1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại hợp tác xã Quyết Tiến, phường Phước Trung, Bà Rịa - Vũng Tàu

74 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 21,42 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BÁNGBảng 1: Tình hình dân số lao động tại phường Phước Trung Bảng 2: Sự thay đổi về diện tích trồng rau và số hộ tham gia sản xuất RAT trong tổ Bảng 3: Tổng hợp nhu cầu sử d

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

TINH HÌNH SAN XUAT VÀ TIEU THU RAU AN TOÀN TẠI HOP TAC XA QUYET TIEN, PHUONG PHUOC TRUNG

BÀ RỊA - VUNG TAU

NGUYÊN THỊ NGỌC THẢO

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHẬN VAN BANG CỬ NHÂN

NGANH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VÀ KHUYEN NÔNG

THU VIENDATHOCNONG LAM

LV UbU2g5

Thành Phố Hồ Chí Minh

Tháng 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lam Thang Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tình hình sản xuất và

tiêu thụ RAT tại hợp tác xã Quyết Tiến phường Phước Trung — Bà Rịa — Vững Tau”

do Nguyễn Thị Ngọc Thảo sinh viên khóa 3 ngành phát triển nông thôn, đã bảo vệ

thành công trước hội đồng vào ngày Ay Af / Pine để

LÊ QUANG THÔNGGiáo viên hướng dẫn

Ngày /4 tháng 44 năm n1

Trang 3

_—— te tae ae

LOI CẢM TA

Xin chân thành cảm ơn toàn thé quí thay cô giáo trường Dai Học Nông Lâm

Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy cô Khoa Kinh Tế tạo điều kiện thuận lợi cho tôi họctập, nghiên cứu đặc biệt là thầy Lê Quang Thông đã hết lòng hướng dẫn tôi trong quá

trình thực hiện dé tài

Xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị công tác và làm việc tại chí cục

BVTV tỉnh Bà Rịa — Vũng Tau, đặc biệt là chú Lưu Trường Thành đang làm việc tai

hợp tác xã Quyết Tiến đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu

Cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

Xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên

Nguyễn Thị Ngọc Thảo

Trang 4

Ria — Vung Tau Province”.

Khóa luận tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ RAT theo mô hình hợp tác xã

trên cơ sở phân tích số liệu điều tra 40 hộ sản xuất RAT ngoài nhà lưới đồng thời sosánh rau trồng trong nhà lưới.

Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế thì RAT trong nhà lưới mang lại hiệu quảcao hơn nhưng chênh lệch không đáng kể do RAT ngoài nhà lưới năng suất thấp hơn

nhưng không có sự khác nhau về giá bán Trước yêu cầu ngày cảng cao của người tiêu dung về RAT (cả chất lượng cũng như hình thức) RAT ngoài nhà lưới vẫn chưa đáp ứng được đồng thời vì sức khỏe của toàn xã hội cũng như lợi ích lâu đài của nghề trồng RAT mang lại hiệu quả và đầu tư lại hệ thống nhà lưới, hệ thống ống tưới để

canh tác là điều hết sức cân thiết

Trang 5

MUC LUC

Trang Danh mục các chữ viết tắt 1X Danh mục các bảng x

Danh mục các hình xi Danh mục phụ luc xii

CHUONG I :ĐẶT VAN DE

1.1: Dat van dé

1.1.1: Ly do chon dé tai

1.1.2: Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

1.2: Mục tiêu và nội dung

1.2.1: Mục tiêu nghiên cứu

1.2.2: Ý nghĩa nghiên cứu

1.3: Phạm qui nghiên cứu

1.3.1: Phạm vi không gian

1.3.2: Phạm vi dé tài

1.3.3: Phạm vi thời gian

1.4: Cầu trúc đề tài

CHƯƠNG II: TONG QUAN

2.1: Tổng quan nghiên cứu

2.2: Điều kiện tự nhiên

2.1.1: Vi trí địa lý

2.1.2: Cơ sở hạ tầng

2.1.3: Địa hình — Thổ nhưỡng

2.1.4: Thủy triều

2.1.5: Tài nguyên nước

2.2: Điều kiện kinh tế - xã hội

2.2.1: Dân số - lao động Co CO CO HN HN DDN NH DA WD WW WwW WD NY NY NY mm mm KH

2.2.2: Tap quan san xuất

2.2.3: Tình hình phát trién của tổ hợp tác sản xuất RAT

tại HTX Quyết Tiến 8

Trang 6

2.2.4: Một số hạn chế gây ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng 9 2.2.5: Diện tích trồng rau 9

- 2.2.6: Nguồn cung cấp và nhu cau tiêu thụ rau tại tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu 10

2.3: Cơ cấu và tổ chức quản lý 112.4: Nhân tố ảnh hướng đến sản xuất RAT 122.4.1: Diện tích đất sản xuất 122.4.2: Thời vụ gieo trồng 12 2.4.3: Nguồn vốn của người dân 12, 2.4.4: Vé kinh té 12

2.4.5: Về xã hội 12

2.5: Giới thiệu về dự án phát triễn sản xuất và tiêu thụ RAT

Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2007-2010 13 2.5.1: Mục tiêu của dự án 13 2.5.2: Nội dung thực hiện 13

2.5.3: Phát triễn điện tích trồng rau 13

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP NGIÊN CỨU 15

3.1: Cơ sở lý luận 15

3.1.1: Khái niệm RAT 15

3.1.2: Tầm quan trong trong sản xuất và tiêu thụ RAT 153.1.3: Yêu cầu về chất lượng RAT 163.2: Điều kiện dé sản xuất RAT 17

- 3.3: Tình hình triiển khai dy án RAT 19

3.3.1: Công tác tập huấn, thành lập tổ và phát triển

diện tích sản xuất RAT 19

3.3.2: ước tính san lượng Rat qua việc kiểm tra nhanh

dư lượng thuốc trừ sâu 203.3.3: Hội thảo đầu bờ 20

5 3.3.4: Tham quan 20

3.3.5: Vay vốn thông qua ngân hàng NN & PTNT 21

3.3.6: Huấn luyện kỹ năng điều hành HTX nông nghiệp 21

3.4: Chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả kinhtế - 21

vi

Trang 7

4.7.2: Đặc điểm người tiêu ding

4.7.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ RAT

4.7.4: Nhận thức của người tiêu ding về RAT

4.7.5: Giá của RAT

4.7.6: Thu nhập người tiêu dùng

4.7.7: Mẫu mã, hình thức, chất lượng rau

4.7.8: Địa điểm bán RAT |

4.7.9: Một số ý kiến người tiêu đùng

4.8: Đánh giá đề xuất ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và

tiêu thụ RAT tại tổ hợp tác sản xuất RAT Quyết Tiến

45

46 46 46 47

47 41 48

50

50 5]

Trang 8

Uy Ban Nhân Dân

Nông nghiệp và phat triển nông thôn

Giấy chứng nhận

ix

Trang 9

DANH MỤC CÁC BÁNG

Bảng 1: Tình hình dân số lao động tại phường Phước Trung

Bảng 2: Sự thay đổi về diện tích trồng rau và số hộ tham gia

sản xuất RAT trong tổ

Bảng 3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng rau trên địa bàng tỉnh

Bảng 4: Kế hoạch phát triển tổ sản xuất RAT giai đoạn 2007- 2010

Bảng 5: Mức giới han cho phép của ham lượng Nitrat (NO3)

Bảng 6: Mức giới hạn tối đa cho phép của 1 số BVTV trên rau tươi (< mg/kg)

Bang 7: Nơi phỏng van người tiêu ding

Bang 8: Một số thông tin cơ bản từ bảng phỏng vấn người sản xuất RAT

Bảng 9: Hiện trang sản xuất RAT ở HTX Quyết Tiến

Bang 10: So sánh việc san xuat rau ăn qua giàn leo va rau ăn qua theo

tập quán nông dân

Bảng 11:Diện tích sản xuất rau ở HTX Quyết Tiến

Su thay đổi về diện tích và số hộ tham gia san xuất RAT trong tổ

Tình hình sử dụng lao động trong sản xuất RAT

Độ tuổi chủ hộ san xuất rau

Trinh độ học van của người sản xuất RAT và rau thường

Thu nhập người trồng rau trên một đợt

Tống hợp kết qua kiểm tra nhanh dư lượng thuốc BVTV

Ý kiến của bà con về hiệu quả công tác khuyến nông

Nhu cầu mở rộng quy mô của các hộ trồng rau trong tổ

So sánh giá bán RAT tại một số cửa hàng, trường học

Mô tả mẫu điều tra của người tiêu dùng

Ý kiến người tiêu dùng về nguồn thông tin đối với RAT

Sự hiểu biết về RAT

Mức giá chấp nhận của người tiêu dùng về RAT so với rau thường

Ý kiến về chấp nhận RAT đã sử dụng

Ly do người tiêu dùng chưa sử dung RAT

10 10 14 l6

23 23 26

26

27

30 31 32

32

36 37

39

41 42 43 44

44

45 46 47

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ ban quản lý tổ rau 11 Hình 2: Cơ cấu diện tích trong và tổ rau 29

Hình 3: Tình hình biến động diện tích trồng RAT 30

Hình 4: Đồ thị tình hình biến động lượng rau thu mua/người qua các năm

40

xi

Trang 11

DANH SÁCH PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh họa

Phụ lục 2: Bảng điều tra nông hộ

Trang 12

CHƯƠNG 1 DAT VAN DE

1.1 ĐẶT VAN DE

1.1.1 Ly do chon dé tai

Kể từ khi thực hiện chính sách chuyển đổi nền kinh tế, từ kế hoạch tập trung

sang nên kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến bộ rõ rệt về

tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống dân cư, thu nhập bình quân ngày càng tăng

Bên cạnh những mặt tích cực đó vẫn còn tồn tại những vấn đề an toàn lương thực và

vệ sinh thực phẩm rau xanh một thành phần rất quan trọng và cần thiết bữa ăn hằng

ngày của gia đình Đặc biệt khi lương thực và các thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo

thì nhu cầu về số lượng và chất lượng rau lại càng cao phải phong phú về chủng loại

và chất lượng tốt trong việc cân bằng đinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ.

Trước thực trạng sản xuất rau hiện nay, trước nhu cầu của người tiêu dùng và người san xuất Bộ NN-PTNT (Nông nghiệp và phát triển nông thôn) đã ban hành quy định số 1208 KH CN/QD ngày 15/07/96 về “Quy định chung mang tính nguyên tắc

trong sản xuất rau sạch” UBND Thành phố cũng đã có thông số 395/TB-UB ngày 02/04/96 triển khai chương trình sản xuất rau an toàn và quyết định số 2598/QB-UB

về việc thành lập ban chỉ đạo chương trình rau an toàn cấp thành phố được sở PTNT đã thực hiện và triển khai du án xây dựng “Mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an

NN-toàn” và giao cho công ty giống cậy trồng sở NN - PNTN thực hiện

1.1.2 Ý nghĩa của van đề nghiên cứu

Cùng các xã, phường tại Thị xã Bà Rịa, hợp tác xã Quyết Tiến cũng tiễn hànhthực hiện trồng rau an toàn đưới sự chỉ đạo của sở NN - PTNT

Trải qua nhiều lớp tập huấn của Chi cục khuyến nông tại Thị xã Bà Rịa và cùng

với các ban ngành, ba con nông dan bắt tay vào sản xuất RAT và tổ RAT thành lập

được 2 năm Do đó, vấn đề sản xuất và tiêu thụ RAT vẫn còn tồn đọng nhiều khó

khăn, nên tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại

Trang 13

hợp tác xã Quyết Tiến phường Phước Trung Thị Xã Bà Rịa” đề tài này nhằm tìm hiểu

thuận lợi, khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ để tìm ra giải pháp góp phần nâng cao

khả năng sản xuất cũng như tiêu thụ RAT của hợp tác xã với sự đồng ý của Ban Chủ

Nhiệm Khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, cùng sự hướng dẫn của

thầy Lê Quang Thông giúp tôi hoàn thành tốt đề tài này

1.2 MỤC TIEU VÀ NOI DUNG

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ tổ RAT tại HTX Quyết tiến phường

Phước Trung thị xã Bà Rịa.

Đánh giá kết quả và hiệu qua sản xuất RAT

Xác định khó khăn mà nông dân gặp phải trong quá trình sản xuất RAT, và biện

pháp phát triển và tiêu thụ.

1.2.2 Ý nghĩa nghiên cứu

Qua quá trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu sẽ phản ánh thực trạng sử dụng

rau của người dân đặc biệt là rau an toàn do hợp tác xã cung cấp, và làm thế nào để

nhanh chóng thay đổi tập quán trồng rau có sử dụng các nhân tố gây ô nhiễm đó là: Bón và tưới nước phân tươi, sử dụng quá nhiều hóa chất BVTV Người sản xuất hiểu

rõ tác hại của việc trồng rau chức quá nhiều độc tố, nhưng do lợi ích kinh tế trước mắt,

một phần đo chưa được hướng dẫn quy trình trồng trọt hợp lý

Cũng như các ngành khác, sản xuất rau an toàn phải đáp ứng được lợi ích của:

Người sản xuất, người tiêu dùng, người làm dịch vụ

Việc trồng rau an toàn cần đầu tư chỉ phí rất nhiều, quy trình canh tác, kỹ thuật trồng rau Vì vậy cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nông cần chọn những hộ có tính tự

giác, trách nhiệm cao dé phát rộng, dần hình thành một tập quan sản xuất rau an toàn

cho hợp tác xã và tổ sản xuất

Để có quy trình trồng trọt, các nhà chuyên môn phải thực hiện hàng loạt thử

nghiệm nhiều nơi, nhiều thời vụ khác nhau, trong điều kiện khác nhau, chỉ phí về rau trong bữa ăn gia đình ở nước ta còn rất thấp, do vậy việc bán rau với các giá cao hơn

người mua cũng dễ dàng chấp nhận nếu đúng là rau sản xuất theo quy trình an toàn.

Đồng thời đảm bảo khâu dịch vụ bán hàng có lợi nhuận Như vậy, sản xuất an toàn cũng là một ngành kinh tế sẽ được kích thích phát triển bởi động lực kinh tế.

2

Trang 14

Đối với người tiêu dùng, hiểu được tai hại của rau ô nhiễm cũng góp phần tạo

dư luận xã hội và việc tìm rau an toàn cho bữa ăn hằng ngày cũng kích ứng sản xuất.

Đề tài được thực hiện từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2007 và số liệu dùng trong

nghiên cứu là từ năm 2004-2006.

1.4 CÂU TRÚC DE TÀI

Chương I: Đặt vấn đề:

Chương này nêu lên lý do và ý nghĩa chọn đề tài nghiên cứu Ngoài ra còn trìnhbày mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

Chương II: Tổng quan: Trình bày tình hình tổng quan của địa bàn nghiên cứu

như điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội có ảnh hưởng đến việc sản xuất RAT.

Chương III: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu: Trình bày những khái niệm về RAT, điều kiện có liên

quan đến quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT

Phương pháp nghiên cứu: Trình bày các phương pháp lực chọn để phục vụ nghiên cứu, phương pháp thu nhập số liệu, phương pháp tích số liệu, phương pháp xử

lý số liệu.

Chương IV: Kết quả nghiên cứu và phân tích số liệu.

Chương này nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ RAT, tìm ra những hạn

chế trong sản xuất cũng như tiêu thụ RAT nhằm đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả

sản xuất RAT tại tổ HTX Quyết Tiến phường Phước Trung.

Chương V: Kết luận và kiến nghị

Trang 15

Chương này tổng kết những vấn dé chính trong nghiên cứu đưa ra một số kếtquả đạt được và một số ý kiến với các cơ quan hữu trách như: Sở NN&PTNT, HTX

Quyết Lien, Chi cục Bảo vệ Thực Vật.

Trang 16

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Khái niệm RAT

Rau an toàn là phải đảm bảo chất lượng bên trong cũng như hình thức bên

ngoài như: tươi, sạch bụi ban, tạp chất, rau không bị héo úa, thối rữa, thu đúng độ chín,

có chất lượng cao nhất, không có triệu chứng bệnh, có bao bì vệ sinh hấp dẫn Ngoài

ra, sản phẩm rau không chứa các dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng nitrat “(NO3) va

kim loại nặng trong rau ở dưới mức cho phép Rau không bị sâu bệnh, không có vi

sinh vật gây hại cho người và gia súc (Viện nghiên cứu rau quả - 1994).

3.1.2 Tam quan trong trong sản xuất và tiệu thu RAT

Trong cơ cấu bữa an hằng ngày, rau quả đứng thứ hai sau lương thực, nó là loại

thực phẩm bổ sung không thể thiếu được trong đời sống con người, nhu cầu rau quả sẽ

dần tăng nhanh khi thu nhập ngày một nâng cao.

Gia tăng dân số đã kích thích sản xuất phát triển, cùng với việc khai thác tàinguyên thiên nhiên cũng như là nguyên nhân gây tốn hại đến môi trường Bên cạnh đó,

nông nghiệp là ngành ra đời sớm nhất tạo ra thực phẩm phục vụ cho đời sống con

người Vì vậy, phát triển nông nghiệp bền vững có tầm quan trọng rất lớn cho sự phát

triển kinh tế- xã hội hướng đến lợi ích lâu dài của con người

Những năm gần đây, đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thoái hóa do nông

dan đã sử dụng quá nhiều phân vô cơ và hóa chất BVTV cùng với việc ngộ độc thực

phẩm gia tăng Do đó, vấn dé phát triển rau quả an toàn dang được đặt ra trong nước

và trên tất cả thế giới Việc phát triển rau an toàn là nền tảng, cơ sở để phát triển bền vững và gia tăng diện tích canh tác tại HTX Quyết Tiến phường Phước Trung.

Để phát triển điện tích sản xuất RAT gia tăng sản lượng RAT phục vụ người

tiêu dùng trên địa ban tỉnh Chi cục đã triển khai các công tác như: Tập huấn vận động

Trang 17

Phước Hiệp và nhận từ Phước Hiệp 0,54ha Sau khi điều chỉnh Phước Trung có điện

tích tự nhiên là: 620,64ha gồm 4 khu phố: Khu phố 2, khu phố 3, khu phố 4, khu phố

5 Ranh giới hành chính:

Phía Đông giáp phường Long Toàn.

Phía Nam giáp phường 12 thành phố Vũng Tàu.

Phía Tay giáp phường Long Hương và Phước Hiệp.

Phía Bắc giáp phường Phước Nguyên và Phước Hưng

Vi trí đặc biệt của phường Phước Trung thuộc thi xã Bà Rịa vừa có những lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng.

2.1.2 Cơ sở hạ tang

Giao thông: Có quốc lộ đi qua, đường liên xã đã được trãi nhựa, tạo sự yên tâm cho các hộ sản xuất trong quá trình vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm sau

thu hoạch và thuận lợi cho đi lại của bà con.

Điện: Hệ thống lưới điện quốc gia đã được phủ toàn xã, phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của bà con.

2.1.3 Địa hình - Thổ nhưỡng

Thổ nhưỡng

Theo tài liệu địa chất (bản đồ địa chất Việt Nam, tờ Bà Ria- Gia Ray, do tổng cục Địa chính năm 1999) Đất đai phường Phước Trung hình thành trên hai loại trầm tích: Trầm tích hiện đại và phù sa cổ Phù sa cổ: khoảng 70% điện tích tự nhiên, nhưng một phan trong chúng đã bị bao phủ bởi trầm tích hiện đại, mẫu chất này có tầng day khoảng 100-200mét Thành phần trầm tích bao gồm cát bột hoặc cát hạt sét gắn kết

yếu Vì vậy, chúng được xếp vào nhóm đất xám thường chua và có độ phì thấp tramtích hiện đại: Chủ yếu là trầm tích có nguồn gốc hỗn hợp trên nền đầm lầy chiếm

khoảng 30% điện tích tự nhiên Đặc trưng cơ bản của trầm tích này là có thành phần

hạt mịn bao gồm sét - bột và thường có lẫn nhiều mùn thực vật kèm theo một lượng

Sunfur đáng kể Vì vậy, đất trên hoạt tính chứa phèn với độ sâu và mức độ khác Đây

là vùng đất thuận lợi trồng rau.

Trang 18

Địa hình

Địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc từ 0-3 độ, bị chia cắt mạnh bởi các

song rạch chăng chịt (Khu vực phía nam phường) có nhiều khu vực thấp cục bộ là

lòng sâu cổ chưa được phù sa bồi lắng lap đầy, cao chỉ 0,3-0,5m

Khí hậu

Phường Phước Trung nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt

cao đều quanh năm, ánh sáng dồi dào, lượng mưa lớn và phân hóa thành hai mùa trái

ngược nhau: mùa mưa và mùa khô, qui luật phân bố này tương đối ổn định qua cácnăm, ít thay đỗi trong không gian và giúp bà con nông dân trong việc trồng trọt

Nhiệt độ

Nhiệt độ cao và ổn định, bình quân là 26,4°C, nhiệt độ tối cao trung bình 30°C

vào tháng 3, thang 4, nhiệt độ tối thấp trung bình 24,4°C vào tháng giêng phân bố

tương đối đều theo mùa vụ cho phép sản xuất cây trồng quanh năm, trong đó rất thuận

lợi cho việc trồng rau.

Chế độ nắng và bức xạ

Tổng giờ nắng trung bình 2.709 giờ, số giờ nang thấp vào mùa mưa và cao nhất vào mùa nang Bức xa khá ổn định, trung bình 154.8Kcl/cm? cao nhất vào tháng 3 (16,34Kcl/cm?) và thấp nhất vào tháng 11 (12,1 Kel/em”) với nhiệt độ nắng, nhiệt và

bức xạ mặt trời đã tạo điều kiện cho cây trồng tại Bà Rịa có thể phat triển quanh năm.2.1.4 Thúy triều

Phường Phước Trung do vị trí gần biển Đông lại ở cửa sông nên sông rạch ở

phướng Phước Trung chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều với biên độ

lớn Như vậy, so sánh với cao trình mặt đất bình quân: 0,5-1,5m, đều có thể tận dụng

thủy triều vào các mục dich sản xuất thủy sản, nông- lâm nghiệp và diêm nghiệp

2.1.5 Tài nguyên nước

Trên địa bàn phường có 2 sông chạy qua là: sông Dinh và sông Vũng Dan, có khả năng cưng cấp nước ngọt sinh hoạt và tưới tiêu với số lượng lớn, địa bàn phường được bao bọc bởi các sông và giao thông: quốc lộ 51, quốc lộ 55.

Sông Dinh là khu vực chia làm 2 khu vực:

Khu vực thượng lưu: là vùng nước ngot, đây là vùng cung cấp nước cho hoạt

động nông nghiệp và nhà máy nước sông Dinh.

W/

Trang 19

Khu vực hạ lưu: là vùng nước lợ và mặn, là khu vực nuôi trồng thủy hải sản vàcác hoạt động giao thông thủy hình thành nên những bến cảng mà bến súc là một trong

những cảng thuộc phường Phước Trung.

Tóm lại, nguồn nước tại đây cho phép phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh

hoạt phường là không nhiều so với tổng nhu cầu dùng nước song trên thực tế sử dung

nước lãng phi, hiệu qua kinh tế không cao

2.2 DIEU KIEN KINH TE XÃ HOI

2.2.1 Dân số - lao động

Theo số liệu thống kê năm 2006, phường hiện có 4 khu phố, dân số thường là6,339 người với 1,297 hộ bình quân 4,96 người/hộ Ty lệ tăng dân số tự nhiên 1,5%

Qua số liệu về dân số và lao động cho thấy tổng số lao động là 4,162 người

chiếm tỷ lệ 63,74% đây là một lượng lao động tại chỗ khá đồi đào, phục vụ cho việc

phát triển kinh tế của phường trong hiện tại và tương lai.

Bảng 1: Tình hình dân số- Lao động tại phường Phước Trung

và có sự đoàn kết nhiệt tình giúp đỡ nhau trong sản xuất cũng như trong sinh hoạt, nhờ

vậy nghề trồng rau trong tổ đang ngày càng phát triển.

2.2.3 Tình hình phát triển của tổ hợp tác sản xuất RAT tại Quyết Tiến

Diện tích trồng từ năm 1998-2001 trên toàn bộ là đất trồng lúa nước trước đây

Do hiệu quả kinh tế thấp, đất bị thoái hóa, bỏ hoang Sau nhiều năm chuyển đổi cơ cấu

cây trồng người dân địa phương đã mạnh đạn chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng rau.

Trang 20

Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật, cùng với sự giúp đỡ của cán bộ khuyến nông,

áp dụng biện pháp thâm canh tăng năng suất cây rau đã khang định mình nâng cao thunhập, đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, góp phần thúc đây kinh tế địa phương

ngày càng phát triển.

Thực hiện chi đạo của Sở NN &PTNT, chủ trương của UBND Tinh Bà

Ria-Vũng Tàu về việc sản xuất và tiêu thụ RAT, phòng Địa chính Nông nghiệp phường lập

kế hoạch tiến hành xây dựng mô hình sản xuất RAT, đầu tư nhà lưới, hệ thống tưới,khâu làm đất, chọn giống, sử dung phân bón, kỹ thuật chăm sóc, không sử dụng thuốcBVTV.

Sau khi đưa mô hình sản xuất và gửi sản phẩm đi kiểm định sản phẩm tại Thànhphố Hồ Chí Minh, tổ sản xuất ngày càng ổn định và phát triển vì lượng cần gia tăng và

nguồn thu nhập của người sản xuất cũng tăng hơn trước.

Nhìn chung sau gần ba năm thành lập và di vào hoạt động, tổ hợp tác sản xuất

Quyết Tiến có những thuận lợi và hạn chế sau:

Được sử hỗ trợ của ban ngành hữu trách: về tập huấn kỹ thuật trồng RAT, hỗ

trợ vốn sản xuất, thi nông dân sản xuất giỏi

Học tập được kinh nghiệm sản xuất, kỹ thuật mới, quy trình trồng RAT từ

những lần tập huấn, có những kinh nghiệm trồng RAT

Nhu cầu sản xuất do nhu cầu sử dụng rau đảm bảo chất lượng của người tiêudùng ngày một cao.

2.2.4 Một số hạn chế gây ánh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ

Chưa có hệ thống phân phối hữu hiệu.

Cơ sở vật chất còn thiếu thén: Thiếu vốn, chưa có hệ thống tưới phun.

Tập quán canh tác còn lạc hậu, theo quy trình công tác xuống giống đồng loạt,

ít giống, không đa dang, phong phú nên tiêu thụ hạn chế

2.2.5 Diên tích trồng rau

Hiện trạng sử dung đất phản ánh tác động của con người lên tài nguyên đất đai và trải qua thời gian rất dai, tong kết và đáng giá hiện trạng sử dụng đất nhằm rút ra những ưu,

khuyết điểm trong quá trình sử dụng đất với các loại hình sử dung dat hiện tai làm cơ sở xác

định các loại hình sử dụng đất phù hợp với địa phương và có tiềm năng phát triển trong

tương lai.

Trang 21

Theo UBND phường, điện tích trồng rau của toàn hợp tác xã là 228ha và diện

tích RAT được trồng theo đúng qui định kỹ thuật lúc ban đầu là 4,2ha với 15 hộ tham gia, đến năm 2005 tăng lên với 6,12 với 30 hộ và cho đến đầu năm 2006 số hộ tham gia giảm xuống chỉ 12 hộ với diện tích là 5,1ha.

Bang 2 Sự thay đối về diện tích trồng rau và số hộ tham gia sản xuất RAT

trong tô.

Nam 2004 2005 2006

Dién tich (ha) 42.0 61.2 51.0

Số hộ (hộ) 15.0 30.0 12.0

(Nguồn: UBND phường Phước Trung)

2.2.6 Nguồn cung cấp và nhu cầu tiêu thụ rau tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

Nguồn cưng cấp

Tinh Bà Ria-Viing Tàu có điện tích gieo trồng các loại rau khoảng 6,026ha, với

năng suất bình quân là: 10,96 tắn/ha và sản lượng khoảng 66,000 tấn

Chỉ cục BVTC đã điều tra 79 chợ trong tỉnh và có ghi nhận về công việc cung cấp

rau trên địa bàn tỉnh như sau:

- Nguồn tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu: 58.952,9 tấn, chiếm 76%.

- Nguồn ngoài tinh nhập về: 17.667,83 tắn, chiếm 24% Trong đó:

+ Đà Lạt: 14.050,83 tan, chiếm 19%.

+ Đồng Nai, Tiền Giang, Vĩnh Long: 3.617,000 tan, chiếm 5%.

Nguồn tiêu thụ

Bang 3 Tong hợp nhu cầu sử dụng rau trên địa bàn tinh.

Nơi tiêu thụ _ Nhu cầư/ngày (tan) Nhu cầu/năm (tan) tỷ lệ %

Trang 22

Như vậy, với tổng lượng cung cấp hằng năm trong tỉnh khoảng 66.000 tấn và tống lượng cầu 80.448 tắn, thì mức sản xuất trong tỉnh đã đáp ứng được phần lớn nhu câu tiêu dùng rau của nhân dân, ngoài ra phải nhập của một số tỉnh khác một vài chủng loại rau mà tỉnh chưa sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng không liên tục trongnăm (cải bắp, su su, cà rốt, đậu Hà Lan, khoai tay, hành tây Xà lách xoong ), đồngthời cũng cung cấp đi các tỉnh lân cận một số loại rau.

2.3 CƠ CÁU VA TO CHỨC QUAN LÝ:

Hình 1: Sơ đồ ban quản lý tổ RAT

Ban điêu hành đảm nhiệm công việc có liên quan đền việc trông rau chủ yêu.

Bảo vệ quyền lợi của nông dân tham gia tổ hợp tác

Tạo điều kiện cho nông dân giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật trồng rau

Làm câu nôi giữa nông dan và các cơ quan ban ngành có liên quan.

Tìm kiếm thị trường để đảm bảo đầu ra sẽ được tiêu thụ hết, thu nhập và cậpnhật thông tin về thị trường, giá cả, giống mới dé thông báo cho nông dân

Tổ chức cho nông dân tham gia trên cơ sở tự nguyện.

Tập huấn kỹ thuật trồng và tiêu thụ RAT cho nông dân.

Tế chức cho nông dan tham gia trên cơ sở tự nguyện.

Tập huấn kỹ thuật trồng và tiêu thụ RAT cho nông dân.

11

Trang 23

2.4 Nhân tố ảnh hướng đến sản xuất RAT

2.4.1 Diện tích đất sản xuất

Khi năng suất không đổi việc đầu tư mở rộng diện tích gieo trồng sẽ làm gia

tăng sản lượng sản xuất Do đó, việc khuyến khích các hộ nông dân tham gia vào sản

xuất RAT là hết sức cần thiết.

2.4.2 Thời vụ gieo trồng

Trong nghề trồng rau vấn đề thời tiết là mối quan tâm nhất của người dân, thời

tiết thuận lợi thì rau sẽ đạt năng suất cao hơn Thời tiết mùa thường làm cho rau đễ bịdập nát, héo úng và sâu bệnh rất nhiều nên đòi hỏi chỉ phí đầu tư cao hơn, công chăm

sóc nhiều hơn, nhưng năng thường thấp và giá bán cao hơn Do đó việc bố trí cơ cần

thời vụ gieo trồng thích hợp cho từng ching loại là hết sức cần thiết

2.4.3 Nguồn vốn của người dân

Vốn sản xuất rau nơi đây chủ yếu là vốn tự có nên việc đầu tư trang thiết bịphục vụ sản xuất còn hạn chế Việc tưới nước chủ yếu bằng tay, chưa có hệ thống tưới

phun tự động.

2.4.4 Về kinh tế

Việc phát triển điện tích RAT sẽ đạt được 100% nhu cầu lượng rau thuộc chủngloại rau sắn xuất trong tỉnh và tham gia cung cấp rau cho thị trường các tỉnh lân cận và

toàn phường, tạo điều kiện cho sản xuất rau phát triển ổn định và bền vững theo xu

hướng hội nhập hiện nay.

Góp phần giảm thiểu và ngăn ngừa chỉ phí y tế do ngộ độc đo rau gây ra Đồngthời đảm bảo ổn định sản xuất và học tập trong kinh doanh, xí nghiệp, khu công

nghiệp, trường học có bếp ăn tập thể, nhà hàng.

2.4.5 Về xã hội

Giúp nông dân trồng rau nắm bắt được các thông tin khoa học ky thuật trong

việc sản xuất RAT.

Dự án nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm nói chung và RAT nói riêng cho

cộng đồng từ đó nâng cao sức khỏe của người dan.

Tạo ra sản phẩm RAT cung cấp cho thị trường, ngăn chặn sản phẩm rau nhiễmđộc trên thị trường, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng

12

Trang 24

Giới thiện một số mô hình vườn rau gia đình, giúp cho các hộ có thu nhập

cao trong các đô thị có thể tự sản xuất rau an toàn phục vụ cho nhu cầu ngày càng

cao của gia đình.

2.5 Giới thiệu sơ lược về dự án phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT tỉnh Bà

Rịa-Vũng Tàu 2007-2010

Tên dự án: Phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 2010

2007-Địa điểm đầu tư: vùng sản xuất RAT các huyện trong tỉnh

Cấp quản lý: UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

Cơ quan chủ quản: Sở NN& PTNT tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

Chủ dự án: Chỉ cục tỉnh

Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở kế hoạch- đầu tư, sở tài chính, sở y tế, hộinông dan

Cơ quan hỗ trợ chuyên môn: Bộ phận thường trực cục BVTV phía nam, viên

khoa học nông nghệp miền nam

Kinh phí: 9.107.658.000 đồng từ nguồn ngân sách tỉnh

Thời gian thực hiện: 2007-2010

2.5.1 Mục tiêu của dự án

Phấn đấu đến năm 2010 phát triển toàn bộ điện tích rau chuyên canh hiện có

sang sản xuất RAT đạt 100%

Thiết lập một hệ thống kiểm soát, kiểm tra để chứng nhận quy trình sản xuất

phù hợp với qui định hiện hành về tiêu chuẩn RAT.

Sản phẩm RAT được quảng bá tiêu thụ rộng rãi và tăng cường liên kết tiêu thụvới Thành Phé Hồ Chí Minh và các tinh lân cận

Phấn đấu đến năm 2010, tổng số mẫu rau không đạt tiêu chuẩn an toàn được lây

từ nơi sản xuất rau chi còn dưới 2%

2.5.2 Nội dung thực hiện

Từ 2007-2010 phấn đấu phát triển diện tích RAT trên địa bàn tỉnh là: 987 ha

với sản lượng là 91.521,5 tắn/năm, đạt 91,23% sản lượng rau sản xuất trong tỉnh.

Phối hợp với chính quyền địa phương mở rộng diện tích sản xuất RAT

và thành lập các tổ sản xuất RAT Tắt cả các hộ sản xuất rau phải thực hiện sản

13

Trang 25

xuất RAT đạt 100% vào năm 2010 Trường hợp những điện tích không đạt đủ

điều kiện sản xuất RAT thì chuyên sang cây trồng khác phù hợp với điều kiện

(Nguôn: UBND phường Phước Trung)

Phân tích các điều kiện về đất, nước, mẫu rau, hàm lượng kim loại năng NO: vi

sinh vật, dư lượng thuốc BVTV cho những vùng chưa được lấy mẫu phân tích giai đoạn 2004-2006, làm cơ sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT.

Tập huấn quy trình canh tác sản xuất RAT theo tiêu chuẩn hiện hành và theo

tiêu chuẩn GAP (Godd agricultural practice).

14

Trang 26

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Khái niệm RAT

Rau an toàn là phải đảm bảo chất lượng bên trong cũng như hình thức bênngoài như: tươi, sạch bụi ban, tạp chất, rau không bị héo ta, thối rita, thu đúng độ chín,

có chất lượng cao nhất, không có triệu chứng bệnh, có bao bì vệ sinh hấp dẫn Ngoài

ra, sản phẩm rau không chứa các dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng nitrat “(NO3) và

kim loại nặng trong rau ở dưới mức cho phép Rau không bị sâu bệnh, không có vi

sinh vật gây hại cho người và gia súc (Viện nghiên cứu rau quả - 1994).

3.1.2 Tầm quan trọng trong sẵn xuất và tiệu thu RAT

Trong cơ cấu bữa an hằng ngày, rau quả đứng thứ hai sau lương thực, nó là loại

thực phẩm bỗ sung không thể thiếu được trong đời sống con người, nhu cầu rau quả sẽ

đần tăng nhanh khi thu nhập ngày một nâng cao.

Gia ting dân số đã kích thích sản xuất phát triển, cùng với việc khai thác tài

nguyên thiên nhiên cũng như là nguyên nhân gây tổn hại đến môi trường Bên cạnh đó,

nông nghiệp là ngành ra đời sớm nhất tạo ra thực phẩm phục vụ cho đời sống con

người Vì vậy, phát triển nông nghiệp bền vững có tầm quan trọng rất lớn cho sự phát

triển kinh tế- xã hội hướng đến lợi ích lâu dài của con người

Những năm gần đây, đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thoái hóa do nông

dân đã sử dụng quá nhiều phân vô cơ và hóa chất BVTV cùng với việc ngộ độc thựcphẩm gia tăng Do đó, vấn đề phát triển rau quả an toàn đang được đặt ra trong nước

và trên tất cả thế giới Việc phát triển rau an toàn là nền tảng, cơ sở để phát triển bền

vững va gia tăng diện tích canh tác tại HTX Quyết Tiến phường Phước Trung

Để phát triển diện tích sản xuất RAT gia tăng sản lượng RAT phục vụ người

tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Chi cục đã triển khai các công tác như: Tập huấn vận động

Trang 27

nông dân tham gia đăng ký sản xuất RAT, hội thảo, tham quan, thành lập và quản lý

có tổ sản xuất rau an toàn, vay vốn hỗ trợ sản xuất rau an toàn, đầu tư hỗ trợ sản xuất rau an toàn, đầu tư hỗ trợ phân hữu cơ vi sinh cho các hộ tham gia mô hình sản xuất RAT đang tiến hành.

TT Loại Rau Tên hoạt chất Theo Theo

(common nanes) Codex ASEAN

1 Rau cai Flusufamide 0,05

2 Rotenone 0,2

3 Deltamethrin 0,5

4 Metalaxy 2,0

16

Trang 28

3.2 Điều kiện để sản xuất RAT

Chọn đất

Đắt trồng rau là đất phải cao, đất thịt nhẹ, thoát nước tốt, đất trồng rau không có

mầm móng sâu bệnh, vùng đất trồng phải cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp

và bệnh viện ít nhất 2km, chất thải sinh hoạt của thành phố là 200m, không nên gieo

trồng nhiều vụ rau cùng loại trên một chân đất vì có thé là nguồn tích lity dich hai Đắt

có thé chứa một lượng nhỏ kim loại nặng nhưng không được tồn dư hóa chất độc hại

Nước tưới

Trong rau xanh chứa trên 90% là nước nên nước tưới ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng sản phẩm Do đó, nên cần sử đụng nước sạch để tưới, tốt nhất là sử dụng

nước giếng khoan, tuyệt đối không dùng nước thải ở khu công nghiệp, dan cư, chuồng

trại chăn nuôi để tưới cho rau, nước tưới đảm bảo chất lượng yêu cầu

Bón phân hợp lý theo từng loại cây, không nên bón quá nhiều đạm cho rau tạo

điều kiện cho sâu bệnh hại phát sinh và rau cũng khó bản quản.

Tuyệt đối không dùng phân chuồng chưa hoại tử để loại trừ vi sinh vật gây bệnh

để bón cho rau, không dùng phân tươi để tránh nóng cho rễ cây và để tránh sự cạnh

tranh đạm giữa cây trồng và các nhóm vi sinh vật Phân hữu cơ phải được chế biến

trước khi sử dụng.

Bảo vệ thực vật

Áp dụng nghiêm ngặc quy trình quản lý dịch hại, không sử dụng thuốc hóa học

BVTV, thuốc không có trong danh mục nhà nước cho phép, thuốc quá hạn, thuốc

không có nhãn và phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng

Phải đảm bảo nghiêm ngặc thời gian cách ly theo đúng qui định cho mỗi loại

thuôc.

Sử dụng thuốc phải theo nguyên tắc: Đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách.

° 0092838

Trang 29

Để tiện cho việc sứ dung thuốc theo sinh trưởng cây trồng tạm sắp xếp bộ thuốc

Nhóm thuốc trừ sâu TGCL đưới 5 ngày: Polytrin P440ND, Vertimex 1,8ND,

Actara 25 WG, các thuốc điều hòa tăng trưởng và vi sinh

Thuốc trừ bệnh: Appencard super 50FL, Appencar supper 75DF, zinnacol

80WP, Bonanza 100DD.

Để han chế tinh trang khang thuốc của sâu bệnh mỗi loại thuốc chỉ nên sử dụng

tối đa không quá 2 lần cho mỗi vụ rau Tốt nhất trong mỗi vụ việc dùng thuốc cần luân

phiên các loại, tùy thời gian có thể luân phiên các loại thuốc cùng nhóm

Nhân lực

Tổ chức sản xuất RAT phải có cán bộ kỹ thuật chuyên ngành hoặc hợp đồng

thuê cán bộ chuyên ngành về trồng trọt hoặc BVTV có chuyên ngành hướng dẫn kỹthuật sản xuất RAT.

Người san xuất RAT phải qua lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất RAT.

Kỹ thuật canh tác

Luân canh: Bồ trí công thức luân canh hợp lý giữa các loại rau, giữa rau với câytrồng khác.

Xen canh: Việc trồng xen canh giữa rau với cây trồng khác không tạo điều kiện

cho sâu bệnh phát sinh và phát triển thêm

Thu hoạch và bảo quản RAT

Thu hoạch: RAT phải thu hoạch đúng kỹ thuật, đúng thời điểm để đảm bảo năng suất chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bao quan RAT sau khi thu hoạch phải được bảo quan bằng biện pháp thích hợp

để giữ được hình thái và chất lượng sản phẩm.

Công bố tiêu chuẩn

Trước khi tiễn hành sản xuất, tổ chức sản xuất RAT phải công bố tiêu chuẩn

chất lượng theo quy định về công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa ban hành kèm

18

Trang 30

— =—== —-— ¬— ễẮẳẮ.—.— mm“

theo quyết định số 03/2006/QD-BKH ngày 10/01/2006 của Bộ Khoa học và công

Nghệ.

Tổ chức kiểm tra sản xuất, giám sát RAT

Các sản phẩm RAT trước khi lưu thông trên thị trường phải có giấy chứng nhậnRAT do tổ chức RAT cấp

Có bao gói thích hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, dùng dây buộc

hoặc dụng cụ chuyên dùng để thuận lợi cho khâu vận chuyền, bảo quản và tiêu thụ.

Tổ chức sản xuất RAT phái đăng ký và chấp hành nghiêm túc các qui định về

điều kiện sản xuất RAT, chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý, chịu trách

nhiệm trước pháp luật và người tiêu dùng về chất lượng và tính an toàn của sản phẩm

do mình san xuất và cung cấp.

3.3 Tình hình triển khai dự án RAT

3.3.1 Công tác tập huấn, thành lập tổ và phát triển diện tích sản xuất RAT

Tính đến nay Chỉ cục đã tổ chức tập huấn được 32 lớp/50 lớp vơi số lượng

nông dân tham du: 264 người.

Đã thành lập được 5 tổ sản xuất RAT (đo tổ sản xuất rau an toàn Quyết Tiến

xác nhập với tổ sản xuất RAT tại Kim Dinh) gồm 23 hộ, với diện tích đăng ký sản xuất

RAT 69,9 ha.

Đã cấp giấy CNDKSXRAT cho 5 tổ, với DT: 130,05ha

Trong tháng 12/2005 Chi cục đã triển khai lay mẫu dé phân tích các chỉ tiêu về kim loại nặng, chương trình đầu tư sản xuất RAT của Khuyến Nông, các vùng đã triển khai chương trình IPM rau dé làm cơ sở để phát triển diện tích RAT trong thời gian

tỚI.

Nhận xét: Một số nông dân không tham gia vào các tổ sản xuất RAT vì vẫn còn e ngại những ràng buộc về trách nhiệm khi tham gia vào các tổ sản xuất RAT,

trách nhiệm đối với người tiêu dùng, trong khi đó những hộ nông dân sản xuất rau tự

do bên ngoài vẫn chưa có những quy định xử phạt hoặc hình thức xử lý đối với những

trường hợp vi phạm pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, đây là 1 trong những vấn đề khó khăn trong quá trình triển khai dự án- làm chậm tốc độ phát triển điện tích san

xuất và sản lượng RAT.

19

Trang 31

3.3.2 Ước tính san lượng RAT qua việc kiểm tra nhanh dư lượng thuốc trừ sâu

Từ khi triển khai dự án đến nay, thông qua công tác tập huấn, hội thảo, thamquan, thành lập quản lý các tổ sản xuất RAT, vay vốn hỗ trợ sản xuất RAT Chi cục đãphối hợp với chính quyền địa phương các cấp - ban ngành đoàn thể có liên quan vận

động nông dân đăng ký tham gia sản xuất RAT Ước tính sản lượng RAT qua việc

kiểm tra nhanh dư lượng thuốc trừ sâu: 6.920 tắn/năm (khoảng 123 tắn/ngày), chiếm

90% so với sản lượng rau của tỉnh (43.000 tấn/năm) Trong đó 15.000 tấn/năm

(khoảng 25 tấn /ngày) đã được cấp GCN.

3.3.3 Hội thảo đầu bờ

Tính đến nay đã tổ chức được 16 cuộc hội thảo đầu bờ về hiệu quả các loại mô

hình (RAL trong nhà lưới, RAQ giàn leo, hệ thống tưới, giống dưa hấu ghép) tại các

huyện Long Điền, Đất Đỏ, Tân Thành, Xuyên Mộc, thị xã Bà Rịa với 60 lượt người

tham dự.

Thông qua các cuộc hội thảo nông đân đã tin tưởng hơn vào hiệu quả của các

mô hình từ đó đã mạnh dạn áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

3.3.4 Tham quan

Đã tổ chức 5 chuyến tham quan dé học hỏi kinh nghiệm về tổ chức sản xuất vàtiêu thụ rau an toàn cụ thể như sau:

Tham quan chợ đầu mối rau an toàn tại TP.HCM, số người tham gia: 35 người

Tổ chức 1 chuyến tham quan cho nông dân trồng rau học hỏi kinh nghiệm sản xuất,

xây dựng mô hình nhà lưới tại vùng rau an toàn - Quyết Tiến với 123 người tham dự

Tổ chức 1 chuyến tham quan cho các tổ sản xuất rau an toàn và các ban ngành

liên quan, tham quan mô hình hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Củ Chị,

Tp Hồ Chí Minh với 50 người tham dự.

Tháng 3/2005 Chi Cục kết hợp với UBND xã Hòa Long tổ chức cho nông dântrồng rau của xã tham quan học hỏi kinh nghiệm sản xuấ, xây dung mô hình nhà lưới

tại vùng rau an toàn - Tân Hải với 15 người tham dự.

Tham quan các mô hình trồng rau, hoa, cây chuyền sơ chế rau an toàn tại tỉnh

Lâm Đồng với 30 người tham du.

20

Trang 32

3.3.5 Vay vốn thông qua NHNN & PTNT

Đợt I: Đã có 24 hộ nông dân tại tổ sản xuất RAT ấp Phước Hải được vay vốn

40 triệu đồng thông qua chỉ nhánh NHNN &PTNT huyện Tân Thành, định mức vay

vốn là 4 triệu đồng/ha thời hạn vay một năm (từ 20/11/2005 đến ngày 20/11/2006) lãi

suất 1% sẽ được hỗ trợ trong dự án.

Đợt II: Ngày 16/02/2005 Chỉ cục đã hoàn tất thủ tục vay vốn sản xuất RAT gửi Ngân Hàng Nông Nghiệp và PTNT tỉnh để tiến hành thẩm định cho 23 hộ trong 5 tỗ

sản xuất RAT với tổng điện tích 69,9ha Định mức vay vốn là 4 triệu/ha Thời hạn vaymột năm lãi suất 1% sẽ được hỗ trợ trong dự án

3.3.6 Huấn luyện kỹ năng điều hành HTX Nông nghiệp

Chi cục đã phối hợp với Chi Cục Hợp tác xã nông nghiệp, UBND các phường

xã, các tổ chức sản xuất rau an toàn cử 5 người tham dự lớp Huấn luyện kỹ năng điều

hành HTX Nông Nghiệp:

- HTX Quyết Tiến : Ingười

- Phường Kim Dinh : 1 người.

- Xã Tân Hải : 1 người.

- Xã Châu Pha : 2 người.

3.4 Các chi tiêu đánh giá kết qua- Hiệu quả kinh tế

Sản lượng: Là lượng thu hoạch hay sản xuất được trong quá trình sản xuất.

Giá bán: Là giá đầu ra khi bán sản phẩm ra thị trường

Tổng doanh thu: Là giá trị thu được bằng tiền khi bán san phẩm ra thị trường

(tính trong một năm).

Tổng đoanh thu = Sản lượng x Giá bán

Chỉ phí sản xuất = Chỉ phí vật chất + Chỉ phí lao động

Lợi Nhuận = GTTSL — Chi phí sản xuất

Thu nhập = GTTSL — Chi phí vật chất mua — Chỉ phí lao động thuê

Giá thành = Chi phí sản xuất / Sản lượng

Chi phí sản xuất = Chi phí vật chất + Chi phí lao động

Lợi nhuận = Giá trị tổng SL (GTTSL) — Chi phí sản xuất

Thu nhập = GTTSL — Chi phí vật chất mua — Chi phí lao động thuê

Giá trị tổng SL = Sản lượng x Đơn giá

21

Trang 33

Giá thành = Chỉ phí sản xuất / Sản lượng

Tỷ suất LN / Chi phí sản xuất: Là chỉ tiêu phản ảnh một đồng chi phí bỏ ra thìthu lại bao nhiều đồng lợi nhuận

3.5 Tiên chuẩn công nhận vùng RAT

Để được công nhận là vùng RAT theo tiêu chuẩn của Bộ NN&PTNT cần cónhững điều kiện sau:

3.5.1 Điều kiện kỹ thuật

Tối thiểu 90% số hộ dan trồng rau vùng đồng thuận sản xuất RAT phải được

tập huấn vẽ kỹ thuật sản xuất do Chi cục BVTV tổ chức và chứng nhận

Phải có điện tích cánh tác tập trung theo đơn vị hành chính, khu vực thực hiện

đúng quy trình sản xuất RAT của Sở NN & PTNT

Phải áp dụng phương pháp trừ dịch hại tổng hợp (IPM) nhằm mang lại hiệu quả

kinh tế cao, không gần nơi bị ô nhiễm như khu công nghiệp, bệnh viện, khu chứa rác

thải hạn chế độc hai cho người và môi trường

Giống: Chọn giông tốt, sạch mầm sâu bệnh Khuyến khích sử dụng các giống

mới, có chất lượng và năng suất cao

Đất canh tác: Có 1 hóa phù hợp với sự phát triển của cây rau, thường xuyên bón

phân duy trì độ phì của đất

Thuốc BVTV: sử dụng khi thật cần thiết và luân phiên các loại thuốc BVTV khác nhau Bảo đảm thời gian cách ly trước và sau khi thu hoạch đúng hướng dẫn trên

nhãn của từng loại thuốc Không ding thuốc BVTV nằm trong danh mục thuốc cấm, không sử dung rác tươi phân hữu cơ chưa ủ hoại Tuỳ từng loại rau mà định số lượng

và chủng loại phân bón hợp lý, cân đối và có thời gian cách ly an toàn trước khi thu

hoạch Hạn chế tôi đa sử dụng chất kích thích và điều hòa sinh trưởng cho cây trồng.

3.5.2 Điều kiện về tổ chức

Vận động nông dân trồng rau trong vùng thành lập tổ sản xuất, có ban hành

điều hành do tập thể bầu ra để thuận tiện trong việc tổ chức sản xuất, tiếp thu, chuyển

giao các tiến bộ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm.

Trong thời gian 3 tháng sau tập huấn, chỉ cục BVTV sẽ tiến hành ngẫu nhiên

các mẫu rau trên đồng ruộng và sau thu hoạch Sau đó, đề nghị Sở NN&PTNT ra

22

Trang 34

quyết định công nhận vùng RAT khi tất cả các mẫu số đều đạt tiêu chuẩn sau thời hạn

một năm kể từ ngày ra quyết định của kỳ trước

3.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6.1 Thu thập thông tin

Số liệu sơ cấp: Điều tra chọn mẫu 23 hộ trồng rau Trong đó, có 10 hộ thuộc tổ

rau an toàn và 13 hộ không thuộc tổ rau an toàn trong tổng số hộ trồng rau còn lại của

xã.

Tiến hành điều tra thêm 50 phiếu người tiêu ding Trong đó, 20 phiếu tôi tiến

hành phỏng vấn ở các cửa hàng, chợ 30 phiếu còn lại phỏng vấn người tiêu dùng sảnphẩm RAT để tìm hiểu tại sao việc sử dụng RAT bị hạn chế

Số liệu thứ cấp: Lấy thông tin tại Chi cục BVTV tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,thông tin tại các phòng ban UBND phường Phước Trung, HTX Quyết Tiến.

3.6.2 Một số thông tin cơ bản từ bảng phỏng vấn người sản xuất RAT

Về phía người tiêu dùng, đề tài tiến hành phỏng vấn trực tiếp 30 mẫu, điều tra

theo ngẫu nhiên, các mẫu được phân bố như sau:

Bảng 7 Nơi phỏng vấn người tiêu dùng

Nơi phỏng vẫn Nam Nữ Tông số

Phường Phước Trung 3 7 10

Trang 35

3.7 Phương pháp phân tích số liệu

Tổng hợp số liệu từ số liệu thứ cấp của các tài liệu tham kháo có liên quan và số

liệu sơ cấp từ bảng phỏng vấn trực tiếp Sử dụng các con số thống kê dé tính phan trăm

các con số trung bình Sử dụng phần mềm Word, Excel dé tính và phân tích số liệu.

24

Trang 36

Chương 4

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 TONG QUAN VE SAN XUẤT RAT TẠI HTX

4.1.1 Giới thiệu chung về RAT tai HTX Quyết Tiến

Trong thời gian gần đây, ngành sản xuất RAT tại thị xã Bà Rịa phát triển mạnh

đo đời sống ngày càng nâng cao Phường Phước Trung là phường trọng điểm đông dân

và đời sống cao, thuận lợi thông tin liên lạc vận chuyển dễ dàng do nằm ngay trung

tâm thương mại nên việc buôn bán thuận lợi.

HTX Quyết Tiến cũng bắt tay vào sản xuất chuyển dần trồng rau thường sang

rau an toàn và đủ chủng loại từ rau ăn củ quả đến rau ăn lá Rau ăn quả thường duoc

trồng vào mùa mưa, rau ăn lá được trồng quanh năm gồm các loại chính: xà lách mồng

tơi, cải xanh, cải ngọt, rau muống

4.1.2: Hiệu qua sản xuất RAT

Hiện nay, tại HTX chủ yếu trồng rau ăn lá Các t6 viên ứng dụng quy trình trồng

luôn canh trồng rau quanh năm Rau ăn lá thời gian gieo trồng ngắn nên vòng vốn xoay nhanh, thu nhập của bà con có hàng tháng Ngoài ra trồng rau ăn lá ít tốn chỉ phí

và công lao động.

Tại thị xã Bà Rịa các loại rau trồng chủ yếuvào mùa khô khoảng tháng 9 đến tháng 3 năm sau khí hậu mùa này thuận lợi cho việc trồng rau nên năng suất thu caophong phú về chủng loại

Trang 37

Bảng 9 Hiện trạng sẵn xuất rau ở HTX Quyết Tiến

Tổng thực hiện của 2 năm ( 2005-2006)

Loại mô hình

Kế hoạch Thực hiện % TH/KH RAL trong nhà lưới 15 19,4961 129,98 RAQ - Giàn leo 15 8,3361 69,47

Hệ thống tưới 20 19,2068 96,04

Tổng cộng 47 47,0398 100,08

Tính đến nay công tác xây đựng mô hình rau an toàn so với kế hoạch mục tiêu

của du án đạt 100,08% cụ thể như sau:

Rau ăn lá trong nhà lưới: 19,4969 ha/ 15ha KH đạt 129,98.

Rau ăn quả có giàn leo: 8,3361/12 ha KH đạt 69,47%

Hệ thống tưới ngoài nhà lưới: 19,2068 ha KH đạt 96,04%.

4.1.3 So sánh hiệu quá kinh tế của việc sản xuất rau

Bảng 10 So sánh việc sản xuất rau ăn quả giàn leo và rau ăn quả theo tập

quán nông dân

Loại mô hình Tổngthu Tổngchỉ Lãi Chênh lệch lãi

Rau ăn quả giàn leo 148.200 82.080 66.120 25.080

Rau ăn quả theo tập quán 119700 77.520 41.520

nông

Sau khi các mô hình RAT đựơc triển khai, do đạt được những hiệu quả thiết

thực nên một số hộ nông dân đã tự đầu tư xây dựng mô hình, với diện tích 1,4 ha,

gồm :

26

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN