1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng

147 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng
Tác giả Trương Lại Nguyệt Ánh
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Trường Sơn
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 9,7 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỀNPHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CÁC TÁC GIẢ ĐI

Tác giả tổng hợp ưu nhược điểm của các giả thuyết và mô hinh nghiên cứu trước đây, để từ đó xây dựng nên các giả thuyết và mô hình nghiên cứu cho nghién cứu của mình

Bang 1.1, Phan tích các mô hình nghiên cứu của tác giả đi trước

Mô hình Ưu điểm Nhược điểm

Cụ thể, dé hiểu, để sứ dụng bao 3 gom 2 dạng bảng: bảng đo dải

Dawis, | Sôm 100 mục (phiên bản 1977 và | Cai noi quá đài; Nếu dùng hình thức phiên bản 1967) với mdi khia| 5°" ; nee England & cạnh được đo lường bởi 5 biển và | 7) mật bằng ngĩn họa gồm 2Ú mộc lớn và không phản ảnh được cảm 20 câu hỏi ngắn hơn thi dé sai lệch : : iene (ứng với 20 yếu tổ) đánh giá mức | "hân của nhân viên độ thỏa mãn chung về mỗi khía cạnh Được các chuyên gia đánh giá rất Nghiên [S00 tong lý thuyết và thực tiễn vn của | Bao gém 05 thang đo nhân tố như | Không có thang đo mức độ thỏa mãn

Soi at sau: (a) Tính chất công việc; (b) | chung để đánh giá mức độ thỏa mãn

` (c) Thang | công việc al (1969) Fd Bin

Smith | Cổ tính bao quất cao, có thê lầm | Nghiên cứu chỉ đừng lại ở việc thông (2007) |i ligu tham khảo cho nhiều [kế mô tả, chưa xây dựng được mô ¢ kinh tế xã hôi —_ | hinh cụthể

Tiệp hội The hiện chỉ tiết các vẫn để ảnh | Khảo sát đưa ra quá nhiều nhân tô, Quản lý | hướng đến sự thỏa mãn của nhân | làm việc nghiên cứu mô hình quả

Nguồn _ | viên sắp xếp theo tứ tư logic phực tạp và chưa đa ra một mô hình nhân lực

(2009) đễ đàng áp dụng vào thực tế cứu của (Rast &

Các yếu tổ thỏa mãn nhất của người lao động tử cao xuống thấp là: cắp trên, đồng nghiệp, bản chất công việc, cơ hội thăng tiến và mức lương hiện tại

Nghiên cứu này chỉ sử dụng bảng câu hỏi để thăm dò mức độ thỏa mãn của nhân viên trong ba hãng hàng không tư nhân bằng cách xem xét năm khía cạnh của sự thỏa mãn trong công việc Ngoài ra, cuộc khảo sát này được thực hiện trong khu vực tư nhân, Nghiên cứu trong tương lai có thể bao gồm cá các công ty hàng không tư nhân vả công công Hơn nữa, có nhiêu yêu tổ khác có thé được xem xét đề xác định sự thỏa mãn của nhân viên và có thể được bổ sung để mở rồng nghiên cứu trong tương lai

Kết quá chỉ ra răng mức độ thỏa mãn chung của nhân viên trong tổ chức của họ không tôi cũng không xuất sác Xác định được 06 nhân tế tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên: Chế độ lương thưởng vả phúc lợi, Điều kiện làm vị Lãnh đạo, Đồng nghiệp Ôn định công việc, vả Đảo tạo vả phát triển

Gặp phải hạn chế trong việc tiếp cận với bạn lãnh đạo cao nhất của các hãng hàng không, Mặc dù họ ủng hộ việc thực hiện nghiên cứu nảy, nhưng quan điểm của họ khỏng thể được

` | đảnh giá do lịch trình làm việc bận rộn của họ

Cuộc khảo sát dựa trên việc tự báo cáo, nhưng đã sử dụng các công cụ đã được xác thực và xác nhận rõ rằng

Chỉ có thê làm nôi bật các quan sat va các mỗi liên quan có thể có nhưng không thê chứng minh quan hệ nhân quả Mặc đủ tỷ lệ phản hồi cao,nhưng tác gid không thể so sánh dữ liệu nhân khâu học xã hội của người trả lời với những người không trá lời

Nghiên cứu xây dựng xung quanh các thang đo về tải chính như lương, thưởng phúc lợi để làm thỏa măn người lao động

Hạn chế của nghiên cửu này là việc bỏ qua các nhân tố phi tải chính nhưng lại tác động rất lớn đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động

Huan va Lê Nhật (2021) Đào Duy Pil Kết quả nghiên cứu cho thả

07 nhân tố ảnh hưởng và biến công việc của người lao động tại khối nhả hàng khách sạn Ninh

Thu nhập, 2) đặc điểm

3) cơ hội đảo tạo và

4) mỗi quan hệ với cấp

thăng tiến, Nghiên cứu chí được thực hiện vớiMÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT

Từ cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu đi trước và kết quả từ phương pháp thảo luận nhóm, tác giả xây dựng nên mô hình lý thuyết tông quát ban đầu: Biển phụ thuộc được xác định là Sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Trung tâm An ninh -

Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng Dựa trên mỏ hình thang đo mô tả công việc JDI do Smith et al thiết lập năm 1969 đã điều chỉnh với 7 nhân tổ bao gồm 5 nhân tổ chính của mô hình và 2 nhân tổ được thêm cho phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu cũng như tỉnh hình thực tế ở Việt Nam, bên cạnh đỏ tác giả tham khảo nghiên cửu của Trần Kim

Dung để xây dựng thang đo chỉnh xác hơn, khắc phục nhược điềm của mõ hình JDI

Ngoài ra, dé tài còn xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tổ cá nhân đến sự thỏa mãn của người lao động đối với công việc, từ đó xây dựng các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ® _ Các nhân tổ ảnh hướng bao gồm:

2) Cơ hội đão tạo vả thăng tiền

3) Cấp trên 4) Đồng nghiệp 5) Đặc điểm công việc

“Thu nhập là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh,

90 Bộ luật Lao động 2012) Đối với người lao động thu nhập sẽ tương xứng với kết quả lảm việc vả phụ cấp lương và các khoản bố sung khác (dẫn theo khoản |, Di công sức mà họ bỏ ra, với những kinh nghiệm mà họ có được cùng với sự cần cù, siêng năng, phần đầu trong công việc Người lao động có thể có mức thu nhập cao nhưng họ vẫn không cảm thấy thỏa mãn khi có một công việc không phủ hợp hoặc không thể hỏa nhập với công việc (Luddy, 2005) Rast & Tourani (2012) nghiên cứu hơn một nữa số nhân viên (55%) không thỏa mãn với mức lương hiện tại, trong khi chỉ

2% rắt thỏa mãn với hệ thông trả lương hiện tại của họ Dựa trên các câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng cầu hỏi liên quan đến hệ số lương hiện tại, hầu hết nhân viên trong hãng hàng không thử nhất tin rằng lương của họ không đủ chí tiêu hàng ngày và công ty không trả số tiễn hợp lý cho công việc họ lam

Một số nhà nghiên cửu cho rằng có rất ít bằng chứng thực nghiệm cho thấy thu nhập có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc Một trong những công cụ để hình thành sự thỏa mãn hiệu quả là xây dựng chỉnh sách thu nhập phủ hợp để người lao đông cảm nhận được sự công bằng khách quan, đảm báo cho người lao động sẽ nhận được mức thu nhập tương ứng với công sức của họ, mức thu nhập hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp giữ chân người lao động để họ cám nhận được sức lao động của mình bỏ ra sẽ được đền đáp một cách xứng đáng như vậy thi ho sé làm việc hãng say, hết long vi sự phát triển chung của công ty Các cá nhân xem thù lao của họ như một dấu hiệu cho thay gia trị của họ đối với tổ chức Họ so sánh đầu vào của mình với đầu ra nhận được phủ hợp với đầu ra của những người khác

“Trong điều kiện tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam thu nhập vẫn là một nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với công việc của người lao động theo Trần Kim Dung (2005) Trên cơ sở đó, giá thuyết nghiên cứu đó lả:

Giả thuyết HI: Nhân tố Thứ nhập có tác động cùng chiều đến sự thóa mãn chung của người lao động tại trung tâm An ninh Hàng không - Cảng hàng không

Quốc tế Đà Nẵng b Cơ hội đào tạo và thăng tiễn Cơ hội đào tạo và thăng tiến thể hiện qua việc người lao động có cơ hội đảo tạo và khả năng họ được để bạt lên vị trí cao hon.

nâng cao kỹ năng phục vụ cho công viTOM TAT CHUONG 1

(Sir thea man cha nearer] lao động

Trong nội dung chương I, tác giả đã tỉnh bày cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn công việc, một số lý thuyết điển hinh về sự thỏa mãn công việc của người lao động Đồng thời trong chương 1 cũng nêu một số kết quả nghiên cứu về sự thỏa mãn công việc trước đây của c‹ nghiên cứu trong và ngoài nước Từ đỏ, tác giả đưa ra mô hỉnh nghiên cứu để xuất về 07 nhân tổ tác động đến sự thỏa mãn công việc đến sự thỏa mãn công việc để đánh giá mức độ thỏa mãn công việc của người lao động tại Trung tâm An ninh Hàng không ~ Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng và các giả thuyết nghiên cứu đã được đề xuất.

MÔ TẢ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1 TÔNG QUAN VE TRUNG TAM AN NINH HANG KHONG - CẢN:

HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG

3.1.1 Quả trình hình thành và phát triển

Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng hay Trung tâm An ninh hang khong Da Nẵng (Trung tim ANHK Đà Nẵng) là một đơn vị trực thuộc Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng Trung tâm đã trải qua nhiễu giai đoạn xây dựng phát triển và trưởng thành

Cụ thể hơn, Trung tâm An ninh Hàng không Đà Nẵng được thành lập trên cơ sở tổ chức lại theo Quyết định số 442/QĐ-HĐTV ngày 01 tháng 06 năm 2012 của Hội đổng thành viên Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam vẻ việc Quy định chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm An ninh hảng không Đả Nẵng trực thuộc Cảng hàng không Quốc tế Đã Nẵng

3.1.2 Sơ đồ cơ cầu tổ chức

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của trung tâm ANHK Đà Nẵng hiện có Ban giảm đốc trung tâm, Văn phòng trung tâm, bên cạnh đỏ gồm có 5 đội trực thuộc trung tâm bao gồm: Đội An ninh cơ động, Đội An ninh soi chiếu quốc nội, Đội An ninh soi chiều quốc tế, Đội An ninh khu bay vả Đội An ninh trật tự Cơ cấu hiện nay của tổ chức đảm bảo các nhu cầu về đám bảo an ninh của Cáng Hãng không Quốc tế Đà

| Tổ hành chính - tổng hợp

[Tả cắp thẻ, giấy phép kiểm soát ANHK| g HKỌT i r|_ Tôxửlyviphạm Đội ANCĐ Tổ tuần tra iảm đốc cán; đã năng)

"Tổ SC hành khách số 1

Người đứng đầu tổ chức đảm bảo ANHK ( pho 1 fF) TỏSC hành khách số 2

= HỆ Tá sc hàm khách số 3

Trung tim ANHK da ning! LÍ Tỏ soi chiếu ga hàng hóa r| TỏSC hành khách số I

Tô SC hành khách số 2

LÍ Tô SC hành khách số 3 rÌ Tổ KSAN nhà ga quốc nội

1 Té KSAN nha ga quéc te ĐộiANTT H

H Tả KSAN sân đỗ tàu bay

LÍ Tổ bảo vệ nhà điều hành rị Tả ANKB số !

1 To ANKB so 2 Đôi ANKB lị

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm ANHK Da Ning

(Nguôn: Văn phông Trung tâm ANHK Đà Nẵng)

2.1.3 Vị trí, Chức năng và Nhiệm vụ + Vị trí

Trung tâm ANHK Đã Nẵng nằm ở trụ sở Cảng HKQT Đả Nang (Téa nha ACV) Địa chỉ: Phường Hòa Thuận Tây, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng

~ Tham mưu cho Giám đốc CHKQT Đà Nẵng các công tắc trong lĩnh vực an ninh hàng không và đảm bảo an ninh hãng không tại CHKQT Đã Nẵng

~ Tổ chức thực hiện công tác đảm bảo an ninh hàng không và cung cắp dịch vụ đảm bảo an ninh hàng không tại CHKQT Đà Nẵng

~ Tư vẫn và hỗ trợ về chuyên môn liên quan cho các Cảng hàng không trong khu vực theo phân cấp

+ Nhiệm vụ Chủ trì tham mưu cho lãnh đạo Cảng HKQT Đã Nẵng thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của người khai thác cảng hảng không, sân bay và đơn vị cung cấp dịch vụ bảo đâm ANHK nội dung sau:

~ Tổ chức hệ thống bảo đảm an ninh hãng khỏng cung cắp dịch vụ bảo đảm an ninh hàng không theo quy định của pháp luật

~ Xây dựng Chương trình an ninh hàng không của Cảng HKQT Đà Nẵng và tổ chức triển khai thực hiện theo chỉ đạo của lãnh đạo cảng sau khi được phê duyệt Phối hợp với Văn phỏng Cảng để cung cấp chương trình an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, sẵn bay được phê duyệt cho Cảng vụ hàng không liên quan, cung cắp phần thích hợp của chương trình cho các hãng hàng không, cơ quan, doanh nghiệp liên quan hoạt động tại cảng hàng không, sẵn bay theo yêu cầu

~ Tổ chức lực lượng kiểm soát an ninh hàng không thực hiện các biện pháp kiểm soát an ninh, trật tự tại cảng hàng không, sân bay Kiểm tra, soi chiếu, giám sát người, hành lý, hảng hóa, bưu gửi, phương tiện, nhiên liệu, suất ăn và các vật phẩm khác khi đưa vào khu vực hạn chế, lên tàu bay; kiếm soát, giám sát người, phương tiện, đô vật ra, vào, hoạt động trong các khu vực hạn chế Tổ chức giảm sát, bảo vệ tàu bay khi tàu bay đỗ tại sân bay; thực hiện lục soát an ninh hàng không

~ Tổ chức khai thác hệ thông hạ tằng, trang thiết bị an ninh hàng không.

~ Quyết định số lượng, vị trí, thời gian hoạt động của các điểm kiểm tra, bốt kiểm soát, vị trí tuần tra, mục tiêu bảo vệ an ninh hàng không tại nhà ga, sân bay

~ Thực hiện các biên pháp kiểm soát an ninh hàng không, xử lý ban đầu các vụ việc vi phạm về an ninh hàng không, an ninh trật tự công công và đối phố với hãnh vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không đân dụng tại Cảng HKQT Đà Nẵng: áp tai, ap giải đối với các đối tượng là người, phương tiện đặc biệt tiểm ẩn nguy cơ uy hiếp an ninh theo quy định hoặc khi được yêu cẩu; Quản lý, giám sắt hành khách bị từ chối nhập cảnh theo quy định của pháp luật Thực hiện quy định vẻ cấp, quản lý thế giấy phép kiểm soát an ninh hàng không

~ Thực hiện các biện pháp kiểm soát an ninh hảng không đối với chuyển bay chuyên cơ, chuyển bay hoạt động hàng không chung theo quy định: kiểm soát an ninh hàng không tăng cường khi áp dụng các cấp độ tăng cường theo quy định Tổ chức diễn tập đối phó với hành vi can thiệp bắt hợp pháp cắp cơ sở, tham gia diễn tập cấp ngảnh, cấp tỉnh, cấp quốc gia theo quy định

~ Tham mưu Tổng công ty Cảng Hảng không Việt Nam ký kết các quy chế phối hợp về công tác bảo đám an ninh hãng không, an ninh trật tự, an toàn xã hội với chính quyền địa phương, đơn vị công an, quân đội vả các cơ quan, đơn vị liên quan

~ Phối hợp với các đơn vị trực thuộc Cảng HKQT Đà Nẵng tham mưu cho lãnh đạo Cảng HKQT Đà Nẵng thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của người khai thác cảng hàng không, sẵn bay và đơn vị cung cấp dịch vụ bảo đám an ninh hàng không Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công

3.1.4 Tình hình nhân sự tại Trung tâm Băng 2.1 Biến động nhân sự Trung tâm ANHK Đà Nẵng năm 2020-2022

Số lượng | Tilệ (%) | Số lượng | Tĩ lệ (%) | Số lượng | Ti lệ (%)

3.4 | Đôi an ninh khu bay 3 1130 3 10.96 31 10.92

(Nguồn: lăn phòng Trung tâm ANHK Đà Nẵng)

Trong 03 năm gần đây, cơ cấu nhân sự của trung tâm ANHK Da Nẵng tương đối ôn định, không có quả nhiều sự thay đổi qua từng năm Từ năm 2020 đến năm 2021 giảm

01 nhân viên an ninh khu bay vả tăng 01 nhân viên an ninh trật tự Từ năm 2021 đến năm 2022 giảm 08 nhân viên, trong đó 02 nhân viên an ninh cơ động, 02 nhân viên an ninh soi chiếu quốc nội, 04 nhân viên soi chiếu quốc tế, tăng 01 nhân viên trật tự

2.1.5 Những chính sách nâng cao sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Trung tâm an ninh hàng không Đà Nẵng

Trong quá trình công tác và phỏng vấn người lao đông, tác giả nhận thấy trung tâm đã bất đầu quan tâm đến việc nâng cao sự thỏa mãn của người lao động trong công việc và đã thực hiện các chính sách sau đây:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1.Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu gồm có 12 bước, nội dung cụ thể được thể hiện qua bình 2.2:

Mục tiêu „| Cơsở R thuyết và | ae | Nehién cứu sơ bộ nghiền cửu thực tiến tôm (thảo luận nhóm)

Thu thập, phân "Phân tích Kiểm định độ tích dữ liệu thống kê mỏ tả tin cậy thang do

Phan tich nhân td Phân tích Đề xuất Kết luận và khám pha hồi quy giải pháp kiến nghị

Hinh 2.2 Quy trình nghiên cứu

2.2.2 Thiết kê nghiên cứu Để tải sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao gêm định lượng kết hợp định tỉnh

Phương pháp nghiên cứu định tỉnh: để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thóa mãn công việc của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng, điều chính vả bổ sung các biển quan sát để đo lường các khải niệm dùng để nghiên cửu Phương pháp định tỉnh được sử dụng để thu thập và phân tích thông tin định tính bằng phương pháp chuyên gia để tién hành nghiên cứu sơ bộ nhằm xây dựng bộ câu hỏi cho bảng câu hói khảo sát Tác giả xây dựng một số các câu hói xoay quanh các nhân tổ tác động đến sự thỏa mãn của người lao động được tham khảo từ các nghiên cứu trước đây, sau đó thảo luận nhóm người lao động là những đại diện được chọn trong Trung tâm Các cá nhân tham gia thảo luận để bổ sung, hiệu chính các câu hỏi và chọn các nhân tố nảo tác động đến sự thỏa mãn công việc Kết quá nghiên cứu sơ bộ được dùng để bổ sung, hoàn chỉnh bảng cầu hỏi khảo sát va mô hình nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính và cơ sở lý thuyết, mồ hình nghiên cứu để xuất để kiểm định mồ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh - Cảng hảng không Quốc tế Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiển hành đẻ thu thập số liệu của người lao động về mức độ thỏa mãn đổi với công việc hiện tại, phân tích thông tin, xử lý các số liệu thông qua phần mễm SPSS vả đưa ra các kết luận chính xác trên cơ sỡ các số liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sắt

3.3.3 Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu a Phương pháp thư thập dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp đã được thu thập tử các báo cáo tổng kết, chương trình An ninh hàng không của Trung tâm ANHK Đà Nẵng, các tạp chỉ chuyên ngành, tài liệu, internet, sách bảo vả các nghiên cứu trước đó cỏ liền quan

Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp người lao động tại

Trung tâm ANHK Đà Nẵng thông qua bản câu hỏi phỏng vấn Ð Công cụ thu thập dữ liệu

Bước l: Dựa vào cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu liên quan trước đây để tạo nên

Bảng định nghĩa các nhân tổ vả biến quan sát ban đầu ở phụ lục 01

Bước 2: Tổ chức thảo luận nhỏm gồm tác giả và 10 người lao động tại các đơn vị của Trung tâm để bỗ sung hiệu chỉnh Bảng định nghĩa các nhãn tố và biến quan sát bạn đầu cho phù hợp và để hiểu Sau thio luận và thống nhất thu được Bảng thang đo các nhân tô bảng 2.2 với 29 biến quan sát thành phần và 03 biến quan sắt chung

Bước 3: Lập bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh vả khảo sắt người lao động của Trung tâm Bảng câu hói kháo sát (nghiên cứu chính thức) như Phụ lục 3

Bảng câu hỏi khảo sắt bao gồm 2 phẩn:

~ Phần một: thông tin cá nhân (các thông tin, đặc điểm về nhân khẩu học của người lao đông bao gôm: giới tính, độ tuôi thâm niên, thu nhập, trình độ học vấn, vị trí công tác ~ Phần hai: Đo lưởng mức độ thỏa mãn công việc của người lao động tại Trung tâm

3.2.1 Xây dựng thang đo Dé tai sir dung thang do Likert 5 mức độ phủ hợp cho sự tìm hiểu, nghiên cửu và đảnh giá mức độ thỏa mãn của người lao đồng Với câu trả lời ở dạng thang do Likert, ta sẽ thu được dữ liệu vào một cách chính xác nhất từng khía cạnh về sự thỏa mãn của mỗi cá nhân Đồng thời, tác giả cũng có thể dễ dàng sử dụng cho việc phân tích và xứ lý dữ liệu để xét được các mối quan hệ, sự tương quan giữa các biển với phần mềm

“Thang đo Likert 5 cấp độ trong nghiên cứu:

2- Không đồng ý 3- Bình thường 4 Đồng ÿ S- Hoan toàn đồng ý

Băng 2.2 Thang đo các nhân tổ tác động sự thỏa man cia NLD

Mã hóa Nội dung thang đo ‘Thang r Nguồn tham khảo

Rast & Tourani (2012); Lopes et al (2015); Bakhsh (2020); Tran

1 Thu nhập Kim Dung (2005); Đảo Duy

Huân và Lê Nhật Pil (2021); Kết quả thảo luận nhóm

Mức lương eta NLD phi

1 |TNI |hợpnăng lực và dong góp NLĐ nhận được các Kế thửa cô chỉnh sửa Đảo Duy khoản tiờn thưởng thụa |ằ | Huõn và Lờ Nhật P1021), đáng từ hiệu qua làm eat Trin Kim Dung (2005) việc của mình mae

NLD thoa man voi mite

Lương, thưởng, trợ cấp "Tháo luận nhóm

# TN4 |được chỉ trả công bằng

II Co hoi đào tạo và thăng tiến Rast & Tourani (2012); Lopes et al (2015); Bakhsh (2020); Trin Kim Dung (2005); Dao Duy

Huan va Lé Nhat Pil (2021); Ket quả thảo luận nhóm

CHI NLĐ được Trung tâm dio tạo đây đủ các kỹ năng, nghiệp vụ

Trung tâm luôn tạo điều kiện cho NLĐ được học tập vả nâng cao kiến thức và kỹ năng lâm việc Likert 5

CH3 Các chương trình đảo tạo của Trung tâm là tương đối tốt mức độ

CHả4 “Trung tầm luôn tạo cơ hội thăng tiền cho người có năng lực

Kế thừa có chính sửa Đảo Duy

Huan va Lé Nhat Pil (2021), Tran Kim Dung (2005)

Rast & Tourani (2012); Lopes et al (2015); Bakhsh (2020); Trần Kim Dung (2005); Bao Duy Huân và Lê Nhật Pil (2021): Kết quả thảo luận nhóm

NLĐ không gặp khó — Kế thừa có chỉnh sửa Đào Duy 9 |CTI | khăn trong việc giao tiếp Huân và Lê Nhật Pil (2021), và trao đổi với cấp trên Tran Kim Dung (2005) NLD nan duge su động Tháo luận nhóm

10 CT2 |viên hỗ trợ của cấp trên trong công việc Cấp trên luôn ghi nhận _ | Likert 5 | Kế thừa có chỉnh sữa Đào Duy II |CT3 |sựđónggỏpcủaNLĐ | mứcđộ | Huan va Lé Nhat Pil (2021), với Trung tâm Tran Kim Dung (2005)

Cấp trên là 12 |CT4 | nang lue, t khả năng điều hành srs | Cấp trên luôn đôi xử

Rast & Tourani (2012); Lopes et al (2015); Bakhsh (2020); Tran

IV Đồng nghiệp Kim Dung (2005); Đảo Duy —

Huân và Lê Nhật Pil (2021): Kết quả tháo luận nhóm

Mỗi quan hệ với đồng J4 |DNI |[nghiếpthânthiên hỏa | „| Kế thừa có chỉnh sửa Đào Duy đồng mức độ |_ Huân và Lê Nhat Pil (2021),

15 |pn2_| Dong nghiép cia NLD 1a người đáng tin cễ ‘Tran Kim Dung (2005)

NLĐ luôn nhận được sự Thảo luận nhóm

16 |DN3 |iễ uot đằng nghiệp

Serer Kế thừa có chỉnh sửa Đào Duy, i [ONO | aecbgvie Huan vi Lé Nhat Pil (2021), Trin Kim Dung (2005) điểm công việc

Rast & Tourani (2012); Lopes et al (2015); Bakhsh (2020); Trần Kim Dung (2005); Bao Duy Huân và Lê Nhật Pil (2021); Kết quả thảo luận nhóm

NLP luôn hiểu rõ công việc minh đang lắm

NLÐ được quyền quyết định một số vẫn dé cong việc năm trong nang lực của mình

Công việc của NLĐ có tầm quan trọng nhất định đổi với hoạt động của

21 cv4 NLÐ nhận được phán hôi và góp Ÿ của cắp trên về hiệu quả công việc

Kế thừa có chỉnh sửa Đảo Duy Huân và Lê Nhật Pil (2021),

Điều kiện làm việc Lopes et al (2015); Bakhsh

Kết quả thảo luận nhóm

NLD thay thời gian bắt Kê thừa có chỉnh sửa Đảo Duy

22 |VLI- | đầu và kết thúc công việc Huan va Lé Nhat Pil (2021), hợp lý Trần Kim Dung (2005)

Công việc không đòi hỏi Tháo luận nhóm

23 |VL2_ [thường xuyên làm thêm giờ Likert 5

NLĐ được cung cấp đầy | mức độ | Kế thừa có chỉnh sửa Đảo Duy:

24 |VL3 | đủ trang thiét bj dé lam Huân và Lê Nhật Pil (2021), việc Trần Kim Dung (2005)

Noi lam việc của NLD 25 | VL4 | dam bao an toan, thoái mai Lopes et al (2015), Bakhsh

'VII Phúc lợi của công ty (2020); Trin Kim Dung (2005);

Kết quả tháo luận nhóm

NLD duge Trung tim 26 |PLI đông PHYT, BHXH, Likert Keshia cô chnh sa Võ Tin Sỉ m Ta [msimbfrniEn | mức độ | (2021), Trin Kim Dung (2005) kiện ngh phép, nghỉ

Trung tâm tô chức các 2ứ |pr4 | hoatdong du lich, nghi dưỡng cho người lao động hàng năm

VI Sự thôn mãn công việc chung Lopes et al (2015); Bakhsh

Kết quá thảo luận nhóm

NLD có thỏa mãn khi Kê thừa có chính sửa Đào Duy yee Huan va Lé Nhat Pil (2021),

30 |TMI ANH DENI ict Trin Kim Dung (2005),Két qua thao luận nhóm NLĐ sẽ giới thiệu cho Thao luận nhóm

31 TM¿ | môi người đến làm việc | Likert $ tai Trung tâm ANHK Đã | mức độ

Nẵng Te Kế thừa có chỉnh sửa Đào Duy

HP main Bì hộ Ig Huân và Lê Nhật Pil (2021), ˆ

32 | TM3_ | dai voi Trung tim "tên Ki bụng QUO ET a

ANHK Da Ning thảo luận nhóm SS ee mơ

Thôngtin | Đô tuôi Tí lệ phân loại |Thâmniên Tile người lao | Thu nhập Tile động Trình độ học vẫn Thứ tự

Vị trí công tác Biểu danh

3.3.5 Thiết kế nghiên cứu a Kich thước dữ liệu nghiên cứu:

(Nguồn: Tác giả tông hợp)

Trong nghiên cứu thỉ kích thước đữ liệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tổ Thông thường, với việc thu thập dữ liệu trên mẫu lớn thì thông tin sẽ chính xác hơn Tuy nhiên kích thước mẫu quá lớn đôi khi không năng cao độ chỉnh xác của thông tỉn trong khi lại tốn km chỉ phí vả thời gian Kích thước mẫu nhỏ có thể không đủ độ tin cậy trong quá trình phân tích dữ liệu Kích thước mẫu phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quả trình điều tra Mô hình nghiên cứu gồm 07 biến độc lập vả 01 biến phụ thuộc với 32 biển quan sát Theo Hair et al (2014), để có thẻ phân tích nhân tố khám pha can thu thập dữ liệu và kích thước mẫu theo tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích Ì

1 hoặc 10:1, nên số lượng mẫu cẩn thiết là tử n= 32 x 3 = 160 mẫu trở lên Đề đảm bào độ chính xác cũng như mức độ thu hỗi lại phiếu điều tra, số lượng mẫu phải nhiều hơn

20% so với số lượng mẫu dự kiến, 160 + 160*20% = 192 mẫu quan sắt Tuy nhiên, do tổng số nhân viên của trung tâm là 296 người (2022) nên tác giả quyết định khảo sát toản bộ số lượng nhân viên trong trung tâm với chọn số lượng là 296 phiếu điều tra đến người lao động b Phương pháp thu thập số liệu

'Cử hai phương phỏp thu thập số liệu lọ phương phỏp thu thập số liệu xỏc suất và phương pháp thu thập số liệu phi xác suất Mỗi phương pháp đều có tru và nhược điểm riêng Phương pháp thu thập số liệu xác suất là phương pháp mã nhả nghiên cứu biết trước được xác suất tham gia vào mẫu của phần tử, tuy nhiên nếu thực hiện phương pháp này sẽ tốn nhiễu thời gian, chỉ phí Đối với nghiên cứu nảy, tác giả lựa chọn phương pháp thu thập số liệu, do tổng số người lao động tại Trung tâm An ninh Hảng không Da Nẵng là 296 người và đây l toàn bộ của đối tượng nghiên cứu Với số lượng đối tượng điều tra này năm trong khả năng thực hiện được điều tra toàn bộ của tác giá, vì vay, dé dam bao tính khoa học, chính xác, nghiên cứu đã tiến hành khảo sit toàn bộ 296 người lao động của trung tâm để có đánh giá một cách toàn diện đối với sự thỏa mãn của người lao động tại Trung tâm An ninh Hàng không Đà Nẵng

3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu a Thong kê mô tả Dữ liệu thu thập được sẽ được tiết đặc điểm cá nhân như: Giới tỉnh, đô tuổi, thâm niên, thu nhập hảng tháng, trình độ và vị trí công tác Đồng thời tính điểm trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và độ lệch hành thông kê phân loại tỷ lệ theo các tiêu chỉ về chuẩn của các biển quan sat trong bang cau hoi khảo sát thu thập được b Kiểm định độ tỡn cậy thang đứ Cronbach 's Alpha Kiểm định đô tin cậy thang do Cronbach's Alpha là kiểm định mỗi tương quan của biến thành phần (biến quan sát) với biển tổng vã môi tương quan giữa các biến trong cùng một nhóm

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach's Alpha để có thẻ đảm bao ring các biến được dé xuất ban đầu là tin cậy và phủ hợp với để tải nghiên cửu Ki tin cây thang đo bằng hệ số Cronbach"s Alpha sẽ giúp loại bỏ được những biển rắc, có hệ số tương quan thấp so với biển tổng trước khi tiến hành phân tích nhân tổ khám phá Một thang đo có đô tin cậy tốt khi hệ số Cronbach's Alpha biến thiên trong khoảng từ 0.7 trở lên (Hoàng Trọng vả Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

Hệ số Cronbach's Alpha thông thưởng > 0,6 (tốt nhất > 0,7), hệ số tương quan của từng biển quan sát biến tông > 0,3 (cột Corrected item - Tổng Correclation) Nếu hệ số Cronbach's Alpha < 0,6 thi bỏ các biến quan sát trong cột Cronbach’s Alpha if items deleted dé có hệ số Cronbach's Alpha > 0,6 ©- Phân tích nhân tổ khám phá EFA Phương pháp phân tích nhân tổ khám phá EFA được sử dụng để rút gọn nhiều biến quan sit phụ thuộc lẫn nhau thành mội tập ít biến hơn (gọi là các nhân tổ) để chủng cỏ ÿ nghĩa hơn nhưng vẫn chửa đựng hu hết thông tin của tập biển ban dau (Hair et al.,

1998) sau khi các khái niệm (nhân tố) được kiểm định thang đo bằng Cronbach's

Alpha Điều kiện để phân tich nhan té kham pha la phải thỏa mãn các yêu cầu:

+ Hệ số tải nhân tổ (Faetor loading) > 0,5 Hệ số tải cảng cao, đồng nghĩa làtương quan giữa biến quan sát với nhân tổ đó cảng lớn

+ Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trị số KMO (Kaiser Meyer-Olkin) 1a chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tổ Trị số KMO phải đạt giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 và giá trị Sig nhỏ hơn 0,5 là điều kiện đủ có ÿ nghĩa phân tích nhân tổ là thích hợp (0,5 < KMO < 1)

+ Kiém dinh Bartlett's Test of Sphericity có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) đây li một đại lượng thong kê dùng để xem xét giả thuyết các không có tương quan trong tong thé Nếu kiểm định nảy cỏ Sig bé hơn hoặc bằng 0,05 thi các biến quan sắtcõ mỗi tương quan với nhau trong tổng thể, kiểm định có ÿ nghĩa thống kế vả có thể sử dụng kết quả phân tích EFA theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (200)

+ Trị số Eigenvalue là một tiêu chỉ sử dụng phổ biển để xác định số lượng nhân tố trong phan tích EFA Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tổ có Eigenvalue lén hon | thì mới được giữ lại trong mô hình phân tích còn những nhân tổ hon I sẽ bị loại theo Gerbing và Anderson (1998)

+ Tổng phương sai rút trích Total Varianee Explained > 50% theo Gerbing va Anderson (1998) cho thấy mõ hình EFA là phủ hop, dai lượng nảy thể hiện phẩn trăm

Eigenvalue nhỏ biển thiên của các biển quan sắt d Phiin tich hoi quy

Phân tích hồi quy là kỹ thuật thống kẻ dùng để mô hình hoá mối quan hệ nhân quả giữa các biến phụ thuộc và biến độc lâp Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biển theo phương pháp Enter: tắt cả các biến được đưa vào một lần vả xem xét các kết quả thông kờ liờn quan Hệ số RẺ và R hiệu chỉnh là hàm lọ phản ỏnh mức độ phủ hợp của mụ hình Hệ số RẺ không giảm theo số biển độc lập được đưa vào mô hình, nếu cảng đưa thêm biến độc lập vào mô hình thì RẺ cảng tăng RẺ hiệu chỉnh được tính từ RỶ nên thường được sử dụng hơn vì giá trị này thể hiện mức độ phủ hợp của mô hình hồi quy tuyến tỉnh đa biến Là một phương pháp sử dụng kiểm định ANOVA để kiểm tra cỏ sự khác biệt giữa các ý kiến đánh giá hay không khi được phân theo các tiêu chí như: giới tính, độ tuổi trình đô, thu nhập hàng tháng thời gian công tác, vị trí công tác

Mô hình hồi quy đa biến có dang:

Y=ÿ0+BI.XI + B2.X2 + B3.X3 + + Bi.Xi Trong đó: Y: Biến phụ thuộc

Bị: Hệ số hồi quy Xi: Các biển độc lập trong mô hình (i>0)

Dua vào hệ số chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig tương ứng để có thể xác định biến độc lập nảo ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và mức độ ảnh hưởng của từng biến là như thế nào và chiều hưởng ra sao ¢ Phin tich One way ANOVA Đối với các kiểm định sự khác nhau giữa các tổng thể con trong nghiên cửu ta sử dụng kiếm định T-test và phân tích One way ANOVA để kiếm định, kiểm định nảy cũng sử dụng việc so sánh trực tiếp giá trị p-value tương ứng Để xem xét xem xét sự khác biệt xảy ra trong các nhóm phân loại có tử ba nhóm trở lên ta sử dụng kiểm định Post Hoe Test bang giá trị Tukey dé đánh giá

Quy trình nghiên cứu của đề được thể hiện thông qua 2 bước chính là nghiên cứu sơ bộ (sử dụng phương pháp nghiên cứu định tỉnh) va nghiên cứu chính thức” (sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng)

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨUMÔ TẢ ĐỮ LIỆU THU THẬP ĐƯỢC

3.1.1.Đặc điểm đỗi tượng nghiên cứu

Tác giả đã tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2022 đến tháng 11/2022, qua quả trình kiểm tra, thống kê và làm sạch đữ liệu thì số lượng phiếu nghiên cửu hợp lệ có thể dùng để phân tích, đảnh giá tổng thế là 296 phiếu Thực tế, do trung tâm an ninh hàng.

không cỏ tổng cộng 296 người lao động, tác giả đã phát tổng số 296 bảng hỏi Tổng sốDANH GIA DQ TIN CAY CUA THANG DO

Trước hết, đề tải tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo để đảm bảo các thuộc tính nghiên cứu được thiết kế chính xác

Phần điều tra về các nhãn tổ ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của người lao động tại

Trung tâm An Ninh - Cảng HKQT Da Ning tic giả xây dựng được 29 biển độc lập va

3 biển phụ thuộc dựa trên thang đo Likert 5 mức độ từ Rất không đồng ý đến Rất đồng ý

Nhóm Ì: Bao gồm 4 biến quan sát về thu nhập Nhóm 2: Bao gồm 4 biến quan sát về cơ hội đảo tạo vả thăng tiến

Nhóm 3: Bao gồm 5 biển quan sắt về cấp trên

Nhóm 4: Bao gồm 4 biến quan sát về đồng nghiệp

Nhóm S5: Bao gồm 4 biến quan sát về đặc điểm công việc ® Nhóm 6: Bao gồm 4 biến quan sắt về điều kiện làm việc ® Nhóm 7: Bao gồm 4 biển quan sắt về phúc lợi ® Nhóm nhân tổ phụ thuộc: Bao gồm 3 biển quan sắt về sự thỏa mãn trong công việc Để kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sắt, cẩn tiễn hành kiểm định thang đo dựa trên hệ số Cronbach's Alpha các nhóm Kết quả nghiên cửu đưa ra hệ số

Cronbach's Alpha nhu sau: Kết quả đánh giả độ tin cây của thang đo bằng hệ số

Cronbach`s Alpha được trình bày ở bảng 3.2

Băng 3.2 Hệ số kiểm định độ tin cậy Cronbach"s Alpha

Hệ số tương Hệ số

Biến quan sắt quan biến Cronbach's tong Alpha nếu loại biến

TNI, Mire lương của anh/chị phù hợp năng lực và

2 ˆ là ° 0,388 0,720 đồng góp của anh/chỉ vào trung tâm TN2, Anh/ehị nhận được các khoản ti thưởng eos H586 thỏa đáng từ hiệu quả lảm việc của mình

TN3, Anh/chỉ thỏa mãn với mức thu nhập hiện tại 0,572 0,605 'TN4, Lương, thưởng, trợ cập được chỉ trả công 0449 0.680 bang ` x

Cơ hội đào tạo và thing tién, Cronbach's Alpha = 0,767

CHI, Anh/chị được trung tâm đào tạo đây đủ các kỹ nẵng, nghiệp vụ 0571 0711

CH2 Trung tâm luõn tạo điều kiện cho anh/chị được học tập vả nâng cao kiến thức và kỹ năng lâm 0,662 0,659

CH3, Các chương trình đảo tạo của trung tâm là 0515 0738 tương đối tốt

CH4 Trung tâm luôn tạo cơ hội thăng tiên cho 0527 032 người cỏ năng lực

CTI, Anhíchị không gặp khỏ khăn trong việc giao he Sa th ra 0,616 0811 tiếp và trao đôi với cấp trên 3 ôn nhậi ông viên, hỗ

CT2 Anh/chị luôn nhận lược sự động viên, hỗ trợ 0711 0785 của cấp trên trong công việc

CT3, Cấp trên luôn ghi nhận sự đóng góp của PB anh/chị với trung tâm

CT4, Cấp trên là người có năng lực, tầm nhìn và 0555 oxo) khả năng điều hành

CTS, Cấp trên luôn đổi xử công bằng với cập dưới 0.729 0781 Đông nghiệp Cronbach's Alpha = 0,864

DN _ Mỗi quan hệ với đông nghiệp thân thiện, hòa t2 —= ma Đồng nghiệp của anh/chị là người dang un oa gan tên luôn nhận được sự hỗ trợ từ đông 0714 0826 ĐN4 Đông nghiệp luôn tân tâm trong công việc 0699 0832 Đặc điểm công việc Cronbach' Alpha = 0,717 ov ù, Anh/chị luụn hiểu rừ cụng việc mỡnh đang tế 7i

CV2, Anh/chị được quyên quyết dink mot so van 5 để công việc nằm trong năng lực của mình 0.603 0551 CV3 Công việc của anh/chị có tâm quan trọng : : nhất định đổi với hoạt động của trung tâm B567 ti CWV4, Anh/chi nhận được phản hôi và góp ý của a — cấp trên về hiệu quả công việc Điều kiện làm việc Cronbach"s Alpha = 0,828 VLT, Anhíchi thấy thời gian bất đầu và kết thúc aig eau công việc hợp lý

VLZ, Công việc không đòi hỏi thường xuyên làm 830) me thêm giờ

VL3 Anhíehi được cung cấp đây dù trang thiết bị as tiên để làm

VLA, Noi lam viée cua anh/chj dam bao an toán, 0674 0776 thoái mái

PLT Anhiehi được rung tâm dong BHYT, BHXH, | — 'ạ sa; den

PL2 Trung tâm luôn tạo điều kiện nghỉ phép, nghỉ 5 bệnh khi có nhu cầu Sex 966

PL3 Anh/chị cảm thấy các phúc lợi khác của trung b4 đi tâm tốt

PLA Trung tâm tô chức các hoạt động du lịch, nghỉ | 9 5g ie dưỡng cho người lao động hàng năm

(Nguồn: Kết quả xứ by u diéu tra, 2022)

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tin cây của các nhóm nhân tố đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các tiều chí đều lớn hơn 03 nên các biến đều đạt yêu cầu cho quá trình phân tích tiếp theo.

Bing 3.3 Hệ số kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha của biến phụ thuộc

Biến quan sát quan biến | Alpha sau khi tổng bị loại biến

Sự thỏa mãn công việc Cronbach's Alpha =0,613 Anh/chi có thoả mãn khi làm việc tại trung tâm an ninh hàng không Đà Nẵng 0.496 0.398

Anh/chị sẽ giới thiệu cho mọi người đến Tam vie trại trung tâm an ninh hàng không Đả Nẵng 0496 9550 Anhichi muôn gắn bó lâu dài với trung tâm an inh | 9 479 oT hang khong Ba Ning

(Nguén: Két quả xử lý số liệu diéu tra, 2022)

Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tổ "Sự thóa mãn trong công việc” cũng cho hệ số Cronbach's Alpha = 0,613 Hệ số tải của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 Do đó, thang đo “Sự thốa mãn trong công việc” cũng đảm bảo đô tin cay dé thực hiện các kiểm định tiếp theo,

3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TÔ KHAM PHA Sau khi đảnh giá độ tìn cậy của thang đo để tài bắt đầu đi sâu vào phân tích nhân tố EFA

3.3.1 Nết quả phân tích nhân tổ khám phá EEA cho các biển độc lập

Băng 3.4 Kiếm định KMO và kiểm định Bartlett's Test cho nhóm biến độc lập lần 1

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequac 0.887

Bartlett's Test of Sphericity [Df 406

(Nguôn: Kết quả xứ lí số liệu của tác giá năm 2022)

Từ kết quả nghiên cứu, ta thấy rằng để kiêm tra nghiên cứu có đủ lớn vả có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay không, nên tác giả đã tiến hành kiếm định Kaiser-Meyer-Olkin và kiểm định Bartlett's Test Với kết quả kiếm định KMO bằng 0,713 lớn hơn 0,5 (thỏa mãn 0,5< KMO

Ngày đăng: 05/09/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w