1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu tình hình nuôi tôm sú mô hình GAP tại xã Thạnh Phước, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 18,48 MB

Nội dung

| Trong thời gian từ ngày 8/9 đến ngày 20/11 tôi có đến dia bàn Huyện Bình Đại để thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài” NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NUÔI TOM SU ÁP DỤNG MÔ HÌNH GA

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HÒ CHÍ MINH

KHOA KINH TE

NGHIEN CUU TINH HINH NUOI TOM SU MO HINH GAP TAI XA THANH PHUOC -HUYEN

BÌNH ĐẠI -TINH BEN TRE

THU VIỆN ĐẠI HỌC NỘNG LAM

Trang 2

CỘNG HOA XÃ HOI CHU NGHĨA VIET NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

‘DON XIN XÁC NHẬN

Kính gới : UBND Huyện Bình Đại- Tỉnh Bến Tre

Tôi tên: Huỳnh Thị Thơ, sinh ngày 07 tháng 02 năm 1981.Là sinh viên khoa Kinh

Tế trường ĐHNL thành Phố Hồ Chí Minh |

Trong thời gian từ ngày 8/9 đến ngày 20/11 tôi có đến dia bàn Huyện Bình Đại để thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài” NGHIÊN CỨU TÌNH

HÌNH NUÔI TOM SU ÁP DỤNG MÔ HÌNH GAP” tại xã Thạnh Phước

-Huyện Bình Đại - Tỉnh Bến Tre.Trong quá trình thực tập tôi đã được sự hướngdẫn nhiệt tình của UBND Huyện Bình Đại Nay do yêu cầu hoàn tất thủ tục luậnvăn tốt nghiệp tôi xin UBND Huyện Bình Đại xác nhận cho tôi có đến địa phương

dé xin số liệu.Kính mong sự xác nhận của UBND Huyện Binh Đại.

Tôi chân thành cảm on!

ấu thiên của UBND Huyện Bình Đại _ ĐẠI HỌC NÔNG LAM

Trang 3

Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học khao kinh té.

Trường Dai học Nông Lâm Thanh phế Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận

“Nghiên cứu tình hình nuôi tôm si mô hình GAP tại xã Thạnh Phước

-Huyện Bình Đại - Tỉnh Bến Tre” do HUYNH THỊ THƠ, sinh viên khóa ,chuyên ngành khuyến nông và phát triển nông thôn, đã bảo vệ thành côngtrước hội đông vào ngày tháng năm

PHAN THỊ GIÁC TÂMNgười hướng dẫn

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm tạ và thànhkính đến:

Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh, cùng với quý

thầy cô trong và ngoài khoa Kinh Tế đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học ở trường và đó cũng là hành trang giúp em đủ tự tin khi tiếp xúc

thực tế

Đặc biệt là cô Phan Thị Giac Tâm đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em

trong quá trình hoàn thành đề tài

Kính gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, người có công sinh thành và nuôi đưỡngcon thành người.

Những người thân trong gia đình và bạn bè là nguồn động viên, khuyếnkhích, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình hoc tap tại

trường cũng như thời gian thực hiện đề tài

Đồng thời xin chân thành cảm ơn các cô chú phòng Kinh Tế và phòngThống Kê xã Thạnh Phước đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho em

trong suốt thời gian thực tập

iil

Trang 5

NỘI DUNG TOM TAT

HUYNH THỊ THO Thang 11 năm 2007 “ Nghiên cứu tình hìnhnuôi tôm mô hình GAP tại xã Thạnh Phước- Huyện Bình Đại- Tỉnh

Bến Tre”

Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu tình hình nuôi tôm sú mô hình GAP tại xã Thạnh Phước-Huyện Bình Đại -Tỉnh Bến Tre tôi muốn tìm ra

những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất tôm sú mô hình GAP, so

sánh kết quả, hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú mô hình GAP và tôm sú

bình thường và các yếu tố như: mật độ thả giống, mức đầu tư có ảnh hửong đến

kết quả và hiệu quả của nghề nuôi tôm mô hình GAP ở địa phương không Đề

tài đã sử dụng phương pháp phỏng vấn điều tra hộ và sử dụng execl xử

lý số liệu thu thập.Qua đó tôi đả phân tích được những hoạt động trong sản

xuất tôm,xác định được chỉ phí v à lợi nhuận trong quá trình sản xuất.Kết quả

nghiên cứu cho thấy được người nuôi tôm còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xất như: thiếu vốn, giá cả đầu vào tăng trong khi đó giá cả đầu ra chưa

én định Hiệu quả của mô hình nuôi tôm si mô hình GAP có hiệu quả hơn mô

hình nuôi tôm bình thường và các yêu tố như mật độ thả , mức đầu tư của người

dan cũng gây anh hưởng đến thu nhập và lợi nhuận của hộ nuôi tôm Địa

phương nên xây dựng mô hình này có hiệu quả vac ó ch ính s ách cho vay

vốn để người nông dân mạnh dang đầu tư vào mô hình này ah ằm để mang lại

nguồn thu nhập én định cho hộ nuôi tôm

iv

Trang 6

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

An Tòan Vệ Sinh Thực PhamNuôi Trồng Thủy Sản

Thủy Sản Lao Động

Chi Phí

Sản Xuất

Don Vi Tính Binh Quan Nông Nghiệp Lâm Nghiệp

Công Nghiệp Doanh Thu Khoa Học Kỷ Thuật

Vật Chất

Ô Nhiễm Môi Trường

An Tòan

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt vii

Danh mục các bảng biểu VIHDanh mục các hình ix

Danh muc phu luc x

2.8.Kỷ thuật nuôi và chăm sóc tôm sú mô hình GAP 12

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI

3.1 Cơ sở luận ya

3.2.Phương pháp nghiên cứu 23CHƯƠNG4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26

4.1 Đặc điểm của mẫu điều tra 26

4.2.Kết quả, hiệu quả kinh tế của nuôi tôm sú mô hình GAP 324.3.Kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm sú bình thường 374.4.So sánh kết qua, hiệu quả kinh té nuôi tôm su mô hình GAPvà nuôi

tôm su binh thường 40

4.5 Hiệu quả kinh tế, xã hội, quan lí và lợi ích môi trường 41

Trang 8

4.6.Thuận lợi, khó khăn và hướng di trong tương lai của nghề nuôi tôm

sú sạch tại địa phương

CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIEN NGHI

5.1.Kết luận

5.2.Kiến nghị

Mái

42 45 46 46

Trang 9

GAP 18

Bang 4.1 Trinh D 6 Hoc Vấn của 30 Hộ Tại Xã Thanh Phước 26

Bảng 4.2 Diện Tích Canh Tác của Nông Hộ 27 Bang 4.3.Lich thoi vu 29 Bang 4.4 Lao động bình quân của một hộ nuôi tôm mô hình GAP 30

Bang 4.5 Nguồn Vay Vốn của Các Hộ 30Bảng 4.6 Tổng Chi Phí Khấu Hao Xây Dựng Cơ Bản Của 0.6Ha/Vụ Nuôi Tôm Mô

Hình GAP 32

Bảng 4.7 Tổng Chi Phí Vật Chất Nuôi Tôm GAP 33

Bảng 4 8 Kết Qủa và Lợi Nhuận Nuôi Tôm mô hình GAP 35Bang 4.9.Téng Chi Phi Vat Chất của 0.6Ha/Vụ Nuôi Tôm Su Binh

Thuong 37

Bang 4.10.Téng Chi Phi Lao Động của 0.6 Ha Nuôi Tôm Bình Thường 38Bang 4.11.Téng Chi Phi của 0.6 ha Nuôi Tôm Binh Thường 39Bang 4.12.Két Qua và Loi Nhuận của 0.6 Ha Nuôi Tôm Binh Thường 40

Trang 10

Hình 2.7.Hình Đặt Sản Trong Ao Nuôi Tôm Su 17

Hình 2.8.Hinh Quan Lý Chất Lượng Nước Trong Ao Nuôi Tôm Su 18Hình 2.9.Sơ Đồ Phòng Bệnh Tổng Hợp 20Hình 4.1.Biểu Dé Trình Độ Học Vấn của 30hộ Điều Tra 27Hình 4.2.Biéu Đồ Diện Tích Canh Tác Của 30 hộ a7

Trang 11

DANH MỤC PHỤC LỤC

Phục lục 1 Danh Sách Các Hộ ĐiềuTtra

Phục lục 2 Phiếu Điều Tra Các Hộ Nuôi Tôm Sú Mô Hình GAP và Mô HìnhNuôi Tôm Bình Thường Tại Xã Thạnh Phước , Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre

Trang 12

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1Đặt van đề:

Lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) tại Việt Nam đã có sự phát triển nhanh

trong thập ky vừa qua Các con số cụ thể như sau: giai đoạn trước 1995 tỉ trọng vềsản lượng từ NTTS chỉ chiếm 20% trong tổng sản lượng thuỷ sản Việt Nam, đếngiai đoạn 1996-1998 tăng lên 30%, năm 2000 tăng lên 36%, năm 2001 lên 39,5%

và đến năm 2002 đã đạt tới 40,5% trong tổng sản lượng thuỷ sản Việt Nam Dựkiến tỷ trọng thủy sản nuôi sẽ tiếp tục gia tăng và đạt 57% tổng sản lượng thủy sản

vào năm 2010 và là nhóm sản phẩm có ý nghĩa quyết định đưa kim ngạch xuất khẩu

năm 2006 vượt 3,0 tỷ USD Các đối tượng nuôi chủ yếu hiện nay là tôm sú, cánước ngọt, rong biên,

Bên cạnh việc phát triển nhanh chóng của ngành NTTS, cho đến ngày naychúng ta thấy rõ những vấn đề rất đáng quan ngại đã và đang tồn tại trong lĩnh vực

NTTS, đó là: sự phát triển và lây lan của dịch bệnh; vấn đề sử đụng thuốc, hoá

chất, thức ăn cho NTTS và việc nuôi trồng tự phát, thiếu qui hoạch, đã làm ảnhhướng không nhỏ đến môi trường nuôi và đến an toàn vệ sinh thực phẩm chonguyên liệu thủy sản Những khó khăn này được thể hiện rõ nhất trong việc sản

xuât và nuôi con tôm sú ở nước ta hiện nay.

Thực tế trong thời gian gần đây, địch bệnh trong NTTS xảy ra ở nhiều nơitrên đối tượng nuôi, đặc biệt trên tôm sú, môi trường nuôi bị ô nhiễm, số lô hàngthủy sản Việt Nam xuất khẩu bị phát hiện vi phạm các qui định về an toàn vệ sinhthực phẩm của thị trường nhập khẩu (nhiễm Salmonella, Staphylococcus aureuse,E.coli, hoá chất, kháng sinh, tạp chất) vẫn còn cao, đặc biệt là bị phát hiện nhiễm

1

Trang 13

các kháng sinh, hoá chất cắm tại các thị trường EU, Mỹ, Canada, gây thiệt hạilớn về kinh tế cho doanh nghiệp và ảnh hưởng tới uy tín hàng thủy sản Việt Namtrên thị trường quốc tế.

Để ngành NTTS nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng ở nước ta phát triểnmột cách ổn định và bên vững, cần phải có một chiến lược lâu dài về qui hoạchvùng nuôi, tìm ra các giải pháp để đảm bảo về chất lượng, an toàn vệ sinh cho vậtnuôi và bảo vệ môi trường nuôi Các kết quả nghiên cứu về nghề nuôi tôm khôngchỉ dừng ở các hội nghị khoa học hoặc công bố trong các tuyển tập chuyên khảo,

mà phải được đưa đến người nuôi với ngôn ngữ bình dân, để hiểu, giúp người nuôi

tiếp cận với thành tựu khoa học một cách đơn giản và hiệu quả

Năm 2004 cơ quan Quan lý Chất lượng, An toàn vệ sinh va Thú y thủy sản

trong toàn bộ quá trình sản xuất thủy sản tại Việt Nam và để tiếp tục phát triểnNTTS một cách bền vững, 6n định, Cục Quan lý Chất lượng, An toàn vệ sinh vaThú y thủy sản được Bộ Thủy sản giao thực hiện dự án: “Áp dụng thí điểm quiphạm thực hành nuôi thủy san tốt (GAP) đảm bảo an toàn thực phẩm chonguyên liệu thủy sản nuôi tại các vùng nuôi 23 ha, 37 ha huyện Bình Đại va

vùng nuôi K22 huyện Thạnh Phú - Bến Tre” nhằm đâm bảo cung cấp được sản

phẩm nuôi đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và

xuất khẩu, tăng thu nhập cho người nuôi và giảm thiểu tác động xấu của NTTS đến

môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành thủy sản trong tương lai

Dựa trên các nguyên tắc chính trong Qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm

(CoC, FAO, 1995) và học hỏi kinh nghiệm áp dụng GAP, CoC, BMP của một sốnước và tổ chức trên thế giới để xây dựng Phương pháp luận triển khai GAP taiViệt Nam dam bảo kiểm soát được các nguy cơ chính trong Nuôi Trồng Thuy Sản(NTTS): An Toàn Bệnh, Dịch (ATBD), An Toàn Môi Trường (ATMT) và An ToànThực Phẩm (ATTP) để áp dụng thử vào các hệ sinh thái và các mô hình kinh tế

chính afta Việt Nam Sau thời gian áp dụng thử (kể cả trong quá trình áp dung thử)

đã phân tích đánh giá để điều chỉnh các nội dung, tiêu chí cho phù hợp với điều

kiện tự nhiên của Việt Nam và nhân rộng ra cộng đông.

Trang 14

Phương pháp luận GAP Việt Nam được hình thành trên cơ sở học hỏi từ các

tài liệu và kinh nghiệm áp dụng của thế giới và được điều chỉnh phù hợp với Việt

Nam Phương pháp luận đã được từng bước điều chỉnh phù hợp với thay đổi của thế

giới và theo kết quả nghiên cứu từng giai đoạn của dự án Trong tương lai phương

pháp luận này có thể vẫn tiếp tục được sửa đổi để phù hợp nhất với thế giới và điều

kiện Việt Nam.

Bình Đại là vùng nuôi vùng nuôi được quy hoạch, hệ thống ao nuôi được bảođảm không lây nhiễm, tập thể người nuôi tự nguyện ứng dụng thí điễm GAP và các

cơ quan chức năng tại địa phương có đủ năng lực và cam kết phối hợp triên khaithực hiện GAP.Trong đó xã Thạnh Phước là xã đi đầu trong việc nuôi tôm áp dụng

mô hình GAP từ năm 2005 điện tích nuôi tôm mô hình GAP là 3,14 ha nhưng đếnnăm 2006 thì điện tích nuôi tôm sú mô hình GAP của xã đã táng lên rất nhanh là71,015 ha và ngày càng có nhiều hộ quan tâm đến mô hình này

Xuất phát từ vấn đề nêu trên, để có thể tiềm hiểu và khảo sát thực tếcác yếu tố tác động và những khó khăn còn tồn tại ảnh hưởng đến việc nuôi

tôm sú mô hình GAP của người dân nên việc nghiên cứu tình hình nuôi tôm

sú mô hình GAP là điều cần thiết Tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN

CỨU TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ ÁP DỤNG MÔ HÌNH GAP ” Tại xãThạnh Phước- Huyện Bình Đại- Tỉnh Bến Tre.Nhằm cung cấp tư liệu, đề tài

đến các cơ sở hộ nuôi một cách có hiệu quả của mô hình GAP

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1.Mục tiêu chung: Nghiên cứu mô hình nuôi tôm khi quyết định chọn mô

hình nuôi GAP tại xã Thạnh Phước- Huyện Bình Đại- Tỉnh Bến Tre

1.2.2.Mục tiêu cụ thé:

Tìm hiểu đặc điểm ký thuật sản xuất của nuôi tôm sú mô hình GAP tại

xã Thạnh Phước-Huyện Bình Đại-Tỉnh Bến Tre

So sánh hiệu quả kinh tế của nuôi tôm sú mô hình nuôi GAP và nuôitôm sú bình thường.

Đánh giá những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng mô hình nuôi GAP.

Trang 15

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Do hạn chế về thời gian đề tài chỉ thực hiện tại xã Thạnh Phước, HuyệnBình Đại, Tỉnh Bến Tre

1.3.1 Thời gian nghiên cứu

Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu đề tai từ ngày: 3 tháng

Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại xã Thạnh Phước,Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, nơi tập trung người áp dụng mô hình GAPnhiều nhất

1.4 Cấu trúc của đề tài:

Khóa luận gồm 5 chương

Chương 1: Đặt vấn đề: Tác giả trình bày lí do chon dé tài, mục tiêu

nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và trình bày tóm tắt bốcục luận văn.Chương 2: Tổng quan:Chương này giới thiệu về vị trí địa lí, điềukiện tự nhiên, kinh tế xã hội , lao động và khái quát về tình hình biến động

đất và trình bày đặc điểm của tôm sú Chương 3 : Nội dung và phương phápnghiên cứu :Trình bày các khái niệm về hiệu quả kinh tế, các chỉ tiêu xác địnhkết quả sản xuất, các khái niệm về VSATTP định hương phát triển nghề nuôi

tôm, đồng thời trình bày phần phương pháp mà tác giả sử dụng để thu thập,

phân tích và xử lý số liệu.Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.Chương

này tác giả trình bày khái quát đặc điểm hộ điều tra, so sánh hiệu quả kinh tếcủa mô hình nuôi tôm GAP và tôm sú bình thường, đánh giá những khó khăn

và thuận lợi của mô hình GAP.Chương 5: Kết luận và kiến nghị Kết luận và

đề xuất những kiến nghị

Trang 16

CHƯƠNG 2 TONG QUAN

2.1 Vi tri dia ly:

Xã Thanh Phước là một trong ba xã vùng ven biển tiếp giáp với các xãlân cận như sau:

Đông giáp xã Thừa Đức và Thới Thuân.

Tây giáp xã Đại Hoà Lộc.

Nam giáp sông Ba Lai, Bảo Thạnh và Ba Tri.

Bắc giáp Thị Trấn và Bình Thắng

Xã Thạnh Phước gồm có 7 ấp, trải đài theo đường tỉnh 883

2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.1.Thời tiết và khí hậu

Nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long nên xã Thạnh Phướcmang những nét đặc trưng của khí hậu đồng bằng châu thổ, chịu ảnh hưởngcủa khí hậu nhiệt đới gió mùa mưa nắng rõ rệt

Nhiệt độ ổn định không phân hóa theo mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình

từ 27°C — 32° C Biên độ nhiệt trung bình giữa tháng nóng và tháng lạnhchênh lệch từ 2°C — 5C, tháng nóng nhất trong năm thường từ 3 — 4, thánglạnh nhất là tháng giêng

a) Gió bão

Về mùa khô hướng gió thịnh hành là gió Đông và Đông Bắc với tốc độ

2,4 m/s Mùa mua hướng gió chính là gió Tây và Tây Nam, tốc độ trung bình

2.0 — 3.9 m/s Những ngày có đông tốc độ có thể lên rất cao Trong mùa khô

có xuất hiện gió chướng hướng Đông Đông nam gây nên sóng lớn làm xói lở,

phá vỡ hệ thống đê bao và bờ ao nuôi trồng thủy sản nếu không được gia cố

chắc chắn Bão thường ảnh hưởng tới Bình đại vào các tháng 10 - 12 Tuy

a

Trang 17

nhiên, chỉ có tác động đáng kể ở ngoài biển, trong nội địa mức ảnh hưởng

không lớn.

b) Bốc hơi

Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 1.195 mmm, khoảng 3,3mm/ngày.Lượng bốc hơi lớn nhất đạt được vào tháng 2: 6mm/ngay Trong mùa mưa,lượng bốc hơi giảm còn 2,5 — 3mm/ngày

c) Lượng mưa

Lượng mưa trung bình năm 1.519,5mm phân bé theo mùa Mùa mưa từtháng 5 — L1 lượng mưa chiếm 90 — 96% tổng lượng mưa trong năm, trong đó,

2 tháng 9 + 10 chiếm 40% tổng lượng mưa, mùa khô từ tháng 12 — 4 năm sau,

chiếm 4 — 10% tổng lượng mưa trong năm, chủ yếu tập trung vào 2 tháng đầu

và cuối mùa khô Các tháng 1, 2, 3 hầu như không mưa và trong mùa mưa cứ

hai ngày thi có một ngày mua Hạn ba chẳng thường xảy ra vào tháng 7, 8 số

ngày không mưa liên tục hoặc lượng mưa không đáng kế là 7- 8 ngày

d) Thúy văn

Chế độ thủy văn của huyện Bình Đại chịu ảnh hưởng bởi chế độ thủy

triều Biển Đông là chính Biên độ thủy triều lớn thuận cho việc cấp thoángnước trong khu vực nuôi trồng thủy sản, lấy nước và tháo nước bằng thủytriều Mực nước đỉnh triều bình quân ngày của hất hết các tháng trong nămthường đạt trí số lớn hơn +1,0m, tạo điều kiện tự chảy thuận lợi trong vùng

e) Thủy triều

Thạnh Phước có chế độ bán nhật triều không đề, trong ngày có 2 đỉnh

và 2 chân triều, mỗi tháng có 2 kỳ nước cường và 2 kỳ nước kém.Biên độ

thủy triều lớn nhất vào tháng 12 và tháng 1 khoảng 3,5m, biên độ thủy triều

nhó nhất vào tháng 3,4,9 va tháng 10 Chênh lệch giữa 2 đỉnh triều nhỏ 0,3m, chênh lệch giữa 2 chân triều là khá lớn 1-2m

0,2-2.2.2 Hệ thống sông rạch

Thạnh Phước có 2 con sông chính chi phối toàn bộ lượng nước trên cácsông rạch trong xã.

Trang 18

Sông cửa đại: chiều dài sông chảy qua khoảng 34 km, chiều rộng từ 550

— 2300 m, sâu 12 -14 m, lưu lượng nước vào mùa mưa là 6.48m ”/s, mùa khô

là 1.598m°/s

Sông Ba Lai: chảy qua xã dài 37 km, phần thượng nguồn tương đối

hẹp: 25 — 50m, sâu 3 — 4m, phần hạ lưu chảy qua địa phận xã Thạnh Phước,

sông rộng trung bình khoảng 200m, vùng cửa sông rộng trên 500m, lưu lượng

nước vào mùa mưa 240m /s, mùa khô 59m” /s

Hệ thống sông rạch nhỏ nối với nhau thành một mạng lưới chẳng chịt.Các kênh rạch này thường có hướng Bắc — Nam nối liền các dòng chính vớinhau tạo thành một mối quan hệ thủy vực chặt chẽ giữa các đòng chính Do

tác động của thủy triều dao động mạnh trong ngày và do tác động của thuyền

bè qua lại nên mặt cắt các kênh bị lớ rộng, đặc biệt tại vị trí các cửa sông, nơitiếp giáp với các dòng chính nên rất thích hợp cho việc phát triển nghề nuôi

tôm sú của xã.

2.2.3 Địa hình

Địa hình khá bằng phẳng, có xu hướng thấp dần về phía biển, về cơ bản

có thể phân ra làm 3 loại địa hình

Vùng hơi thấp: có độ cao đưới 1m, bị ngập nước khi triều lên, bao gồm

một số đất ruộng, vùng lòng chảo và khu vực rừng ngập mặn

Vùng địa hình trung bình: có độ cao từ 1- 2 m, chỉ bị ngập khi triềucường vào các tháng 9 — 12, chiếm phần lớn diện tích của xã

Vùng có địa hình cao: có độ cao từ 2 — 5m, chủ yếu là các giỗồng cátven sông, biển

2.2.4.Thổ nhưỡng

Nhóm đất giồng cát: những giồng cát nằm song song với bờ biển, cóthành phần cơ giới nhẹ, tỉ lệ cát từ 60 — 80%., Sét từ 21 — 25%

Nhóm đất phù sa: có 9 loại đất trong nhóm đất này, đây là loại đất về

cơ bản không lầy được hình thành bởi các lớp phù sa mới phủ lên trên những

cù lao ven sông Đất đang tiếp tục phát triển bồi tụ và bị ngập vào mùa lũ

Nhóm đất phèn: thường thấy ở những nơi có địa hình thấp, phân bố rải

rác ở trong xã.

Trang 19

Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: có nguồn gốc hình thành với đất phù sa loang 16 đỏ vàng, nhưng về mùa khô xâm nhập từ biển vào và mặn ngầm bốc

lên trên diện tích này.

2.3.Nhận xét chung

2.3.1.Những thuận lợi

Xã Thạnh Phước có địa hình khá bằng phẳng, có xu hướng thấp dần về phía biệt với nguồn nước mặn, lợ dồi dao Đặc biệt là có một hệ thống sôngrạch chang chit rất thích hợp cho việc phát triển nghề nuôi tôm su

Với vị trí rất thuận lợi về giao thông đường thủy bộ và cơ sở hạ tang,

bén cảng, điện nước khá hoàn chỉnh, nên địa bàn đã và dang là nơi lý tưởngcho các công ty xí nghiệp vao đầu tư phát triển

Song song với những điều kiện thuận lợi đó người dân Thạnh Phước

không ngừng phan đấu lao động cũng như trong sản xuất để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp, cùng với sự lãnh đạo, giúp đỡ kịp thời của các cấp,

các ngành nhân dân đã từng bước xóa được hộ đói, hộ nghèo Đó là nhờ một

phần người dân biết chuyển đổi cơ cấu kinh tế nuôi thủy sản đặc biệt là nghề

nuôi tôm sú mang lại hiệu quá kinh tế rất cao

2.3.2.Những khó khăn

Xã Thạnh Phước có mật độ bình quân dân số tương đối cao, dân cưphân bố không đều tập trung đông ở các khu vực thị trấn, diện tích hầu hết đãđược khai thác lâu đời, bình quân đất canh tác trên đầu người thấp, loa động

dư thừa, việc bế trí sản xuất, tạo công ăn việc làm rất khó khăn, kha năng mởrộng chỉ là tăng diện tích, tăng năng suất nuôi thủy sản

Ngoài ra còn gặp những khó khăn cho việc phát triển giao thông thủy

lợi.

2.4 Điều kiện kinh tế xã hội:

Kinh tế của huyện tiếp tục phát triển Tốc độ tăng trưởng khá, bình

quân đạt 1,35%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 4 triệu đồng (2002) lên 9,560 triệu đồng (2006), cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tiềm

năng, lợi thế ở từng vùng, từng lĩnh vực được phát huy tỉ trọng công nghiệp

và địch vụ tăng dân, nông nghiệp giảm dân

8

Trang 20

2.5 Dân số và lao động

2.5.1.Dân số

Theo số liệu thống kê xã, tính đến năm 2004 dân số toàn xã là 9426

người.

Bảng 2.1 Sự Phân Bố Dân Cư Trên Địa Bàn Xã

Khoản mục Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Nhân khẩu(người) Cơ cấu(%)

Nguồn : Phòng thống kê xã Thạnh Phước

Qua bảng 2.1 ta thấy ấp Phước Hoà là ấp có điện tích lớn nhất chiếm21,66% tổng diện tích toàn xã với 24,53% dân số toàn xã.Nếu xét về mật độtập trung dân số thì ấp Tân Bình có dân số đông nhất là 1340 người.Mật độ

phân bố dân sé trung bing là 286 người /km2

Bảng 2.2 Tình Hình Dân Số Xã Qua Các Năm

Trang 21

-Phi nông nghiệp 458 4,86

2 Dưới tuổi lao đông 4246 45.04

3 Trên tuổi lao động 1182 12,54

4 Tổng số lao động 9426 100,00

Nguồn : Phòng thống kê xã Thạnh Phước

Qua bảng 2.3 ta thấy xã Thạnh Phước có tổng số lao động là 9426người trong đó số ngừơi đang làm trong nông nghiệp là 3540 người chiếm

37,56% tổng dân số xã và có 458 người đang làm việc trong các nghành phinông nghiệp chiếm 4,86% tông số dân.Số người dưới độ tuổi lao động là 4246

người chiếm 45,46 % và có 1182 người trên độ tuổi lao đông chiếm 12,54%

tông dân sô.

Qua đó cho ta thấy hoạt động sản xuất trên địa bản huyện còn nặng vềnông nghiệp Trong thời gian tới cân có sự chuyên đổi cơ cấu lao động để phùhợp với qui mô và cơ cấu kinh tế của huyện Đặc biệt là khu vực thị trấn đồngthời đây nhanh phát triển công nghiệp, địch vụ nhằm giải quyết việc làm cho

lao động thất nghiệp

10

Trang 22

2.6.Tình hình sử dụng đất

Bảng 2.4 Tình Hình Sử Dụng Dat Tại Xã Năm 2004

Loại đất Diện tích(ha) Tỉ lệ(%)

Nguồn : Phòng thống kê xã Thạnh Phước

I Đất nông nghiệp: diện tích 4565 ha

Đất sản xuất chuyên canh lúa : điện tích 1100 ha, chiếm 89,47% diệntích đất nông nghiệp

Đất trồng hoa màu : điện tích 750 ha, chiếm 14,70% diện tích đất nôngnghiép.

Đất lúa + hoa màu : diện tích 480 ha, chiếm 9,40% điện tích đất NN

Đất nuôi trồng thủy sản: diện tích 2235 ha, chiếm 43,80% điện tích đất

nông nghiệp 53%.

II Đất phi nông nghiệp: Diện tích 537 ha chiếm 10,52 % tông diện tích đất

Đất ở: 215 ha, chiếm 4,21% đất phi nông nghiệp

Dat chuyên dùng: 235ha, chiếm 4,61% đất phi nông nghiệp

Đất bằng chưa sử dung: 41.90 ha chiếm 100% dat chưa sử dụng

EL

Trang 23

2.7.Sơ lược lịch sử nuôi tôm thương phẩm nước ta

Nước ta là một nước có đường phát triển về kinh tế, người dân lao đông chủ

yếu sống ở ĐBSCL Sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi, đánh bắt và NTTS Từ

năm 1990 nghề nuôi tôm sú với nhiều hình thức như: nuôi quảng canh, quảng canhcải tiến, bán công nghiệp, công nghiệp.Mấy năm qua nuôi tôm công nghiệp pháttriển mạnh, trình độ và tay nghề nuôi của người dân ngày càng được nâng lên.Ngành thủy sản sẽ được đầu tu vào các vùng dự án nuôi tôm công nghiệp có giá vàlợi nhuận cao.Sản lượng nuôi tôm sẽ góp phan nâng cao giá trị xuất khẩu nghànhthuỷ sản, đến tháng 9 năm 2000 đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD Từ đó thuỷ sản từngbước nâng lên trở thành nghành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhà

Đến năm 2006 điện tích nuôi thủy sản tòan huyện ước đạt 13506.48ha, tăng14% so với năm 2003 Trong đó nổi bật nhất là hình thức nuôi tôm sú công nghiệp

có năng suất hiệu quả kinh tế cao, để thu hút mạnh mẽ các thành phần kinh tế trong

và ngòai tỉnh tham gia đầu tư

Tóm lại nghề tôm sú trải qua bao thăng trầm đã gặt hái được nhiều thành

công và điều đáng hoan nghênh là có nhiều nhà máy chế biến tôm sú ra đời

2.8.Kỷ thuật nuôi và chăm sóc tôm sú mô hình GAP

2.8.1 Kỹ thuật nuôi

a)Chuẩn bị ao

Cải tạo ao: Đây là khâu rất quan trọng trong quá trình nuôi tôm nó cótác dụng nhằm ngăn ngừa và tiêu diét địch hai trong ao nuôi, tiêu diệtmâm bệnh thông qua hình thức phơi khô ao, loại trừ khỏi ao một lượngchất hữu cơ và khí độc đáng kể

Trường hợp ao bình thường ta tiến hành tháo cạn nước, lấy hết lớpbùn đáy ao ra khỏi ao nuôi vì đây là lớp đất đáy chứa nhiều chất thải và mầmbệnh của vụ trước đề lại Sau đó ta rửa nền đáy vài lần theo thủy triều hay

máy bơm và bón vôi phơi nền đáy từ 5 — 7 ngày, đến khi nứt chân chim thìtiến hành lấy nướcvào ao nuôi

Trường hợp ao bị bệnh thì ta nên tiến hành cải tạo ao kỷ hơn, vớt sạchtôm chết ra khỏi ao và phơi đáy ao đúng một tháng sau đó dùng hóa chất nhưFormol ( : 3 — 5 lít hòa với 50 lít nước) ( dùng 1000 m? bề mặt đáy ao) rồi

ie

Trang 24

phun đều khắp ao vào lic sáng sớm, dùng thuốc tím ( KMnO,) : 0,5 — 1 kghòa vào 50 lít nước ding cho 1000 m* mặt đáy ao, nên phun lúc chiều tối, rồitiếp tục phơi ao 7 ngày tiến hành kiểm tra ao rồi mới lay nước vào ao nuôi.

Hình 2.1 Hình kỷ thuật cải tạo ao nuôi GAP

Gia cố bờ ao, rào lưới quanh ao nhằm ngăn không cho vật chủ trunggian( giám sát, vật chủ trung gian) từ ngaòi vào ao mang theo mam bệnh cho

tôm nuôi Hệ thống lưới quanh ao cần nghiêng ra phía ngoài ao nhằm hạn chế

cua, ghe bò qua lưới vào trong ao, phía trong ngăn không cho chim, cò di

quanh bờ ao.

Hình 2.2.Hình rào lưới ao nuôi GAP

Trang 25

Bón vôi điệt tạp và phơi ao: Bon vôi CaCO; liều lượng từ 700 — 1500kg/ha và phơi ao từ 5 — 7 ngày.

Hình 2.3.Hình bón vôi ao nuôi tôm st

Lấy nước và xử lý: ta tiến hành lấy nước vào ao nuôi ngâm 3 — 4 ngàyrồi xả ra Sau đó bơm nước từ ao lắng sang ao nuôi và xử lý trực tiếp trong aonuôi bằng Chlorine Nankais nồng độ 35 ppm Sau khi sử dụng Chlorine mộtngày ta tiến hành gây màu nước cho ao

Hình 2.4 Hình xử lí nước ao nuôi tôm sú

Gây màu nước ao nuôi: là quá trình nuôi tảo, tạo nguôn thức ăn tự

nhiên cho tôm.

14

Trang 26

Kiểm tra các yếu tố môi trường: trước khi thả giống các yếu tế moitrường phải đạt như sau:

pH: 7,5 —8,5

Độ kiềm : 80 — 120mg/lit

Độ mặn : 10 — 25 phần nghìnOxy : > 4mg/lít

Độ trong <50 cmMực nước khoảng 1.2m là tốt nhất

Hình2.5.Hình đo các yếu tố môi trường

fa

b) Chọn giông

Tôm cùng lứa, kích cỡ tương đối đồng đều, tốt bụng dài, có thịt đầy vó,

có thức ăn đầy đường ruột, tôm bơi ngược dòng nước, lúc bơi cánh đuôi tôm

sẽ xòe ra, cặp vẫy ra khép kín khi bơi, râu và chân không có vật bám như

Zoothanium và khi tắt hệ thống sụt khí trong bể ương, tôm giống sẽ bún mình

lên mặt nước và khi vận chuyển giống ta nên vận chuyển bang xe lạnh vào lúc

sáng sớm hay chiều tối nhằm tránh nhiệt độ quá cao gây sốc cho tôm

c) Tha giống

Mật độ tha 30 con/ m7 thả vào lúc 6 — 7 giờ sáng là tốt nhất

15

Trang 27

2.8.2 Quản lý

Thức ăn: cho ăn thức ăn viên công nghiệp phù hợp với tùng độ tuổi, cởcủa tôm, cho tôm ăn trong tháng nuôi thứ nhất theo bảng 4.1 hướng dẫn sửdụng thức ăn cho 100.000 post như sau:

Bang 2.5 Hướng Dẫn Sứ Dụng Thức Ăn Cho 100.000 post

Tuổi tôm(ngày) Tổng thức ăn sử dụng trong ngày Ghi chú

1-10 1,5 -3,3 Tang 2kg/ngay

11-21 3,6 —6,3 Tăng 0,3kg/ngày

21—30 6,7 —10,7 Tăng 0,4kg/ngày

Nguồn: Phòng thuỷ sản huyện Bình Đại

Thời gian cho tôm ăn 4 cử/ngày và điều chỉnh thức ăn cho từng cứ bằng

sàn ăn và điện tích đặt sàn 1600 m/01 san.

Thức ăn trong sàn được tính theo công thức sau:

Thức ăn 1 bữa (kg) x % sàn x 1.600

Thức ăn 01 sàn (gram) =

Diện tích ao (m” )

16

Trang 28

Hình 2.7.Hình đặt sàn trong ao nuôi tôm su

%

Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi là yếu tố quan trọng,ảnh hưởngtrực tiếp hoặc gián tếp đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm nuôi

Ngưng chạy quạt 0,5 giờ rồi mới cho tôm ăn

Hình 2.8 Hình quản lí chất lượng nước trong ao nuôi tôm st

Vi vậy trong ao nuôi tôm ta cần phải nắm vững các yếu tổ sau: Độ mặn,

pH, Nhiệt độ

000481

17

Trang 29

Bang 2.6 Các thông số môi trường nước ao nuôi tôm si GAP

Yếu tố Giới hạn tối ưu Đề nghị

Độ mặn (ppt) 15 — 30 Dao động hang ngày < 5

Độ kiềm (mg/lit) > 80 mg CaCO,/ lít 50 — 150

pH 7,5 — 8,35 Dao động hang ngày < 0,5

DO (mgO/z/ lít) 5-6 Không đưới 4 mg/lít

HaS (mg/lit) < 0,03 Độc hơn pH thấp

NH; (mg/lit) < 0,1 Độc hon pH thấp va nhiệt độ cao

Nhiệt độ =~ 30°C Dao động hằng ngày < 5° C

Nguồn: Phòng thuỷ sản huyện Bình Đại

Xử lý nước định kỳ: Trong suốt vụ nuôi định kỳ 7 -10 ngay/lan sửdụng Dolomite rai xuống ao nhằm ổn định hệ đệm trong ao nuôi mà không

thay nước, phương pháp này nhằm hạn chế lây nhiễm mầm bệnh và tranh sốc

cho tôm nuôi trong ao Thêm nước khi nước bốc hơi khoảng 10 - 20% không

nên thay quá 20 % nước trong ao Sau khi châm nước thì dùng Zeolite l5 —20kg/ 1000m? Sau đó một ngày cấy vi sinh powepack liều lượng 200

g/5000m*

2.8.3 Cham sóc:

Phòng bệnh: Hằng ngày đi thăm ao đở nhá xem có dấu hiệu gì bất

thường hay không, nếu có xác định nguyên nhân và đưa ra hướng giải quyết.

Phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất là phương pháp phòng bệnh tổng hợp

Định kỳ một tháng lấy mẫu tôm nuôi gởi đến các phòng thí nghiệm

kiểm tra mầm bệnh nguy hiểm MBV, đốm trang, đầu vàng và bé sung khoáng

vi lương tổng hợp, cách ly ao nhiễm bệnh với cá ao khác

18

Trang 30

2.8.4.Thu hoạch

Trước khi thu hoạch 15 ngày lấy mầu tôm kiểm tra kháng sinh cầm, visinh vật gây bệnh ,kim loại nặng, thuốc trừ sâu,và khi đạt chất lượng là làm

sạch mới tiến hành thu hoạch

Nếu sau khi lấy mẫu không đạt cần nuôi thử sau đó lấy mẫu lại

Tôm nuôi được thu hoạch bằng lưới điện , đảm bảo sản phẩm không bị

dap, ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu, tính bị nhiễm các loại vi sinhvật gây bệnh làm mắt ATVSTP

Tôm thành phẩm được xe chuyên đùng ( xe lạnh) chuyển thẳng về nhàmáy chê biên.

18

Trang 31

AO NUÔI TÔM-Chuẩn bị, cải tạo, is

phoi ao tot ling

-Duy tri chat lượng sử Nước

nước tot dung cá

-Thức ăn đảm bảo nguồn P

chât lượng và sô nước

lượng sạch

-Thường xuyên theo và

dỏi được

xử lýkiểm

tra.

Khử trùng chân tay,

Trang 32

Trong đó, miêu tả tổng thể là đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo tồn

các tài nguyên sinh vật” Song quan điểm của IUCN đã đứng trước sự phê phán củamột số tác giả Nói một cách vắn tắt, IUCN “thực tế chỉ đề cập đến bền vững sinhthái chứ không phải là phát triển bền vững” (Đặng Mộng Lân, 2001)

Việc phát triển kinh tế - xã hội mà không gắn liền với môi trường sinh thái

và phát triển bền vững thì không gọi đó là sự phát triển

Theo Tổ chức lương nông thế giới (FAO), khái niệm hoàn chỉnh về pháttriển bền vững được trình bày như sau: “Phát triển bền vững là sự quản lý và bảotồn các nguồn tài nguyên tự nhiên và sự định hướng thay đổi những kỹ thuật thích

hợp nhằm đảm bảo đạt được và tiếp tục thoả mãn nhu cầu của con người ở thế hệ

hiện tại và tương lai”

Riêng lĩnh vực Nông — Lâm — Ngư nghiệp, khái niệm phát triển bền vững cụthé là: “Phát triển bền vững gắn liền với bảo tồn tài nguyên đất, nước, các nguồn genđộng thực vật và mang thuộc tính không pha huỷ môi trường, đúng din về mặt kỹthuật, có hiệu quả kinh tế và được chấp nhận về mặt xã hội”

Khái niệm phát triển bền vững hiện nay có liên quan đến hàng loạt các vấn

đề như cơ sở của sự phát triển, cách tiếp cận và các chỉ tiêu đánh giá mức độ bền

21

Trang 33

vững, con đường phát triển bền vững phải làm gì và làm như thế nào để đạt được

nó trong một lãnh thổ, một quốc gia, trên toàn thé giới Những van đề như vậy đã

và đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm ra lời giải đáp Các nhà kinh tế

hiện đại nhấn mạnh đến mối tương quan giữa dân số, hoạt động kinh tế, môi

trường.

Vấn đề môi trường và việc phát triển sinh thái bền vững ở nông thôn là việc hết sức cần thiết và cấp bách Môi trường nông thôn hiện nay đang chịu nhiều áp lực của sự phát triển khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nông thôn đã làm suy thoái môi trường nhất là khai thác rừng, tài nguyên biển quá cường độ, sử dụng quá mire nhiều chất độc trong sản xuất nông — công nghiệp Nguồn nước ô nhiễm từ các nhà máy, đô thị hoá gây tác động xấu đến cây trồng, vật nuôi Đặc biệt là tác động

đến môi trường nuôi trồng thuỷ sản mà chúng tôi muốn đề cập, làm mat cân bằng

sinh thái và sự duy trì đa dạng các loài ở hệ sinh vật nông thôn Như vậy, làm thế

nào để cải thiện được môi trường nông thôn nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu phát

triển cho con người ở nông thôn? Đây là bài toán khó cho các quốc gia đã và đangphát triển hiện nay Song cũng phải thừa nhận rằng những thành tựu công nghệ mới

đã góp phần tháo gỡ phan nào những khó khăn đó Ngoài ra, còn phải xem xét góc

độ giữa gia tăng đân số và phát triển nhằm giảm thiểu sự khai thác quá mức của các

nguồn tài nguyên Tạo ra những sản phẩm, những nguyên liệu thay thế mới để giảm dần sức ép đối với một số tài nguyên tái sinh và không thể tái sinh được Cần áp dụng những phương pháp canh tác mới, những qui trình kỹ thuật mới nhằm đáp

ứng nhu cầu phát triển kinh tế, giải quyết nhu cầu xã hội và cải thiện môi trường,đảm bảo các tài nguyên vẫn tồn tại cho thế hệ mai sau

3.1.2 Định nghĩa nuôi trồng thủy sản

Theo FAO: muôi trồng thủy sản (NTTS) là nuôi các thủy sinh vật bao gồm

cá, nhuyễn thé, giáp xác và thủy sinh vật Nuôi thủy sản hàm ý một số hình thức

can thiệp trong quả trình nuôi để thúc đẩy sản xuất như: thả giếng đều đặn, cho ăn, bảo vệ khỏi địch hại, Về mặt sỡ hữu cũng bao gồm cá thể và tập thê đối với các

đối tượng nuôi

Nuôi trồng thủy sản là một hay nhiều sự tác động của con người nhằm can

thiệp vào chu kỳ sống tự nhiên của một loại thủy sinh vật

a2

Trang 34

3.1.3.Khái niệm về VSATTP:

ATTP là dam bảo chất lượng và giữ gìn giá trị ding dưỡng trên cơ sở vệ

sinh thực phẫm, tránh tạp nhiễm các vi sinh vật gây bệnh và hoá chất độc hại đối

với người tiêu dùng.

Quan lý chất lượng thực phẫm là quản lý đây chuyền thực phẫm bao gồm các công đoạn quản lý sau: từ khâu địng hướng sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, thu

hoạch, bảo quản sau thu hoạch, chế biến và sản xuất thành sản phẩm tiêu dùng, lưu

thông, phân phối lương thực, thực phẩm tới người tiêu dùng

Hai yêu cầu cơ bản của công tác quản lý Nhà nước là đảm bảo tính phù hợp mục đích sử dung và tinh an toàn của san phầm đối với đối tượng tiêu dùng.

Như vậy phạm vi quản lý các sản phẩm thực phẫm - trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, công nghiệp thực phẫm, thương mại, địch vụ, du lịch rất rộng Nhiệm vụquản lý chất lượng sản phẫm và vệ sinh thực phẫm nhằm đảm bảo an toàn cho

người sử dụng Đó là điều kiện cần thiết và duy nhất để cho sản phẫm thực phẩm

được lưu hành trên thị trường.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thông tin va dit kiện sử dung trong đề tài được thu thập từ các nguồn

sau:

Dữ liệu thứ cấp :Thu thập dữ liệu và tham khảo các tài liệu có liên quanđến nội dung nghiên cứu tại Phòng Thủy Sản, khu 23 ha của Sở Thuỷ Sản,

Phòng Thống Kê huyện Bình Đại.Nội dung chủ yếu là các đữ liệu về tự nhiên,

nuôi tôm công nghiệp, vấn đề nuôi tôm mô hình GAP đảm bảo an toàn thựcphẩm,hạn chế ô nhiễm môi trường và dịch bệnh.Ngoài ra còn thu thập đữ liệu

trên các tập chí, website thông tin liên quan đến các mô hình nuôi tôm sú sạch

ở trên thế giới và trong nước

Dữ liệu sơ cấp:Dữ liệu sơ cấp thông qua bảng điều tra phỏng vấn trực

tiếp các hộ tại xã Thạnh Phước

25

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN