Tuy nhiên thực trạng của nghèo đói vẫn còn do nhiều nguyên nhân khác nhau.Trong tình hình đó đánh giá nghiên cứu thực trạng nghèo đói, đề xuất các giải pháp XDGN phù hop và hiệu qua đối
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ ĐÁNH GIÁ
HI]sU QUA CONG TÁC XOÁ DOI GIẢM NGHEO
TAI THI TRAN GIONG TROM
HUYEN GIONG TROM
TINH BEN TRE
HUYNH THI TO UYEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHẬN VAN BẰNG CỬ NHÂN
CHUYÊN NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VA KHUYEN NÔNG
TAU VIỆNĐẠIH0C NÔNG LAM
LV 000493Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 11/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Khảo sát thực trạng nghèo và đánh giá hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại thị trấn Giồng Trôm,
huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre”, do Huynh Thị Tố Uyên, sinh viên chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào
Ôn „7
Trần Đắc Dân Người hướng dẫn
Trang 3LỜI CAM TA
Để được hoàn thành đề tài tốt nghiệp này không chi là công sức của cá nhân tôi
mà còn là công sức của những người đã dạy dỗ, nuôi nắng, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập Những người đã cho tôi những hành trang quý giá dé
bước vào cuộc sống Nay tôi xin ghi lời cảm on chân thành đến những người mà tôi tôi
luôn ghi nhớ: |
Cảm ơn cha mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng con, để được bước vào cánh cửa đại học là biết bao mé hôi và công sức mà ba mẹ đã vất vả chăm lo cho con.
Cam ơn tất cả các thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh,
những người đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 5 năm theo học tại trường.
Cam ơn sâu sắc đến thầy Trần Đắc Dân, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bao
em trong suốt quá trình làm đề tài tốt nghiệp để em được hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Cám ơn các cô chú trong UBND thị tran, các cô chú, anh chị trong ban XDGN
đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thu thập số liệu, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoànthành khóa luận.
Cuối cùng cảm ơn tất cả những người bạn đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình làm khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Huỳnh Thị Tố Uyên
11
Trang 4NỘI DUNG TÓM TAT
HUỲNH THỊ TÓ UYÊN Tháng 11 năm 2007 “ Khảo sát thực trạng nghèo và
đánh giá hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại thị trấn Giồng Trôm, huyện
Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre”.
HUYNH THI TO UYEN November 2007 “ Poverty analysis at Giong Trom to township, Giong Trom district, Ben Tre province ”
Nghèo đói là một thách thức ảnh bưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế người
dân Chính vì nhận biết được tầm quan trong của công tác xóa đói giảm nghèo mà
khóa luận tập trung tìm hiểu về tác động của công tác xóa đói giảm nghèo trên cơ sở
tổng hợp tính toán số liệu điều tra 60 hộ nghèo tại thị trấn Giồng Trôm Nội dung của
khóa luận xoay quanh việc tìm hiểu thực trạng đời sống của người dan, những nguyên
nhân đói nghèo Đặc biệt là đánh giá hiệu quả của các chương trình xóa đói giảm
nghèo đã và đang được thực hiện tại thị tran như: Chương trình 134, chương trình hỗ
trợ vốn cho người nghèo Từ đó đưa ra các giải pháp, mô hình cũng như các kết luận,
kiến nghị góp phần giảm nghèo tại địa phương để làm sao công tác xóa đói giảm
nghèo thật sự niềm tin, là chỗ dựa vững chắc cho người dân.
IV
Trang 51.4 Cấu trúc khoá luận
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Tổng quan về van dé nghiên cứu
2.2.1 Vi trí địa lý
2.2.2 Khí hậu
2.2.3 Sông ngòi
2.2.4 Dat dai 2.3 Dac diém kinh té
2.5.4 Bưu chính viễn thông co Oo @œ@ NN YN DDH HHA SF SF HF WwW N NY mm =
2.6 Cơ cấu nhân sự, chức năng nhiệm vụ và hoạt động
Trang 6của ban chỉ dao XDGN
2.7 Công tác xoá đói giảm nghèo
2.8.Thuận lợi khó khăn
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Khái niệm về nghèo đói.
3.1.2 Cách xác định tình trạng nghèo đói
3.1.3 Các chỉ tiêu để lượng hoá nghèo đói
3.1.4 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
3.1.5 Tính đa dạng của nghèo đói
3.1.6 Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
3.1.7 Chính sách giải quyết ở Việt Nam
3.2.Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu mô tả
3.2.3 Phương pháp phân tích
CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình chung của hộ nghèo
4.1.1 Tình hình hộ nghèo của thị tran Giồng Trôm
4.1.2 Trình độ học vấn của chủ hộ
4.1.3 Tình hình học hành của con em hộ nghèo
4.1.4 Quy mô đất canh tác đất nông nghiệp của hộ nghèo
4.1.5 Diện tích đất nông nghiệp bình quân của hộ nghèo
4.1.6 Nghé nghiệp của hộ nghèo
4.1.7 Số nhân khẩu và lao động
4.1.8 Tình hình nhà ở và điều kiện sinh hoạt
4.2 Tình hình hoạt động sản xuất của nông hộ nghèo
4.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp
4.2.2 Các hoạt động ngoài nông nghiệp
4.2.3 Các thu nhập khác của hộ nghèo
4.2.4 Tổng thu nhập từ các nguồn thu của nông hộ
Mái
10
11
12 12 14 15
15 16
19 22 23 35
24
24 26
26
26 26 27 28 28 29
30 31 36 36
39 41 42
Trang 74.3 Tình hình vay vốn và sử dụng vốn của hộ nghèo
4.3.1 Tỉnh hình vay vốn của hộ nghèo
4.3.2 Mục đích sử dụng vốn vay
4.4 Tình hình tham gia hoạt động khuyến nông của hộ nghèo
.5 Nguyên nhân nghèo
4.8 Các giải pháp giảm nghèo giai đoạn 2006-2010
4.8.1 Quan điểm của đảng và Nhà nước
4.8.2 Công tác xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo
4.8.3 Mục tiêu của xoá đói giảm nghèo của thị tran Giồng Trôm
4.8.4 Công tác xoá đói giảm nghèo của thị trấn Giồng Trôm
CHƯƠNG 5.KÉT LUẬN DE NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
43 43 44 45 47 47 47
47
48 48 48 49 49 49 49 50 50 51
51
51 52 52 53 53 54 59
59
60
Trang 8DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BCĐ Ban Chỉ Đạo
XĐGN Xoá Doi Giảm Nghèo
UBND Uỷ Ban Nhân Dân
KD Kinh Doanh
BHYT Bảo Hiểm Y Tế
KHKT Khoa Học Kỹ Thuật
HĐND Hội Đồng Nhân Dân
LĐTB&XH Lao Động Thương Binh Và Xã Hội
BQ Bình Quân
ĐT-TTTH Điều Tra Tính Toán Tổng Hợp
TBXH Thương Binh Xã Hội
HCCB Hội Cựu Chiến Binh
MTTQ Mặt Trận Tổ Quốc
HPN Hội Phụ Nữ
DIN Đoàn Thanh Niên
NDTQ Nhân Dân Tự Quản
ESCAP Hội Nghị Xã Hội Kinh Tế Thái Bình Dương ( Economic Social
Committee Of Asia Pacific)
vill
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Bảng 2.1 Diện tích đất theo mục đích sử dựng năm 2006
Bảng 2.2 Số Hộ Tham Gia Sản Xuất Trên Địa Bàn Thị Tran Giồng Trôm
Bảng 2.3 Lao Động Phân Theo Độ Tuổi Năm 2006
Bảng 2.4 Lao Động Phân Theo Độ Tuổi Năm 2006
Bảng 3.1 Chuẩn Hộ Nghèo Chung Của Việt Nam Năm 2006
Bảng 4.1 Hiện Trạng Hộ Nghèo Người Dân Thị Trấn Giồng Trôm
qua Các Năm
Bảng 4.2 Trình Độ Học Vấn Của Chủ Hộ
Bảng 4.3 Kết Quả Điều Tra Tình Hình Học Tập Của Con Em Hộ Nghèo
Bảng 4.4 Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp của Người Dân Năm 2006
Bảng 4.5 Diện Tích Đất Nông Nghiệp Bình Quân của Mẫu Điều Tra
Bảng 4.6 Nghề Nghiệp Của Hộ Nghèo
Bảng 4.7 Nhân Khẩu và Giới Tính Của Hộ Điều Tra
Bảng 4.8 Nguồn Lực Của Hộ Nghèo Thị Trấn Giồng Trôm qua Mẫu Điều Tra
Bảng 4.9 Nhà ở Của Hộ Nghèo
Bang 4.10 Tình Hình Sử Dụng Điện của Hộ Nghèo
Bảng 4.11 Tình Hình Sử Dụng Nước Sinh Hoạt của Hộ Nghèo
Bảng 4.12 Đồ Dùng Sinh Hoạt của 60 Hộ Nghèo
Bảng 4.13 Phương Tiện Sản Xuất của hộ nghèo
Bang 4.14 Chi Tiêu Binh Quân Hộ Nghèo Trong Năm 2006
Bảng 4.15 Thu Nhập Bình Quân từ Trồng Dừa Trong Một Năm
của Hộ Điều Tra
Bảng 4.16 Thu Nhập Bình Quân từ Trồng Mia Trong Một Vụ
của Hộ Điều Tra
Bang 4.17 Thu Nhập Binh Quân Từ Nuôi Bò Thịt và Bò Sinh Sản
của Những Hộ Nghèo trong 1 Kỳ Nuôi
Bảng 4.18 Thu Nhập Từ Nuôi Heo Trong Một Kỳ Nuôi
ix
Trang
14
26 21
27 28
29
29 30 30 31 32 32 33
Trang 10Bang 4.19 Thu Nhập Từ Ngành Dịch Vụ Của Hộ Nghèo Năm 2006
Bảng 4.20 Thu Nhập Của Hộ Làm Công Nhân
Bang 4.21 Thu Nhập Của Hộ Nghèo Từ Buôn Bán Năm 2006
Bảng 4.22 Thu Nhập Của Hộ Nghèo Từ Làm Thuê Trong Một Năm
Bảng 4.23 Thu Nhập Khác của Hộ Nghèo
Bảng 4.24 Tổng Thu Nhập Của Hộ Nghèo từ Điều Tra Năm 2006
Bảng 4.25 Nguồn Vốn Vay và Số Tiền Vay
Bảng 4.26 Mục Dich Sử Dụng Vốn
Bảng 4.27 Kết Qua Tham Gia Công Tác Khuyến Nông của Hộ Nghèo
Bảng 4.28 Nội Dung Công Tác Khuyến Nông
Bang 4.29 Đánh giá của Nông Dân sau Dot Tập Huấn
Bang 4.30 Lý Do của Các Hộ Không Tham Gia Khuyến Nông
Bảng 4.31 Số hộ thiếu vốn
Bảng 4.32 Số Con Trong Một Gia Đình
Bảng 4.33.Số hộ không có đất
Bảng 4.34 Chi Phí Và Kết Quả Chăn Nuôi 1 Con Bò Thịt
Bảng 4.35 Tổng Hợp Thu Nhập Đối Với Những Hộ Nuôi Bò Thịt
40
40 4]
41 42 42
44
44 45 45 46 46 47 47 48 58 59
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang Hình 3 1 Sơ Đồ Vòng Luân chuyển Nghèo Déi yal
Hình 3.2 Sơ Đồ Mối Quan Hệ Của Nghèo Đói Với Sự Phát Triển Xã Hội 3
Hình 4.1.Cơ Cấu Lao Động Của Hộ Nghèo 31 Hình 4.1 Biểu Đồ Cơ Cấu Chi Tiêu Của Hộ Nghèo Trong Năm 2006 35
xi
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách điều tra
Phụ lục 2: Bang câu hỏi
xH
Trang 13kinh tế công nghiệp mà còn đối mặt với tình hình sản xuất nông nghiệp nông thôn, đặc
biệt là nhóm hộ sản suất nông nghiệp theo quy mô nhỏ của nông dân nghèo Đó là vấn
đề nan giải mà Đảng và nhà nước luôn quan tâm để giải quyết nâng cao đời sống
người dân và làm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn thấp nhất và không còn tồn tại trongtương lai Trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế, nghèo đói vẫn cứ tiếp tục gia
tăng và mức độ phân hoá giàu nghèo là hiện tượng không thể tránh khỏi, thậm chí mức
độ phân hoá này ngày càng tăng Hậu quả của nghèo đói không chỉ ảnh hưởng đến đờisống của người dân ma còn dẫn đến kìm hảm sự phát triển kinh tế của một quốc gia
Do đó, xóa đói giảm nghèo không chỉ là công việc trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâudài Trước mắt là xóa hộ đói, giảm hộ nghèo, tiếp theo là xóa sự nghèo, giảm khoảng
cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn
minh Xóa đói giảm nghèo còn là một trong những mục tiêu của tăng trưởng cả trên góc độ xã hội và kinh tế, đồng thời cũng là một điều kiện cho tăng trưởng nhanh và
bền vững Vì vậy, để tăng trưởng nhanh và bền vững đòi hỏi tất cả các quốc gia trênthế giới từ giàn đến nghèo đều xem mục tiêu xoá đói giảm nghèo là quốc sách, là
nhiệm vụ hàng đầu nhằm tạo ra sự phát triển bền vững.
Trong thời gian qua bằng sự nễ lực của toàn Đảng, toàn dân, sự đóng góp quý
báu của các nhà hảo tâm trong và ngoài nước đã bắt tay vào công cuộc xoá đói giảm
nghèo, dé cơ bản không còn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo đem lại cuộc sông ấm no,
Trang 14hạnh phúc góp phan vào việc én định xã hội Với tỉnh thần những năm gần đây thị trần
Giồng Trôm đã thực hiện những chính sách, dự án vào việc phát triển kinh tế xã hội
nên đã thu được những kết quả đáng kể Tuy nhiên thực trạng của nghèo đói vẫn còn
do nhiều nguyên nhân khác nhau.Trong tình hình đó đánh giá nghiên cứu thực trạng nghèo đói, đề xuất các giải pháp XDGN phù hop và hiệu qua đối với người dan tại địa
phương là một việc làm cụ thể, không những chỉ thúc đây XDGN mà còn góp phần
phát triển kinh tế- xã hội, ổn định an ninh chính trị và cụ thể hơn nữa là góp phần tíchcực cải thiện đời sống cho người dân.
Từ những quan điểm trên và được sự đồng ý của khoa kinh tế - trường Đại Học
Nông Lâm tôi đã quyết định chọn đề tài: ”Khảo sat thực trạng nghèo và đánh giá
hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại thị tran Giéng Trôm, huyén Giông Trém,
tinh Bén Tre”
Do quỹ thời gian có hạn nên nên phạm vi nghiên cứu của khoá luận chỉ gói gọn
trong thị trấn, cho nên không thể tránh khỏi những sai sót Kính mong được sự giúp đỡ
cũng như góp ý của quý thầy cô cùng các bạn để khoá luận được hoàn thiện tết hơn.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Khảo sát thực trạng nghèo và đánh giá công tác xoá đói giảm nghèo dé thay được đời sống của người đân trên địa bàn như thế nào.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định những đặc điểm và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo.
Đánh giá tình hình thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo (kết quả thực hiện
chương trình XĐƠN).
Đánh giá tinh hình sử dụng vốn của các hộ nghèo.
Đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo cho các hộ gia đình.
Mục tiêu của đề tài phải trả lời được các câu hỏi sau:
Thực trạng nghèo tại địa phương như thế nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến nghèo ở địa phương ?
Chương trình nào được thực hiện trong công tác xoá đói giảm nghèo?
Trang 151.3 Phạm vỉ nghiên cứu
Đề tài tập trung “Khảo sát thực trạng nghèo và đánh giá công tác xóa đói giảm
nghèo tại thị trấn Giồng Trôm, huyện Giồng Trôm, tinh Bến Tre từ năm 2004 — 2006
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ gia đình năm trong diện nghèo theo danh sách của thị trấn
Thời gian thực hiện đề tài: bat đầu từ 01/09/2007 đến ngày 15/11/ 2007
1.4 Cấu trúc khoá luận
Khóa luận gồm 5 chương
Chương 3 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
+ Trình bày sơ lược về những khái niệm nghéo đói
+ Các chỉ tiêu đánh giá nghèo đói
+ Thực trạng đói nghèo
+ Nguyên nhân dan đến nghèo
+ Trình bày các phương pháp nghiên cứu
+ Một số chỉ tiêu đánh giá .
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày các kết quả của quá trình điều tra nghiên cứu như tình hình thu nhập
của hộ nghèo, tình hình thoát nghèo, tái nghèo, vốn vay và tác động Đưa ra một số
giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo tại địa phương.
Chương 5 Kết luận và kiến nghị
Tổng kết đánh giá lại những vấn dé nghiên cứu Nêu lên những kiến nghị, đề
xuất để thực hiện tốt trong thời gian tới.
Trang 16CHƯƠNG 2
TONG QUAN
2.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Thị tran Giồng Trôm là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của huyện, gồm 03
khu phố và 02 ấp Tuy nhiên đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, địa bàn rộng
có nhiều khu phó, ấp nằm giáp với xã vùng sâu nên công tác vận động về kế hoạch hoágia đình còn hạn chế, gia đình đông con dẫn đến thất nghiệp Đất sản xuất thiếu chủyếu các hộ sống bằng nghề buôn bán và chăn nuôi heo với quy mô nhỏ Số hộ nghèo
năm 2006 của thị trấn là 470 hộ ( theo tiêu chí mới) Trong những năm qua Đảng và
Nhà nước đã chăm lo cho công tác xoá đói giảm nghèo như: hỗ trợ vốn vay từ ngân
hàng chính sách, mở các lớp tập huấn về khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi và trồng
trọt Song vẫn còn nhiều hộ nghèo do chưa nắm bắt được tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử
dụng nguồn vốn chưa đúng mục đích, không biết cách làm ăn, không biết tiết kiệm vàđặc biệt là hộ chay lười trong lao động.
Từ những thực trạng trên muốn giải quyết được vấn đề phát triển kinh tế - xãhội — văn hoá thì các cấp Uy Đảng, chỉnh quyền và đoàn thể của thị trấn cần quan tâm,
thực hiện quyết tâm về chương trình xoá đói giảm nghèo cho những hộ nghèo, hộ khó
khăn dé hộ tự vươn lên thoát nghèo làm cho xã hội không còn sự phân hoá giàu nghèo.
Nếu tùnh trạng đói nghèo còn tiếp tục gia tăng thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế
dẫn đến tinh trạng mắt ổn đinh về an ninh chính trị, trật tự trên địa ban.
2.2 Điều kiện tự nhiên
2.2.1 Vị trí địa lý
Thị trấn Giồng Trôm là trung tâm hành chính, văn hoá chính trị và an ninh quốc
phòng của huyện Giồng Trôm.
Phía Đông giáp xã Bình Thành, Châu Bình, Châu Hoà
Phía Tây giáp với sông Giồng Trôm
Phía Nam giáp với xã Bình Thành
Trang 17Phía Bắc giáp với xã Bình Hoà
Địa bàn thị trấn Giồng Trôm nằm doc tỉnh lộ 885 nên có điều kiện tiếp nhận ,
giao lưu với các nơi trong huyện để phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên do địa bàn
rộng nên vẫn còn 1 bộ phận dân cư nằm sâu bên trong, còn gặp nhiều khó khăn trong
sinh hoạt, đi lại, làm ăn, học tập vì đường giao thông nông thôn chưa được bê tông hoá 100% -
2.2.2 Khí hậu
Thị trấn Giồng Trôm có khí hậu nhiệt đới ổn định hai mùa mưa nắng thuận lợi
cho việc trồng lúa Tuy nhiên thời tiết hang năm dién biến khá phức tạp gây khó khăn
cho việc sản xuất của người dân.
2.2.3 Sông ngòi
Thị trấn Giồng Trôm có kênh rạch chang chit gây khó khăn cho người dân
trong việc đi lại, nó ít nhiều cũng làm ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần
của người dân.
Nguôn tin: UBND thị trân Giông Trôm
Qua bảng 2.1 cho thấy diện tích đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất là
1.049ha, chiếm 88,90% tổng điện tích.
Đất chuyên dùng là 51,51ha chiếm 4,37% điện tích, được tập trung ở 3 loại đất:
đất giao thông, đất thuỷ lợi và đất chuyên dùng khác.
Diện tích đất thổ cư chiếm tỷ lệ nhỏ nhất với 3,2%, còn lại là đất sông suối
Trang 182.3 Đặc điểm kinh tế
Lực lượng lao động của thị tran làm nghề nông nghiệp vẫn coàn chiếm tỷ lệ khá
lớn, cơ cấu lao động của hộ trong thị tran được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2 Số Hộ Tham Gia Sản Xuất Trên Địa Bàn Thị Trấn Gidng Trôm
ĐVT:hộ Danh mục Số hộ Tỷ lệ %
Nguồn tin: UBND thi tran Giồng Trôm
Trong tổng dân số của thị tran còn 64,12% hộ sinh sống bằng nông nghiệp Từ đó
có thé thấy rằng nông nghiệp vẫn là mặt trận sản xuất hàng đầu và là nguồn thu nhập của
đại đa số người dân vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp Bình quân một hộ lao động
nông nghiệp chỉ có 0,93ha đất nông nghiệp, do đó việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi là những giải pháp hết sức quan trọng để gia tăng giá trị sản xuất, chuyên đổi cơ cầu
kinh tế, nâng cao mức sống người dân Tiếp đến là những hộ KD — mua bán với 443 hộ
chiếm 20,07%, số hộ làm nghề dịch vụ, vận tai, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ là
10,8%.
2.3.1 Nông nghiệp
Tổng diện tích đất nông nghiệp là 1049ha trong đó:
Dat trồng lúa là 93ha sản xuất theo mùa vụ được chia thành 03 vụ.Vụ đông
xuân, vụ hè thu, vụ mùa với năng xuất bình quân 4,5 tan/ha
Đất trồng đừa là 463ha,, nông dân đã tận dung diện tích cây ăn quả dé trồng xen
vườn đừa với tổng diện tích là 384 ha năng xuất đạt 4500 trái/ha, do ảnh hưởng của
cơn bão số 09 giảm 2000 trái so với năm 2006, ngoài ra trồng 03 ha cây ca cao xen
trồng vườn dừa ở ấp 05 và khu phố 03
Trang 19Đất trồng mía có 102 ha nhưng do ảnh hưởng của cơn bão số 09 nên tổng diện
tích mía của thị trấn bị thiệt hại 100%.
Đất trồng cây ăn quả là 391ha với cây trồng chính là bưởi da xanh, quýt, cam và
xen chanh và chuối già , do ảnh hưởng của bão nên môt số cây bị chết gây thiệt hạicho nhân dân.
2.3.2 Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Về tiểu thủ công nghiệp các cơ sở say xát lúa gạo bánh kẹo, sơ chế cơm đừa,
bánh mì, hàn điện, gió đá hoạt động có chiều hướng tăng, trang thiết bị cũng đượcđầu tư phát triển
Về thương mại va dịch vụ:phát triển đa dạng đủ các ngành nghề hiện có 513 hộ hoạt động trong lĩnh vực này góp phần giải quyết 753 lao động,
2.4 Cơ sở hạ tang
Tình hình huy động vốn và xây dựng giao thông nông thôn bước đầu đã xây dựng kế hoạch cụ thể, đồng thời đã triển khai ra từng hộ dan về chủ trương xây dựng
và bê tông các tuyến đường liên xóm, liên ấp, xoá cầu khi, xây dựng đường bê tông tạo
được sự đồng thuận cao trong nhân dân, đến nay thị trấn đã bê tông khoảng 17.500m đường và 445m cầu góp phần xoá cầu tạm ở nông thôn.
Tuy nhiên trong thời gian qua việc huy động sức dân để xây dưng giao thông
nông thôn đã triển khai kế hoạch ra dân và tiến hành thực hiện nhưng tiến độ còn chậm, chưa đạt yêu cầu Một số vùng trong địa bàn lộ chưa được bê tông thay cầu tạm đãlàm ảnh hưởng việc đi lại của nhân dân, đặc biệt anh hưởng đến tốc độ phát triển kinh
tế xã hội.
2.5 Đặc điểm văn hoá xã hội
2.5.1 Công tác giáo dục
Luôn được các cấp quan tâm, hệ thống trường lớp cũng được xây dựng nhưng
chưa hoàn thiện.Thị tran Giồng Trôm có 03 khung trường chính (mẫu giáo, tiểu học vàtrung học cơ sở)và 02 khung trường phụ, vì chính điều kiện cơ sở vật chất còn khókhăn và diện tích đất để xây dựng trường lớp còn hạn hẹp nên phải tổ chức cho học
sinh học ở 02 khung trường phụ Tuy nhiên với khó khăn trên nhưng vẫn đảm bảo giờ giấc và chương trình học cho các em.
Trang 20Bảng 2.3 Lao Động Phân Theo Độ Tuổi Năm 2006
Danh mục Số lượng( người) Tỷ lệ %
Số nhân khâu 11.728 100,00
Dưới tuổi lao động 2.075 17,69
Trẻ em dưới 6 tuổi 821 39,56
Trong tuổi lao động 8.822 1572
Số lao động nước ngoài 110 1,22
Số lao động trong huyện 942 10,68
Trong tuổi LD chưa có việc lam 474 3,57
Ngoài tuổi lao động 831 7,09
Nguôn tin: UBND thị tran Giéng Trôm
Qua bang 2.3 cho thấy tổng số nhân khẩu là 11.728, trong đó số người dưới tuổi
lao động là 2.075 người, chiếm 17,69%, số người trong tuổi lao động là 8.822 người,
chiếm 75,22%, ngoài tuổi lao động chiếm 7,09% Số trẻ em đưới 6 tuổi chiếm 39,56%
số người đưới tuổi lao động, số lao động đi nước ngoài chiếm 1,25%, làm ở ngoài
huyện chiếm 10,68%, lao động chưa có việc làm chiếm 5,37% số người trong tuổi lao
động.
2.5.3 Y tế
Hoạt động y tế có nhiều tiến bộ đã kết hợp giữa Đông y và Tây y dé điều trị
chăm sóc sức khoẻ cho nhân đân, trong năm đã khám chữa bệnh 1.562 lượt trạm xá
được bố trí bác sĩ nhưng trang thiết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh còn hạn chế.2.5.4 Bưu chính viễn thông
Hệ thống thông tin liên lạc như thư, điện thoại đến các vùng trong cả nước
Trang 21Trạm phát thanh của thị trấn thường xuyên được phát vào các buổi sáng và
chiều để tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng
như phổ biến tình hình kinh tế xã hội, đời sống của địa phương và công tác khuyếnnông đến cho người dân.
Điểm bưu điện văn hóa thị trấn luôn mở cửa để phục vụ nhu cầu đọc sách báo
của ngừơi dân nhưng người dân ít khi đến hay ngại đến nơi này nên chủ yếu là các cán
bộ thị trấn là người hay đến đây đọc sách báo.
2.6 Cơ cấu nhân sự, chức năng nhiệm vu và hoạt động của ban chỉ đạo XĐGN
a) Cơ cấu dân sự
Bảng 2.4 Cơ Cấu Dân Sự Ban XĐGN của Thị Trấn Giồng Trôm
STT Nhân Sự Chức vụ Nhiệm vụ
1 Võ Thị Thanh Thuỷ Phó chủ tịch UBND Trưởng ban
2 _ Trương Vĩnh Hoàng Chủ tịch HĐND Phó trưởng ban
3 _ Nguyễn Thị Ngọc Vân TBXH Phó trưởng ban
4 _ Nguyễn Chí Dũng Chủ tịch HCCB Thành viên
5 Pham Văn Minh Phé chủ tịch MTTQ "
6 Ngô Thị Chí Phó chủ tịch HPN “
7 Lé Quéc Minh Bi thu DTN “
Nguồn tin: Ban chi đạo XDGN
b) Chức nang
Ban chi đạo XĐGN có chức năng xây dựng các chương trình, dự án, kế hoạch và tổ
chức triển khai thực hiện mục tiêu XĐGN trên địa bàn thị trấn
c) Nhiệm vụ
Ban chỉ đạo XĐGN xã phối hợp với các tổ chức đoàn thẻ tiền hành điều tra xác
định hộ nghèo, lập danh sách, phân loại đối tượng, tổng hợp và báo cáo kết quả điềutra.
Nhiệm vụ quan trọng tiếp theo mà hàng năm ban chi đạo XDGN phải thực hiện
là theo dõi biến động hộ nghèo, xác định hộ vượt nghèo, hộ phát sinh mới, hộ có thu
nhập dưới chuẩn nghèo và lập danh sách kết quả điều tra.
Trang 22đ) Hoạt động của ban XĐGN
Nhìn chung công tác XDGN thường được chỉ đạo thường xuyên và được coi là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của địa phương, do đó các đồng chí trong ban
chỉ đạo luôn luôn tích cực xuống tận thôn ấp, vận động bà con nhân dân tăng gia sản
xuất, cải tạo cây trồng giống vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào cây trồng vật
nuôi dé tăng năng suất, đưa đời sống đi lên, phan đầu xóa hộ đói giảm hộ nghèo.
d) Phương hướng
Xây dung tinh thần tương thân tương ái thông qua quỹ hội tự đóng góp giúp đỡ
hội viên nghèo khắc phục khó khăn, đầu tư thâm canh vào trồng trọt, chăn nuôi tạo thu
nhập én định, nâng cao mức sống, giảm nghèo, vươn lên én định cuộc sống
Tạo điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt để hộ nghèo có điều kiện tiếp xúc vànhận được sự hỗ trợ của chính quyên địa phương trong việc giải quyết việc làm, tăngthu nhập cai thiện đời sống.
Khuyến khích các doanh nghiệp về đầu tư trên địa bàn nhằm thu hút lực lượng lao động nhàn rỗi trên địa bàn tham gia sản xuất.
Kết hợp với chính quyền địa phương, nhà nước và nhân dân cùng phấn đấu thực
hiện mục tiêu là xóa nhà tranh tre, tam bg, giảm hộ nghèo 2%/ năm
2.7 Công tác xoá đói giảm nghèo
Sau khi có kết quả bình nghị cuối năm cán bộ XDGN phải lập danh sách hộ
nghèo đề nghị về huyện mua BHYT và cấp phát giấy chứng nhận hộ nghèo cho họ.
Cấp phát thẻ BHYT cho người nghèo
Uỷ ban nhân dân thị trần kết hợp với hội nông dan tổ chức mở các lớp tập huấn
về chuyển giao KHKT trong trồng trọt và chăn nuôi.
Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thé vận động các nhà hao tâm, các mạnh
thường quân ở địa phương và bà con Việt Kiều về thăm quê hỗ trợ tiền và vật chất cho
hộ nghèo.
Vận động hội chữ thập đỏ hỗ trợ tiền cho học sinh nghèo vượt khó.
Vận động các nguồn hỗ trợ trong và ngoài nước dé xây dựng nhà tình thương
cho hộ nghèo.
Giới thiệu việc làm cho người lao động
Tư vấn cho người lao động trong việc tham gia xuất khẩu lao động.
10
Trang 232.8.Thuận lợi khó khăn
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xoá được quan niệm lạc hậu trong sản xuất và đời
sống tinh thần, có vươn lên và tiếp thu cái mới, phát triển kinh té-xa hội,góp phan cải
thiện đời sống nhân dan trong địa ban.
Tổ chức kiểm tra chặt chẽ trong công tác cho vay vốn, đảm bảo đầu tư đúng
muc tiêu, cho vay đúng đối tượng, sử dung có hiệu quả từng bước giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Chính quyền cơ sở từng khu phó, ấp, tổ NDTQ, tổ sản xuất, tổ vay vốn thoátnghèo đã có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng các mô hình sản xuất, làm ăn tập
thể có hiệu quả, góp phần tích cực trong công tác xoá đói giảm nghèo.
b) Khó khăn
Thời tiết không ổn định làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội trên dia
bàn.
Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, trình độ của một số hộ dan còn thất, tư tưởng ¥ lại
chay lười lao động trong gnười dân còn nhiễu.
Chưa có biện pháp giảm nghèo tuyệt đối và chống tái nghèo.
Công tác phối hợp giữa các nghành đoàn thể chưa đồng bộ.
11
Trang 24CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
Mặc dù, những năm qua số hộ nghèo trong cả nước đã giảm mạnh, song trên
thực tế công cuộc xóa đói, giảm nghèo còn vô cùng gian nan Nguy cơ tái nghèo có thé
tăng do tác động của kinh tế thi trường và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt do đầu tư
phát triển kinh tế giữa các vùng không đồng đều Mặc khác cơ hội việc làm của người
nghèo ngày càng khó khăn hơn do đổi mới công nghệ trong sản xuất nên yêu cầu trình
độ của người lao động ngày càng cao Đói nghèo lại là vẫn đề luôn rình rập một bộ
phận khá lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi ngưỡng nghèo Chỉ cần gặp thiên tai, dịch
bệnh, đau ốm hoặc biến động giá cả, thì các hộ này lại để rơi vào tình trạng đói nghèo 3.1.1 Khái niệm về nghèo đói
Hiện nay, các nước trên thế gidi có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề
nghèo đói Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội Nghị chống đóinghèo khu vực Châu A — Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan
tháng 9/1993: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa
mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừanhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa
phương.”
a) Khái niệm về đói: Doi là sự khé tuyệt đối, sự ban cùng, là tinh trạng con người
không có ăn, không đủ đinh dưỡng tối thiểu cần thiết, sự đứt đoạn trong nhu câu ăn
Nói cách khác: đói là tinh trạng không du no, không đủ năng lượng cần thiết để con
người duy trì sự sống hàng ngày va không đủ sức để lao động.
Đói gay gắt kinh niên: là tình trạng thiếu ăn thường xuyên.
Đói gay gắt cấp tính: là đói kinh niên cộng với hoàn cảnh đột xuất, bất ngờ đothiên tai, mất mùa, bệnh tật rơi vào cùng cực không có gì để sống, không có lươngthực, thực phẩm để ăn, có thé dẫn đến cái chết, do đó phải cứu trợ khan cấp
Trang 25b) Khái niệm về nghèo: Nghèo là tình trạng thu nhập thực tế của người dân chỉ dànhcho hau hết như là: ăn, thậm chí không đủ chỉ cho ăn, phần tích lũy hầu như không có.
Các nhu cầu tối thiểu ngoài ăn ra còn các mặt khác như: nhà ở, mặc, văn hóa, giáo dục,
y tế, đi lai, giao tiếp chí đáp ứng một phần ít ỏi, không đáng kể Có 2 dạng nghèo:
Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới khả năng được
hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người.
Để có cái nhìn tổng quan vẻ các van dé của các bước đang phát triển, Robert
McNamara, khi còn là giám đốc ngân hàng thế giới đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt
đối; “ Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở mức ranh giới ngoài cùng của ton tại
Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các
thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mat phẩm chất vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta”.
Nghèo tương đối: là khái niệm dùng để chỉ một mức độ của điều kiện sống mà
ở đó những tầng lớp dưới được xem là kém phát triển hơn trong tương quan so sánh
với những người thuộc tầng lớp khác Nghèo tương đối không chỉ đề cập đến mức thunhập thấp, mà còn còn bao gồm cả các điều kiện kinh tế - xã hội, vật chất lẫn tỉnh thần
cũng như khả năng hòa đồng với xã hội của mỗi người.
Trong những xã hội được coi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào
hoàn cảnh xã hội của cá nhân Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp
không đầy đú các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số
tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó.
Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào
cảm nhận của những người trong cuộc Người ta gợi nghèo là tương đối chủ quan khi
những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định khách quan.
Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất ( tương đối ), việc thiếu thiếu thốn tài nguyên
phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn Việc nghèo đi về văn hóa — xã hội,
thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phan được các nha xã
hội học xem như một thách thức nghiêm trọng.
13
Trang 263.1.2 Cách xác định tình trạng nghèo đói
Khi đánh giá về vấn đề nghèo đói, các tổ chức quốc tế cũng như các nước khác
nhau đã lựa chọn phương pháp đánh giá và chỉ tiêu cơ bản giống nhau Song cách xác
Theo quan điểm chung của nhiều nước, hộ nghèo là hộ có mức thu nhập dưới
1/3 mức trung bình xã hội Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế xã hội và lối sống khác
nhau, ngưỡng nghèo đói theo thu nhập cũng khác nhau ở từng quốc gia.
Căn cứ vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài chính
2001-2005 và mức sống thực tế của người dân từng vùng, Bộ lao động, Thương binh và Xã
hội Việt Nam đưa ra chuẩn nghèo đói nhằm lập danh sách hộ nghèo từ cấp nông thôn,
xã và danh sách nghèo từ các huyện trở lên để hưởng sự trợ giúp của Chính phủ từ
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo và các chính sách hỗ trợ
khác
Trước những thành tích của công cuộc giảm nghèo cũng như tốc độ tăng trưởng
kinh tế và mức sống, từ năm 2001 đã công bế mức chuẩn nghèo mới để áp dụng cho
thời kỳ 2001-2005, theo đó chuẩn nghèo của chương trình xóa đói giảm nghèo quốcgia mới năm 2006 được xác định ở mức độ khác nhau tùy theo từng vùng cụ thể bình
quân thu nhập được chỉ ra ở bảng 3.1.
Bảng 3.1 Chuẩn Hộ Nghèo Chung Của Việt Nam Năm 2006
Khu vực Chuẩn hộ nghèo
Mức TNBQ Mức TNBQ
Người/ năm (đồng) — Người tháng (đồng) Thành thị 3.120.000 260.000
Nông thôn đồng bằng 2.400.000 200.000
Nông thôn miền núi, hải đảo 2.400.000 200.000
Nguồn tin: Bộ LĐTB & XH
14
Trang 27—— ee _
Theo đó, những người có thu nhập, trong đó thu nhập của họ nằm bên dưới các
giới hạn đã được quy định ở trên thì được coi là hộ nghèo.
3.1.3 Các chỉ tiêu để lượng hoá nghèo đói
- Chỉ tiêu về chi phí: Chỉ tiêu này được lượng hoá dựa vào mức chi tiêu của hộ
gia đình/năm, chủ yếu là các chỉ tiêu về ăn uống, nhu cầu cơ bản như (An, mặc, thuốc
men, chi cho giáo duc ).
- Chi tiêu về tải sản sinh hoạt: Những căn nha tam bg, tranh tre, vách nứa và
những tài sản sinh hoạt khác dưới mức trung bình về lượng lẫn về chất
- Chỉ tiêu về tài sản sản xuất: Ít hoặc thiếu đất đai, thậm chí không có đất sản xuất, công cụ lao động thô sơ, thiếu thốn hoặc không có công cụ sản xuất dẫn đến khả
năng canh tác thấp.
- Chỉ tiêu về vốn: Những người nghèo thường không có vốn để sản xuất, họ
thường phải vay mượn Những người đói gay gắt phái vay nợ để chỉ tiêu về lương
thực Họ thường gặp rất nhiều khó khăn trong van đề vay vốn Nguồn vốn dự trữ
dường như bằng không nên gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống hiện tại
3.1.4 Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
Tý lệ hộ nghèo của Việt Nam còn khá cao, theo kết quả mức sống của nhân dân
Việt Nam ( theo tiêu chuẩn nghèo chung của quốc tế ) tỷ lệ đói nghèo năm 2000 là
khoảng 32% và theo tiêu chuẩn đói nghèo sau điều chỉnh có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo
chiếm 17,2% tổng số hộ trong cả nước,
Tỷ lệ nghèo chung được tính theo tiêu chuẩn nghèo thống nhất với ngân hàng thế giới, gồm chỉ tiêu của dân cư về các mặt hàng lương thực thực phẩm bảo đảm khẩu
phần ăn duy trì với nhiệt lượng tiêu thụ bình quân 2.100 Kcal 1 người/1 ngày, cộng
thêm một lượng hàng hóa thiết yếu phi lương thực, thực phẩm khác, nếu dưới tiêu
chuẩn trên được gọi là nghèo
Nghèo đói tập trung ở hộ có thu nhập thấp và bap bênh: Thu nhập của một bộ
phận lớn dân cư vẫn nằm giáp ranh với mức nghèo, do vậy chỉ cần điều chỉnh nhỏ về
chuẩn nghèo cũng biến họ rơi xuống ngưỡng nghèo, làm tăng tỷ lệ nghèo Phần lớn
thu nhập của người nghèo là từ nông nghiệp nên rất thấp va bap bênh Mức độ cai
thiện thu nhập của người nghèo chậm hơn so với mức sống chung và đặc biệt so với
nhóm có mức sống cao, sự gia tăng chênh lệch thu nhập giữa nhóm 20% giàu nhất và
15
Trang 2820 % nghèo nhất ( từ 7,3 lần năm 1993 lên 8,9 lần năm 1998) cho thấy tình trạng tụt
hậu của người nghèo (trong mối tương quan với người giàu).
Nghèo đói tập trung trong khu vực nông thôn: Với hơn 90 % dân số nghèo sinh
sống Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về lương thực, thực phẩm của thành thị là 4,6 %,
trong khi đó nông thôn là 15,9 % Trên 80 % số người nghèo là nông dân, trình độ tay
nghề thấp, ít có khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất, thị trường tiêu thụ gặpnhiều khó khăn do điều kiện địa lý và chất lượng sản phẩm kém Những người nghèo
thường không có điều kiện tiếp cận hệ thống thông tin, khó có khả năng chuyển đổi
việc làm sang các ngành phi nông nghiỆp.
Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong vùng sâu, vùng núi cao: Có tới 64 % dân số
nghèo tập trung ở miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Miền
Trung Đây là những vùng có điều kiện sống vô cùng khó khăn, địa lý cách biệt, khả
năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn hạn chế, hạ tầng cơ sở rất kém
phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai thường xuyên xảy ra.
Tỷ lệ nghèo đói đặc biệt cao trong các nhóm dân tộc ít người: Mặc dù Chính
phủ đầu tư và hỗ trợ tích cực nhưng cuộc sống của cộng đồng dân tộc ít người vẫn gặp
nhiều khó khăn và bat cập Dân số dân tộc ít người chỉ chiếm 14 % tổng số dân cư
nhưng lại chiếm tới 29 % trong tổng số hộ nghèo, họ bị cô lập về mặt địa lý, văn hóa,
thiếu điều kiện phát triển về mặt cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội cơ bản.
Nhìn chung, Việt Nam vẫn còn là một nước nghèo so với thế giới, mặc dù đã có
thành công trong việc hoạch định và thực hiện chương trình XDGN trong thời gian
qua Do đó Đảng và Nhà Nước vẫn đang có nỗ lực gấp bội với các chương trình phù
hợp với giai đoạn mới nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo đói đến năm
2010.
3.1.5 Tính đa đạng của nghèo đói
a) Nghèo đói và bình đẳng xã hội, đặc biệt là bình dang giới
Thu thập thông tin từ các cuộc điều tra nghèo đói, điều tra mức sống dân cư cho
thấy nghèo đói đi đôi với bat bình dang về phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cư.
Thông thường cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, thu nhập, mức sống của các tầnglớp dân cư đều tăng lên Song mức tăng lên của nhóm dân cư không đều nhau, nhóm
giàu tăng nhanh hơn nhóm khá, trung bình, nghèo và rất nghèo Không chi bat bình
16
Trang 29đẳng về phân phối thu nhập mà còn có sự bất bình đẳng về giới cả ở phạm vi quốc gia,
các vùng lãnh thổ mà còn ở các hộ gia đình Điều này không chỉ diễn ra ở các hộ
nghèo mà còn dién ra ở cả các hộ có thu nhập thấp trên chuẩn nghèo Thông thường
phụ nữ thường chịu nhiều thiệt thoi hơn nam giới ở cả vùng đô thị và nông thôn, đặc
biệt là phụ nữ sống trong các gia đình dân tộc thiểu số sống ở vùng miền núi, vùng xa
b) Nghèo đói - thị trường lao động và nắm bắt cơ hội
Người nghèo nói riêng và người có thu nhập nói chung luôn luôn là đối tượng
yếu thế trong thị trường lao động Thông thường thì những người nghéo, người có thu nhập thấp có trình độ học van, tay nghề thấp Một số người có mức thu nhập trên
chuẩn nghèo nhưng do công việc bap bênh, không ôn định nên họ có thé mắt việc bat
cứ lúc nào hoặc những người nông dân sống ở vùng đô thị hóa nhanh, họ vốn sống
bằng nghề nông, nay không còn đất nhưng khả năng thích ứng với công việc mới phi
nông nghiệp của họ rất hạn chế và nguy cơ tái nghèo rất cao.
c) Nghèo đói và dinh dưỡng
Một trong những đặc trưng cơ bản của nghèo đói là tình trạng không đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm dẫn đến thiếu dinh đưỡng, suy dinh dưỡng của một bộ
phận dân cư, đặc biệt là nhóm trẻ em nghèo, phụ nữ nghèo.
Tình trạng suy dinh dưỡng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng trong tương lai của
người nghèo đó là tình trạng sức khỏe yếu kém và bệnh tật.
d) Nghèo đói và môi trường sống
Hầu hết các hộ gia đình nghèo phải chấp nhận môi trường sống không thuận
lợi, song một bộ phận không nghèo cũng phải chịu cảnh chưng đó mà bản thân họ tuy
có thu nhập cao hơn chuẩn nghèo, nhưng cũng không có khả năng tự vượt qua và họ phải sống trong các ngôi nhà đột nát, xiêu vẹo, thiếu nước sạch và không có điện.
Ngay cả vùng đô thị cũng còn khá nhiều người có thu nhập tuy thấp nhưng vẫn cao
hơn chuẩn nghèo phải sống trong các ngôi nhà 6 chuột, thậm chí phải làm nhà trên
kênh thoát nước thải, môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm, mức độ cạnh tranh gay
gắt trong cuộc sống, tâm lý căng thang trong việc duy trì cuộc sống và tồn tại
f) Nghéo đói và môi trường pháp lý
Khá nhiều người nhập cư không chính thức vào các đô thị lớn, xét thuần túy về
thu nhập thì họ không thuộc nhóm nghèo, nhưng nếu họ không được thụ hưởng các
17
0004398
Trang 30địch vụ xã hội công từ Nhà nước thì mức sống của họ chẳng khác gì người nghèo,
thậm chí chỉ ngang bằng với nhóm có thu nhập thấp nhất trong nhóm nghèo, vì họ phải
chi trả chi phi dich vụ cao hơn về y tẾ, giáo dục, nước sạch, nhà ở, điện sinh hoạt, sản
xuất Cũng có khá nhiều hộ nghèo di cư tự do vào sinh sống ở các vùng khác, họ
không được chia đất, không được hỗ trợ kịp thời trong phát triển sản xuất, con cái của
họ không được di học vì trường học quá xa Nhận xét tổng quan, họ cũng như những
người dân bản địa, dân nhập cư không chính thức ở đô thị, dân di cư tự do ở vùngnông thôn, họ phải trả chỉ phí cao hơn dân bản địa Vì vậy, họ đã nghèo lại càng nghèo
hơn hoặc có thu nhập cao hơn chuẩn nghèo nhưng mức sống chăng khác gì hộ nghèo
ø) Nghèo đói và phát triển
Nghèo đói không thuần túy là van dé xã hội vốn có và nó tồn tại ở mọi thời đạixét theo góc độ tương đối hoặc nghèo đói chỉ là sản phẩm, là yếu tố cầu thành của một
xã hội nông nghiệp — xã hội “tiền phát triển”.
Các nước nghèo quan tâm nhiều hơn đến nghèo đói tuyệt đối: nghèo đói về
lương thực, thực phẩm và những nhu cấu thiết yếu khác như nhà ở, nước sạch, y tế,
giáo dục Các nước phát triển không quan tâm nhiều đến nghèo đói tuyệt đối, vì mức
sống của họ khá cao, nhưng họ lại quan tâm nhiều hơn đến quyền lựa chọn, sự bình
đẳng, đến vị thế xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhưng dù có quan tâm đến các khía cạnh khác nhau của nghèo đói, nhưng mục
tiêu chung vẫn là cái thiện nâng cao chất lượng cuộc sống, thu hẹp sự cách biệt giữacác nhóm dan cư, giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị, giữa nam giới và nữ giới
về phân phối thu nhập, về tiếp cận các dịch vụ xã hội, dịch vụ sản xuất, về quản lý
phân bổ các nguồn lực xã hội và quyền ra quyết định liên quan đến tiến trình phát triển
xã hội và thụ hưởng các thành quả của phát triển.
h) Nghèo đói và vốn xã hội
Vốn xã hội là một khái niệm mới dùng để chỉ một loại tài sản phi vat chất của
mỗi cá nhân, mỗi gia đình, cộng đồng hay một quốc gia được tạo dựng qua quá trình
thực hiện giữa các chủ thể xã hội Chỉ số đo lường vốn xã hội được thể hiện ở khốilượng, chất lượng thông tin trao đổi, khả năng, mức độ hợp tác, sự hỗ trợ từ bên ngoài
và độ bên vững của các môi quan hệ xã hội.
18
Trang 31Một người có thu nhập thấp nhưng họ cảm thấy yên tâm hơn trong cuộc sống
khi họ thiết lập được xung quanh mình một mạng lưới xã hội gắn bó, thân thuộc gần
gũi như anh em, bạn bè Mỗi khi họ gặp khó khăn hay rủi ro, họ thường được những
người xung quanh cưu mang giúp đỡ để họ vượt qua khó khăn và rủi ro, sớm én địnhcuộc sống.
Ngược lại, những người có thu nhập cao nhưng vốn xã hội nghèo nàn, tự cô lập
hoặc họ bị cô lập thì những khó khăn, rủi ro bình thường trở nên trầm trọng hơn, ở họrủi ro như bị nhân đôi, nhân ba và nguy cơ tái nghèo không nhỏ đối với họ
3.1.6 Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam
Có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây ra nghèo ở Việt Nam nhưng nói chung nghèo đói ở Việt Nam bao gồm các nguyên nhân khách quan và chủ quan như sau
a) Nguyên nhân lịch sứ, khách quan
Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâudai và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồnnhân lực chính của các hộ gia đình bị sút giảm do mắt mát trong chiến tranh, thương
tật, hoặc phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian
đài.
Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng chính sáchtập thé hóa nông nghiệp, cải tao công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền đã
đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ
nguồn lực của đất nước và hộ gia đình ở nông thôn cũng như thành thị, lạm phát tăng
cao có lúc lên đến 700% năm.
Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dan, sở hữu nhà nước và tập thé
của các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dai đã làm thui chột động lực sản
xuất.
Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản
xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả,
thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu
nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dan số tăng cao.
Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động,
không được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý bằng hộ
19
Trang 32khẩu đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành
phố.
Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ đổi mới do nguồn vốn
đầu tư thấp và thiếu hiệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà Nước.
b) Nguyên nhân chú quan:
Sau 20 năm đổi mới đến năm 2005 kinh tế đã đạt được một số thành tựu nhưng số
lượng người nghèo vẫn còn đông, có thể lên đến 26% (4,6 triệu hộ) do các nguyên
nhân khác như sau:
Sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩnnghèo của thế giới (1USD/ngày) đối với các nước đang phát triển đã làm cho tỷ lệ
nghèo tăng lên.
Việt Nam là nước nông nghiệp đến năm 2004 vẫn còn 74,1% dân sống ở nông thôntrong khi tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp Hệ số
Gini là 0,42 và hệ số chênh lệch là 8,1 nên bat bình đẳng cao trong khi thu nhập bình
quân trên đầu người còn thấp.
Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế
phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao
động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến động của thị trường thế giới và khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu
vào, rủi ro về chính sách thay đổi không lường trước được, rủi ro do hệ thống hành
chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng.
Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ yếu là đo
nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu m6 trong khi nguồn
vốn đầu tư trong nước còn thấp Tín dụng chưa thay đổi kịp thời, vẫn còn ưu tiên chovay các doanh nghiệp nhà nước có hiệu quả thấp, không thế chấp, môi trường sớm bịhủy hoại, đầu tư vào con người ở mức cao nhưng hiệu quả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường còn thấp, nông đân khó tiếp cận tín
Trang 33Khi trưởng thành và trở thành cha mẹ, đến lượt con cái các em có nguy cơ bị tước đoạt
các quyền đó vì các hiểm họa đối với tuôi thơ lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc
cao.
Môi trường sớm bị hủy hoại trong khi đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông
nghiệp.
Hiệu năng quản lý Chính phủ thấp.
d) Nhóm nguyên nhân thuộc về co chế chính sách: chưa tập trung dau tư cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, công tác khuyến nông, khuyến lâm còn hạn chế, chưa
có chiến lược để phát triển nguồn nhân lực tại chỗ, chưa có giải pháp để hướng dẫn cách làm ăn và đầu tư vốn sản xuất giải quyết đất đai và vốn tính dụng còn hạn chếHình 3 1 Sơ Đồ Vòng Luân chuyển Nghèo Đói
Đầu tưthấp ———> Sản xuất thấp
Tiết kiệmthấp „ — Thu nhập thấp
Nguồn lực hạn chế và sự nghèo đói
Người nghèo thừng thiếu những nguồn lực và họ thường bị rơi vào vòng luận
quần của nghèo đói và thiếu nguồn lực.
Nguồn lực đất đai: Đất đai là tư liệu sản xuất vô cùng quan trong của nông dân,
nhưng người nghèo thường rất ít đất đai và tình trạng mat đất đai đang có xu hướngngày càng tăng vì khi gặp phải những khó khăn đột xuất, bất ngờ họ phải dùng tài sảnduy nhất là đất đai dé thế chấp Thiếu đất đai sẽ bạn chế khả năng đa dạng hóa sảnxuất và lựa chọn những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao Với nguồn lực đất đai hạn chế như vậy, thường người nghèo lựa chọn phương thức sản xuất tự cung tự cấp là
chính, đo vậy họ khó thoát khỏi vòng luần quan nghèo đói
21
Trang 343.1.7 Chính sách giải quyết ở Việt Nam
Nghèo đói là vấn đề quan trọng ở mỗi quốc gia nó ảnh hưởng tất lớn đến tình
hình đời sống kinh tế xã hội, cản trở tăng trưởng kinh tế và kìm hãm phát triển con
người từ đó dẫn đến nguy co mất ôn định xã hội và phá hủy môi trường.
Thiếu 1 bệnh tật Gia T dân số
Phá hủy f trường sống Suy dinh dưỡng
Tệ nạn XH s > That hoc
Nguồn tin: Theo tài liệu chương trình XDGNVậy làm thế nào để giúp đỡ người nghèo thoát ra khỏi vòng lan quân của sựnghèo khổ, có giải pháp khả thi nào có thể thực hiện trong những địa phương khácnhau, có phải chỉ có trợ vốn để tạo ra việc làm là người nghèo để 6n định cuộc sốngkhông? Nhưng rồi liệu cái nghèo còn tái diễn lại không? Chương trình XDGN ra đờichính là giải đáp cho những câu hỏi đó Tuy không thể khắc phục được toàn bộ nhữngkhó khăn của người nghèo nhưng qua những năm tích cực hoạt động kết quả đã chothấy đây chính là một hướng đi đúng đắn mà Đảng và Nhà Nước đã mở ra cho người
dân nghèo trong nỗ lực vươn lên của mình.
Các chương trình XDGN va phat triển nông thôn như chương trình 327, 133 và
135, với các đự án như định canh định cư, khuyến nông khuyến lâm, xây dựng cơ sở
hạ tầng, văn hóa-giáo dục-xã hội, hướng vào các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu vùng
xa đã góp phần cải thiện đáng kế bộ mặt nông thôn Các chính sách mới như qui chế
thực hiện dân chủ ở xã, cải cách hành chính đã tạo cơ hội cho người dân tham giakiểm soát hoạt động nhà nước quan lý xã hội và phát triển cộng đồng, khơi dậy tỉnh
22
Trang 35thần chủ động, sáng tạo của người dân nông thôn, đánh thức ý thức trách nhiệm và
lòng tự hào của cá nhân và cộng đồng trong việc quản lý và làm chủ quê hương
Các đoàn thể quần chúng nhất hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh timg bước xác định được vai trò thiết thực của mình trong đời sống làng xã.
Song song với những cải thiện về kinh tế, đời sống chính trị ở nông thôn trở nên dânchủ và tự do hơn.
Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong những năm trước mắt là tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển nông thôn Đến năm 2010, phan đấu để 100 % số xã có trường
cấp 1,2 và trạm y tế Phổ cập giáo dục phổ thông cấp 1, 2 ở một số vùng trọng điểm.
Phấn đấu để 100 % xã có đường ô tô đến được trung tâm xã cả 4 mùa, tổ chức tại các
khu đân cư nông thôn Hầu hết các hộ có điện nước sạch để dùng Cơ bản xóa được
các bệnh xã hội hiểm nghèo Tăng gấp đôi thu nhập mức thu nhập bình quân, xóa hộđói, giảm hộ nghèo Cải thiện rõ rệt đân chủ và công bằng xã hội, dé đời sống xã hội ở
nông thôn trở nên an ninh, văn minh và 6n định.
Ban hành chính sách trợ giúp mới: miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, trợ
giúp xây dựng, sửa chữa, nâng cấp nhà ở, trợ cấp về đất và công cụ sản xuất, phát triển
ngành nghề truyền thống, dịch vụ chế biến, bảo quản nông-lâm-ngư nghiệp
Tăng mức vay tin dụng: wu đãi cho hộ nghèo lên 5- 7 triệu đồng tăng cường chovay trung hạn.
Thực hiện 2 dự án mới: xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo và xây dựng mô
hình hóa XĐGN ở vùng đặc biệt.
Chính sách đào tạo nghề: đặc biệt là công tác tập huấn, dao tạo cán bộ làm công
tác XĐGN.
3.2.Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Số liệu thống kê từ các phòng ban, UBND thị trấn Giồng
Trôm, phòng thống kê thị tran
- Số liệu sơ cấp: Thông qua phỏng vấn nông hộ, cán bộ địa phương có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu Điều tra phỏng vấn nông hộ (Cụ thể tiến hành điều tra 60 hộnghèo).
23
Trang 363.2.2 Phương pháp nghiên cứu mô tả
Là phương pháp thông qua việc quan sát thực về địa bàn nghiên cứu từ đó đưa
ra các nhận định, mô ta một cách khái quát về van đề nghiên cứu Cu thé trong khóa
luận sẽ tiến hành nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nói chung và của
người dan nói riêng.
3.2.3 Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tích số liệu: Dùng excel để phân tích và xử lý.
Môi số chỉ tiêu dùng để phân (ích
5 Thu nhập của gia đình = Thu nhập từ nông nghiệp + Thu nhập từ phi nông
nghiệp + Thu nhập từ làm thuê.
Chi tiêu kết quả
> Doanh thu = Giá bán * san lượng
Giá bán: là giá đầu ra khi bán sản phẩm trên thị trường.
Sản lượng: là lượng san phẩm thu được trong quá trình sản xuất
© Doanh thu: là giá trị thu được bằng tiền khi bán lượng hàng hóa thu được
trong quá trình sản xuất.
= Chi phí = Chi phí vật chất+ Chi phí lao động
Chỉ phí vật chất: là các khoản chỉ phí như giống, phân bón, thuốc, chi phí làm
đất
Chi phí lao động: Bao gồm chỉ phí lao động nhà và chi phí lao động thuê.
Tổng chỉ phí: là lượng tiền bỏ ra trong quá trình sản xuất để thu được mộtlượng sản phẩm nhất định Nó bao gồm các chỉ phí phát sinh có liên quan đến quá
trình san xuất.
Lợi nhuận = > Doanh thu - > Chi phí
Lợi nhuận là khoảng chênh lệch giữa doanh thu và chi phi.
Thu nhập =Lợi nhuận + Chi phí lao động nhà.
Thu nhập là phần thu được từ việc bán tất cả các sản phẩm làm ra trừ đi chi phi
vật chất mua ngòai và chỉ phí lao động thuê ngòai không tính công lao động nhà.
24
Trang 37Chỉ tiêu hiệu quả
© Doanh thu
(Chi tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu thu được phải bỏ bao nhiêu đồng vốn).
Tý suất lợi nhuận = Lợi nhuận/E Chi phí
(Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chỉ phí bỏ ra mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận)
Tý suất thu nhập = Thu nhap/= Chi phí
( Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng thu nhập)
Nguồn: (Thái Anh Hòa, 2005).
Hiệu suất đồng vốn =
25
Trang 38CHƯƠNG 4KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình chung của hộ nghèo
-4.1.1 Tình hình hộ nghèo của thị trấn Giồng Trôm
Thực hiện sự chi đạo của ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm
của Trung Ương, tỉnh, huyện, hàng năm ban chỉ đạo XDGN thị trấn đã tổ chức điều tra
nhằm xác định hộ đói nghèo của thị tran từ năm 2001 — 2006 như sau:
Bảng 4.1 Hiện Trạng Hộ Nghèo Người Dân Thị Trấn Giồng Trôm qua Các Nam
Danh mục Tổng số hộ Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo%
Nguôn tin: Ban chỉ đạo XDGN thị tran Giéng Trôm
Qua bảng 4.1 cho thấy số hộ nghèo trên địa ban thi trấn là 562 hộ chiếm
21,55% tổng số hộ, số hộ nghèo giảm dần qua các năm, năm 2005 là 185 hộ chiếm
7,04% Tuy nhiên năm 2006 số hộ nghèo tăng lên đáng kế với 470 hộ chiếm 17,88%.4.1.2 Trình độ học vấn của chủ hộ
Do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, cho nên con em hộ nghèo it có điều kiện đến trường, phải ở nhà để phụ giúp gia đình Mặc dù được sự giúp đỡ, hỗ trợ động viên con em hộ nghèo đến trường nhưng vẫn không thu hút được trẻ em đến trường,
đến lớp đầy đủ.
Trang 39Qua điều tra 60 chủ hộ nghèo trên địa bàn xã cho thấy trình độ học vấn của các
chủ hộ nghèo tương đối thấp Trong 60 hộ điều tra thì có tới 15 chủ hộ mù chữ chiếm
25%, số chủ hộ có trình độ học vấn cấp 1 là 26 chiếm 43,33%, nhóm chủ hộ có trình
độ học vấn cấp 2 là 19 chiếm 31,67% và không có chủ hộ có trình độ học vấn cấp 3,
ĐH - CD Điều này cho thấy trình độ học vấn của các chủ hộ nghèo còn rất thấp, do đó
đã làm ảnh hướng không nhỏ đến sản xuất, chăn nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật mang lại hiệu quả kinh tế còn gặp nhiều khó khăn cho họ trong việc vươn lênthoát nghèo.
Chính vì trình độ học vấn thấp đã ảnh hưởng đến các quyết định có liên quanđến giáo dục, sinh đẻ, nuôi đưỡng con cái, làm anh hưởng đến kha năng đến trườngcủa con em trong các gia đình nghèo và sẽ làm cho việc thoát nghèo trở nên khó hơn
4.1.3 Tình hình học hành của con em hộ nghèo
Bảng 4.3 Kết Quả Điều Tra Tình Hình Học Tập Của Con Em Hộ Nghèo
Danh mục DVT Số lượng
Tổng số hộ điều tra Hộ 60
Tếng số nhân khẩu Người 268
Trẻ em trong độ tuổi 6 — 15 Người T2
Số trẻ em được đến trường Người 63
Tỷ lệ % 87,50
Nguồn tin: ĐT - TTTH
Qua điều tra 60 hộ nghèo cho thấy, số trẻ em trong độ tuổi đến trường 6 — 15
tuổi có 72 em Trong đó, có 63 em đang được đi học chiếm 87,5% tổng số trẻ em trong
27
Trang 40độ tuổi đến trường Nhờ được sự quan tâm của chính quyền địa phương trong việc xây
dựng trường lớp trên địa bàn thị trấn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc di lại của con
em hộ nghèo, đồng thời hỗ trợ học phí, tập vở, dụng cụ học tập Tuy nhiên do hộ
nghèo chỉ chú tâm vào việc kiếm tiền để én định cuộc sống, cho nên nhận thức của hộ
nghèo về việc cho con em mình đi học còn hạn chế, có tới 11 em không được đến
trường vì nhiều lý do khác nhau như: hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, ở nhà để chăm
sóc em, phụ giúp gia đình.
4.1.4 Quy mô đất canh tác đất nông nghiệp của hộ nghèo
Đất đai là tư liệu đặc biệt và quan trọng đối với người dân Càng có nhiều đất,
người nông dân càng có khả năng sản xuất hàng hóa lớn, tăng thu nhập, tăng tích lay
để tái sản xuất, dé dàng chuyển đổi đa canh, thâm canh và xen canh Qua kết quả điều
tra 60 hộ, tình hình đất đai được phản ánh qua bảng 4.4
Bảng 4.4 Tình Hình Sứ Dụng Đất Nông Nghiệp của Người Dân Năm 2006
Bang 4.4 cho thay, trong 60 hộ điều tra có 45 hộ đạt quy mô diện tích từ 1.000
_ 5.000m2 chiếm tỷ lệ 75% tổng số hộ điều tra, số hộ có diện tích từ 5000 — 10000m?
là 13 hộ chiếm 21,7%, số hộ có diên tích từ 10.000 — 15.000m là 2 hộ chiếm 3,3%,
không có hộ nao có điện tích lớn hơn 15.000m’ va thuê đất sản xuất Đất sản xuất chủ
yếu do nhà nước cấp hay được thừa kế.
4.1.5 Diện tích đất nông nghiệp bình quân của hộ nghèo
Diện tích đất nông nghiệp bình quân của hộ nghèo của thị tran Giồng Trôm
trong 60 mẫu điều tra được mô tả qua bảng 4.5
28