1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Châu Thành - Tây ninh giai đoạn 2001 - 2005

71 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 18,39 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Đánh giá tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Châu Thành — Tây Ninh giai đoạn 2001 — 2005” do Ngô Ngọc Uyên Nguyên, sinh viên khóa 2003 — 2008

Trang 1

BO GIAO DUC DAO TAO DAI HOC NONG LAM TP HO CHI MINH

ĐÁNH GIA TINH BINH CHUYEN DOI CO CAU CAY TRONG

TAI HUYEN CHAU THANH - TAY NINH

GIAI DOAN 2001 - 2005

NGO NGOC UYEN NGUYEN

%

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHAN VAN BANG CU NHAN

Trang 2

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh Tế, trường Dai

Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Đánh giá tình hình chuyển đổi cơ

cấu cây trồng tại huyện Châu Thành — Tây Ninh giai đoạn 2001 — 2005” do Ngô Ngọc

Uyên Nguyên, sinh viên khóa 2003 — 2008, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến

Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày

PHAM THI NHIEN

Người hướng dẫn

Ký tên,ngày thang nam

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ký tên,ngày tháng năm Ký tên,ngày tháng năm

Trang 3

LOI CAM TA

Để có được kết quả như ngày hôm nay, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến:

Gia đình đã động viên, lo lắng và quan tâm giúp đỡ về vật chất và tỉnh thần trong

suốt quá trình học tập đề cơn có ngày hôm nay

Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm

khoa Kinh Tế cùng toàn thể quý thây cô đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những

kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường

Cô Phạm Thị Nhiên, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt

quá trình thực hiện luận văn này

Các cô chú, anh chi dang céng tac tai Tram Khuyén Néng, Phong Kinh Té va

Phòng Thống Kê huyện Châu Thành đã hết sức giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho

tôi trong thời gian thực tập Các hộ nông dân đã cung cấp số liệu cho tôi trong suốt thời

gian làm đề tài

Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi

hòan thành luận văn tốt nghiệp này

Tây Ninh, ngày 25 tháng 10 năm 2007

Sinh viên Ngô Ngọc Uyên Nguyên

Trang 4

NOI DUNG TOM TAT

NGO NGOC UYEN NGUYEN Thang 10 năm 2007 “Đánh Giá Tình Hình

Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Tại Huyện Châu Thành — Tây Ninh giai đoạn 2001

- 2005”

NGO NGOC UYEN NGUYEN Ortober 2007 “To Assess The Situation

Coversion Crops Plants Structure Chau Thanh district - Tay Ninh from 2001 to

2005”

Đề tài đánh giá tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Châu Thành tỉnh

Tay Ninh giai đoạn 2001 — 2005 Dựa trên nguồn số liệu thu thập được tôi đã tiến hành

đánh giá kết quả sau năm năm thực hiện chuyên đổi cơ câu cây trồng, kết quả và hiệu quả

của việc chuyển đổi này Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến

tiến trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Châu Thành — Tây Ninh Qua đó đề ra

các giải pháp mang tính định hướng cho quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa

bàn huyện Châu Thành trong giai đoạn sắp tới.

Trang 5

MUC LUC

Trang

Trang 6

2.2.7 Théng tin lién lac, van hoa thé thao

2.2.8 Phat trién kinh té CHUONG 3 NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Cơ cấu kinh tế

3.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp 3.1.3 Nền nông nghiệp bền vững 3.1.4 Chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp 3.1.5 Chuyển đổi cơ cầu cây trồng

3.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá 3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thu thập số liệu

3.2.2 Xây dựng bảng câu hỏi 3.2.3 Phương pháp phân tích

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Những định hướng phát triển kinh tế của huyện Châu Thành

4.2 Thông tin về mẫu điều tra

4.2.1 Số người trong hộ điều tra

4.2.2 Độ tuổi các chủ hộ 4.2.3 Học vẫn

4.2.4 Mô hình sản xuất của nông hộ

4.2.5 Mức độ cơ giới hóa trong sản xuất của nông hộ 4.2.6 Thu nhập trung bình của nông hộ

4.2.7 Nguồn vốn của nông hộ 4.2.8 Tình hình tham dự tập huấn khuyến nông

4.2.9 Lịch thời vụ

4.3 Chuyên dịch cơ câu cây trồng trên địa bàn huyện Châu Thành

4.3.1 Chuyển địch cơ cầu cây trồng trong giai đoạn 2001 - 2005

Trang 7

“—_ - a tk Oe = —— —

4.3.3 Một số công tác phục vụ cho quá trình chuyển đổi cơ cầu

cay trong

4.4 Đánh giá tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng lên đời

sống người dân huyện Châu Thành

4.4.1 Các mặt đã đạt được

4.4.2 Những mặt còn tôn tại

4.4.3 Một số vấn đề cần lưu ý 4.5 Những định hướng trong việc chuyến dịch cơ cấu cây trồng ở huyện

Châu Thành trong thời gian tới

4.5.1 Mục tiêu và nhiệm vụ 4.5.2 Các chỉ tiêu kinh tế

4.6 Giải pháp cho quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong thời gian tới

4.6.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 4.6.2 Đầu tư cơ sở hạ tầng

4.6.3 Đây mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa

4.6.4 Tăng cường công tác khuyên nông

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 8

Chi phi lao dong

Chi phi vat chat

Doanh thu

Điều tra — tính toán tổng hợp

Đơn vị tính Khoa học kỹ thuật Lương thực thực phẩm Lợi nhuận

Lợi nhuận/Tông chi phí

Tổng chỉ phí Thu nhập

Thu nhập/Tổng chỉ phí

Trách nhiệm hữu hạn

Quy quéc gia - hô trợ việc làm

Vill

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Trang

Bảng 4.3 Trình Độ Học Vấn của các Hộ Điều Tra ZA

Bảng 4.4 Phân Loại Mô Hình Sản Suất của các Hộ Điều Tra 21

Bảng 4.9 So Sánh Kết Quả Chuyển Đổi Cơ Câu Cây Trồng Qua các Năm 27

Bảng 4.10 So Sánh Diện Tích Sản Xuất Một Số Cây Trồng Chính Từ

Bang 4.11 So Sanh Diện Tích Sản Xuất Các Loại Cây Thực Phẩm và Cây Ăn Quả

Bảng 4.12 Diện Tích, Năng Suất và Sản Lượng Cây Lương Thực năm 2006 31

Bảng 4.13 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Cây Công Nghiệp Hàng Năm

Bảng 4.14 Diện Tích - Năng Suất - Sản Lượng Cây Lâu Năm năm 2006 33

Bảng 4.15 Chỉ Phí - Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất 01 ha Lúa năm 2006 34

Bảng 4.16 Chỉ Phí - Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất 01 ha Lúa + Đậu Phộng

Bảng 4.17 So Sánh Chỉ Phí - Kết Quả - Hiệu Quả 01 ha Đắt Sản Xuất Lúa Độc Canh

Bảng 4.18 Chỉ Phí - Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất 01ha Lúa + Mì năm 2006 38

1X

Trang 10

Bang 4.19 So Sanh Chi Phi - Kết Quả - Hiệu Quả 01 ha Đất Sản Xuất Lúa Độc Canh

Trang 11

DANH MUC CAC HINH

Trang

Hình 4.1 Biểu Đề Thời Vụ Gieo Trồng Cây Lúa, Mì, Đậu Phộng 25

Hình 4.2 Biểu Đề Thể Hiện Sự Thay Đổi Tổng Giá Trị Sản Lượng Cây Trồng

XI

Trang 12

DANH MUC PHU LUC

Phụ lục 1 Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Nông Hộ Phiếu Điều Tra Tinh Hình Sản Xuất của

Nông hộ

Phụ lục 2 Danh sách các hộ điều tra

XU

Trang 13

Tiền trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước theo chủ trương của Đảng và Nhà

nước đã làm cho nền kinh tế của huyện có nhiều thay đổi, thu nhập và đời sống của các hộ

nông dân ngày càng được nâng cao đòi hỏi nhu cầu về LTTP càng đa dang, chất lượng cao

và an toàn hơn

Bước vào thời kỳ phát triển mới của đất nước, Đảng ta đã chủ trương đặc biệt coi

trọng công nghiệp hóa — hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, nên việc chuyển dịch cơ cầu

kinh tế nông nghiệp nông thônsàng quan trọng hơn trong giai đoạn hiện nay

Để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong giai đoạn mới cần phải nhanh chóng thực

hiện việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong đó có chuyển đổi cơ cầu cây trồng

nhằm nâng cao thu nhập của nông dân, góp phần trong việc xây dựng cơ cầu nông nghiệp

hợp lý hơn trên địa bàn huyện, tạo điều kiện phát triển kinh tê xã hội một cách toàn diện

Do đó, trong thời gian qua đã có những nhân tố mới tác động tích cực đến sản xuất

như: đầu tư vào cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (nạo vét kênh tiêu, nâng cấp hệ

thống tưới, giao thông nội đồng, điện lực phục vụ sản xuất và sinh hoạt, ) để có thể thực

hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Xuất phát từ thực trạng đó, việc thực

hiện đề tài “Đánh giá tình hình chuyển đổi cơ cầu cây trồng tại huyện Châu Thành tỉnh Tây

Ninh giai đoạn 2001 — 2005” là cần thiết

Trang 14

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích thực trạng của quá trinh chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện

Chau Thanh — Tay Ninh

Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến tiến trình chuyên đổi

cơ cấu cây trồng tại huyện Châu Thành — Tây Ninh

Đề ra các giải pháp mang tính định hướng cho quá trình chuyển đổi cơ cầu cây trồng trên địa bàn huyện Châu Thành trong giai đoạn sắp tới

1.3 Nội dung nghiên cứu

Thực trạng sản xuất nông nghiệp tại địa bàn huyện Châu Thành trong những năm qua

đề tìm ra những biện pháp cụ thể trong việc chuyền đổi cơ cầu cây trồng trong thời kỳ mới

Đánh giá quá trình chuyển đổi cơ câu cây trồng trong giai đoạn 2001 — 2005

Phương hướng và giải pháp của quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn

huyện trong giai đoạn mới 2006 2010

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Phạm vi không gian

Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Châu Thành — Tây Ninh

1.4.2 Phạm vi thời gian

Giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài là trong giai đoạn 2001 — 2005 và định hướng

1.5 Bố cục đề tài

Gồm 5 chương:

Chương 1: MỞ ĐẦU

Nêu lý do chọn để tài, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Chyong 2: TONG QUAN

Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên cũng như tình hình kinh tế xã hội của huyện

Châu Thành

Chương 3: NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trình bày sơ lược thế nào là chuyển đổi cơ cấu cây trông, các phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá

Trang 15

Chương 4: KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Nêu lên những định hướng phát triển kinh tế của huyện Châu Thành

Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện trong giai đoạn 2001 — 2005

Đánh giá tác động của quá trình chuyền đổi cơ cấu cây trồng lên đời sống người dân

huyện Châu Thành

Qua đó nêu lên những định hướng trong việc chuyển đổi cơ câu cây trồng ở huyện

Châu Thành trong thời gian tới

Chương 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Nhận xét khái quát quá trình thực biện chuyến đổi cơ cấu cây trồng và nêu lên một số

kiến nghị để trong thời gian tới áp dụng có hiệu quả hơn

Trang 16

CHU ONG 2

TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

Châu Thành là một huyện năm về phía Tây của Thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh,

được giới hạn bởi ranh giới hành chính như sau:

Phía Bắc giáp xã Hòa Hiệp huyện Tân Biên

Phía Nam giáp huyện Bến Cầu

Phía Đông giáp Thị xã Tây Ninh và huyện Hòa Thành

Phía Tây giáp Vương quốc Campuchia

Tổng diện tích tự nhiên là 57.125,30 ha Huyện có 14 xã và 01 Thị trần chia làm hai

khu vực: 06 xã cánh Tây biên giới và 08 xã — 01 thị trấn cánh Đông

Nằm ở cửa ngõ phía Tây của thị xã Tây Ninh, giáp với các huyện Tân Biên, Bến

Cầu, Hòa Thành có quốc lộ 22B chạy qua huyện Châu Thành và còn có 4§ km đường biên

giới với Vương quốc Campuchia vì vậy huyện Châu Thành có vị trí hết sức quan trọng về

kinh tế - xã hội cũng như an ninh quốc phòng

Ngoài ra còn có rừng thuộc dự án Lâm sinh khu vực phòng thủ huyện Châu Thành

(gồm 07 tiểu khu) nằm trên địa bàn 04 xã Phước Vinh, Hòa Hội, Hòa Thạnh và Ninh Điện

Tổng diện tích tự nhiên của vùng dự án là 4.384 ha

2.1.2 Khí hậu, thời tiết

Do Tây Ninh nằm trong vùng nhiệt đới, ở những vĩ độ thấp, nên chịu sự ảnh hưởng

của gió mùa vì vậy Tây Ninh nói chung và Châu Thành nói riêng có khí hậu nhiệt đới — gió

mùa, trên nên nhiệt độ cao, có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, tạo nên sắc thái riêng của vùng,

có ảnh hưởng rât lớn đên sản xuât và sinh hoạt của dân cư trong vùng

Trang 17

- Nhiệt độ: Nền nhiệt độ cao là một trong những tính chất căn bản của khí hậu Tây

Ninh Nhiệt độ trung bình cả năm khá cao khoảng 28°C, số giờ nắng trong năm 2.762 giời,

tổng tích ôn trong năm 8.000 — 10.000°C, biên độ giao động nhiệt thấp (3,9°C), lượng bức

xạ đôi dào

- Chế độ gió ở Tây Ninh phản ánh chế độ hoàn lưu gió mùa của khu vực, của vùng:

+ Gió mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4): Tir thang 11 đến tháng 2 hướng gió chủ

yếu là Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc Khoảng tháng 2 đến tháng 4 thì hướng gió chủ yếu là Đông

Nam và Nam

+ Gió mùa mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10)

- Mưa và độ ẩm: Gió mùa làm nảy sinh chế độ mưa mùa, lượng mưa và độ ẩm có

mối quan hệ chặt chẽ giữa các mùa trong năm

+ Nhìn chung độ 4m tương đối cả năm khá cao, khoảng 78,4% Độ âm không đều

giữa các tháng, độ ẩm thấp nhất thường là từ tháng 12 đến tháng 4 (mùa khô)

+ Lượng mưa trung bình cả năm khá cao, khoảng 1.900mm, cao nhất là 2.346 mm,

thấp nhất là 1.387mm Số ngày mưa bình quân cả năm khoảng 116 ngày Lượng mưa phân

bố không đều giữa các mùa trong năm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm từ 85,6% đến 90% lượng mưa cả năm Mùa khô lượng mưa rất ít, thấp nhất là các tháng 1 và tháng 2

- Độ ẩm không khí:

+ Độ ẩm bình quân năm: 79,8%

+ Độ âm cao nhất: 90%

+ Độ âm thấp nhất: 40%

Độ âm thay đôi theo mùa, mùa mưa độ âm tăng cao và giảm dân vào mùa khô

- Lượng nước bốc hơi:

+ Lượng bốc hơi bình quân trong năm: 1.430mm

+ Lượng bốc hơi bình quân tháng: 124mm

Lượng bốc hơi phụ thuộc theo mùa, tiù8 khô lượng bốc hơi cao, thường chiếm hơn

65% lượng bốc hơi cả năm

Trang 18

2.1.3 Dia hinh

Vùng dự án có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, thuộc vùng bán son dia, là vùng

đất chuyển tiếp từ vùng đồng bằng Tây Nam Bộ và các tỉnh phía bắc vùng Đông Nam Bộ

Nhìn chung địa hình tương đối bằng phẳng, độ đốc bình quân toàn vùng là 2°, độ cao trung

bình là 8,5m, cao nhất là 11,5m thuộc các tiểu khu 67, 68 và thấp nhất là 5,2m thuộc các

tiểu khu 69, 70, 71, 72 và 73 Trong vùng còn có một số bau, trảng thường bị ngập nước

trong mùa mưa

2.1.4 Thủy văn

Chỉ có nhánh sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia chảy về hướng Nam,

ngoài ra còn có nhiều kênh rạch, đáng kế nhất là rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh, thuận lợi

cho việc giao thông đường thủy Các suối rạch này có nước quanh năm và mực nước dâng

cao vào mùa mưa lũ

Nước ngầm trong khu vực được xác định là khá phong phú và mực nước ngầm tương

đối cao Vì vậy, trong mùa khô các giếng khoan trong khu vực hầu như không bị cạn kiệt, ít

xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt và nước tưới cho cây trồng trong khu vực

2.2 Tình hình kinh tế xã hội của huyện

2.2.1 Dat đai

Huyện Châu Thành có điện tích khá lớn đứng thứ 3 trong toàn Tỉnh sau Tân Châu và

Tân Biên Ngoài ra, Châu Thành là một huyện nông thôn nên diện tích đất chủ yêu dùng cho

sản xuất nông nghiệp trong đó trồng trọt chiếm phần lớn tổng diện tích của toàn huyện

Trang 19

Bảng 2.1 Co Cau Dat Dai của Huyện năm 2006

tích là 51.598,17 ha chiếm 90,32% trên tông diện tích toàn huyện Trong đó diện tích đất

sản xuất nông nghiệp là chủ yếu cụ thể là lúa chiếm diện tích rất lớn 23.645,15 ha chiếm

65,07% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm sau đó đến các loại cây trồng hàng khác

Điều đó chứng tỏ lúa là cây trồng chính và đây là loại cây trồng thế mạnh của huyện

Đất dùng cho lâm nghiệp và nôi trồng thủy sản chiếm diện tích không đáng kể Diện

tích nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ thấp điều này cho thấy ngành nuôi trồng thủy sản chưa phát triên nhiều ở huyện Tuy nhiên, trong những năm gần đây cũng đã có nhiều chương

7

Trang 20

trình đầu tư vào việc nuôi trồng thủy sản đạt được hiệu quả nên đã được người dân áp dụng

theo

Diện tích đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp là 5,56% tương đương 5.459,26 ha

Trong đó đất chuyên dùng chiếm 51,23% , kế đến là đất ở chiếm 19,59% và nông dân sống

ở nông thôn là chủ yếu

Đất chưa sử dụng là 67,87 ha chỉ chiếm 0,12% diện tích đất của huyện

2.2.2 Thô nhưỡng

Các dạng đất chính hình thành trên nên địa chất thuộc các khu vực rừng huyện Châu Thành như sau:

- Đất xám điển hình trên phù sa cổ: diện tích 1.251 ha chiếm 28,5% diện tích vùng

- dự án, đất có thành phần cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nước kém Tầng đáy đày

trên 100cm, đất chua và có hàm lượng mùn thấp Phân bố trên địa hình trung bình và cao, phần lớn điện tích trên loại đất này còn rừng che phủ nên khả năng thoái hóa chưa trầm

trọng

- Đất xám có tầng loang lỗ đỏ vàng: điện tích 1.837 ha chiêm 42% diện tích vùng dự

án Đất phát triển trên nền phù sa cổ, vùng địa hình trung bình Phân bố nhiều ở các tiêu khu

70, 71 và 73 Đất có thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ Tầng đất sâu trên 100 em, hơi chua

(pH = 4 —4.5)

- Đất xám có tầng kết von, đá ong: Diện tích 427 ha chiếm 9,5 % diện tích vùng dự

án Đất có độ phì thấp, tầng đất mỏng, thành phân cơ giới đất nhẹ, khả năng giữ nước và

đưỡng chất kém Phân bố trên địa hình cao nhiều nhất ở tiêu khu 67 và 68

- Đất phèn thủy phân trên nền phèn tiềm tàng: Diện tích 869 ha chiếm 29% diện tích

vùng dự án Phân bố trên địa hình thấp Tầng đất mặt và đất giữa (từ 0 — 60cm) có đặc điểm

tương tự như đất phèn thủy phân, nhưng ở độ sâu đưới 60cm có lớp phèn tiêm tàng mỏng

Hiện trạng cây trồng trên đất này chủ yếu là lúa hai vụ, có nước thường xuyên Đất có thành

phần cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nước kém Tầng đất dày trên 100cm, đất

chua và có hàm lượng mùn thấp Phân bố trên địa hình trung bình và cao, phần lớn diện tích trên loại đất này còn rừng che phủ nên khả năng thoái hóa chưa trầm trọng

Trang 21

2.2.3 Dân số và lao động

Dân số: Đến năm 2006 dân sế trung bình toàn huyện là 129.234 người, gồm 29.000

hộ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,47 %, với mật độ dân số này cho thấy huyện Châu Thành

có nguồn nhân lực đồi dào có thể đáp ứng nhu câu về việc làm trong thời đại hiện nay Tuy

nhiên mức tăng dân số này còn khá cao so với cả nước

Số người trong độ tuổi lao động là 81.018 người (chiếm tỷ lệ 62,69 % dân số) Tốc

độ tăng trong tuổi lao động hang năm 1a 3,35 % Da số người dân sông bằng hoạt động nông

nghiệp (tý lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn là khoảng 7Š %), tỷ lệ lao động thất

nghiệp còn cao so với mặt bằng lao động chung của Tỉnh

Thu nhập và mức sống: Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 4.184.000

đồng/người/năm Tỷ lệ đói nghèo năm 2006 là 10,79 %

Trong 5 năm từ năm 2001 — 2005 đã giải quyết và tạo việc làm cho 7.581 lao động,

trong đó từ nguồn vốn QQG HTVL là 3.657 lao động; giới thiệu và giải quyết việc làm cho

các công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh là 3.796 lao động và xuất khẩu lao

động là 128 lao động (trong đó phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay

xuất khẩu lao động là 23 lao động trên 312 triệu đồng)

Ngoài ra, số hộ nghèo trong địa bàn huyện còn cao gồm 4.650 hộ, chiếm tỷ lệ

16,03% Trong đó hộ nghèo theo tiêu chuẩn trung ương là 2.991 hộ chiếm tỷ lệ 10;31% và

hộ nghèo theo tiêu chuẩn liền k là 1.659 hộ chiếm tỷ lệ 5,72 %

Có tuyến đường 781 nối Thị xã Tây Ninh với Thị trần Châu Thành va di qua vương

quốc Campuchia Còn có quốc lộ 22B đi ngang qua xã Đồng Khởi nối với huyện Tân Biên

di qua cửa khẩu Xa Mát thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa giữa các huyện và qua cửa

khẩu

Các tuyến đường chính nối với Thị xã, Tân Biên và Bến Cầu đều đã được trải nhựa

Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều tuyến đường chính vẫn còn xấu chưa được nâng cấp, sửa chữa

vào mùa mưa khó khăn trong việc lưu thông Nói chung, huyện cũng có đầu tư cho nâng cấp

các trục đường chính tuy nhiên tình hình giao thông của huyện còn chưa phát triển mấy so

với các huyện khác trong Tỉnh

Trang 22

2.2.5 Y tế

Trong toàn huyện có 01 bệnh viện và 100% các xã thị trần có trạm y tế, có 05/15 xã

thi trần được công nhận đạt chuẩn y tế quốc gia Các trang thiết bị y tế từ huyện đến xã đều

được củng cố, bổ sung phương tiện và y cụ Các y bác sĩ thường xuyên được học tập nâng

cao tay nghé, vì vậy năng lực khám và điều trị bệnh tại chỗ đạt hiệu quả hơn Trạm y tế các

xã đều có bác sĩ phục vụ, biện có 2,3 bác sĩ/1 vạn dân điều đó cơ bản đã đáp ứng được nhu

cầu khám, chữa bệnh của người dân, chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao,

công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng ngày càng phát triển

2.2.6 Giao duc

Giáo dục và đào tạo không ngừng phat triển cả về số lượng lẫn chất lượng Cơ sở vật

chất của nhà trường không ngừng được nâng cao Đội ngũ giáo viên đều có trình độ chuyên

môn nhất định, và thường xuyên được học tập dé nâng cao trình độ

Không ngừng củng cố nề nếp quản lý, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học gắn

với quá trình đổi mới nội dung sách giáo khoa, chương trình giảng dạy các cấp

Vài năm trở lại đây việc sử dụng công nghệ thông tin và đồ dùng dạy học vào giảng

day đã được áp dụng rộng rãi tại các trường Trung học cơ sé va Trung hoc phổ thông vì vậy

đã nâng cao chất lượng đạy và học của cả thây lẫn trò

Toàn huyện có sân 100 trường học từ tiểu học đến trung học pho thông, có hơn 1.000

giáo viên và gần 30.000 học sinh các cấp đang theo học

2.2.7 Thông tin liên lạc, văn hóa thé thao

Hệ thống thông tin liên lạc được đầu tư và phát triển khá toàn diện, cơ bản đã đáp

ứng được nhu cầu về thông tin liên lạc cho người dân trong toàn huyện Toàn huyện có 01

bưu điện và 15 bưu cục, có 60% hộ dân trong huyện sử dụng điện thoại

Hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao có nhiều phong trào phát triển khá toàn

diện nhất là về văn hóa văn nghệ, huyện luôn đạt giải cao trong các cuộc thi văn nghệ do

Tỉnh tổ chức Toàn huyện có 11 trung tâm văn hóa thê thao ở 10/15 xã, thị trấn

10

Trang 23

2.2.8 Phat trién kinh té

Hình 2.1 Cơ Cấu Kinh Tế Huyện Châu Thành Năm 2006

Nguồn tin: Phòng kinh tế Huyện

Chỉ tiêu phát triển kinh té xã hội

+ Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 14% đến năm 2010

+ Chuyền dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng nông nghiệp — công nghiệp — thương

mại, dịch vụ với tỷ trọng các ngành tương ứng 49 — 25 — 26 vào năm 2010

+ Hạ tỷ lệ thiếu việc làm xuống dưới 3% vào năm 2010

+ Tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp lên 45% vào năm 2010

Nhờ có những đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc phát

triển kinh tế ở giai đoạn mới như hổ trợ cho các hộ dân có vốn làm ăn thông qua chương

trình xóa đói giảm nghèo, quỹ tín dụng từ đó người dân đã mạnh đạn đầu tư cơ sở vật chất

trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế Vì vậy mà trong những năm gần đây nền kinh tế của

huyện có chiều hướng phát triển khá toàn diện, liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước va

đạt được những thành tựu đáng khích lệ

1]

Trang 24

a) Nong nghiép

Về kinh tế, nông nghiệp hiện vẫn là ngành sản xuất chính, hàng năm sử dụng trên

§0% lao động xã hội, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế Từ năm 2002 đến nay mỗi

năm ngân sách huyện đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp từ 80 đến 100 triệu đồng cho công

tác liên ngành phục vụ cho chương trình chuyên đổi cơ cau cây trồng vật nuôi và chuyên giao ứng dụng KHKT trong nông nghiệp Do đó, ngành nông nghiệp cũng có những bước phát triển đáng kể trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các biện pháp

khoa học vào sản xuất

Trồng trọt: Diện tích cây trồng không ngừng được tăng lên Tuy nhiên, một số loại cây như thuốc lá, mía, bắp phải thu hẹp diện tích do nhiễm bệnh, do khó khăn trong việc tiêu thụ nên một số hộ dân chuyển sang trồng lúa và các loại cây lương thực thực phâm khác

như mì, đậu phộng

Chăn nuôi: Chủ yếu theo quy mô hộ gia đình, đàn gia súc tăng nhanh nhất là bò

sinh sản 13.800 con còn gia cầm thì không tăng mấy do ảnh hưởng của dich cúm gia cầm

năm 2004 và đầu năm 2005 Giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng bình quân 17,60%/năm

Lâm nghiệp: Có nhiều tiến bộ trong công tác quản lý, bảo vệ, trồng và phòng chống

cháy rừng được quan tâm hơn Công tác giao khoáng rừng cho xã quản lý được thực hiện

tốt, phong trào trồng cây phân tán được phát động rộng rãi trong nhân dân Độ che phủ tự

b) Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã có những bước phát triển nhất định đề tăng

dần tỷ trọng trong cơ câu kinh tế Đầy mạnh phát triển công nghiệp vừa và nhỏ hướng vào

một số ngành có tiềm năng nguyên liệu tại chỗ như công nghiệp chế biến nông sản, chế biến

thức ăn gia súc, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác khoáng sản, nhằm

tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sản xuất

Hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp Thanh Điền, khu vực này tập trung

nhiều nhà máy sản xuất, chế biến ở Ngã 3 Sọ Đến nay toàn huyện có 627 cơ sở công

nghiệp thu hút được 03 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, 02 doanh nghiệp trong nước

lz

Trang 25

đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản, gia công xuất khẩu, sản xuất vật liệu xây dựng và 10

doanh nghiệp tư nhân cùng 612 hộ kinh đoanh cá thẻ

c) Thương mại và dịch vụ

Thương mại - dịch vụ đã và đang từng bước được quan tầm đầu tư phát triển nhằm

khai thác hết tiềm năng lợi thế của huyện Hướng tới sẽ tập trung đầu tư xây dựng hệ thống

các chợ và trung tâm thương mại

Đầu tư, cải tạo lại các chợ như chợ Hòa Bình, xây đựng chợ Bến Sỏi (xã Thành

Long), chợ Sa Nghe (xã An Cơ), chợ Hiệp Bình (xã Hòa Thạnh) và chợ Biên Giới (xã Biên

Giới) đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh đoanh phục vụ đời sống nhân dân, khai thác lợi thế

thương mại ở khu vực giáp ranh với vương quốc Campuchia

Trang 26

CHUONG 3

NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Cơ cầu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng và là cốt lõi của cơ cầu xã hội,

chế độ xã hội Nó là tổng thể các mối quan hệ hữu cơ tác động lẫn nhau làm điều kiện cho

nhau giữa các yếu tố và các bộ phận hợp thành nên kinh tế quốc dân

Các yếu tế đó trước hết là các yếu tô của quá trình tái sản xuất bao gồm cả 04 khâu:

Sản xuất — Phân phối - Trao đổi — Tiêu dùng Sự phụ thuộc lẫn nhau và tạo điều kiện cho

nhau giữa các bộ phận của hệ thống đó có thể diễn ra một cách trực tiếp trong lĩnh vực sản

xuất hoặc gián tiếp qua các khâu lưu thông

Một cơ cấu kinh tế càng phức tạp, càng phát triển cả chiều sâu và chiều rộng, thì

càng nói lên trình độ phát triển cao của phân công lao động xã hội tức là trình độ xã hội hóa

lao động

3.1.2 Cơ cầu kinh tế nông nghiệp

Các ngành, các vùng hoạt động với những vị trí và những mối quan hệ nhất định sẽ

tạo thành cơ câu kinh tế nông nghiệp, cơ cầu này được xác định thông qua quan hệ tỷ lệ về

quy mô đầu tư và kết quả sản xuất của ngành và các vùng kinh tế nông nghiệp Điều chỉnh

hoặc thay đổi cơ cầu chính là điều chỉnh hoặc thay đối quan hệ tỷ lệ này

Một cơ câu kinh tế nông nghiệp hợp lý sẽ đáp ứng tốt nhu cầu xã hội về sản lượng

nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp và cho xuất khẩu, chính cơ cầu hợp lý sẽ khai thác

hiệu quả các năng lực tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật của nông nghiệp như đất đai, nước, rừng,

biển, thời tiết, khí hậu, nguồn lao động, động thực vật và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật.

Trang 27

Ngoài ra, co cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý còn hàm ý sự phối hợp nhịp nhàng với

công nghiệp chế biến Đó là tiền đề để phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến, sự phân bố

các trung tâm tiêu thụ, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc Đây là biếu hiện

mối tương quan giữa nông nghiệp với công nghiệp và ngành nghề khác

3.1.3 Nền nông nghiệp bền vững

Ở những nước đang phát triển nông nghiệp được xem là yếu tố chính cho phát triển

vì nó có thê giải quyết vấn đề về lương thực và thực phẩm cho cả một quốc gia Vì vậy, việc

sử dụng các giông cây trồng đi đôi với phân hóa học, hóa chất BVTV, thủy lợi hóa và cơ

giới hóa được xem là yếu tố không thể thiếu được cho nền nông nghiệp hiện đại Nhưng

chính việc liên tục sử dụng các hóa chất, độc canh giống năng suất cao đã mang lại những

hiệu quả tiêu cực như: gây tổn hại môi trường, dịch bệnh bộc phát gây ảnh hưởng tới sức

khỏe của nông dân và người tiêu dùng, điều đó làm ảnh hưởng không tốt đến sự tiếp tục

phát triển sản xuất LTTP Vì vậy, phát triển nông nghiệp phải chú ý đến sự bên vững của

nền nông nghiệp

Nông nghiệp bền vững là sự quản lý các nguồn tài nguyên cho nông nghiệp đề thỏa

mãn các nhu cầu đang thay đổi của con người trong khi đuy trì và nâng cao chất lượng của

môi trường và bảo tồn các nguồn tài nguyên tự nhiên

Đặc điểm nên nông nghiệp bền vững:

- Bảo vệ tốt môi trường sống

- Mang lại hiệu quả cao về kinh tế

- Mang tính xã hội và được xã hội chấp nhận

- Phù hợp với tập quán truyền thống của cộng đồng

- Phù hợp với trình độ kỹ thuật hiện có

- Kích thích tìm kiếm các kỹ thuật thích hợp

- Phát triển dựa vào khoa học

Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là:

- Gia tăng khả năng sản xuất và thu nhập của cộng đồng

- Nâng cao sự ổn định và bền vững của hệ thông qua việc bảo tồn tài nguyên đất đai,

nước, sinh vật và dưỡng chât

15

Trang 28

- Gia tăng sự công bằng:

+ Sản xuất cao và ốn định

+ Sử dụng một cách hợp lý các nguồn tài nghuyên tự nhiên để bảo tồn và nâng cao

chất lượng của môi trường

+ Nâng cao chất lượng đời sông

+ Công băng giữa các thể hệ

+ Yếm trợ các hệ thông sinh thái khác bị ảnh hưởng bởi các hoạt động nông nghiệp

3.1.4 Chuyển đổi cơ cầu kinh tế nông nghiệp

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu là mối quan hệ tỷ lệ giữa số lượng và chất lượng các ngành nghề, các bộ phận cầu thành của nền nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp về thực chất là thay đổi mối quan hệ đó tạo ra một sự phát triển mới của vùng

Trên thực tế nông nghiệp gắn liền với nông thôn vì nông nghiệp là một trong những

bộ phận chủ yếu của sản xuất vật chất, cung cấp LTTP cho con người, nguyên liệu cho công

nghiệp Do đó, chuyển dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp cũng chính là chuyển dịch cơ cầu

kinh tế nông nghiệp nông thôn

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: chuyển địch cơ cấu kinh tế theo

ngành, chuyển địch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ, chuyển địch cơ cấu thành phần trong

kinh tế nông nghiệp

3.1.5 Chuyển đỗi cơ cấu cây trồng

Là chuyển đổi và áp dụng một số giống mới và cây trồng mới vào sản xuất một số cây trồng phù hợp với tình hình mới nhằm nâng cao năng xuất, cải thiện đời sống cho người

(chỉ phí lao động = chỉ phí lao động nhà + chi phí lao động thuê)

Lợi nhuận = Doanh thu — Tổng chi phí

16

Trang 29

Thu nhập = Lợi nhuận + công lao động nhà

b) Chỉ tiêu hiệu quả

Hiệu quả kinh tế được xác định qua việc so sánh kết quả đạt được và chi phí bỏ ra

Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của nông hộ hằm đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của các

nông hộ so với khoảng chi phí mà họ đã bỏ ra đề đầu tư cho sản xuất Hiệu quả kinh tế nông

hộ là việc sử dụng đầy đủ, hợp lý các yếu tố đất đai, lao động, vốn, nhăm mang lại thu

nhập cho nông hộ

Tỷ suất lợi nhuận cho ta biết được với 01 đồng chỉ phí bỏ ra thì ta thu được bao nhiêu

đồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/ chi phí

Tỷ suất thu nhập cho ta biết được với 01 đồng chỉ phí bỏ ra thì ta thu được bao nhiêu

đồng thu nhập

Tỷ suất thu nhập = thu nhập/ chi phí

3.2 Phương pháp nghiên cứu

b) Thu thập số liệu sơ cấp

Thông tin được thu thập từ việc quan sát, phỏng vẫn trực tiếp 60 hộ nông dân trong địa bàn nghiên cứu

3.2.2 Xây dựng bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi được xây dựng nhăm mục đích thu thập những thông tin đáp ứng cho

mục tiêu nghiên cứu Nội dung của bảng điều tra bao gồm những thông tin:

- Thông tin cơ bản về hộ điều tra

- Thông tin về hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân

- Thông tin về việc chuyên đôi cơ câu cây trông của các hộ nông dân

Py

000470

Trang 30

3.2.3 Phuong phap phan tich a) Phương pháp thống kệ mô tả

Phương pháp mô tả là cách thức thu thập thông tin nhằm kiểm chứng những giả thiết

hay giải thích các câu hỏi liên quan đến tình trạng hiện tại của đối tượng nghiên cứu

Đối với nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Châu Thành thông qua

phương pháp mô tả nhằm làm rõ, trả lời chính xác các mục tiêu cụ thể sau:

- Mô tả nhằm xác định và báo cáo tiễn trình chuyền đổi cơ cầu cây trồng trên địa bàn huyện

- Nhằm đánh giá có ý kiến của các nông hộ khi có chuyển đổi cơ cầu cây trồng qua các mặt: tự nhiên, kinh tế - xã hội, chủ các nông hộ, hiệu quả hoạt động

Từ đó có cơ sở để nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc chuyển đổi cơ câu

cây trồng trên địa bàn huyện Châu Thành

b) Phương pháp lịch sử

Nghiên cứu lịch sử là một phương pháp thu thập số liệu có hệ thống và đánh giá

khách quan các số liệu của hiện tượng đã sảy ra trong quá khứ để nhận định ở hiện tại và đề

ra phương hướng trong tương lai

Dùng phương pháp lịch sử và phương pháp mồ tả sẽ góp phan bé sung, hé tro qua lai giúp ta đánh giá sự việc một cách khách quan và chính xác hơn

c) Phương pháp phân tích chi phí và thu nhập nông hộ

Để đánh giá sự khác biệt về thu nhập của nông hộ trước và sau khi chuyển đổi co cau cây trồng

Phương pháp này nhằm phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất ở cấp hộ, xem đó là

chỉ tiêu định lượng các tác động của việc chuyển đổi cơ cầu cây trồng

Các khoảng chỉ phí bao gồm: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn, công lao động

18

Trang 31

CHUONG 4

KET QUA VA THAO LUAN

4.1 Những định hướng phat triển kinh tế của huyện Châu Thành

Đại hội Đảng bộ huyện khóa VII (nhiệm kỳ 1996 — 2000) bước đầu đã đề ra chủ

trương khai hoang phục hóa chuyên đổi cơ cầu cây trồng, trọng tâm là các xã phía Tây Giai

đoạn này chủ yếu là đây mạnh khai hoang phục hóa, tăng diện tích gieo trồng nhất là cây

công nghiệp ngắn ngày (mía, mì bắp, )

Đại hội Đảng bộ huyện lần VIII (nhiệm kỳ 2000 — 2005) đã đánh giá kết quả giai

đoạn 1996 — 2000 đã khai phục hóa đưa vào sử dụng trên 3.500 ha đất nâng tổng diện tích

cây hàng năm lên 43.585 ha, tăng 11.085 ha, tang 11.085 ha so voi nghi quyết Trong đó các

cây tăng nhanh về diện tích (tính từ 2001 — 2005) là cây lúa từ 22.176 ha lên 35.752 ha, cây

mía từ 715 ha lên 2.116 ha, cây mì từ 2001 ha lên 3.672 ha, cây thuốc lá từ 15 ha lên 203 ha

Tuy nhiên, trong giai đoạn này hau như chỉ tập trung vào phát triển diện tích trên cơ

sở khai hoang phục hóa và tăng vụ, việc bố trí hợp lý vùng sản suất và đầu tư thâm canh áp

dụng tiễn bộ khoa học công nghệ còn hạn chế nên năng suất bình quân chưa được cải thiện,

năng suất bình quân của các loại cây trồng như sau: lúa từ 2,06 tan/ha lên 3,11 tấn/ha, mía

giữ bình quân ở mức 42 tấn/ha, cây mì từ 14,25 tấn/ha lên 18 tắn/ha, cây thuốc lá từ 1,35

tấn/ha lên 1,53 tắn/ha Do đó nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần VIII (nhiệm kỳ 2000 —

2005) đã đề ra nhiệm vụ: Tiếp tục chuyển đổi cơ cầu cây trồng theo hướng sản xuất hàng

hóa Trên cơ sở quy hoạch của Tỉnh và huyện, xây dựng và củng có vùng chuyên canh cây

trồng có hiệu quả cao, chú ý đầu tư phát triển vùng chuyên canh gắn với phát huy lợi thế

vùng

19

Trang 32

4.2 Thong tin vé mau diéu tra

4.2.1 Số người trong hộ điều tra

Bảng 4.1 Số Người Trong Hộ Điều Tra

riêng, nhóm hộ từ 4-6 người chiếm tỷ lệ cao nhất là 65%, nhóm trên 6 người chiếm tý lệ

18,33% Xu hướng chung hiện nay là các hộ gia đình tách riêng ra thành từng hộ nhỏ

Trong 60 hộ điều tra thì độ tuổi trung bình từ 40-55 chiếm tỷ lệ cao nhất vì đây là độ

tuổi mà người nông dân đã tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt, có phản ứng nhạy bén với KHKT và mạnh dạn hơn trong việc chuyển đổi giống mới, luân canh cây

trồng nhằm nâng cao năng suất Chủ hộ đưới 40 tuổi chiếm 31,67%, số năm kinh nghiệm

20

Trang 33

của các hộ này cũng khá cao do là huyện nông thôn nên người dân gắn bó với nghề nông từ

rất sớm, nhóm hộ trên 55 tuổi chiêm 25%

Qua bảng 4.3 ta thấy trình độ học vấn của các chủ bộ điều tra tương đối thuận lợi cho

sản xuất, ở cấp I chiếm tỷ lệ 28,33%, cấp II và cấp III chiếm tý lệ 71,67% Nhìn chung với

trình độ này thì khả năng tiếp thu tiến bộ KHKT và đổi mới trong phương thức sản xuất của

người nông dân là khá cao

4.2.4 Mô hình sản xuất cửa nông hộ

Bảng 4.4 Phân Loại Mô Hình Sản Xuất của các Hộ Điều Tra

Trang 34

Diện tích này tuy không lớn nhưng cũng không nhỏ đối với các nông hộ Tuy nhiên,

để làm cơ sở cho đầu tư về KHKT và các phương pháp tiên tiễn trong sản xuất thì vẫn chưa

đủ, người nông dân còn gặp nhiều khó khăn

4.2.5 Mức độ cơ giới hóa trong sản xuất của nông hộ

Bảng 4.5 Mức Độ Cơ Giới Hóa

thời gian lao động mà hiệu quá đạt được thì lại cao hơn nhiều so với lao động thủ công

Cơ giới hóa được người dân áp dụng chủ yếu ở các khâu làm đất, suốt lúa và vận

chuyển Khâu cắt cũng đã được áp dụng nhiều ở các hộ trồng lúa nhưng lúc mưa gió thì

không áp dụng được do máy cắt hiện nay không hoạt động được trên lúa ngã đỗ

Tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất lúa là 80%, của đậu phộng và mì chiếm khoảng 40%

chủ yêu ở các khâu làm đât và vận chuyên

P22

Trang 35

4.2.6 Thu nhập trung bình của nông hộ

Bảng 4.6 Thu Nhập Trung Bình của các Hộ Điều Tra

Cùng với thuận lợi về vị trí địa lý, người dân trong huyện chịu ảnh hưởng của đô thị

hóa nông thôn nên tốc độ đô thị hóa rất nhanh kể cả trong nông nghiệp, đời sống của người

dân ngày càng được cải thiện

4.2.7 Nguồn vốn của nông hộ

Bảng 4.7 Nguồn Vốn của Nông Hộ

Với nhu cầu ngày càng cao trong đầu tư sản xuất, các nông hộ đã mạnh dạn hơn

trong việc vay vốn để đầu tư cho tư liệu sản xuất Trong 60 hộ điều tra có 48 hộ vay vốn từ

ngân hàng nông nghiệp, có 21 hộ vay tư nhân va 16 h6 vay từ người thân, đây đều là những

hộ có vay từ NHNN nhưng không đủ khả năng trả nợ khi tới hạn nên đã vay từ nguồn ngoài

đề trả cho ngân hàng sau đó vay lại

23

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN