Trên địa bàn xã An Hòa hiện nay có rất nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhưng khóa luận chỉ đề cập đến ngành nghề sản xuất bàn, ghế xuất khẩu từ nguyên liệu cây Tam Vong, vì đây
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHi MINH
VÕ THÀNH ĐIẸP
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÈ NHẬN VĂN BẢN G CỬ NHÂN NGÀNH KHUYEN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON
Trang 3LOI CAM TA
Trai qua hon 4 năm hoc dai, kết quả đạt được hôm nay là điều mong muốn của con, cũng là điều mẹ cha mong đợi Đó chính là kết quả của sự tầng tảo, chăm
lo, dưỡng dục nuôi nẵng, khổ công day đổ của cha mẹ Sự giúp đỡ của nhà trường, sự tận
tình giảng đạy
của thầy cô, công ơn to lớn này con xin mãi mãi khắc ghi
Điều đầu tiên con xin chân thành cảm ơn cha mẹ đã nuôi con khôn lớn nên người
Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, cùng
toàn thể qui Thay, Cô đã truyền đạt những kiến thức quí báo cho em suốt quá trình học
tập
Cam on thay Lê Văn Mến đã hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn tốt nghiỆp
Xin cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị cán bộ các Ngành, các Phòng Ban
của xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; cảm ơn các cơ sở và các hộ sản xuất bàn, ghế
xuất khâu tại địa bàn xã An Hòa, đã tận tình cung cấp cho tôi số liệu thực hiện đề tài
tốt nghiệp này
_ ah We
VE Thank, Dep
Trang 4NỘI DUNG TÓM TÁT
VÕ THÀNH ĐIỆP Tháng 10 năm 2007 “Phát triển ngành nghề truyền thông tiểu
thủ công nghiệp từ cây Tầm vong tạixã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây
Ninh”
VO THANH DIEP October 2007 “To expand traditional handicraft
small scale
industrial word solid cored in An Hoa Commune, Trang Bang
District, Tay Ninh
xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh
Trên địa bàn xã An Hòa hiện nay có rất nhiều ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp nhưng
khóa luận chỉ đề cập đến ngành nghề sản xuất bàn, ghế xuất khẩu từ nguyên
liệu cây Tam Vong, vì đây là nghề chính của địa phương, có khả năng phát triển mạnh
trong thời gian toi, gop phan giai quyét viéc lam, ôn định đời sống người dan tai dia phương,
làm giảm tệ
nạn xã hội, tăng thu ngần sách nhà nước, nên luôn được Đảng, Chính
Quyền quan tâm, hỗ
trợ Tuy nhiên hiện nay các hộ sản xuất vẫn còn sản xuất với qui mô nhỏ, thiếu vốn
sản xuất, chưa tiếp cận nhiều đến kỹ thuật máy móc và mặt bằng chật hẹp Do
đó muốn phát triển sản xuất trong thời gian tới thì nhà nước và nhất là Chính Quyền địa
Trang 51.4 Cấu trúc của khóa luận
CHUONG 2 TONG QUAN
2.1, Tang quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
2.2 Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
"9.2.1.1 Vi tri dia ly 2.2.1.2 Tinh hinh dat dai 2.2.1.3 Tình hình khí hậu- thời tiết
2.2.1.4 Về nguồn nước
2.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội
2.2.2.1 Tình hình sản xuất CN-tiểu thủ công nghiệp 2.2.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp
2.2.2.3 Về sản xuất kinh doanh- dich vu 2.2.2.4 Về dân số
Trang
Vill
Trang 62.2.2.5 Giải quyết việc làm 2.2.2.6 Tình hình ANCT-TTATXH 2.2.3 Về cơ sở hạ tâng
2.2.3.1 Giao thông nông thôn 2.2.3.2 Thủy lợi
2.2.3.3 Điện
2 2.3.4 Văn hóa thông tin- thể duc, thé thao 2.2.3.5 Giáo dục
; 2.2.3.6 Y tế 2.2.4 Đánh giá chung về hiện trạng tự nhiên và kinh tế- XH CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của CN- TTCN 3.1.2 Khái niệm, nội dung về CN- TTCN
3.1.2.1 Khái niệm về Làng nghề, CN- TTCN 3.1.2.2 Nội dung về công nghiệp- TTCN 3.2 Phương pháp Nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.2 Phương pháp điều tra
3.2.3 Phương pháp thống kê và mô tả
3.2.4 Phương pháp phân tích 3.3 Qui trình sản xuất các loại sản phẩm
3.3.1 Dụng cụ và cách chọn dụng cụ
3.3.2 Đánh giá các loại sản phẩm CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng
nghề TTCN trên địa bàng huyện Trang Bang
4.1.1 Tình hình phân bố các làng nghề trên địa bàn huyện theo xã 4.1.2 Cơ cấu doanh thu của các LN TTCN ở huyện Trảng Bang
Trang 74.1.3 Cơ cấu doanh thu của các Làng nghề tiêu thủ công nghiệp
4.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh của làng nghề mây tre tại xã An Hòa
4.2.1 Nguồn gốc và tình hình hoạt động trong làng nghề 4.2.2 Nghề cụng cấp nguyên liệu từ cây Tâm vong
4.2.3 Nền kinh tế phát triển trong 3 năm gần đây (2004, 2005, 2006) của các cơ số sản xuất
4.2.4 Giới thiệu sơ lượt về 3 cơ sở sản xuất
4.3 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm sẵn Làng nghề
4.4 Nguyên liệu đảm bảo cho sự phát triển ngành nghề sản xuất
4.5 Tình hinh lao động trong các hộ điều tra
4.6 Trình độ áp dụng kỹ thuật sản xuất của các hộ điều tra
4.7 Vấn đề về vốn sản xuất của các hộ điều tra
4.8 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra
4.9 Tác động của ngành nghề sản xuất bàn ghế đến địa phương
4.10 Đánh giá đời sống của hộ điều tra so với khi chưa tham gia
sản xuất bàn ghế xuất khâu
4.11 Những thuận lợi và khó khăn chưng của, nghề TTCN
sử dụng nguyên liệu từ cây Tầm Vong ở Xã An Hòa
4.12 Một số giải pháp để củng cố và phát triển Làng nghề ở An Hòa
Trang 8DANH MUC CAC CHU VIET TAT
ANCT- TTATXH An ninh chính trị- an toàn trật tự xã hội
CN Céng nghiép
CNH- HDH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
CPLĐ Chi phi lao động
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TSDT Tỷ suất doanh thu
TSLN Tỷ suất lợi nhuận
Trang 9DANH MUC CAC BANG
Bang 2.1 Tình hình biến động dat dai trong giai đoạn năm 2004 đến năm 2006
Bang 2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp của xã Ân Hòa năm 2006
Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động của xã An Hòa
Bảng 4.1 Tên và mức độ phát triển của các Làng nghề ở huyện Trảng Bàng
Bảng 4.2 Cơ cầu doanh thu của các Làng nghề tiêu thủ công nghiệp |
ở Huyện Trảng Bàng năm 2006
Bảng 4.3 Số lượng hộ tham gia sản xuất bàn ghế xuất khẩu trên địa bàn xã An Hòa
Báng 4.4 Số cơ sở và số hộ tham gia sản xuất qua 3 năm 2004, 2005, 2006
Bảng 4.5 Phân loại nguyên liệu Tầm Vong
Bảng 4.6 Qui mô sử dụng lao động trong các hộ điều tra
Bảng 4.7 Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra trong Làng nghề
Bảng 4.8 Trình độ áp dụng kỹ thuật trong sản xuất của các hộ điều tra
Bảng 4.9 Nguồn gốc vốn vay của các hộ điều tra
Bảng 4.10 Giá bán sản phâm của cơ sở sản xuất và các hộ điều tra
Báng 4.11 Hiệu quả hoạt động của cơ sở sản xuất và những hộ làm gia công
Bảng 4.12 Thu nhập bình quân lao động của xã An Hòa
Bàng 4.13 Thu nhập trên các lĩnh vực sản xuất của xã An Hòa năm 2006
Bảng 4.14 Các khoảng đóng góp cho địa phương của các hộ điều tra
Bảng 4.15 So sánh đời sống của các hộ trước và sau khi tham gia sản xuất
Trang 11DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra phỏng vấn cơ sở sản xuất và hộ tham gia sản xuất trong địa bàn xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Trang 12
tác và cạnh tranh lành mạnh” |
Đảng ta thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần để các doanh nghiệp chủ động kinh doanh, tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng, làm cho nền kinh tế phát triển năng động, sáng tạo và có hiệu quả; kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường, cải tiến phương pháp quản lý, hoạt động sát với thực tế, động viên các nguôn lực, thúc đây phát triển sản xuất, khuyến khích xuất khâu, đầu tư đổi mới công nghệ dịch sang cơ cấu kinh tễ
Trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, máy móc thiết bị tiên tiến, các ngành nghề truyền thông cũng được phát triển Giải quyết việc làm cho nhân dân tăng thu nhập Điển hình là xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tay Ninh, Từ xưa đến nay phần lớn người dân sống bằng nghề nông, sản xuất nông nghiệp là chính, đời sống người dân nghèo nàn, lạc hậu nhưng hiện nay do sự phát triên của đất nước, nhu cầu con người ngày càng nâng cao đòi hỏi sản phẩm hàng hóa nông nghiệp, công nghiệp ngày càng nhiều, chất lượng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu thị hiểu của con ngidi trong nuée ciing nhu ngoai nuoc, điều này thúc đẩy công nghiệp ngành nghề truyền thống sản xuất bàn ghế từ cây Tầm Vong của Xã cũng được phát triển cao, ban đầu sản phẩm làm ra để tiêu thụ trong nước nay được các nước láng giềng ưa chuộng và trở thành mặt hàng xuất khẩu
Nghề sản xuất bàn ghế là nghề truyền thông đã có từ xa xưa của xã An Hòa nên chủ các doanh nghiệp đều rất trẻ, tay nghề cao, có năng lực Nguyên liệu (cây Tầm Vong) để tạo ra sản phẩm chủ yếu có sẵn tại địa phương khoảng 60%, còn lại 40% là thu mua từ các địa
phương khác Vì cây Tầm Vong là cây công nghiệp ngăn ngày, deâ trồng, vốn đầu tư ít,
Trang 13chăm sóc nhẹ, sản phẩm làm ra thu lợi nhuận cao, nên bình quân môi 1ha đất có khoảng 0,6ha được người đân nơi đây trồng Tam Vong
Từ những vấn đề trên và được sự cho phép của Ban chủ nhiệm khoa kinh tế trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh và sự cho phép của chính quyền địa phương cùng
với sự hướng dẫn của thầy Lê Văn Mến, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển ngành
nghề truyền thông tiểu thú công nghiệp từ cây Tâm Vong ở xã An Hòa, huyện Trắng
‘Bang, tỉnh Tây Ninh” do kiến thức và thời gian có hạn nên trong quá trình nghiên cứu chắc chắn còn sai sót, kính mong Ban giám hiệu nhà trường, Ban giám khảo, bộ môn phát triển nông thôn, khoa kinh tế và giáo viên hướng dẫn góp ý, chỉ dẫn thêm cho bài luận được hoàn chỉnh
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu tình hình họat động nghề tiểu thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu từ cây
1.3.1 Giới hạn về mặt nội dung
Nghiên cứu việc Phát triển nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp từ cây Tầm Vong
1.3.2 Về không gian
Tiến hành nghiêm cứu trên địa bàn xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh kết
hợp với tư liệu có liên quan từ Xã và các cơ sở sản xuất trong địa bàn
1.3.3 Về thời gian
Căn cứ vào thời gian cho phép thực tập cuối khóa, tiến hành thu thập số liệu, tài liệu từ ngày 09 tháng 07 năm 2007 đến ngày 27 tháng 10 năm 2007
2
Trang 141.3.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những cơ sở sản xuất và hộ sản xuất nhỏ lẻ đóng bàn ghế xuất
khẩu trong địa bàn xã An Hòa, huyện Trảng Bang, tinh Tay Ninh
1.4 Cấu trúc của khóa luận
Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương
Chương 1 Đặt vấn đề
Giới thiệu về đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Giới hạn về mặt nội dung, về không gian, về thời gian
Chương 2 Tổng quan
Tổng quan về tài liệi nghiên cứu có liên quan
Đặt điểm tông quát của địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý Điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng
Đánh giá chung về hiện trạng tự nhiên và kinh tế- xã hội
Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Ý nghĩa và tầm quan trọng của công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, khái niệm nội dung về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp
Các phương pháp nghiên cứu Qui trình sản xuất các loại sản phẩm Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tìm hiểu tình hình hoạt động của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp: Đóng bàn ghế xuất khẩu nguyên liệu từ cây Tâm Vong
Tìm hiểu tầm quan trọng lợi ít của cây Tầm Vong đối với người dân trong
quá trình sản xuất thu nhập cải thiện đời sống, phát triển kinh tế- xã hội trong địa bàn xã An
Hòa huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nhằm đánh giá về mặt thuận lợi khó khăn cho sự phát triển ngành nghề truyền thống đã có từ lâu đời trong địa bàn xã
So sánh sự phát triển vào những năm gần đây tình hình thu nhập của cơ sở
sản xuất và các hộ sản xuất nhỏ lẻ trong địa bàn để rút ra các kinh nghiệm trong kinh doanh sản xuất và phương hướng phát triển ngày càng nâng cao để ngành nghề truyền thống tiểu
3
Trang 15thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu từ cây Tầm Vong phát triển hơn trong tương lai những năm tới
sự cần thiết trong kinh doanh sản xuất của các hộ và cơ sở sản xuất để kiến nghị đến các
ngành chức năng, những kiến nghị từ thực tiên Nhằm nâng cao và phát triển hơn trong
tương lai về sau cho nae Nghề nhất là các sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu cây Tam
Vong
Trang 16CHƯƠNG 2
TONG QUAN
2.1 Tong quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan
Nghè gỗ mộc là nghề tiểu thủ công nghệp áp dụng cho những người siéng nang, can mẫn, kỷ lưỡng có thu nhập vừa Vào những năm 1930, Ông Bà ta đã nghĩ ra và sáng tạo,
ùng những loại cây công nghiệp nhẹ để làm ra những đồ dùng cần thiết phục vụ cho gia
đình và xã hội, công việc này có thu nhập rất tiện lợi cho các thành phần lao động trong gia đình
Tầm Vong là loại cây dễ trồng, nếu có đất thì người dân có thể tự trồng, đây là việc làm chủ yếu cho địa phương có ngành nghề truyền thống như xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh, lợi thế của công việc này là phù hợp cho mọi lứa tuôi, thành phần lao động, phái nam hay phái nữ đều làm được, rất tiện lợi, đồng thời vừa có thu nhập vừa phát huy được ngành nghề truyền thống mà Ông bà ta sáng tạo
Nghề đóng bàn chế đang trên đà phát triển đi lên, trước năm 2003 sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ tại địa phương, đến đầu năm 2004 nghề đóng ban ghế từ cây Tam Vong duoc xuất khẩu qua các nước bạn Từ đó nhận thức người dân được nâng lên và đây là cơ hội cho các nhà doanh nghiệp trẻ phát huy tài nắng, lợi thế hiện có của mình, Các nhà doanh nghiệp trẻ trong làng nghề bắt đầu mở các xí nghiệp tư nhân, đầu tư mở rộng sản xuất bằng cách tập trung các nguồn nhân lực hiện có tại địa phương, thu hút các thợ thủ công có tay nghề
cao dau tu
Trang 17vào xí nghiỆp
Hiện nay toàn xã có 3 cơ sở sản xuất lớn mỗi cơ sở có trên 250 công nhân (Xí nghiệp
Gia Việt tại ấp Hòa Bình, Cơ sở sản xuất mây tre lá Nhà Việt tại ấp An Quới, Công ty
TNHH Bình Đông tại ấp An Hội) và có nhiều cơ sở sản xuất bàn ghế nhỏ theo từng hộ rải
đều ở 7 ấp của Xã
2.2 Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
2.2.1.1 Vị trí địa lý
Xã An Hòa thuộc huyện Trảng Bàng, Tỉnh tây Ninh, xã cách khu Thương Mại công nghiệp cửa Khẩu Mộc Bài 15km và nam giáp ranh với Thị Trấn của huyện Trảng Bàng, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 36km, có đường Xuyên Á đi qua, có con sông
Vàm Có Đông, rất thuận lợi cho việc giao dịch, lưu thông, vận chuyển hàng hóa cả đường
thủy lẫn đường bộ, tạo điều kiện phát triển kinh doanh các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp như: sản xuất bàn ghế (mây tre lá) gồm sứ, |
Phía Đông: Giáp thị trần Huyện Trảng Bàng
Phía Tây: Giáp sông Vàm Cỏ Đông
Phía Nam: Giáp tỉnh Long An
Phía Bắc: Giáp hai Xã Gia Lộc và Gia Bình
2.2.1.2 Tình hình đất đai
Xã An Hòa có tổng diện tích tự nhiên: 3.023,6lha, trong đó đất nông nghiệp là 2.497,89ha chiếm tỷ lệ 82,61%, còn lai 17.39% la đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng; Địa hình của xã An Hòa tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 10 đến 20 mét so với mặt nước biển Xã An Hòa có ruộng nước, có đồng đất cao, có sông rạch rất phù hợp với nhiều loại cây trồng Đặc biệt là trồng cây Tầm ving chiếm 60% trên diện tích đất thé cư.
Trang 18
Bảng2.1 Tình hình biến đông đất đai trong giai đoạn năm 2004 đến năm 2006
-Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 108,2 -81,91 26,29
12 — Đấttrồng cây lâu năm CLN 414.4 173,73 588,13
2.2 — Đấtsản xuất kinh doanh CSK 2,66 1,76 4,42
4 Đất nghĩa tang, nghĩa địa NTD 8,1 10,78 18,88
5 Đất sông và mặt nước CD SMN 122,9 129,54 252,44
năm người dân đã chuyển sang trồng cây
Nguần tin từ địa chính xã An Hòa Qua bảng 2.1 ta thấy đất nông nghiệp tăng nhẹ ở mức thấp vì từ đất trồng cây hàng
lâu năm như: Tầm Vong, tràm, bạch đàn, xa clr
i
đề lẫy gỗ phục vụ cho ngành chế biến, xuất khâu từ các nhà máy xi nghiệp, còn đất phi
Trang 19nông nghiệp tăng nhiều hơn là do nhu cầu nhà ở, các cơ sở sản xuất, dịch vụ ngày càng phát triển mạnh, để đáp ứng phục vụ nhu cầu cần thiết cho con người, đều này chứng tỏ
rằng nguồn nguyên liệu sản xuất, chế biến phục vụ cho ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển thuận lợi và lâu dài
2.2.1.3 Tình hình khí hậu- thời tiết
Về tình hình khí hậu- thời tiết trên địa bàn tương đối ôn định, một năm có hai mùa rỏ rệt (mùa mưa và mùa nắng) Mùa mưa bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 4, mùa nắng từ tháng Š đến tháng 12, nhiệt độ cao và ổn định, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25 đến 34°C Tuy nhiên có ảnh hưởng nhỏ của áp thấp nhiệt đới và bảo ở các vùng trong nước trong những năm gần đây |
Với điều kiện khí hậu như thế rất thuận lợi cho xã An Hòa, Huyện Trảng Bàng, Tỉnh tây
Ninh phát triển những ngành nghề cần ánh nắng mặt trời như ngành nghề sản xuất các các sản phẩm sử dụng nguyên liệu từ cây Tầm Vong, tre hay ngành nghề làm bánh tráng xuất
khẩu
2.2.1.4 Về nguồn nước
Xã An Hòa, huyện Trảng Bàng có con Sông Vàm Cỏ Đông và hệ thông kênh mương
thuộc Hồ Dầu Tiếng Tây Ninh, có nguồn nước khá phong phú đâm bảo cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp lẫn công nghiệp
2.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội
2.2.2.1 Tình hình sắn xuất công nghiép-tiéu thú công nghiệp
_ Sản xuất công nghiép- tiểu thủ công nghiệp của xã chủ yếu là: Đóng bàn ghế xuất khâu (may tre 1a), gốm sứ hiện tại có 45 cơ sở Ở qui mô nhỏ, vừa Ngoài ra còn có trên 2.500
hộ làm nghề truyền thống như đóng bàn ghế, đóng giường, chằm nón, đương bồ, vót câu, tráng bánh tráng chiếm tỷ lệ 52,12% Trong đó ngành đóng bàn ghế có 3 cơ sở, với hơn
500 hộ họp đồng cung cấp nguyên liệu và đóng bàn ghế xuất khẩu với các cơ sở chiếm tỷ lệ 10,42%
Trang 202.2.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp
Bang 2.2 Hiện trang sản Xuất Nông nghiệp của Xã An Hòa nam 2006
2 Đất trồng cây lâu năm Ha 588,13
3 Đất chăn nuôi và trồng Ha 52,82
thủy sản
Đất chăn nuôi | Ha 10
Qua bảng 2.2 ta thấy việc sản xuất cây lúa đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu cây trồng
của xã với diện tích 1.830,65 ha, Chiém vi trí thứ hai sau cây lúa là đất trồng cây lâu năm,
trong đó cây lấy gỗ như: Bạch đàn, tràm vàng, cây dùng làm nguyên liệu như cây Tầm Vong chiếm điện tích 497,13 ha Ngoài ra các loại cây trồng dùng dé làm nguyên liệu như cây Tầm Vong này người dân nơi đây còn trồng ngay trên điện tích đất ở chiếm số
lượng diện tích cũng đa phan Điều này chứng tỏ rằng nguồn nguyên liệu để sản xuất bàn
ghế xuất khẩu ở đây rất đồi dào, đây cũng là lợi thế sẵn có cho các nhà sản xuất
Về chăn nuôi địa phương này còn có một trang trại nuôi chim Cúc chiếm điện tích trên
2ha đất, còn lại họ nuôi gia súc gia cầm như: Trâu, bò, heo, gà, vịt và các loại gia suc, gia
9
Trang 21cầm khác, ngoài ra người dân nơi đây họ còn nuôi gia súc, gia cầm với số lượng nhỏ ngai trên đất ở của mình Trong năm số hộ chăn nuôi đã cấp cho thị trường hơn 1.140 tan thịt gia súc, trị giá hơn 22 tỷ đồng Đàn gia súc hiện có: 5.800 con heo, 890 con trâu-bò; đàn gia cầm hiện có 21.300 con Nhằm từng bước cải thiện đời sống tăng thu nhập cho số hộ dân ở vùng độc canh cây lúa (ở ấp An Thới) Ban tài chánh xã và hội nông dân ấp xây dựng dự án
vay Ngân Hàng chính sách 125 triệu đồng cho việc chăn nuôi cá thực nghiệm cho ấp vùng sâu này
2.2.2.3 Về Sản xuất kinh doanh-dích vụ |
Trong năm 2006 được chính quyền địa phương phối hợp với các ngành chức năng Huyện, Tỉnh cải tạo nâng cấp điện, đường, cải cách các thủ tục hành chính ở nhiều lĩnh
vực, làm thông thoáng cơ chế và xây dựng các dự án hỗ trợ vốn tạo điều kiện thuận lợi cho
các cơ sở sản xuất kinh doanh Kết quá thực hiện sản xuất kinh doanh- dịch vụ trong năm ở địa phương này đã đem lại thu nhập cho người lao động hơn 44 tỷ đồng Riêng ngành tiêu thủ công nghiệp sản xuất ban ghé Tam Vong xuất khẩu đã đem lại thu nhập cho người lao động hơn 20 tỷ đồng
Trang 22Hình 2.1 Mật độ dân số qua 3 năm (2004, 2005, 2006)
2.2.2.5 Giải quyết việc làm
Tổng số người trong độ tuôi lao động: 12.410 người, chiếm tỷ lệ 57,82% trên tong dan
số trong đó số người trong độ tuôi lao động có việc làm ổn định là 9.382 người, chiếm tỷ lệ 20,08%; còn lại 4,32% chưa có việc làm, bình quân hàng năm giải quyết cho hơn 350 lao
Trang 23Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động của xã An Hòa
Chỉ tiêu DVT Số Co cau
Số người ngoài và chưa đến tuổi lao động Người 9055 42,2
Số người trong độ tuỗi lao động Người 12410 57.82
Số lao động có việc làm ổn định Người 9382
Số lao động có việc làm thời vụ Người 492
Số lao động chưa có việc làm Người 536
2.2.2.6 Tình hình ANCT-TTATXH
Tình hình an ninh chính trị trên địa bàn xã được giữ vững và ôn định, thực hiện tốt
chương trình quốc gia phòng chống các lọai tội phạm, chương trình mục tiêu 4 giảm của nhà nước đề ra, làm giảm các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông
2.2.3 Về cơ sở hạ tầng
2.2.3.1 Giao thông nông thôn
Tổng số đường giao thông nông thôn trên toàn xã 55 tuyến, dài 46.140 mét, hàng năm đều được sửa chữa, nâng cấp Trong năm đã xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng cây cầu An Phú- Lộc An Trảng Bàng; Trải nhựa tuyến đường Bình Thủy- Cầu Quan, dài 1.900 mét, Nâng cấp sỏi đỏ 3 tuyến đường Giao thông nông thôn đài 2.460 mét với tông kinh phí gần 2 tỷ đồng và xây dựng nền hạ 3 tuyến đường GTNT trên địa bàn xã đài 1.146 mét, tổng tri gia 57 triệu đồng Kinh phí được hỗ trợ từ ngân sách huyện và dận động nhân dân trong
2.2.3.2 Thủy lợi
Vira qua duge nhà nước đầu tư hơn 2 tỷ đồng, xây dựng hoàn chỉnh tuyến kinh tiêu, bê tông hóa 3 tuyến kênh tưới, phục vụ việc tưới tiêu và sản xuất cho hàng trăm ha dat cua nhân dân trong khu vực
12
Trang 242.2.3.3 Điện
100% các hộ đều được sử dụng mạng lưới điện quốc gia
2.2.3.4 Văn hóa thông tin- thể dục, thé thao
Đảm bảo tốt công tác phát thanh, tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật nhà
nước, 7/7 ấp đều có loa phóng thanh Đây là xã đầu tiên thí điểm Thực hiện xã văn hóa của
“Tỉnh nên Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dung đời sống văn hóa” được nhân dân ủng
nâng cấp, trang i đầy đủ tiện nghi như: Máy quạt, máy vi tính, đồ dùng giảng dạy, học tập
2.2.3.6 Y tế
Thực hiện có hiệu quả các chương trình y tế quốc gia hàng năm điều đạt chỉ tiêu, đảm bảo tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, hoàn thành tốt các chương trình, đào tạo nâng cao chuyên môn đội ngủ cán bộ y tế; đuy trì chuẩn quốc gia trạm y tế xã; thường
xuyên tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho người già, Phụ nữ và trẻ em Đặc biệt từ trước
đến nay chưa xảy ra dịch bệnh nào Nhìn chung vẫn đề chăm sóc sức khỏe trên địa bàn xã
An Hòa được quan tâm và chú trọng đúng mức, toàn xã có 01 trạm y tế và 7/7 tổ y tế rãi đều trên 7 ấp đạt tỷ lệ 100%
2.2.4 Đánh giá chung về hiện trạng tự nhiên và kinh tế- xã hội
Xã An Hòa, huyện Trảng Bàng là xã đầu tiên làm diém là xã văn hóa của tỉnh Tây Ninh nên qua tông quan địa bàn cho biết được Xã An Hòa là một địa phương luôn ỗn định chính trị và trật tự xã hội, tạo sự an tâm cho người dân địa phương nơi đây sản xuất và phát triển
kinh tế
13
Trang 25Xã An Hòa là xã có điều kiện tự nhiên và nền kinh tế phát triển; ngành nghề tiêu thủ
công nghiệp của xã đang trên đà đi lên; nguồn nguyên liệu có sẵn rất thuận lợi cho việc kinh đoanh sản xuất, phát huy ngành nghề truyền thống: Ngành tiểu thủ công nghiệp từ cây
Tầm Vong, công nhân lao động tại chỗ; sản phẩm có thể hợp đồng từ từng hộ gia đình, đồng thời giải quyết việc làm cho người dân nông thôn, nhằm tăng thu nhập và cải thiện đời
sống cho nhân dân
Phương chăm giải quyết việc làm ở nông thôn theo nghĩa “vị nông căn bản” được thực hiện thông qua tiễn trình hợp tác ở nông thôn, hình thức hợp tác này rất có ý nghĩa để xây
dựng và phát triển ngành nghề Hợp tác để thỏa mán nhu cầu lao động, vôn kỹ thuật và tiêu
thụ sản phẩm, đồng thời có điều kiện sản xuất hàng hóa đồng loạt có chất lượng cao Giải quyết ôn định việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại chỗ cũng là một biện pháp kinh tế xã
hội nhằm giảm bớt sự di cư từ nông thôn ra thành thị
Tuy nhiên đây là một xã đông dân, nền kinh tế tuy có phát triển so với những năm trước
nhưng vẫn còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu đời hỏi của con người vì xu thế hội nhập
kinh tế thế giới, với cơ chế thị trường tác động không nhỏ đến mọi linh vực trong đời sống
xã hội; Hơn nữa trong xã còn có hơn 500 ha đất ruộng sản xuất độc canh cây lúa, vì đây là
vùng đất sâu trủng, Đảng và Nhà nước chưa có chủ trương hay phương pháp nào để cải thiện đổi mới kinh tế trên vùng đất này
Tình hình giá cả thị trường một số mặt hàng thiết yếu tăng cao; nhất là giá vật tư, xăng đầu tăng rất nhanh, Đặc biệt là các địch bệnh về dịch cúm gia cầm, bệnh heo tai xanh từ các nơi khác cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý đời sống của những người dân chăn nuôi
và sản xuât
14
Trang 26CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
3.1.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của công nghiệp- tiêu thủ công nghiệp
Trong điều kiện một nước nông nghiệp tiến hành công nghiệp hóa- hiện đại hóa thì liên
minh công— nông trí thức là nền tản vững chắc, là điều kiện quyết định thắng lợi của công
cuộc cải tạo và xây dung CNXH
Công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp máy móc và công cụ lao động, năng lượng,
phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi và một số dịch vụ khác Nông nghiệp bảo đảm lương thực thực phẩm cho công nghiệp
Công nghiệp tạo tiền đề thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện
tích lũy vốn thu ngoại tệ về cho đất nước thông qua các mặt hàng xuất khâu
Công nghiệp phát triển, kéo theo giải quyết việc làm cho người dân, xóa được đói, giảm được nghèo, đời sống noi mặt ở nông thôn được cải thiện, góp phần thực hiện công bằng, bình đăng xã hội
3.1.2 Khái niệm, nội dung về công nghiệp- tiêu thủ công nghiệp
3.1.2.1 Khái niệm về Làng nghề công nghiệp- tiéu thủ công nghiệp
Trong quá trình công nghiệp hóa, những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp không bị mai
một mà trái lại nó luôn được đuy trì và phát triển, ở nông thôn trong các hộ nông dân, các
Trang 27Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, năm xuất bản từ điển Bách khoa, Hà Nội 2002 định
nghĩa về làng nghề như sau: “Làng nghề là một làng có tiêu thủ công nghiệp đã từng tồn tại
trong lịch sử hoặc trong một thời gian nhất định, có sản phẩm hàng hóa nổi tiếng, hoặc có khối lượng hàng hóa lớn có vai trò nhất đinh với thị trường trong nước và quốc tế, có số đông người trong làng cùng làm một hoạu uuuêu nghề, dân làng sống chủ yếu bằng các nghề đó”
Theo quyết định 132/200QĐ-TTIG của thủ tướng chính phủ và công văn số 757/BNN/CBNLS ngày 20/03/200 của bâ nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn lập qui hoạch phát triển ngành nghền ; thôn đến năm 2001 có nêu định nghĩa về làng nghề như sau: Làng nghề là làng (thôn, ấp) ở nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng của người dân trong làng Về mặt định lượng làng nghề là làng có từ 35 đến 40% số hộ trở lên có tham gia hoạt động cùng một ngành nghề và có thể sinh sống bằng chính nguồn thu nhập từ ngành nghề (thu nhập từ ngành nghề chiếm trên 50% tổng thu nhập của hộ) và giá trị sản lượng của ngành nghề chiếm trên 50% tông giá trị sản lượng của địa phương
Trong quá trình nghiên cứu xây dựng qui hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam; Bộ nông nghiệp và phát trién nông thôn .(2003) đã điều chỉnh tiêu chí làng nghề là: Làng đáp ứng một trong 2 tiêu chuẩn: Hơn 20%
số hộ trong làng tham gia sản xuất hàng thú công, hoặc chính quyền công nhận, nghề thủ công có ý nghĩa quan trọng với làng đó
Trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội, chúng ta phải chủ động hội nhập kinh tế thế giới tham gia phân công lao động khu vực và quốc tế, mở rộng quan hệ thị trường với thé giới
Thực tế kinh tế ở nông thôn rất đơn giản về loại hình, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
là thành phần kinh tế chủ yếu ở các cơ sở vừa và nhỏ, Đặc biệt là của từng hộ sản xuất nhỏ
lẻ Trong hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chú ý đến nhiều khâu của quá trình sản
xuất, đồng thời cải thiện mở rộng thị trường tiêu thụ trong cũng như ngoài nước
Sản xuất mở rộng nghề vừa tăng thu nhập, vừa phát triển được ngành nghề truyền thông với nguôn nguyên liệu sản có tại địa phương và các vùng lân cận Song song với việc phát
16
Trang 28triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, sản xuất nâng cao nền kinh tế xã hội mà còn tạo điều
kiện cho các nhà doanh nghiệp trẻ có điều kiện phát huy kỹ năng va nang lực của mình
Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp đã có những sáng tạo trong việc thực hiện những nội
dung công nghiệp hóa phát triển nông thôn mà đáng chú ý nhất là việc tổ chức mạng lưới
các xí nghiệp cons nghiệp từ thành thi đến nông thôn tạo điều kiện tận dụng các nguồn lao
động dư thừa và phát huy các thế mạnh ở nông thôn, sự hình thành và phát triển các xí
nghiệp vừa và nhỏ phân tán ở nông thôn là một đặc điểm của công nghiệp hóa hiện đại hóa
nói chung và công nghiệp hóa nông thôn nói riêng, đã thu hút được lao động dư thừa ở đó, - làm cho nhiều hộ nông dân từ thuần nông trở thành vừa làm nông nghiệp vừa làm công
nghiệp, dịch vụ nhờ đó sức ép của mức bình quân ruộng đất trên đầu người được giảm đi,
số nông dân rời bỏ nông thôn ra thành thị tìm việc làm cũng it di
Ngành tiểu thủ công nghiệp hiện nay nhà nước cần được chú trọng, đầu tư hỗ trợ vốn
đúng mức để có hướng phát triển bền vững
3.1.2.2 Nội dung về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp
Phát triển công nghiệp dựa vào 2 yếu tố: Điều kiện tự nhiên và xã hội
a) Điều kiện tự nhiên
Có 60% điện tích đất thể cư trên địa bàn trồng cây công nghiệp là Tam Vong; la nghé truyén thống mà công nhân hầu hết ở tại địa phương nên tay nghề sẵn có không mất thời gian và chí phí đào tạo
Chủ các cơ sở xuất thân từ gia đình có ngành nghề truyền thống, có trình độ năng lực,
tuổi đời còn rất trẻ từ 25 đến 40 tuổi, nên công tác quản lý, đều hành nhạy bén, năng nỗ có
sáng tạo
b) Điều kiện xã hội
Huyện Trảng Bàng cơ cấu chính trị gồm có 10 xã, 1 thi trấn, có đường Xuyên Á đi qua,
có khu công nghiệp Trảng Bàng và khu chế xuất Linh Trung HI cũng nằm trong địa bàn huyện, mà Xã An Hòa giáp ranh với Thị trấn Trảng Bàng, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp là chính nhưng 3 nắm gần đây nền kinh tế đặ có bước chuyển rỏ rệt theo hướng CNH- HĐH đất nước công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc doanh hiện nay
Trang 29Cây Tầm Vong góp phần không nhỏ trong hai thời kỳ kháng chiến chỗng Pháp và chống Mỹ cứu nước, Tầm Vong được quân và dân ta đùng làm vũ khí chiến lược rất quan trọng, ngày nay tầm quan trọng ấy được phát huy cao hơn và có tầm quan trọng không kém, góp phần làm nên sự nghiệp phát triển của Đất Nước và Hội Nhập Cộng Đồng Thế Giới Bàn ghế được sản xuất từ cây Tầm Vong hiện nay là một trong những mặt hàng xuất khẩu cạnh tranh trên thị trường và đang trên đường tiến triển rất khả quan, Ngày nay nghề truyền thống tiêu thủ công nghiệp của xã phát triển, đời sống nhân dân được nâng lên từng bước tất rỏ nét, đem lại doanh thu không nhỏ cho người dân lao động nơi đây, nếu kéo được
những lao động trước đây đã lập nghiệp ở xa nay quay về quê hương phát huy kỹ năng và
nâng cao tay nghề truyền thống của mình mà ông bà để lại cho lớp trẻ sau gìn giữ và ngày càng phát triển cao hơn, vì thế không làm hụt hẫn số lượng lao động của các cơ sở và hộ
Tầm Vong ngoài việc dùng để đóng bàn ghế còn là nguyên liêu để sản xuất một số mặt hàng thông dụng khác đó là: làm thang leo, làm chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Sơ lược về cây Tầm Vong
Tầm Vong thuộc nhóm rễ chùm, thân vừa đường kính từ 5 đến 10cm tùy theo cây phát
triển tốt hay xâu thân có màu xanh nhạt, lá dài khoảng 15 đến 25cm thích hợp với khí hậu
ở nước ta; Tầm Vong thuộc loại để trồng không kén đất (trừ nơi bưng biển, ngập nước), dễ
chăm sóc, ít tốn kém, Tầm Vong là loại cây ưa ánh sáng, nếu trồng dưới tán cây khác che
phủ thì nó phát triển yếu, hiệu quả thấp, mùa mưa cây bắt đầu đâm măng, phát triển cho ra
nhiều cây mới, một năm cây chỉ sinh măng một lần, mỗi một cây Tầm Vong cho ra khoảng
3-4 mầm măng (Tùy theo loại đất tốt hay xấu)
_ ~ Ý nghĩa của việc đóng bàn ghế sử dụng nguyên liệu từ cây Tầm Vong
Người dân nơi đây nghỉ ra việc sử dụng nguyên liệu từ cây Tầm Vong để đóng thành bộ
‘ban ghé xinh xắn, thay thế cho các loại bàn ghế được sản xuất từ các loại øố, nhôm, inox, sat vi:
Bảo vệ môi trường sỉnh thái, tài nguyên thiên nhiên của đất nước
Giá thành rẻ, tiện sử dụng, phù hợp cho mọi lứa tuổi, mọi giới, vừa túi tiền của người
tiêu dùng
18
Trang 30khác
Nguồn nguyên liệu đồi dào, sẵn có, dễ tìm tại địa phương và các vùng lân cận, không
'àm hụt hẫn nguyên liệu sản xuất, không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái tự nhiên
Chi phi đầu tư ít, thu lợi nhuận cao, giải quyết được việc làm tại chỗ cho người dân,
giảm sự đi cư lực lượng lao động từ nông thôn sang thành thị
3.2 Phương pháp Nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các Phòng ban của Xã An Hòa
Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua việc tiến hành điều tra trực tiếp 1 cơ sở sản xuất
và 40 hộ đân sản xuất bàn ghế xuất khẩu từ cây Tầm Vong
Tính số liệu chỉ phí ban đầu để tạo thành phẩm 1 bộ bàn ghế; hiệu quả sản xuất, xát định hiệu quả kinh tế năm 2006
3.2.2 Phương pháp điều tra
Khóa luận sử dụng Phương pháp điều tra chon mau, đây là phương pháp điều tra không 'toàn bộ mà trong tổng thể nghiên cứu người ta chỉ lấy ra một số đơn vị để điều tra thực tế Trong khóa luận này tôi chia mâu điều tra làm 2 nhóm: Nhóm cơ sở sản xuất tại địa phương, nhóm hộ làm sản phẩm gia công cho cơ sở tại địa phương
3.2.3 Phương pháp thống kê và mô tả
Khóa luận có sử dựng Phương pháp thống kê mô tả để nhằm đánh giá tổng quát đặt trưng về một mặt nào đó của tông thê cân nghiên cứu
19
Trang 313.2.4 Phương pháp phân tích
Sau khi sử lý số liệu và tính toán được các chỉ tiêu hiệu quả của cơ sở và các hộ gia
công sản xuất ngành nghề bàn chế xuất khẩu, dùng phương pháp phân tích số liệu điều tra
để thấy được thực trạng, tình hình tổ chức hoạt động của họ Qua đó đánh giá những thuận
lợi khó khăn mà cơ sở và những hộ tham gia trong sản xuất gặp phải trong quá trình hoạt động sản xuất
3.3 Qui trình sẵn xuất các loại sản phẩm
3.3.1 Dụng cụ và cách chọn dụng cụ
Máy cưa: Là một lọai máy công nghiệp được chuyền qua trục quay nằm ngan và dây cerro sang bộ phận lưỡi cưa, lưỡi cưa là một bản thép hình tròn có khía răng được mắc dính vào trục quay từ máy, đặt trên bàn sắt cao khoảng 40cm
Cách chọn: Chọn lọai máy có lưỡi cưa được làm bằng thép có độ bên và khía răng sáng bén, dày, nhọn, nhỏ đường kính từ 30-40cm (nếu khía răng lớn khi cưa để làm vỡ hỏng
nguyên liệu, lọai lưỡi cưa có khía răng lớn này chỉ dùng cưa các lọai gỗ lớn)
Máy khoan: Cơ cấu giống như máy cưa nhưng có công suất nhỏ hơn, lưỡi khoan có hình xoắn ốc, lưỡi khoan có nhiều loại (loại dài từ 0,3- 0,5 mét, đường kính 0,01- 0,05 mét) tùy theo từng bộ phận của sản phẩm mà sử dụng kích cỡ lưỡi khoan phù hợp, lưỡi khoan thường dùng để khoan những nơi kết nối giữa chân và thành ban ghế
Máy tiện: Cơ cấu cũng tương tự như hai loại máy trên
Máy tiện dùng để tiện đầu mối ráp của các chỉ tiết trong sản phẩm cho khích chặt với nhau nhưng máy tiện có hình thù khác hơn
Máy phun: Cơ cấu đơn giãn hơn các loại máy trên, nó chỉ cần một động cơ điện, dạng
bình khí nén, có bình đựng phụ liệu (màu sơn, dầu bóng) Đây là loại phụ liệu đơn giản
nhưng rất quan trọng đối với giai đoạn cuối của thành phẩm, làm cho thành phẩm có mau
mã đẹp, thu hút hiếu kỳ của người tiêu ding
Máy mài: Là loại máy nhỏ, cầm tay, dùng dé mai chudt nhiing mắt cây cho xuông đẹp,
và mài những chổ mối nối đầu cây cho liền sát nhau
Máy đập: Giống máy mài cơ cấu đơn giản, vừa cầm tay Dùng đê bấm đỉnh, chốt những mối nối của thành phâm
20
Trang 32Giấy nhám: Khác loại giấy thông thường, có màu xanh đen hay màu vàng, loại giấy
cứng có 2 mặt: mặt liền phẳng để cầm tay, mặt kia có những hạt li tì để cọ sát vào thân cây,
Các lọai dụng cụ trên dể tìm, hiện nay có bán rộng rải trên thị trường, trong các cửa hàng và đại lý bán dụng cụ làm bằng sắt ở nhiều nơi từ thành thị đến nông thôn
3.3.2 Đánh giá các loại sản phẩm
Có rất nhiều loại sản phẩm và kích cở sản phẩm khác nhau và chi phi tiền công lao động
ở từng loại tay nghề cho từng công nhân cũng khác nhau, nhưng ở đây khóa luận chỉ đề cập
“đến chỉ tiết kết quả bình quân của một loại sản phẩm cở vừa và chỉ phí tiền công lao động
của một loại công nhân tay nghề bậc 2
+ Cơ sở sản xuất
Một lần xuất hàng = 200 bộ bàn ghế
Một bộ bàn ghế cần 10 mét cây Tầm Vong uốn sắn
Giá thành một mét Tầm Vong = 2.000 đồng (kể cả chi phí vận chuyển)
Giá trị TSL =TSLx Đơn giá sản phẩm
=200 bộ x 85.000 đồng/1 bộ = 17.000.000 đồng Chi phí sản xuất = Chi phí nguyên liệu + Chi phi lao động
= 200 bộ x (30.000 đồng + 30.000 đồng)
=12.000.000 đồng Lợinhuận = Giá trịTSL- Tổng CPSX
mh