LN sản xuất
gạch thủ công trên địa bàn.
Tìm hiểu những khả năng phát triển của LN trong tương lai: nguồn nhân lực,
nguồn nguyên liệu, thị trường
Đề xuất một số giải pháp để duy trì và phát triển LN
Đối tượng nghiên cứu: những hộ dân tham gia LN gạch thủ công
1.4 Cau trúc khoá luận
Chương 1: Đặt vấn đề
Nêu lý do chọn khoá luận, mục tiêu nghiên cứu, thời gian nghiên cứu diễn ra trong bao lâu, đối tượng nghiên cứu bao gồm những ai.
Chương 2: Tổng quan
Tổng quan về vi tri dia lí, điều kiện tự nhiên, KT — XH của huyện Hoà Thanh.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Định nghĩa các sản phẩm thủ công; nêu một số khái niệm về LN; lịch sử hình thành và phát triển LN; các tiêu chí phân loại; vị trí, vai trò LN đối với sự phát triển
KT — XH; tầm quan trọng của việc phát triển nông thôn, các tiêu chí đánh giá kết quả
Trang 15và hiệu quả sản xuất của người dân tham gia trên địa bàn LN Đồng thời nêu lên các
phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong khoá luận.
Chương 4: Kết quá nghiên cứu và thảo luận
Trình bày thực trạng hoạt động SXKD của các cơ sở sản xuất gạch thủ công.Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển LN
Đề xuất các giải pháp dé củng cố và phát triển LN trong tương lai.
Chương 5: Kết luận và đề nghị
Trình bày những kết luận qua quá trình nghiên cứu Trên cơ sở kết qua nghiên
cứu đã đạt được và các ý nghĩa rút ra từ kết qua nghiên cứu đề ra các kiến nghị với các
cơ quan chức năng dé LN có thé phát triển hiệu quả hơn
Trang 16CHƯƠNG 2
TONG QUAN
2.1 Vi trí địa lí và điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Hoà Thành nằm ở trung tâm tỉnh Tây Ninh, vị trí của huyện tiếp giáp với:
Phía Đông: giáp Dương Minh Châu, Gò Dầu
Phía Tây: giáp Thị xã Tây Ninh, Châu Thành.
Phía Nam: giáp Châu Thành, Gò Dầu
Phía Bắc: giáp Thị xã Tây Ninh
Hoà Thành hiện có một thị trấn và 7 xã với điện tích tự nhiên 8.311,84ha
(83,1 1Km?), dân số 142.720 người, mật độ dân số trung bình 1.753 người/ Km’ Trong
đó khu vực thị trấn là 1.717 người/ Km’ Hiện có nhiều dan tộc sinh sống: Kinh,
Kho-me Hoà Thành có Toà thánh cao đài, tôn giáo có đông tín đồ nhất, chiếm 93% dân
số Huyện
2.1.2 Địa hình — đất đai
Huyện Hoà Thành có địa hình đồi đốc thoải, hơi dốc theo hướng Tây Bắc
xuống Đông Nam
Đất đai chủ yếu là đất phù sa và đất phù sa Giây có tầng loang 16 đỏ vàng Dat
có thành phần cơ giới là sét, có độ mùn cao thích hợp nhiều loại cây trồng như: lúa,
cây ăn trái, hoa màu
Đất đai một loại tài sản hay nguồn vốn rất quan trọng đối với người nông dân hay nói cách khác nó là tự liệu tất yếu mà người nông dân phải có để sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp hay tiểu thủ công nghiệp
Trang 17Bảng 2.1 Cơ cầu đất đai của huyện Hoà Thành năm 2006
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Diện tích đất tự nhiên 8271,74 100
Diện tích đất nông nghiệp 5729,08 69,27
Dién tich dat lam nghiép 11,41 0,14
Dat chuyén ding 1084,07 13,10
Dat khu dân cư 1126,26 13,62
Dat chưa sử dụng 320,92 3,88
Nguôn tin: Phòng thông kê huyện Hoà Thành
Qua bảng 2.1 ta thấy huyện Hoà Thành có diện tích đất tự nhiên là 8.271,74 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất 69,27% Điều này chứng tỏ rằng dân cư ở đây vẫn sống chủ yếu nhờ vào sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồngcây hàng năm, đất vườn tạp, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ dùng trong chăn nuôi,
đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản Dat ding vào hoạt động lâm nghiệp 11,41 ha
chiếm 0,14%, diện tích đất tự nhiên bao gồm rừng tự nhiên 9 ha và rừng trồng 2 ha Đất thứ hai là đất chuyên dùng 1084,07 ha chiếm 13,1% diện tích đất tự nhiên bao gồm: đất xây dựng 88,01 ha, đất đường giao thông 703,04 ha, dat thủy lợi 293,02 ha.
Đất khu dân cư 1126,26 ha chiếm 13,62% diện tích đất tự nhiên Đất chưa sử dụng
320,92 ba chiếm 3,88% điện tích đất tự nhiên.
2.1.3 Khí hậu thời tiết
Hoà Thành có khí hậu tương đối ôn hoà, chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và
mùa khô Mùa mưa bắt đầu từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phản
rất rõ với mùa mưa là mùa khô là tháng 5 đến tháng 11 Chế độ bức xạ đồi dào, nhiệt
độ cao và ổn định Mặt khác huyện Hoà Thành nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bat hại khác Nhiệt độ trung bình năm là 27,4°C, lượng
ánh sáng đổi dio, thời gian chiếu sáng giữa các tháng không thay đối nhiều thời gian
chiếu sáng dai nhất là khoảng 12 giờ (tháng 6), ngắn nhất khoảng 11 giờ (tháng 12).
Số giờ nắng tăng dan dần vào mùa mưa và giảm dần vào mùa khô.
Số giờ nắng trung bình 2440 giờ/năm, bình quân 9 -11 giờ/ngày với điều kiện khí hậu như trên huyện Hoà Thành rất thuận lợi cho những ngành cần ánh sáng như
Trang 18làng nghề sản xuất gạch thủ công, và cũng rất thuận lợi cho ngành sản xuất nông
nghiệp phát triển
2.1.4 Về nguồn nước
Huyện Hoà Thành có con sông Vàm Có Đông và một hệ thống kênh mương dày đặc thuộc Hồ Dầu Tiếng Huyện có nguồn nước ngầm lẫn nguồn nước mặt khá phong phú, phân rộng trên địa bàn huyện Vào mùa khô có thể khai thác nước ngầm,
đảm bao chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
2.2 Điều kiện kinh tế
2.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp
Bảng 2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Hoà Thành năm 2006
Chỉ tiêu Số lượng Đơn vị tính
trồng cây công nghiệp do điều kiện đất đai Ở đây việc chăn nuôi cũng khá phát triển,
riêng bò sữa là một trong những chương trình phát triển kinh tế trọng điểm của Huyện.
Nông nghiệp của huyện Hoà Thành có sự tăng trưởng ổn định và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển một cách bền vững, lâu đài trong nên kinh tế thị trường Bên cạnh đó chúng ta thấy được tình hình chăn nuôi của Huyện chủ yếu là chăn nuôi
lợn với 38.642 con, bò với 18.911 con, trâu với 6.713 con Do anh hưởng của dịch bệnh H5NI nên đàn gia cầm của Huyện trong thời gian qua bị giảm sút một cách
nghiêm trọng, hiện nay còn khoảng 2.815 con.
Trang 192.2.2 Hiện trạng sản xuất công nghiệp và TTCN
Sản xuất công nghiệp hiện nay là ổn định, nhịp độ tăng trưởng đều, giá trị san
xuất của các doanh nghiệp của Tinh và nước ngoài trên địa ban tăng đáng kể, đónggóp rất lớn Vào sự tăng trưởng chung của Huyện nhà Riêng công nghiệp và TTCN cá
thể của huyện quản lí sản xuất ôn định đầu ra Trong đó hầu hết là sản xuất ở dạng chế
biến, gia công hàng lương thực, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ đan lát Hiện nay toàn
huyện có hơn 10 DNTN, 4 doanh nghiệp tỉnh và nước ngoài trên địa bàn, 3 HTX
Nhà nước Đây là ngành chủ lực của huyện chiếm tỷ trọng cơ cấu kinh tế hiện nay trên
50% và có khả năng tăng dần trong những năm tới
2.2.4 Chuyến dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đáng, sự nỗ lực phấn
đấu của Đảng bộ chính quyền và tầng lớp nhân dân lao động, kinh tế của Huyện có
- bước phát triển khá, năm sau cao hơn năm trước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tăng tỷ trọng khu vực san xuất và thương mại
Trang 202.3 Điều kiện xã hội
- 2 Dân số trong độ tudi lao động 81.517
Dân số đàng lâm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
lệ din số ở thành thị chiếm 13,24% tổng dân số so với 18.902 tỷ lệ nam chiếm
48,20% tổng dân số so với 68.819 người, còn nữ chiếm 51,70% với 73.901 người
Trên địa bàn Huyện nhìn chung lực lượng lao động khá dồi dào, số dân trong độ tuổi
lao động 81.517 người Tổng số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là đông nhất so
- với 29.177 người, kế đến là lao động trong lĩnh vực dịch vụ 26.539 người, trong lĩnh
vực công nghiệp chế biến là 9.577 người Qua đó ta thấy rằng cơ cấu kinh tế Huyện
hiện nay vẫn là cơ cầu nông nghiệp, công nghiệp và địch vụ Nhưng hiện nay Huyện
Trang 21đang có chủ trương kế hoạch phấn đấu chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng giảm ty
trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
2.3.2 Tình hình giáo dục
Giáo dục và dao tạo có vai trò quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực
là động lực thúc đấy tăng trưởng nhanh và phát triển xã hội bền vững Đào tạo nguồnnhân lực theo hướng cân đối cơ cấu đào tạo, tránh tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lực
lượng lao động trong ngành kinh tế.
Ngành giáo duc 5 năm qua (2002 2006) phát triển liên tục, cơ sở hạ tầng ngày
càng hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu học tập của các em Hầu hết các cơ sở trường lớpđều được xây dựng kiên cố, bán kiên cố, không có nơi nào phải học 3 ca số hoc sinh
các cấp thi đỗ hang năm đều tăng Số học sinh bỏ hoc hàng năm giảm hẳn Đến nay
Hoà Thành có hệ thống trường lớp tương đối hoàn chỉnh, bao gồm các trường lớp như
‘bang sau:
Bang 2.4 Hệ Thống Trường Lop ở Huyện Hoà Thanh
Hệ thông trường Số lượng (trường) Số phòng học (Lớp)
Nguôn tin: Phòng thông kê huyện Hoà Thành
Ngoài ra huyện Hoà Thành còn có 1 trường giành cho người khuyết tật, một Trung
tâm giáo dục thường xuyên huyện Hoà Thành và Trung tâm giáo dục thường xuyên
tỉnh Tây Ninh được trang bị khá đầy đủ thiết bị dạy và học Trong đó có trường trang
bị máy móc, vi tính, phòng học ngoại ngữ đủ sức đáp ứng với nhu cầu học tập với
chất lượng cao
2.3.3 ¥ tế
Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân luôn được quan tâm và không ngừng
nâng cao chất lượng Chăm sóc sức khoẻ dân nghèo, trẻ em bat hạnh và diện chính
sách đặt lên hàng đầu Ngành y tế chú trọng đầu tư chiều sâu, các trạm xá đã xây dựnghoàn chỉnh và đều có bác sĩ Hiện trung tâm y tế Huyện có cơ sở vật chất khang trang,
10
Trang 22đầy đủ trang thiết bị phục vụ bệnh nhân Ngoài ra huyện còn mới có bệnh viện Da
- khoa Cao Văn Chí của tư nhân mới được đầu tư xây đựng xong trong năm 2005
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đạt được nhiều thành tích góp phần ổn
định dân số, tác động đến việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân trong
huyện.
2.3.4 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng đã và đang từng bước được nâng cấp gắn liền phát triển kinh tế
của Huyện.
Giao thông: mạng lưới giao thông trên địa bồn Huyện được cải tạo ngày càng
hoàn chỉnh hơn Từ Uỷ ban nhân dân huyện đi đến các xã đều có đường tráng nhựa,
đường thôn ấp, khu phố được sang ủi mở rộng thông thoáng, đáp ứng đầy đủ việc đi
lại của nhân dân.
Điện nước: hiện nay trên toàn huyện đã có điện thắp sáng và sản xuất, phục vụ
- tốt cho nông nghiệp, công nghiệp và địch vụ
Nước sinh hoạt: chủ yếu vẫn là giếng khoan, nhìn chung nước ngầm Hoà Thành
không bị ô nhiễm
Thông tin liên lạc: hiện nay thông tin liên lạc Huyện không còn gặp khó khăn,
số máy điện thoại tăng nhanh do giá máy điện thoại phù hợp với khả năng của ngườidân, tivi, radio hầu như nhà nào cũng có Hệ thống phát thanh được trai khắp ở các xã,
ấp giúp bà con tiếp cận thông tin nhanh và dễ dàng
lãi
Trang 23CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Định nghĩa các sản phẩm thủ công
Các sản phẩm thủ công được định nghĩa là các đồ vật được sản xuất hoàn toàn
bằng tay hoặc có sự hỗ trợ của các dụng cụ bằng tay hoặc dùng máy nhưng mức độ sử
dụng còn rất hạn chế và chủ yếu vẫn chi dùng bằng tay dé tạo nên các sản phâm hoànchính Những sản phẩm này được sản xuất với số lượng không hạn chế và sử dụngnguyên liệu thô, những sản phẩm thủ công phải hữu dụng có tham mỹ, sáng tao, mangđặc trưng văn hoá, thể hiện nét truyền thống và là biểu tượng cho tôn giáo và xã hội.3.1.2 Các khái niệm cơ bản về làng nghề TTCN
a) Khái niệm làng nghề
Trong lịch sử phát triển phạm trù làng gắn liền với cộng đồng dân cư ở nông thôn Thông thường khi nói đến hoạt động kinh tế của làng, trước hết là nói đến hoạt động truyền thống đó là hoạt động sản xuất nông nghiệp Quan niệm về làng nghề trước hết gắn liền với hoạt động tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn Cho đến nay trong giớ nghiên cứu còn khá nhiều cánh hiểu, quan niệm và định nghĩa khác nhau về làng nghề, một trong những định nghĩa đó là: “Làng nghề là một làng có nghề tiểu thủ công nghiệp đã từng tồn tại trong lịch sử hoặc trong một thời gian nhất định, có sản phẩm hàng hoá nổi tiếng hoặc có khối lượng hàng hoá lớn có vai trò nhất định đối với thị trường trong nước và quốc tế, có số đông người trong làng cùng làm một hoặc nhiều nghề, dan làng sống chú yếu bằng các nghề đó” (Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB
Từ điển Bách Khoa Hà Nội)
Theo quyết định 132/2000 QD — TTg của Thủ tướng Chính phủ và công văn số 757/BNN/CBNLS ngày 20/03/2001 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn lập Qui hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2001 có nêu định
Trang 24nghĩa về làng nghề như sau: làng nghề là làng (thôn, ấp) ở nông thôn có ngành nghềphi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhậpquan trọng của người dan trong làng Về mặt định hướng làng nghề là làng có từ 30%
_—40% số hộ trở nên co tham gia hoạt động ngành nghề và có thé sinh sống bằng chínhnguồn thu nhập tư ngành nghề (thu nhập từ ngành nghề chiếm trên 50% tổng thu nhập
của các hộ), với giá trị sản lượng của ngành nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản
lượng của địa phương Trong quá trinh nghiên cứu xây dựng qui hoạch phát triểnngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam, bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn (năm 2003) đã điều chỉnh tiêu chí làng nghề là: làngđáp ứng một trong hai tiêu chuẩn: hơn 20% số hộ trong làng tham gia sản xuất hangthủ công hoặc chính quyền công nhận nghé thủ công có ý nghĩa quan trọng với làng
đó.
b) Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ làng ngàn năm trước
đây, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời ở vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành
các làng nghề bắt đầu những nghề phụ ban đầu được cư dân tranh thủ làm lúc nôngnhàn, những lúc không phải là mùa vụ chính Bởi lẽ trước đây kinh tế của người Việt
Cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước, mà nghề làm lúa không phải lúc nào cũng có việc Thông thường chỉ những ngày đầu vụ, hay những ngày cuối vụ thì người nông dân mới có việc làm, vất vã như: cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) cho đến khi gặt lúa, phơi khé Còn những ngày còn lại thì nhà nông rất nhàn hạ, rất ít việc để làm.
Từ đó, nhiều người đã bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ để làm nhằm mục đích ban đầu là cải thiện bữa ăn và những nhu cầu thiết yếu hằng ngày, về sau là tăng thêm thu nhập cho gia đình.theo thời gian nghề phụ ban đầu đã thể hiện vai trò to lớn của
nó, mang lại lợi ít thiết thực cho người dân Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ những nhucầu tiêng đã tạo ra hàng hoá để trao đổi, mang lại lợi ít to lớn cho người dân trước đâuchỉ trông chờ vào các vụ lúa Từ chỗ chỉ một vài nhà trong làng làm, nhiều gia đình' khác cũng học làm theo, nghề từ đó mà lan rộng ra phát triển trong cả làng gần nhau.
Và cũng chính nhờ vào những lợi ít khác nhau do các nghề thủ công đem lại mà trong
mỗi làng bắt đầu có sự phân hoá Nghề mang lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh dan, ngược lại những nghề mà hiệu quả thấp hay không phù hợp với làng thì đần bị mai
13
Trang 25một Từ đó, bắt đầu hình thành nên những làng chuyên sâu vào một nghề duy nhất nào
đó: làng làm đỗ gốm, làng bán chiếu, làng làm lụa và làng làm dé đồng.
c) Các tiêu chí phân loại làng nghé
Việc phân loại làng nghề có nhiều tiêu chí khác nhau, có thể phân loại làng
nghề ở nước ta theo những tiêu chí sau đây:
Theo lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề, làng nghề được chia thànhIkàng nghề truyền thống và làng nghề mới
Theo sản phẩm chính của làng nghề, làng nghề được chia thành làng nghề đồ
gỗ, làng chiếu cói, làng gốm sứ
Theo tính ổn định, làng nghề được chỉa thành làng nghề có xu hướng phát triển,làng nghề bình ổn, làng nghề tồn tại cầm chừng, làng nghề có nguy cơ lụi tàn và làng
nghề đã lụi tàn
d) Những tiêu chí chủ yếu làm cơ sở cho việc đánh giá làng nghề
Có nhiều cách tiếp cận để đánh giá làng nghề, đối với các tiêu chí định lượng hiện nay còn có những quan điểm khác nhau Nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức chỉ đạo
về kinh tế đưa ra những mức độ khác nhau của các tiêu chí định lượng về làng nghề.
Song trong phạm vi khoá luận này chủ yếu chỉ sử dung các tiêu chí cơ bản sau day:
- Tỷ lệ số hộ tham gia làng nghề so với số hộ của làng đó.
- Ty lệ số lao động tham gia ngành nghề đó (trong tống số lao động).
Tý lệ thu nhập của ngành nghề đó so với tổng thu nhập của dân cư trong làng
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề.
- Bảo vệ môi trường làng nghề
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của làng nghề.
- Đóng góp về kinh tế, văn hoá, xã hội của làng nghé.
14
Trang 263.1.3 Vị trí, vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế — xã hội
Tham gia tạo sản phẩm cho thị trường trong nước
Các chỉ tiêu tính toán hiệu quả kinh tế
Thu nhập của cơ sở sản xuất tham gia làng nghề là phần giá trị sản phẩm mà cơ
sở sản xuất ra được từ làng nghề sản xuất gạch thú công, sau khi đã trừ chi phí vật chất
và thuê nhân công.
Giá trị sản phẩm = chỉ phí vật chất + chỉ phí lao động + lợi nhuận
- Trong đó:
CPLĐ = CPLĐ nhà + CPLĐ thuê.
CPVC là toàn bộ chỉ phí dùng để mua dụng cụ, nguyên vật liệu dùng để phục
vụ cho sản xuất
Sử dụng các chi tiêu: doanh thu, lợi nhuận, thu nhập
Thu nhập = doanh thu - CPVC mua - CPLĐ thuê.
- Trong đó:
Doanh thu là toàn bộ giá trị tổng sản lượng thu được trong quá trình sản xuắt CPLĐ thuê là phần công LD thuê được tính bằng tiền.
CPVC là khoản tiền mà các cơ sở bỏ ra để mua các yếu tố vật chất đầu vào phục
vụ trong quá trình sản xuất.
Lợi nhuận = thu nhập - CPVC tự có - CPLĐ nhà.
Trang 27Tý suất lợi nhuận trên tổng chí phí sản xuất:
TSLN = lợi nhuận / tổng CPSX
Ý nghĩa: tỷ suất này cho chúng ta biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thi thu bao
nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất thu nhập trên tổng CPSX
TSTN = Thu nhập / Tổng CPSX
Ý nghĩa: ty suất này cho chúng ta biết cứ một đồng chỉ phí bỏ ra thì thu được
bao nhiêu đồng thu nhập
Tỷ suất doanh thu trên CPSX
TSDT = doanh thu/ CPSX.
Ý nghĩa: tỷ suất này cho chúng ta biết cứ một đồng CP bỏ ra trong quá trình sản
xuất sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên CPLĐ
TSLN = lợi nhuận / CPLĐ.
Ý nghĩa: tỷ suất này cho chúng ta biết cứ một đồng chỉ phí lao động bỏ ra sẽ thu
được bao nhiêu đồng doanh thu.
b) Về mặt xã hội
- Góp phần thúc đây phân công lao động trong nông nghiệp, đồng thời giảiquyết hữu hiệu việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi trong nông thôn
- Các làng nghề góp phần bảo tồn bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc.
- Phát triển làng nghề góp phần đây lùi các tệ nạn xã hội
3.1.4 Tầm quan trọng của việc phát triển nông thôn
Xét về mặt kinh tế xã hội thì nông thôn là một vùng hết sức quan trọng dé phát
triển của mỗi nước Đối với nước ta hiện nay nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế Địa bàn nông thôn càng trở nên đặc biệt trong chiến lược phát triển
của đất nước theo hướng CNH - HĐH đất nước Vai trò của nông thôn Việt Namtrong sự phát triển của đất nước được thể hiện ở các mặt sau:
- Nông nghiệp nông thôn sản xuất ra những nông sản phẩm thiết yếu cho đời sống con người mà không một ngành nào có thể thay thế được Ngoài ra, nông thôn
còn sản xuất ra những nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp
nhẹ, phục vụ cho tiêu đùng trong nước và xuất khẩu
16
Trang 28- Trên địa bàn nông thôn có 70% lao động xã hội, là nguồn cung cấp lao độngcho ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt là công nghiệp và du lịch Số lao động đó nếu
được nâng cao trình độ sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo điều kiện chuyểndịch cơ cấu lao động hợp lý trong phân bố lao động xã hội địa bàn nông thôn chiếm
trên 80% đân số lao động cả nước, đó là thị trường tiêu thụ rộng lớn Nếu được mơrộng sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đấy nền kinh tế quốc dân phát triển
- Địa bàn nông thôn Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau Bao gồm
nhiều tầng lớp, nhiều thành phần, mỗi sự biến động tích cực hay tiêu cực đều sẽ tác
động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị, an ninh, xã hội, quốc phòng Sự ô ổn định
về tình hình nông thôn sẽ góp phần quan trong bảo dam tình hình ổn định của đất
nước.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các phòng ban của huyện Hoà Thành gồm:
Phòng Thống Kê huyện
Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua việc tiến hành phỏng van trực tiếp 45
cơ sở tham gia sản xuất gạch thủ công trong làng nghề với các thông tin như:số lao
động tham gia làng nghề, sản phẩm làm ra, thị trường cung ứng nguyên liệu và thị
trường tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất để đánh giá được một cách cụ thể về
vị trí và vai trò của làng nghề đối với đời sống kinh tế xã hội của người dân.
3.2.2 Phương pháp điều tra
Khoá luận sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu, đây là phương pháp điềutra không toàn bộ mà trong tổng thể nghiên cứu người ta chi lấy ra một số đơn vị để
điều tra thực tế Vị trí của làng nghề chủ yếu tập trung ở 3 xã: xã Long Thành Trung,
xã Long Thành Nam, xã Trường Tây, nên trong phạm vi khoá luận này chủ yếu tiến hành lấy 45 mẫu trên địa bàn của 3 xã, bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và
phỏng vân trực tiệp Dé mô ta một cách khách quan về tinh hình hoạt động của các cơ
sở sản xuất gach thủ công trong làng nghề Trong khoá luận này tôi chia ra làm hai loạisản xuất: lagi sản xuất theo đơn đặt hàng và không sản xuất theo đơn đặt hàng nào cả
900477
17
Trang 293.2.3 Phương pháp tổng hợp và xứ lí số liệu
Sau khi có thông tin từ nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp về tình hình hoạt động
của các cơ sở trong làng nghề, tôi tiến hành tong hợp và xứ lí số liệu điều tra duoc từ
bảng phỏng vấn bằng phần mềm Excel để tính toán các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế đạtđược từ làng nghề: chi phí, doanh thu, lợi nhuận, của các hộ điều tra.
3.2.4 Phương pháp phân tích
Sau khi xử lí số liệu và tính toán được các chỉ tiêu hiệu quả của làng nghề tôidùng phương pháp phân tích số liệu điều tra để thấy được thực trạng, tình hình tổ chức
hoạt động của các cơ sở tham gia trong làng nghề, qua đó đánh giá những thuận lợi và
khó khăn mà người dân trong làng nghề gặp phải từ các tiêu chí hiệu quả của làngnghề
3.2.5 Phương pháp thống kê mô tả
Khoá luận có sử đụng phương pháp thống kê mô tả Đây là phương pháp thu
thập thông tin, số liệu để nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng về một mặt nào đó củatổng thé cần nghiên cứu Trong phạm vi khoá luận này, phương pháp được sử dung đểtrình bày về tình hình hoạt động sản xuất của các cơ sở trong làng nghề sản xuất gạch
thủ công trên địa bàn nghiên cứu.
3.2.6 Công cụ của ma trận SWOT
Khoá luận sử dụng ma trận SWOT để kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu của
môi trường bên trong với các đe dọa, cơ hội từ môi trường bên ngoài đã được chúng ta
nhận định từ trước Từ đó đề ra chiến lược thích hợp nhằm phát huy các điểm mạnh vàgiảm bớt hay khắc phục khó khăn còn tồn đọng
Các bước tiến hành ma trận SWOT
Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội rai ro trong điều kiện hiện tại
_ lên các 6 của ma trận.
Bước 2: Đưa ra các kết hợp từng cặp một cách logic
.§+O: Cần phải sử dụng mặt mạnh nào tốt nhất để khai thác cơ hội có được từ
bên ngoài.
T+S: Phải tận dụng những điểm mạnh nào đề né tránh nguy cơ.
W+O: Phải tập trung khắc phục những mặt yếu kém hiện nay để tạo điều kiện
tốt cho việc tận dụng những cơ hội bên ngoài
18
Trang 30T+W: Phải khắc phục những yếu kém nào để giảm bớt nguy cơ.
Hình 3.1 Sơ Đồ Phân Tích Ma Trận SWOT
W: Liệt kê các điểm yêu O-W: Khắc phục những
điểm yếu để tận dụng cơ
Trang 31CHƯƠNG 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực tr; hoạt động sản xuất kinh doanh của các LN TTCN trên địa bàn
huyện Hòa Thành
-4.1.1 Tình hình phân bố các làng nghề trên địa ban huyện theo các xã
Các làng nghề ở huyện được hình thành và phát triển trong một thời gian khádài, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện Sản phẩm của
một số làng nghề chỉ đơn thuần chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu đùng của địa phương
nhưng bên cạnh đó còn có những sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường thế giới
như: mây tre đóng góp một phan rất lớn vào GDP của Huyện, có những làng nghề
phát triển hơn cả trăm năm nay, nhưng cũng có những làng nghề chỉ mới tồn tại cáchđây vài ba thế hệ, có những làng nghề phát triển mạnh, có những làng nghề họat động
cầm chừng hoặc đã bị lụi tàn, mai một dần Theo thống kê trên địa bàn huyện có 5
làng nghề sau:
Bang 4.1 Tên và Mức Độ Phát Triển của Các Làng Nghề ở Huyện Hòa Thành
Tên làng nghề Địa chỉ Mức độ phát triển
1 Sản xuất gạch Xã Long Thành Trung, Long Phát triển
Thành Nam, Trường Tây
2 Mây tre Xã Long Thành Trung Phát triển
3 Sản xuất nước tương Xã Trường Hòa Phát triển
4 Đan lát | Xã Long Thành Nam Cằm chừng
5 Banh tráng Xã Trường Đông Có nguy cơ lụi tàn
Nguôn tin: Phòng thông kê huyện Hoà Thành
Qua bảng 4.1 ta thấy hiện nay trên địa bàn huyện chỉ chỉ có 3 làng nghề đó là
làng nghề sản xuất gạch ở xã Long Thành Trung, Long Thành Nam, Trường Tây và
làng nghề mây tre ở xã Long Thành Trung và làng nghề sản xuất nước tương ở xã
Trang 32Trường Hòa là đang trên đà phát triển, có một làng nghề có nguy cơ lui tan vì sản
phẩm của làng nghề này không thé cạnh tranh được với sản phẩm cùng lọai và không
tìm được thị trường tiêu thụ, còn làng nghề đan lát đang hoạt động cầm chừng sản
phẩm làm ra chủ yếu cung cấp cho địa phương và các vùng lân cận nhưng cũng khó có
thể cạnh tranh với sản phẩm cùng loại và trong tương lai gần bị mai một do không tìm
được thị trường tiêu thụ.
Trong phạm vi khóa luận này chủ yếu chỉ đề cập đến làng nghề sản xuất gạch
một tong những làng nghề cho là phát triển nhất trong các LN TTCN trên địa bàn tỉnh
Tây Ninh nói chung và Hòa Thành nói riêng
4.1.2 Cơ cầu đoanh thu của các LN TTCN ở huyện Hòa Thành
Bang 4.2 Cơ Cấu Doanh Thu của Các LN TTCN ở Huyện Hòa Thành Năm 2006
Khoản mục Doanh thu (tr đồng) Cơ câu (%)
bước phát triển đáng kể, trong đó chỉ có làng nghề sản xuất gạch thủ công là phát triển
mạnh nhất với mức doanh thu đạt 60.000 triệu đồng trên tổng doanh thu của các làngnghề trong huyện Làng nghề phát triển tiếp theo là mây tre với mức doanh thu datđược 30.000 triệu đồng và làng nghề sản xuất nước tương với mức doanh thu 13.000
triệu đồng Làng nghề có mức doanh thu thấp nhất phải kể đến là làng nghề làm bánh
tráng một làng nghề đã có từ rất lâu nhưng trong thời gian gần đây gặp rất nhiều khó
khăn: giá bột tăng cao, cạnh tranh không lại sản phẩm bánh tráng của huyện khác nên
mức doanh thu thấp hơn so với các làng nghề khác
21
Trang 33Hình 4.1 Cơ Cấu Doanh Thu của Các LN TTCN
do đó cần đầu tư và quan tâm của chính quyền địa phương dé nghề này ngày càng phát
triển mạnh hơn
4.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề gạch thủ công Hòa
Thành
4.2.1 Điều kiện hình thành làng nghề gạch thủ công Hòa Thành
Vùng đất Hòa THành có trữ lượng đất sét khá phong phú, được kiểm định lànguồn đất sét nguyên liệu rất tốt cho công nghệ sản xuất gạch Bên cạch đó, diện tích
- đất canh tác trồng trọt của 3 xã đang bi thu hẹp lại Chính vi thế người dan không còn
đất cho hoạt động nông nghiệp Để tránh lãng phí họ đã hạ nền bán cho các cơ sở sảnxuất gạch dần dần số lượng các cơ sở sản xuất gạch được hình thành rộng khắp trêntoàn huyện Cơ sở sản xuất gạch thủ công đầu tiên xây đựng ngay trên vùng đấtnguyên liệu (xã Trường Tây) đó là thuận lợi hàng đầu trong sản xuất
22
Trang 34Trước đây người dân địa phương sống bằng nghề nông, giờ đây thiếu đất canh
tác, họ trở thành nhân công cho các cơ sở sản xuất gạch Đây là nguồn nhân lực đồi
dao của làng nghề
4.2.2 Nguồn gốc và tình hình hoạt động trong làng nghề
| a) Nguồn gốc ;
Làng nghề sản xuất gạch ngói thủ công tại huyện Hòa Thanh đã tồn tại cách
đây rất lâu, ban đầu do một số người Hoa đến lập nghiệp ở Hòa Thành tỉnh Tây Ninh.
Họ ở xen canh với người việt, họ đen dén cho vùng đất mới một truyền thông sản xuất
gạch ngói không chỉ mang tính kế tục mà còn cách tân, biến đổi cho phù hợp với cuộc
sống mới, qua quá trình giao thoa văn hóa Chính vì thế sản xuất gạch ở khu vục này
đã được người việt học hỏi và phát triển từ người Hoa và nghề này bắt đầu phát triển
vào cuối thế kỷ XVII đầu thé kỷ XIX ở Hòa Thanh.
Nguồn tin: Kết qua điêu tra
Qua bắng 4.3 ta thấy hình thức sở hữu của các hộ sản xuất gach thủ công .ở
doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH và công ty cổ phần chiếm tỷ lệ 3,3% Những hộ
cơ sở này tham gia làng nghề dưới hình thức tự sản xuất không theo đơn đặt hàng nào
cả và không có hộ nào sản xuất để tự tiêu thụ Cho thấy rằng sản xuất còn mang tính
nhỏ lẻ, ít có sự liên kết với nhau, đây cũng là nguyên nhân làm cho sản xuất mang lạihiệu quả không cao, do đó các tô chức và co quan có thầm quyển cần có những biện
pháp thích hợp dé cải thiện tình hình trên
23