Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại HọcNông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CHƯƠNG TRÌNH “3 GIẢM, 3 TANG” TREN CÂY
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
sollice
ĐÁNH GIA HIỆU QUA CHƯƠNG TRÌNH “3 GIAM 3 TANG” TREN CAY LUA TAI HUYEN BEN CAU TINH TAY NINH
PHAN VAN BUU
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHẬN VĂN BANG CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VÀ KHUYEN NONG
THU VIEN ĐẠI HỌC NONG LAM
LV 000423
Thanh phó Hè Chi Minh
Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học
Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CHƯƠNG TRÌNH “3 GIẢM, 3 TANG” TREN CÂY LUA TẠI HUYỆN BEN CÂU, TỈNH TÂY NINH” do PHAN VĂN BỬU, sinh viên khóa 2003 — 2008, ngành Phát Triển
Nông Thôn & Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
TRAN THỊ UT
WAS
Ky tên, ngay thang nim
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ký tên, ngày .tháng năm | té 4 “tip Za, —
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Bằng tất cả sự kính trọng và tam lòng yêu mến tôi xin tỏ lòng thành kính và biết
ơn đến cha, mẹ người đã sinh thành ra tôi, hết lòng chăm sóc nuôi dưỡng, dạy dỗ, nâng
đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi Về tỉnh thần cũng như vật chất để tôi có ngày
hôm nay Gia đình luôn là điểm tựa và là nguồn động lực để tôi không ngừng cổ gắng,
phần đấu trong học tập.
Tôi xin kính gởi lòng biết ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu trường Đại Học Nông thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt là các
thầy cô trong khoa Kinh tế đã hết lòng dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức và kinhnghiệm quí báu cho tôi trong suốt quá trình học.
Đặc biệt, tôi xin chân thành biết ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn hết sức nhiệt tình
của cô Trần Thị Út trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp
Ban lãnh đạo và các cô chú ở Trạm Khuyến Nông, Phòng Kinh Tế huyện Bến
Cầu và các chú cộng tác viên Khuyến Nông, cùng tat cả các hộ nông dân tại các xã đã
tạo điều kiện hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình thu thập các thông tin, số liệu để thực
Trang 4NỘI DUNG TÓM TAT
PHAN VĂN BỬU, tháng 7 năm 2007 “Đánh giá hiệu quả chương trình “3
Giảm 3 Tăng” trên cây lúa tại huyện Bến Cầu”
PHAN VAN BUU, October 2007, “ Evaluating the effects program “ 3 redution, 3 gains” in rice production in Ben Cau distrist, Tay Ninh province”
Ngày nay, chat lượng cuộc sống của người dân được cải thiện hơn, nhu cầu tiêu
dùng của con người ngày càng có nhiều đời hỏi cao hơn về chất lượng và tính đa dạngcủa sản phẩm mà họ sử đụng, đặc biệt là lúa gạo lúa gạo là nhu cầu của con người thức
ăn chính yếu trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta Chính vi vậy vai tro quan trọng nhất
là làm sao để đảm bảo nguồn lương thực cho địa phương, dem lại thu nhập cho nông
dân và nguồn giá trị cho sự phát triển kinh tế của huyện Cây lúa được xem là một
trong những cây chủ lực của huyện Hơn nữa vùng đất ở đây cũng bị nhiễm phèn và
cần céi, cho nên việc xem xét đánh giá hiệu quả của chương trình có ý nghĩa rất quan
trọng Thông qua việc tìm tình hình thực tế trên địa bàn nghiên cứu và trên cơ sở số
liệu thứ cấp kết hợp với nguồn số liệu sơ cấp thu thập bằng phương pháp điều tra
phỏng van trực tiếp nông hộ Tôi tiến hành phân tích, so sánh hệ thống các chỉ tiêu giữa
nhóm hộ áp dụng và không áp dụng chương trình “3 giảm 3 tăng” của nông dân trong
vụ hè thu năm 2007 Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng giống giảm 91,1 kg/ha, chi phí
giảm của nhóm hộ áp dụng thấp hơn nhóm hộ không áp dụng là 548.690 đồng/ha,
chương trình đã đạt được những thành công nhất định Đó là về mặt kỹ thuật, kinh tế va
nhận thức của nông dân về môi trường và xã hội trong việc sữ dụng thuốc phân
Tuy nhiên, mức độ áp dụng và kết quả đạt được chưa cao, năng suất và chất lượng
lúa chưa tăng nhiều Dựa trên các mặt còn tồn tại, đề xuất một số giải pháp nhằm giúp
triển khai, nhân rộng chương trình này một cách có hiệu quả hơn trong nông nghiệp.
Trang 51.4.1 Không gian nghiên cứu
1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Thời gian thực hiện đề tài
1.4.4 Đối tượng nghiên cứu
1.5 Cấu trúc của khóa luận
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
2.1.2 Quy mô
2.1.3 Khí hậu - thủy văn
Trang Vii viii 1X
Trang 62.1.4 Địa hình
2.1.5 Đất đai - thé nhưỡng
2.1.6 Tài nguyên rừng và Thảm thực vật
2.2 DIEU KIỆN KINH TE - XA HỘI
2.2.1 Tăng trưởng kinh tế
3.2.3 Hướng phát triển bền vững nông nghiệp của Việt Nam
3.3 Tổng quan chương trình “3 giảm 3 tăng”
3.3.1 Nội dung chương trình 3.3.2 Cơ sở khoa học và mối quan hệ hữu cơ của chương trình
Trang 73.4.2 Vai trò kinh tế hộ 25
3.5 Vai trò khuyến nông — Bảo vệ thực vật (KN-BVTV) 25
3.6 Phương pháp nghiên cứu 26
3.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 26
3.6.2 Phương pháp phỏng van hộ bằng việc điều tra chọn mẫu 27
3.7 Phương pháp phân tích 28
3.7.1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu, hiệu quả kinh tế trong SXNN
dé so sánh chỉ tiêu cho 2 nhóm hộ có và không tham gia chương trình
“3 giảm 3 tăng” 28
3.7.2 Phương pháp xử lý số liệu 29
CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 Tình hình sản xuất lúa của huyện 30
4.2 Một số cây trồng chính của huyện 31
4.3 Cơ cầu tổ chức 31
4.4 Tình hình hoạt động của chương trình “3 giảm 3 tăng” tại huyện Bến Cau 33
4.4.1 Cơ câu thực hiện trên địa bàn huyện 33
4.4.2 Tình hình thực hiện chương trình của huyện | 33
4.4.3 Kinh phi thuc hién 34
4.5 Đặt điểm các hộ điều tra 35
4.5.1 Số mẫu 35
4.5.2 Học vấn 85
4.5.3 Quy mô sản xuất 37
Vil
Trang 84.5.4 Lịch thời vụ 384.6 Đánh giá hoạt động chương trình 40
4.7.3 Một số biện pháp để nâng cao hiệu qua của chương trình 53CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 55
5.1 Kết luận 55
5.1.1 Mặt đạt được | 55
5.1.2 Mặt chưa đạt được a7
5.2 Kién nghi 57
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BVTV Bảo vệ thực vật
CD -DH Cao dang — Dai học
CTKN Công tác khuyến nông
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
TRRI International Rice Research Institute
IPM Integrated Pest Management
Trang 10DANH MỤC CAC BANG
Bảng 2.1 Quỹ đất sử đụng nông - lâm - thủy-sản của huyện Bến Cầu năm
2003-2006
Bảng 2.2 Tình Hình Tăng Trưởng GDP Giai Đoạn 2001-2005
Bảng 2.3: Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2006
Bang 4.1 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng
Bang 4.2 Số Lớp, Nông Dân Tham Gia Tập Huấn Theo Don Vị Xã
Bảng 4.3 Phân Bố Mẫu Điều Tra Theo Đơn Vị Xã
Bảng 4.4 Trình Độ Văn Hóa của Nông Hộ
Bảng 4.5 Cơ Cầu Sử Dụng Dat của Hộ Điều Tra
Bang 4.6 Quy Mô Diện Tích Dat Canh Tác Lúa của Các Hộ Điều Tra
Bảng 4.7 Lượng Phân Bón Sử Dụng Trên 1 Ha Giữa 2 Nhóm Hộ
Bảng 4.8 So Sánh Chỉ Phí Thuốc Sử Dụng BVTV
Bảng 4.9 So Sánh Chi Phí Đầu Tư Bình Quân Trên 1 Ha Giữa 2 Nhóm Hộ
Bảng 4.10 So Sánh Kết Quả Sản Xuất Lúa của 2 Nhóm Hộ Trên 1 Ha
Bảng 4.11 Nông Dân Có và Không Tập Huấn về Chương Trình
Bang 4.12 So Sánh Chi Lao Động Giữa 2 Nhóm Hộ Có và Không Áp Dụng
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ mối quan hệ hữu cơ của biện pháp 3 giảm 3 tăng
Hình 4.1 Cơ Cấu Tổ Chức Của Chương Trình
Hình 4.2 Lịch thời vụ sản xuất lúa của nông dan
Hình 4.3 So Sánh Lượng Giống Sử Dụng Giữa 2 Nhóm Hộ
Hình 4.4 So Sánh Năng Suất Giữa 2 Nhóm Hộ
Trang 20
39
40
45
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra
Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
Trang 13CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong tiến trình đổi mới nền kinh tế, Việt Nam đã và đang từng bước đạt được
những thắng lợi rất khả quan, trước hết phải kể đến những thắng lợi của mặt trận nông
nghiệp Trong nông nghiệp thắng lợi lớn nhất là bước ngoặc phát triển về sản xuất lúa
gạo Từ một nước nông nghiệp thiếu ăn lạc hậu, từ năm 1992, Việt Nam không chỉ tự túc
về lương thực mà còn vươn lên thành một trong ba nước đứng đầu thế giới về sản xuất lúa
gạo Đó là kỳ tích mà cả thế giới đều biết đến.
Tuy nhiên, do tập quán canh tác bón nhiều phân đạm, sạ dày, phun nhiều thuốc hoá
học đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lúa gạo của chúng ta chưa thật sự cao, ngay
cả trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, đây được xem là vựa lúa lớn nhất của cả nước Khi đó, thời điểm gia nhập AFTA (Asia Free Trade Area) đã đến gần, lúa gạo sản
xuất ra sẽ gặp nhiều khó khăn trên thương trường quốc tế Làm gì dé tăng năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản xuất lúa gạo đang là bài toán khó cần được giải quyết.
Giải pháp cho vấn đề trên đang được các nhà khoa học Viện Lúa Đồng Bằng SôngCứu Long, Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế IRRI (International Rice Research Institute) đưa ra trong hội nghị nông nghiệp tháng 5/2002 tại Philippines đó là chương trình “3giảm 3 tăng”( 3 giảm là: giảm lượng giống, lượng đạm, lượng thuốc hoá học; 3 tăng là:tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả) Chương trình này được Cục Bảo Vệ Thực Vật,
Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia, triển khai cho nông dân và được nông dân áp dụng ở
nước ta từ đầu năm 2003 Cùng với Cần Thơ, Tiền Giang, Tây Ninh cũng là một trong
các tỉnh làm thí điểm chương trình này.
Trang 14Bến Cầu là một huyện phía Tây Nam của tỉnh Tây Ninh, với khoảng 80% dân số
sống dựa vào nông nghiệp, đời sống của nông dan còn gặp rất nhiều khó khăn Trong đócây lúa được xem là một trong những cây chủ lực của huyện Nhưng do ảnh hưởng của
phèn cùng với việc thâm canh tăng vụ, và tập quán canh tác sử dụng nhiều giống, phân, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Điều này đã ảnh hưởng đến môi trường, làm cho đất bị
bạc màu, bộc phát nhiều dịch bệnh, chi phí đầu tư cao, trong khi đó không giải quyết
được phần nào về tăng thu nhập Từ đó làm cho đời sống của nông dân gặp nhiều khó
khăn hơn Chính vì vậy mà chương trình “3 giảm 3 tăng” rất được ban lãnh đạo huyệnquan tâm và đưa vào thực hiện từ vụ Đông Xuân 2005-2006 nhằm giúp cho nông dân làm
giàu từ thâm canh cây lúa bằng việc ứng dụng kỹ thuật tiến bộ này.
Hiện nay tình hình thực hiện chương trình như thế nào? Nó có đạt hiệu quả cao hay
không? Lợi ích của chương trình này mang lại cho nông dân bao nhiêu? Khả năng mở
rộng chương trình này ra sao? Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Đánh Giá Chương Trình “3 Giảm 3 Tăng” Trên Cây Lúa tại huyện Bến Câu
tinh Tây Ninh””
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá chương trình “3 giảm, 3 tăng” có đạt kết quả và hiệu quả không? Đồng
thời, xem xét khả năng mở rộng và phổ biến chương trình này tại địa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu kết quả của chương trình mang lại và đề xuất một số ý kiến nhằm
phổ biến chương trình này tại địa phương.
- Chương trình “3 giảm, 3 tăng” có mang lại lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm và
nâng cao chất lượng hàng hóa cho bà con nông dân ở địa phương hay không?
- Đánh giá xem lượng giống, phân bón và số lần phun thuốc trong chương trình
Trang 151.3 Nội dung nghiên cứu
- Tình hình thực hiện chương trình “3 giảm, 3 tang”
- Đánh giá hiệu quả trên các mặt kỹ thuật, kinh tế, môi trường và xã hội
- Những khó khăn và đề xuất ý kiến nhân rộng chương trình
Do thời gian thực tập có hạn và tôi chỉ nghiên cứu, phân tích so sánh hiệu quả, kết
quả trên Vụ lúa Hè thu năm 2007.
1.4.3 Thời gian thực hiện đề tài
Từ tháng 07/2007 đến tháng 10/2007
1.4.4 Đối tượng nghiên cứu
Là những hộ nông dân trồng lúa tại 3 xã của huyện
1.5 Cấu trúc của khóa luận
Dé tai nghiên cứu gồm 5 chương:
Chương I: Đặt vẫn đề: Giới thiệu sơ nét lý do chọn đề tài cũng như mục đích
nghiên cứu và phạm vi phạm vi thực hiện.
Chương II: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Trong chương này chúng tôi giới thiệu một số khái niệm: Nông nghiệp bền vững; kinh tế hộ gia đình, hướng
Trang 16phát triển nông nghiệp Việt Nam, vai trò của các thành phần, một số nét tổng quan về
chương trình “3 giảm, 3 tăng” và phương pháp nghiên cứu đề tài
Chương III: Tổng quan: Trình bày một cách khái quát về vị trí địa lí, điều kiện
kinh tế - xã hội của huyện.
Chương IV: Nội dung nghiên cứu và thảo luận: Trong chương trình này tôi tập
trung nghiên cứu điều tra các hộ có tập huấn và không tập huấn về việc áp dụng chương
trình 3 giảm 3 tăng, nhằm dé đạt được các kết quả mà chương trình thực hiện; những khó
khăn gặp phải, từ đó đề ra các giải pháp, giải quyết thực hiện nhân rộng chương trình này
Chương V: Kết luận và kiến nghị: Những kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho
những đề xuất chương trình sau này sau này.
Trang 17CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Bến Cầu thuộc tỉnh Tây Ninh, là một huyện nông nghiệp biên giới, có
đường biên giới chung với Campuchia dai 32 km, với 2 cửa khẩu Mộc Bài và LongThuận; cách thị xã Tây Ninh 30 km là phía Tây -nam, cách thành phó Hồ Chí Minh 70
km về phía Tây- bắc, được giới hạn bởi ranh giới hành chính như sau:
- Bắc giáp huyện Châu Thành.
- Nam giáp huyện Trảng Bàng.
- Đông giáp huyện Gò Dau (sông Vàm Cỏ Đông).
- Tây giáp Campuchia 32 km.
Bến Cầu có vị trí rất thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội, với địa thế có khu kinh
tế Mộc Bài, khu thương mại quốc tế, đường xuyên Á được xây dựng đi qua cửa khẩu Mộc
Bài, tạo điều kiện thuận lợi trong việc hòa nhập với kinh tế biên giới, kinh tế của cả nướctrong thời kỳ hội nhập.
2.1.2 Quy mô
Tổng diện tích tự nhiên là 23.332,62 ha, chiếm 5,7% điện tích toàn tỉnh Tây Ninh,
gồm 08 xã và 01 thị tran Với tông dân số là 64.320 người chiếm 276 người/ km’.
Trang 182.1.3 Khí hậu - thủy văn
- Lượng mưa trung bình hang nam từ 2000mm đến 2200mm, chia làm 02 mùa rỏ
rệt Mùa mưa gây ngập úng ở địa hình thấp, xói mòn ở khu vực đại hình cao từ tháng 06
đến tháng 11 Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 05 dé gây hạn hán ở một số khu vực.
b) Thủy văn
Nguồn nước của huyện khá dồi dào với những sông rạch chính sau:
- Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông
nam, đoạn chảy qua huyện dài khoảng 30 km, chiều rộng bình quân 200m, sâu 15m Độ
dốc lòng sông nhỏ 0,21%, lưu lượng nước trung bình khoảng 96 m’/s
- Rạch Bảo bắt nguồn từ đất Campuchia, đoạn chảy qua huyện thuộc xã Long
Thuận với chiều đài 10 km, chiều rộng trung bình 30 - 40m, chiều sâu 3 - 4m
- Rạch Gò Suối bắt nguồn từ đất Campuchia, đoạn chảy qua huyện là ranh giới
giữa huyện Bến Cầu và Trang Bàng, với chiều dai 11 km, chiều rộng trung bình 10 - 20m,
chiều sâu 1- 2m.
- Rạch Đìa Xù được nạo vét, mở rộng từ rạch tự nhiên năm 1983, đài 5.27 km, tiêu
úng cho vùng đất phía Bắc quốc lộ 22A.
- Ngoài ra huyện cón có một số kênh đào như: An Thạnh, Long Phước, kênh 327,
kênh Ba Vũng có vai trò quan trọng trong việc tiêu nước phục vụ cho sản xuất
Trang 192.1.4 Địa hình
Địa hình nghiêng từ Tây sang Đông (từ biên giới về sông Vàm Cỏ Đông) và từ
Bắc xuống nam (hướng dốc về sông Vàm Cỏ Đông và các rạch ngang) Địa hình mang
đặc điểm đồng bằng là các thềm sông bậc I, độ cao trung bình 3-5 m, độ cao mặt dat thấp
nhất dưới, 5 m nằm đọc theo sông Vàm Cé Đông va các rạch ngang Nhìn chung địa hình
khá bằng phẳng, có độ đốc nhỏ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trong việc bố trí hệ thống kênh mương, xong bắt lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng do địa hình thấp.
2.1.5 Đất đai - thô nhưỡng
a) Đất đai
Tính đến ngày 25/01/2007 huyện có điện tích đất tự nhiên là 23.332,63 ha, trong
đó đất sử dụng nông nghiệp 20.305,98 ba, đất lâm nghiệp 758,35 ha, đất chuyên dùng 940
ha, đất khu dân cư 511 ha, và số còn lại là đất chưa sử dụng 50 ha.
Trang 20c) Tình hình sử dụng đất của huyện
Tình hình sử dụng của huyện Bến Cầu đa phần không có sự biến động mạnh, đất
nông nghiệp trồng cây hàng năm và trồng lúa là chủ yếu Từng loại đất được thể hiện qua
1.1.2 Mau và cây CN hàngnăm 178394 219109 219109 2171.02 21.70
1.2 Cây lâu năm 1656.17 343471 3434.71 3418.00 106.38
2 Dat lam nghiép 758.30 758.34 758.34 758.35 0.01
2.1 Rừng tự nhiên 736.00 736.00 736.00 735.85 -0.02
2.2 Rừng trồng 22.30 22.34 22.34 22.50 0.90
3 Đất nuôi trồng thủy sản 24.90 57.45 57.45 72.00 189.16
4 Dat khác 2933.65 1411.44 222724 2196.29 -25.13
Nguồn: Phòng Thông kê huyện Bến Câu
Bảng 2.1 cho thấy quỹ đất sử dụng trong Nông-Lâm-Thủy sản của huyện Bến Cầuqua các năm từ 2003 - 2006 như sau:
- Đất nông nghiệp: Nhìn chung năm 2006 so với năm 2003 tăng 3,52%.
Trong đó:
Diện tích cây hàng năm 2006 là 16888.00ha, so với năm 2003 là 16681.32ha chiếm
Trang 21Tổng diện tích đất trồng cây hàng năm trên địa bàn huyện còn chiếm tỷ lệ khá cao Trong đó, diện tích lúa chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả diện tích đất trồng cây hàng năm,
đạt 14716.98ha năm 2006 Nhưng điện tích đất canh tác lúa năm 2006 giảm hơn so với
- Đất khác gồm: Đất nhà ở, đất giao thông, đất thủy lợi, liên tục giảm liên tục Năm
2006 giảm hơn so với năm 2003 là 25,13%.
2.1.6 Tài nguyên rừng và Thảm thực vat
- Rừng Bến Cầu bị tàn phá nặng trong chiến tranh Sau ngày giải phóng lại bị con
người khai thác kiệt huệ nên làm cho diện tích ngày càng thu hẹp, hiện nay diện tích đất
rừng ở huyện chỉ còn 736ha là rừng tài sinh để phòng hộ và 22,30ha là rừng trồng
- Thảm thực vật nhân tạo chủ yếu là các loại cây trồng nông nghiệp như lúa, mì,
bap, đậu phộng, xoài Ngoài ra, do thực hiện khai hoang và chuyển dich cơ cầu sử dụng
đất, nông dân huyện Bến Cầu còn trồng hơn 200ha cây xà cừ, tràm Bông Vàng, Bạch Đàn
và hơn 100ha cây tràm miền Tây nam bộ.
Trang 222.2 DIEU KIỆN KINH TE - XÃ HỘI
2.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Bang 2.2 Tình Hình Tăng Trưởng GDP Giai Doan 2001-2005
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 —n
pos 0
Tos độ Du 4.02 8.17 6.44 7.19 6.26 2,24 11,45
trưởng (%)
Nguôn: Phòng Thông kê huyện Bên Câu
Bảng 2.2 cho thấy trong giai đoạn 2001-2005, kinh tế trên địa bàn huyện Bến Cầu
có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục với mức tăng trưởng bình quân ít nhất là 4,02% cao
nhất là 8,17% Kết quả tăng trưởng kinh tế qua các năm cho thấy huyện đã đạt mục tiêu
tăng trưởng trung bình là 11,45% dat được mục tiêu dé ra Với tốc độ tăng trưởng như trên, cơ cấu nền kinh tế trong giai đoạn này ngày càng thay đổi theo hướng phù hợp và hiệu quả Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng qua các năm không được ồn định tăng giảm liên
tục.
2.2.2 Dân số - lao động
Tính đến năm 2006, dân số toàn huyện Bến Cầu có 64.320 nhân khẩu với 14.680
hộ, mật độ dan số là 276 người/km” Huyện có 8 xã, thị tran, dân số được phân bố đều
trong toàn huyện Với tỷ lệ tăng dân số tư nhiên là 1,19%, tỷ lệ sinh là 1,42% Qua các chỉ
số trên, thì tốc độ tăng dân số cón khá cao và toàn huyện có 36.855 người trong độ tuôi
lao đông Số lao động đang làm việc là 32.513 người Trong đó, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực nông-lâm-thủy sản là 26.856 người, các lĩnh vực còn lại là 5.657 người Số lao động
thất nghiệp là 3.331 người.
Trang 23Bang 2.3 Diện Tích, Dân Số, Mật Độ Dân Số Năm 2006
b) Giao thông
Tổng chiều dài đường bộ trên toàn huyện là 26.254km, trong đó gồm các tuyến
đường chính như sau:
- Đường quốc lộ 22 A (đường Xuyên Á): 10km đoạn qua cầu Gò Dầu đến cửa
khẩu Mộc Bài, qua 2 xã An Thạnh và Lợi Thuận.
11
Trang 24- Đường 786: đoạn chạy qua huyện dài 23,8 km từ rah giới huyện Chau Thành đến
ranh giới huyện Trảng Bàng.
Trong tổng chiều dài đường bộ, kết cấu mặt đường như sau: đường nhựa 36,9km, đường cấp phối sỏi đỏ 29km; đường đất 196,64km.
Mật độ đường bình quân toàn huyện, tính nhựa và đường cấp phối sỏi đỏ là 0,35 km
đường/km” (roàn tỉnh 1,6km).
Nhìn chung mạng lưới giao thông huyện qua các trục đường chính, trung tâm
huyện mới được hoàn thiện, mạng lưới đường nông thôn xã, 4p chưa được hoàn thiện, kết
cấu mặt đường còn xấu, không đảm bảo trong tải lưu thông nên gây khó khăn cho việc vận chuyển vật tư sản xuất và sản pham thu hoạch.
c) Giáo duc
Đến năm 2006 toàn huyện có 38 trường học gồm: 9 trường mau giáo và 29 trường
phổ thông Trong 29 trường phô thông, có 18 trường cấp I, 9 trường cấp II và 2 trường cấp II Đội ngũ cán bộ giáo viên là 741 giáo viên, với tổng số học sinh là 11.839, trong
đó gồm: 1.381 học sinh mẫu giáo, 10.458 hoc sinh phổ thông Đi chung với phát triển
giáo dục là việc đầu tư các cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học ngày càng khang trang,
hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân trong huyện.
d) Y tế
Toàn huyện có 01 bệnh viện, 01 phòng khám khu vực, 100% xã có trạm y tế và
cán bộ y tế trên toàn huyện là 126 người Trong đó, tỷ lệ bác sĩ và trình độ cao hơn chiếm
17,5%, còn lại cán bộ y tế ở cấp cao đẳng, trung cấp và sơ cấp Hoạt động y tế trên địa
bàn huyện trong những năm qua đã được những thành tựu đáng kẻ, thể hiện được vai trò của mình là đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân.Chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao, công tác tác chăm sóc sức khỏe công đồng ngày càng được phát
triển, chất lượng chuyên môn ngày càng được nâng cao.
Trang 25e) Thông tin liên lạc
Toàn huyện có 3 bưu cục và 5 bưu điện văn hóa VỚI tổng số điện thoại đạt 5.080máy, bình quân đạt 7,9 máy/100 dân (2006) Qua số liệu trên chúng ta thay thông tin liênlạc còn thấp gây trở ngại cho việc liên lạc của người dân Phát triển và đa dạng hóa dich
vụ bưu chính viễn thông Tiếp tục đầu tư phát triển mạng bưu cục, nhất là ở các khu
thương mại; cum công nghiệp; đây mạnh xã hội hóa dé phát triển các kênh bán hàng; phát
triển đi đôi với tăng cường quản lý Internet, nâng hệ số sử dung máy trong năm 2007 là
10 máy/100 dân.
f) Thủy lợi
Công trình thủy lợi của huyện chưa được đầu tư đúng mức và đồng bộ, chưa tương
xứng với các ngành khác (điện, giao thông) vì vậy chưa phục vụ đắc lực cho phát triển
Nông nghiệp và kinh tế xã hội nói chung Hiện nay trong mùa khô, nhiều nơi bị khô hạn
kéo đài, nguồn nước ngầm bị cạn kiệt thiếu nước tưới và cả trong sinh hoạt, do không có công trình tưới bổ sung Hiện nay huyện mới xây được 2 trạm bơm Long Thuận và Long
Khánh tưới hơn 300 ha vụ Đông xuân và Hè thu, một số kênh tạo nguồn dẫn nước sông
vào tưới tự chảy theo triều, có kết hợp bơm nhỏ cho những nơi có địa hình thấp cũng được phát triển mạnh, cơ bản hoàn thành các trục chính tưới — tiêu kết hợp giao thông Tất
thuận lợi.
Các trạm bơm điện được xây dựng tưới cho vùng cao là rất phù hợp và có hiệu quả
vừa tưới cho nông nghiệp vừa tạo nguồn bổ sung cho sinh hoạt và chăn nuôi Tuy nhiên
do xây dựng hệ thống kênh chưa đồng bộ, hoàn chỉnh theo thiết kế còn để thất thoát nước
do thấm qua kênh đất con rất lớn, việc quản lý khai thác chưa tốt, chưa chủ động phương
án tưới cho các loại cây trông cạn nên hiệu quả tưới chưa cao.
13
Trang 26g) Hoạt động tín dung
Hiện nay mạng lưới tín dụng trên địa bàn huyện Bến Cầu cũng rất phô biến, thông
qua chi nhánh ngân hàng trực thuộc tỉnh Tây Ninh (Ngân hàng Nông nghiệp va phát triển Nông thôn) Ngoài ra còn có Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội, các tổ chức đoàn thể Với
tất cả các hoạt động trên đã góp phần đáp ứng phần nào về nhu cầu vay vốn của người
dân trong huyện Tuy nhiên vẫn còn nhiều hộ vay vốn bên ngoài, do thủ tục không hoàn tất hoặc thủ tục còn rườm rà, chính vì lãi cao cộng với giá cả các vật tư ngày càng tăng Đây cũng là vấn đề khó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp Ngân hàng
và các tổ chức đoàn thể xem xét hỗ trợ vốn cho người dân, từ đó họ mới có thể yên tâm
chăm lo sản xuất đạt được kết quả như mong muốn.
Trang 27CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận về “3 giám 3 tăng” trong sản xuất lúa
Sản xuất nông nghiệp tạo ra năng suất và sản lượng đề đáp ứp nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân Trong tình hình sản xuất vừa qua, nông dân có khuynh hướng dùng một số phương pháp sử dụng nhiều phân hóa học và phun thuốc hóa học không đúng liều lượng Tăng tối đa năng suất sản phẩm mà người nông dân không nghĩ đến các chất hóa học độc hại cho người tiêu thụ và khai thác cạn kiệt độ mùn của đất Làm cho
năng suất có tăng, nhưng chỉ trong một thời gian sau đó năng suất lại giảm do đất bị cạn
kiệt, đây cũng là lý do mà chúng ta cần phải quan tâm hàng đầu trong phát triển nông nghiệp của đất nước, nhất là trong nông nghiệp bền vững.
3.2 Nông nghiệp bền vững
3.2.1 Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững
Theo nguồn: www.nsc.org/ehc/glossar2.htm thì nông nghiệp bền vững được khái
niệm.
“Bén vững” dich từ “Sustain”
Tiéng Latin Sustain
(Sus-, từ bên dưới, tenere: nắm, giữ)
Giữ sự sống, tồn tại,hiện hữu hoặc duy trì đài hạn hay vĩnh viễn
Trang 28Gắn với từ nông nghiệp thi NNBV: phương pháp có khả năng duy trì sức sản xuất và duy trì có ích cho xã hội vô hạn định.
- NNBV mang ý nghĩa hệ thống NN phải: Bảo tồn nguồn lực, hỗ trợ xã hội phất
triển, và ôn định môi trường.
(Jolm Ikerd, asquoted by Richard Duesterhaus)
3.2.2 Nền nông nghiệp bền vững
- Sinh thái bền vững
- Kinh tế bền vững
- Xã hội bền vững
a) Mục tiêu của nông nghiệp bền vững:
Tiếp cận sản xuất nông phẩm có lời, sử dụng nguồn lực một cách hữu hiệu nhằm:
+ Giảm tối thiểu tác hại ngược lại với con người và con người.
+ Bảo quản sức sản xuât của thiên nhiên, chât lượng đât, nước và sự bên vững của
cộng đồng nông thôn.
b) Ý nghĩa cúa nền nông nghiệp bền vững
- Nông nghiệp bền vững hệ thống hợp nhất cây trồng vật nuôi ở từng nơi cu thé.
+ Phải lâu dài
+ Thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người
+ Trên cơ sở gia tăng chất lượng môi trường và tài nguyện thiên nhiên
- Như vậy nền kinh tế nông nghiệp phải sử dụng hiệu quả tài nguyên không tái tạo
và nguồn lực trong nông nghiệp một cách hoài hòa, hợp chất, có kiểm soát phù hợp cho
chu kỳ từng nơi.
- Duy trì nền kinh tế tồn tại
Trang 29- Nâng cao chất lượng cuộc sống của người sản xuất trong nông nghiệp và toàn xã
hội.
3.2.3 Hướng phát triển bền vững nông nghiệp của Việt Nam
Hiện nay cơ bản nước ta vẫn là nước nông nghiệp gần 80% dân số và 70% lực lượng lao động tập trưng ở nông thôn nơi chủ yếu và phổ biến sản xuất nông nghiệp Vì
vậy ngành nông nghiệp có vị tri và vai trò vô cùng quan trong Phát triển nông nghiệp vànông thôn được coi là cơ sở để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước.
Đổi mới trong nông nghiệp là rất cần cho quá trình cải tổ kinh tế Việt Nam, tạo nền
tảng cho kinh tế Việt Nam cất cánh Nhờ những chính sách đổi mới đúng đắn, từ một
nước luôn ở trong tình trạng mất an ninh lương thực, phải nhập khâu hàng năm, nay Việt
Nam đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới Thực tế kết quả đạt được hiện
nay chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của chúng ta Hơn nữa chất lượng còn thấp
và giá thành còn cao đã làm giảm di yếu tố cạnh tranh Vì vậy việc xây dựng nên nông
nghiệp hàng hóa đa dạng và mạnh dựa trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, áp dụng công
nghệ mới, có khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế là cơ sở cho mục tiêu phát triển
đài hạn trong nông nghiệp Nếu như giai đoạn trước đây chúng ta tăng cường khai thác tài
nguyên và mở rộng quy mô sản xuất, thì trong giai đoạn sắp tới chủ yếu dựa vào tăng hiệu quả kinh tế, tăng giá trị sản phẩm nhờ ứng dụng kỹ thuật và cải tiến phương thức quản lý Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo qui hoạch đồng bộ và hoàn chỉnh với
công nghệ tiên tiến, đồng thời duy trì tính ổn định của môi trường.
3.3 Tổng quan chương trình “3 giảm 3 tăng”
3.3.1 Nội dung chương trình
Ý tưởng về “3 giảm, 3 tăng” do các nhà khoa học Viện lúa ĐBSCL, Cục BVTV,
phát thảo tại hội nghị nông nghiệp do Viện lúa quốc tế IRRI tổ chức vào tháng 5/2002 tại
Philippin Tập quán canh tác nông nghiệp của nông dân là bón nhiều phân, nhất là phânđạm, nhằm để làm tăng năng suất, sạ dày giúp cho lúa mọc khỏe, tỷ lệ nay mầm cao
17
000428
Trang 30Nhưng thực tế bón thừa dam dễ gây sâu, bệnh và thu hút dịch hai, cây lúa yếu dé đồ ngã,giảm năng suất; sạ dày cây lúa chỉ phát triển mạnh trong giai đoạn đầu, sau đó thì rất xấu
phát triển kém do cạnh tranh đinh đưỡng Sa day cũng làm cho lúa có rất nhiều sâu, bệnh nên việc phun thuốc trừ sâu sớm là không thé tránh khỏi và còn có thé bọc phát kéo dai đến giai đoạn sau của cây lúa Chính vì thế chương trinh “3 giảm, 3 tăng” ra đời nhằm mục đích hướng dẫn người trồng lúa thay đổi cách nhận thức và tập quán sản xuất làm
sao để giảm chi phí trứơc hết là giảm giống bằng cách sạ hàng, sạ lan; thứ hai là giảm
lượng phân đạm du thừa bằng cách ding bảng so mau lá lúa va cuối cùng là giảm lượngthuốc bảo vệ thực vật Từ việc ứng dụng “3 giảm” trên sẽ tăng được năng suất, tăng chất
lượng và tang hiệu quả kinh tế và cuối cùng là nhằm hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững.
3.3.2 Cơ sở khoa học và mối quan hệ hữu cơ của chương trình
Cơ sở khoa học của chương trình “3 giảm, 3 tăng” cũng giống như phương pháp
quản lý địch hại tông hợp IPM (Integrated Pest Management) là dựa trên cơ sở của qui
luật cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng Đó là các yếu tố sinh vật (cây trồng, dịch hại, thiên
địch) và các yếu tố vi sinh vật (thời tiết, đất đai, biện pháp canh tác, ) Các yếu tố vi sinh
vật có mối quan hệ mật thiết với nhau, có thể kích thích hay khống chế sự phát triển của nhau đưới ảnh hưởng của các yếu tố vi sinh vật, tọa nên sự cân bằng sinh thái Con ngưới
có thé tác động vào các yếu tố trong hệ sinh thái để giữ vững và điều khiển sự cân bằngtrokng hệ sinh thái theo chiếun hướng có lợi cho sản xuất.
Cũng tập quán canh tác truyền thống của nông dân như sạ dày, phun nhiều thuốc,bón nhiều phân, đã làm cho đất ngày càng trở nên bạc màu, trong khi năng suất vẫn
không tăng Trong khi đó, lộ trình hội nhập kinh tế ngày càng phát triển, để lúa gạo Việt
Nam “trụ hạng” trên thị trường thế giới cần nâng cao chất lượng Do đó, phải có những_ giải pháp đồng bộ từ những công trình nghiên cứu dựa trên thực tiễn, phục vụ sản xuất
Từ đó, trường Đại học Cần Thơ và viện lúa ĐBSCL xây dựng chương trình “3 giảm, 3
tăng” và được các chuyên gia viện lúa Quốc tế IRRI hỗ trợ kỹ thuật thực hiện.
Trang 31Biện pháp “3 giảm” trong canh tác lúa bao gồm: giảm lượng giống gieo sạ, giảm
lượng phân đạm hợp lý và giảm số lần phun thuốc trừ sâu đã và đang được pho biến sâu,
rộng đến bà con nông dân Đây cũng là điều kiện tốt để thu hút nhiều nông dan tham gia,
đồng thời thể hiện rõ những ưu điểm của biện pháp này, mang lại “3 tăng” đó là: tăng
năng suất, tăng chất lượng và tăng lợi nhuận cho bà con nông dân trồng lúa Có thể nói
rằng biện pháp “3 giảm” trong thâm canh lúa cao sản có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Mối quan hệ hữu cơ của biện pháp “3 giảm” trong thâm canh cây lúa là vấn đề kháphức tạp mà đến nay các nhà khoa học trong và ngoài nước vẫn tiếp tục nghiên cứu nhằmđạt năng suất tối đa, trong môi trường canh tác bền vững và nhất là giá thành sản xuất lúa
Theo nghiên cứu và phân tích được của các nhà khoa học về các mối quan hệ hữu cơ của
biện pháp này như sau:
- Trước hết giảm lượng giống gieo sạ, nhưng giống này phải tốt, phải đảm bảo chất
lượng, tốt nhất nên dùng giống xác nhận, giống đóng vai trò trung tâm của biện pháp “3giảm” Qua theo dõi diễn biến quá trình phát triển số chdi trong suốt vụ lú cho thấy số
chỗồi của ruộng sạ dày (trên 200kg/ha) luôn cao hơn ruộng sạ thưa (dưới 120kg/ha) trong
giai đoạn từ lúc sạ đến để nhánh Nhưng khi tượng đồng đến trổ bông, số chồi này giảm
dan và cả hai ruộng có số bông tương đương nhau Song, ruộng sa thưa có bông dai hơn
và số hạt chắc trên bông nhiều hơn ruộng sạ dày Đây là hai yếu tố chính làm tăng năngsuất của ruộng sạ thưa so với ruộng sạ dày trên cùng một giống lúa Trong khi đó, ruộng
sạ thưa cây lúa cần ít phân hơn, gôc rạ cứng và ít đỗ ngã hơn, ít nhiễm sâu bệnh hơn.
- Thứ hai là giảm lượng phân đạm hợp lý trên cơ sở bón đủ và cân đối phân lân,kali Chỉ cần bón đủ lượng phân đạm vào đúng thời điểm mà cây lúa cần (bộ 14 ngã màuhơi vàng) và đúng các giai đoạn tăng trưởng quan trọng sẽ đảm bảo tăng năng suất lúa
Giảm phân đạm dư thừa và nhất là giảm được lượng đạm tự nhiên mat đi do quá trình
phân hủy trên ruộng lúa (60% lượng đạm bị tự nhiên mắt đi do rửa trôi, thâm sâu vào đấtbốc hơi sau 24 giờ bón vào ruộng lúa) Bón nhiều đạm còn làm cho tế bào thủy không của
cây lúa phát triển to hơn bình thường, biểu bì thân bị xóp dé bị sâu đục thân tan công, thu
hút bướm sâu cuốn lá đến đẻ trứng và gây hại do vậy nông dân phải phun nhiều thuốc
19
Trang 32trừ sâu khi thấy triệu chứng gây hại này Ruộng bón nhiều phân đạm, sạ dày làm cây lúa
dễ đỗ ngã, gia tăng mức độ nhiễm bệnh đạo ôn (lá và cé bông) và làm giảm đi đặc điểm
ưu việt của các loại giống lúa cao sản mới.
- Thứ ba là giảm phun thuốc trứ sâu trong giai đoạn đầu của cây lúa từ 0-40 ngày
sau sạ sẽ giữ được sự cân bằng của hệ sinh thái ruộng lúa ngay từ đầu vụ Phát huy lợi thế
của hệ sinh thái tự nhiên để khống chế sâu hại suốt vụ lúa, giúp nông dân không phải phun thuốc trừ sâu thường xuyên.
Tóm lại: Mối quan hệ hữu cơ của biện pháp “3 giảm” được thu gọn ở sơ đồ theo
Nguồn: Tham khảo từ Thạc sĩ Nguyễn Hữu Huân, Cục BVTV và có cải biên
Trang 333.3.3 Mục đích của chương trình
Thực hiện biện pháp 3 giảm: giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm, giảm phun thuốc bảo vệ thực vật nhằm tăng năng suất nâng cao chất lượng và đạt hiệu qua kinh tế cao Dé đạt được điều đó khi áp dụng phải đảm bảo các yêu cau:
Sử dụng giống chuẩn có độ thuần cao tốt nhất là giống xác nhận, thích hợp điều
kiện vùng, gieo sạ với lượng thích hợp từ 120-150kg/ha, nhằm tạo cho cây lúa mọc khỏe
hơn Bên cạnh đó cần ứng dụng hoài hòa các biện pháp như bón phân, phun thuốc, điều hòa được lượng nước trên ruộng là rất quan trọng.
Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali nhằm hạn chế sâu, bệnh phát sinh Sử dụng bảng so màu lá lúa để bón phân cho lúa.
Bảo ton thiên địch: giảm phun thuốc trừ sâu để bảo vệ thiên địch hạn chế một số
sâu hại.
Nông dân tự thục hiện trên một diện tích nào đó trên ruộng của mình Mục đích là
cho nông dan so sánh giữa hai tập quán canh tác cũ và làm theo “3 giảm, 3 tăng” dé thấy
sự khác biệt, từ đó sẽ tự rút ra kinh nghiệm chọn cách làm tốt nhất, những nông dân được tập huấn sẽ truyền đạt cho các nông dân khác cùng làm.
3.3.4 Phương pháp thực hiện của địa phương
a) Phương pháp chọn nông dân phối hợp
Trạm KN kết hợp cùng với chính quyền địa phương, chọn ra 30 nông dân tự nguyện tham gia thực hiện chương trình ngay trên ruộng của mình Nông dân có thể đắp
bờ dành riêng một công đất cho phương thức canh tác mới theo biện pháp “3 giám” Phan còn lại nông dân vẫn làm bình thường theo phương thúc, tập quán cũ Trên phần ruộng thí điểm áp dụng 3 biện pháp kỹ thuật mới (giảm giống, giảm phân đạm, giảm phun thuốc), còn tất cả các biện pháp khác như: diệt cỏ, giữ nước, phòng trị bệnh đều được áp dung
như nhau ở cả hai ruộng.
21
Trang 34Khi thu hoạch so sánh năng suất, chỉ phí đầu tư giữa hai ruộng sẽ biết được kết quả
và hiệu quả của chương trình mang lại từ việc áp dụng biện pháp “3 giảm”.
b) Phương pháp thực hiện ba giảm
Mỗi nông dân tham gia sẽ được cấp phát tài liệu về cách thực hiện chương trình (các bước và phương pháp thực hiện); qui trình bón phân (thời điểm, loại và liều lượng phân bón), bảng so màu lá lúa được đánh số từ 1-6 ứng với màu sắc lá lúa thể hiện lượng
đạm thừa hay thiếu, dựa vào bảng so màu lá lúa để bón phân đạm cho lúa, nếu màu sắc lá lúa ở khung màu dưới 3 thì cắn bón đạm cho lúa, cón từ khung số 4 trở lên thì không cần
+ Sa hàng: Dùng dung cu sa hàng với lượng giống từ 80-100kg/ha
+ Sa lan: Lượng giống sử dụng từ 100-130 kg/ha
- Giảm phân bón
+ Sử dụng bảng so màu lá lúa
I
— 2 3 4 E 6 |
Dựa vào bang so màu được phát, nông dân bón phân cho lúa vào ba thời điểm, bón
ra rễ 7-10 ngày sau sa (NSS), bón thúc chổi từ 18-22 (NSS) và bón thúc đồng từ 40-45
(NSS).
Trang 35+ Cách sử dụng
Đối với các giống lúa “chậm đáp ứng” với phân đạm, có màu xanh nhạt (mã tranh)
nên áp dụng khung màu số 3 trên bảng so màu làm màu chuẩn đề xác định mức phân đạm (N) cần thiết phải bón thêm N cho lúa Đối với các giống lúa “nhạy cảm”, đáp ứng nhanh
với phân đạm, lá có màu xanh đậm và mau đổi màu khi có bón phân đạm, nên dùng
khung màu số 4 trên bảng so mau làm màu chuẩn để so với màu lá lúa Nếu màu lá nhạthơn màu chuẩn là thiếu đạm cần phải bón ngay, nếu đậm hơn thì không cần phải bón vì
đã du đạm.
Thời gian so màu thích hợp đối với hầu hết các giống lúa ngắn ngày hiện nay là
mỗi tuần một lần (kể từ ngày 14 sau khi sạ hoặc cấy cho đến lúc trỏ) Thời điểm so màutốt nhất là 8:30-9:30 giờ buổi sáng và nên cố định thời gian như nhau cho mỗi lần so màu.Ngoài ra, không nên so trực tiếp đưới ánh sáng mặt trời mà nên dùng nón hoặc thân người
che tia sáng tới trực tiếp Vì góc độ tia sáng và cường độ ánh sáng có ảnh hưởng lớn đếnkhả năng phân biệt màu sắc của người đó.
Bón phân theo màu lá lúa dùng Bảng so màu là cách bón phân khoa học dựa vàonhu cầu đạm (N) trong cây, đơn giản, tiện lợi, dễ áp dụng đối với nhà nông Dựa trên cơ
sở nhu cầu đạm của cây và khả năng đáp ứng của đất, góp phần làm giảm chỉ phí sản
xuất, hạn chế sự phát triển của sâu bệnh và ngã đỗ do không có lượng đạm dư thừa trongcây, đồng thời giảm tác hại đến môi trường do không có lượng đạm dư thừa trong đất vànguồng nước.
- Lợi ích rừ việc so màu lá lúa
+ Về kỹ thuật: Tăng hiệu quả sữ dụng phân đạm
+ Về kinh tế: Giảm chi phí
+ Về thực hành: Don giản, dễ làm
+ Về môi trường: Giảm tác hại của lượng phân đạm thừa; Giảm sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật
2A
Trang 36- Giảm thuốc BVTV
Không phun thuốc trừ sâu sớm trong giai đoạn 0-40 NSS hoặc suốt cả vụ, nhằm
bảo vệ thiên địch, hạn chế sự bộc phát của nhiều sâu hại khác, giảm 6 nhiễm môi trường,
giảm chi phí Nếu trong vụ có dịch hại bọc phát như sâu, rầy, bệnh thì vẫn phun thuốc
sớm hơn.
3.3.5 Những vấn đề chú ý khi áp dụng chương trình “3 giảm, 3 tăng”
Đề áp — thành công chương trình “3 giảm, 3 tăng” còn đòi hỏi nhiều van dé,
trước hết phải nắm vững qui trình kỹ thuật, cơ sở hạ tầng (hệ thống thủy lợi, chủ động
được nước, khống chế được cỏ dại) Mặt ruộng cần phải được bằng phẳng và các biện
pháp này phải liên hoàn với nhau, nếu thực hiện không tốt một khâu nào đó sẽ thất bại chỉnh sửa trục trặc theo từng bước kinh nghiệm hoặc hỏi cán bộ địa phương hay những
người làm thành công Thực hiện chương trình “3 giảm, 3 tăng” là chúng ta giảm lượng
thuốc trừ sâu, chứ không phải tuyệt đối không sử dụng.
Sản xuất nông nghiệp Việt Nam là sản xuất trên nền tảng hộ gia đình nông dân, nâng cao hiệu qua sản xuất, nghiên cứu “3 giảm, 3 tăng” nhằm dé giúp cho hộ nông dân
áp dụng và hiểu rỏ hơn về tầm quan trọng của kinh tế hộ.
3.4 Vai trò kinh tế hộ
3.4.1 Khái niệm
Ở Việt Nam, nông hộ hay hộ gia đình nông dân là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức tổ chức cơ sở của nông nghiệp và nông thôn đã tốn tại từ rất lâu ở các nước nông nghiệp Các thành viên trong nông hộ gắn bó chặt chẽ với nhau trên các quan hệ sở hữu
về tư liệu sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm và quan hệ quản lý, các thành viên trong
nông hộ có cùng chung mục đích là thoát khỏi đói nghèo, phát triển kinh tế để ngày càng giàu có Do thống nhất về lợi ích kinh tế nên các thành viên thống nhất về hành động, đều
làm hết sức để có thu nhập cao cho gia đình và cũng là lợi ích của mọi người, mọi thành viên điều có thé tham gia lao động.
Trang 37Nói cách khác, nông hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất,
vừa là một đơn vị tiêu dùng bởi họ có quyền canh tác trên đất đai của họ, có tài sản, có
sức lao động và tổ chức sản xuất tạo ra sản phẩm, mặt khác khi tạo ra sản phẩm họ cần để
lại tiêu đùng trong gia đình và một phần để bán cho xã hội Ưu thế của nông dân là ngoài
hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp ở các mức độ
khác nhau.
3.4.2 Vai trò kinh tế hộ
Hiện nay trong nông nghiệp nông thôn nước ta có khoảng 12 triệu hộ nông dân,
chiếm hơn 70% dân số của cả nước Do đó, hộ nông dân trở thành đối tượng quan tâm
hàng đầu của Đảng và nhà nước Từ đó, hộ nông dân thể hiện vai trò của mình:
- Giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả nước, đảm bảo lương thực cho
quốc gia, cho dự trữ và cho xuất khẩu.
- Hộ nông đân và xã hội nông thôn còn cung cấp nguồn lao động doi dao dé phát
triển các ngành nghề.
- Còn là thị trường tiêu thụ sản phẩm quan trọng.
- Tiếp nhận công nghệ mới
Hộ nông dân ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và đời
sống ở nông thôn Từ sau nghị quyết 10 của trung ương đảng và nhà nước ta đã kinh tế nông hộ có vai trò đặc biệt quan trọng, là đơn vị kinh tế cơ sở để phát triển nông nghiệp
và phát triển nông thôn Các nguồn vốn đầu tư nông nghiệp đều được đưa về tận tay hộ
làm nông nghiệp, kỹ thuật canh tác mới cũng được chuyển giao tận tay đến hộ nông dân
giúp cho nền kinh tế nông nghiệp ngày càng pját triển, khắc phục dần sản xuất tự cung tự
cấp để chuyên sang sản xuất hàng hóa.
3.5 Vai trò khuyến nông - Bảo vệ thực vật (KN-BVTV)
Để sử dụng hiệu quả giống cây, con và các vật tư kỹ thuật trong nông nghiệp, công
tác Khuyến Nông — Bảo Vệ Thực Vật có ý nghĩa hết sức quan trọng Khuyến nông — Bảo
25
Trang 38vệ thực vật không chỉ có tác dụng giúp nông dân áp dụng tiến bộ KHKT mới mà cón biết
sử dụng các yếu tố kỹ thuật có hiệu quả làm giảm giá thành sản xuất, tạo ra sản phẩm an toàn cung cấp cho xã hội, rất nhiều mô hình, chương trình được Khuyến nông — Bảo vệ
thực vật đến hộ nông dân mang lại hiệu quả cao, đặc biệt trên cây lúa như mô hình liênkết 4 nhà, chương trình quản lý dịch hại tng hợp IPM, chương trình quản lý dinh dưỡng
và gần đây nhất là chương trình “3 gảm, 3 tăng”.
Khuyến Nông - Bảo Vệ Thực Vật thật sự là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất,
là kênh chuyển tải tốt nhất kỹ thuật đến với nông dân nhằm dé phát triển sản xuất một
cách có hiệu quả hơn, nông thôn cũng được phát triển mạnh hơn Từ đó làm cho thu nhập
của hộ nông dân tăng lên, đời sống của nông dân cũng được cải thiện hơn Khuyến nông —
Bảo vệ thực vật đang trở thành thành phần không thé thiếu cho phát triển nông nghiệp và
nông thôn hiện nay.
3.6 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả và phân tích so sánh số liệu nhằm dé đánh
giá được hiệu quả của chương trình mang lại.
3.6.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài vận dụng cá hai loại số liệu: số liệu thứ cp và số liệu ban dau.
- Số liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu thứ cấp về chương trình “3 giảm, 3 tăng” từ các cơ quan của địa
phương.
Chi Cục Báo Vệ Thực Vật tỉnh Tây Ninh cung cấp những thông về tình hình hoạt
động của chương trình, cách tô chức thực hiện; các báo cáo tổng kết các hoạt động hàng
năm.
Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cung cp số liệu tông quan về tình hình
sản xuất lúa của tỉnh.
Trang 39Trạm Bảo Vệ Thực Vật huyện Bến Cầu cung cấp thông tin về tình hình thực hiện
chương trình tạt huyện, tình hình dịch hại.
Trạm Khuyến Nông huyện Bến Cầu cung cấp các thông số về kỹ thuật
Phòng Kinh tế và phòng Thống Kê huyện Bến Cầu cung cấp thông tin tong quan
về điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất lúa của huyện.
- Số liệu sơ cấp:
Thu thập số liệu sơ cấp bằng điều tra phỏng vấn với tổng số 60 hộ nông dân trên 3
xã của huyện Bến Cầu.
3.6.2 Phương pháp phóng vẫn hộ bằng việc điều tra chọn mẫu:
Phương pháp này được tiến hành điều tra hộ sản xuất lúa theo chương trình “3
giảm, 3 tăng” và các hộ ngoài không áp dụng “3 giảm, 3 tăng” ở địa phương Hiện nay
chương trình có tập huấn được 4 lớp với hơn 100 hộ nông dân tham gia Lay ngẫu nhiên
30 hộ nông dân trên 3 xã, có tham gia chương trình “3 giảm 3 tăng” Và dé cho việc so
sánh thuận lợi hơn tôi cũng chọn ngau nhiên 30 hộ không tham gia chương trình Điều tra phỏng van trực tiếp tai 3 xã đại điện cho những hộ nông dân trồng lúa tại huyện Bến Cầu,
những hộ phỏng vấn là những hộ không được cho biết trước, để số liệu thực tế hơn.
Mục dich của việc điều tra 2 nhóm hộ là nhằm để tìm hiểu, đánh giá kha năng ápdụng tiến bộ KHKT vào sản xuất cũng như những thuận lợi, khó khăn của các hộ trong và
ngoài chương trình “3 giảm 3 tăng” Đồng thời, đánh giá hiệu quả của công tác khuyến
nồng trên giống lúa OM 4498 và VNĐ 99-3 mà chương trình str dung Ngoài ra chúng ta
còn tìm hiểu thêm về những mong muốn của nông dân về hoạt động khuyến nông, những
dự định của họ trong việc sản xuất sắp tới Qua đó trạm có thể đáp ứng đầy đủ các nhucầu của nông hộ để hoạt động KN ngày càng hoàn thiện hơn, chương trình được áp dụng
hiệu quả hơn trong thực tế.
Ze
Trang 403.7 Phương pháp phân tích
3.7.1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu, hiệu quả kinh tế trong SXNN dé so sánhchỉ tiêu cho 2 nhóm hộ có và không tham gia chương trình “3 giảm 3 tăng”
Chỉ phí SX: là chỉ tiêu quan trọng phản ánh toàn bộ các khoản chỉ đầu tư vào trong
quá trình sản xuất kinh doanh Tổng chi phi SX là tổng số tiền chi cho nguyên vật liệu và
công lao động bỏ ra để đầu tư từ khâu đầu là làm đất cho đến khâu thu hoạch, bao gồm:chi phí vật chất ,chi phí làm đất, chi phí thu hoạch, chi phí thủy lợi, công lao động và chi
phí khác.
+ Chi phí vật chất: là số tiền ding để mua giống, phân bón, thuốc BVTV dùng
trong SX lúa.
+ Chi phí làm đất: bao gồm cả chỉ phí cày máy và cay tay.
+ Chi phi lao động: là số tiền chi cho khâu gieo sa, tia dam và chăm sóc Nó bao
gồm chi phí công lao động thuê và lao động nhà.
Doanh thu: là phan giá trị của sản phẩm làm ra sau một thời gian hoạt động sản
xuất kinh doanh Nó được tính dựa trên giá sản phẩm và số lượng sản phẩm làm ra Sảnphẩm tiêu thụ trong hộ thì không tính vào doanh thu
Doanh thu = sản lượng * giá bán
Tổng chỉ phí = chỉ phí vật chất + chỉ phí lao động
+ Chị phí vật chất = chỉ phí vật chất mua + chi phí vật chất tự có
+ Chi phí lao động = chỉ phí lao động nhà + chi phí lao động thuê
Lợi nhuận SX: là chi tiêu hết sức quan trọng trong SX Day là khoảng chênh lệch
giữa các khoản thu vào và chỉ phí bỏ ra Chỉ tiêu này đo lường biệu quá trực tiếp, do đó
nó càng lớn càng tốt.
Lợi nhuận = doanh thu - tổng chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận/tổng chi phí = lợi nhuận/tổng chi phi cho biết một đồng chi phí
bỏ ra đầu tu SX, kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận.
- Thu nhập = lợi nhuận + chi phí công lao động nha