1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá khả năng phát triển cây khoai mì trên vùng đất xám bạc màu thuộc huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 23,72 MB

Nội dung

Bằng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích các số liệu này nhằm thấy được thực trạng sản xuất khoai mì và cây mía của 2 nhóm hộ: trồng mì và trồng mía tại 7 xã trong huyện.. Ngoài ra,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP.HO CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHAT TRIEN CAY KHOAI Mi TREN

VUNG DAT XAM BAC MAU THUOC HUYEN DUONG MINH CHAU, TINH TAY NINH

DINH MAI HONG CUC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN BANG CU NHANCHUYEN NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG

THU VIỆNĐẠI BOCNONG LAN

LV 000427

Thành phố Hồ Chí MinhTháng 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “DANH GIÁ KHẢ

NĂNG PHAT TRIEN CÂY KHOAI Mi TREN VUNG ĐẤT XÁM BAC MÀU

THUỘC HUYỆN DUONG MINH CHAU TINH TAY NINH”, sinh viên khoá

2003-2007, ngành PHÁT TRIEN NONG THON VÀ KHUYEN NÔNG, đã bảo vệ thành

công trước hội đông vào ngày

LÊ VĂN LẠNG

Người hướng dẫn,

Ngày tháng năm 2007

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày thang nam 2007 Ngày tháng năm 2007

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Chân thành khắc ghi công ơn Ba Mẹ, người đã sinh thành và day dỗ con nên

ngwoi.

Xin chan thanh cam on:

- Thay Lê Văn Lang, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn

thành luận văn tốt nghiệp này.

- Quý Thầy, Cô Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM đã

cung cấp những kiến thức quý báu, làm hành trang cho em vững bước trong cuộcsống

- Các Cô, Chú, Anh, Chị công tác tại, Trung tâm Khuyến Nông, Phòng Kinh tế, Phòng LĐTBXH Huyện Dương Minh Châu đã tạo điều kiện thuận lợi cho

tôi trong quá trình thực hiện đề tài này

- Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, những người luôn gắn bó và

động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.

Sinh viên

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

ĐINH THỊ HONG CUC Tháng 10 năm 2007 “Đánh Giá Khả Năng PhátTriển Cây Khoai Mi trên Vùng Đất Xám Bạc Màu thuộc Huyện Dương MinhChâu, Tỉnh Tây Ninh”.

DINH THI HONG CUC October, 2007 “Evaluation the Development Trend

of Cassava Production on Grey-infertile Soil in Duong Minh Chau District, Tay

Ninh Province”.

Khóa luận đánh giá kha nang phat triển cây khoai mì trên vùng đất xám bạc

màu thuộc Huyện Dương Minh Châu, Tỉnh Tây Ninh được thực hiện trên cơ sở thực

tế, thu thập các số liệu cần thiết từ các phòng ban, các tổ chức kinh tế, xã hội của huyện Dương Minh Châu Bằng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích các số liệu này nhằm thấy được thực trạng sản xuất khoai mì và cây mía của 2 nhóm hộ: trồng mì

và trồng mía tại 7 xã trong huyện

Luận văn đã thực hiện được các nội dung sau:

- Phân tích, đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội,những thuận lợi cũng như khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Qua

nghiên cứu thấy được tình hình sản xuất mì, mía của người dân thông qua điều tra

phỏng van 35 hộ trồng mì và 35 hộ trồng mía Từ kết quả nghiên cứu cho thấy ngườidân trồng mì ở huyện Dương Minh Châu là rất hiệu qua Các chỉ tiêu hiệu quả là rất

cao:

- DT/CP: 3.56, LN/CP: 2.56 , TN/CP: 2.74 Các chi số hiệu qua nay déu cao

hon rất nhiều so với cây mía

- Nhu cầu thị trường đối với sản phẩm khoai mì là rất lớn cả thị trường trongnước và thị trường xuất khâu Chi phí trồng cho 1 ha mi là không cao: 10.442.000đồng, với khoản chi phí đầu tư như vậy là phù hợp với những hộ không có nhiều vốn

Trồng khoai mì không cần phải đòi hỏi kỹ thuật cao, lại phù hợp với nhiều lọai đắt,

nhất là loại đất xám bạc màu của Dương Minh Châu

Trang 5

- Để phát triển cây khoai mì tại địa bàn huyện Dương Minh Châu, chính quyền địaphương cần quan tâm dau tư cơ sở hạ tang, giao thông để người dan dé vận chuyển sảnphẩm đến nhà máy và cần có quy hoạch vùng trồng nguyên liệu khoai mì, tăng cườngcông tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật, tạo điều kiện dé thu hút đầu tư các nhàmáy chế bién nguyên liệu khoai mì.

Trang 6

1.5 Cấu trúc khóa luận

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội2.2.4 Lao động thương binh, xã hội 2.2.5 Giáo dục

oOo ` NN TDD DD A A AH CĐ WD WwW WwW CÓ) WY |

¬ ¬ mm mm =—Ww Ww Ww WH WV

Trang 7

2.3.1 Giao thông 2.3.2 Thúy lợi 2.3.3 Điện

2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế

2.4.1 Thuận lợi 2.4.2 Khó khăn

CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cây khoai mi3.1.2 Ý nghĩa

3.2 Khái niệm về hiệu quả kinh tế

3.2.1 Kinh tế nông nghiệp

3.2.2 Kinh tế hộ gia đình

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp3.3.3 Kỹ thuật xử lý số liệu

3.3.4 Phương pháp thực hiện

3.3.5 Các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả, công thức tính toán

3.3.6 Tý suất thu nhập / Chi phí (TN/CP)3.3.7 Tỷ suất lợi nhuận/ chỉ phí

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1.Thu thập số liệu thứ cấp3.4.2.Thu thập số liệu sơ cấp

CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Khái quát về cây mì

4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ mì

4.2.1 Tại tỉnh Tây Ninh 4.2.2 Tại huyện Dương Minh Châu

4.2.3 Đặc điểm sản xuất khoai mì

4.2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng mì

vi

13 14 14 14 15 15 16 16

18 18 19 19 20 20 20 21 21 21 21 21 21 21 22) 24 24 24 24 25 28 25

Trang 8

4.3 Kết quả điều tra từ các hộ

4.3.1 Tuổi của chú hộ4.3.2 Giới tính

4.3.3 Thành phần xã hội4.3.4 Trình độ học vấn

4.3.5 Trình độ chuyên môn 4.3.6 Thực trạng sử dụng lao động

4.3.7 Tình hình vay vốn4.3.8 Quy mô sản xuất4.3.9 Các giống mì tại địa phương4.3.10 Tình hình tiêu thụ khoai mì 4.4 Thời vụ và kỹ thuật canh tác

4.4.1 Lịch thời vụ 4.4.2 Kỹ thuật4.5 Hiệu quả kinh tế của cây khoai mì

4.5.1 Phân tích chi phí trồng 1 ha khoai mi4.5.2 Kết quả, hiệu quả 1 ha khoai mì4.5.3 Hiệu quả xã hội

4.6 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng mía

4.6.1 Phân tích chỉ phi 1 ha mía thời kỳ KTCB

4.6.2 Phân tích hiệu quả kinh tế của cây mía4.7 So sánh kết quả, hiệu quả giữa cây mì với cây mía

4.8 Nhận xét, đánh giá

4.8.1 Khả năng kinh tế của cây khoai mì

4.8.2 Những nhân tố ảnh hướng đến sự phát triển cây khoai mì

4.8.3 Định hướng phát triểnCHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Trang 9

BANG DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

DMC: Dương Minh Châu

Trang 10

Tình Hình Dân Số Huyện DMC Năm 2006

Cơ Cấu Dân Số Phân theo Độ Tuổi Lao Động

Cơ Cấu Dân Số Phân Theo NgànhTình Hình Sử Dụng Dat

Cơ Cần Kinh Tế Năm 2006Tình Hình Giáo Dục của Huyện Năm 2006-2007Tình Hình Hoạt Động Y Tế của Huyện

Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Khoai Mì của HuyệnDiện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Năm 2006

Độ Tuổi của Các Hộ Điều TraGiới Tính của Chủ Hộ

Thanh Phan Xã HộiTrình Độ Học VấnTrình Độ Chuyên Môn Thực Trạng Sử Dụng Lao Động tại Địa PhươngThực Trạng Sử Dụng Vốn

Bảng 4.10 Quy Mô Sản Xuất Khoai Mì

Bảng 4.11 Các Giống Mì Dang Trồng tại Dia Phương

Bảng 4.12 Các Hình Thức Tiêu Thụ tại Địa Phương

Bảng 4.13 Chi Phí Cho 1 Ha Mi Cho tha/Vu

Bảng 4.14 Năng Suất, Doanh Thu, Lợi Nhuận Của Cây Mì 1 Ha/Vụ

Bảng 4.15 Diện Tích, Năng Suất, San Lượng Mia qua Các Năm

Bảng 4.16 Chi Phí 1 Ha Mia Năm Đầu Tiên

Bảng 4.17 Hiệu Quả Kinh Tế của 1 Ha Mía Năm Đầu

Bảng 4.18 Các Chỉ Tiêu Kết Quả, Hiệu Quả 1ha Mia/Nam

Bang 4.19 So Sanh Kết Quả, Hiệu Qua 1ha Mì Với Ilha Mia

Bảng 4.20 Diện Tích, Sản Lượng Mủ Cao Su qua Các Năm

Trang

10 12 13 28 29 30 31 31 32 33 33 34 35 39 39 42 43 +4 45 47 48 49 50

Trang 11

xi

Trang 12

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ Trồng Mì

Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ Trồng Mia

xi

Trang 13

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Sản xuất khoai Mì là một ngành sản xuất nông nghiệp, tạo ra loại sản phẩm đặc

biệt có giá trị cao trong lĩnh vực tiêu dùng và xuất khẩu Do đó khoai mì được xem là loại cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp toàn cầu Một số quốc gia xem khoai mì là lương thực không thể thiếu trong khâu phần ăn hàng ngày của họ

vì nó là cây dé trồng không kén đất và ít sâu bệnh Đặc biệt là hàm lượng dinh dưỡng

cao như: tinh bột, đường, nhiệt lượng và acid amin Ngoài ra khoai mì còn đóng vai tròhết sức quan trọng trong việc đảm bảo an toàn lương thực cho con người

Cây khoai mì (hay còn gọi là củ sẵn), tên tiếng Anh gọi là cassava Ưu thế củacây khoai mì là dễ trồng, ngay cả trên vùng đất khô cin đồng thời ít phải chăm sóc vàchỉ phí thấp Ngoài ra, cây khoai mì còn là cây lương thực truyền thống chuyển thànhcây công nghiệp quan trọng, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tính bột,

làm bột ngọt, thức ăn gia súc và được coi là cây xoá đói giảm nghèo cho người nông

dân vì giá trị sản phẩm của nó mang lại từ quá trình chế biến đem lại giá trị xuất khẩu

cao, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân Do đó trong những

năm gần đây diện tích cây khoai mì đã gia tăng một cách nhanh chóng Theo thống kê

của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì năm 2005: điện tích trồng trên toàn

quốc là 424.000 ha tăng 1,8 lần so với năm 2000 Hàng năm, Việt Nam đã xuất khẩutrên dưới 500.000 tắn mì khô cho Trung Quốc và hàng trăm tấn bột mì cho thị trườngChâu Âu, Châu Mĩ và Châu Á Thái Bình Dương khẩu Trước nhu cầu tiêu thụ khoai

mì ngày càng tăng, đòi hỏi năng suất và chất lượng ngày càng cao để có thé đáp ứng

đủ nhu câu thị trường trong và ngoài nước.

Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng về khoa học kỹ thuật,

việc sản xuât khoai mì đã có những bước chuyên biên tích cực về cơ câu giống và

Trang 14

phân bón nhằm đảm bảo năng suất tối đa và chất lượng tốt dé cạnh tranh thị trường.

Như ta đã biết, hiệu quá kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình sảnxuất của tất các đơn vị kinh doanh Nâng cao hiệu qua kinh tế của một đơn vị sản xuấtnông hộ sẽ góp phan tang lợi nhuận và thu nhập trên một don vi diện tích, góp phan

cải thiện và nâng cao mức sống cho người dân, giải quyết việc làm cho người lao độngcòn dư thừa ở nông thôn, phát triển nông nghiệp và nông thôn, thực hiện mục tiêucông nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp Vì vậy việc trồng cây khoai mì là một

giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương.

Tây Ninh là một trong những vùng trồng khoai mì triển vọng của vùng Đông

Nam Bộ Dat dai bằng phẳng, có nước tưới quanh năm nhờ hệ thống thủy lợi Dầu

Tiếng, người dân có tập quán canh tác lâu đời Ngoài ra được sự quan tâm của Nhà

nước có những chính sách hỗ trợ như: cho vay vốn khuyến khích nông nghiệp phát

triển như: tạo ra cánh đồng 50 triệu/ha, xây dựng mối liên kết giữa 4 nhà trong sảnxuất nông nghiệp, chuyển giao khoa học kỹ thuật nhanh chóng đến người đân, do đótrong những năm gần đây diện tích sản xuất không ngừng tăng lên Đó là những địnhhướng cho sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Tuy nhiên hiệu qua sản xuất

nông nghiệp của các hộ nông dân không cao, chưa tương xứng với tiềm năng, người

dân còn áp dụng các phương thức sản xuất truyền thống chưa hiện đại Đó là thực

trạng chung hiện nay Riêng địa bàn huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh sản xuất

nông nghiệp chủ yếu là kinh tế hộ gia đình mà trong đó trồng trọt là chủ yếu Các câytrồng chính như Mi, Mia, Cao su Chủ yếu nhất là cây Mi

Tình hình sản xuất của địa phương trong những năm vừa qua gặp rất nhiều khókhăn, do giá bán các sản phẩm nông nghiệp biến động mạnh, đặc biệt là Khoai mì, khithì giá cao khi thì giá thấp Bên cạnh đó thì năng suất và chất lượng không đảm bảo rấtkhó khăn cho việc chế biến và tiêu thụ Qua đó cho thấy việc nghiên cứu tìm ra giảipháp phù hợp dé giải quyết thực trang là hết sức cần thiết

Từ cơ sở đó tôi tiến hành thực hiện đề tài “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁTTRIEN CÂY KHOAI Mi TREN VUNG DAT XÁM BAC MÀU THUOC HUYỆN

DUONG MINH CHAU, TINH TAY NINH”

Trang 15

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xuất phát từ vị trí kinh tế của các loại cây trồng cùng với điều kiện thực tế của

địa phương Mục tiêu cuả khóa luận:

1) Đánh giá khả năng kinh tế của cây khoai mì

2) Những nhân tố có anh hưởng tới việc phát triển cây khoai mì

3) Định hướng khả năng phát triển và đề xuất một số giải pháp nhằm ổn địnhsản xuất cây khoai mì tại huyện Dương Minh Châu

1.4 Nội dung nghiên cứu

- Khái quát về cây khoai mì Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai mì

- Đặc điểm chung của nông hộ

- Tiến hành nghiên cứu phân tích chi phí đầu tư, phân tích hiệu quả san xuất củacây khoai mì và cây mía.

- Thông qua đó, luận văn cũng đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế trong sản xuất cây khoai mì cho người dân

1.5 Cấu trúc luận văn tốt nghiệp

Luận văn chia thành 5 chương cơ bản, nội dung từng chương được tóm tắt ngắngọn như sau:

Trang 16

1.5 Cầu trúc luận văn tốt nghiệp

Luận văn chia thành 5 chương cơ bản, nội dung từng chương được tóm tắt ngắn gọn như sau:

Chương 1 Mở đầu

Trình bày tầm quan trọng của việc chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, nội dung

và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Chương 2 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

Trình bày các khái niệm liên quan, các chỉ tiêu kết quả - hiệu quả và sau cùng là phương pháp nghiên cứu của tác giả.

Chương 3 Tổng quan

Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội, những

thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển nông thôn ở huyện Dương Minh Châu.

Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Thu thập những thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ bột mì trên địa bàn

tỉnh Tây Ninh Các kết quả điều tra về tình hình sản xuất, hiệu quả kinh tế của các hộ

trồng khoai mì, mía trên địa bàn huyện Dương Minh Châu

Tiến hành phân tích chi phí đầu tr, phân tích hiệu quả 1 ha sản xuất mì và mía

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất khoai mì tại địa phương.

Trên cơ sở đó, đưa ra một số định hướng và giải pháp để phát triển có hiệu qua hơn trong việc trồng cây khoai mì trên địa bàn nghiên cứu.

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Nêu lên các kết quả của quá trình nghiên cứu và từ đó đưa ra một số các giải

pháp và kiến nghị nhằm giải quyết các mặt còn hạn chế, cũng như những khó khăn

tôn tại của nông dân.

Trang 17

CHƯƠNG 2

TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Dương Minh Châu là một huyện nằm về hướng Đông Bắc tỉnh Tây

Ninh, trong khoảng 106°08° - 106926? kinh độ Đông và 11°11’ - 11933”, cách thị xã 20

km được nối liền với tỉnh Tây Ninh bởi trục lộ 13 Toàn huyện Dương Minh Châugồm: 1 thị tran (thị tran Dương Minh Châu) và 10 xã (Suối Đá, Phan, Bàu Năng, Cha

Là, Cầu Khởi, Truông Mit, Phước Ninh, Phước Minh, Bến Cui, Lộc Ninh) Ranh giớihuyện Dương Minh Châu được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Tân Châu

- Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước.

- Phía Tây giáp huyện Hòa Thành.

- Phía Nam giáp huyện Gò Dầu và Trảng Bàng

2.1.2 Địa hình- Thé nhưỡng

Địa hình tương đối bằng phẳng trên nền trầm tích phù sa cổ, dạng địa hình cơbản là địa hình đồi lược sóng lược sóng nhẹ với độ dốc phan lớn là <3 độ Độ caogiảm dan theo hướng tây bắc- đông nam, độ cao trung bình là 14-18m thấp nhất ở

phía tây nam khoảng 14-15m, cao nhất ở đông bắc khoáng 21m, rất thuận lợi cho bố

trí sử dụng đất

Đất đai bằng phẳng phù hợp với trồng lúa và phát triển các cây hoa màu Thànhphan đất là đất phù sa được tạo thành từ hệ trầm tích đệ tứ có nguồn gốc sông biển

Trang 18

Thanh phan thach hoc chu yếu là cát bột, cát sét màu xám, xám đen chứa nhiều ré cây

min, thực vật nền đất khá ổn định Có 2 nhóm chính là : đất xám và đất phù sa

2.1.3 Khí hậu, thời tiết

Dương Minh Châu nằm trong vùng nhiệt đới, nhưng ở vĩ độ thấp chịu sự ảnh

hưởng của gió mùa nên có khí hậu nhiệt đới - gió mùa, trên nền nhiệt độ cao, không có

mùa đông lạnh, có mùa mưa và mùa khô rõ rệt Nhiệt độ trung bình cả năm khá caokhoảng 27C, biên độ dao động nhiệt độ thấp 39°C Lượng bức xạ dồi dao, cán cân

bức xạ quanh năm dương Tổng nhiệt độ hoạt động xê dich từ 8.000 đến 10.000°C.

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 85,6% đến 90% lượng mưa cả năm

Lượng mưa trung bình khá cao từ 1.900 mm đến 2.300 mm và phân bố không đồng

đều giữa các mùa trong năm Số ngày mưa bình quân cả năm khoảng 116 ngày

2.1.4 Tài nguyên đất

Dương Minh Châu là một huyện nông nghiệp nông thôn có diện tích tự nhiên

45.310 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 28.553,9 ha Đất canh tác chiếm

63.02% so với tổng điện tích đất đai tự nhiên.Đắt tự nhiên chủ yếu là loại đất cát pha,đất xám, phù hợp với cây nông nghiệp và cây lương thực

2.1.5 Tài nguyên nước

Tài nguyên nước ở Tây Ninh gồm hệ thống kênh thủy lợi khá hoàn chỉnh và hệ

thống Lòng hồ Dầu Tiếng với điện tích hồ 27.000 ha, có dung lượng là 1,5 tỷ m?nước rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản

2.1.6 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của Huyện Dương Minh Châu rất nghèo nàn, chỉ có

một số khoáng sản ít có giá trị kinh tế gồm: đất sét, sạn, cát, cao lanh, đá granit, sét

gạch ngói, đá dùng làm vật liệu xây dựng.

Trang 19

2.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội

Nguôn tin: Phòng Thông Kê huyện

Dân số toàn huyện tính đến ngày 01/07/2007 là 101.041 người Tổng số hộ là

23.469 hộ Mật độ dân số trung bình là : 223 người/km? Tuy nhiên mật độ dân cư

phân bố không đồng đều giữa các xã và thị trấn Trong đó, cao nhất là Thị Trấn Dương

Minh Châu với mật độ 1145 người/km2, thấp nhất là xã Suối Đá với mật độ 85

ngudi/km’ Tỷ lệ nam 49%; tỷ lệ nữ chiếm 51% trong tổng dân số; tỷ lệ sinh hang năm

:1,9%; tỷ lệ tử: 0,35%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,56% Số người trong độ tuổi lao

động là: 52.966, chiếm ty lệ:52,42% với cơ cầu phân phối lao động như sau:

Bang 2.2 Cơ Cau Dân Số Phân theo Độ Tuổi Lao Động

Stt Dân số Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1 Tông dan số 101.041 100

2 Số người trong độ tuổi lao động 52.966 52.42

3 Số người ngoài độ tuổi lao động 48.075 47.58

Nguôn tin: Phòng Thông Kê huyện DMC

Số liệu trong bảng 2.3 cho thấy cơ cấu dân số của huyện rất thuận lợi cho pháttriển kinh tế xã hội, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm hơn một nữa dân số Nhưvậy, trung bình cứ một người trong độ tuổi lao động sẽ nuôi một người ngoài độ tuổi lao động.

Trang 20

Bảng 2.3 Cơ Cấu Dân Số Phân theo Ngành Nghề

Ngành nghề Số lượng Ty lệ(%)

Số lao động trong nông nghiệp và lâm nghiệp 42.781 80.77

Số lao động ngành công nghiệp chế biến 2.576 4.86

Ngành xây dựng 418 0.79 Khách sạn, nhà hàng 4.788 9.04

QLNN&ANQP; đảm bao xã hội bat buột 175 0.33

phương Lực lượng lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp là chủ yếu, trong

những năm qua cùng với sự phát triển chung của tinh, cơ cấu kinh tế phát triển theo xu

hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đã thu hút một

lượng lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dich vu

Trang 21

2.2.2 Cơ cầu sử dụng đất năm 2007 của huyện Dương Minh ChâuBảng 2.4 Tình Hình Sử Dụng Dat ở Huyện DMC

Loại đất Diện tích (ha) Ty lệ (%)1.Đất nông nghiệp 28.554,99 63,02

- Dat có mặt nước dung vào NN 2.395 5,29

- Cay ăn qua

2 Dat lam nghiép 329,97 0,73

3, Đất chuyên ding 13.724 30,29

: 4 Dat khu dân cư 853,96 1,88

5 Đất chưa sử dụng 1849,5 4,08Téng 45.310 100

Nguồn: Phòng thông kê

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 45.310 ha, trong đó đất dùng cho sản

xuất nông nghiệp 28.554,99 ha, chiếm tỷ lệ khá cao 63,02%, trong đó chủ yếu là trồng

lúa; màu và cây công nghiệp hàng năm Đặc biệt đến năm 2007, diện tích đất chưa sử

đụng còn tới 1849,5 ha, trong thời gian tới huyện sẽ bố trí đưa vào khai thác điện tích

đất còn lại

2.2.3 Tình hình kinh tế xã hội

Trong những năm gan đây, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cau kinh tế theo

hướng giảm ty trọng ngành nông nghiệp, tăng dan tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch

vụ trong tổng GDP cúa huyện Mặt dù, ngành nông — lâm — ngư nghiệp thu hút tới

80% lực lượng lao động của huyện nhưng giá trị mà nó mang lại chỉ chiếm 62.16%

trong tổng GDP của huyện

Trang 22

Bang 2.5.Cơ Cấu Kinh Tế Năm 2006 (Tinh Theo GDP)

Stt Ngành nghề Cơ cầu (%)

Nông - lâm - thủy sản 62.16

2 Công nghiệp — xây dựng 20.07

Thương nghiệp — dịch vụ 17.77Tổng 100.00

Nguôn tin: Phòng Thống kê huyện DMCHình 2.1 Cơ Cau Kinh Tế Huyện DMC Năm 2006

Tổng diện tích gieo trồng cây hằng năm: 31.677 ha đạt 88% so với kế hoạch,

giảm 8,5% so với cùng kỳ năm 2005 Nguyên nhân do sự chuyến dịch nhanh điện tích

lúa sang cây mía Một số xã cây lúa bị nhiễm dịch ray nâu, bệnh vàng lùn- lùn xoắn lá

với diện tích 300 ha nhưng đã xử lý kip thời, thiệt hại không đáng kẻ

Chăn nuôi thủ y: Tổng đàn gia súc: 34.378 con (trâu 4.783, bò 8.932, heo

12.663 con) giảm so với cùng kỳ năm 2005 là 5,15% Đàn gia cầm 168.000 tăng 12%

so với kế hoạch, 40% so với cùng kỳ năm 2005 Tiêm phòng gia súc được 5390 lượt

10

Trang 23

trâu, bò Tiêm phòng vaccin ngừa dich cúm gia cầm trên 83.407 con gà,vịt nuôi trồng

thuỷ sản giảm do cấm nuôi cá bè trong hồ Dầu tiếng

Công tác KN-BVTV tổ chức ứng dụng khoa học kỹ thuật đã góp phần tăng

năng suất, chất lượng cây trồng , vật nuôi Trong năm đã tiến hành nhiều lớp tập huấn,

hội thảo nông dân, trình diễn kỹ thuật.

Công tác thuỷ nông: thường xuyên kiểm tra, nạo vét, sửa chửa, vá dam các hư hỏng trên kênh mương Vận hành điều tiết đảm bảo tưới tiêu trong sản xuất, điện tích tưới trong năm: 4.650,19 ha, thu thuỷ lợi phí: 950 triệu đồng đạt 105,55% kế hoạch

tăng 5 lần so với cùng kỳ năm 2005

Lâm nghiệp: Diện tích cây che phủ tự nhiên trên địa bàn huyện là 35,2%, Trong

năm đã tổ chức trồng rừng và trồng cây phân tán trên đia bàn huyện 1600.000 cây

rừng các loại, 8000 cây điều Thường xuyên tổ chức kiểm tra, bảo vệ, phòng chốngcháy rừng, kiểm tra hoạt động của các cơ sở chế biến gỗ gia dụng

b) Sản xuất công nghiệp và xây dựng

Giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng thực hiện 304,50 tỷ đồng đạt 92,6% so

với kế hoạch, tăng 8,5% so cùng ky năm 2005 Trên địa bàn huyện có 583 cơ sở công

nghiệp, tăng 28 cơ sở so với năm 2005, trong đó ngành chế biến lương thực 245 cơ sở,

chế biến biến thực phẩm 47 cơ sở, chế biến cao su 4 cơ sở

Nhìn chung các cơ sở chế biến có công suất vừa và nhỏ, công nghệ chế biến lạc hậu, chỉ có một vài cơ sở đổi mới công nghệ nâng cao năng suất và chất lượng sản

phẩm chế biến

c) Thương nghiệp - dịch vụ

Trong năm tổ chức thực hiện rà soát hệ thống kinh doanh xăng dầu, cơ sở chế

biến theo qui hoạch của tỉnh, sắp xếp chợ nông thôn, nắm bắt báo cáo giá ca thị

trường.

Giá trị sản xuất các ngành thương nghiệp dịch vụ đạt 142 tỷ đồng, đạt 123,5%

kế hoạch, tăng 29,1% so với cùng kỳ năm 2005 Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triểnnhất là lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, đầu tư tín đụng

1]

Trang 24

2.2.4 Lao động - thương binh và bảo hiểm xã hội

Chi trả trợ cấp, thăm hỏi, tặng quà đối tượng chính sách, hộ nghèo, trẻ em có

hoàn cảnh khó khăn bằng các nguồn vốn từ trung ương, tỉnh, huyện, xã, thị trấn vớitổng trị giá 4,938 tỷ đồng

Thực hiện quyết định 290/TTg của Thủ tướng chính phủ tổng số hồ sơ xétchuyền cấp tỉnh đến nay là 66 hồ sơ và đang tiếp tục rà soát, xem xét giải quyết

Công tác xoá đói giảm nghèo: Khảo sát xong 11 xã thị trấn có 2.081 hộ nghèo

chuẩn địa phương, chiếm tỷ lệ 8,59%, trong đó hộ nghèo chuẩn trung ương 899 hộ.Tổng chỉ các chế độ bảo hiểm xã hội đến 31/11/2006 là 7,2 tỷ đồng, tăng 69% so vớicùng kỳ.

Thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buột được 5,874 tỷ đồng đạt 100% kếhoạch Bảo hiểm y tế tự nguyện đối với học sinh đạt 99,1% kế hoạch

2.2.5 Giáo dục

Bảng 2.6 Tình Hình Giáo Dục của Huyện DMC Năm 2006-2007

Nhà trẻ vàKhoản mục # Cấp I Cap II Cap 11 Tổng số

Nguôn: Phòng thông kê

Hệ thống trường lớp khá mạnh đã góp phần thúc đây nền giáo dục huyện pháttriển, trình độ dân trí được nâng cao Toàn huyện có 56 trường học gồm: 12 trườngnhà trẻ và mẫu giáo, 28 trường cấp I, 11 trường cấp II, 5 trường cấp III Trung tâmgiáo dục thường xuyên đã góp phan vào việc đào tạo nghề, hướng nghiệp cho các emhọc sinh toàn huyện hàng năm có khoảng 795 em học sinh, từng bước đáp ứng nhu cầu

tìm việc làm của lao động xã hội.

12

Trang 25

2.2.6 Y tế

Bảng 2.7 Tình Hình Hoạt Động Y Tế Trong Huyện

Cơ sở y tế Số lượng (cái) Số giường bệnh

địa phương luôn được đảm bảo.

2.2.7 Văn Hóa thông tin - Thể dục thể thao

Các hoạt động văn hoá- thể dục thể thao, đài truyền thanh tiếp tục làm tốt côngtác tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, thông tin kịp thời tìnhhình kinh tế- xã hội của địa phương

Tuyên truyền cổ động chào mừng đại hội Đảng, mừng xuân, và các ngày lễ lớntrong năm Đài truyền thanh đã phát 900 giờ tuyên truyền tình hình kinh tế xã hội củađịa phương, phòng chống dịch cúm gia cầm, an toàn thực phẩm, phòng chống lụt bãokhảo sát, thâm định 32 ấp, khu phố giữ vững danh hiệu ấp, khu phố văn hoá, 85% số

hộ đạt gia đình văn hoá Thường xuyên phối hợp các ngành chức năng kiểm tra, xửphạt các cơ sở kinh doanh karaoke, nhà trọ, cầm đồ vi phạm pháp luật

2.3 Cơ sở hạ tầng của huyện Dương Minh Châu

2.3.1 Giao thông

Dương Minh Châu có địa hình bằng phẳng, đất khô ráo và chắc chắn rất thuậnlợi cho giao thông, nội đồng phát triển Toàn bộ 11 xã, thị trấn trong huyện đã cóđường nhựa, đường ô tô liên xã, hệ thống giao thông rộng khắp đã phục vụ tốt choviệc di lại và vận chuyên nông sản của người dân.

13

Trang 26

2.3.2 Thủy lợi

Hệ thống sông rạch tự nhiên tương đối ít, chủ yếu là những con sông, suối nhỏ

dé vào Hồ Dầu Tiếng, trong đó lớn nhất là Sông Sài Gòn, sản xuất nông nghiệp trênđịa bàn huyện hoàn toàn dựa vào hệ thống kênh đào dẫn nước tưới tiêu từ Hồ DầuTiếng, gồm có các con kênh lớn như:

Kênh chính Đông với chiều dài 15 km, chảy qua các xã Phước Minh, Bến Củi,

Lộc Ninh, Truông Mit.

Kênh chính Tây với chiều dài 14 km, chảy qua thị trấn Dương Minh Châu, xã

Suối Đá, Phước Ninh, Phan, Chà Là, Cầu Khởi, Bàu Năng

Kênh Tân Hưng có độ dài 2 km nằm ở phía Bắc xã Suối Đá.

Kênh cấp 1 có 16 tuyến, tổng độ dài 54 km

Kênh cấp 2 có 66 tuyến, tổng độ dài 97 km

Kênh cấp 3 có 78 tuyến, tổng độ đài 55 km

Kênh cấp 4 có 10 tuyến, tổng độ dài 8,5 km

Hệ thống thủy lợi của huyện cơ bản đáp ứng yêu cầu cung cấp nước cho sảnxuất trên địa bàn

2.3.3 Điện

Hiện nay 11 xã trong huyện đã có điện thoại và điện sinh hoạt Toàn bộ hệthống điện rộng khắp nơi đã phục vụ đắc lực, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần

cho sinh hoạt người dân, góp phần nâng cao năng suất và tổng san lượng và sản xuất

nông nghiệp trong huyện.

2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển nông thôn huyện Dương Minh Châu

Dương Minh Châu là một huyện thuần nông, đời sống nhân đân ở đây chủ yếu

là sản xuất nông nghiệp Trong công cuộc xây dựng và phát triển nông thông Dương

Minh Châu có những thuận lợi và khó khăn sau:

14

Trang 27

2.4.1 Thuận lợi

Với điều kiện khí hậu ôn hòa huyện có nhiều thuận lợi để phát triển nông lâm

nghiệp kết hợp, có thể phù hợp cho việc canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau, cây

công nghiệp ngắn ngày và dài ngày như: mì, mía, đậu phộng, cao su, các loại cây ăn

quá và rau màu khác Nếu được đầu tư đúng mức và áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật vào quá trình sản xuất sẽ đem lại hiệu quả kinh té cao.

Do huyện Dương Minh Châu nằm giáp bờ hồ Dầu Tiếng diện tích mặt hồ 240

km? và có sức chứa 1,5 tỷ mỶ nước Đây là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuấtnông nghiệp và dân sinh trên toàn tỉnh, cần tận dụng tốt tiềm năng này.

Nguồn nhân lực với lực lương lao động trẻ và có nhiều tiềm năng, nguồn lao

động trong huyện tương đối phong phú do cơ cấu dân số trẻ, trình độ dân trí ngày

càng được nâng cao Tạo thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào

trong sản xuất.

Mạng lưới khuyến nông ngày càng phổ biến, với các cán bộ khuyến nông có

năng lực và trình độ chuyên môn ngày càng nâng cao.

Bên cạnh đó vấn đề không thể không nói đến là việc cho vay vốn của ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Vốn là một yếu tố rất quan trọng trong sảnxuất nông nghiệp nhờ có sự hỗ trợ này nông dân mới mạnh dạn đầu tư và yên tâm sản

xuất

2.4.2 Khó khăn

Sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, khí hậu thời tiết khô

hạn, nắng nóng gay gắt và kéo đài đã ảnh hưởng tất lớn đến sản xuất nông nghiệp

Cơ sở hạ tang chưa that sự hoàn chỉnh và đồng bộ, hệ thống đường bộ còn yếu,

gây trở ngại cho việc đi lại, vận chuyển lưu thông hàng hóa.

Giá cả và thị trường tiêu thụ nông sản bấp bênh không ổn định, nguyên liệu

phục vụ cho sản xuất thường xuyên biến động gây khó khăn cho nông dân nên đôi khi

họ không đám mạnh dạn đầu tư vào sản xuất.

Nhu cau vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp rất lớn trong khi nguồn tín dụng

chưa đáp ứng được nhu cầu của nông dân.

lộ

Trang 28

Nông nghiệp là nghề truyền thống có tập quán canh tác lâu đời nên không thể

thay đổi ngay mà phải có thời gian Vấn đề khó khăn lớn nhất hiện nay ở địa phương

là do tính bảo thủ của nông dân cho rằng kinh nghiệm lâu đời của mình là tốt Mặt

khác giá cả đầu ra không ồn định nên nông dân không dám mạnh dan đầu tư vào sản

xuất Vật tư phục vụ cho sản xuất thường hay biến động gây khó khăn cho người dân

sản xuất Ngoài ra, do thời tiết khô hạn nắng nóng gây gắt và kéo dài gây ảnh hưởng

lớn cho sản xuất nông nghiệp.

16

Trang 29

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng dén sản xuất cây khoai mì

Dé sản xuất cây khoai mì được thành công ta phải xét đến các yếu tố ảnh hưởngđến quá trình sản xuất người nông dân như:

-Yếu tố tự nhiên: Dat đai, thời tiết, khí hậu mỗi một yếu tố đều có vai trò quantrọng nhất định với từng loại cây trồng

-Yếu tố về vốn: Trong sản xuất nông nghiệp thì vốn là một yếu tố quan trọng

giúp người nông dân có điều kiện sản xuất, trong sản xuất cây khoai mì thì việc đầu tư

ban đầu rất lớn Do đó vốn là yếu tố rất quan trọng giúp việc nâng cao hiệu quả cũng

như mở rộng diện tích cây khoai mì.

-Yếu tố về thị trường tiêu thụ: Đây là yếu tố quan trọng được người nông din

quan tâm hàng đầu, vì thị trường tiêu thụ là yếu tố quyết định người nông dân có nên

tiếp tục sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất hay không

-Yếu tố kỹ thuật: Đây là yếu tố quan trọng và cần thiết trong sản xuất cây trồngcũng như việc xây dựng mô hình canh tác phù hợp với nhu cầu của thị trường nhằm

mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao

-Yếu tố về xã hội: Dân số, trình độ học vấn, tạp quán canh tác góp phần quan

trọng trong việc lựa chọn và quyết định phương thức canh tác phù hợp nhằm đem lại

hiệu quả kinh tế cao

000427

“He - —zz—m= — —=~

Trang 30

3.1.2 Ý nghĩa

Trong sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nhà nước, đơn vị kinh tế

tư nhân hay kinh tế cá thể nào đều có mỗi quan tâm hàng đầu là không ngừng nâng cao

hiệu quả kinh tế Việc xác định hiệu quả kinh tế là hết sức cần thiết, tạo sự ốn định cho

ngành sản xuất, tạo khả năng phát triển ngành, tăng thu nhập cho người lao động, cho

xã hội, tất nhiên nó cũng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo điều kiện tái sảnxuất và mở rộng quy mô san xuất

Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh tế quyết định sự sống còn của

doanh nghiệp hay của nhà sản xuất

Đối với ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, việc nâng

cao hiệu quả kính tế có nghĩa là tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng nông sản

va trên cơ sở có hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực có sẵn.

3.2 Khái niệm hiệu quả kinh tê

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế được xác định qua việc so sánh kết

qua đạt được va chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ quản lý và mức độ

sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực doanh nghiệp hay ngành sản xuất Hiệu

quả kinh tế càng cao, sản phâm xã hội càng nhiều và mức sống của người nông dân

càng được nâng cao.

Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là hiệu quả tổng hợp các chỉ phí lao động

và vật chất để tạo ra sản phẩm nông nghiệp Nó thể hiện bằng cách so sánh kết quả thuđược với chỉ phí vật chất (vật tư) và chi phí lao động Khi xác định hiệu quả kinh tế

trong nông nghiệp phải chú ý đến tiềm năng của nó như vốn sản xuất, lao động, đất

đai.

3.2.1 Kinh tế nông nghiệp gia đình

Khái niệm: Kinh tế nông nghiệp gia đình là một đơn vị sống nông nghiệp làmkinh tế Kinh tế nông nghiệp gia đình cũng có thé là nền kinh tế do các gia đình sảnxuất nông nghiệp tạo ra

Kinh tế nông nghiệp gia đình với tư cách là một đơn vị khai thác kinh doanh làmột sự tổ hợp của đất, lao động và các phương tiện sản xuất được người dân khai thác,

18

Trang 31

sử dụng tác động vào các hệ thống sinh thái tại nơi mà người ta đang sinh sống, đảmbảo sự tồn tại của mình để nhằm thoả mãn những nhu cầu về vật chất và tỉnh thầnngày càng cao của bản thân, của cộng đồng từ nền kinh tế tự cấp tự túc chuyển sangnền kinh tế thị trường

3.2.2 Kinh tế hộ

a) Khái niệm kinh tế hộ

Là một đơn vị kinh tế tự chủ, vừa sản suất, vừa tiêu dùng trong nên kinh tế

nông thôn, vừa là đơn vị độc lập trong việc đầu tư và tích lũy, tự cân đối sản xuất và

tiêu dùng Kinh tế nông hộ dựa chủ yếu vào lao động gia đình để khai thác đất đai và

các yếu sản xuất khác nhằm thu về thu nhập thuần cao nhất

b) Đặc điểm của kinh tế nông hộSản xuất nông hộ gan liền với nông thôn và mang tính thời vụ về sản xuất, phụ

thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên, nên đặc điểm của nông hộ bao gồm:

- Nông hộ là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu

dùng Đặc điểm này thể hiện rằng, nông hộ vừa sản xuất ra sản phẩm cho xã hội vừa

tiêu thụ một phần sản phẩm của chính mình làm ra Bởi vì họ có quyền canh tác đất

đai, có tài sản riêng, có sức lao động và tổ chức sản xuất tạo ra sản phẩm Do đó nông

dân tạo ra sản phẩm vừa tiêu dùng trong gia đình và một phần để bán cho xã hội.

- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của nông hộ

từ sản xuất tự cung tự cắp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toàn

-Hộ nông dân ngoài lao động nông nghiệp, còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp ở mức độ khác nhau Đó là hoạt động buôn bán nhỏ ở nông thôn, hoạt động trong ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống.

- Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, nông dân đã góp phần trong sự nghiệp

công nghiệp hóa hiện đại hóa thông qua hoạt động tham gia cung cấp hàng hóa nông

nghiệp cho ngành công nghiệp chế biến và góp phần vào sự phát triển chung của đất

Trang 32

trong nhiêu năm đã có nhiêu đóng góp to lớn vào sản xuât của nước ta, tao ra sự tăng

trưởng về lương thực cũng như các ngành sản xuất khác trong nông nghiệp

d) Y nghia

Trong sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nhà nước, đơn vị kinh tế

tư nhân hay kinh tế cá thé nào đều có mối quan tâm hang đầu là không ngừng nâng caohiệu quả kinh tế Việc xác định hiêu quả kinh tế là hết sức cần thiết, tao sự ổn định chongành sản xuất, tao khả năng phát triển ngành, tăng thu nhập cho người lao động, cho

xã hội, tất nhiên nó cũng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiêp, tạo điều kiện tái sảnxuất và mở rộng quy mô san xuất

Trong nền kinh tế thị trường, hiêu quả kinh tế quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp hay của nhà sản xuất

Đối với ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, việc nângcao hiệu quá kính tế có nghĩa là tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng nông sản

và trên cơ sở có hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực có sẵn

3.3 Phương pháp nghiền cứu

Đề tài đã sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu là mô ta và điều tra mẫu

dé tiến hành nghiên cứu

3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Tiến hành thu thập số liệu thứ cấp tại các phòng ban, sở nông nghiệp và pháttriển nông thôn và các phòng, ban có liên quan để phục vụ cho công tác nghiên cứu

3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Tiến hành điều tra thu thập số liệu của 70 hộ nông dân trong đó có : 35 hộ trồngmía và 35 hộ trông mi.

Bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các chủ hộ, tôi đã thu thập thông tin vềkinh tế, xã hội, tình hình sản xuất cây khoai mì và cây mía trên địa bàn đã chọn ở trên

dé tiến hành nghiên cứu, nhằm tạo ra sự chặt chế và phản ánh rõ, một cách có hệ thống

20

Trang 33

về chủ sản xuất cây khoai mì và cây mía qua đó đánh giá được khả năng phát triển của

cây khoai mì và cây mía.

Sử dụng niên giám thống kê về diện tích các loại cây trồng ở từng xã của huyện

tôi tiên hành chọn ngẫu nhiên 7 xã có trồng mì và mía Sau đó phối hợp với cán bộkhuyến nông của các xã để có danh sách các hộ có sản xuất mía, mì Từ đó chọn ngẫu

nhiên ở mỗi xã ra 10 hộ ( 5 hộ trồng mì, 5 hộ trồng mia) dé chọn phỏng van và thu

thập thông tin về sản xuất của họ

- Dùng phương pháp phân tích thống kê mô tả để tổng hợp tính toán số liệu.

- Dùng các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả dé phân tích số liệu

3.3.5 Các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả và công thức tính toán được sử dụng

- Tổng chỉ phí

Tổng chỉ phí sản xuất gồm chỉ phí đầu tư: Chỉ phí vật chất, chỉ phí lao động.

+ Chi phí vật chất gồm các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sảnxuất như chi phí giống, phân bón, thuốc BVTV

+ Chỉ phí lao động gồm: chỉ phí công lao động nhà và lao động thuê

- Tổng doanh thu:

Tổng doanh thu là tất cả các sản phẩm do nông hộ sản xuất ra và được trao đổi

mua bán, được tính bằng hiện vật hoặc giá trị.

Trang 34

Thu nhập là một chỉ tiêu phản ánh khoản thu từng năm để đánh gía mức sống của nông dân và thu nhập của nông hộ.

Thu nhập = lợi nhuận + công lao động nhà

Chỉ phí lao động là phần công lao động của gia đình được tính bằng tiền tương

ứng.

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí sản xuất

Te =LN/CPSX

Tỷ suất lợi nhuân theo chỉ phí sản xuất cho biết đầu tư một đồng để sản xuất thì

sẻ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận tương ứng Tỷ suất này càng cao thì việc trồng

mì hay cây mía càng có lợi.

- Tỷ suất thu nhập theo chỉ phí sản xuất

Ti= TN/ CPSX

Công thức nay chi ra rằng khi đầu tư một đồng chỉ phí trong quá trình sản xuất

thì thu được bao nhiêu đồng thu nhập.

- Hiệu quả đồng chỉ phí

He = DT/ CPSX

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu lực của chỉ phí sản xuất trong quá trình trồng trọt, tạo ra thu nhập Chỉ số này lớn thì hiệu quả sản xuất tốt.

Gia trị hiện tại thuần (Net Present Value -NPV): là số dur giữa vốn đầu tư và giá

trị hiện tại của thu nhập thuần do đự án mang lại trong suốt vòng đời của dự án.NPV

I _: Khoản đầu tư ban đầu r :Suất chiết khấu của dự án

Bt : Dòng tiền thu trong ky t n : Đời sống của dự án

- Tính chỉ số chiết khấu (K)

22

Trang 35

Suất chiết khẩu k: là sự giảm giá trị đồng tiền theo thời gian Qua kết quả thực

tế, lãi xuất ngân hàng là ¡ = 1,01% tháng, từ đó lãi suất năm được tinh: i „„„ = ( (1 +1.01%) '*— 1= 0.1256

Chọn suất chiết khấu k = i pam = 12,56%

23

Trang 36

CHƯƠNG 4

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát về cây khoai mì

Cây khoai mì có tên khoa học là Manihot Esculen ta Crantz Nhiều tài liệu nghiên cứu cho biết cây khoai mì có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Châu Mỹ La

Tinh, được trồng cách đây khoảng trên 5000 năm

Sự phát sinh của cây khoai mì được giả thiết tại Đông Bắc Brazin thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại khoai mì trồng hoang đại Cây khoai mì được người Bồ Đào Nha đưa đến Công Gô của Châu Phi vào thế kỷ 16.

Cây khoai mì là cây lương thực quan trọng được trồng rộng rãi ở các nước nhiệt

đới Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á và nhất là vung Đông Nam Á và Ấn Độ.

Ở Chau A, khoai mì được du nhập vào An Độ khoảng thé kỷ 17 và Silanka vào

thế kỷ 18, sau đó khoai mì được trồng ở Trung Quốc, Myanma và các nước Châu Á

khác vào khoảng cuối thế ký 19

Ở Việt Nam, khoai mì được du nhập vào giữa thế kỷ 19 và hiện chưa có tài liệu

chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên của khoai mi

Khoai mi được canh tác phổ biến tại hầu hết các tinh của Việt Nam từ Bắc đến Nam Diện tích khoai mì tập trung nhiều nhất ở vùng núi và Trung du phía Bắc, ven

biển Nam Trung Bộ và vùng Đông Nam Bộ

4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bột mì

4.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bột mì trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Trong năm 2006, toàn tỉnh có 13 nhà máy mì hoạt động với công suất 850 tấn

bột/ ngày Trong đó có 4 nhà máy có vốn đầu tư của nước ngoài Ngoài ra còn có 85

lò thủ công hoạt động với công suất 20-50 tấn bột / ngày (qui ra bột ướt)

Trang 37

Nhin chung, trong những năm gần đây do nhu cầu ngày càng tăng cao nhất làtrong ngành công nghiệp thực phẩm và thức ăn gia súc nên lượng tiêu thụ bột tăng,ước đến năm 2007 tăng 80% so với lượng tiêu thụ bột năm 2004 Các công ty có vốn

‘dau tư nước ngoài đặt nhà máy sản xuất trong tỉnh ngày càng nhiều, địa bàn tiêu thụrộng nên lượng bột xuất khẩu trực tiếp của tỉnh đã tăng gấp 5 lần so với lượng bột xuấtkhẩu trong năm 2004 Trong đó có một số công ty chủ lực:

- Công ty bột sắn Tân Châu ( Singapore) năm 2005 xuất khẩu 2.796,85 tấn sangĐài Loan, Nhật, Trung Quốc, ) Năm 2006 xuất 1.507 tấn sang Philippines, Trung

Quéc, Dai Loan, Khu chế xuất.

- Công Ty TNHH Hing Chảng năm 2005 xuất khẩu 27.391,5 tắn sang Malaysia,Nhật, Indonesia, Đài Loan, Trung Quốc Năm 2006 xuất khẩu 11.288 tấn sang

Malaysia, Nhật, Indonesia, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Nam Phi.

- Công Ty liên doanh Tapioca Việt Nam năm 2005 xuất khẩu 20.882 tấn sangĐài Loan, Trung Quốc và các nước khu vực ASEAN Năm 2006 xuất khẩu 5.541 tấn

sang Đài Loan, Trung Quốc.

- Công Ty TNHH Trường Hưng năm 2005 xuất 2.648 tấn, năm 2006 xuất khẩu8.245 tan sang Trung Quốc

- Công Ty Toàn Năng năm 2006 xuất khẩu 4.058,5 tan

Các công ty, nhà máy đã thu mua nguồn nguyên liệu của nông dân dé chế biến,

tiêu thụ trong và ngoài nước Trong những năm qua do nhu cầu của thị trường ngày

càng cao nên giá cả không ngừng tăng lên, đã giúp cho người nông dân yên tâm sản xuât.

4.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bột mì tại huyện Dương Minh Châu

a) Tình hình sản xuất ở huyện Dương Minh Châu

Cây khoai mì được trồng ở địa phương từ rất lâu và trải qua nhiều biến động,điện tích cây khoai mì năm 2007 của huyện là 4.694 ha, diện tích này giảm so vớinhững năm trước kia Nguyên nhân giảm diện tích là do người dân chuyển một phầndiện tích trồng mì sang trông cây cao su Vì diện tích giảm nên lượng cung không đủđáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy tại địa phương.Giá mì hiện nay cao hơn

25

Trang 38

SO với các năm trước, vôn đâu tư cho cây khoai mì nhỏ ít rủi ro so với một sô cây trông khác nên phù hợp với những hộ gia đình có vốn ít.

b) Tình hình tiêu thu bột mì ở huyện Dương Minh Châu

Tiêu thụ là khâu vô cùng quan trọng trong sản xuất kinh doanh Nó quyết định

hiệu quả sản xuất của người nông dân Hiện nay vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

nói chung và khoai mì nói riêng được thực hiện chủ yếu là bán cho thương lái cũng có

một số người bán trực tiếp cho nhà máy

Hiện nay Dương Minh Châu có 2 nhà máy mì hoạt động với công suất 130 tấn bộtngày (qui ra bột khô) Ngoài ra còn có các hệ thống sản xuất mì thủ công với sản

lượng mì sản xuất là 20 - 50 tấn bột/ngày (qui ra bột ướt).

Hệ thống thu mua khoai mì nguyên liệu tại các xã chủ yếu là các nhà máy trênđịa bàn Dương Minh Châu Nhà máy bột mì Miwon nằm ở xã Phước Ninh, huyện

Dương Minh Châu, Nhà máy Hồng Phát nằm ở ấp Phước Bình 1, xã Suối Đá, huyện

Dương Minh Châu.

Với 2 nhà máy đó và các cơ sở sản xuất bột mì thủ công trên địa ban huyện đã

thu mua nguồn nguyên liệu của nông dân để chế biến Nhìn chung với công suất tiêu

thụ của các nhà máy hiện nay cũng đảm bảo được đầu ra sản phẩm cây mì cho người nông dân.

c) Tình hình giá khoai mì mấy năm qua Mặc dù giá cả các loại nông sản luôn biến động qua các năm, nhưng với giá

khoai mì liên tục tăng trong những năm gần đây Nếu trước năm 2004 giá mì dao động

ở mức 300 — 450 ngàn đồng/tắn, đến thời điểm hiện tại ( năm 2007) giá khoai mì nằm

ở khoảng 930.000 déng/tan, có thời điểm lên đến 1000- 1300 đồng/kg do nhu cầu thị

trường thu hút mạnh, điều này sẽ thúc đây người đân mở rộng diện tích trồng khoai mì

trong thời gian tới, hiện tại cây mì đang giúp người sản xuất ăn nên làm ra trên mãnh

đất của họ

26

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN