Đề tài tiễn hành tìm hiểu, phân tích ma trận SWOT về sản xuất nông nghiệp tại xã, phân tích hiệu quả các cây trồng vật nuôi chủ yếu ở xã và một số xã khác đượcxem là cùng điều kiện thủy
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỎ CHÍ MINH
ĐỊNH HUONG SAN XUAT NÔNG NGHIỆP NHẰM PHỤC VU
CHƯƠNG TRÌNH 105 TẠI XÃ TÂN NHỰT
HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM
ĐỒ THỊ HỎNG NGA
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE NHẠN VĂN BẰNG CỬ NHÂNNGANH PHÁT TRIEN NONG THON VÀ KHUYEN NONG
Thanh phé Hé Chi MinhThang 07/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, Trường
Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Định Hướng SảnXuất Nông Nghiệp Nhằm Phục Vụ Chương Trình 105 Tại Xã Tân Nhựt, Huyện BìnhChánh, TP.HCM”, do Đỗ Thị Hồng Nga, sinh viên khoá 29, ngành Phát triển nông
thôn và Khuyên nông, đã bảo vệ thành công trước hội đông vào ngày
Th.S Trần Đình LýNgười hướng dẫn
Ty Hee bs Play ic Waal Van
Ngày |{ tháng Ý năm2007 Ngày |3“ tháng Ý_ năm 2007
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành dé tài hôm nay, tôi xin được gởi lời tri ân đến toàn thể thầy côTrường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡtôi trong suốt thời gian học tập ở trường
Cảm ơn Thầy Cô Khoa Kinh Tế đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn,những kinh nghiệm hết sức quý báo và tạo cho tôi những điều kiện thuận lợi trong quá
trình nghiên cứu học tập.
Đặc biệt, với tam lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn Thay Trần
Đình Lý đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong thời gian qua
Tôi xin chân thành cám ơn các hộ dân trong và ngoài xã, các cô, chú, anh, chị ở
UBND xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiệntốt nhất cho tôi hoàn thành tốt đề tài này
Cám ơn gia đình, những người thân đã luôn gắn bó, động viên và giúp đỡ tôikhi tôi gặp khó khăn, vat vả
Xin được gởi lời tri ân của tôi đến tất cả mọi ngudi
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
ĐỒ THỊ HONG NGA Tháng 7 năm 2007 “Định Hướng Sản Xuất NôngNghiệp Nhằm Phục Vụ Chương Trình 105 Tại Xã Tân Nhựt, Huyện Bình Chánh,
TP.HCM”
DO THI HONG NGA July 2007 “The Orient of Agricultural Production
for The 105 Programme in Tan Nhut Commune, Binh Chanh District, HCM City”
Đề tài tim hiểu về điều kiện sản xuất nông nghiệp hiện tại ở xã Tan Nhựt và tìmhiểu nét đặc trưng riêng của các vùng dé làm căn cứ định hướng nông nghiệp các vùng
guy hoạch trong tương lai ở xã.
Đề tài tiễn hành tìm hiểu, phân tích ma trận SWOT về sản xuất nông nghiệp tại
xã, phân tích hiệu quả các cây trồng vật nuôi chủ yếu ở xã và một số xã khác đượcxem là cùng điều kiện thủy lý hóa với xã bằng các phương pháp phân tích hiệu quả sảnxuất, phân tích Kịch bản 3 chiều, tính Hệ số Gini bằng các phần mềm Excel, Word
Đề tài nhằm cung cấp thông tin vùng quy hoạch trong tương lai và khả năngphát triển của cây con theo vùng dé người dan có nhiều thông tin hơn trong quyết địnhsản xuất của mình Qua đó đề tài cũng góp phần cung cấp một số thông tin cho chương
Trang 51.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu chính
1.3.2 Không gian nghiên cứu
1.3.3 Thời gian nghiên cứu
1.4 Cấu trúc của khóa luận
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
2.1.1 Chính sách chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp TP giai đoạn 2006-2010
2.1.2 Tình hình triển khai, thực hiện chương trình 105 tại xã
2.1.3 Mục tiêu phát triển nông nghiệp xã giai đoạn 2006-2010
2.2 Đặc điểm tổng quát của xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh T.P Hồ Chí Minh
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển xã Tân Nhựt
2.2.2 Điều kiện tự nhiên
2.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội
2.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tại xã
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lí luận
3.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp
3.1.2 Những căn cứ để xác lập cơ cấu cây trồng - vật nuôi
3.1.3 Khái niệm về các chỉ tiêu để xác định hiệu quả kinh tế
Trang 63.1.4 Phương pháp đo lường phân phối trong thu nhập 22
3.1.5 Phương pháp phân tích SWOT 23 3.2 Phuong pháp nghiên cứu 23
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 233.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 24CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 254.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 294.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp tại xã Tân Nhựt 254.1.2 Kết quả nghiên cứu nông hộ 324.2 Định hướng sản xuất nông nghiệp tại xã 554.2.1 Xu hướng phát triển và khả năng du nhập của các cây trồng vật nuôi 55
4.2.2 Phân tích ma trận SWOT xã Tan Nhựt 61
4.2.3 Dinh hướng phát triển nông nghiệp xã 62
4.3 Giải pháp 65
4.3.1 Giải pháp về vốn 654.3.2 Giải pháp về thị trường 654.3.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 674.3.4 Giải pháp về kỹ thuật 674.3.5 Giải pháp về thông tin sản xuất nông nghiệp 67CHUONG 5 KET LUAN VA DE NGHI 685.1 Kết luận 685.2 Đề nghị 69TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
AFTA Hiệp định miễn giảm thuế quan mậu dịch Châu A (Asia Free
Trade Agreement)
BVTV Bao vé thuc vat
CC.BVTV Chi cục bao vệ thực vật.
CC.DTĐCĐ Cơ cau diện tích đất chuyển đổi
CC.DTĐTL Cơ cấu diện tích đất trồng lúa
CC.PTNT Chỉ cục phát triển nông thôn
CDCCSXNN Chuyén đổi co cầu sản xuất nông nghiệp
CPLĐ Chi phí lao động.
CPVT Chỉ phí vật tư.
DTGT Diện tích gieo trồng
DTTBĐNNCĐ Diện tích trung bình đất nông nghiệp chuyển đổi
DTTB.ĐSXNN Diện tích trung bình đất sản xuất nông nghiệp
DTTB.ĐTL Diện tích trung bình đất trồng lúa
TNNNTB Thu nhập nông nghiệp trung bình
TNTBCN Thu nhập trung bình ca năm
TSLN/CPSX Tỷ suất lợi nhuan/Chi phi sản xuất
TSLN/DT Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu
TSTN/CPSX Tỷ suất thu nhap/Chi phí sản xuất
TSTN/DT Tỷ suất thu nhập/Doanh thu
TIKDG Trung tâm kiểm định giống
TTKN Trung tâm khuyến nông
UBND Ủy ban nhân dân
WTO Tổ chức thương mai thế giới (Word Trade Organization)
vi
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bảng 2.1 Kế Hoạch Sử Dụng Đất Nông Nghiệp đến Năm 2010 qBang 2.2 Giá Trị Sản Xuất Ngành Nông Nghiệp Giai Doan 2005 — 2010 8Bang 2.3 Tình Trạng Sử Dung Dat ở Xã Tân Nhựt từ 2001 đến 2005 14Bảng 2.4 Diện Tích Dat, GTSX của Ngành Nông Nghiệp Xã Năm 2005 14Bảng 2.5 Diện Tích, Năng Suất, San Lượng Một Số Cây — Con Chính Năm 2005 15Bảng 2.6 Độ Tuổi Lao Động Nông Nghiệp Xã Tân Nhựt Năm 2005 16Bảng 2.7 Diện Tích, Dân Số Xã Tan Nhựt so với Huyện Binh Chánh Năm 2005 17Bảng 4.1 Biến Động Diện Tích Đất Nông Nghiệp và Lao Động Nông Nghiệp 25Bảng 4.2 Hiện trang Sử Dung Đất Năm 2005 26Bảng 4.3 Diện Tích Gieo Trồng Lúa qua Các Năm 27Bảng 4.4 Diện Tích Gieo Trồng Rau qua Các Năm 29
Bảng 4.5 Tình Hình Chăn Nuôi trên Địa Bàn Xã qua Các Năm 30
Bảng 4.6 Thu Nhập, Diện Tích Dat Nông Nghiệp của Nông Hộ Điều Tra 34Bảng 4.7 Phân Phối Thu Nhập của Nhóm Hộ Điều Tra 36Bang 4.8 Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất trên 1000 MỸ Lúa Cả Năm 38
Bảng 4.9 Thời Gian Thu Hoạch Các Loại Rau 40Bảng 4.10 Kết Quả - Hiệu Quả Một Số Loại Rau Thường trên 1.000 MỸ 40Bang 4.11 Kết Quả - Hiệu Qua Sản Xuất Một Số Loại Cá trên Ao 1000M? 42Bảng 4.12 Kết Quả - Hiệu Quả Bình Quân Của 1 Con Bò, Heo Thịt 45
Bảng 4.13 So Sánh Việc Nuôi Bò Đơn và Tận Dụng Phân Bò ở Xã Phạm Văn Hai 47
Bang 4.14 Phân Tích Kết Quả - Hiệu Quả Trồng 100 Kg Rau Mam 49Bang 4.15 Kết Quá - Hiệu Quả Một Số Loại RAT ở Tân Quy Tây 51Bang 4.16 Thời Gian Thu Hoạch, Số Vụ của Một Số Loại RAT xã Tân Quy Tay 52Bảng 4.17 Tổng Hợp Kết Quả - Hiệu Quả Một Số Cây - Con Trong và Ngoài Xã 53Bảng 4.18 Phân Tích Kịch Bản 3 Chiều Cá Nàng Hai, Cá Sac Ran 60
Trang 9Giá Trị Sản Xuất Ngành Nông Nghiệp Năm 2005, 2010 8
Ban Đồ Quy Hoạch Vùng Nông Nghiệp Xã Tân Nhựt 9Dân Số Xã Tân Nhựt so với Toàn Huyện Bình Chánh Năm 2005 17
Mô Hình Đường Cong Lorenz 22
Diện Tích Gieo Trồng Rau Qua Các Năm ở Xã 29Diện Tích Nuôi Trồng Thủy Sản tại Xã qua Các Năm 31Các Mô Hình Sản Xuất của Nhóm Hộ Điều Tra 32Đường Cong Lorenz Thu Nhập Nông Nghiệp của Nông Hộ Điều Tra 37
Sơ Đồ Hỗ Trợ Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Nông Nghiệp Tại Xã 66
1x
Trang 10DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
Phụ lục 2 Phương Pháp Điều Tra Chọn Mẫu
Phụ lục 3 Chương Trình Chuyển Dich Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Thành Phé.Phụ lục 4 Một Số Thông Tin Về Trùn Quế, Rau Mầm
Phụ lục 5 Thông Tin Về Rau An Toàn
Phụ lục 6 Hình Ảnh San Xuất Nông Nghiệp Trong Và Ngoài Xã
Trang 11CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vẫn đề
1.1.1 Lý do chọn đề tài
Vào ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ
150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Việc gia nhập vào WTO đã tạo cơ hội
cho Việt Nam có thể mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và tiếp thu nhanh chóngcác thành tựu khoa học kĩ thuật Tuy nhiên, khi gia nhập WTO, Việt Nam đứng trước
nhiều thách thức mới trong đó lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất là nông nghiệp và
nông thôn Việt Nam, một đất nước có 80% dan số tham gia nông nghiệp và các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam cũng chủ yếu được tạo ra từ nông nghiệp.
Trong bối cảnh hiện nay, Cục nông nghiệp Việt Nam đã đưa ra chủ trương:
“Thực hiện đa dang hoá kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi,
rà soát và đánh giá lại điện tích trồng trọt, phạm vi chăn nuôi, có quy hoạch, quy mô
dé nhận thức, xây dựng các dự án phù hợp nhằm chuyển đổi cơ cấu theo hướng tăng
các giống có năng suất và chất lượng cao” (Sở Nông Nghiệp và Phát Triển NôngThôn, 2007).
Là một trong những trung tâm kinh tế văn hóa của khu vực và cả nước, từ sau
ngày giải phóng đến nay, TP.HCM có vị thế quan trọng đối với sự phát triển nhiều mặt
ở Nam Bộ va cả nước Cơ cấu kinh tế của Thành phố là dịch vụ - công nghiệp - nông
nghiệp Riêng với lĩnh vực nông nghiệp của TP.HCM hiện nay chiếm tỉ trọng nhỏ
trong giá trị tổng sản lượng của Thành phó Năm 2005, tổng sản phẩm Nông - Lâm
nghiệp và Thủy sản đạt 2.090 tỷ đồng, chỉ chiếm 1, 2% trên tổng sản phẩm trong nước tại TP.HCM Tuy nhiên, vùng nông thôn Thành phố có diện tích rộng lớn; số lao động
nông nghiệp nông thôn đông, nhưng thu nhập thấp so với đô thị nên cần thiết day mạnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp, nhằm tăng giá trị tổng sản
Trang 12phẩm, đây mạnh phát triển nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của các nông hộ.
Và Thành phố nhận nhiệm vụ chính trị phải hoàn thành là tiếp tục thúc day chuyển
địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp — nông thôn, chuyển dịch cơ cấu sản xuất có hiệu qua, bền vững nhằm thu ngắn khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa khu vực ngoại
thành với nội thành, giữa thu nhập khu vực nông nghiệp với các khu vực khác Với
nhiệm vụ trên thành phố đã đưa ra chương trình 105 - Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phó giai đoạn 2006 - 2010 và thí điểm tại 12 xã trong các quận huyện thành phế.
Là một trong 12 xã điểm trong chương trình 105 của thành phố và là một trong
20 xã nghèo nhất Thành phố đồng thời là xã thuần nông nghiệp của huyện Bình Chánh
với diện tích trồng lúa cao nhất toàn huyện, Tân Nhựt đang xây dựng và triển khai đề
án chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm giảm diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây, con khác có hiệu quả kinh tế cao hơn nhằm cai thiện và
nâng cao đời sống người dan trong xã, giúp họ thoát nghèo vươn lên làm giàu Năm
2006 là năm đầu của chương trình nên nhiệm vụ chủ yếu trong năm qua của xã là thông tin, tuyên truyền, tìm biểu nhu cầu chuyển đổi cây, con và đưa ra định hướng quy hoạch xã thành 6 vùng, đưa ra các chỉ tiêu phát triển nông nghiệp tới năm 2010.
Hiện tại 4/6 vùng vẫn chưa có phân tích về hiệu quả kinh tế và khả năng phát triển của
cây trồng, vật nuôi theo vùng để phục vụ cho việc sản xuất của các vùng, người dân
nuôi trồng tự phát mà không có cơ sở dé lựa chọn cây, con cho phù hợp
Trước vấn đề trên, được sự đồng ý của khoa Kinh tế và sự hướng dẫn của Thầy Trần Đình Lý, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NHẰM PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH 105 TẠI XÃ TÂN NHỰT, HUYỆN BÌNH CHANH, TP.HCM Với vốn kiến thức và thời gian còn hạn chế, dé tài không
thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự động viên và giúp đỡ chân thành
Trang 13- Đồng thời góp phần cung cấp thêm thông tin cho chương trình 105 đang triển
khai tại xã để sớm đạt được mục tiêu của chương trình
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định cây trồng, vật nuôi có khả năng phát triển phù hợp với các vùng và đạt được hiệu quả cao, ít ảnh hướng đến môi trường và đời sống của người dân, có
hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội
- Từ kết quả nghiên cứu, phân tích, đề tài đóng góp những thông tin, tài liệutham khảo về định hướng phát triển nông nghiệp trong tương lai tại xã Tân Nhựt theochương trình chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp (chương trình 105) của Thànhphố Hồ Chí Minh
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu chính
- Nghiên cứu chủ yếu là về hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông hộ tại xã
Tân Nhut và đặc trưng riêng của các vùng trong xã để từ đó xác định được phươnghướng sản xuất nông nghiệp theo điều kiện vùng
- Những mục tiêu định hướng khác của xã như cơ cau sử dung đất trong tương lai, bản đồ quy hoạch xã không nghiên cứu đánh giá mà chỉ căn cứ vào đó để tìm ra
hướng phát triển cây trồng vật nuôi cho phù hợp Riêng 2/6 vùng quy hoạch ở xã donằm trong dé án sinh thái của huyện va đã được huyện xác định cây trồng cụ thể nên
đề tài không nghiên cứu 2 vùng này
- Các xã lân cận được đề cập trong đề tài đều có cùng điều kiện tự nhiên thủy lý hóa tương tự xã Tân Nhựt nên không phân tích vấn đề này mà chỉ phân tích hiệu quả
kinh tế cũng như tính chất cây trồng vật nuôi có phù hợp xã hay không và tìm hiểu những thông tin về các mô hình sản xuất nông nghiệp ở các xã lân cận để bổ sung chonội dung chính.
- Thông tin về chương trình 105 của thành phố và tại xã chỉ nhằm mục đích giới
thiệu sơ nét về chương trình để nói lên mối liên hệ giữa chương trình của thành phố và chương trình triển khai tại xã Vì vậy nội dung này chỉ chứa các thông tin cần thiết cho
đề tài, không được tập trung nghiên cứu
Trang 14- Do hạn chế về thời gian cũng như mức độ báo cáo, đề tài chỉ tiến hành phântích thêm một số cây con khác trên cơ sở kết hợp với nền tảng sản xuất hiện tại hoặckết hợp với điều kiện vùng.
1.3.2 Không gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh, TP.HCM và một số
xã lân cận có điều kiện tự nhiên thủy lý hóa tương tự xã Tân Nhựt Phân tích các sốliệu, dữ liệu thu thập được trong năm 2005, 2006 kết hợp với các thông tin từ khingười dân tự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi cho đến nay
1.3.3 Thời gian nghiên cứu
Từ 10/03/2007 đến 20/07/2007
1.4 Cấu trúc của khóa luận
Chương 1: Mở đầu
Nêu các van dé tổng quát đề thực hiện đề tài như lí do, ý nghĩa, phạm vi, mục
tiêu nghiên cứu.
Chương 2: Tổng quan
Mô tả về các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến dé tài đã thực hiện và mô tảđặc trưng quan ở xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày chỉ tiết về các lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu và giới thiệucác phương pháp nghiên cứu mà đề tài đã sử dụng để đạt được các mục tiêu nghiên
cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Các kết quả đạt được trong quá trình thực hiện đề tài, phân tích và thảo luận cáckết quả trên
Chương 5: Kết luận và đề nghị
Tóm tat ngắn gọn các kết quả mà đề tài đã thực hiện được và rút ra ý nghĩa để
làm cơ sở cho việc dé xuât các dé nghị liên quan.
Trang 15CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN
2.1 Tống quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
2.1.1 Chính sách chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp TP giai đoạn 2006 - 2010
a) Mục đích của chính sách chuyến dịch cơ cấu nông nghiệp TP giai đoạn
2006 - 2010
Chính sách chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp TP giai đoạn 2006 - 2010 được banhành theo quyết định 105/2006/QD-UBND ngày 17/7/2006 của UBND TP.HCM - sauđây được gọi tắt là chương trình 105
Chương trình 105 nhằm thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng hình thành nền nông nghiệp đô thị năng suất cao, sản xuất tập
trung, phát triển bền vững
| b) Nội dung chương trình 105
- Hé trợ lãi vay cải tạo đồng ruộng
- Hỗ trợ lãi vay sản xuất,
- Hỗ trợ lãi vay sản xuất giống
- Hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu, cơ sở bảo quản, chế biến sản phẩm và có
ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
2.1.2 Tình hình triển khai, thực hiện chương trình 105 tại xã
a) Triển khai chương trình 105 tại xã
Vào ngày 30 tháng 10 năm 2006 tại UBND xã Tân Nhựt đã dién ra “Hội Nghị
Triển Khai Chương Trình Chuyển Đổi Cơ Cấu Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Xã Tân Nhựt Giai Doan 2006 — 2010” Tại Hội Nghị đã nêu lên sự cần thiết của việc chuyên
đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi bao gồm các vấn đề sau:
- Diện tích đất trồng lúa còn rất lớn nhưng hiệu quả không cao nên việc chuyên đổi từ trồng lúa năng suất thấp sang cây trồng vật nuôi hiệu quả hơn là điều cần thiết.
Trang 16- Xã có tiềm năng lớn về đất đai nhưng chưa khai thác hết hiệu quả nên đờisống người dân còn nhiều khó khăn Việc chuyển đổi cơ cấu cây vật nuôi nhằm khaithác hiệu quả của đất góp phần xóa đói giảm nghèo là phù hợp thực tế.
- Triển khai kế hoạch chuyên đổi cơ cầu cây trồng vật nuôi là phù hợp với địnhhướng của huyện và thành phố
- Thu hút đầu tư và bố trí lại các loại cây trồng vật nuôi phù hợp với từng loạiđất nhằm phát huy tiềm lực kinh tế, quỹ đất và nguồn lao động của địa phương
- Việc chuyến đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhằm hướng tới phát triển bềnvững, tạo môi trường phát triển du lịch sinh thái để khai thác tối đa tiềm năng du lịch ởđịa phương.
b) Kết quả đạt được
Sau 9 tháng thực hiện chương trình CDCCSXNN tại xã Tân Nhựt từ thang 10
năm 2006 đến tháng 7 năm 2007 đã đạt các kết quả sau:
- Về công tác chỉ đạo và tổ chức bộ máy
Đã phối hợp với các đơn vị và cá nhân liên quan, quyết định thành lập Ban Chỉđạo Chương trình CDCCSXNN tại xã (quyết định số 153/QĐ-UBND ngày 24/11/2006), bao gồm ca Tổ Cố vấn và Tô giúp việc cho Ban Chi đạo
- Tuyên truyền về chú trương và chính sách khuyến khích chuyển đỗi cơ
cấu sản xuất nông nghiệp trong các hộ sản xuất nông nghiệp
Tại Hội nghị triển khai, đã trình bày tóm tắt về chương trình và chính sáchkhuyến khích CDCCSXNN (Chương trình 105) nhằm tuyên truyền trong cán bộ -Đảng viên, công nhân viên, đoàn thể xã, nhân dân và các hộ nông dân trong xã
Triển khai tại các ấp: đã phối hợp với CC.PTNT, các phòng ban huyện Bình
Chánh tổ chức nhiều lớp tập huấn chương trình 105, với hơn 500 hộ sản xuất nông
nghiệp Ngoài ra, đã phát 400 tờ bướm tuyên truyền về chương trình 105 cho các hộsản xuất nông nghiệp
- Kết quả đạt được
Đã triển khai đến các hộ sản xuất nông nghiệp tại xã đăng ký chuyển đổi từ đất
trồng lúa năng suất thấp sang các loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả nhầm đanh gia’
sơ bô?nhu cầu chuyến đối cưà nông dân, với tổng số 165 hộ nông dan đăng ký chuyển
Trang 17đổi, trên điện tích: 89,55 ha; tổng nhu cầu von vay của các hộ nông dân cân được hỗ
trợ lãi suất theo chương trình 105 là: 5,47 ty?d6ng.
Đã lập phương án vay vốn và gới lên UBND huyện Bình Chánh xét cho 32 hộ
đã chuyền đổi sản xuất được vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất (23 hộ nuôi cá, 6 hộ
trồng rau và 3 hộ trồng cây ăn trái, chăn nuôi)
Đã lập đề án CDCCSXNN tai xã giai đoạn 2006 — 2010 bao gồm các nội dung:
lập bảng kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại xã đến năm 2010, bảng giá trị sản xuất
ngành nông nghiệp 2005 — 2010, bản đồ quy hoạch vùng nông nghiệp xã đến 2010.
Đã phối hợp với các ban ngành liên quan (Huyện, Sở du lịch, CC.PTNT, Dai
học Kinh tế) lập “Đề án phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị gắn với du lịch trong
quá trình chuyển địch cơ cầu kinh tế tại huyện Bình Chánh” và xác định cây con hiệu
quả cho 2/6 vùng trong xã (do 2 vùng này cũng nằm trong đề án)
2.1.3 Mục tiêu phát triển nông nghiệp xã giai đoạn 2006-2010
a) Kế hoạch sứ dụng đất nông nghiệp đến năm 2010
Bảng 2.1 Kế Hoạch Sử Dụng Đất Nông Nghiệp đến Năm 2010
DVT: Ha
Năm
Loại Hình 2005 2006 2007 2008 2009 2010
1 Đất nông nghiệp 193488 1907/77 1.865,68 1.8086 1.7366 1649,511.1 Đất sản xuất NN 17706 1.732,54 1.675,46 1.599,33 1504,2 1.390
2 Đất quy hoạch 0 2711 6920 12628 198,33 285,37Tổng diện tích NN 103488 1.934,88 1.934,88 1.934,88 1.93488 1.934.88
Nguôn tin: Đề án CDCCSXNN của xã
So với những xã khác trong huyện Bình Chánh thì xã Tân Nhựt là một xã thuần
nông, ít bị ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hoá để xây dựng các khu dân cư và khu công
nghiệp Do đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2010 tương đối én định.
Theo kế hoạch điều chỉnh quy hoach sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2006 — 2010
của huyện Bình Chánh, đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp của xã Tân Nhựtgiảm 285,37 ha, gồm:
Trang 18- Phát triển khu dân cư: 80 ha.
- Đất dự kiến phát triển khu công nghiệp: 50 ha
- Đất quy hoạch các công trình dự án: 155,37 ha Trong đất quy hoạch côngtrình đự án có 2 dự án lớn Thành phố đã phê duyệt chủ trương là: khu xử lý nước thải:
76 ha và khu văn hóa, bia tưởng niệm Tết Mậu Thân tại ấp 1 khoảng 11,7ha.
Diện tích đất trồng lúa chuyển đổi là 613,89 ha, trong đó diện tích chuyển đổi
sang cây trồng vật nuôi khác là 328,52 ha, chiếm 58,40%.
b) Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 — 2010
Bang 2.2 Giá Tri San Xuất Ngành Nông Nghiệp Giai Doan 2005 — 2010
DVT: Triệu đồng_
2005 2010
Khoản mục GISL Tỷ trong (%) GTSL Ty trong (%)
Trong trot 38.561 72,02 65.694 49,09 Chăn nuôi 5.382 10,05 33.420 24,97
-25%
Năm 2010
10%
BH Trồng trọt @ Chăn nuôi CO Thuỷ sản Trồng trọt @ Chăn nuôi O Thuy sản
Theo hình 2.1 mặc dù tỷ trọng trồng trọt từ năm 2005 đến năm 2010 giảm đi
22,93% nhưng GTSL của trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất so với chăn nuôi và thủy sản GTSL của chăn nuôi dự tính đến 2010 tăng lên 14,92% và thủy sản tăng lên 8% Qua đó thấy rằng trong tương lai trồng trọt vẫn là lĩnh vực chủ đạo trong sản xuất
nông nghiệp tại xã Tân Nhựt nhưng sẽ giảm dần tỷ trọng đóng góp vào GTSX nôngnghiệp mà thay bằng lĩnh vực chăn nuôi và thủy sản
Căn cứ vào dự tính của xã về GTSX nông nghiệp được thể hiện qua bảng 2.2
thì GTSX ngành nông nghiệp tại xã từ năm 2005 đến 2010 theo dự tính tăng lên
Trang 1980.275 triệu đồng Trong đó tăng cao nhất là chăn nuôi đến 28.038 triệu Tiếp đến giátrị trồng trọt tăng lên 27.133 triệu đồng và thủy sắn tăng 25.104 triệu đồng.
c) Ban đồ quy hoạch vùng nông nghiệp xã Tân Nhựt
Hình 2.2 Bán Đồ Quy Hoạch Vùng Nông Nghiệp Xã Tân Nhựt
| BAN DO QUY HOACH VUNG NONG NGHIEP
EZZðl sang lan đạc nha
=] Vie xem cạnh lúa cao
vùng với chức năng riêng biệt:
- Vùng rau màu + vùng lúa đặc sản + vùng xen canh lúa cao sản - màu - vườn + vùng thủy sản: tập trung ở khu A — khu cách xa khu công nghiệp Lê Minh Xuân và các
cơ sở sản xuất gây ô nhiễm trong xã Trong tương lai khu A sẽ là khu chuyên sản xuấtnông nghiệp xã.
- Vùng dân cư — nhà vườn — lúa + Vùng quy hoạch: tập trung ở khu B - khu
gần khu công nghiệp Lê Minh Xuân Đến năm 2010 các xí nghiệp, cơ sở sản xuất, khu
Trang 20dan cư sẽ tập trung ở khu B vi nơi đây đã tập trung các công ty xí nghiệp có dân cư
đông đúc, gần các đường giao thông liên xã
Hiện tại các vùng này đều sản xuất nông nghiệp là chủ yếu (riêng vùng quyhoạch thi chủ yếu là công nghiệp — dịch vụ tuy nhiên vẫn có một số tổ van sản xuấtnông nghiệp) Trong số 6 vùng sẽ quy hoạch ở xã thì 2 vùng: vùng xen canh lúa caosản - màu - vườn, vùng dan cư — nhà vườn — lúa do cũng nằm trong “Dé án phát triểnnông nghiệp sinh thái đô thị gắn với du lịch trong quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tếtại huyện Bình Chánh” nên đã được tiến hành phân tích hiệu quả các loại cây - con và
có định hướng sản xuất nông nghiệp cụ thể
Với thé mạnh của hai vùng là nam trên tuyến đường đi lễ chùa Phật Cô Don vàkhu đi tích lịch sử Lang Le — Bàu Co, Khu di tích Tết Mậu Thân đã được UBNDThành phố phê duyét chủ trương xây dựng Hiện nay, theo ước lượng của Phòng Kinh
tế huyện Bình Chánh, mỗi ngày khách đi lễ chùa Phật Cô Don từ 300 — 400 lượt
người/ngày, các ngày mùng 1, rằm lượng khách hơn 1.000 lượt người/ngày Khi triểnkhai dự án, tuyến đường đi lễ chùa Phật Cô Don sẽ kéo khách theo đường thủy về nghỉ
trưa tại các vườn cây ăn trái - sinh thái tai Tân Nhựt, thăm các khu di tích lich sử, dao
sông Chợ Đệm, về xã Tân Kiên xem vườn lan - cây kiếng trước khi về lại nội thành Chính vì vậy hai vùng trên đã sớm được định hướng sản xuất nông nghiệp so với các
những đoàn thuyền vào Nam Lần theo các kênh rạch lớn lưu dân đã cập bến bờ sông
Chợ Đệm và rạch Cái Tâm, lần lượt khai phá đất hoang, lập làng xóm hình thành vùngtam Tân: Tân Tạo, Tân Kiên, Tân Nhut ngày nay Dấu tích lịch sử đó còn ghi lại têntuổi của những người có công đầu tiên đến đây khai phá như Ba Ty, Bà Phong Xã TânNhựt đã được hình thành gắn với việc khai phá đất hoang để lập làng lập lập xóm củalưu dan miền Trung, Bắc
Trang 21Xã Tân Nhựt là một trong các xã thuộc vùng đất thấp của huyện Bình Chánhnằm về phía Tay — Tây Nam của ngoại thành TP Hồ Chí Minh cách trung tâm Thànhphố khoảng 15 km Đại bộ phận đất đai trong xã do phù sa bồi đắp từ các kênh rạch tựnhiên nên tương đối màu mỡ.
Nam 2005 diện tích tự nhiên của xã là: 2.344,07 ha, điện tích đất nông nghiệpchiếm 1.934,88 ha (gan 83% điện tích tự nhiên) Trong đó thì điện tích đất trồng lúa lạichiếm 1.423,89 ha (chiếm 73,59% diện tích đất nông nghiệp), đất trồng cây ăn trái vàrau màu, kiểng chiếm 358 ha (chiếm 18,5% diện tích đất nông nghiệp) Diện tích đấtdành cho chăn nuôi và thủy sản khoảng 162 ha (7,91% diện tích đất nông nghiệp).Nông nghiệp truyền thống của xã chủ yếu là trồng lúa nhưng hiệu quả kinh tế từ câylúa không cao nên đời sống của người dân trong xã chưa thoát nghèo
Đầu những năm 1997 trong xã có một số hộ tự chuyển sang cây trồng vật nuôikhác Người dân tự tìm hiểu từ nhiều nơi khác nhau vì nhận thấy mô hình sản xuất mớihiệu qua hơn trồng lúa và có một số hộ đến giờ đã thành công Nhưng việc chuyền đổichỉ dừng lại ở phạm vi nhỏ, chạy theo phong trào và chưa đồng bộ
Vào tháng 10 năm 2006 Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai “Để án chuyểnđổi cơ cầu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006-2010” và Tân Nhựt là 1 trong 12 xã
thuộc chương trình của Thành phố
Cũng vào thời gian trên, xã phối hợp với Huyện cùng Sở du lịch Thành phố, CC.PTNT Thành phố cùng Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Trường Đại học Kinh
Tế) xây dựng “Đề án phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị gắn với đu lịch trong quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Bình Chánh” cụ thể cặp sông Chợ Đệm gồm
5 xã: Tân Nhựt (cé hệ thống kênh rạch tự nhiên như Miền Tây, khu di tích Láng Le Bàu Cò, Bia tưởng niệm liệt sĩ, trong tương lai sẽ xây dựng Khu di tích tết Mậu Thân),Tân Kiên (vườn cây kiểng, hoa lan), Tân Túc (Trại nuôi nhím, cháo lòng nỗi tiếng ChợĐệm, Đình than Tân Tic), Bình Lợi (Nông nghiệp — khu dân cư) và Lê Minh Xuân(Nông Trường Lê Minh Xuân, Khu Di tích Phật Cô Đơn) Việc nghiên cứu, tìm hiểu
-và xây dung đề án du lịch sinh thái trong tương lai sẽ tao cơ hội cho người dân TânNhựt nói riêng và huyện Bình Chánh nói chung có thể bán sản phẩm nông nghiệp tạichỗ cho du khách Dé đạt được điều đó các sản phẩm nông nghiệp phải là sản phẩmsạch, chất lượng cao đa dang dé vừa nâng cao thu nhập, khả năng đầu tư cho mỗi hộ
11
Trang 22nông dân vừa tạo các sản phẩm đáp ứng nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng của người dân.
Dự tính phát triển tới 2010 xã Tân Nhựt có cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp - Tiểu thủcông nghiệp - Dịch vụ - Thương mại
Như vậy có thể thấy rằng trong những năm sau, nông nghiệp vẫn là ngành kinh
tế chủ chốt và quan trọng tại địa bàn xã Vấn đề còn lại là xác định được nên sản xuất
sản phẩm nông nghiệp gì mang lại hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong
tương lai để giúp người dân thoát nghèo Đây cũng chính là mỗi quan tâm hàng đầu
của lãnh đạo huyện Bình Chánh và các cấp chính quyền địa phương.
2.2.2 Điều kiện tự nhiên
a) Vị tri địa lý
Xã Tân Nhựt nằm trong quần thể các xã:
- Phía Bắc giáp xã Lê Minh Xuân (khu công nghiệp) và một phần ấp 3 giáp xã Bình Lợi (nông nghiệp — dân cư đan xen khu công nghiệp), phường Tân Tạo (ấp 2).
- Phía Đông giáp xã Tân Kiên (xã đang chuyển đổi cùng với Tân Nhựt theo chủ trương của Thành phố nhưng là tập trung phát triển hoa lan giá trị cao, không phái làsản phẩm cạnh tranh với Tân Nhựt)
- Phía Tây giáp xã Bình Lợi, Lê Minh Xuân và huyện Bến Lức tỉnh Long An.
- Phía Nam giáp Thị trần Tân Tuc (khu dan cư); xã Tân Bửu, huyện Bến Lức,
Long An; xã Lê Minh Xuân.
Xã Tân Nhựt có đường Trần Đại Nghĩa (giáp ranh xã Bình Lợi) nối đài ra
đường Kinh Dương Vương và Quốc lộ 1A, là tuyến đường chính của xã, các tuyến liên
xã như đường Thế Lữ, Trương Văn Đa Về đường thủy xã có sông Tân Bửu - Chợ
Đệm, kênh Xáng Ngang, kênh C là những con đường thủy huyết mạch đùng để chuyên chở vật tư Với vị trí như vậy nông nghiệp Tân Nhựt có cơ hội để phát triển mở rộng
(san phẩm cung cấp cho các địa phương lân cận tiêu dùng, có nhiều đường vận chuyểnsản phẩm nông nghiép )
Xã Tân Nhựt được chia ra làm 5 ấp: ấp 1, 2, 3, 4, 6 không có ấp 5 (đo ấp 5 sát
nhập với ấp 2)
b) Địa hình
Địa hình xã Tân Nhựt tương đối bằng phẳng hơi đốc từ phía Đông sang phía Tây và từ Bắc xuống Nam, nơi thấp nhất là vùng giáp kênh đê bao Long An.
Trang 23Xã Tân Nhựt thuộc vùng trũng thấp, dam lầy của huyện Bình Chánh có cao độ
từ 0,5 m— 1 m Do đó xã có hệ thống kênh rạch khá chang chit
ce) Khí hau:
Xã Tân Nhựt thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo.
- Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình trong năm: 26,6C
Nhiệt độ cao nhất: 36°C (vào tháng 4)
- Sông Tân Bửu - Chợ Đệm (rộng 50 - 70 m, sâu 4 - 5 m), hàng năm vào mùa
khô độ mặn xâm nhập tới * hạ tuy nhiên nhờ có dự án Bắc Nhà Bè — Nam Bình Chánhcho nên độ mặn hiện nay chỉ còn ảnh hưởng 4 tháng trong sản xuất so với trước đây là
6 tháng xâm nhập.
- Nhiều kênh lớn như kênh Xáng Ngang, kênh C (rộng 18 — 20 m, sâu 4 -5 m),
kênh B, kênh Sáu Oánh, và nhiều kênh nhỏ khác như kênh Ba thước, Bốn thước,
kênh đê số 3, kênh đê số 4 Các rạch lớn như: Rạch Lương Ngang, rạch Bà Ty, rạch
Bà Phong
Hiện nay có nhiều kênh rạch bị bồi lắng gây ảnh hưởng tới nguồn nước tưới
tiêu của nông dân Ngoài ra xã Tân Nhựt thuộc vùng hạ lưu, gan các khu công nghiệp
Lê Minh Xuân do đó nước thải từ đây dé về gây ảnh hưởng đến người dân sử dụngnhất là nguồn nước từ kênh C được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp (đặcbiệt là nuôi trồng thủy sản)
2.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội
a) Đặc điễm kinh tế
- Tình trạng sử dụng đất ở xã Tân Nhựt từ 2001 đến 2005
13
Trang 24Bảng 2.3 Tình Trạng Sử Dụng Đất ở Xã Tân Nhựt từ 2001 đến 2005
DVT: Hà
l Chia ra
DT đất tự DT đất £ DT đất DT đất
MẠNG le nông lu chuyên DTđấtở chua si
nghiệp enieP dung dung
2001 2.344,07 1.979,13 0 197,36 59,47 108,11
2005 2.344,07 1.934,88 0 330,47 78,54 0,18
Nguôn tin: Ban thông kê xã Theo bảng 2.3 điện tích đất sản xuất nông nghiệp từ 2001 đến 2005 tương đối
én định Đất chưa sử dụng vào năm 2001 đến năm 2005 đã đưa vào sử dụng đáng kể
một phần do đất người dân chưa sử dung đã đem vào sản xuất và một phần do các doanh nghiệp thuê đất lập công ty, xí nghiệp Dat ở tăng chủ yếu do các hộ chuyển từ đất nông nghiệp sang đất thổ cư để xây nhà hoặc mở phòng trọ (tập trung nhiều nhất ở
một số tổ 1, 2, 3 của ấp 1; tổ 4, 5, 6 ấp 2 và tổ 1, 2, 3, 4 ấp 6 của xã) Ngoài ra đất nông nghiệp giảm còn do chuyên thành đất chuyên dùng: xây dựng bia tưởng niệm liệt sĩ,
mở rộng khu di tích Láng Le Bàu Cò và các đường giao thông trong xã Tổng diện tích đất chuyên dùng và đất ở tăng lên làm điện tích đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng giảm xuống Điều này chứng tỏ tại địa bàn xã (chủ yếu là các điểm nêu trên)
đang hình thành vùng đô thị mới và đã có nhiều lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp Tuy nhiên ngoại trừ một số ít các tổ của các ấp trên đang theo hướng đô thi hóa, phan lớn các ấp, tổ còn lại trong xã vẫn theo hướng nông nghiệp Cần có
những định hướng nông nghiệp cho những địa bàn đó.
- Diện tích đất, GTSX của ngành nông nghiệp xã năm 2005
Bang 2.4 Diện Tích Đất, GTSX của Ngành Nông Nghiệp Xã Năm 2005
Khoản mục DVT eng mires They Téng
trot nudi sanDiện tích đất nông nghiệp Ha 1.770,60 4,28 160 1.934,8§Giá trị sản lượng Ty đồng 38,561 5,382 9,6 53,543
Ty trọng giá trị sản lượng % 72,02 10,05 17,93 100
Nguôn tin: Ban thông kê xã
Qua bảng 2.4 trên ta thấy trong tổng giá trị sản lượng của ngành nông nghiệp
thì trồng trọt chiếm hơn 2/3 giá trị sản lượng nông nghiệp xã và gấp 2,57 lần giá trị sản lượng của chăn nuôi, thủy sản Tuy nhiên con số đó là do điện tích đất đành cho trồng
Trang 25trọt chiếm tỷ lệ cao gấp 10,77 lần điện tích đất chăn nuôi, thủy sản Như vậy có thểthấy hiệu quả kinh tế mang lại từ chăn nuôi, thủy sản khá cao so với lĩnh vực trồng trọt(chủ yếu là trồng lúa) Việc chuyển từ cây lúa sang cây trồng vật nuôi khác có hiệu quả
là điều cần thiết để làm cho cuộc sống của người dân khá lên
+ Trồng trọt
Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là lúa và một số hoa màu, cây ăn trái, tuy nhiênchỉ có diện tích lúa và hoa màu mang lại giá trị sản xuất còn với những loại cây ăn tráiquy mô sản xuất còn mang tính manh mún nhỏ lẻ, chưa mang tính chất hàng hoá
Theo báo cáo thống kê của xã năm 2005 điện tích nuôi thủy sản thực tế là 160
ha, tăng 90 ha so với năm 2004, chủ yếu được chuyền từ đất trồng lúa năng suất thấp
sang nuôi thủy sản như: cá rofi, các loại cá nước ngọt, cá tra.
Tổng giá trị năm 2005 của ngành thủy sản đạt 9.600 tỷ đồng (bình quân khoảng
60 triệu đồng/ha/năm)
Bảng 2.5 Diện Tích, Năng Suat, Sản Lượng Một Số Cây — Con Chính Năm 2005
Lúa Rau màu
: Chăn Thú
heen HC BVT “Wye Vụ He VN muôi sản
thu mùa Thu mùa
Diện tích gieo trông Ha 960 1.620 32 102 160
Theo cán bộ nông nghiệp xã năng suất lúa cao nhất là 6 tắn/ha, thấp nhất đạt 3 tan/ha
bình quân chung đến 4,5 tắn/ha với năng suất bình quân thì doanh thu của một hộ sản
Lễ
Trang 26xuất nông nghiệp hàng năm cao nhất chỉ đạt từ 16 đến 18 triệu đồng/ha chưa trừ chỉphí bỏ ra.
Về cây rau: năng suất cao, én định, giá bán từ 3.000 — 4.000 đồng nên mặc dù DTGT rau cả năm chỉ bằng 1/17 lần DTGT lúa cả năm nhưng GTSL rau cao hơn lúa 930,6 triệu đồng.
Diện tích của nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi chỉ bằng 1/16 DTGT lúa nhưng giá trị sản lượng cao hơn lúa 666,2 triệu đồng.
Do vậy với diện tích sản xuất lúa lớn như hiện nay chính là “rào cản” lớn nhất
đối với đời sống va thu nhập của người dân xã Tân Nhựt, buộc phái có giải pháp
chuyên đối dé nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập người dân trên địa bàn.
- Độ tuôi lao động nông nghiệp
Bảng 2.6 Độ Tuổi Lao Động Nông Nghiệp Xã Tân Nhựt Năm 2005
Chia theo tuôi
Khoản mục DVI Từ20- Từ30- Từ40- Từù50trở Tổng
30 40 50 lên
Lao động nông nghiệp Người 100 600 1.100 1.245 3.045
Cơ cầu % 3,28 19,70 36,12 40,89 100
Nguôn tin: Niên giám thong kê huyện
Theo bảng 2.6 tổng cộng có 77,01% lao động nông nghiệp trên 40 tuổi (2.345
lao động trên 40 tuổi trong tổng số 3.045 lao động nông nghiệp) Như vậy có thé thay
rằng lao động nông nghiệp chủ yếu ở xã là lao động lớn tuổi Đa phần đều có thâm
niên hoạt động nông nghiệp từ lâu (trên 20 năm) và họ có nhiều kinh nghiệm tuy nhiênchưa sẵn sàng chấp nhận kĩ thuật mới vì còn ngại rủi ro
- Cán bộ phụ trách nông nghiệp xã
Xã có 2 cán bộ phụ trách về nông nghiệp, thủy lợi nông nghiệp cùng kết hợp chặt chẽ với Hội Nông Dân Xã để vận động người dân tham gia chuyên dich cây trồng vật nuôi trên địa bàn xã Đây là những cán bộ có tâm huyết và thời gian qua đã thúc đẩy tiến trình triển khai 105 đến với người dân Tuy nhiên do số lượng cán bộ còn quá
ít nên việc triển khai chương trình 105 chưa tiến hành đồng bộ trên phạm vi toàn xã.
Trang 27we oR -~ Ae
b) Dac diém xã hội
- Dân số
Bảng 2.7 Diện Tích, Dân Số Xã Tân Nhựt so với Huyện Bình Chánh Năm 2005
Khoản mục DVT Xã Tan Nhựt Huyện Bình Chánh
Diện tích Km? 23,4407 252,553
Dân sô Người 15.842 311.702
Nguồn: Niên giám thông kê huyệnHình 2.3 Dân Số Xã Tân Nhựt so với Toàn Huyện Bình Chánh Năm 2005
100 100
9,28 S08 Dién tich % Dân số %
xã có mật độ dân số trung bình thấp nhất huyện ( xã Bình Lợi: 389 người/km”, Pham
Văn Hai: 634 người/km”, Lê Minh Xuân: 668 người/km” Và đây cũng là 4 trong 5 xãcủa huyện Bình Chánh có diện tích lớn nhất huyện (hơn 19 km?) và cũng là các xãnông nghiệp còn nghèo nhất ở Bình Chánh
- Thành phần dân tộc năm 2005
Đa số người dân xã Tân Nhựt là dân tộc Kinh có đến 15.605 người trong tổng
số 15.842 người chiếm tỷ lệ 98.5%, số còn lại chiếm 1.5% gồm các dân tộc Khơme,Hoa, Chăm Những người này chú yếu từ nơi khác đến định cư do có người thân hoặckết hôn với dân địa phương và phần lớn họ làm thuê trong nông nghiệp
17
Trang 28-Y té
Xã Tân Nhut có | trạm y tế Tân Nhựt với 1 bác sĩ, 3 y ta, 1 y sĩ, 1 dược sĩ và 1
nữ hộ sinh để chăm sóc sức khỏe cho người dân trong xã và các xã lân cận như Lê
Minh Xuân, Bình Lợi Trạm thường xuyên phối hợp với Trung tâm y tế huyện Bình
Chánh khám chữa bệnh miễn phí cho người dân nghèo, gia đình chính sách
- Giáo dục
Đa số trẻ em trong xã đến độ tuổi đi học đều được đến trường Theo Ban thống
kê xã trong năm 2005 có 96.91% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở Ngoài ra xã
thường mở các lớp Bồ túc văn hóa cho nhân dân trong xã theo học
- Xóa đói giảm nghèo
Là 1 trong những xã nghèo thuộc huyện Bình Chánh, hiện tại xã Tân Nhựt có
đến 10% số hộ thuộc diện xóa đói giảm nghèo UBND huyện cũng như xã đang tích
cực tìm cách giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống bằng cách mở các lớp học bo túc văn hóa, giới
thiệu nơi học nghề miễn phí cho thanh thiếu niên nghèo trong xã
2.2.4 Cơ sở hạ tang phục vụ sản xuất nông nghiệp tại xã
a) Hệ thống tiêu thụ sản phẩm
Việc tiêu thụ nông sản phẩm hiện nay chủ yếu qua 2 nguồn chính:
- Tư thương: việc tiêu thụ nông sản phẩm thông qua hệ thống tư thương theo 2
hình thức chính chủ yếu: nhiều tư thương (loại nông sản như lúa, các tư thương tiêuthụ như cô Hậu, cô Phương); một tư thương chi phối toàn bộ sản phẩm (nông sản cácủa bà Sáu Gấu)
- Tự tiêu thụ: bằng cách đem ra các chợ bán lẻ hoặc chợ đầu mỗi Bình Điền tự
bán các nông sản như rau, lúa.
Hệ thống kênh nội đồng chan chit tuy nhiên nhiều kênh đã bị bồi lắng, ô nhiễm.
Về thông tin liên lạc ở xã có 4 loa phát thanh để tuyên truyền về chính sách nhà
nước cũng nnhư cung cấp thông tin về khoa học kĩ thuật cho người dân.
Trang 29CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lí luận
3.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp
Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là tổng hợp các hao phí: lao động và lao động vật hóa dé sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp Nó được thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt được với khối lượng chỉ phí lao động và chỉ phí vật chất bỏ
ra Khi xác định hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp phải tính đến việc sử
dụng đất đai, các nguồn dữ trữ vật chất lao động trong nông nghiệp, tức phải sử dụng
đến các nguồn tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp
Các nguồn tiềm năng này bao gồm: Vốn sản xuat, lao động, đắt đai Trong các yếu tố đầu tiên phải ké đến lao động Day là yếu tố đầu tiên tạo ra mọi của cải và giá trị; nó cũng là yếu tố tạo ra sản phẩm thặng dư trong lí luận cũng như trong thực tiễn sản xuất.Tiếp theo phải kế đến nguồn vật chất kĩ thuật cần thiết để con người có thể lao động được Việc trang bị cho lao động va nâng cao không ngừng độ phi của đất làhai yếu tố quyết định năng suất lao động
3.1.2 Những căn cứ để xác lập cơ cầu cây trồng - vật nuôi
a) Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên sẽ quyết định loại cây trồng hay vật nuôi nào sinh sống và
phát triển, do đó khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần xem xét trước hết là
điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên bao gồm: đất đai, thổ nhưỡng, thời tiết , khí hậu phải giải quyết câu hỏi đặt ra là cây trồng vật nuôi đó có thích hợp với điều kiện
tự nhiên nơi sẽ canh tác sản xuất chúng hay không? Chúng có thể sinh trưởng pháttriển tốt hay không?
Trang 30b) Nhu cầu thị trường
Vấn đề cơ bản hàng đầu của người sản xuất trong cơ chế thị trường trước tiên là phải
trả lời câu hỏi: Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và san xuất như thé nào? Do đó việc dựa vào nhu cầu thị trường là một căn cứ trước tiên, cần thiết cho việc hoạch định
phương hướng sản xuất, nhu cầu thị trường còn là đơn đặt hàng, là nội dung để xác lậpmột hệ thông cây trồng vật nuôi mới
c) Điều kiện kinh tế xã hội
Đây là một điều kiện, một căn cứ quan trọng để đưa ra chính sách phát triển sản xuất thích hợp như các nguồn lực về vốn, lao động, kĩ thuật, phong tục tập quán của
địa phương
Những căn cứ trên phải dựa trên nguyên tắc sử đụng hợp lí nguồn tài nguyên di
đôi với việc bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất khi
tổng hợp
3.1.3 Khái niệm về các chỉ tiêu để xác định hiệu quả kinh tế
a) Khái niệm
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế được xác định thông qua việc so sánh
giữa kết quả đạt được với các khoản chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ quản lí cũng như mức độ sử dụng của các nguồn lực trong
sản xuất Hiệu quả kinh tế càng cao thì sản phẩm được tạo ra cho xã hội càng nhiều,
lợi nhuận thu về từ việc sản xuất đó càng cao.
Kết quả sản xuấtHiệu quả kinh fe = : a
Chi phi san xuat
Kết qua sản xuất ở trên có thể là doanh thu, lợi nhuận hay thu nhập của quá
trình sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm tất cả các khoản chi trong quá trình sản xuất ra sản phẩm gồm các khoảng chỉ như: chỉ bằng vật chất, bằng tiền hay băng lao động.
b) Các chỉ tiêu để xác định kết qua và hiệu quả kinh tế
- Các chỉ tiêu tính kết quá sản xuất
Tổng chỉ phí: Là toàn bộ các khoảng chi để đầu tư vào sản xuất.
Tổng chi = Chi phí vật chat + Chi phí lao động
Trang 31Chỉ phí lao động gồm chỉ phí lao động nhà (là phan lao động của gia đình tham
gia vào quá trình sản xuất) và chỉ phí lao động thuê.
Tổng doanh thu: là phần thu về trên toàn bộ sản phẩm bán ra.
Tổng doanh thu = Tổng sản lượng * Đơn giá bán sản phẩm Loi nhuận là phần thu về sau khi trừ tổng chi phi.
Lợi nhuận = Doanh thu — Tổng chỉ phi
Thu nhập là khoản lợi nhuận cộng với chỉ phí lao động gia đình hay thu nhậpchính là doanh thu trừ cho chỉ phí vật chất và chỉ phí lao động thuê ngoài Nó phản ánh
giá trị thu về từ sản xuất nuôi trồng.
Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động công nhà
- Các chỉ tiêu tính hiệu quả sản xuất
+ Tỉ suất lợi nhuận theo chỉ phí sản xuất
Phản ánh cứ một đồng chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu lại baonhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận TSLN/CPSX =
Chi phi san xuat
+ Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu
Phản ánh cứ một đồng doanh thu thu được trong quá trình sản xuất thì có bao
nhiêu đồng lợi nhuận
Phan ánh cứ một đồng doanh thu thu được trong quá trình sản xuất thì có bao
nhiêu đồng thu nhập
Thu nhập TSINDI = ———_—-
Doanh thu
21
Trang 323.1.4 Phương pháp đo lường phân phối trong thu nhập
a) Khúc tuyến Lorenz
Trong nghiên cứu kinh tế- xã hội, khúc tuyến Lorenz thường được dùng phân
tích phân phối thu nhập Trục hoành biểu thị số nông hộ theo từng mức phan tích lữy
và trục tung biểu thị số phần trăm tích lily của thu nhập Khúc tuyến Lorenz biểu thị số
phần trăm thu nhập được nhận theo từng phần trăm nông hộ
Hình 2.4 Mô Hình Đường Cong Lorenz
Đường bình đẳng tuyệt đối
Hệ số Gini là thước đo sự bat bình đẳng nhận giá tri từ 0 (khi mọi người có mức
thu nhập như nhau) đến 1 (khi một người nắm giữ toàn bộ xã hội) Hệ số Gini càngtiến đến 1 thì sự bất bình đẳng trong thu nhập càng cao Đối với các nước đang phát
triển thì hệ số Gini nằm trong khoảng từ 0.3 đến 0.6 Gini thuộc từ 0.5 đến 0.7 phân
phối thu nhập chênh lệch lớn, gini thuộc từ 0.2 đến 0.35 phân phối thu nhập tương đốicông bằng Tính hệ số Gini bằng 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: G= A/A+B
Với A là điện tích giới hạn bởi đường bình đắng tuyệt đối và đường cong
Lorenz
Với B là diện tích phía ngoài đường bình dang tuyệt đối và đường cong Lorenz
Cách tính 2: Theo Sen (1973), công thức tính hệ số Gini như sau:
i=n
G=1+1/n-2 >) ryy/M 0?
i=l
Trang 33Trong đó:
G: Hệ số Gini nhận giá trị từ 0 đến 1
Nếu G = 0 thu nhập của cộng đồng hoàn toàn bình đẳng
Nếu G = | thu nhập của cộng đồng hoàn toàn bat bình đẳng
n: Số nông hộ
r¡: Số hạng thứ i của nông hộ xếp theo thứ tự giảm dan
Y;: Thu nhập của nông hộ thứ ¡ xếp theo thứ tự giảm dần
M: Thu nhập trung bình mẫu
3.1.5 Phương pháp phân tích SWOT
Điểm mạnh (Strengths): Thể hiện những gì cộng đồng có sẵn mà họ có thể dựa
vào đó để thúc day sự phát triển của cộng đồng (Đất đai, vốn sản xuất, lao động )
Điểm yếu (Weaknesses): Là những gì cộng đồng không có hoặc còn thiếu mà
những yếu tố đó cản trở sự phát triển của cộng đồng (it đất canh tác, thiếu vốn, kỹ
thuật thấp )
Cơ hội (Opportunities): Thể hiện những tác động tích cực từ bên ngoài vào cộng
đồng gồm chính sách, chương trình hỗ trợ về vốn hay kỹ thuật
Rủi ro (Threats) : là những tác động tiêu cực từ bên ngoài vào cộng đồng hay
những hỗ trợ bên ngoài còn thiếu so với các cộng đồng khác Những trở ngại đó có thể
là thiên tai, chính sách chuyển đổi sản xuất mà cộng đồng không mong muốn.
Kết hợp các yếu tế từ phân tích SWOT giúp người ta lựa chọn chiến lược chọn
các biện pháp chiến lược khả thi, chứ không thể chọn lựa chiến lược nào tốt nhất.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
a) Thu thập số liệu sơ cấp
+ Điều tra phỏng vấn nông hộ bằng bảng câu hỏi đã soạn sẵn.
Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên gồm 70 mẫu điều tra ở các ấp sản xuất nông
nghiệp thuộc xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp
điều tra chọn mẫu không toàn bộ, chỉ điều tra 70 hộ được chọn một cách ngẫu nhiên
trong đối tượng điều tra, sau đó suy rộng ra cho toàn bộ Đối tượng trong vùng điều tra
tức là những mẫu điều tra được xem là đại điện để đánh giá chung cho tông thể Cách
23
Trang 34chọn ngẫu nhiên này cho phép áp dụng công thức của lý thuyết thống kê để xác địnhđơn vị mẫu (xem phan phụ lục).
+ Phỏng vấn các cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên trách và các cá nhân am hiểutình hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương, các xã lân cận
+ Quan sát.
b) Thu thập số liệu thứ cấp:
Qua các tài liệu tong hợp, báo cáo của huyện Binh Chánh, xã Tân Nhựt, tờ
bướm, internet, sách báo.
3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
a) Thống kê mô tả
Đề tài có sử dụng phương pháp thống kê mô tả Đây là phương pháp thu thập
thông tin, số liệu để nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng về một mặt nào đó của tổng thé cần nghiên cứu Trong phạm vi dé tài này phương pháp được sử dụng để trình bày
về hiện trạng sản xuất nông nghiệp, hoạt động của chương trình 105 tại xã Tân Nhựt
huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh
b) Phân tích, xứ lý, tong hợp số liệu
Phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu sơ cấp, thứ cấp bằng các công thức tính hiệu
quả kinh tế, phân tích kịch ban 3 chiều, hệ số Gini, đường cong Lorenz, phân tích matrận SWOT.
Sử dụng các phần mềm Excel, Word để hỗ trợ cho việc phân tích xử lý nêu
trên.
Trang 35CHƯƠNG 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp
4.1.1 Thực trang san xuất nông nghiệp tại xã Tân Nhựt
a) Biến động diện tích đất và lao động nông nghiệp qua các năm
Bảng 4.1 Biến Động Diện Tích Dat Nông Nghiệp và Lao Động Nông Nghiệp
Khoản mục DVT 2001 2002 2003 2004 2005Diện tích đất nông nghiệp Ha 19791 1.9804 1.971 1.967,5 1.9349
Hộ nông nghiệp Hộ 1.465 1433 1.373 1.343 1.395Nhân khẩu nông nghiệp Người 6.269 6081 5.888 5700 5.943Lao động nông nghiệp Người 3.047 2.986 2.944 2.885 3.045Dân số trong độ tuổi lao Gang Nguoi 8883 9163 9.454 11.484 11915
Nguôn tin: Niên giám thông kê huyện
Bảng 4.1 thể hiện điện tích đất nông nghiệp từ năm 2001 đến 2005 giảm 44,25
ha do đất nông nghiệp chuyền sang đất chuyên dùng va đất ở Và cũng qua bảng 4.1 ta
thay với su sụt giảm của diện tích đất nông nghiệp, số hộ nông nghiệp từ 2001 đến
2005 giảm đi 70 hộ do phan lớn thành viên trong các hộ này chuyển sang lĩnh vực
khác nông nghiệp Trong vòng 3 năm từ 2001 — 2004 giảm 122 hộ nông nghiệp và giảm liên tục Tuy nhiên từ năm 2004 đến 2005 số hộ nông nghiệp đã tăng lại 52 hộ do
các công ty giảm nhân công hoặc do tình trạng sức khỏe, tay nghé, kinh nghiệm chưa tốt nên họ quyết định quay về làm nông nghiệp vì thế số hộ nông nghiệp tăng lên Lao
động nông nghiệp tăng giảm đều tỉ lệ thuận với hộ nông nghiệp Qua đó ta thấy tuy số
hộ nông nghiệp vào năm 2005 so với năm 2001 giảm xuống nhưng số hộ nông nghiệp
lại có khuynh hướng tăng trở lại.
Trang 36- Diện tích đất bình quân trên một lao động sản xuất nông nghiệp: 6.354 mẺ Các chỉ tiêu hiện trạng cho thấy tình hình thiếu lao động trong sản xuất nông
nghiệp tại xã Cạnh đó, đây là một trong 20 xã nghèo của Thành phố, số hộ thuộc diện
xóa đói giảm nghèo: 368 hộ chiếm 10% Điều này cũng thể hiện nguồn lực trong dân
thấp, đây sẽ là một khó khăn quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cầu sản xuất
nông nghiệp tại xã.
b) Hiện trạng sử dụng đất năm 2005
Bảng 4.2 Hiện trang Sử Dụng Dat Năm 2005
DVT: haSTT Mục đích sử dụng đất Diện tích Cơ câu %
| Dat nông nghiệp, trong đó: 1.934,88 82,541.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.781,89 76,02
a Dat trong cây hang năm 1.452,40 61,96
- Đất trồng lúa 1.423,89 60,74
- Đất trồng cây hàng năm khác 28,51 1,22
b Đất trong cây lâu năm 329,49 14,06
12 Đất nuôi trồng thủy sản 160 6,831.3 Dat nông nghiệp khác 2 0,09
2 Đất phi nông nghiệp, trong đó: 409,01 17,45
8.1 Đất ở nông thôn 78,54 3,35
22 Dat 6 đô thi 0 0
93, Đất chuyên dung 324,11 13,832.4 Dat khác 6,36 0,27
3 Pat chwa sit dung 0,18 0,01
Diện tích tự nhiên 2.344,07 100,00
Nguôn tin: Ban thống kê xãBảng 4.2 thể hiện rõ tính thuần nông của xã Tân Nhựt với diện tích đất nông nghiệp chiếm đến 82,54% diện tích đất tự nhiên xã trong khi đất phi nông nghiệp chỉ
chiếm 17,45%
Trong 82,54% diện tích đất nông nghiệp thì dat trồng lúa chiếm 60,74%, trong
khi đất trồng cây hàng năm như rau màu, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy
sản và đất nông nghiệp khác (đất chăn nuôi) chỉ chiếm 21,8% Điều này thể hiện tính độc canh cây lúa còn khá phổ biến ở xã Cần có những nghiên cứu vé đặc điểm địa
bàn, những bài toán phân tích mô hình cụ thể hiệu quả, những giới thiệu về cây trồng
vật nuôi mới và thị trường tiêu thụ để người dân xã Tân Nhựt mạnh dạn chuyển đổi cơcấu sản xuất nông nghiệp để nâng cao mức thu nhập gia đình
Trang 37c) Thực trạng chuyến đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên địa bàn xã từ 2001
nhiên) trong đó thì diện tích đất trồng lúa lại chiếm 1.423,89 ha (gần 74% điện tích đất
nông nghiệp) Qua đó thấy rằng trong cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt, cây lúa vẫn
đứng ở vị trí hàng đầu ở xã Tuy nhiên từ những năm 2001 đến 2005 diện tích gieotrồng lúa đã có sự thay đối thể hiện qua bang 4.3 sau
Bảng 4.3 Diện Tích Gieo Trồng Lúa qua Các Năm
DTGT vụ mùa từ 2001 đến 2005 đều lớn hơn DTGT vụ hè thu.
Qua tìm hiểu lí do làm DTGT vụ mùa luôn lớn hơn vụ hè thu vì:
- Một số vùng đất ở ấp 1,2,3.4 do đất quá tốt nếu làm vụ hè thu lúa sẽ phát triển mạnh, dẫn đến dé đỗ ngã làm năng suất thấp đi, trong khi chi phí đầu tư lại cao hơn thu
nhập nên người dân không làm.
- Đất một số vùng chỉ thích hợp trồng 1 vụ mà vào vụ mùa thì trồng được lúa Nàng Thom, Tài nguyên cao giá nên người dân để đất cho lúa vụ mùa.
Cũng qua bảng 4.3 ta thấy DTGT lúa hè thu từ 2001 đến 2002 tăng lên đến 121
ha, một mức tăng cao nhât so với mức tăng các năm sau.
27
Trang 38Theo người dân địa phương lí do dẫn đến điều đó vì đầu năm 2002 xã làm đê bao ở các ấp trong xã để ngăn nhiễm phèn, nhiễm mặn đất (ngoại trừ khu Tam Giác
bao gồm một số tổ của các ấp 1,2,3,4 đã làm đê bao từ năm 1997) Việc xây dựng đê
đã giúp người dân có thể canh tác 2 vụ năm Vào năm đó nhiều người dân đã làm thêm
vụ hè thu nên DTGT hè thu năm đó tăng cao.
Tuy DTGT vụ mùa qua các năm luôn lớn hơn DTGT vụ hè thu nhưng năng suất
lúa vụ mùa thường nhỏ hơn năng suất vụ hè thu khoảng 1 tan/ha Năng suất lúa hè thu
từ năm 2001 — 2004 trung bình đạt 4 tan/ha Năng suất lúa mùa từ năm 2001 — 2004 trung bình đạt 3 tấn/ha Riêng năm 2005 năng suất cả 2 vụ giảm xuống chỉ còn 2,8
tấn/ha do vụ hè thu khi xuống giống thì gặp nang hạn kéo dai làm lúa chết đến khi gần
thu hoạch lại mưa nhiều nên lúa bị đỗ ngả làm năng suất lúa giảm Đến vụ mùa lại
xuất hiện ray nâu nhiều và đây là lí do chính làm năng suất lúa giảm còn 2,8 tn/ha.
Nguyên nhân dẫn đến năng suất lúa vụ hè thu thường cao hơn năng suất vụ mùa
- Do năng suất các giống lúa trồng vào vụ hè thu như OM, IR, MTL cao hơn
năng suất các giống lúa địa phương được trồng vào vụ mùa như Nàng thơm, Tài
Nguyên.
- Lúa hè thu gieo sạ nên mật độ dày hơn lúa mùa (cấy) Đây cũng chính là một
trong những lí do dẫn đến năng suất vụ hè thu cao hơn vụ mùa.
- Lúa vụ mùa cấy khoáng tháng 8 (đương lich) lúc này trời thường mưa nhiều,
có giông, gió, bão làm lúa bị dé ngã, nổi hoặc chết lúa nên dẫn đến năng suất thấp.
Mặc dù năng suất vụ hè thu cao hơn vụ mùa nhưng năng suất cả 2 vụ còn khá
thấp so với mức năng suất lúa bình quân ở các vùng lân cận như Long Án năng suất bình quân dat 5 — 6 tắn/ha, Củ Chi, Hóc Môn (TP HCM) đạt 6 — 6,5 tan/ha.
Giá lúa bán qua các năm từ 2001- 2005 dao động trong khoảng từ 1.800 đồng đến 2.000 đồng cho lúa vụ hè thu, cao hơn vụ hè thu từ 500 — 1000 đồng cho lúa vụ mùa Chính vì vậy hiệu quả từ việc trồng lúa khá thấp Và đây cũng là lí do chính dẫn
đến DTGT lúa giảm đi 93 ha từ năm 2001 — 2005 do một số hộ dân trồng lúa đã nhận
thấy điều này và quyết tâm chuyển đổi cơ cầu để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho gia đình Tuy nhiên số hộ mạnh dan chuyển đổi và có điều kiện chuyển đổi từ lúa
sang cây con khác không nhiều nên đến nay lúa vẫn là cây trông chính của địa phương
Trang 39- Rau
Rau màu bắt đầu được trồng ở xã từ những năm 1997 do một số hộ tự phátchuyển một phần điện tích từ trồng lúa sang rau vì theo họ nếu chỉ độc canh cây lúathì thu nhập quá thấp chỉ đủ ăn Đến nay, trên địa bàn xã đã có nhiều hộ chuyển hoàntoàn từ lúa sang rau hoặc kết hợp lúa — rau hoặc rau với cây — con khác Số hộ trồng
rau tập trung chủ yếu và nhiều nhất ở ấp 4, một số hộ trồng riêng lẻ ở ấp 2, 3 Rau
được trồng từ năm 1997 bắt đầu từ vài nông hộ với DTGT khoảng 1 ha đến 2001 tănglên 75 ha và những năm sau đã tăng lên đáng kể Điều đó thé hiện qua bảng 4.4 sau.Bảng 4.4 Diện Tích Gieo Trồng Rau qua Các Năm
Diện tích gieo trồng (ha)
— DIGT cảnăm Nam
—*— DIGT rau hè thu
—_ DTGT rau mua
DTGT rau tại xã Tân Nhựt từ 2001 đến 2005 tăng lên 79 ha do người dân lấy
đất ruộng lên giòng, líp trồng rau vì theo họ thu nhập từ trồng rau mang lại cao hơn
trồng lúa và đất ruộng nơi họ canh tác có thể trồng rau Việc trồng rau của người đân
trong xã chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi lượng nước mưa Tuy nhiên vào năm 2005 có
29
Trang 40một số hộ ngoài nguồn nước mưa để sản xuất rau, họ đã có giếng nước nên cũng một
phần chủ động được nước nhưng số hộ có giếng để hỗ trợ trồng rau còn rất it ở xã
(khoảng 10 hộ trên hơn 300 hộ trồng rau ở xã).
DTGT rau hè thu nhìn chung lớn hơn DTGT rau vụ mùa vì vụ hè thu mưa én
định va thường xuyên hon vụ mùa Vào vụ mua chi những hộ có ao, hồ nước dự trữmới có thể sản xuất rau, chính vì vậy rau vụ hè thu có DTGT lớn hơn vụ mùa Tuynhiên vào cuối vụ hè thu năm 2005 tại xã có lượng mưa khá cao nên nhiều hộ tích lũy
được nước và thêm một số hộ có giếng có thể canh tác rau vụ mùa nên DTGT rau vụ
mùa năm đó tăng cao
Về năng suất rau từ 2001 đến 2005 cả 2 vụ dao động không lớn, bình quân
khoảng trên 20 tân/ha Điều đó thể hiện năng suất rau khá én định Với năng suất
tương đối ổn định và mức giá thường cao hơn lúa là lí do và động lực để người dânchuyền từ trồng luá sang rau
thỏ là vật nuôi mới được nuôi ở xã trong thời gian gần đây nên số lượng nuôi chưa
nhiều Bò thịt bắt đầu nuôi ở xã từ năm 2003 khi người din không còn nuôi trâu do ở
xã cơ giới hóa nông nghiệp, thay sức trâu cày, kéo bằng sức máy Nhận thấy trâu ăn
nhiều, phá dữ nhưng giá cả lại không chênh lệch giá bò và lại khó tiêu thụ hơn bò nênnhững hộ có trâu đã chuyền sang nuôi bò Một số hộ khác thấy ở xã chưa nuôi bò thịt
nhiều nên cũng đầu tư vào nuôi bò Từ năm 2003- 2005 qua bước đầu nuôi bò đạt hiệu quả và nhận thấy điều kiện tự nhiên ở xã có thé phát triển nuôi bò như dat đai rộng, có
nhiều rơm rạ, cỏ cho bỏ nên nhiều hộ đã đầu tư vào nuôi bò và đến 2005 toàn xã có
khoảng 76 bò thịt.