1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

124 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Tác giả Trần Thị Hồng Loan
Người hướng dẫn TS. Lê Dần
Trường học Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 22,63 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Mục tiêu nghiên cứu (1) Tìm hiểu thực trạng sử dụng Internet của sinh viên tại Việt Nam nói

chung và sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng nói riêng

(2) Đề xuất và đo lường mức độ quan trọng của các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng Internet trong học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, từ đó đưa ra các đề xuất và giải pháp nâng cao hiệu quả của việc sử dụng Internet trong học tập của sinh viên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu: sinh viên đã có kinh nghiệm sử dụng Internet phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu, hiện đang học tập tại trường Đại học

Thời gian: thực hiện từ tháng 8.2013 đến tháng 12.2013

4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sẽ sử dụng đồng thời cả hai phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, được thực hiện theo hai bước:

Bước 1 - Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua nghiên cứu định tính nhằm xác định mô hình, các nhân tố, các đo lường phù hợp cho nghiên cứu tại Việt Nam, thiết lập bảng câu hỏi điều tra;

Bước 2 - Nghiên cứu chính thức thực hiện thông qua nghiên cứu định lượng: dựa trên kết quả của nghiên cứu sơ bộ, sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn những sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng để thu thập dữ liệu Sau đó tiến hành phân tích dữ liệu Nghiên cứu định lượng là cách tiếp cận chính của đề tài nhằm nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi sử dụng Internet trong học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Công cụ phân tích: phần mềm SPSS 16.0

5 Bố cục đề tài Đề tài này gồm 4 chương với nội dung chính như sau: © Chuong 1: Co sé ly luận và thực trạng của vấn đề nghiên cứu © Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Internet hiện nay rất phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam, tuy nhiên các nghiên cứu và tài liệu về ý định, hành vi sử dụng internet, đặc biệt là việc sử dụng internet trong học tập của sinh viên vẫn còn rất hạn chế Do đó trong quá trình thực hiện đề tài này, tác giả chủ yếu tham khảo các nghiên cứu, các tài liệu, các bài báo của Việt Nam và tài liệu nước ngoài về nội dung có liên quan

Sau đây là phần tổng quan một số tài liệu mà tác giả đã sử dụng đề thực hiện cho đề tài nghiên cứu của mình

Davis, F.D (1989), “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology”, MIS Quarterly Nghién cứu này chỉ ra 2 biến số ảnh hưởng đến “ý định sử dụng công nghệ” đó chính là “sự hữu ích cảm nhận” và “sự dễ sử dụng cảm nhận”

Nghiên cứu này được tác giả vận dụng để làm cơ sở lý thuyết cho đề tài của mình

Ajzen, I (1991), “The theory of planned behavior” Organizational Behavior and Human Decision Processes Nghiên cứu này dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu Trong nghiên cứu này đã đề cập đến 3 biến ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi của người tiêu dùng, đó là Thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Tác gia da sir dung mô hình này làm nền tảng cơ sở lý thuyết của đề tài

Napapom Kripanont (2007) “Examining a Technology Acceptance Model of Internet Usage by Academics within Thai Business Schools”, PhD Thesis, Victoria University Melbourne, Australia

Nghiên cứu này đã đề xuất một mô hình ứng dụng từ mô hình chấp nhận công nghệ để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Internet của nhân viên một trường đại học tại Thái Lan Nghiên cứu này đưa ra khá nhiều yếu tố ảnh hưởng tuy nhiên tác giả đặc biệt chú ý đến 2 biến là “sự hữu ích cảm nhận” và “sự dễ sử dụng cảm nhận” Những diễn giải về 2 biến này trong nghiên cứu đã được tác giả vận dụng vào việc xây dựng mô hình nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu của đề tài Ngoài ra tác giả có sử dụng một số items trong bảng câu hỏi của nghiên cứu này để làm cơ sở đưa ra bảng câu hỏi cho đề tài của mình Timothy Teo (2009) “Evaluating the intention to use technology among student teachers: A structural equation modeling approach ”

International Journal of Technology in Teaching and Learning

Nghiên cứu này đo lường mức độ sử dụng công nghệ của học sinh và giáo viên tại Singapore năm 2009 Nghiên cứu này cũng áp dụng mô hình chấp nhận công nghệ đẻ đề xuất mô hình nghiên cứu Nghiên cứu này cũng nhấn mạnh 2 biến là “sự hữu ích cảm nhận” và “sự dễ sử dụng cảm nhận” Nghiên cứu này còn chỉ ra 2 biến là “sự hữu ích cảm nhận” và “sự dễ sử dụng cảm nhận” ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ thông qua một biến trung gian là Thái độ hướng đến việc sử dụng máy tính

Chen, C.F va Chao, W.H (2010) “Habitual or Reasoned? Using the Theory of Planned Behavior, Technology Acceptance Model, and Habit to Examine Swiching Intentions Toward Public

Transit” Transporation Research Nghiên cứu này đề xuất mô hình kết hợp Mô hình TPB và Mô hình TAM

Nguyễn Duy Mộng Hà (2010) “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng internet trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu tại trường một số khái niệm về internet trong đề tài của mình

Vietnam Netcitizens Report (2011), Internet Usage and Development in Vietnam Bài báo cáo của Cimigo đã cho thấy một bức tranh chung về tình hình sử dụng internet tại Việt Nam, tỷ lệ người dân sử dụng internet phân theo độ tuổi, ngành nghề, và các hoạt động chủ yếu khi sử dụng Internet Đây là cơ sở để đánh giá tình hình sử dụng Internet của người dân Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ

Một số tài liệu khác về mô hình chấp nhận công nghệ, mô hình thuyết hành vi dự định, các nghiên cứu ứng dụng các mô hình này trong một số lĩnh vực như thương mại điện tử, e-banking

TAI VIET NAMTONG QUAN VE TINH HINH SU DUNG INTERNET TẠI VIỆT

NAM Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển không ngừng Sự bùng nỗ thông tin qua nhiều kênh đã đem đến cho xã hội và con người Việt Nam không ít thay đổi cả tích cực lẫn tiêu cực Nổi bật nhất trong số đó là kênh internet

1.1.1 Định nghĩa internet Có rất nhiều định nghĩa về internet, nhưng nhìn chung tất cả các định nghĩa đều mô tả internet là một hệ thống thông tin toàn cầu, liên kết với tắt cả mọi nơi, mọi lĩnh vực ngành nghề, mọi đối tượng sử dụng đem lại một công cụ, phương tiện hữu hiệu để tất cả mọi người có thể kết nối, giao lưu, học hỏi lẫn nhau trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển như hiện nay

1.1.2 Quá trình ra đời và phát triển của Internet Quá trình ra đời và phát triển của Internet trải qua các thời kỳ sau: s Thời kì phôi thai:

Cùng với sự ra đời của chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới năm 1946, internet cũng bắt đầu những bước đi đầu tiên và không ngừng phát triển Năm 1974, thế giới lần đầu biết đến thuật ngữ “Internet” Lúc đó, mạng vẫn được gọi là ARPANET.Năm 1983, được đánh dấu là một mốc quan trọng bởi ARPANET được tách ra thành hai phần: phần thứ nhất - ARPANET, dành cho việc nghiên cứu và phát triển; phần thứ hai là MILNET, mạng ding cho các mục đích quân sự Đến thời điểm này, ARPANET đã chứng tỏ sự bền bi và thành công bao gồm hon 200 IMP (Interface Message Processor — các mạng con sử dụng minicomputer) và hàng trăm máy chính Cũng trong thập miền) cũng ra đời trên mạng này trước tiên e Thời kỳ bùng nỗ thứ nhất Thời kỳ bùng nỗ thứ nhất của internet được xác lập vào giữa thập niên 80, khi tổ chức khoa học Mĩ đã thành lập mạng liên kết các trung tâm máy tính lớn với nhau gọi là NSFNET Nhiều doanh nghiệp đã chuyển từ

ARPANET sang NSFNET Trong thời gian phát triển sau đó, thì ARPANET và CSNET suy thoái (1990), chi con NSFNET là 1 mạng khá tốt trở thành mạng chính liên kết các mạng khác trên Internet Sự hình thành mạng xương sống của NSFNET và những mạng vùng khác đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển của Internet Đến năm 1995, NSENET thu lại thành một mạng nghiên cứu còn Internet thì vẫn tiếp tục phát triển ô Thời kỳ bựng nỗ thứ hai với sự xuất hiện cia WWW (World Wide

Web) Năm 1991, Tim Berners Lee ở trung tâm nghiên cứu nguyên tử châu Âu CERN phát minh ra World Wide Web (WWW) dựa theo ý tưởng về siêu văn bản được Ted Nelson đưa ra từ năm 1985 Có thể nói đây là 1 cuộc cách mạng trên internet vì người ta có thể truy cập, trao đổi thông tin I cách dễ dàng, nhanh chóng Năm 1997, chỉ vài tháng sau khi Netscape công bố phiên bản trình duyệt 4.0, Microsoft đã đưa ra câu trả lời bằng trình duyệt của mình với phiên bản 4.0 Đến cuối thời kỳ bùng nỗ thứ hai này, Công ti Hotmail bat đầu cung cấp dịch vụ Web Mail Chỉ sau 18 tháng đã có 12 triệu người sử dụng Sau này được Microsoft mua lại với giá 400 triệu USD vào tháng 7 năm 1996 Cũng trong năm đó, triển lãm internet 1996 World Exposition là triển lãm thế giới đầu tiên trên mạng internet được diễn ra.

* Mạng không dây ngày càng phỗ biến

Năm 1985, cơ quan quản lí viễn thông của Mĩ đã quyết định mở cửa một số băng tần của giải phóng không dây, cho phép người sử dụng chúng mà không cần giấy phép của chính phủ Đây là bước mở đầu cho các mạng không dây ra đời và phát triển rất nhanh Ban đầu các nhà cung cấp các thiết bị không dây ding cho mang LAN nhu Proxim va Symbol & Mi déu phat trién các sản phẩm độc quyền, không tương thích với các sản phẩm của công ty khác Điều này, dẫn đến sự cần thiết phải xác lập một chuẩn chung không day Thang 8/1999, sáu công ty gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet, Symbol và Lucent liên kết tạo thành liên minh tương thích Ethemet không dây

'VECA.Thuật ngữ Wi-Fi ra đời, là tên gọi thông nhất để chỉ công nghệ kết nối cục bộ không dây đã được chuẩn hóa

Ngày nay, Internet đã gần như “chiếm lĩnh” thế giới, thâm nhập vào cuộc sống con người và đem đến những lợi ích thiết thực Với Internet, con người có thể nắm cả thế giới trong tay chỉ bằng một cú click chuột Rất nhiều hoạt động được tiến hành nhanh - gọn - nhẹ hơn nhờ internet Tuy nhiên, Leonard Kleinrock, một trong những nhà khoa học tạo ra mạng máy tính đầu tiên, cho rằng: “Internet mới chỉ đạt độ tuôi thiếu niên” Trong tương lai, công nghệ Internet sẽ còn có những bước tiến vượt bậc, phục vụ cho nhu cầu kết nối và sử dụng của con người Từ thập niên 70, Internet đã thay đổi bộ mặt của nhân loại và trong tương lai nó sẽ còn thực hiện được những sứ mệnh lớn lao hơn nữa

1.1.3 Thực trạng sử dụng internet tại Việt Nam

Vào thời điểm cuối năm 2009, khoảng 1,7 tỷ người đã sử dụng Internet trên thế giới, chiếm tỷ lệ khoảng 26% dân số toàn cầu Số người sử dụng Internet đã nhân lên năm lần trong vòng 10 năm trở lại đây Tỷ lệ sử dụng

Internet cao nhất là ở Bắc Mỹ (74%), Úc/ châu Đại dương (60%) và châu Âu

Tuy nhiên nếu nhìn con số tuyệt đối, số lượng người sử dụng Internet tại chau A lai cao hon bat ky nơi nào trên thế Có khoảng 45% người sử dụng Internet trên toàn thế giới là từ châu Á này chủ yếu do lượng dân số lớn ở Trung Quốc

Hình 1.1: Tỷ lệ sử dụng internet đến hết quý 2-2012 trên thế giới phân theo khu vực

Trong số các quốc gia trọng điểm ở chau Á, có hai mô hình khác nhau về tỷ lệ sử dụng Internet Tại các nước phát triển (Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, và Malaysia), tỷ lệ sử dụng Internet ở mức 60-80%, với tốc độ tăng trưởng nhẹ qua mỗi năm Còn ở các thị trường mới nổi (như Trung Quốc, Việt Nam, Philippines và Indonesia), tỷ lệ sử dụng

Internet chỉ khoảng 20-30%, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng mỗi năm lại cao hơn nhiều Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng Internet nhanh nhất trong khu vực và nằm trong số các quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trên thế giới Từ năm 2000, số lượng người dân sử dụng Internet đã nhân lên khoảng 100 lần Cách đây 10 năm, tỷ lệ sử dụng Internet của Việt Nam nằm

10 cách xa hầu hết các nước châu Á khác Hiện tại, Việt Nam đã bắt kịp mức độ sử dụng Internet và đã đạt tới cấp độ của các thị trường mới nỗi khác cụm BH RE 3° ho > TT 1370

Vie ER A nọ Pakistan Sh 223

Hình 1.2: Số người sử dụng Internet ở một số nước châu Á đến hết Q2-2012

Ngày 19/11/1997 là ngày đầu tiên Việt Nam hòa vào mạng Internet toàn cầu, mở đầu cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ của Internet tại Việt Nam Tính tới hết Quý III/2012, Internet Việt Nam có 31.196.878 người sử dụng, chiếm ti lệ 35,49 % dân số Việt Nam đứng thứ 18/20 quốc gia có số người dùng Internet lớn nhất thế giới, đứng thứ 8 khu vực Châu Á và đứng vị trí thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á (Asean) So với năm 2000, số lượng người dùng

Internet Việt Nam đã tăng khoảng hơn I5 lần.

: Số người sử dụng internet tại Việt Nam (Nguồn: Báo cáo tài nguyên imternet Việt Nam năm 2012 ~ Trung tâm

Theo báo cáo NetCityzens Việt Nam năm 201 1, ty lệ sử dụng Internet ở thành thị Việt Nam là 56%, nam giới (60%) truy cập internet thường xuyên hơn nữ giới (50%) Tỷ lệ sử dụng internet ở các khu vực đô thị lớn tại Việt Nam (TP HCM và Hà Nội) cao hơn so với các thành phố nhỏ hơn Nhìn chung phần lớn người dân Việt Nam ở khu vực thành thị đang tích cực sử dụng Internet.

Tat cả các thành phố Đô thị lớn tại 58% mat ea, :

Hình 1.4: Tỷ lệ sử dụng internet tại các thành phố Viet Nam

(Nguôn: Cimigo NetCityzens) Ở những lứa tuổi khác nhau thì việc sử dụng internet cũng khác nhau Đối với nhóm tuổi trẻ hầu hết tất cả đều sử dụng Internet, và mức độ sử dụng internet thấp hơn đối với những nhóm tuổi cao hơn

Hình 1.5: Tỷ lệ sứ dụng Internet phân theo độ tuổi

Hinh 1.6: Ty I sử dụng các hoạt động trực tuyến

Việc sử dụng các hoạt động trực tuyến cũng có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi Nhìn chung, giới trẻ có xu hướng sử dụng gần như các hoạt động trực tuyến với mức độ thường xuyên gắp 2 lần so với các nhóm tuổi còn lại

Doc tin tức Sử đụng trang web tìm kiếm ( Google)

Nghe nhac Nghiên cứu cho học tập/ công việc

Mua sắm/ Đầu giá Chơi game trên các rang web 'Vào các trang mạng xã hội

Chơi game tên các ứng dụng

Tải phim Viếtblog Việt Đăng bài trên diễn đản

Sử dụng ngân hàng trực tuyến

“25-64 tubi 15-24 tdi Ngiền Cmgo NetCtương

Hình 1.7: Tỷ lệ sử dụng các hoạt động trực tuyến theo nhóm tuổi

1.1.4 Tình hình sử dụng internet trong học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - tiền thân là khoa Kinh tế của trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (1975) - hiện là một trong 7 trường thành viên của Đại học Đà Nẵng Đại học Kinh tế Đà Nẵng là một trong 3 trung tâm đào tạo khoa học kinh tế và quản lý uy tín hàng đầu Việt Nam, trường có chức năng đào tạocử nhân thạc sĩ,tiến sĩcác chuyên ngànhquản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, giảng dạy bộ môn lí luận Mác - Lênin cho các trường thành viên của Đại học Đà Nẵng Đồng thời là trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế lớn nhất của khu vực miền Trung - Tây Nguyên.

SƠ ĐÒ TO CHỨC QUAN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾCÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action

Ajzen va Fishbein xây dựng Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được từ năm 1967 Theo thuyết TRA thì yếu tố quyết định đến hành vi cuối cùng không phải là thái độ mà là ý định hành vi Y định bị tác động bởi thái độ và quy chuẩn chủ quan Thái độ đối với một hành động là bạn cảm thấy như thé nào khi làm một việc gì dé Qui chuẩn chủ quan là người khác cảm thấy như thế nào khi bạn làm việc đó (gia đình, bạn bè

Nhu vay, ý định của cá nhân đề thực hiện hành vi bị tác động bởi 2 yếu tố

- Thái độ hướng đến việc thực hiện hành vi

Thuyết TRA được giải thích bởi mô hình ở hình 1.9:

Các niềm tin và sự đánh giá

Niềm tin quy chuẩn và động cơ Hình 1.9: Mô hình TRA

(Nguon: Ajzen, Fishbein, From intention to action, 1975)

Theo hinh 1.9 thì hai thành phần cơ bản của mô hình TRA là “thái độ” và “chuẩn chủ quan”

Thái độ đối với một hành động là cảm giác bên trong được thê hiện thông qua những hành vi bên ngoài, là chúng ta cảm thấy như thế nào khi làm một việc gì đó Thái độ này liên quan đến việc thực hiện hành vi và mang đến những giá trị tích cực hoặc tiêu cực

Quy chuẩn chủ quan được xem như là những ảnh hưởng của môi trường xã hội lên hành vi của cá nhân Đó chính là nhận thức của người khác (những người quan trọng với cá nhân đó như bạn bè, gia đình ) cho rằng anh ta/cô ta nên hay không nên thực hiện hành vi đó Hai yếu tố giải thích cho "chuẩn chủ quan" là "niềm tin rằng những nhóm người tham khảo nào đó nghĩ rằng họ

(người được nghiên cứu) nên/không nên thực hiện hành vi" và "động cơ của họ (người được nghiên cứu) tuân theo nhóm người tham khảo" (Schiffinan LG & Kanuk LL Consumer behavior, Pearson, 9th ed, 2007) Như vậy

Chuẩn chủ quan có thể được xem như là những điều mà người khác cảm thấy như thế nào khi chúng ta làm việc đó và sự thúc đây làm theo ý muốn của những người ảnh hưởng Ý định: được xem là bao gồm các yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân, các yếu tố này cho thấy sự sẵn sang hay nỗ lực mà mỗi các nhân bỏ ra để thực hiện hành vi Và theo mô hình TRA trên thì ý định được coi là tiền đề trực tiếp của hànhvi Mô hình cũng thê hiện rằng ý định cam kết cho hành vi càng cao thì khả năng thực hiện hành vi đó càng lớn

Thuyết hành động hợp lý TRA bị giới hạn khi dự đoán việc thực hiện các hành vi của người tiêu dùng mà họ không thể kiểm soát được; thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan không đủ để giải thích cho ý định dẫn đến hành động của người tiêu dùng Do đó chỉ có thể áp dụng lý thuyết này cho các hành vi có ý thức từ trước.

1.2.2 Mô hình thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior -TPB) Để khắc phục hạn chế của mô hình TRA, năm 1985 Ajzen tiếp tục phát triển thuyết TRA và đưa ra mô hình thuyết hành vi dự định TPB Mô hình TPB khắc phục nhược điểm của TRA bằng cách thêm vào một biến nữa là nhận thức kiểm soát hành vi Nó đại diện cho các nguồn lực cần thiết của một người để thực hiện một công việc bất kỳ Mô hình TPB được xem như tối ưu hơn đối với TRA trong việc dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu

Các niềm tin và sự đánh giá Ý định Hanh vi

Niềm tin quy Hang Hi ue Sự chuẩn và động cơ

Niềm tin kiểm soát và sự dễ sử dụng cảm nhận

(Nguén: Ajzen, From intention to action, 1991) Niém tin kiểm soát được định nghĩa là một cá nhân cảm thấy tự tin về khả năng của anh/cô ta để thực hiện một hành vi, tương tự như sự tự tin

Sue dé sie dung được định nghĩa đó là sự đánh giá của một cá nhân về các nguồn lực cần thiết để đạt được kết quả.

1.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model

TAM) Mở rộng từ mô hình TRA, năm 1989 Davis đã giới thiệu mô hình chấpTHIET KE NGHIEN CUUMÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG DEN HÀNH VI SỬ DỤNG INTERNET TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

2.1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất Trên cơ sở nền tảng các mô hình lý thuyết, phần này trình bày mô hình lý thuyết áp dụng cho nghiên cứu

Dựa vào các mô hình nghiên cứu và tình hình thực tiễn, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:

Sự hữu ích cảm nhận

Sự dễ sử dụng cảm nhận Internet trong học tập

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu: Mô hình TPB thường được sử dụng để dự đoán và giải thích ý định cũng như hành vi của một người trong tất cả các tình huống nói chung Trong khi mô hình TAM chuyên được sử dụng để giải thích và dự đoán thói quen sử dụng CNTT và hệ thống thông tin của mọi người Ý định sẽ ảnh hưởng trực ến hành vi sử dụng, tuy nhiên đối với hành vi sử dụng internet trong học tập của sinh viên trong thời đại công nghê thông tin phát triển, hầu hết tất cả sinh viên đều đã có kinh nghiệm rất nhiều, đó đó tác giả bỏ qua nghiên cứu ý định sử dụng mà trực tiếp nghiên cứu hành vi sử dụng internet của sinh viên Ngoài hai biến gốc là “sự hữu ích cảm nhận” và "sự dễ sử dụng cảm nhận” mô hình TAM có thể linh động thêm biến vào mô hình để tăng sức mạnh dự đoán của mô hình đề xuất Ở bài nghiên t hop mô hình TAM và mô hình TPB, thêm biến

cứu này, tác giả đề xuấtCác giả thuyết nghiên cứu Theo mô hình TAM của Fred Davis, sự dễ sử dụng cảm nhận ảnh

hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng, ý định sử dụng lại tác động đến hành vi sử dụng Tác động trực tiếp có nghĩa là sự dễ sử dụng cảm nhận là động cơ thúc đây ý định của người sử dụng khi hệ thống được xem là dễ học và dé sir dung Sự dé sir dung cam nhận liên quan đến việc sinh viên cảm thay dễ dàng khi sử dụng Internet vào việc học tập của họ Do đó, giả thuyết sau được đưa ra:

Hị: Sự dễ sử dụng cảm nhận ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Internet trong học tập của sinh viên

Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng sự hữu ích cảm nhận đóng một vai trò quan trọng trong việc giải thích ý định tiếp cận và sử dụng công nghệ, sau đó ý định lại tác động đến hành vi sử dụng Giả thuyết sau được đưa ra:

HH: Sự hữu ích cảm nhận ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Internet trong học tập của sinh viên

Theo mô hình TPB của Ajzen, chuẩn chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi Có nghĩa ảnh hưởng của môi trường xã hội bên ngoài có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Internet của sinh viên Như vậy, từ các nghiên cứu đã nêu trên, tác giả đã vận dụng giả thuyết sau cho mô hình nghiên cứu:

H;; Chuẩn chủ quan ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Internet trong học tập của sinh viên

2.1.3 Phân tích từng nhân tố đề xuất trong mô hình

Theo cơ sở mô hình nghiên cứu đã được đề xuất ở hình 2.1, nghiên cứuSử dụng Internet tăng cường chất

lượng việc học tập của tôi - Chen, C.F và

Sử dụng Internet làm cho việc học Chao, = WH

tập của tôi dễ dàng hơn (2010)

Sử dụng Internet giúp tôi nâng cao kiến thức của mình

5 Sir dung Internet trong học tập giúp tôi tiết kiệm được thời gian

6 Sử dụng Internet trong học tập giúp tôi tiết kiệm tiền bạc

7 Tôi thấy Internet hữu ích trong việc học tập của tôi § Tôi dé dang hoc duge cach sir dung] TAM, | - Davis (1989) internet TPB | _ Ajzen (1991)

9 Tôi thấy Internet dễ sử dụng - Napaporn

10 Tôi có thể truy cập Internet một Kripanont

„_ | cách nhanh chóng mọi lúc mọi nơi (2007)

Sự dễ sử - dụng —_ | 11 Tôi có thể dễ dàng tim thấy các tài - Chen, CF va cam liệu phục vụ công việc học tập hiệu Chao, WH nhận — | quả khi sử dụng internet (2010)

12 Dễ dàng tìm thấy các hướng dẫn sử dụng Intemet trong hoc tập một cách hiệu quả

13 Cơ sở vật chất (máy tính, phần cứng, phần mềm, mạng ) luôn có

28 sẵn đề tôi có thể sử dụng Internet một cách hiệu quả cho việc học tập

Bạn bè của tôi nghĩ rằng tôi nên| TPB_ | -Ajzen (1991) sử dụng Internet trong học tập - —— Napapom

15 Các giáo viên của tôi nghĩ rằng tôi Kripanont nên sử dụng Internet trong học tập (2007)

|16 Gia đình tôi nghĩ rằng tôi nên sử - Chen, CF và Chuẩn dụng Internet trong học tập Chao, WH chủ quan

Tôi sử dụng Internet vì mọi người (2010)

xung quanh tôi đều sử dụng nó.

Nhìn chung, trường đại học của tôi đã hỗ trợ việc sử dụng Internet

22 Tôi thường xuyên sử dụng internet | TAM, | - Ajzen (1991) cho việc học tập trong tương lai TPB | _ pavis (1989), - Hành vị | 23 Tôi đề nghị bạn bè và người thân Napapom sử dung | Sit dung internet trong hoc tap Kripanont

Internet |24 Tôi duy trì việc sử dụng internet (2007) trong _ | trong học tập trong tương lai - Chen, CF và hoc tp 5 Toi sự dụng internet cho học tập Chao, W.H

(2010) hơn là sử dụng internet cho công việc khác

2.2 THIET KE NGHIEN CUU Phan này trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài gồm thiết kế nghiên cứu, xây dựng bảng câu hỏi điều tra khảo sát, thu thập số liệu, số lượng mẫu và khái quát về các bước phân tích dữ liệu

Quy trình nghiên cứu cho đề tài được trình bài 'Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý luận và các mô hình nghiên cứu Nghiên cứu sơ bộ hình 2.2 sau:

Bang câu hỏi khảo sát sơ bộ Điều tra sơ bộ Điều chinh bảng câu hỏi sơ bộ

Nghiên cứu chính thức rs Phân tích dữ liệu

Kết luậnNghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu

Xây dựng bảng câu hỏi điều tra sơ bộ Đâu tiên là xây dựng bảng câu hỏi và đề xuất thang đo nghiên cứu Các biến và các items nghiên cứu được xây dựng và phát triển từ cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu Các items này được tham khảo và dịch sang tiếng, Việt từ các nghiên cứu trước đó, bên cạnh đó có một số đề xuất của tác giả dựa vào khảo sát thực tế

Bảng câu hỏi điều tra sơ bộ gồm có 2 phần như sau:

Phần I: gồm các câu hỏi về thông tin cá nhân để phân loại đối tượng

— Phan 2: gồm các câu hỏi để đo lường các nhân tó tác động đến việc sử dụng Internet trong học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 1 là “hoàn toàn không đồng ý” và 5 là “hoàn toàn đồng ý” Điều tra thử và thảo luận nhóm Bảng câu hỏi điều tra khảo sát sơ bộ được dùng đi tra thử trên một mẫu nhỏ (20-30 người) để kiểm tra mức độ rõ ràng của phiếu điều tra và thông tin thu về Sau đó sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các bạn sinh viên, là sinh viên của trường đại học Kinh tế Đà Nẵng có kinh nghiệm trong việc sử dụng internet trong học tập (10 người) Vấn đề đưa ra thảo luận là các ý kiến về những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng internet trong học tập của sinh viên Mục đích của buổi thảo luận nhóm là để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát trong thang đo nháp dùng để đo lường các yếu tố khảo sát Từ những ý kiến đóng góp và nhận xét của người trả lời cũng như từ kết quả của cuộc thảo luận nhóm, tác giả đã hoàn thiện bảng câu hỏi điều tra chính thức — đây là bảng câu hỏi cuối cùng dùng để thu thập thông tin, phân tích dữ liệu cho đề tai

Tác giả tiến hành điều chỉnh lại nội dung và bỗ sung một số biến cụ thể như sau: a Đối với thành phân sự hữu ích cảm nhận

~ Điều chỉnh nội dung các items cho rõ nghĩa hơn

~ Bỏ Item “Sử dụng Internet làm cho việc học tập của tôi dễ dàng hơn” vì items nay ý nghĩa thiên về sự dễ sử dụng, bỏ items * Internet hữu ích trong học tập” vì items này có ý nghĩa quá bao quát, không phủ hợp

- Bồ sung các items “Thông tin dữ liệu cần thiết đều sẵn có trên mang internet”, “Có thê thực hiện các bài thi, bài kiểm tra trên mạng và biết kết quả ngay sau đó”, “Có thể đăng ký môn học và lựa chọn giáo viên, lịch học mà không cần đến trường”

Nhu vay thành phần sự hữu ích cảm nhận được điều chỉnh lại như sau:

Bảng 2.2: Thành phần sự hữu ích cảm nhận được điều chỉnh lại sau khi điều tra thứ"

1 Sử dụng Internet trong học tập cho phép hoàn thành các bài tập được giao một cách nhanh chóng hơn

2 Sử dụng Internet tăng cường chất lượng việc học tập

3 Sử dụng Internet giúp nâng cao kiến thức

4 Sử dụng Internet trong học tập giúp tiết kiệm thời gian

Sự hữu ich) - 5 Sir dung Internet trong học tập giúp tiệt kiệm tiên bạc : cảm nhận 6 Thông tin dữ liệu cần thiết đều sẵn có trên mạng internet - oo ae -

7 Có thể thực hiện các bài thi, bài kiểm tra trên mạng và biết kết quả ngay sau đó § Có thể đăng ký môn học và lựa chọn giáo viên, lịch học mà không cần đến trường

32 b Đối với thành phân sự dễ sử dụng cảm nhận

- Bỏ item “Dễ đàng học được cách sử dụng internet” vì người được phỏng vấn không hiểu rõ nghĩa câu hỏi này

- Bé item “internet dé sir dung” vì item này có ý nghĩa bao quát cả nhân

- B6 sung item “Phòng tin học của trường hiện đại, sinh viên có thê sử dụng để phục vụ cho việc học tập” và item “Việc sử dụng internet trong học tập hoàn toàn do tôi quyết định”

~ Điều chỉnh lại các items khác cho rõ nghĩa và ngắn gọn hơn

Như vậy thành phần sự dễ sử dụng cảm nhận được điều chỉnh lại như

Bang 2.3: Thành phần sự dễ sử dụng cảm nhận được điều chỉnh lại sau khi điều tra thứ:

9 Phòng tin học của trường hiện đại, sinh viên có thế sử dụng dé phục vụ cho việc học tập 10 Có thể truy cập Internet một cách nhanh chóng mọi lúc mọi nơi

11 Dễ dàng tìm thấy các tài liệu phục vụ công việc học tập hiệu quả khi sử dụng internet Sự dễ sử dụng | 12 Dễ dàng tìm thấy các hướng dẫn sử dụng Internet cảm nhận 13 Cơ sở vật chất (máy tính, phần cứng, phần mềm, mạng ) luôn có sẵn để sử dụng Internet một cách hiệu quả cho việc học tập

14 Có thể sử dụng Internet ngay cả khi không có ai xung quanh để chỉ cho tôi cách để sử dụng nó

15 Việc sử dụng internet trong học tập hoàn toàn do tôi quyết định ¢ Đối với thành phần chuẩn chủ quan

- Không loại bỏ hay bổ sung items mà chỉ điều chỉnh lại nội dung cho rõ nghĩa và ngắn gọn

Bảng 2.4: Thành phân chuẩn chủ quan được điều chỉnh lại sau khi điều tra thử

16 Bạn bè nghĩ rằng tôi nên sử dụng Internet trong học tập

17 Giáo viên nghĩ rằng tôi nên sử dụng Internet trong học tập 18 Gia đình nghĩ rằng tôi nên sử dụng Internet trong học tập

19 Tôi sử dụng Internet vì mọi người xung quanh đều sử dụng nó

20 Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng đã hỗ trợ việc sử dụng

Internet trong hoc tap d Đối với thành phần hành vỉ sử dụng Không thay đôi

Như vậy, sau khi bổ sung, loại bỏ và điều chỉnh lại các items, tổng hợp các items đưa vào nghiên cứu như sau:

Bang 2.5: Các Items da ìu chỉnh sau khi điều tra thi

Sự hữu ich cảm nhận

1 Sử dụng Internet trong học tập cho phép hoàn thành các bài tập được giao một cách nhanh chóng hơn

2 Sử dụng Internet tăng cường chất lượng việc học tập 3 Sử dụng Internet giúp nâng cao kiến thức

4 Sử dụng Internet trong học tập giúp tiết kiệm thời gian 5 Sử dụng Internet trong học tập giúp tiết kiệm tiền bạc

6 Thông tin dữ liệu cần thiết đều sẵn có trên mạng internet

7 Có thể thực hiện các bài thi, bài kiểm tra trên mạng và biết kết quả ngay sau đó § Có thể đăng ký môn học và lựa chọn giáo viên, lịch học mà không cần đến trường

Sự dễ sử dụng cảm nhận

9 Phòng tin học của trường hiện đại, sinh viên có thê sử dụng đề phục vụ cho việc học tập

10 Có thể truy cập Internet một cách nhanh chóng mọi lúc moi noi

11 Dé dang tim thay các tài liệu phục vụ công việc học tập hiệu quả khi sử dụng internet

12 Dễ dàng tìm thấy các hướng dẫn sử dụng Internet

13 Cơ sở vật chất (máy tính, phần cứng, phần mềm, mạng ) luôn có sẵn đẻ sử dụng Internet một cách hiệu quả cho việc học tập

14 Có thể sử dụng Internet ngay cả khi không có ai xung quanh để chỉ cho tôi cách để sử dụng nó

15 Việc sử dụng internet trong học tập hoàn toàn do tôi quyết định

Chuan quan chủ 16 Bạn bè nghĩ rằng tôi nên sử dụng Internet trong học tập

17 Giáo viên nghĩ rằng tôi nên sử dụng Internet trong học tập 18 Gia đình nghĩ rằng tôi nên sử dụng Internet trong học tập

19 Tôi sử dụng Internet vì mọi người xung quanh đều sử dụng nó

20 Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng đã hỗ trợ việc sử dụng

21 Tôi sẽ sử dụng intemet cho việc học tập trong tương lai

22 Tôi sẽ đề nghị bạn bè và người thân sử dụng internet Hành vi sử | trong học tập dụng _ internet | 23 Tôi sẽ tiếp tục duy trì việc sử dụng internet trong học tập trong học tập | trong tương lai

24 Tôi sẽ sử dụng intemet cho học tập hơn là sử dụng internet cho công việc khác

2.2.2 Nghiên cứu chính thức Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng

"Mẫu và thông tin mẫu a Tổng thể nghiên cứu Đối tượng khảo sát sinh viên của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, và đã có kinh nghiệm sử dụng internet trong học tập b Phương pháp chọn mẫu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Hạn chế của phương pháp này là tính đại diện của mẫu không cao Tuy nhiên, để khắc phục điều này, ta chọn kích thước mẫu tương đối lớn

Van đề xác định cỡ mẫu trong nghiên cứu khoa học là một vấn dé quan trọng Nếu chúng ta lấy mẫu quá nhỏ, đến giai đoạn phân tích ta có thể thấy được điều đó qua sự không chính xác của ước lượng, sự thất bại trong chứng minh giả thuyết Tuy vậy khi chúng ta đã đi vào giai đoạn phân tích số liệu thi lúc đó là quá chậm trễ để có thê thay đổi được cỡ mẫu Ngược lại nếu chúng ta lấy một cỡ mẫu quá lớn thì chúng ta rõ ràng lãng phí tiền bạc và thời gian

Nên việc xác định kích thước mẫu được tính toán theo xác suất thống kê

36 nhằm gia tăng độ cậy

Quy định về số mẫu theo Bollen (Châu Ngô Anh Nhân, 2011) thì tỷ lệ mẫu trên biến quan sát phải đảm bảo tối thiểu là 5:1 Nghiên cứu này sử dụng

24 items thì cần tính toán đến vấn đề đáp viên không hoàn thành và trả lời sai vào phiếu ¡ thiểu phải điều tra 120 người Hơn thế nữa, nhà nghiên cứu khảo sát Và cứ như vậy nếu tỷ lệ đáp viên trả lời phiếu khảo sát sai và không đầy đủ tăng lên thì phải tăng quy mô mẫu tương xứng để đảm bảo độ tin cậy

Do đó, theo nguyên tắc này, nghiên cứu này cần khảo sát ít nhất 150 phiếu

2 Việc lựa chọn cách thức thu thập dữ liệu phụ thuộc vào mẫu nghiên cứu,

này cũng đễ hiểu bởi vì ngày nay, công nghệ thông tin phát , mang

phương tiện phục vụ cho học tập và giải trí, do đó tần suất sử dụng internet của sinh viên cao

- Theo kết quả điều tra, mục đích sử dụng internet của sinh viên cụ thể như sau: 100% các bạn sinh viên được phỏng vấn đều trả lời sử dụng internet để thu thập thông tin (tức là các hoạt động đọc tin tức online, sử dụng các trang web tìm kiếm, phục vụ nghiên cứu học tập), 84,7% sử dụng internet cho

) §2% có sử dụng internet để vào blog và mạng xã hội, 80,7 % sử dụng internet

) và 3§,7% biết sử dụng internet để phục vụ việc kinh doanh trực tuyến Qua đó ta thấy, hoạt động hoạt động giải trí trực tuyến (xem phim, nghe nhạc, chơi game trực tuyến nhằm mục đích giao tiếp trực tuyến (chat, emai thường xuyên nhất của sinh viên khi sử dụng internet là thu thập thông tin, phục vụ cho công việc học tập và nghiên cứu

- Địa điểm sử dụng internet theo kết quả điều tra cho thấy, 100% sinh viên được phỏng vấn đều trả lời thường xuyên sử dụng internet ở nhà, 64,7% cho biết có sử dụng internet ở trường, 72% cho biết có sử dụng internet tại các quán cà phê, một số ít (20,7%) cho biết vẫn sử dụng internet tại các internet Điều này cũng dễ hiểu là do mạng internet ngày nay đã rất phổ bi chi phi sử dụng cũng khá rẻ, có thể sử dụng wifi hoặc 3G bên cạnh internet có đây truyền thống như trước đây, do đó sinh viên có thể sử dụng internet mọi lúc mọi nơi

- Phương tiện sử dụng internet chủ yếu của sinh viên theo kết quả điều tra được là laptop (94%), một số sử dụng máy tính bàn (37,3%) và điện thoại di động (56,7%), một số khác sử dụng các phương tiện khác (như máy tính bảng ) để truy cập internet (chiếm 34,7%) Kết quả này cũng dễ hiểu bởi nền kinh tế phát triển, các sản phẩm công nghệ như laptop, điện thoại di dộng,

44 máy tính bảng được ưa chuộng hơn, và các bậc phụ huynh cũng sẵn sàng trang bị phương tiện phục vụ tốt nhất việc học tập của con em mình

~ Theo kết quả điều tra, 86,7% sinh viên trả lời thường xuyên sử dụng internet trong học tập, 13,3% trả lời thỉnh thoảng có sử dụng, không có sinh viên nào trả lời không sử dụng internet trong học tập, điều này được giải thích bởi sinh viên ai cũng quá quen thuộc với công nghệ thông tỉn và internet, mà hầu như tắt cả các thông tin, kiến thức phục vụ cho công việc nghiên cứu, học tập, hoàn thành các bài tập được giao đều có thể được tìm thấy trên mạng internet Ngoài ra việc đảo tạo theo hình thức tín chỉ cũng bắt buộc sinh viên phải đăng ký học phần qua mạng, do đó tất cả sinh viên trường đại học kinh tế

Da Nẵng đều sử dụng internet phục vụ học tập

3.2 PHÂN TÍCH NHÂN TÓ KHÁM PHÁ (EFA)

“Tiến hành phân tích nhân tố, phương pháp rút trích được chọn là phương pháp Principal Components với phép quay Varimax

3.2.1 Phân tích nhân tố cho các biến độc lập

Bảng 3.2: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ êm định KMO và hội tụ của các biến quan sát theo các thành phan Ki BartletUs (xem phụ lục) trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0.748> 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp Với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 4 nhân tố từ 20 biến quan sát và với phương sai trích là 68,363% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố, có 4 nhân tố được hình thành Các items đều có giá trị trên 0.5, có ý nghĩa với các biến số hành vi sử dụng internet Bốn nhân tố này giải thích được đến 68,363% biến thiên của biến quan sát (hay của dữ liệu) Theo Hair & ctg (1998) yêu cầu rằng phương sai

46 trích phải đạt từ 50% trở lên, như vậy kết quả nêu trên đạt được tiêu chuẩn của phương sai trích

Trong phần thiết kế nghiên cứu ở chương 2, nghiên cứu đề xuất mô hình gồm có 3 nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng internet trong học tập của sinh viên, nhưng ở phần phân tích EFA, ta thấy có 4 nhân tố được hình thành Như vậy cần phải điều chỉnh mô hình

Dựa vào kết quả ma trận xoay các nhân tó, ta đặt tên lại cho các biến và điều chinh mô hình như sau

Bảng 3.3: Các biến số được đặt tên lại sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá

Nhân tố Đặt tên lại

DSD3 825 Su dé sir dung cảm

HI4 354 Sự hữu ích cảm

HII 792 ccQ4 823 Chuẩn chủ quan

HI8 345 Khả năng sir dung

Theo kết quả phân tích nhân tố, 3 items HI6 (Thông tin dữ liệu cần thiết đều sẵn có trên mạng internet), HI7 (Có thể thực hiện các bài thi, bài kiểm tra trên mạng và biết kết quả ngay sau đó), HI§ (Có thể đăng ký môn học và lựa chọn giáo viên, lịch học mà không cần đến trường) được rút trích thành nhân tố mới, tác giả nhận thấy các items này thiên về khả năng sử dụng internet trong học tập, do đó tác giả đặt tên biến này lại là Khả năng sử dụng Các biến còn lại vẫn giữ nguyên như mô hình đề xuất ban đầu

3.2.2 Phân tích nhân tố cho các biến phụ thuộc Tương tự tiến hành phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc là hành vi sử dụng internet trong học tập

Bảng 3.4: Kêt quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc

Kiểm định KMO và BartletUs (xem phụ lục) trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.657(0,5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp Với phương pháp rút trích Principal

Components va phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 4 biến quan sát và với phương sai trích là 56,051% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu

Như vậy sau khi tiến hành phân tích nhân tố với phương pháp rút trích

Principal Components và phép quay Varimax, đã rút trích ra được 4 nhân tố từ biến độc lập và 1 nhân tố từ biến phụ thuộc

3.3 KIEM TRA ĐỘ TIN CẬY - SỬ DỤNG HỆ SÓ CRONBACH'S

ALPHA

Sau khi tiến rút trích các nhân tố bằng phương pháp phân tích nhân tố khá phá, tiền hành kiểm tra độ tin cậy — sử dụng hệ số Cronbach”s Alpha

Bang 3.5: Hệ số Cronbach 's Alpha của thành phần Sự hữu ích cảm nhận

Biến quan sát | thang đo nếu | thang đonếu 7 oe biến — tổng | loại biến này | ` „ a loại biên loại biên

Thành phân Sự hữu ích cảm nhận (HI): Cronbach's alpha = 0,887

Thanh phần sự hữu ích cảm nhận gồm 5 biến quan sat Ca 5 bién nay đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận Ngoài ra, hé sé Cronbach’s Alpha =_0.887 (lớn hơn 0.7) nên thang đo thành phần sự hữu ích cảm nhận đạt yêu cầu.

Bảng 3.6: Hé sé Cronbach’s Alpha ctia thanh phan Sw dé sir dung cảm nhận

Biên quan sát | thang đo nêu | thang đo nêu z : cued

biến — tổng | loại biến này loại biên loại biên

Thanh phan Su dễ sứ dụng cảm nhận (DSD): Cronbach’s alpha = 0,892

Thành phần sự dễ sử dụng cảm nhận gồm 7 biến quan sat Ca 7 bién này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận

Ngoài ra, hé sé Cronbach’s Alpha = 0.892 (lén hơn 0.7) nên thang đo thành phần sự dễ sử dụng cảm nhận đạt yêu cầu

Bang 3.7: Hệ số Cronbach's Alpha của thành phần Chuẩn chủ quan

Biến quan sát | thang đo nếu | thang đo nếu loại biến an loại biến nen bién—téng | loai biến nay | - Thanh phan Chudn chi quan (CCQ): Cronbach’s alpha = 0,850

Thanh phan chudn chi quan gdm 5 biến quan sát Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.850 (lớn hơn 0.7) nên thang đo thành phần chuẩn chủ quan đạt yêu cầu

Bảng 3.8: Hệ số Cronbach 's Alpha của thành phần Khả năng sử dụng

Biển quan sát | thang đo nêu | thang đo nêu s yi

bién —téng _| loại biến này loại biến loại biến

Thanh phan Kha ning sit dung (KN): Cronbach’s alpha = 0,847

Thành phần khả năng sử dụng gồm 3 biến quan sát Cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha = 0.847 (lớn hơn 0.7) nên thang đo thành phần khả năng sử dụng đạt yêu cầu

Bảng 3.9: Hệ số Cronbachs Alpha cũa thành phần Hành vi sử dụng

Biến quan sát | thang đo nếu | thang đo nếu l Trung bình [ Phương sai | Twongquan | Alphanéu biến — tổng | loại biến này | oe l loại biến loại biến Thanh phan Hanh vi sit dung(HV): Cronbach’s alpha = 0,733

Thanh phan hành vi sử dụng gồm 4 biến quan sát Cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận Ngoài ra, hệ số

Cronbach’s Alpha = 0.733 (Ién hon 0.7) nên thang đo thành phần hành vi sử dụng đạt yêu cầu

Như vậy mô hình nghiên cứu được điều chỉnh như sau:

Bảng 3.10: Các biến số và ifems điều chỉnh sau khi kiểm định Cronbach 's Alpha

Sử dụng Internet trong học tập cho phép hoàn thành các bài tập được giao một cách nhanh chóng hơn

Sử dụng Internet tăng cường chất lượng việc học tập

Sự hữu ích cảm nhận Sử dụng Internet giúp nâng cao kiến thức

Sử dụng Internet trong học tập giúp tiết kiệm thời gian

Sử dụng Internet trong học tập giúp tiết kiệm tiền bạc

Sự dé sir dung | Phòng tin học của trường hiện đại, sinh viên có thế sử cảm nhận dụng để phục vụ cho việc học tập

C6 thế truy cập Internet một cách nhanh chóng mọi lúc mọi nơi Để đàng tìm thấy các tài liệu phục vụ công việc học tập hiệu quả khi sử dụng internet

Dễ dàng tìm thấy các hướng dẫn sử dụng Internet

Cơ sở vật chất (máy tính, phần cứng, phần mềm, mạng ) luôn có sẵn để sử dụng Internet một cách hiệu quả cho việc học tập

Có thể sử dụng Internet ngay cả khi không có ai xung quanh để chỉ cho tôi cách để sử dụng nó

Việc sử dụng internet trong học tập hoàn toàn do tôi quyết định

Bạn bè nghĩ rằng tôi nên sử dụng Internet trong học tập

Giáo viên nghĩ rằng tôi nên sử dụng Internet trong học tập

Gia đình nghĩ răng tôi nên sử dụng Internet trong học tập

Tôi sử dụng Internet vì mọi người xung quanh đêu sử dụng nó

Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng đã hỗ trợ việc sử dụng Internet trong hoc tap

Thông tin dữ liệu cân thiệt đều sẵn có trên mạng internet

Có thê thực hiện các bài thi, bai kiêm tra trên mạng và biết kết quả ngay sau đó

Có thê đăng ký môn học và lựa chọn giáo viên, lịch học mà không cần đến trường

Hành vi sử dụng internet trong học tập

Tôi sẽ sử dụng internet cho việc học tập trong tương lai

Tôi sẽ để nghị bạn bè và người thân sử dụng internet trong học tập

Tôi sẽ tiệp tục duy trì việc sử dụng internet trong học tập trong tương lai

Tôi sẽ sử dụng intemet cho học tập hơn là sử dụng internet cho công việc khác

Như vậy, so với mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu, kết quả thực nghiệm đã đưa ra mô hình nghiên cứu mới Vậy mô hình nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:

Sự hữu ích cảm nhận

Sự dễ sử dụng cảm nhận

Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu được điều chỉnh Các giả thuyết đặt ra của mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh:

Hành vi sử dụng Internet trong hoc tap

~ HI: sự hữu ích cảm nhận ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng internet trong học tập

~-H2: sự dễ sử dụng cảm nhận ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng internet trong học tập

- H3: Chuẩn chủ quan ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng internet trong học

- H4: khả năng sử dụng ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng internet trong tập học tập

3.4 KIỀM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BẢNG PHÂN TÍCH HÒI QUY BOL

3.4.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình Sau khi thực hiện phân tích nhân tố, để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính với 5 biến trong đó biến “hành vi sử dụng Internet” là biến phụ thuộc, còn 4 biến còn lại là biến độc lập.

54 Áp dụng phương pháp stepwise (phương pháp chọn biến từng bước) ta có được các kết quả:

Băng 3.11: Tóm tắt mô hình hồi quy đa biến sa Ước lượng

R | RẺ | R hiệu chỉnh Sai số chuẩn ơ Durbin- Watson 0,838 |0,702 | — 0,694 025092 2,012

Tra bảng thống ké Durbin-Watsondé tim d, và dụ với N là số quan sát

(N0), k là số biến độc lập (k=4), ta có d, = 1.679 và dụ = 1.788 Đại lượng, thống ké Durbin-Watson (d)= 2,012: dụ

Ngày đăng: 04/09/2024, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN