Hội đồng chấm báo cáo Khoá luận tết nghiệp Đại hoc Khoa kinh tế Trường Dai học Nông — Lâm T.p Hồ Cní Minh xác nhận khoá luận “Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Của Việc Sử Dụng Chất Kích Thích
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM-TP HÒ CHÍMINH
KHOA KINH TẾ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA SAN XUẤT CUA VIỆC SỬ DỤNG
CHAT KÍCH THÍCH MU KET HỢP CƯỜNG ĐỘ CAO TREN CAY CAO SU TẠI NONG TRUONG VII-
CONG TY TNHH MTV TNXP TAY NINH
HUYEN TAN CHAU-TAY NINH
SVTH:NGUYEN NGOC NAN
MSSV: 03221267
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐỀ NHAN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH: KHUYEN NÔNG - PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
THU VIEN DATHOCNONG LAM
LV Thành phố Hồ Chí Minh
008468-Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo Khoá luận tết nghiệp Đại hoc Khoa kinh tế Trường Dai học
Nông — Lâm T.p Hồ Cní Minh xác nhận khoá luận “Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất
Của Việc Sử Dụng Chất Kích Thích Ma Kết Hợp Cường Độ Cao Trên Cây Cao
Su Tại NôngTrườngVII Công Ty TNHH MTV TNXP Tây Ninh Huyện Tân Châu
-Tây Ninh”
Do sinh viên Nguyễn Ngoc Nan Khoá 2003 — 2008 Ngành Khuyến nông — Phát
triển nông thôn, đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày -‹-‹-5- 7s S
Người hướng dẫn
Ngày tháng năm 200
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Trang 3eS
LOI CAM ON
Xin chân thành cảm on!
Ban Giám Hiệu Trường Dai Học Nông Lâm T.P Hồ Chi Minh, Ban Chỉ
nhiệm Khoa Kinh Tế cùng quý thầy cô đã truyền đạt những kiến thức và đầu dắt tôi trong suối thời gian học tập tại trường.
Xin chân thành cảm ơn !
Cô Trang Thị Huy Nhất giảng viên khoa Kinh tễ đã tận tình hướng dân,
chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn !
Bam Giám Đốc Công Ty TNHH MTV TNXP- XDKT Tây ninh.
Bam Giám Đốc Nông Trường VII cùng toàn thé bà con trên địa bàn Nông
trường VII đãi hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tắt cả các bạn sinh viên lớp Khuyến
nông- Phát triển nông thôn Tây ninh cùng tất cả bạn bè, anh chị đồng nghiệp và
những người xung quanh đã ung hộ, động viên, tgo niềm tin cho tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2007.
Sinh viên: Nguyễn Ngọc Nan
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYÊN NGỌC NÀN Tháng 10 năm 2007 “Đánh Giá Hiệu Quá Sản Xuất
Của Việc Sử Dụng Chất Kích Thích Mũ Kết Hợp Cường Độ Cạo Trên Cây Cao
Su Tại NôngTrườngVII Công Ty TNHH MTV TNXP Tây Ninh Huyện Tân Châu
-Tây Ninh”
Giáo viên hướng dẫn: ThS: Trang Thi Huy Nhat
Trong những năm gần đây, cây cao su đã và đang trở thành cây chủ lực và có
thế mạnh so với các loại cây công nghiệp khác mủ cao su là mặt hàng xuất khẩu có giá
trị góp phần thu về nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia.
Bằng phương pháp điều tra thực tế tình hình sản xuất cao su từ các nông hộ, thu
thập thông tin, số` liệu thứ cấp từ các phòng, ban Công ty, Nông trường VII và phỏng
vẫn trực tiếp nông hộ Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel , đánh giá và rút ra kết kuận: Việc áp dụng bôi chất kích thích mủ kết hợp cường độ cạo trên cây cao su đã đem lại
hiệu quả kinh tế cao và tác động về xã hội, môi trường Tuy nhiên cần phải có những
giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tổn tại trong việc áp dụng kỹ thuật mới
của nông hộ vào sản xuất cao su như: Công tác Khuyến nông, vốn, trình độ dân trí, tay
nghề khai thac v v
Cuối cùng đề xuất những giải pháp, kiến nghị với các cơ quan chức năng tạo điều kiện tốt hơn giúp người dân sản xuât đạt hiệu quả cao.
Trang 5MỤC LỤC
¬ Trang.
Danh mục chữ viết tat:
Danh mục các bảng biểu:
Danh mục hình và sơ dé:
Phụ lục:
CHUONG MOT : MỞ DAU
Ve = DBR UIUIốẼốTnYnr' 1
123 - Whos fich- ¥ mith ae Oi irencamceecommemnanmcaaannnmaues 2
Mi 2d = WE ICES cessecxcaerncimeseasteananracevnen meartasmanamiennnmitenaoncieenecnnennniiness 2
Bee ko s“ ẽ — 3
1.3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Ss+rx SH 11112 121x122 1x 1xx, 3 LI-PIƯƠNỚNEỂUHW | edie 3 ‘L32< PHAISAWIHĐHENHSỦU ~cemucmreteneewaanses 3 1.4 - Cấu trúc khoá luận: Gồm năm chương _ 3
1.4.1- ChươngI: Mởđầu 3
1⁄42- Chương]; TR re gett sả ssiseeniisensdieesaneeeesexse 3 1.4.3 - Chương II: Nội dung và Phương pháp nghiên cứu 4
1.4.4 - Chương IV: Kết quả và Thảo luận 4
1.4.5 - Chương V: Kết luậnvà Kiếnnghị _ 4
CHƯƠNG HAI: TONG QUAN - 5
2.1 - Điều kiện tự nhiên .- .- 5
2.1.1 - Vị trí địa lý ce “ 5 2.1.2 - Điều kiện khí hậu, thời tiết 5 5.1 7Š-NictiỗH THƯỜNG, sang keine ec Rn cence 6
2.1.4 - Địa hình đất đai, thổ nhưỡng G2 HH2 ecrrrrey 6
vi
Trang 62.1.5 - Nhận xét về điều kiện tự nhiên 2 ss+®++YEz£EE2222Z++e 6 2.2 - Điều kiện kinh tế - xã hội: c-cc 6
2.2.1 - Tình hình dim số _ - 62.2.2- Nguồn lao động i2.2.3 - Tinh hình sử dụng đất _ — “ 8
ek, | 15san na 122.2.6 - Nhận xét điều kiện kinh tế - xã hội 2© 22zcc2zeecccceở 13
2.3 - Gia cả thị trường sản phẩm mủ cao $U: 2- 2 +stE+EsCEzczecSeczsecz 13
2.4 - Giới thiệu khái quát về nông trường VI: 13
2.4.1 - Khái quát sơ lượt về nông trường VI: 13
2.4.2 - Tình hình nhân sự - tiền lương 22+ ++2EvzszczEzrzzczzc- 142.5 -Thành phan sản xuất và cách thức hoạt động của Nông Trường 17
2.5.1-Nông trường quốc doanh _ - 17
2.5.2- Các nông hộ hợp đồng trồng cao su trên dia ban
Se ae, 23
2.6- Các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển cây cao su : 25
2.6.1- Chủ trương của Chính Phủ về phát triển cây cao su 25
2.6.2- Các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển cây cao su tại địa
3.3.1- Nguồn gốc cây caosu 303.3.2 - Đặc điểm sinh học của ñÿ/GHGSïÏÏ sa Stl eee ee 313.3.3 - Vêu cầu hệ sinh thai 33
Trang 77 3.3.3 - Yêu cầu hệ sinh thái 33
3.3.4-YEusôu vệ CECH ——sacesenerssercanasiovecrvnaomcnanpnnsssenvvonsonnneee 34
SA NGL dane Mey Hab 1Ð TS na .ốẽ ẽ epiceaestereedexentee 34
3.4.1 - Phuong pháp kỹ thuật va cách sử dung kỹ thuậtmới 34
ˆ 3.4.2- Điều kiện vườncây — 36
, 3.4.3 - Điều kiện về con người 37
: 3.4.4 - Điều kiện về kỹ thuật trong khai thC cceccscessssseccssseccosseeeeeeees 37
3.4.5 — Những ảnh hướng của áp dụng kỹ thuật mới s2 37
3.5 - Phương pháp nghiên cứu . - 38
3.5.1 - Phương pháp thu thập thông tin 2t SE tgEc.e srersecees 38
3.5.2 - Phương pháp sử lý thông tin -s5- Tố 38
3.5.3 - Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế -¿ 39
* CHƯƠNG BON : KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 40
4.1 - Mô tả kết quả điều tra "==.-5 TẠT.A) 40
4.1.1- Quy mô, mật độ trồng vừơn cây của các hộ điều tra 40
4.1.2- Mô tả việc áp dụng kỹ thuật mới của nông hộ 41
'4.13- Đặc điểm về sử dụng lao động gia đình trong canh tác caosu —— ee ee 43
4.1.4- Quan hệ giữa tuổi, trình độ văn hoá và số năm kinh nghiệm của
chủ hộ với việc áp dụng kỹ thuật mới Ô 44
4.1.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của nônghộ 45 4.2- Đánh gia Kết quả -Hiệu quả sản xu ˆ ỎỎỒ 45
4.2.1- So sánh chi phí vật chất cho 1 hecta cao su kinh doanh năm thứ: ee u0601knnu0cosi22eiostee 45
4.2.2 - Kết quả, hiệu quả sản xuất 2 ST 51
4.2.3- So sánh Kết quả -Hiéu quả sản xuất 33
4.3- Những Ưu-Nhược điểm của biện pháp kỹ thuật mới 56
: CHUONG NĂM: KÉTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ _ 58
oS ee 58
: 5.2- Kiến nghị 58
Trang 8DANH MỤC CAC BANG BIEU:
Bảng 2.1- Cơ Cau Dân Số Trên Dia Ban Nông Trường VID cece ecececececececeeeees ỸBảng 2.2 -Cơ Cấu Dân Số Phân Theo Trinh Độ Văn Hóa 22 22222222223 22222 7
Bảng 2.3 : Sự Thay Đổi Diện Tích Đất Nông Nghiệp Qua Các Năm §
Bảng 2.4 : Cơ Cau Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Của Nông Trường Qua Các Năm 9
Bang 2.5- Tỷ Lệ Dat Trồng Cao Su Của Nông Trường Quốc Doanh Và Nông Hộ 10
Bảng 2.6- Cơ Cầu Vườn Cây Có Áp Dụng Kỹ Thuật Mới 222ScsEEEcee 10
Bảng 2.7- Tình Hình Sử Dụng Đất Giai Đoạn 2005-2007 -22+2zsc22zcezzree 11
Bảng 2.8 : Cơ Cấu Sử Dụng Dat Trồng Cao su Giai Doan 2005 -2007 12
Bảng 2.9 : Giá Cả Sản Pham Mui Cao Su Giai Doan 2002 — 2006 22-22 13
Bảng 2.10- Hiện Trạng Sử Dụng Lao Động Tại Nông Trường VIIL .- 14
Bảng 2.11-: Cơ Cấu Nhân Sự Nông Trường VII 2222222 22112221522212221222255e2 14
Bảng 2.12 — Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Qua Các Năm 2- 2-552¿ 18
Bảng 2.13- Tổng Hợp Doanh Thu, Lợi Nhuận Gai Đoạn 2003-2006 19
Bảng 2.14- Doanh Thu Của Nông Trường Qua 2 Năm (2005-2006) 20
Bằng 2.15- So Sánh Doanh Thu, Chi Phí, Lợi Nhuận Của Nông Trường Qua 2 năm
2005-2006 Q.2 12128122 rreeeeeeeee pal
Bang 2.16- Thực Trạng Diện Tích Cao Su Nông HO ovscsseccvessssscssevsssesssssssene 23
Bảng:4.1- Đặc Điểm Vườn Cây Nông Hộ, 222222 SCSt9222S222255211202151122E ee 40
Bảng 4.2- Tỷ Lệ Vườn Cây Nông Hộ Áp Dụng Kỹ Thuật Mới 22-22 41 Bảng 4.3- So Sánh Các Yếu Tố Liên Quan 222 22T 2E EE5Tnn E212 0n 43
Bang: 4.4- Mối Quan Hệ Giữa Số Lao Động Gia Đình Với Việc Áp Dụng Kỹ Thuật
2 n ee 43
Bảng 4.5- Mối Quan Hệ Giữa Tuổi, Trinh Độ,Năm Kinh Nghiệm Của Chủ Hộ VớiViệc Ap Dụng Kỹ ThuậtMới _ 44
Bảng:4.6- Chi Phí Vật Chất Cho 1 Hecta Cao Su KD Năm Thứ 6 _ 46
Bảng4.7- So Sanh Chi Phí Vật GHẤNG oaxEbeseeoiosllooaullfisouilrprgogsrgBi,.lo 48
Bang 4.8- Chi Phí Lao Động Cho 1 Hecta Cao Su KD Năm Thứ 6 49
Bảng 4.9- So Sanh Chi Phí Lao Động _ S 222cc vccsccc- 50
Bang 4.10 - Hiệu Quả Sản Xuất Bình Quân 1 Ha Cao Su KD Năm Thứ6 À 51 Bảng 4.11 - Hiệu Quả Sản Xuất Bình Quân 1 Ha Cao Su KD Năm Thức 52
x1
Trang 9Bảng 4.12: So Sánh Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất Giữa Nhóm Có Áp Dụng Kỹ Thuật
Và Nhóm Chưa Áp Dụng Kỹ ThuậtMứ 2 2 53
Bảng 4.13-So Sanh Kết Quả-Hiệu Quả San Xuất Giữa Nhóm Hộ Áp Dụng Cường Độ
ID và Cường ĐỘ A ueseteeiaineeeedeibbEEEeeeeeeee
55
Trang 10DANH SÁCH CHU VIET TAT.
Trách nhiệm hữu han một thành viên.
Thanh niên xung phong xây dựng kinh tế.
Ethrel Chi phí Lợi nhuận Doanh thu Thu nhập Kinh doanh
Kiến thiết cơ bản
Đơn vị tính
-Viện nghiên cứu cao su Miễn Nam Công nghiệp hoá hiện đại hoá
Total Solid Content ( tổng hàm lượng chất rắn )
Dry Rubber Content ( hàm lượng cao su khô )
Tổ chức lao động tiền lương Thông tin tổng hợp
Kế hoạch Nông Nghiệp
Kế toán tài vụ
Kỹ thuật Nông Nghiệp
Trang 11DANH MỤC SƠ ĐỒ
Bộ Máy Quan Lý Cũa Nông TTƯỜN:‹-c‹-csács6cE0156666661C6500G0S008383ãtkgEggse,Esgesmece 15
xvi
Trang 12CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 - Đặt vấn đề:
Hiện nay cây cao su được xác định là một trong những cây công nghiệp hàng
đầu trong nền kinh tế quốc dan Mii cao su thiên nhiên là một mặt hàng xuất khẩu quan
trọng góp phần thu về nhiều ngoại tệ cho quốc gia, đồng thời cung cấp nguồn nguyên
liệu cho ngành công nghiệp phát triển Bên cạnh sản phẩm chính là mủ, vườn cây cao
su còn mang lại nhiều sản phẩm khác như: Gỗ, hạt hơn thế nữa vườn cây cao su con
có tác dụng cải thiện môi trường sinh thái, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người
lao động, đồng thời có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực An ninh quốc phòng của
quốc gia Chính vì tiềm năng trên đã thúc đẩy ngành sản xuất cao su thiên nhiên pháttriển, theo chủ trương của Chính phủ phần “đấu trong giai đoạn 2005 — 2010 phải đạt700.000 hecta cao su trên các tỉnh miền Trung, Tây nguyên, và miền Đông nam bộ, trong đó cao su tư nhân chiếm 350.000 hecta (Quyét định số 86/TT2,02.1996 củ Thủ
Tướng Chính Phi).
Để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và xuất khẩu đòi hỏi ngành cao su phảiđây mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuấtnhằm để tăng năng suất, sản lượng mang lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định, bên cạnh
các biện pháp kỹ thuật như : Lai tạo giống có năng suất cao, chăm sóc vườn cây tốt, bón phân hợp lý giúp cây tăng trưởng tốt, thì việc áp dụng chất kích thích mủ có hoạt
chất ETHEREL trong kỹ thuật khai thác kết hợp với cường độ cạo là cần thiết và đóng
vai trò quan trọng Nó tác động trực tiếp đến năng suất, sản lượng mủ và chất lượng
Trang 13cường độ cũng như kỹ thuật khai thác mủ cây cao su khi sử dụng thuốc Do vậy, quamột thời gian khai thác dẫn đến hệ quả vườn cây bị kiệt sức, sản lượng giảm mạnh và
đặc biệt cây bị khô miệng cạo chiếm tỷ lệ cao
Ngày nay qua các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các viện nghiên
cứu đã đưa ra quan điểm đúng đắn hơn về việc sử dụng chất kích thích mủ trên câycao su ngoài việc làm tăng năng suất, giảm chỉ phí công lao động mà con đảm bảođược chất lượng vườn cây, kéo dai chu kỳ khai thác Mặc dầu kỹ thuật bôi chất kích
mủ kết hợp với cường độ cạo trên cây cao su đã được các nông trường quốc đoanh vàmột số hộ nông dân áp dụng, nhưng bên cạnh đó một số nông hộ chưa đưa vào ápdụng hoặc áp dụng không đúng theo yêu cầu về quy trình kỹ thuật như: Sử dụng thuốc
có nồng độ cao, bôi nhiều lần trong năm hoặc áp dụng cường độ cạo nặng (d2)
Để hiểu rõ hơn những ảnh hưởng, tác động cũng như hiệu quả kinh tế việc sử
dụng chất kích thích mủ kết hợp với cường độ cạo đối với vườn cây cao su thời kỳ
kinh doanh, được sự đồng ý của Khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí
Minh và sự hướng dẫn của cô Trang Thị Huy Nhất tôi quyết định thực hiện đẻ tài: “
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử đụng chất kích thích mủ kết hợp cường độ cạo
trên cây cao su tại Nông trường VII_ Công ty TNHH MTV TNXP Tây Ninh — Huyện Tân Châu — ‘Fay Ninh”
1.2 — Mục dich- Ý nghĩa nghiên cứu.
1.2.1 - Mục đích :
-Mô tả và đánh giá hiệu quả sản xuất của việc sử dung chất kích thích mủ kết
hợp cường độ cạo trên cây cao su.
-Tim hiểu triển vọng của biện pháp kỹ thuật này.
-Rút ra những ưu điểm và những hạn chế còn tồn tại về việc áp dụng kỹ thuật
mới trong khai thác mủ cao su.
-Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp khắc phục những trở ngại nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế của canh tác cao su ở nông hộ thuộc địa bàn Nông trường
VII-Suối day, Tân châu, Tây ninh a
Trang 141.2.2 — Ý nghĩa nghiên cứu :
-Chúng tôi tiến hành điều tra, đánh giá nhằm góp phần làm rõ hơn những ảnh
hưởng, tác động cũng như kết quả hiệu qua sản xuất việc sử dụng chất kích thích mủ
kết hợp cường độ cạo đối với vườn cây cao su thời kỳ kinh doanh
-Cung cấp thông tin thực tiễn cho nông trường phục vụ công tác quản lý canh
tác cây cao su trên địa bàn.
Cung cấp thông tin cho lảnh đạo địa phương và các tổ chức khuyến nông
khuyến khuyến cáo cho các hộ nông dân áp dụng kịp thời và hiệu quả hơn trong sản
xuất
-Định hướng sản xuất cho người dân tại địa phương.
1.3 — Đối tượng và Pham vi nghiên cứu
1.3.1— Đối tượng nghiên cứu :
-Vườn cây cao su kinh doanh.
-Điều tra hoạt động sản xuất, kinh doanh nông trường VIL
-Điều tra tình hình sản xuất kinh doanh của tất cả 46/46 nông hộ trồng cao su
trên địa bàn Nông trường VIL.
1.3.2- Phạm vi nghiên cứu:
-Thời -gian thu thập thông tin, đử liệu: Chúng tôi thu thập số liệu giai đoạn2005-2006 và 6 tháng đầu năm 2007
Địa bàn nghiên cứu: Tại Nông trường VII- Huyện Tân châu Tây nỉnh.
-Giới hạn đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chất kích thích mủ
kết hợp cường độ cạo trên cây cao su đối với vườn cây kinh doanh tại nông trường VII
và các nông hộ trồng cao su trên địa bản nông trường VII.
1.4 - Cấu trúc khóa luận: Gồm 5 chương
1.4.1- Chương I: MỞ ĐẦU
-Giới thiệu tầm quan trọng của cây cao su, nêu lên lý do, mục đích, ý nghĩa, đối
tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
1.4.2 Chương: TONG QUAN
Mô tả những đặc trưng cơ bản về vấn đề va` địa bàn nghiên cứu, điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế-Xã hội, tình hình sử dựng đất, chức năng và nhiệm vụ của
Nông trường, sơ lược tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân.
3
Trang 151.4.3-Chương II : NOI DUNG và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Nêu lên nội dung, phương pháp và cách sử dụng biện pháp kỹ thuật mới.
-Mô tả kết quả điều tra, qua đó phân tích, đánh giá kết quả, hiệu sản xuất và
những tác động, ảnh hưởng của việc áp dụng biện pháp kỹ thuật mới.
-So sánh, đánh giá hiệu qua kinh tế giữa nhóm hộ có áp dụng kỹ thuật mới và
nhóm hộ không áp dụng kỹ thuật mới.
-Trinh bày các phương pháp nghiên cứu.
1.4.4- Chương IV : KÉT QUẢ và THẢO LUẬN
-Phan này trình bay các kết quả đạt được qua điều tra thu thập các thông tin, số
liệu từ nông trường Kết quả qua điều tra thực trạng việc sản xuất kinh doanh của nông
trường và các nông hộ trước và sau áp dụng kỹ thuật mới.Phân tích đánh giá việc thực
hiện áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới, so sánh chi phí, doanh thu, lợi nhuận và tinh
toán các chỉ tiêu kinh tế
1.4.5-Chương V : KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
-Kết luận về nội dung nghiên cứu của để tài và đưa ra những kiến nghị đối với
các cấp chính quyền và hộ nông dân trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào sảnxuất, kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao
Trang 16CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1- Điều kiện tự nhiên
2.1.1- Vi trí địa lý
-Nông trường VII nằm trên địa bản ấp 7- xã Suối Dây- Tân Châu- Tây Ninh,
với ranh giới địa lý được xác định như sau:
-Phia bắc giáp : Nông trường cao su BO TÚC
-Phía nam giáp : Nông trường cao su BEN TRE
Phía đông giáp :xã SUỐINGÔ
Phía tây giáp : xã TÂN HỘI
2.1.2- Điều kiện khí hậu, thời tiết
a- Nhiệt độ- im độ
-Nhiệt độ khá cao và ổn đinh, nhiệt độ trung bình hang năm là 27°C, biên độ
đao động nhiệt thấp khoản 3,9°C
-Am độ hang năm là 78,4%
b- Gio:
-Ảnh hưởng chế độ hoàn lưu gió mùa, tốc độ trung bình là 2,2m/s, là nơi ít chịu
ảnh hưởng của bão Tuy nhiên trong thời điểm giao mùa thường hay có dông, lốc xảy
ra và vận tốc gió lên tới 10-11m/s dé làm gãy thân cây hoặc làm bật gốc các loại cây
trồng
c- Lượng mưa :
Trong năm có hai mùa rỏ rệt
Lượng mưa trung bình hàng năm khá cao khoảng 1.900mmi đến 2.300mm Số
ngày mưa bình quân cả năm khoảng 116 ngày.
-Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm từ 85.6% đến 90% lượng mưa ca
năm.
Trang 17-Mùa khô lượng mưa rất thấp nhất là tháng giêng, tháng hai.
2.1.3- Nguồn nước
-Nguén nước mặt tương đối khan hiếm chỉ có vài con suối nhỏ, cạn thường hay
kiệt nước vào các tháng mùa khô Tuy nhiên nguồn nước ngầm tương đối dồi dào, dễ
khai thác chỉ ở độ sâu từ 510m, rất thuận tiện cho việc lay nước sinh hoạt cũng như
-sản xuất
2.1.4- Địa hình đất đai, thé nhưỡng.
-Địa hình tương đối bằng phẳng.
-Đất chủ yếu là loại đất xám phát triển trên nền phù sa cổ điện tích khoảng1059,38 hecta chiếm 93.75% so với điện tích đất tự nhiên của nông trường, thành phần
cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, mức độ giữ nước và chất dinh dưỡng kém dé bị rửa trôi và
xói mòn vào mua mưa.
-Đất xám min tập trung chủ yếu theo trang và triền suối cạn với điện tíchkhoảng 70,62 hecta chiếm 6,25%.
2.1.5- Nhận xét về điều kiện tự nhiên.
- Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gío mùa, nhiệt độ quanh năm tương đối cao,
lượng mưa đổi dào, địa hình bằng phẳng, tiêm năng đất đai rất thuận lợi cho quá trình
-sinh trưởng và phát triển cây cao su Tuy nhiên, cần chú ý vấn đề phòng chống cháy
do nhiệt độ cao đặc biệt là vào mùa khô Mặt khác, hiện tượng giông, lốc thường xảy
ra vào thời điểm giao mùa làm ảnh hưởng đến vườn cây cao su do đó nên có những biện pháp nhằm hạn chế khả năng gây hại như : Trồng bờ bao chắn gió, chọn giống có
sức chịu gió, thiết kế mật độ trồng thích hợp
2.2- Điều kiện kinh tế - xã hội :
2.2.1- Tình hình dân số.
“Nông trường là một địa bàn ở cực bắc tinh Tây Ninh, giáp biên giới Campuchia,
nên từ năm 1990 về trước dân số tại địa phương rất thưa thớt Được sự hồ trợ của các
cấp chính quyền và những chính sách di dân theo chủ trương của chính phủ, do đó dân
số được gia tăng theo hướng di cư từ các nơi khác đến và có tính ổn định từ năm 1995đến nay Điều này chứng tỏ tốc độ tăng dân số tại địa phương là tăng cơ học, đây cũng
chính là áp lực cho công tác quản lý nhân khẩu, lao động cũng như ảnh hưởng đến đời
sống người dân và trật tự an toàn xã hội Mặt khác, hầu hết các hộ nông dân có sản
6
Trang 18xuất, kinh doanh cây cao su đều mướn công hợp đồng theo thời vụ Do đó lực lượng
lao động cũng biến đổi theo từng tháng trong năm.Tổng số hộ dân trên địa bàn là 98
hộ với tổng nhân khẩu là 713 Trong đó, số người lao động là 596 người chiếm
83,59%, trong đó số lao động nữ là 266 người chiếm 44,63 %.(Xem bảng 2.1)
Bảng 2.1 Cơ Cấu Dân Số Trên Dia Bàn Nông Trường VIL
Hạng mục Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)
Ting -_ Liộng/nkhẩuNhân khẩu 713 100
-Nguồn lao động chủ yếu là dân nhập cu theo chính sách di dân của chính phủ,
nguồn lao động tương đối dồi dào
-Trinh độ văn hóa đa phần chưa qua hết phổ cập cấp II.
Bảng 2.2-Cơ Cầu Dân Số Phân Theo Trình Độ Văn Hóa.
Hạng mục Số lượng Tỷ lê (%⁄)
Tông số nhân khẩu từ 6 tuổi trở lên 645 100
Đạihọc ` 28 4.34Trung cấp, cao đẳng 45 6.98Tốt nghiệp PTTH 163 3577Trình độ cấp II 198 30.70Trình độ cấp I, dưới cấp I 211 32.71
Nguồn: Phòng TC —- LĐTL nông trườngVII
Qua bảng 2.2 chúng tôi nhận thấy đại bộ phận trình độ dân tri đạt ở mức phổ
thông trung học trở xuống chiếm một tỷ lệ khá cao: Cụ thể cấp, I đưới cấp I với 211
người chiếm 32,71%, kế đến là số người có trình độ cấp II 198 người chiếm 30,70%,
Trang 19phê thông trung học 163 người chiếm 25,27%, số người có trình độ đại học chiếm tỷ lệ
rất thấp chỉ có 28 người chiếm 4.34%.
2.2.3- Tình hình sử dụng đắt.
Nhìn chung việc sử dụng đất nông nghiệp trong những năm đầu nông trường mới
thành lập đạt hiệu quả chưa cao, các yếu tố về nhân lực, đất đai, cơ sở hạ tầng vẫn
còn nhiều hạn chế Thực hiện chuyển địch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng
hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian qua ( từ
2001- 2006 ) đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, cơ cấu cây trồng theo hướng
giảm dần diện tích cây ngắn ngày và tăng diện tích cây công nghiệp dài ngày đặc biệt
là cây cao su.
Bảng 2.3 : Sự Thay Đỗi Diện Tích ĐẤt Nông Nghiệp Qua Các Năm.
Hạng mục Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm
-Mi 125 50 35 14 0 0 0
-Mia 182 161,5 80 80 60 0 0
Nguồn: Phòng KH — Nông nghiệp nông trườngVI
Nhận xét: Qua bảng 2.3 chúng tôi nhận thấy diện tích đất nông nghiệp qua các
năm từ 2001 đến 2007 theo mục đích sử dụng thì cây công nghiệp dai-ngay đặc biệt là
cây cao su có điện tích tăng nhanh và ngày càng chiếm wu thế mạnh trong cơ cấu cây
trồng từ 575 hecta (2001) chiếm 51,18% đã tăng lên 1016,5 hecta (2007) chiếm
90,48% trong tổng diện tích đất nông nghiệp của nông trường Ngược lại, diện tích
trồng các loại cây khác đều giảm, trong đó giảm mạnh nhất là cây mía và cây mì, cụ
thể năm 2001 cây mía từ 182 hecta chiếm 16,20% và diện tích cây Nữ là 112,5 hecta
chiếm 10,01%, thì đến năm 2005, 2006 diện tích của 2 loại cây này là 0% Sở đĩ cóđiều đó xây ra là do 2 nguyên nhân chính:
Trang 20- Thứ nhất : Từ năm 2000 giá cả sản phẩm mủ cao su tăng nhanh và dần dần
ổn định Bên cạnh đó chính phủ đã có những chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triểncây công nghiệp dài ngày, điều này đã kip thời làm thúc day gia tăng diện tích trồng
cây cao su trong những năm qua.
-Thứ hai : Trong những năm gần đây giá cả sản phẩm cây ngắn ngày, cây
lương thực giảm, điều này đã gây không ít khó khăn cho người nông dân trong sảnxuất Mặc dù các nhà máy tiêu thụ nông sản đã-có những biện pháp nhằm khắc phục
như : Bao tiêu hỗ trợ vốn, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vật tư phân bón nhưng không
đáp ứng đủ nhu cầu cho người nông dân, có những hộ bị thua lỗ hàng trăm triệu đồng
hoặc bị phá sản đây là những tổn thất lớn trong nền kinh tế quốc đân Từ những
nguyên nhân trên việc thay đổi cơ cấu cây trồng là điều tất yếu sẽ xảy ra và đã như
phân tích thì bảng 2.4 cho chúng ta thấy rõ cây cao su trở thành cây chủ yếu trong sản
xuất nông nghiệp trên dai bàn nông trường VIL.
Bảng 2.4 : Cơ Cầu Sử Dung Đất N ông Nghiệp Cia Nông Trường Qua Các Năm
Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm
-Cây xà cir, tram 11.13 10.59 9.79 8.90 8.32 6.72 4.49
-Cây ăn trái 7.21 6.30 5.43 4.81 4.72 3.87 3.65 -Mi 10.01 4.45 3.12 1.25 0.00 0.00 0.00
-Mia 16.20 14.37 712 T12 5.34 0.00 0.00
Nguồn : Phòng KH — Nông nghiệp Nông trường VH
Trang 21Bảng 2.5- Tỷ Lệ Đất Trồng Cao Su Của Nông Trường Quốc Doanh Và Nông Hộ.
Năm Tổng Nông trường QDoanh Nông hộ
Nguồn : Phòng Kế Hoạch — NN Nông Trường VII
Xem bảng 2.5 chúng tôi nhận thấy tổng diện tích đất trồng cao su trên địa bàn giai đoạn 2005 — 2007 đều tăng lên từ 885 hecta năm 2005 thì đến 2007 là 1016.50
hecta tăng 131.5 hecta tương ứng tăng 14,86% và nhìn chung tỷ lệ sử dung đất của
nông hộ luôn cao hơn nông trường quốc doanh Năm 2005 diện tích của nông trường
quốc doanh là 313.5 hecta chỉ chiếm 35,42% và vườn cây nông hộ với điện tích 571,5
hecta chiếm 64,58%, đến 2007 thì điện tích vườn cây của nông trường qốuc doanh là413.5 hecta chiếm 40,70% và diện tích vườn cây nông hộ tuy tăng chậm nhưng tỷ lệ
vẫn cao hơn nông trường quốc doanh với 602.8 hecta chiếm 59.30%
Bảng 2.6- Cơ Cấu Vườn Cây Có Áp Dụng Kỹ Thuật Mới
Nguồn : Phòng Kế Hoạch — NN Nông Trường VII năm 2007
Nhận xét: Số liệu thống kê từ Phòng Kế hoạch, phòng Nông nghiệp Nông trường VI (bảng 2.6 ) cho chúng tôi thấy: Tổng diện tích đất trồng cao su của Nông
trường VII là 413,70 hecta và diện tích vườn cây đã đưa vào khai thác mủ là 277,50
hecta chiếm 67,01% diện tích, hiện nay nông trường đã áp dụng kỹ thuật bôi chất kíchthích kết hợp cường độ trên toàn bộ điện tích khai thác (277,5 hecta) Bén canh đó
vườn cây cao su của nông hộ trên địa ban Nông trường VII chiếm một diện tích khá
10
Trang 22lớn với 579,30 hecta, trong đó diện tích cao su thời kỳ kinh đoanh là 531,8 hecta Tuy
nhiên diện tích vườn cây có áp dụng biện pháp kỹ thuật mới là 491,3 hecta tương
đương 92,38% và còn hơn 5% diện tích cao su nông hộ chưa đưa kỹ thuật mới vào ap dung.
Bảng 2.7- Tinh Hình Sử Dung ĐẤt Giai Doan 2005-2007.
Hạng mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Diện tích Tỷ trọng Diện tích Tỷ trọng Diệntích Tỷ trọng
(Ha) (%) (Ha) (%) (Ha) (%)Tổng diện tích 1130 100.00 1130 100.00 1130 100.00Đất trồng cao su 861.5 76.24 949 83.98 993 87.88
Dat vườn ươm 5 0.18 2 0.18 5 0.18
Đường trục, đường lô 2L5 190 215 190 21.5 1.90
Đất thổ cư 6.5 0.58 6.5 0.58 6.5 0.58
Các loai cây khác: 2385 ZIII i151 1336 107 9.47
Nguôn : Phòng Kế Hoạch — NN Nông Trường VU năm 2007
Nhận xét: Xem xét bảng 2.7 chúng tôi nhận thấy tình hình sử dụng đất ngày
càng có xu hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày, đặc biệt là cây cao su Năm
2005 điện tích cao su là 861.5 hecta chiếm 76.24% trong tổn diện tích đất quy hoạch
thì đến năm 2007 diện tích tăng lên là 993 hecta chiếm 87,88%, Trong khi đó điện tích
trồng các loại cây khác như: Mía, mì, điều dần dần bị thu hẹp từ 238.5 hecta (2005)
chiếm 21,11% thì đến năm 2007 diện tích này chỉ còn lại 107 hecta chỉ chiếm 9,47%
và hiện nay người dân đang dần phá bỏ những cây trồng trên điện tích này để tiến hành trông cao su.
dd
Trang 23BANG 2.8- Cơ Cấu Sử Dụng Đất Trồng Cao Su Giai Doan 2005-2007
Hạng mục Năm2005 Năm 2006 Năm 2007
Diện tích Tỷ trọng Diện (ích Ty trọng Diện tích Tỷ trọng
(Ha ) (%) (Ha) (%) (Ha) (%)
Vwon cay K.doanh 637.5 74.00 696 73.34 809 81.47 Nông trườngQD 222.5 25.83 231.2 24.36 277.2 27.92 Vườn cây nông hộ 415 48.17 4648 4898 531.8 53.55 Vườn Cây KTCB 224 26.00 253 26.66 184 18.53 Nông trườngQD 9] 10.56 174.5 1839 1365 13.75 Vườn cây nông hộ 133 15.44 78.5 827 47.5 4.78
Tổng diện tích 861.5 — 100.00 949 100.00 993 100.00
Nguồn : Phòng Kế Hoạch — NN Nông Trường VII năm 2007
2.2.4 Cơ sở hạ tẦng °
- Là một dia bàn ving sâu vùng xa, do đó mạng lưới giao thông còn rất hạn chế
ngoài trục lộ 246 (Ka tum — sông Sài Gòn) được nâng cấp rải nhựa thì các tuyếnđường liên xã còn rất thô xơ (chủ yếu là đường đất đỏ) Điều này làm hạn chế vận
chuyển, tiêu thụ sản phẩm cũng như việc đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương.
- Vấn đề điện sinh hoạt đã được sự quan tâm của chính phủ va sự hỗ trợ của cáccấp chính quyền nên 100% hộ gia đình đã có điện sử dụng
2.2.5 Y tế - Giáo dục
- Về y tế : Việc chăm sóc sức khỏe cho người dân đã được các cập chính quyền
địa phương và nông trường đặc biệt quan tâm cụ thể thông qua việc cấp thẻ BHYT và
tổ chức khám sức khỏe định kỳ hằng năm, đã tạo điều kiện tốt cho người dân sản xuất
- Về giáo dục : Mặc dù đã được sự quan tâm của các cấp các ngành, tuy nhiênvấn đề giáo dục còn nhiều hạn chế trên địa bàn nông trường VII nói riêng Và 3 xã biêngiới nói chung (Suối Ngô, Suối Dây, Tân Hà) chưa có điểm trường cấp III, và điểmtrường cấp IL còn rất hạn chế cụ thể : xã Suối Ngô có 2 trường và xã Suối Dây có 1trường Do đó vấn đề đi lại học hành rất khó khăn, nhiều gia đình đành phải cho con
em mình nghỉ học vì không có điều kiện và phương tiện di lai
12
Trang 242.2.6 Nhận xét điều kiện kinh tế - Xã hội.
- Mặc dầu đã có nhiều biến đổi nhờ được sự hỗ trợ của chính phủ và các cấp
chính quyền qua các chương trình, dự án (chương trình 135, dự án 327 ) và nhiều
chính sách nhằm thúc đây, phát triển trên mọi lĩnh vực : Kinh tế, chính trị, văn hóa,
giáo dục, y tế nhưng vẫn còn những khó khăn tổn tại đặc biệt về vấn đề giao thông
vẫn còn nhiều tuyến đường trên địa ban chưa được nâng cấp rải nhựa và về giáo dục
thì các điểm trường còn hạn chế Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc
nâng cao dan trí cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế tại địa bàn.
2.3 - Giá cả thị trường sản phẩm mủ cao su :
- Trước đây do tình hình khủng hoảng của ngành công nghiệp hóa chất, công
nghiệp chế biến 6 tô trên thế giới, nên giá cả mủ cao su rất thấp, nhiều hộ nông dan đãphải phá bỏ vườn cây hoặc hạn chế đầu tư phát triển vườn cây cao su do bị thua lỗ.
Đây là một thiệt hại rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân Từ năm 2000 đến nay giá cả
mủ cao su có chiều hướng tăng nhanh, từ 11.021 đồng 1 kg mủ qua khô năm 2002 tăng
lên 21.692 kg năm 2005 và đặc biệt năm 2006 với giá 28.377 đồng 1 kg ( Bảng 2.9)
Bang 2.9 : Giá Cả Sản Phẩm Mii Cao Su Giai Đoạn 2002 — 2006.
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
Déng/ke 11.021 14.233 17.242 21692 28.377
Nguồn : Phòng Sản xuất Kinh doanh Công ty TNHH-TNXP
2.4 — Giới thiệu khái quát về nông trường VI:
2.4.1 Khái quát sơ lược về Nông trường VIL.
- Được Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh ký quyết định thành lập vào tháng10/1988, với tong diện tích đất tự nhiên là 1.130 hecta, nông trường VII là don vị trực
thuộc công ty TNHH MTV TNXP tỉnh Tây Ninh (nguyên là tổng đội TNXP - XDKT
tỉnh Tây Ninh) Với nhiệm vụ chính là trồng, chăm sóc, khai thác mũ cao su, sản phẩm
mủ được xuất bán cho nhà máy chế biến là dang nước được quy thành mủ khô qua
kiểm tra hàm lượng DRC, TSC
13
Trang 252.4.2 Tinh hình nhân sự - Tiền lương
a- Nhân sự : Bảng 2.10- Hiện Trạng Sử Dụng Lao Động Tại Nông Trường VI.
Hạng mục Số lượng (người) Cơ cấu (%)
Tông số lao động 352 100.00
Quan lý 19 5.40
Bao vé 18 S211
CN lao động trực tiếp 315 89.49
Nguồn : Phòng TCLD TL nông trườngVII năm 2007
Bảng 2.10 cho chúng tôi thấy hiện trạng sử dụng lao động của nông trường VII,
bộ phận quản lý 19 người chiếm 5,40% gồm giám đốc, phó giám đốc và các phòngban, lực lượng bảo vệ 18 người chiếm 5,11% và cuối cùng là lực lượng công nhân trựctiếp lao động (chăm sóc và khai thác)
Bảng 2.11-: Cơ Cấu Nhân Sự Nông Trường VIL
Hạng mục Số lượng (người) Cơ cấu (%)
Phân theo giới tính
Nam 193 54.83
Nữ 159 45.17 Phân theo trình độ VH
Đại học 1ó 4.55
Trung cấp, cao đẳng 29 8.24
Tét nghiép PTTH 81 23.01Trinh độ cấp II 87 24.71
Trang 26= x a A A
a
| |
Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4
Nguồn : Phòng TCLD TL nông trườngVII năm 2006.
Ghi chú : ————>y Quan hệ trực tuyến
ha Quan hệ chức năng
-Giảm đốc : Do công ty bổ nhiệm, có trách nhiệm thực hiện kế hoạch của công
ty dé ra và chịu sự quan lý của công ty Có quyển quyết định về các hoạt động sản xuất
kinh doanh của nông trường theo pháp luật Giải quyết mọi yêu cầu thắc mắc của cấp
dưới, chăm lo đời sống tỉnh thần, vật chất cho công nhân.
-Phó giám đốc Kỹ thuật: Do công ty bổ nhiệm, làm tham mưu và giúp giám
đốc thực hiện kế hoạch mà công ty đã giao Xây dựng các kế hoạch sản xuất, kinh
doanh và điều hành các hoạt động của cấp dưới.
-Phòng kỹ thuật nông nghiệp : Có trách nhiệm bướng dẫn kỹ thuật trồng,
chăm sóc và khai thác mủ cao su :
- Kiểm tra kỹ thuật khai thác mủ cao su hàng tháng, kiểm tra các trang thiết bị
cho vườn cây cao su khai thác.
- Theo dõi hoạt động của từng đội tổ để có hướng điều chỉnh kip thời
15
Trang 27-Phòng tổ chức lao động tiền lương : Quản lý toàn bộ công nhân viên trong
toàn nông trường.
- Giải quyết các đơn xin thôi việc, ký kết các hợp đồng lao động trong nông
trường, thực hiện các chính sách đối với người lao động.
- Tổ chức các phong trào, chiến dịch nhằm nâng cao năng suất trong khai thác
mủ
-Phòng kế toán-Tài vụ : hạch toán các righiép vụ kinh tế phát sinh, giám sát
các hoạt động thu; chi và thanh toán tiền lương cho công nhân trong nông trường.
- Lập các bảng báo cáo tài chính tháng, quý, năm.
- Chịu trách nhiệm về vốn, tài sản và các khoản thu, chỉ trong nông trường
~ Giải quyết mọi thắc mắc của cán bộ công nhân viên về chế độ, chính
sách
-Phòng bảo vệ : Có trách nhiệm bảo vệ toàn bộ tài sản của đơn vị, đảm bảo an
toàn cho cán bộ công nhân viên trong nông trường yên tâm lao động sản xuất.
~-Có nhiệm vụ tuần tra bảo vệ vườn sấy khai thác, có quyền thu giữ mũ trái phép
trong phạm vi của nông trường.
b- Tiền lương :
-Việc thực hiện tiền lương của nông trường VII luôn tuân thủ theo quy định của
nhà nước ating như những định mức lao động trong chăm sóc, khai thác vườn cây cao
su do Tổng Công ty cao su Việt Nam ban hành
- Bộ phận gián tiếp hưởng lương theo ngạch, bậc, hệ, số
- Bộ phận công nhân trực tiếp lao động hừởng lương khoán sản phẩm nhưng
ngạch,bậc hệ số lương vẫn đảm bảo được xét hang năm theo quy định trong thoả tướclao động tập thể
- Cụ thể đơn giá tra lương sản phẩm cho công nhân khai thác như sau:
- Năm 2005 : 2.500 đồng /Ikg mủ quy khô
- Năm 2006 : 3.750 đồng /Ikg mủ quy khô
- Năm 2007 : 4.000 đồng/1kg mủ quy khô
- Với đơn giá như trên do đó thu nhập của công nhân tương đối cao và ổn định,
bình quân lương trên tháng của từng công nhân như sau :
- Năm 2005 : 1.870.000 đồng/người/ tháng
16
Trang 28- Năm 2006 : 2.530.000 déng/ngudi/thang.
- Năm 2007 : 2.500.000 đồng/người/tháng ( tính bình quân trong 6 tháng đầu
năm ) Nguồn: Phong Lao động tiền lương nông trường VII.
-Nhận xét : Qua số liệu về đơn giá trả lương và bình quân lương hàngtháng của công nhân qua hai năm 2005, 2006 và 6 tháng đầu năm 2007 Chúng tôinhận thấy thu nhập của người công nhân đã được cái thiện và dan dan đi vào én định.Đây chính là yếu tố thuận lợi trên đà phát triển kinh tế của đất nước nói chung vàngành cao su nói riêng, là cơ sở nhằm đây nhanh quá trình CNH-HĐH của nước nhà.2.5 - Thành phần sản xuất và cách thức hoạt động của Nông Trường
Trên địa bàn Nông Trường hiện nay có 2 bộ phận sản xuất, canh tác cây cao su
đó là Nông trường VII (Nông trường quốc doanh) và các nông hộ hợp đồng trồng caosu.
2.5.1-Nông trường quốc doanh:(Nông trường VII)
- Nông trường VII là đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc công ty TNHH
MTV TNX® Tây ninh, có nhiệm vụ chủ yếu là trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao
su Nông trường hoạt động theo cơ chế hạch toán báo sé
- Mọi chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh của nông trường đều theo kế hoạch từng
năm của công ty giao xuống Việc cung ứng vật tr do công ty chịu trách nhiệm va có
căn cứ định mức kinh tế, kỹ thuật, nhu cầu vườn cây tại nông trường.
- Nông trường có nhiệm vụ phân bé lại vật tư và tiền lương theo kết quả sản
xuất của từng công nhân
-Bộ phận sản xuất : Bao gồm các đội sản xuất, công nhân chăm sóc, bảo vệ
vườn cây.
- Đội sản xuất : Là đơn vị quản lý trực tiếp các t6 sản xuất, gồm một đội trưởng
và một nhân viên thống kê Đội trưởng chịu trách nhiệm quản lý điều hành sản xuất
trong phạm vi đội mà mình phụ trách, nhân viên thống kê phụ trách ghi chép, theo dõisản lượng mủ hàng ngày của các tổ
- Tổ sản xuất : Gồm một tổ trưởng ( là người không trực Tiếp sản xuất) vàkhoản 30 đến 40 công nhân Tổ trưởng là người chịu trách nhiệm quan lý lao động, kỹ
thuật khai thác mủ, ghi chép kết quả sản lượng mủ thu hoạch hàng ngày của công nhân
trong tổ, lập các báo cáo sản xuất hàng ngày cho đội trưởng
17
000468
Trang 29-Công nhân : Là lực lượng lao động chính của nông trường, họ là những người
trực tiếp trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su
a- Tình hình sử dụng đất của nông trường
Là một nông trường quốc doanh trực thuộc Tỉnh Đoàn Tây Ninh với nhiệm vụ
chính là tréng, chăm sóc và khai thác mủ cao su Nguồn vốn chủ yếu là vốn tự có vànguồn lao động chủ yếu là lực lượng Thanh Niên Xung Phong của tỉnh Tuy nhiênnhằm tạo công ăn việc, việc làm ổn định đời sống cho người dan địa phương sinh sống
trên điạ bàn Được sự chỉ đạo của Ban Thường Vụ Tỉnh Đoàn, trong những năm qua
nông trường VII đã không ngừng mở rộng diện tích vườn cây cao su và hiện có 277,5
hecta cao su kinh doanh tạo công ăn việc làm cho nhiều hộ gia đình, góp phần thúc
đây sự phát triển kinh tế tại địa phương Hiện nay tại nông trường VII diện tích đất sử
dụng đã én định, hầu hết các vườn cây cao su đang trong thời kỳ kinh doanh, còn một
bộ phận nhỏ diện tích đang ở giai đoạn KTCB chủ yếu tập trung theo các trang và triền
suối
b- Diện tích và sản lượng, năng suất thay adi qua cac nim.
Bảng 2.12 — Diện Tích, Năng Suat, Sản Lượng Qua Các Năm
Năm TổngD.tích Diéntichkhai Năng suất Sản lượng
Nguôn : Phòng Kế Hoạch — NN Nông Trường
Nhận xét: Qua bảng 2.12 chúng tôi nhận thấy từ năm 2000 đến năm 2006 tổng
diện tích có tăng và chủ yếu là tăng diện tích tréng mới, diện tích vườn cây đưa vào
khai thác tăng không đáng kể Tuy nhiên sản lượng mủ tang nhanh qua các năm, từ
318,078 tấn năm 2000 chỉ đạt năng suất 1,43 tấn /hecta, thì đến 2006 sản lượng là536,276 tắn đạt năng suất 2,32 tắn mo trên hecta, tăng 62,24% Có được kết quả trên
18
Trang 30ngoài các yếu tố của vườn cây, thì nông trường đã kịp thời áp dụng những biện pháp
khoa học kỹ thuật, sử dụng bôi thuốc kích thích kết hợp với chế độ cạo có cường độ cạo thích hợp đã làm tăng năng suất vườn cây mà không làm ảnh hưởng đến chu kỳ
vườn cây khai thác.
c- Sự Thay Đổi Giá Tri Sản Lượng Qua Các Năm:
Bang 2.13- Tổng Hợp Doanh Thu, Lợi Nhuận Gai Doan 2003-2006
Năm Tổng doanhthu Tổng chỉ phí Lợi nhuận Tỷ suất
Nguén: Phòng KT- Tai Vụ Nông Trường VIL
Nhận xét : Xem xét theo bảng 2.13 chúng tôi nhận thấy tổng chi phí cho hoạtđộng sản xuất của nông trường tăng dan lên từ năm 2003 đến năm 2006 va lợi nhuậntăng lên rỏ rệt Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên tổng chỉ phí tăng nhẹ trong giai đoạn
2003-2004 và tăng nhanh giữa các năm 2004-2005 từ 0,81 tăng lên 1,59 (2005) và
2.04 (2006) là do các nguyên nhân chủ yếu sau: Nông trường áp đụng kịp thời các biện
pháp khoa học kỹ thuật mới vào việc khai thác mủ cao su, sử dụng thuốc kích thích mủ
và áp dụng cường độ cạo thích hợp, đã nâng tổng sản lượng mủ từ 396,341 tấn (2004)
lên 536,276 tấn vào 2006 (bảng 2.9) Ngoài ra yếu tố quan trọng nhất làm cho lợi
nhuận của nông trường tăng lên đó là yếu tố giá cả giai đoạn 2000-2006 giá mủ cao su
trên thị trường tương đối cao và én định Đặc biệt giai đoạn 2005-2006 giá mủ tăng
rất nhanh từ 21.692.000 đồng/tấn (2005) tăng lên 28.377.000 đồng/tấn (2006) Đây là
yếu tố thuận lợi cho việc phát triển cây cao su cho nông trường VII nói riêng và cho
toàn ngành cao su nói chung.
19
Trang 31d- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nông trường.
*Doanh Thu:
+Doanh thu là chỉ tiêu bằng tiền phan ánh tổng giá tri sản lượng hang hoá bán
ra và thu được tiền về cho doanh nghiệp Chỉ tiêu doanh thu cao là điều kiện để doanhnghiệp thực hiện bù đắp mọi chi phí đã bỏ ra và trích lập các quỷ, trích nộp các khoảnngân sách cũng như tái sản xuất Doanh thu tăng là yếu tố mang lại lợi nhuận tăngtrong điều kiện các nhân tố khác không đổi
Bảng 2.14- Doanh Thu Của Nông Trường Qua 2 Năm (2005-2006)
Nguồn : Điều tra —TTTH
+Qua bảng 2.14 chúng tôi nhận thấy doanh thu của nông trường năm 2006 là
15.217.904,052 ngàn đồng, tăng hơn 2005 là 4.197.782,368 ngàn đồng Doanh thu củanông trường Tăng lên là do tác động từ 2 yếu tố sau:
-San lượng: Năm 2006 sản lượng Nông trường đạt 536,276 tan tang hon năm
2005 là 28,204 tấn tương ứng tăng 5,26%
-Giá bán:Giá mủ bình quân từ 21.692 ngàn đồng trên một tan mủ quy khô(năm 2005) tăng lên 28.377 ngàn đồng/tấn (2006), như vậy giá bán mủ tăng thêm6.685 ngàn đồng/tấn tương ứng tăng 30,821
Phần doanh thu vừa đề cập là một trong những tiêu chí quan trọng không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông trường, chúng tôi tìm hiểu một chỉ tiêu cũng hết sức
quan trọng, quyết định sự tồn tại va phát triển của nông trường đó là chỉ tiêu lợi nhuận
20
Trang 32e- Thị trường tiêu thụ san phẩm mủ cao su của nông trường.
Là một nông trường quốc doanh, nông trường VII được thành lập và xây dựng dựa vào lực lượng TNXP tỉnh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh Đoàn Tây Ninh và
nguồn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yêu dựa vào nguồn ngân
sách của tỉnh Do quy mô và nguôn vốn có hạn nên nông trường và các nông hộ trồng
cao su trên địa bàn chỉ thực hiện nhiệm vụ trồng, chăm sóc và khai thác mà không xây
dựng nhà máy chế biến Do đó, sản phẩm thu được và xuất bán ở đạng sản phẩm thô chưa qua sơ chế, trong những năm đầu (1995 -1999) việc tiêu thụ sản phẩm của nông
trường cũng như nông hộ gặp không ít khó khăn do giá mủ thấp Tuy nhiên từ 2000 trở
lại đây do giá mủ cao su khá cao và tương đối én định nên việc tiêu thụ sản phẩm mủ
cao su gặp nhiều thuận lợi và hiện đang xuất bán cho nhà máy chế của Công ty cao su 1/5 Tây ninh dưới dạng mủ nước được quy khô theo hàm lượng TSC.
g- Một số thuận lợi và khó khăn của Nông trường.
* Thuận lợi:
- Diện tích đất của nông trường toàn bộ là đất xám, địa hình bằng phẳng rất
thuận lợi cho việc trồng và khai thác mủ cao su
- Trình độ quản lý về kinh tế, kỹ thuật của cán bộ công nhân viên và tay nghề của công nhân khai thác cũng được nâng cao rất nhiều.
- Lực lượng lao động tương đối dồi dào tại địa phương đáp ứng đủ nhu cầu
nhân lực cho nông trường.
- Nông trường được các cấp chính quyền địa phương hỗ trợ nhiệt tinh trong
công tác quản lý và bảo vệ sản phẩm tại vườn vây.
- Hiện nay giá mủ cao su xuất khẩu trên thị trường đang ở mức cao và én định, nên đời sống của cán bộ công nhân viên trong nông trường cũng được cải thiện mộtcách đáng kể
* Khó khăn :
- Một bộ phận diện tích vườn cây của nông trường nằm kề khu vực dân cư nên
rất khó khăn trong việc kiểm soát, bảo vệ sản lượng mủ khai thác ngoài vườn cây.
- Hệ thống đường giao thông còn nhiều hạn chế nên rất khó khăn trong khâu
vận chuyên mủ.
22
Trang 33- Trinh độ văn hóa của người lao động còn hạn chế nên khó khăn trong việc
nắm bắt, áp dụng khoa học kỹ thuật mới
2.5.2- Các nông hộ hợp đồng trằng cao su trên địa bàn Nông trường:
Do quy mô về diện tích của Nông trường tương đối lớn, mà khả năng nguồn
vốn có hạn Vì vậy mà nông trường VII đã cho các hộ nông dân địa phương hợp đồng
mượn đất trồng cao su với nguồn vốn tự có của mình, việc lựa chọn đầu tư canh tác
cây cao su do tự nông hộ quyết định như việc chọn giống, thiết kế mật độ trồng, haychế độ chăm sóc, khai thác
-Đặc điểm vườn cây của các hộ điều tra
Cây cao su đã du nhập vào Việt nam từ hơn 100 năm nay trải qua những thăng
trầm, đặc biệt trong chiến tranh cao su bị tàn phá nặng nề Sau ngày đất nước hoàntoàn giải phóng, với những điều kiện đất đai khí hậu, thuận lợi, nơi đây trở thành vùngđất hứa thu hút nhiều cư đân khắp mọi miễn đất nước đến lập nghiệp và cây cao su dần
trở thành cây trồng chính tir đầu những năm 90 Mặc dù có những biến động về giá
mủ cao su trên thị trường, nhưng những năm qua, diện tích vườn cây cao su không
ngừng tăng lên và trên 80% diện tích cao su được đưa vào khai thác Song song với
việc phát triển vườn cây cao su của các nông trường quốc doanh, trên địa bàn nông
trường VII diện tích cao su nông hộ chiếm một tỷ lệ đáng ké Qua điều tra, phỏng van
nông hộ (bảng 2.16) chúng tôi nhận thấy trong tổng diện tích 993 hecta cao su, thì cao
su tư nhân là 579.3 hecta chiếm 58,34% diện tích Điều này chứng tỏ các chương
trình,chính sách hỗ trợ phát triển cây cao su của chính phủ đã đạt hiệu quả và cây cao
su thực sự là cây có nhiều hứa hẹn góp phần phát triển kinh tế hộ một cách bền vững.
Bang 2.16- Thực Trạng Diện Tích Cao Su Nông Hộ.
Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷlệ Diện tích Tỷ lệ
(Ha ) (%) (Ha) (%4) (Ha) (4%)
Cao su quốc doanh 313.50 36.39 405.70 42.75 413.70 41.66
Cao su tư nhân 548.00 63.61 543.30 57.25, '579.30 58.34
Tổng điện tích §ó1.50 100.00 949.00 100.00 993.00 100.00
Nguồn : Điều tra - TTTH
23
Trang 34a- Trong khâu trồng mới:
- Hầu hết các nông hộ đều áp dụng đúng quy trình kỹ thuật trong khâu trống
mới mà nông trường hướng dẫn như: Giống, mật độ thiết kế, đào hố, bón phân
lói Tuy nhiên còn một số hộ do thói quen về canh tác cây cao su, hoăc nhằm hạn chếthấp nhất về chỉ phí nên vấn đề sử dụng giống chưa thật sự hợp lý trên vườn cây của
mình, không những thế mà vườn cây còn tập hợp nhiều loại giống, mà đặc tính giống thì khác nhau Điều này gây khó khăn cho vấn để chăm sóc cũng như ảnh hưởng đến
sự đồng đều của vườn cây
- Mặt khác do hạn chế về quỹ đất của nông hộ nên xảy ra tình trạng một số nông hộ đã tăng mật độ trồng trên cùng một diện tích với mong muốn là tăng mật độ thì tăng sản lượng Nhưng điều này không những ảnh hưởng đến tốc độ phát triển mà
con ảnh hưởng đến sự gia tăng của sâu bệnh cũng như ảnh hưởng đến năng suất của
Vườn cây.
b- Trong chăm sóc :
- Mặc dau có sự hướng dẫn của nông trường nhưng trong khâu chăm sóc, các
chỉ theo kinh nghiệm sẵn có, mà không áp dụng một quy trình kỹ thuật nào VD :
Trong việc bón phân để cây sinh trưởng và phát triển tốt thì cần chú ý tới tỷ lệ phối
trộn giữa các loại phân và thời điểm bón phân thích hợp để có hiệu quả, hay việc bónphân bằng cơ giới trong thời kỳ vườn cây kinh doanh dé gây tổn thương cho cây, hoặcvan đề tia chỗi, nhánh cho cây làm thông thoáng hạn chế sâu bệnh phát trién v v tat
cả các van đề đó ở nông hộ chưa được quan tâm đúng mức
c- Đối với khâu khai thác:
- Nông hộ tiến hành khai thác sớm khi vườn cây chưa đủ tuổi, bên cạnh đó việc
khai thác đòi hỏi phải có kỹ thuật, nhưng nhìn chung một số nông hộ chưa quan tâm
mà tận dụng nguồn lao động sẵn có, lao động nhàn rỗi thiếu hiểu biết về kỹ thuật khai
thác hoặc chưa qua các khóa đào tạo Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất,
chất lượng vườn cây
-Ngoài ra, việc sử dụng chất kích thích mú hoặc áp dụng chế độ cạo, cường độ cạo
không hợp lý và chưa tuân thủ theo quy trình kỹ thuật làm ảnh hưởng đến quá trình
sinh trưởng và phát triển của cả vòng đời cây cao su.
2.6- Các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển cây cao su:
24
Trang 352.6.1- Chủ trương của Chính Phú về phát triển cây cao su.
-Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày có tầm quan trong trong nên kinh tế
quốc đân, trong những năm gần đây sản phẩm mủ cao su là mặt hàng xuất khẩu đứng
thứ ba (sau lúa va cà phê), góp phần đem về nguồn ngoại tệ cho quốc gia Hiện nay việc
phát triển trồng cây cao su đã góp phần tham gia vào kế hoạch bảo vệ đa đạng sinh học
quốc gia và nằm trong chiến lược phát triển 5 triệu hecta rừng của chính phủ Bên cạnh
đó Đảng và Chính Phi đã chủ trương phát triển diện tích trỒng cao su trên 700 ngàn
hecta từ nay đến 2010 Để đạt được mục đích trên ngoài việc mở rộng diện tích tại các
nông trường quốc doanh chính phủ đã có những chương trình hé trợ, khuyến khích phat
triển vườn cây cao su tư nhân nhằm nâng tổng diện tích cao su tư nhân giai đoạn 2005 —
2010 là 350 ngàn hecta Ngày 22/8/1996 “Trung tâm nghiên cứu và phát triển cao su
tiểu cao su tiêu điền” được thành lập nhằm mục đích thực hiện chương trình khuyến
nông cây cao su trong nông hộ do chính phủ dé ra (Kỹ thuật trồng cây cao su — NXB
Nông nghiệp Tp HCM, 1996)
-Chượng trình phủ xanh đất trống đối trọc (Dự án 327) đã góp phần thúc đây
phát triển cây cao su
2.6.2- Các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển cây cao su tại địa phương.
Dé thúc đây phát triển ngành cao su cả nước nói chung và cao su nông hộ trên
nói riêng Ngoai các chương trình, chính sách hỗ trợ của chính phủ, thì những chính
sách như; Chính sách Khuyến nồng, giáo dục, tín dụng v v là rất cần thiết cho nông
hộ canh tác cây cao su đạt hiệu quả cao.
a- Chương trình Khuyến nông:
“Nhìn chung các chương trình Khuyến nông nhằm phát triển cao su nông hộ
trên địa bàn huyện Tân châu nói chung và Nông trường VII nói riêng còn rất hạn chế.
Riêng những hộ nông dân trồng cao su trên địa bàn Nông trường VII, ngoài những đợttập huấn về kỹ thuật canh tác cây cao su, đặc biệt về việc áp dụng biện pháp kỹ thuật
bôi thuốc kích thích mủ kết hợp cường độ cạo trên cây cao su đo Meng trường VII tổ
chức thì người dân không đựơc một sự hỗ trợ nào khác .
b- Chính sách Tín dụng:
-Về tín dụng nông thôn đã được chính quyền hỗ trợ tạo điều kiện cho nông dân
vay vốn sản xuất từ các Ngân hàng Nông nghiệp — Phát triển nông thôn
25
Trang 36c- Chính sách giáo dục và Giải quyết việc làm cho người lao động.
-Mặc dầu được sự quan tâm của các cấp chính quyền về công tác giáo duc
nhằm nâng cao trình độ dân trí cũng như đào tạo tay nghề cho người lao động Thời
gian qua Nông trường VII đã mở những lớp đào tạo tay nghề khai thác cho người dân,
tuy nhiên do hạn chế về kinh phí nên số người tham gia bởi chương trình này còn rất
ít.
26