Nhất là trong những năm gan day các mô hình sản xuất lúa giống, lúa chất lượng cao, hiệu quả kinh tẾ cao được quan tâm phổ biến tại địa phương.. Để nghiên cứu xem xét và đánh giá hiệu qu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
MOT SO NHAN ĐỊNH VE TINH HÌNH SAN XUẤT LUA
TAI XA AN NHUT - HUYEN LONG DIEN
TINH BA RỊA —- VUNG TAU
NGUYEN TUONG THANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHANNGANH PHAT TRIEN NONG THON
| THU VIRN BAT HOC NONG LAM
LV 00293
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học
Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “MỘT SO NHAN ĐỊNH VE TINH HÌNH SAN XUẤT LUA TẠI XA AN NHỨT - HUYỆN LONG DIEN
TÍNH BA RỊA — VUNG TAU” do NGUYEN TƯỜNG THÀNH, sinh viên khóa 3, hệ tại chức, ngành PHÁT TRIEN NONG THON đã bảo vệ thành công trước hội đồng
ngày
Th.s NGUYEN DUYÊN LINH
Người hướng dẫn,
Ngày tháng năm
Chủ tịch hội đồng cham báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng nam Ngày tháng năm
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Lời đầu tiên tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Ba, Má đã nuôi nắng và dạy tôi
nên người; là điểm tựa, là động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn trong cuộc sống
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Kinh Tế cũng như các Khoakhác của Trường ĐH Nông Lâm TP HCM đã truyền đạt, cung cấp kiến thức cho tôitrong suốt quá trình học tập Đặc biệt, tôi xin gới lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn
Duyên Linh, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị, cô chú ở xã An Nhứt đã tận tình giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn tôi, những người đã nhiệt tình động viên, ủng
hộ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận
Sinh viên
Nguyễn Tường Thành
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
Nguyễn Tường Thành, Tháng 10 năm 2007 “Một Số Nhận Định Về Tình
Hình Sản Xuất Lúa Tại Xã An Nhứt - Huyện Long Điền - Tinh Bà Rịa — Vũng
Tàu”.
Nguyen Tuong Thanh, October 2007 “Some Ideas About Rices Production
at An Nhut Commune, Long Dien District, Ba Ria — Vung Tau Province”.
Khóa luận thực hiện nhằm phân tích tình hình canh tách lia giống thường vagiống chất lượng cao và dé suất một số biện pháp nhằm góp phan làm cho nền nôngnghiệp của xã An Nhứt phát triển Số liệu phân tích được thu thu thập bằng phươngpháp phỏng van trực tiếp 60 hộ gia đình trong năm 2007
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy trồng lúa chất lượng cao có lợi hơn lúa thường.Diện tích trồng lúa chất lượng cao tăng dan qua hàng năm, và diện tích trồng lúathường có dấu hiệu giám xuống Nhưng có nhiều lý do dẫn đến nhiều hộ chưa muốn
chuyển đổi giống lúa là vì kĩ thuật canh tác, khó khăn trong việc mua giống, chi phícao, đất đai không phù hợp Từ những nguyên nhân trên, đưa ra một số giải pháp nhằm
góp phan làm tăng hiệu quả kinh tế của nông hộ
Trang 51.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.5 Cấu trúc của khóa luận
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Téng quan về tài liệu nghiên cứu
2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội của xã2.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp
2.2.4 Tình hình dân số lao động xã An Nhứt
2.2.5 Tình hình cơ sở hạ tầng2.2.6 Tổ chức khuyến nông2.2.7 Định hướng phát triển nghề nghiệp2.2.8 Hệ thống thông tin và thị trường tiêu thụ2.2.9 Tình hình kinh tế hợp tác và kinh tế hộ
2.3 Nhận xét chung
2.3.1 Thuận lợi 2.3.2 Khó khăn
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 1X
XI xiii
2
Oo œ Nn wa Wn nm WwW Ww Lo G3
fant OQ 14 16 16 T7 18 19 19
¡9 21
Trang 63,1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Lich sử hình thành và phát triển giống lúa CLC
3.1.2 Cơ cấu giống và tình hình cung ứng giống
3.1.3 Các loại giống được trồng phổ biến
3.1.4 Khái quát quá trình canh tác
3.1.5 Một số vấn đề trong thu hoạch
3.1.6 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thời vụ sản xuất lúa của xã
4.1.1 Vụ hè thu 4.1.2 Vụ mùa 4.1.3 Vụ đông xuân
4.2 Biến động diện tích, năng suất, sản lượng, giá cả của lúa thường
và lúa CLC tại xã An Nhứt trong các năm 2002 — 2006 4.2.1 Diện tích lúa của xã An Nhút từ 2002 - 2006
4.2.2 Năng suất lúa của xã An Nhứt từ 2002 - 2006
4.2.3 Sản lượng lúa của xã An Nhứt từ 2002 - 2006 4.2.4 Tình hình giá lúa qua các năm
4.3 Phân tích chi phí, kết quả - hiệu quả bình quân 1ha lúa thường
qua 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân
4.3.1 Chi phí bình quân 1 ha lúa thường vụ Hè Thu 2006
4.3.2 Kết quả - hiệu quả 1 ha lúa thường vụ Hè Thu 2006
4.3.3 Chi phí bình quân Lha lúa thường vụ
36 37 38 39
40 40
4]
42
44
Trang 74.4 Phân tích chỉ phí, kết quả - hiệu quá bình quân 1 ha lúa CLC
qua 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân
4.4.1 Chi phí bình quân 1 ha lúa CLC vụ Đông Xuân 2006
4.4.2 Kết quả - hiệu quả một ha lúa CLC vụ Hè Thu 2006
4.4.3 Chi phí bình quân lha lúa thường vụ
Đông Xuân 2006 — 2007
4.4.4 Kết quả - hiệu quả 1 ha lúa thường vụ
Đông Xuân 2006 — 2007
4.5 So sánh giữa 2 loại lúa với nhau
4.5.1 Chi phí bình quân 1 ha lúa giữa hai loại lúa vụ Hè Thu 2006
4.5.2 Kết quả - hiệu quả 1 ha lúa giữa 2 loại lúa vụ Hè Thu 2006
4.5.3 Chi phí bình quân 1 ha lúa giữa 2 loại lúa
vụ Đông Xuân 2006 — 2007
4.5.4 Kết quả - hiệu quả 1 ha lúa giữa 2 vụ lúa
Đông xuân 2006 — 2007
4.6 Ưu và nhược điểm của từng loại giống lúa
4.7 Lý do nông dân còn sản xuất lúa thường chưa chuyên sang lúa CLC
4.8 Đánh giá chung về tình hình sản xuat lúa
4.9 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá cho người dân trồng lúa
4.9.1 Tăng số lượng và chất lượng các buổi tập huấn
kỹ thuật canh tác mới
4.9.2 Xây dựng kênh tiêu thụ mới
4.9.3 Tăng cường hỗ trợ công tác giống
4.9.4 Quy hoạch vùng đất trồng giống lúa CLC
56
56
57
58 59
Trang 84.9.5 Đầu tư bao tiêu khép kín
4.9.6 Tăng cường hệ thống thông tin tiếp thị thị trường
4.9.7 Tăng cường công tác khuyến nông
4.2.8 Tăng cường nhân lực cho khuyến nông viên cơ sở
4.9.9 Tăng cường đầu tư thuý lợi
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
61 6] 62 62 63 64
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Ban Chi Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo
Bảo Hiểm Y Tế
Bình Quân Bảo Vệ Thực Vật
Chất lượng cao
Chi Phi Công Nghiệp Hóa — Hiện Đại Hóa
Dân Số - Kế Hoạch Hóa Gia Đình
Doanh Thu Doanh Thu/Chi Phí Đại Học
Điều Tra Thực Tế
Đơn Vị Tính Khoa Học Kỹ Thuật Lợi Nhuận
Xã Hội Chủ Nghĩa
ix
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai ở xã An Nhứt § Bảng 2.3 Hiện Trạng Dân Số của Xã từ 2003 — 2006 H Bảng 2.4 Tình Hình Phân Bổ Ngành Nghề của Hộ Dân tại Xã An Nhứt 11 Bang 2.5 Lao Động Phân Theo Giới Tinh của Xã 12
Bảng 2.6 Tiêu Chí Phân Loại Mức Sống Theo Thu Nhập của Huyện 12
Bảng 2.7 Tiêu Chí Phân Loại Mức Sống Theo Thu Nhập của Huyện 13
Bảng 2.8 Hiện Trạng Các Công Trình Thuý Lợi Xã An Nhứt 15
Bang 3.1 Tóm Tắt Quy Trình Thu Hoạch Lúa Ngoài Đồng 29
Bảng 3.2 Các Phương Pháp Làm Khô Lúa Dang Tén Tại 32
Bảng 4.1 Biến Động Diện Tích Lúa Của Xã Từ 2002 — 2006 36 Bảng 4.2 Biểu Đồ Thể Hiện Sự Biến Động Năng Suất Lúa
Bảng 4.3 Biến Động Sản Lượng Lúa Qua Các Năm Tại Xã An Nhứt 39
Bang 4.4 Tình Hình Giá Lúa Qua Các Năm 2002 — 2006 39 Bang 4.5 Chi Phí 1 Ha Lúa Thường Vụ Hè Thu 2006 41
Bang 4.6 Kết Quả - Hiệu Qua Binh Quân 1 Ha Lúa Thường Vụ Hè Thu 2006 42
Bang 4.7 Chi Phí 1 Ha Lúa Thường Vụ Đông Xuân 2006 — 2007 43
Bảng 4.8 Kết Quả - Hiệu Quả Bình Quân | Ha Lúa Thường
Bảng 4.9 Chi Phí Binh Quân Một Ha Lúa CLC Vu Hè Thu 2006 45
Bảng 4.10 Kết Quả - Hiệu Qua Bình Quân 1 Ha Lúa CLC Vụ Hè Thu 2006 46
Bang 4.11 Chi Phí Bình Quân 1 Ha Lúa CLC Vu Đông Xuân 2006 — 2007 47
Bảng 4.12 Kết Quả Hiệu Bình Quân | Ha Lúa CLC Vụ Đồng Xuân 48
x
Trang 11Bảng 4.13 So Sanh Chi Phí Bình Quân 1 Ha Lúa Giữa 2 Loại Lúa Vụ HèThu 49 Bảng 4.14 So Sánh Kết Quả - Hiệu Quả 1 Ha Lúa
Giữa 2 Loại Lúa Vụ Hè Thu 2006 50 Bảng 4.15 So Sanh Chi Phí Bình Quân 1 Ha Lúa Giữa 2 Loại Lúa
Vu Đông Xuân 2006 — 2007 ni Bảng 4.16 So Sánh Kết Quả - Hiệu Quả 1 Ha Lúa Giữa 2 Loại Lúa
Bang 4.17 Uu Và Nhược Điểm Của Lúa Thường Và Lúa Chất Lượng Cao 54 Bảng 4.18 Nguyên Nhân Nông Dân Chưa Chuyển Đổi Sang Trồng Giéng CLC 54 Bảng 4.19 Tình Hình Tiếp Cận Kỹ Thuật Của Nông Dân Xã An Nhứt 56 Bảng 4.20 Thực Trạng Nguồn Giống Lúa Canh Tác Của Nông Dân Xã An Nhứt 58
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Cơ Cầu Sử Dụng Đất Đai ở Xã An Nhứt 9
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành nghề tại xã An Nhứt 11
Hình 2.3 Biểu Dé Thể Hiện Mức Sống Theo Thu Nhập Của Huyện 13
Hình 2.4 Mô Hình Thị Trường Lúa Gạo Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 18 Hình 3.1 Mô Hình Thu Hoạch Lúa Của Máy Gặt Đập Liên Hợp 30 Hình 3.2 Mô Hình Thu hoạch của máy cắt xếp hàng 32
Hình 4.1 Biểu Đồ Thẻ Hiện Diện Tích Lúa Qua Các Năm 2002 — 2006 37
Hình 4.2 Đồ Thị Biểu Hiện Sự Biến Động Của Năng Suất Lúa
Qua Các Năm 2002 — 2006 38
Hình 4.3 Biểu Đồ Thể Hiện Sản Lượng Lúa Qua Các Năm 2002 — 2006 39
Hình 4.4 Biểu Đồ Thể Hiện Biến Động Giá Lúa Trong Các Năm 2002-2006 40
Hình 4.5 Biểu Đồ Thể Hiện Ly Do Nông Chưa Chuyển Đổi Sang
Trồng Giống Chất Lượng Cao 55
Hình 4.6 Biểu Đồ Thế Hiện Tình Hình Tiếp Cận Kỹ Thuật Canh Tác
Của Nông Dân Xã An Nhứt 5T Hình 4.7 Mô Hình Kênh Tiêu Thụ Cần Xây Dựng 58 Hình 4.8 Biểu Đồ Thể Hiện Nguồn Giống Lúa Của Nông Dân Xã An Nhứt 59
xii
Trang 13DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
xiii
Trang 14Tinh Bà Rịa — Vũng Tàu hiện có nền công nghiệp phát huy được lợi thế, duy trì
được tốc độ tăng trưởng cao qua hàng năm Đó là nhờ chính sách mở cửa, tạo mọi điều
kiện thuận lợi và kêu gọi đầu tư trong nước cũng như quốc tế Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 đạt 29.800 tỉ vnđ (trừ công nghiệp dau khí) Các ngành địch vụ phát
triển đa dạng Doanh thu trong năm 2005 đạt 7.970 tỉ vnđ Dịch vụ du lịch trên diện rộng
dat 889 tỉ vnđ (năm 2005).xuất khẩu mở rộng được nhiều thị trường, sản xuất sản phẩm mới tăng kim ngạch xuất khẩu đạt 279 triệu USD Thương mại nội thương trong năm
2005 doanh thu đạt 16.000 tỉ vnđ Các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp cũng đều có bước
tang trưởng khá nhờ vào tình hình cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn Giá trị sản xuất
nông nghiệp đạt 1990 tỉ vnđ (năm 2005) Trong đó cây lúa nước từ năm 2000 đến 2005 đạt bình quân 4,5tấn/ha/vụ.
Mặc dù kinh tế của tỉnh phát triển trên các lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ du lịch nhưng nông nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong định hướng phát
Trang 15triên của tỉnh Chính vì vậy, việc nâng cao năng suât cây trông, hiệu quả kinh tế trong sản xuât cây lúa luôn được các ngành, các cấp quan tâm đặc biệt.
Huyện Long Điền là một huyện có diện tích trồng lúa lớn nhất của tỉnh Bà Rịa_ Vũng Tàu, diện tích gieo trồng năm 2006 là 2.620 ha Trong đó xã An Nhút là một xã có
nhiều điều kiện thuận lợi hơn các xã, thị trấn trong huyện Đó là áp dụng các mô hình sản xuất thí điểm và đã hình thành một vùng sản xuất lúa chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế Người dân trong xã An Nhứt chú yếu sống bằng nghề nông mà cây lúa là chủ lực của kinh tế hộ Nhất là trong những năm gan day các mô hình sản xuất lúa giống, lúa chất
lượng cao, hiệu quả kinh tẾ cao được quan tâm phổ biến tại địa phương.
Để nghiên cứu xem xét và đánh giá hiệu quả trong sản xuất thực tế của các hộ
nông dân sản xuất lúa chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế cao tại xã An Nhứt đồng thời duoc sự chấp thuận của địa phương và khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Tôi quyết định thực hiện đề tài “Một Số Nhận Định Về Tình Hình Sản Xuất
Lúa Tại Xã An Nhứt - Huyện Long Điền - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Nhằm để so sánh
hiệu quả kinh tế giữa các giống lúa chất lượng cao với các giống lúa đã được nông dân xã
canh tác từ lâu năm tại địa phương Qua đó rút ra được những ưu, nhược điểm của từng
loại giống lúa nhằm giúp cho bà con nắm bat, hiểu rồ hơn trong việc lựa chọn giống gieo
- Tìm hiểu quy trình, kỹ thuật canh tác giống lúa CLC của nông dân xã An Nhứt,
huyện Long Điển, tỉnh Bà Rịa _Vũng Tau.
- Phân tích hiệu quả của việc đầu tư cho cây lúa.
Trang 16- Xác định hiệu quả của giống lúa CLC so với những giống lúa đã được canh tác lâu năm trước đây.
- Tìm hiểu những vướng mắc, khó khăn của nông dân trong canh tác lúa CLC.
- Đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông dân trồng lúa.
1.3 Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu
- Hiện nay với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thới giới, việc nghiên cứu
các loại giống lúa CLC tăng năng suất cây trồng để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp có vai trò rất quan trọng Chính vì vậy mà con người đã không ngừng nghiên cứu sâu hơn vào quá trình lai tạo giống như:xử lí đột biến, kỹ thuật chuyển gien Đã đưa ra nhiều giống lúa CLC, hiệu quả cao.
- Nghiên cứu giống lúa CLC cũng như hiệu quả kinh tế của nó trong sản xuất nông nghiệp rõ rang là vì đáp ứng được nhu cầu xã hội vừa đem lại lợi nhuận cho người sản
xuất Đây chính là yếu tố quan trọng trong việc chọn giống canh tác phù hợp từng địa
phương, từng vùng, từng miễn.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn được nghiên cứu tại xã An Nhứt, huyện Long Điền và trung tâm phân
phối giống Hợp Tác Xã nông nghiệp An Nhứt
- Luận văn được thực hiện từ tháng 7 đến tháng 10 năm 2007
1.5 Cấu trúc của khoá luận
Luận văn gồm 5 chương:
CHƯƠNG 1 ĐẶT VAN DE
Nêu lên những ly do dé thực hiện khóa luận, mục đích va phạm vi nghiên cứu.
CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN
Trang 17Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ở địa phương nghiên cứu mục đích
là để xác định những thuận lợi và khó khăn ở địa phương trong việc sản xuất, canh tácgiống lúa CLC
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày các khái niệm, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện khóa luận.
CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU
Tién hành nghiên cứu thời vụ sản xuất, tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa của địa
phương Phân tích chi phí và hiệu sản xuất lúa giống cũ và giống CLC So sánh kết quả và hiệu quả của hai loại giống củ và giống CLC Các nhân tố tác động, ảnh hưởng, thuận lợi
và bất lợi của từng loại giống lúa Đưa ra những giải pháp nhằm để năng cao hiệu quả
kinh tế cho nông dân chuyên sản xuất lúa
CHUONG 5 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
Tóm lược những kết quả đã nghiên cứu làm co sở cho những ý kiên dé xuất.
Trang 18CHƯƠNG 2
TONG QUAN
2.1 Tổng quan về tài liệu có liên quan
Tài liệu phục vụ cho nghiên cứu là những bài giảng, tài liệu có được qua các mônhọc chuyên ngành kinh tế nông lâm, và sách thu thập từ quá trình tự học nhằm cung cấp
cơ sở chủ yếu cho các công thức tính toán, lý luận Cụ thể là môn học dự án đầu tư, môn
thống kê kinh tế phục vụ cho các tính toán chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, tính toán tông hợp
toàn dự án cho mô hình kinh tế ở phần nghiên cứu sau Kế đến là luận văn của các anh chị
khoá trước để học hỏi cách viết, lập luận để hoàn thành tốt khóa luận của mình Những số
liệu có được từ quá trình điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân và được cung cấp từ các phòng ban của xã An Nhứt Ngoài ra còn tham khảo thông tin trên internet.
2.2 Tông quan về địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên T nan gs
a) Vi tri Pe
Xã An Nhứt có diện tích tự nhiên: 591.79 — —i :
ha, nằm hướng Đông huyện Long Điền z ig => =
- Phía Đông: Giáp xã Phước Thanh và một Bế Te
phan Thi trắn Đắt Do Len si, A
- Phía Tây: Giáp xã An Ngãi và một phn -~ — —_ =
Thị Trần Long Điền = =) ©s«=
Trang 19- Phía Nam: Giáp xã Tam Phước.
- Phía Bắc: Giáp xã Long Tân.
Xã có vị trí tương đối thuận lợi để phát triển nông nghiệp, dịch vụ, và tiểu thủ công nghiệp là nhờ có QL 55 chạy xuyên qua trung tâm xã dài gần 3 km Về hướng Tây cách huyện Long Điền gần 2 km và Thị Xã Bà Rịa 9 km Hướng Đông cách huyện Đất Đỏ 500
m Đây cũng là những trung tâm kinh tế lớn của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Mặc khác
Hương Lộ 14 tiếp nối xã Tam Phước đến Thị Trấn Long Hải 8 km là một vùng kinh tế
biển Vì vậy đây là điều kiện thuận lợi để xã phát triển kinh tế nông nghiệp
b) Khí hậu, nguồn nước, các công trình được đầu tư
- Khí hậu
Xã An Nhứt thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao
đều quanh năm, ít gió bão, không có mùa đông lạnh, không có những cực đoan lớn về khí
hậu, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Hàng năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa
+ Mùa nắng bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rat thấp chỉ
chiếm khoảng 10-15% lượng mưa cả năm Trong khi đó lượng bốc hơi rất cao, nó chiếm
khoản 64-67% tổng lương bốc hơi cả năm và cán cân ẩm rất cao gay thiếu nước cho một
số vùng hơi cao
- Các công trình được đầu tư
Do thời tiết như vậy, để tạo điều kiên tăng năng suất tăng thu nhập cho bà con
nông dân, vào năm 1985 nhà nước đã đầu tư xây dựng đập hồ Đá Bàng Trữ lượng nước
Trang 20chứa dé phục vụ cho vụ Đông Xuân 12 triệu khối, tưới trên 1000 ha cho các xã trong đó
có xã An Nhứt 450 ha Hệ thống kênh mương tưới được bê tông hoá, xây dựng nhiều đập giữ nước Kênh tiêu Bà Đáp được nạo vét thông thoáng Huyện Long Điền cũng đã quan
tâm đầu tư cho các con đường cấp phối 10 km thọc sâu qua các cánh đồng, đã góp phần
thuận lợi cho nông dân trong thu hoạch vận chuyển nông sản, giảm bớt được nhiều chi phí khác trong thu hoạch.
c) Điều kiện đất đai
Nguồn: QHSD đất Huyện Long Điền
WRB= Cơ sở tham chiếu tài nguyên thé giới (ISSS/ISRIC/FAO/1998 )
Trang 21Nhóm đất phù sa
Nhóm đất phù sa có một đơn vi đất là đất phù sa có ting loang lỗ đỏ, vàng với điện
tích 514 ba (82.85% DTTN) phân bố chủ yếu ở các cánh đồng lớn bao quanh toàn xã Đất phù sa có độ phì nhiêu tương đối cao so với các loại đất đồng bằng, ít chua, giàu mun, đạm cao, nghèo lân.
Đất xám
Nhóm đất xám có một đơn vị đất là đất xám trên phù sa cổ với điện tích là 57"
(9,19 % DTTN) Phân bố nhiều ở các đồi gò Đất xám ở đây hình thành trên mẫu chất Dat xám địa hình cao, nghèo min, dam, lân, kali, kể cả các cation kìm trao đổi Tuy nhiên
chất xám có độ phì nhiêu kém chỉ sử đụng đất, những cây công nghiệp, hoa màu, lương
thực và những cây thực phẩm có giá trị cao.
2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội của xã
Đất đai là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất nông
nghiệp và là một yếu tố không thẻ thiếu trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội Theo số
liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2006 của xã về tình hình sử dụng đất như sau:
+ Dat trồng cây hàng năm còn lại 30.21 5,10
+ Dat trồng cây lâu năm 11,35 1,91
Trang 22Hình 2.1 Cơ Cầu Sử Dụng DAt Đai ớ Xã An Nhứt
Ri Dat trồng lúa
m Dat trồng cây hàng năm
còn lại
Hi Dat trồng cây lâu năm
0 Dat nuôi trang thủy sản
w Dat lâm nghiệp Đất thổ cư
@ Đất sử dụng cho mục
đích khác
Nguồn tin: Điều tra tổng hợpTổng diện tích đất tự nhiên là 591.79 ha Trong đó, đất nông nghiệp là 502.65"(chiếm 84.94% tổng diện tích đất tự nhiên) gồm: Diện tích trồng lúa 446.85 (chiếm 75.51
% tông điện tích tự nhiên) Dat trồng cây hàng năm khác, đất lâu năm, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản diện tích là 55,8" (chiếm 9,44 % tổng diện tích đất tự nhiên) Đất phi nông nghiệp 89,14 TM (chiếm 15 ,06 % tông diện tích đất tự nhiên) Như vậy qua bảng trên
ta thấy lúa là cây chủ lực của xã
2.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp
a) Tình hình sản xuất lúa và các cây trồng khác
May năm qua, cây lúa ở đây đã được chú ý nhiễu Năng suất lúa khá cao bình quân 4.5tắn/ha Diện tích có kha năng mở rộng, diện tích còn nhiều Vụ Đông Xuân lúa có
năng suất cao đã trồng được 445,54ha Lúa Đông Xuân có năng suất khá, xp xi 5tắn/ha.
Lúa Mùa có năng suất hơi thấp 4tắn/ha nhưng có điện tích lớn hon 446,84ha Lúa Hè Thu
có năng suất 4.5tắn/ha, trồng được 420ha.
Trang 23Sản lượng lúa trung bình các năm trên 5000 tân Năm 2005 đạt 5589 tấn Các nơi
trồng lúa nhiều thường trồng trên các cánh đồng lớn, dọc các tuyến kênh mương thuy lợi,
lúa phát triển tốt, có điều kiện thâm canh, tăng vụ lúa.
Hiện nay, lúa là cây được trồng nhiều, phát triển nhanh Diện tích lúa năm 2006
xấp xỉ 446ha Năng suất lúa dat từ 4 - Stin/ha Lượng lúa trên địa bàn xã có khoản 5018tan/nam Khả năng tăng vụ, tăng diện tích gieo trồng hiệu quả cao
Những năm qua, ở đây chỉ chú trọng về cây lúa, còn các cây khác còn bị hạn chế,
ít được chú ý Cần phải đầu tư thăm canh, tăng diện tích rau, màu và cây ăn quả
Cây ăn trái mới bắt đầu được chú ý vài năm nay Năm 2006 đã có 18,48ha gồm các cây như: nhãn, xoài, mang cau, Dat ở đây có khả năng đây mạnh cây ăn trái.
b) Tình hình chăn nuôi
Tình hình chăn nuôi của xã từ năm 2002 — 2006 phát triển rất mạnh, nhất là chăn nuôi bò, heo, gà Năm 2006 tổng đàn bò trong xã có 429 con, Heo 305con va gia cằm
9948 con Tuy nhiên, trong những năm gần đây giá cả thị trường trong ngành chăn nuôi
biến động thất thường, và các dịch bệnh xảy ra liên tục nên ba con nông dân trong xã
cũng đã giảm bớt số lượng Phương thức chăn nuôi chủ yếu là phân tán trong hộ gia đình.
c) Tình hình nuôi trồng thuỷ san
Do sản xuất lúa 3 vụ nên điện tích nuôi trồng thuỷ sản cũng rất ít (0,45 ha).
2.2.4 Tình hình dân số lao động xã An Nhứt
a) Tinh hình dân số
Toàn xã có 4 ấp chủ yếu mưu sinh bằng nghề trồng lúa, chăn nuôi, buôn bán nhỏ
lẻ, còn các ngành kinh tế khác chưa phát triển Sự phân bố dân số cũng như lao động ở
các ấp khá đồng đều tuy nhiên trong phân bổ ngành nghề còn chênh lệch lớn
Năm 2006, xã An Nhứt có tổng số 850 hộ với tổng nhân khẩu là 4.096 người, bình quân mỗi gia đình có khoáng 5 người Về cơ cấu dân số theo giới tính thì nữ cao hơn nam
( năm 2006 nữ có 4.096 người, nam 1.927 người.
10
Trang 24Bang 2.3 Hiện Trang Dân Số cúa Xã từ 2003 — 2006
Chỉ tiêu ĐVT Năm2003 Năm2004 Năm2005 Năm 2006
Số nhân khẩu/hộ Người 5,06 4,93 4,83 4,78
Nguồn tin: Phong Thống kê xã
b) Tình hình phân bỗ ngành nghề của hộ dân tại Xã An Nhứt
Bang 2.4 Tình Hình Phân Bỗ Ngành Nghề của Hộ Dan tại Xã An Nhứt
Nguồn tin: Điều tra tổng hợp
11
Trang 25Toàn xã An Nhứt có số hộ hoạt động trong nông nghiệp là 747 hộ chiếm 87,88%
tổng số hộ, các ngành phi nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ 12,11% với 103 hộ buôn bán nhỏ
lẽ, dịch vụ Rõ ràng nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong thu nhập tại xã An Nhứt Bang 2.5 Lao Động Phân Theo Giới Tinh của Xã
Về cơ cấu dân số theo giới tính thì nữ chiếm tỷ lệ 52,64% với 2.142người, và số
lao động nữ cũng chiếm tỷ lệ cao với 53,28 % trong tổng số 1.411 lao động của xã Với
một lực lượng lao động sẵn có như thế thì đây là điều kiện rất thuận lợi cho xã phát triển
trồng lúa
d) Kinh tế hộ
An Nhúứt là một trong những xã tương đối kém phát triển của huyện Long Điền Sự phân hóa giàu nghèo còn tương đối rõ rệt Theo số liệu thống kê của xã và định mức thu nhập của huyện Long Điền dé phân chia hộ nghèo và giàu của huyện Long Điền Điều
này được thể hiện qua bảng 2.6
Bảng 2.6 Tiêu Chí Phân Loại Mức Sống Theo Thu Nhập của Huyện
Trang 26Từ bảng trên ta thấy mức thu nhập bình quân đầu người của hộ thấp hơn 200 ngàn
đồng/tháng được đánh giá là hộ nghèo, thu nhập từ 200 — 400 ngàn đồng được xem là hộ
có mức sống trung bình, thu nhập từ 400 — 600 được xem là hộ có mức sống khá và thu
nhập trung bình trên 600 ngàn đồng/người tháng được đánh giá là hộ giàu Từ định mức phân loại mức sống của hộ theo thu nhập của huyện chúng ta xem xã An Nhứt có bao nhiêu hộ giàu, khá, trung bình và hộ nghèo.
Bảng 2.7 Tiêu Chí Phân Loại Mức Sống Theo Thu Nhập của Huyện
Trang 27Theo số liệu điều tra khảo sát của thống kê xã An Nhứt năm 2006 cho thấy số hộ
giàu toàn xã có 90 hộ (chiếm 10.18 % ), số hộ khá 270 hộ (chiếm 30.54 %), hộ có mức
sống trung bình 432 hộ (chiếm 48.87 %) số hộ nghèo đạt chuẩn quốc gia 92 hộ (chiếm
10.41%), không có hộ đói
b) Đặc điểm phân bố dân cư
An Nhứt là một xã thuần nông, chuyên sản xuất lúa có hệ thống kênh mương được
khép kín và bê tông hoá, có hệ thống giao thông thuận lợi Dân cư sống tập trung tất cả
đều có nhà ở ổn định, mật độ dân cư phân bố đều trên 4 ấp (An Hoà, An Trung, An Lạc,
An Dong)
c) Trình độ học vấn
Toàn xã có trình độ chuyên môn: cao đẳng, đại học là 6.5%, phổ thông trung học
18,9%, trung học cơ sở 32,5%, tiểu học 47,1% Lực lượng lao động có trình độ, kiến thức
tương đối, nhưng lực lượng lao động có tay nghề vẫn còn thấp.
2.2.5 Cơ sở hạ tầng
a) Thuý lợi
Xã An Nhứt là một xã có hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh Ngoài kênh cấp
2 Đá Bàng và suối Ông Đẳng là nguồn cung cấp nước tưới tiêu chính, trên địa bàn xã còn
có trên 11 con kênh lớn nhỏ với tổng chiều dai trên 30.000m trong đó có 3.000m đã được
bê tông hoá đủ dé phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên trong số này chỉ có 2 con
kênh đã được nạo vét thông thoáng bằng xe cơ giới, và 3 con mương đã được bê tông hoá
VỚI tổng chiều dài gần 8.000m Vẫn còn một số con mương chưa được nạo vét thông
thoáng, nới rộng thêm đê phục vụ tôt hơn nữa cho sản xuât nông nghiệp
14
Trang 28Bảng 2.8 Hiện Trạng Các Công Trình Thuỷ Lợi Xã An Nhứt
Chiều dai Chiéuréng Tac dụng tưới tiêu
Tên công trình (m) (m) (ha)
Thuỷ lợi tạo nguồn 6.000
1 Kênh cấp 2 Đá Bàng 3.000 3 300
( đã được bê tông hoá)
2 Suối Ông Đằng 3.000 8 250
Kênh nội đồng
1 Kênh tiêu cấp 1 Bà Dap 2.000 10 50
2 Kênh tiêu Cầu Đất Đỏ 2.500 10 50
b) Giao thông đường bộ
Với hệ thống đường bộ được thể hiện ở bảng 2.9, thấy được vận chuyển nông sản
trong xã gần như không có gì trở ngại, bởi các phương tiện vận chuyên được sử dụng chủ
yếu là xe công nông với quy mô nhỏ và lớn do các hộ chủ nông dân mua sam phương tiện
vận chuyển và một số ít hộ làm dịch vụ vận chuyên Họ tạo thành mạng lưới vận chuyển
về tận thôn ap, gia đình.
15
Trang 29đ) Giáo dục - y tế
Xã có 1 trường mẫu giáo, một trường cấp I và một trường cấp II đang được xây
dựng dự kiến đến cuối năm 2008 sẻ hoàn thành
Về y tế, trên địa bàn xã có một trung tâm y tế do huyện quản lý với diên tích
5700m” , và một trạm y tế do xã quản lý với diện tích 210m? gồm 9 phòng đã được đầu tưxây dựng mới với trang thiết bị đụng cụ tương đối đầy đủ, đội ngủ cán bộ gồm có 2 y sĩ,
1 được sĩ và một điều dưỡng Với nguồn nhân sự ít cho nên khả năng khám, chữa bệnh và
thực hiện tất cả các chương trình y tế quốc gia, công tác đân số gia đình và trẻ em cũng
gặp nhiều khó khăn
2.2.6 Tổ chức khuyến nông
Trong 2 năm gần đây HTX Nông Nghiệp của xã đã chủ động phối hợp với trungtâm khuyến nông, khuyến ngư tỉnh tô chức 6 cuộc hội thảo và các lớp tập huấn hỗ trợ kỹthuật nông nghiệp Mỗi cuộc và đợt tập huấn có từ 35 — 40 người tham gia nhằm góp
phần trang bị, nâng cao kiến thức sản xuất nông nghiệp cho nông dân
2.2.7 Định hướng phát triển nghề nghiệp
Dao tạo nghề ở xã là một trong những chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quan
trọng Mục tiêu đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, trong đó chú trọng về cơ giới hoá từ
gieo đến sấy
16
Trang 30Định hướng phát triển của các cơ sở đảo tạo, dạy nghề trong những năm tới là tăng
số lượng học viên được đào tạo
Nhu cầu đào tạo nghề phục vụ nông nghiệp theo kế hoạch phát triển nông nghiệpnông thôn.
Liên kết các cơ sở dạy nghề bé sung kiến thức cho kỹ thuật viên hay trung cấp kỹ
thuật những kỹ năng và kỹ thuật về công nghệ sau thu hoạch.
Cập nhật thông tin, phương pháp và kỹ năng cho cán bộ nông nghiệp
2.2.8 Hệ thống thông tin và thị trường tiêu thụ
Thị trường lúa gạo tại tinh Ba Ria — Vũng Tau do tư thương điều phối: “bạn hàng”
là người thu gom lúa từ trong dân làm trung gian cho các nhà máy, ở đây nhà máy là
“đầu nậu” hay doanh nghiệp, họ còn là trạm trung chuyển hang cho các công ty xuất khẩuhoặc điều phối lúa gạo sang các khu vực khác
Trường hợp khác, bạn hàng mua lúa trong dân và xay, chào bán gạo cho “đại lý”hoặc người tiêu dùng hoặc bán trực tiếp cho bạn hàng tỉnh khác suất khẩu.
Đôi khi người tiêu dùng có thể mua gạo trực tiếp từ nông dân hoặc từ các nguồngạo kém chất lượng được bán tại địa phương
Nhìn chung hệ thống này đang vận hành tốt, tuy nhiên nhà nước khó kiểm soát
được giá cả thị trường, cho nên người sản xuất (nông dan) thường bị ép giá tại thời điểm
nóng như: Tới hạn trả vay ngân hàng, chuân bị xuông vụ
s 006239
Trang 31Hình 2.4 Mô Hình Thị Trường Lúa Gạo Tinh Bà Rịa — Vũng Tàu
Hợp tác xã nông nghiệp An Nhứt đã được thành lập năm 1990 trên cơ sở hợp nhất
5 tập đoàn (tập đoàn 1, tập đoàn 2, tập đoàn 3, tập đoàn 4, tập đoàn 5) và đã hoạt động có
hiệu quả cho đến nay Hiện nay xã thành lập một quỹ tín dụng nông thôn, một tổ giống
lúa.
b) Kinh tế hộ
Đa số người dân trong Xã An Nhứt đều làm nông, trong cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp thi đất sản xuất lúa chiếm 75.5] % Hiện nay, tăng vụ trên đất lúa khô không còn (100% diện tích đất sản xuất 3 vụ) và khả năng tăng năng suất cũng bị hạn chế vì năng
18
Nguồn: HTX NN — An Nhứt
Trang 32suất hiện tại cũng ở mức cao Trong điều kiện giá cả như hiện nay thì nông nghiệp của xã
sẽ tăng trưởng chậm, nông hộ khó có thể làm giàu từ cây lúa Như vậy để tăng thu nhập
từ sản xuất nông nghiệp không có giải pháp nào tốt hơn là chuyển đổi mạnh mẻ cơ cầugiống cây trồng, vật nuôi Nhất là đưa các loại giống chất lượng cao vào sản xuất thay chocác giống cũ, giống địa phương Như thế mới mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con
cả công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ.
Toàn bộ điện tích đất đai của xã năm trong vùng có các kinh tiêu bao quanh nên
Trang 33Thu nhập của dân cư tăng chậm và còn ở mức thâp là hộ sản xuât nông nghiệp và
và ngành nghề nông thôn, hộ nghèo tuy có giám nhưng hiện tượng tái nghèo vẫn có thể
xảy ra.
Bình quân đất đai trên đầu người thấp và có xu hướng ngày càng giảm dẫn đến laođộng sẽ dư Trong khi đó, xã chưa có điều kiện tạo việc làm, cũng như cơ hội đầu tư bênngoài là rất hạn chế cho nên văn đề việc làm luôn là nỗi lo lớn cho phát triển kinh tế và
quản lý xã hội.
Môi trường tự nhiên đang có nguy cơ ô nhiễm đo việc sử dụng nhiều phân bón vô
cơ, thusc trừ sâu, rác sinh hoạt không được xử lý.
20
Trang 34CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.N ội dung nghiên cứu
3.1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển giống lúa CLC
Nền nông nghiệp cô đại Việt Nam đã có từ xa xưa, khi còn là những bộ tộc,
bộ lạc Vào thời kì đó công cụ để sản xuất được làm bằng đá với các loại cây
trồng, khoai củ thuộc họ Aroidae và cây lúa thuộc họ poaceae Quá trình hình
thành đó và phát triển đã trải qua hàng trăm thé ki, dạng hình cây lúa diễn biến
như sau: Từ lúa hoang lưu niên đến lúa trồng hang năm, từ dang hình cây cao năng
suất thấp quảng canh đến dạng hình thấp cây ngăn ngày và chịu được thâm canh,
tăng vụ quá trình phát triển của nghề trồng lúa về điện tích, năng suất, san lượng di
đôi với quá trình phát triển của xã hội Vì vậy quá trình phát triển của các giống
lúa có thời gian sinh trưởng ngày một ngắn hơn, giảm chiều cao, lá thẳng, tỉ lệ hạt
trên sinh khối càng nhiều, năng suất, sản lượng và giá trị kinh tế cao Đó là quá
trình tiến hoá của xã hội loài người có sự tác động lớn của khoa học kĩ thuật vào
cây lúa.
Từ đầu thập ki 80 của thé kĩ trước, ở Miền Nam Việt Nam có viện nghiên
cứu giống lúa ở ĐBSCL Đã bắt đầu thực hiện chương trình lai tao, chọn giống
cao sản, có thời gian sinh trưởng ngắn dưới 90 ngày Ngày nay, những giống lúa
cao sản đưới 90 ngày đã có tới hàng chục thứ giống đã được đưa vao canh tác trên
hàng triệu ha gieo trồng ở Miễn Nam Việt Nam, trong đó có miền đông Nam Bộ
Trang 35Trong đó có nhiều giống lúa đã cho gạo xuất khẩu tốt như: OM 1490, OMCS
2000, OM 2517, OM 3536 thơm, VD 20 thơm hầu hết các giống này có khả năng khang ray và đạo ôn cao (chỉ riêng OM 3536 thi nhiễm ray, kháng đạo ôn
trung bình) Với phẩm chất và năng suất cao các giống này được công nhận là giống lúa CLC và được ưu tiên sản xuất với nhu cầu phục vụ cho suất khẩu vàtăng hiệu quả kinh tế cho nông dân
3.1.2 Cơ cấu giống và tình hình sản xuất cung ứng giống
a) Cơ cau giống
Ở các tỉnh phía Nam hiện nay có trên 140 thứ giống các Hai, Trong đó có
trên 20 giống lúa chủ lực được gieo trồng tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trên 6.000
ha như các loại giống: OM 3536, AS 996, VND 95-20, IR 50404, VD 20, OM
4495, OM 2717, OM 2718, OM 4498, OM 2514 va một số giống khác Hầu hết
các giống này đều có CLC, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và giống lúa xuất khẩu này được canh tác trên 70%DT Qua đây ta có thể thấy rõ các giống lúa có chất lượng tốt đang được canh tác chiếm ưu thế Tuy nhiên để phục vụ cho mục tiêu sản xuất
hàng hoá với chất lượng cao thì đòi hỏi ở các địa phương nên xác định cơ cầu
giống chủ lực phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, sản xuất của địa phương cần phải có chọn lọc.
b) Sản xuất và cung ứng giống
Trong những năm gần đây, nhu cầu về giống lúa tốt dé phục vụ sản xuất
ngày càng tăng với số lượng lớn Tuy nhiên việc cung ứng và sản xuất lúa giống ở một số địa phương còn rất hạn chế, chỉ đáp ứng được từ 30 - 40% diện tích sử dụng giống xác nhận Do vậy việc sản xuất lúa giống phải được quan tâm nhiều hơn từ trung tâm nhân giống miền Nam, các trường và các địa phương trong vùng
phải có sự phối hợp chặc chẽ, mở rộng hơn nữa hoạt động sản xuất và cung ứng giống xác nhận mới có thể đạt được mục tiêu 100% diện tích sử dụng giống xác
nhận cho năng suat cao và tăng hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân Hiện nay
Trang 36trên địa bàn xã cũng đã có mặt một số giống lúa CLC đang được bà con nông dan
hưởng ứng.
3.1.3 Các giống lúa được trồng pho biến
996 là
a) Giống AS 996
Giếng AS 996 được viện lúa chọn loc từ tổ hợp lai IR 64/Oryfipogon AS
công trình khoa học được giải khuyến khích VIFOTEC năm 2004
Đặc tính nông học và phẩm chat:
Thời gian sinh trưởng: 90-95 ngày
Chiều cao cây 105 cm và độ dài bông 19 cm
Trọng lượng 1000hạt: 29,2 gr
Chiều dài hạt gạo: 7,10 mm
Năng suất: vụ Đông Xuân 5-6 tan/ha, vụ Hè Thu 4-5 tan/ha, vụ mùa 3,5-4 tan/ha
Dang hinh dep, nhe phan, thich hop nhiều chân đất khác nhau, đặc biệt có
Trang 37- Năng suất: vụ Đông Xuân 6-7 tan/ha, vụ Hè Thu 4-5 tan/ha, vụ Mùa 3,5-4tan/ha.
- Phẩm chat gạo tốt, ít bạc bụng, dat tiêu chuẩn xuất khẩu
- Phan ứng với sâu bệnh: VND 95-20 kháng trung bình với ray nâu, bệnhđạo ôn, hơi nhiễm bệnh vàng lá
c) Giống VD 20 thơm
Đây là giống lúa đặc sản được thu thập từ Đài Loan và được viện lúaĐBSCL tiến hành khảo nghiệm trên điện rộng
Đặc tính nông học và pham chất:
- Thời gian sinh trưởng: 100- 110 ngày.
- Chiều cao cây: 95-100 cm
- Trọng lượng 1000 hat: 20-21g.
- Chiều dài hạt gạo: 6,02 mm
Năng suất: vụ Đông Xuân 5 6 tan/ha, vụ Hè Thu 4 5 tan/ha, vụ Mùa 4
-4,5 tan/ha
- Hình dạng đẹp, cứng cây, gạo thơm, nở bụi trung bình.
- Đây là giống mà bà con nông dân ưa chuộng
- Phản ứng sâu bệnh: nhiễm rầy nâu và cháy lá
d) Giống OM 4495
Đặc tính nông học và phẩm chất
- Thời gian sinh trưởng: 85-90 ngày
- Chiều cao cây: 95-100 cm, kha năng đẻ nhánh khá, số hạt chắc/ bông cao
- Trọng lượng 1000 hạt: 26,6 gr
- Chiều đài hạt gạo: 7,3mm
24
Trang 38- Năng suất: vụ Đông Xuân 6-7 tấn/ha, vụ Hè Thu 4,5-5 tan/ha, vụ Mùa 4-5tan/ha.
Phản ứng sâu bệnh: khang ray và kháng dao ôn cao
e) Giống OM 2717
Đã được công nhận khu vực hoá vào năm 2004.
Đặc tính nông học và phẩm chất
- Thời gian sinh trưởng: 90-95 ngày
- Chiều cao cây: 100-110 cm
- Trọng lượng 1000 hạt: 22-24 gr
- Chiều đài hạt gạo: 7,4 mm
- Năng suất: vụ Đông Xuân 5,5-6,5 tan/ha, vụ Hè Thu 4,5-5 tan/ha, vụ Mùa 4,5 tan/ha
4 Phan ứng sâu bệnh: khang ray nâu trung bình và nhiễm đạo ôn
f) Giống OM 2718
Đặc tính nông học và phẩm chat
- Thời gian sinh truong:95 ngày.
- Chiều cao cây: 115 em
- Chiều đài bông 26 cm, hạt chắc/ bông 95-100, tỉ lệ hạt lép 15-19 %
- Năng suất: vụ Đông Xuân 5-6 tan/ha, vụ Hè Thu 4-5 tan/ha, vụ Mùa 3,5-4
Trang 39- Chiều cao cây: 115 em
- Chiều đài bông:26 cm, hạt chắc/ bông 95-100, tỉ lệ hạt lép 15-19 %
- Năng suất: vụ Đông Xuân 6,5-7,5 tan/ha, vụ Hè Thu 5-5,5 tan/ha, vụ Mùa 4,5 tan/ha
4 Phản ứng với sâu bệnh: kháng rầy nâu và kháng đạo ôn trung bình
h) Giống OM 2514
Đặc tính nông học và phẩm chất
- Thời gian sinh trưởng: 85-90 ngày
- Chiều cao cây: 90-100cm
- Trọng lượng 1000 hạt: 26,2 gr
- Năng suất: vụ Đông Xuân 6-7 tắn/ha, vụ Hè Thu 5-6 tắn/ha, vụ Mùa 5-5,5tấn/ha
- Phan ứng với sâu bệnh: nhiễm đạo ôn nhưng kháng rầy nâu.
3.1.4 Khái quát quy trình canh tác
- Năng suất cao
- Chất lượng gạo tốt đạt tiêu chuẩn xuất khâu.
- Kháng được các loại sâu, bệnh như: ray nâu, cháy lá, đốm văn
- Phù hợp với điều kiện canh tác tại địa phương
- Tỉ lệ nay mầm đạt trên 95 %
26
Trang 40- Không lân hat lúa cỏ, lúa đại.
b) Thời vụ
Do đặc điểm thời tiết của vùng sản xuất lúa tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu mà thời
vụ được phân bố như sau:
Đông xuân
- Xuống giống trong thang 11 (từ 15/11)
- Thu hoạch: tháng 2 năm sau ( sau tết Nguyên Đáng).
Hè Thu
- Xuống giống trong tháng 3 (giữa đến cuối tháng 3)
- Thu hoạch trong tháng 6 (giữa đến cuối tháng 6).
Vụ Mùa
- Xuống giống: giữa đến cuối tháng 7
- Thu hoạch: giữa đến cuối tháng 10.
c) Kỹ thuật canh tác
Sa lúa
Cày xới cho xốp đất trước khi gieo sạ, tạo mặt bằng đồng ruộng tốt và hệ
thống mương rảnh dé điều chỉnh mực nước, khống chế cỏ đại và giúp lúa đẻ tốt
Nước: cung cấp đầy đủ từ khi gieo sạ xong 7-8 ngày cho đến trước khi thu hoạch
7-10 ngày.
Mật độ gieo sạ: 120-140 kg giống/ ha.
Ngâm ủ giống: ngâm 24 giờ, ủ 24 giờ khi giống ra rẻ dài 0,2-0,5 mm
Gieo sa: sa hàng, nên sa lúc sáng sớm hoặc chiều mát ( tránh trưa năng ảnh
hưởng đến mộng lúa)
27