1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến đời sống kinh tế xã hội của những hộ người dân tộc thiểu số tại xã Đăkblà - Kontum

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Tác Động Đến Đời Sống Kinh Tế Xã Hội Của Những Hộ Người Dân Tộc Thiểu Số Tại Xã Đăkblà - Kontum
Tác giả Mai Đức Công
Người hướng dẫn TS. Lê Quang Thông
Trường học Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 26,57 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINHNGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NHỮNG HỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ TẠI XÃ ĐĂKBLÀ - KONTUM MAI ĐỨC CÔNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGÀNH PTNT&KN Tháng 06/2

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NHỮNG HỘ NGƯỜI DÂN

TỘC THIẾU SỐ TẠI XÃ ĐĂKBLÀ - KONTUM

MAI ĐỨC CÔNG

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PTNT&KN

Tháng 06/2004

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh Tế, trường

Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “NGHIÊN CỨU MỘT

SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NHỮNG HỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ TẠI XÃ ĐĂKBLÀ - KONTUM”,

tác giả MAI ĐỨC CÔNG, sinh viên khoá 2000, đã bảo vệ thành công trước hộiđồng vào ngày tổ chức tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoaKinh Tế, trường Dai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

TS.LÊ QUANG THÔNG

[6 - £- “Z8

Trang 3

LOICAM TA

Có được kết quả như ngày hôm nay xin chân thành cảm ơn Cha, Me, Anh,

Chị những người đã nuôi dưỡng dạy dỗ tôi nên người, đồng thời là chổ dựa vững

chắc.

Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quang Thông đã tận tình dạy dỗ, hướng

dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn quý Thay, Cô khoa Kinh Tế trường Dai Học Nông

Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.

Xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú trong UBND Xã Đăkblà - KonTum

đã tận tình giúp đỡ tạo điểu kiện cho tôi trong suốt thời gian làm để tài tốt

nghiệp.

Cuối cùng xin gửi đến các bạn của tôi, những người đã động viên tính

thần, đóng góp ý kiến xây dựng cho tôi trong suốt những năm học ở giảng đường

lời cảm ơn mãi không bao giờ quên.

Sinh viên

MAI ĐỨC CÔNG

Trang 4

UBND Xã Dakbla CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Dakbla,ngay 54 — tháng03 năm 2004

-GIẤY XÁC NHẬN

Uy Ban Nhân Dân Xã Dakbla xác nhận sinh viên:Mai Đức Công;Khoa Kinh Tế

-Trường ĐH Nông Lâm TPHCM có về xã thực tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp:

“Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến đời sống kinh tế - xã hội của những hộ tộc thiểu số lại xã Dakbla - KonTum”.

Trang 5

dân-—_ người dân tộc thiểu số tại xã Dak Blah, thị xã KON Tum".

Sinh viên : Mai Đức Công, sinh viên khoa Kinh tế, ngành Phát triển Nông thổn và

Khuyến nông, niên khoá 2000-2004.

Về nội dung

Để tài nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội của nhóm hộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh

Kon Tum Các yếu tố ảnh hưởng đời sống của cộng đồng địa phương được phân tích

gdm hoạt động sản xuất nông nghiệp, điểu kiện sinh kế, sinh hoạt cộng đồng, vànhững chương trình hổ trợ của chính quyển địa phương Biện pháp dé xuất là hổ trợ

sản xuất nông nghiệp, cải thiện điểu kiện y tế giáo dục và tăng cường vốn trong san

Do lượng thông tin thu thập bị hạn chế, dé tài chỉ đạt mức tham khảo nhất dịnh Để

nghị được báo cáo trước Hội Đồng Tốt Nghiệp Khoa Kinh tế

Trang 6

cae 28 SI2/40905i6i50566 061306 406909 810 ROEN HH nee pemmanpenininsaiigis seam ele 91613974 Si4 4 URES TERT See a eM ONIN RSISEM ee maelemeenitnReee Ae SRST BE B BAO TST

Da ssvare wv ea OS Ra AS HERG sis wR ncisins is oa Ng AU NESSUS EAEU sale RTE Rag Ne ANS ER ANE RS Se Seah GN SIA|GJ49089190 0160916000 j0 00 eeeions sree HE CụP CVHike xsSiEQSic le SEs TAC S Rew Sees aw 99319216 008 9/6 9:6)894)9/6/g.8/8.8091916/6:03Eniee ma mesiSeeisinie esie)ibsssi4i9/4I685:86/418.818/608/6)819.6I60406Ó016.600l ml im sine sions sceessshee Bi ð 621858 60 603054 se omasameias cane 95154 /48)45-0108I2/4458:6 0E seessienewaissemmeslisiaeesssi6ie s8i80460KIUE0/SS618)856/39180000/69.01009 8 mem.Jus Ua elke S68 se kế See ns 0600106 6<2isgielsiSi6610805404i646954i668/85ipSSl SỐ À2 §Sssesi0^n ii 5á4/ 968 516 8/9)/4/404 H.SIEOEIETA CỌN H (HI € CHỆ SỊP VỊ KACRÁN Tp N Ga về

"` ' an nm on an SG shunnzxzxxxxu

À S.d Cá aie Sa eR Š Š RRR SSeS eee i6 S:6'61605 616% 4o me 8i 916)0:8.01906/6/8.8001A 6061800 5108 p9 900 cases ede 6e sie 6 coy < 218080816 6 86141697006. 618001606 6.0/9/9/8/06.0.0.9 089/800 909/908.9/2

ve k5 645522<65856ee SãS46645:ess 9k d4 ViUsse-cesiEfSonislsalĂiDá66s1632/6960660ee8/3844s.si6i958:45i9/81508 5608008 06 t0 609,006 0 1g KP ĐEN sionecsenecovess

S80 geaesissss od X3 2š c3 c6 S5 644)355i68šs<458iE9SGSS.4l0764-60808/4'608086/4- 1mm SeslilòeiSSie 4050806184158 4)8/04080913.8 s92E6I8I6014 0 Sí009/610)8600/900816.508.005.58.9Š'St 'EdScEisia.V'0810010818ee son ð 60 3:303i048i654i2i68/688)4642084/5 5/0)24/6SiE 4 464/906 g3 4:0ix6 i6 0)6442186040805081š'668I5816I68/50Á40906:8)8/9.A.205/418)9/EA-5E.105:E.EDE.RSE.ĐSESLVE/8/E

d36660106568.20446eseseesamesesesssssavsis550855i3)54S5681943)4/541966 50⁄/6/20/6”5 96:6 secaseeneeensanesemenenvecrsinne nro gnessiocminntss se seneecc’TM

SH ng gas kế Sà s S6 68 cc 66 6 66 6 4:03 <4 eects ocesseneratncvenonnctennesevnesnecsssusecessenesescasensounscencsterssonvoscenecesccesessce

a Sibln 66'eikcSNiscfsisSslsSk'Slisaii6G42444essxissic9S45267I2sexig945006ixrisssisit2580:43086081950598/40688/4)8/4018066606%/0991A0A091906)95)6509)0 09 D90 UP VEIĐV/ Đo?

svvvsEEtssaaassssesgeosss6libtelssáesssseesesgesiseesesseesasiseesseeseesS/SS9ã4A6498566/585i586505%/806)5/6188 809 4/808/006.v78ie.e s08 8 vie99 849055.

SasicsaecCSGESVSSIGELG54356/4566i4i8ki6i24si2E5i684igiuili0949 2661504406/2/663I994946/82866044.59402/8-ia.405:06ip 660 si 0B (0G NIẾ SG U HA DỤC GIẾT IEEĐA BIẾT S090aeia’s SaibeWe TURES WRle dien Siel4i455i642610eseesilbibeoasrevaixis5Si5:89)668166S5i4264:6.416)318i5 6/8/6)46.61681618.4.2/6)8 5IB)Ei0iEi9¬sieieinieieiS/eeie,motne KẾ BI II 0.605 ĐP 6 SE SP

"ỐC s2 ốc [HN -nnuxkwà_à

SG igiy dàng li CA saieieis2i5S808.66I5A6S8404469080665Sw/0518463I66660)65s)sef905i6igiovi963198i814i4ia86eceisi4l4iA)SI4/4:8/8/.I8)809608.6/8/5186/20)6SI8E8 0:90 Đi SieAI8601 058,355

SESS RUG SS us eee NANT RT E034 39/9090064I60080604)08)8)908/860l6i8068ssiesivS6 Renan es ewes s GIÊU VỀ GIÁ G5 NHA ĐE 9 Tp AROS SESS S eee G Nguy

TT Q0 0000000006/202220S000IU0NNUGXS-0R

vescidkZSE60%0000315i6266616465/5555/446)EE:4 3 t6 03009/479/61905167909 4)8I8/600/608.e mui sisiecsieeimbinsisi6S s26 S06 si C06 4444/4969 69/60800060 000 0 ĐT NA NIGIRSĐABA6408.8828

Si về ty li 6 6 4 0'616641681Nl4.e k.6igeelereeierssii215.Sìu5i5.4i8/41565,55/65/S)8E6SIEI04 6 & 4 S8 ere Kon 64a 6 68908i0i0/eneo8m S)408i6)À:9.S08/143.e:4)0:4)Ài8:6/SI8/BIE.8/S/0Ó8 AI SE Ha ĐA BI 5.9%

ia Fe bisa 00C OAESSIEEE d0 Ula u pip Geksiosiste Wie sini S4Si00988I85i6/666080E5si8i66465/20606/6)5840939 50020 609169006 1019 A5000 /96 GIẢ 9 Ered re Re ers Nemes VỆ VIỆC VỆ

32 agaaeadlgiSueelESSSSSsessseseslEISSEDSGESISSIMRISSIfSGS68/3)5I620.16/248/5IE0/ 0186 5/419i20g06)9/606/9.809/0/30M/ am 4e im te nnn ene 9 NIẾN SIRSII BI DDEE ộ Pônh Vợ TSS

de ESTES 5s 2EIS S6 oS STERN AS ces si082744)9)/5909744.ei00.i608insie sagtmsrgieleSisais640isi65i6145/23)8/4/8/4 4i9i4/8/4:5/5/ 3 vic'6:8/416.6 K00 l0ia S4646/eia 0.2 6ARIEe19.0/0092:585SẺ43SvEtseto:vsBgdissei35.c6SSiSES4ES8iaiox9446/4185.609i053/99'4/9i04w/224visxiellisese sie sablliesioeiensis G6 s)Ài8:9.8/4)3880Al90/4)A/29I8/0-1e SIESP-EEIP Tạp TU VỤ OSS TSE

SEsxeveeeeksses<sassassssEeoaesssexS994439/606044636600606460 e0 -sisiiss2ssasesieeeienasienie Si3is)84405)95/6060)9/931615646/4)8i6A 606.9/908/6/0.8159 4181806Suig)668i266/0 e4 ssseSkieassssksseeaessissersssievaisNWESE G6g616960406G4IS49lã5/EESIS)SS8i59/4/29/493942040e0iD0 eens ees he SiSLS SoẢ GIÁ GA Di ĐC HP CPU RTS sreeSasgisosiE2SISS S3 EUÉ 6 RS XS Wes sdinn sá eu Gia 860416160408 4:Ä'8igieElne.ei0áieoesieiselslLeieesiSe4i6iA4sa66iÁ0e5)0906i8/221s40/4 vỀ ee sensencaadtencctertsesesesnenseee

Trang 7

NOI DUNG TOM TAT

TEN DE TAI

NGHIÊN CUU MỘT SỐ YEU TỐ TAC ĐỘNG DEN ĐỜI SONG KINH TE

-XÃ HỘI CỦA NHỮNG HỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIẾU SỐ TẠI -XÃ

ĐĂKBLÀ - KONTUM

SUBJECT

STUDY ON FACTORS AFECTING THE SOCIAL ECONOMIC LIFE OF

ETHNIC MONIRITIES HOUSE HOLD AT BAKBLA COMMUNE

KONTUM PROVINCE

Đề tài:” Nghiên Cứu Một Số Yếu Tố Tác Động Đến Đời Sống Kinh Tế

-Xã Hội Của Những Hộ Người Dân Tộc Thiểu Số Tại -Xã Đăkblà - Kontum”,

được thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng đời sống kinh tế - xã hội của các hộ

người dân tộc thiểu số, tìm hiểu những hạn chế khó khăn trong sản xuất, tim

hiểu các yếu tố tác động đến thu nhập và đời sống của người dân tộ trên địa bàn

Từ đó đưa ra những biện pháp giảm những hạn chế, những yếu kém mà các hộ

dân gặp phải, nâng cao đời sống cho người dân Đó là những biện pháp về sản

xuất, về giáo dục, kinh tế cho các hộ

Trang 8

MỤC LỤC

Tranh wwe các Wine, HIẾN acres erential i xiii

Dottie pete DIAN ccscscsnaesennnesnissnonnsatvivassenisivocseessestesansuettinovevonstasiltnenescentuminansnens XV

Danh mục phụ UC -sseescsseseseccssesscecesessecnecsessnsnssscsecseaeeneneansesassessnnasessanensoes Xvi Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ u<evs~eneeecg121616060610/B15800 0225127000 2/00000H10m 1

AA | 1 1.2 Mục tiêu nghiên CỨU - 5-9 S990 01111 100801000104008600 0 2

1.3 Ý nghĩa nghiên cứỨu -s-sesrrsesee248101010120110-0T nTn.An0n 3

1.4 Phạm vi nghiên CỨU - 5 5+ sinh tr g0 11 tr 3 1.5 Nội dung nghiên COV c scssesenscennereesseneesnrseessenscaseneasentanensenseeeennenees 5

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2_.Í Cơ sở lý lHẬN u02 2c c4 56L21L0.608688510701255048081010805 cm 5 2.2 Phương pháp nghiên cứu - 5+ snntnrretrrrrrrretrrrrrrrrrrerrrrrree 8

ZF, WG be GHĨ TĨÊt‹ «sesesessssbsssiterisriesossgoiorsssgynEeer29941:260.50534601000160A4mxl20exx22 8

Chương 3 TING CUTAN ssceascornscosnvoseevcesnnamernnarenrensernpeernngnconarenessananson sonal 10

3.1 Giới thiệu địa bàn nghi€n UV ceeeseesessenseceneneetetsenereceesessneeeeeeaes 10 3.2 Điều kiện tf nhiên -.-<s-<2-s2<5282525885204114280180014283E42380422105801.56 10 37.1, Vị k a TẾ các vá G266 5x62 Sksss S,s6i8ãsãass¿ikadgaazSSf514)99888800016EEWEISSEEESBSEAStk 10

5.3.3, KHÍ hậu thời ĐỂ a ee a con en nner re 11

Trang 9

3.5, Đánh giá tình hình cơ 0 nã 22

Chương 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 23

4.1 Thực trang chung của những hộ điều tra -csnttretrrrrrrreen 23 4.1.1 Thực trạng kinh tế - -s+crsrtrrrrrtrrrtrttrrtrrttrirrrrrrtrrrrtrrirenrr 23

4.1.1.1 Sản xuất nông nghiỆp -:-5++ssessenrterterttrttrrrttrrtrrrtrrrrrtrrrrrie 24

4.1.1.1.2 Chăn nuôi - «5< 5 2~c+*2e s3 r nh 1 833018110101000720801709 0n 26 4.1.1.2 Sản xuất phi nông nghiệp -. -sntsnneerrertterterrtrrrrrtrrrrre 37 4.1.1.3 Thu nhập của các hộ điều tra -+ -+++>trtnnheteertrrrtrrren | 4.1.1.4 Chi tiêu sinh hoạt - - 55-2 ehnheetrerhetrnrdtrdtrrrrrrrrerrrrrrrrtre 28 4.1.2 Thực trạng xã hội «« -eseseeeseersnserarserrsiieniiie180040000080109000e0 0 29 4.1.2.1 Hoạt động tín dụng -: -ssestetrtrrrrrrrrrrrrrrrttrrrdrtrtrterrerie 29 4.1.2.2 Sinh hoạt cộng đổng -7 5222tttheterrrttrrtrrrttrrrirrierrrrierter 30

4.1.3 Thực trạng cơ sở hạ tẲng -sssnneerrertrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrre 32 4.1.3.1 Văn hoá giáo dục - - -eseeeresrrrrereerrriereirerrrrrtrnereerrer 32 mác 2 acc i 33

4.1.3.3 NDA G cccccccecesscscscesescersscscesseesecnssessceeesneneserersnerceanssessesnenenscusausensneneneons 35

Trang 10

— _— ————————— _ - —_ _ ~ ei

4.1.3.4 Đặc trưng về phương tiện sản xuất, sinh hoạt -: - 37 4.1.3.5 Điện, giao thông - -ssrrrrrrrrrrrtrirettrerterrrrirrtrrnenriettrteeree 38 4.1.4 Nhận xét thực trạng chung của các hộ người dân tộc - 39 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống của các hộ - 40

4.2.1 Ảnh hưởng của thu nhập, chi tiêu đến đời sống e.-eoseeserree 41

4.2.2 Ảnh hưởng của lao động, nhân lì KT s 42 4.2.3 Ảnh hưởng của đất đai -oncnnennnnnnerrrrrrrttrrtrirrrrrrrrtriin 45

4.2.4 Anh hưởng của phương tiện sản xuất, sinh hoạt -: - 47 4.2.5 Ảnh hưởng của vốn -°-++ts+2rtrzrrrrrrtrttrrtetrttrtrrrrrttrrirrrrrrrrrrire 48 4.2.6 Ảnh hưởng của dịch vụ, chính sách -++rtrrrrrrerrrrrtrrrrrrrrer 49

4.2.7 Ảnh hưởng của tập quán -52+e+eeerrrrrtttrrrrrttitirrtrrtrrrrrtrrrrr 50

4.3 Phân nhóm theo mức sống -. - -5-22++++tttrttrtrttrtrrrrrrrrerrrertrrrre 52 4.3.1 Xét sự khác biệt giữa hai nhóm hộ - -. -e+enteterrrrrtrrrrrrrtrerer 53

4.3.1.1 Về lao động, nhân khẩi -2 52+22ttttttttttttrtfrrtrrrterrtrtrtrre 53

4.3.1.2 Về trình độ học vấn - -seserertereietir2401106000990909547 54 4.3.1.3 Đất SAM xuấtt . - 5-5 52cc=+2s22etetererrr.e1712-1011A 1P 54

4.3.1.4 Các dich vụ, chính sách -eersrrrrerrttrtrrrtrtrrrtrrrtrrrrnr 56 4.3.1.5 Vị trí cư trú, giao thông đi Lai coscscsecssseeeeneeenseteesseenneetnnnenne 57 4.4 Kiểm tra sự khác biệt giữa hai nhóm -:+++crsesrrrttetrrrrrrrtrrtre 58 4.5 Một số để xuất -+-+ennerrrrrrrrrrrrrttrirtrrttrrrrrtrrrrttrrttrrrtrnrtrrrrrr 59 ASA VỀ sẵn XUẾẨ: cxceiELeiesenaanDiEAG063834G480.540000000400a030 mm170/T41 59 Ä,5.1.1 Cơ sở GE xUẤI ceekiaiiieaaaraoasssseriesmssmsrsas2GE598S0EM6990/700000090000x0essen 59

F0 00 nay 60 4.5.1.5 Nội đưng eeesssesesreiiseeie40.0883602044020500.nn340A090'ne:8E000200009097 60 4.5.1.3.1 Trồng trỌt -+-cccxssrrrrdtrA 0111000110101010001000001010001 m 60

8.1.3.2 Chấn HHUỔ te anseaaanessaanieenreassrsgesrecaEs23 IA0I/6884010000020800404eemXcnmmaxs 61

1

Trang 11

45.151, Nưôi ee 61 4.5.1.3.2.2 Nuôi bò cầy kéo -. eeeeereeieesararrrerreriereleneeere 62

ä.5.1.3.3.3 Nuôi lợn HÃI costes vcveniasenonnnssatntsssimeonnnennpeeseanenansnntenensinnenanonententans 62 3.5.1.3 544, Nuôi lơn HÍÍ: ai cieceescsesescbi-csbS62E189.5800918209110nneremeseennenaesslRÄSHE 63 4.5.1.3.2.5 Nuôi gầ -« e< eeeeneesreeeA22164614002n01100200A0000400270 1f 64 4.5.2 y tế, giáo đụG -e-ceteesetrrrrreriirrrrtrr10040/0020.1200001001tncmnlln 65 4.5.2.1 Cơ sở để xuất - 5-55 csnsreerererrertersrreeriere107-1-110n1TP 65

Ä.5,7.5, Mục tiỂUu «esiseeiessesskkdb12ãenng-4200.4648:640140/ n0 gnseeeseS2EGE07840001 66 4.5.2.3 Nội dung -ssseeseseeeeereits.rrereieirrrnieainrnerttrrnrree 66 4.5.3 Kinh tế - -cvrtrtre ci — 67 4.5.3.1 cơ sở để xuất -¿- -cSncntrrrerrtterrrtrtrrrrtrrtrrrrrrrrtrrrrrrrrrerrrrrr 67

RA ca: 2N nnsaaaaamaaaaaanan 000A 68

À X35, NI ÔHHổi ee 9 gEnaarermrrencl4000.0301800670-cc 68 Chương 5 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ -++22sstttttnnnhtrtrrrrrrrre 69 5.1 Kết luận e <<ceee<-Sec.keckarrrrnssesreresSE0201301.20100810141007-00000100m-90n0 69 5.2 Kiến nghị, -2222-ccSzrttEExtttrrrrrrerrrrrrriri.1111110nn1TTTTm 70

s11

Trang 12

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 8:Bién động số học sinh của địa phương qua hai năm 2002 - 2003 19

Bảng 9:Tình hình sản xuất trồng trọt các hộ điều tra -++etrere 24

Bắng 10:Cơ cấu vật nuôi của các hộ điều tra . -ss=e+exeeeerrrrerrex 26 Bang 11:Cơ cấu thu nhập của các hộ dân trong năm -:-: 28 Bảng 12:Cơ cấu trình độ học vấn các hộ đi Hộ «ecceceiilaiedieesstsarseaadfSNi 32

Bang 13:Cơ cấu hình thức tiếp cận dich vụ y tế các hộ điều tra 33

Bảng 14:Phương tiện sinh hoạt của các hộ li TNruaaaanesviiäoisgliinaesspsek 37

Bang 15:Cơ cấu lao động nhân khẩu các hộ di€u tra -¬' 43 Bảng 16:Cơ cấu quỹ đất của các hộ điều tra -: -::-+:crrnrierrrerrre 45 Bang 17:Tỉ lệ tiếp cận địch vụ chính sách của các hộ điều tra . - 50 Bang 18:Cơ cấu nhân khẩu, lao động của hai nhóm hộ -: 53 Bang 19:Cơ cấu trình độ hoc vấn của hai nhóm hộ -: ++ - 54

J1

Trang 13

Bảng 20:Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp của hai nhóm hộ

Bang 21:Tỉ lệ tiếp cận dịch vu, chính sách và phương tiện sinh hoạt của hai

HH Ö HÍ, =i eases s8 C12 HE max G880223esaanäLEi005881G913)0180888 5 tookerZfitiBofttlg2R415 G0)0898-101584

Bang 22:Nhận xét về giao thông trên địa ban của hai nhóm hộ

xiv

Trang 14

DANH MUC PHU LUC

Phụ luc I: Bang kiểm tra sự khác biệt giữa hai nhóm hộ Phụ lục II: Phiếu điều tra.

xvl

Trang 15

Chương 1

^ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý Do Chọn Đề Tài:

Việt Nam là một quốc gia thống nhất, gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống,

kể vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước Các dân tộcthiểu số nước ta cư trú xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệtquan trọng về an ninh, kinh tế, chính trị, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh

thái.

Đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đờitrong đấn tranh chống giặc ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, khắc phục thiên tai

và bảo vệ đất nước Mỗi dân tộc có một sắc thái văn hoá riêng, góp phần tạo

nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam thống nhất Ngay từ khimới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác địnhvấn để dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược

quan trọng trong cách mạng nước ta Kinh tế xã hội và đời sống nhân ở nhiều

vùng đồng bào dân tộc được cải thiện rõ rệt, công tác xoá đói giảm nghèo đạtđược những kết quả to lớn Văn hoá phát triển phong phú hơn, đời sống văn hoá

của đồng bào được nâng cao một bước

Kon tum, là một tỉnh nằm trong địa bàn trọng điểm của khu vực kinh tế

Tây Nguyên Trung Bộ Được giải phóng vào 17/03/1975, Kon tum đang bước

vào giai đoạn khôi phục và phát triển kinh tế, đã đạt được những kết quả rất khả

quan.

Trang 16

Xã Đăkblà thuộc thị xã Kon tum có tỉ lệ người dân tộc thiểu số sinh sống

khá cao (85% dân số của toàn xã) Người dân đa phần sống bằng nghề nông,

phương thức canh tác còn nhiều yếu kém, năng suất sản xuất không cao, đời

sống người dân còn nhiều hạn chế

Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cùng với sự nỗ lực phấn đấu của các cán bộ và nhân dân xã, xã nhà đã thực hiện tốt các nhiệm vụ trên tất cả các

lĩnh vực về kinh tế - xã hội Nhìn chung kinh tế, xã hội tại địa phương còn nhiều

khó khăn đặc biệt là các vùng, các thôn có người dân tộc thiểu số đang sinh sống

còn chậm phát triển, nhiều hộ còn tập quán canh tác lạc hậu năng suất và chất

lượng sản phẩm thấp, một bộ phận các hộ người dân tộc còn thiếu đất sản xuất,

cơ sở hạ tầng còn rất thấp kém, tỉ lệ hộ đói nghèo còn cao, khoảng cách chênh

lệch về mức sống giữa các vùng, giữa các hộ dân ngày càng tăng, tap quán lạc

hậu, hiệu quả của giáo dục và đào tạo còn thấp, công tác chăm sóc sức khỏe còn

nhiều khó khăn

Trong tinh thần trên, việc tìm hiểu những yếu tố tác động đến đời sống

kinh tế - xã hội của người dân tộc thiểu số, đánh giá những thuận lợi khó khăn của người dân từ đó để ra những biện pháp thích hợp mang ý nghĩa cần thiết

thúc đẩy tôi chọn để tài :"Nghién Cứu Một Số Yếu Tố Tác Động Đến Đời

Sống Kinh Tế - Xã Hội Của Những Hộ Người Dân Tộc Thiểu Số Tại Xã

Dakbla - Kontum”.

1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu:

Xem xét, đánh giá về điều kiện tự nhiên, hiện trạng cơ sở hạ tầng tại địa

phương.

Xác định các yếu tố tác động đến đời sống kinh tế, xã hội của người dân

tộc, tìm hiểu những nhân tố quan trọng ảnh hưởng mạnh đến đời sống của người

Trang 17

dan, những thuận lợi khó khăn về vi trí dia lý, khí hậu thời tiết, kinh tế xã hội

như:dân số, trình độ, lao động, nghành nghề sản xuất, cơ sở hạ tầng

Đưa ra những biện pháp khắc phục hạn chế những khó khăn, yếu kém

tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân

1.3 Ý Nghĩa Nghiên Cứu:

Từ mục tiêu nghiên cứu, có thể thấy ý nghĩa cơ bản của việc nghiên cứu

nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố như thế nào đến đời sống kinh

tế, xã hội của người dân.

Thông qua đó có những biện pháp thích hợp làm hạn chế những tác động

không có lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội của người dân tộc thiểu số, hạn chế

những rủi ro, thúc đẩy đời sống người dân đi lên bắt kịp với bước phát triển

chung của xã hội.

1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu:

Phạm vi không gian:Diéu tra chon mẫu ngẫu nhiên 50 hộ người dân tộc

thiểu số trên địa bàn toàn xã với 10 thôn người dân tộc thiểu số đang sinh sống.

Phạm vi thời gian:Sử dụng số liệu điểu tra của năm 2002 - 2003 và thời

gian thực hiện điều tra từ :15/02/2004 - 31/03/2004

1.5 Nội Dung Nghiên Cứu:

Đề tài nghiên cứu bao gồm các chương sau:

Chương 1 Đặt vấn đề:

Nêu lên lý do của việc chon đề tài, ý nghĩa và mục tiêu dat được.

Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

Trang 18

Bao gồm một số khái niệm và quan điểm có liên quan đến để tài nghiêncứu, các phương pháp để nghiên cứu đưa đến kết quả

Chương 3 Tổng quan:

Khái quát những nét chính của địa bàn nghiên cứu về tự nhiên, kinh tế xã

hội, cơ sở hạ tầng, những thuận lợi khó khăn tại địa phương.

Chương 4.Kết quả nghiên cứu và thảo luận:

Đánh giá thực trạng tình hình đời sống kinh tế, xã hội của người dân

như:Trình độ học vấn, điều kiện tự nhiên, y tế, nhân khẩu, vấn để sản xuất, thu

nhập, các dich vụ chính sách có liên quan đến hoạt động sản xuất và đời sống người dân tộc thiểu số.

Tìm hiểu những yếu tố tác động đến đời sống kinh tế, xã hội của người

dân tộc Những nhân tố tạo nên sự khác biệt về kinh tế giữa các hộ.

Chương 5 Kết luận - kiến nghị:

Tóm tắt lại một số kết quả trong phần nghiên cứu và thảo luận về đời

sống kinh tế, xã hội của người dân tộc thiểu số tại địa phương Từ những kết quảnghiên cứu đưa ra một số kiến nghị trong phạm vi nghiên cứu

Trang 19

Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng

bao gồm cả nghé rừng, nghề cá, và boạt động phi nông nghiệp ở nông thôn.

Đặc điểm của hộ nông dan: Hộ nông dân là một đơn vi kinh tế cơ sở, vừa

là đơn vị san xuất vừa là đơn vị tiêu dùng; Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của nông hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất

hàng hoá hoàn toàn; Hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp, còn tham gia

vào các hoạt động phi nông nghiệp ở các mức độ khác nhau.

e Nông thôn:

Nông thôn là một vùng mà ở đó tôn tại một cộng đồng chủ yếu là nông

dân sống và canh tác nông nghiệp theo nghĩa rộng Mật độ dân số thấp, cơ sở hạ

tang kém phát triển, trình độ tiếp cận với thị trường và sản xuất hàng hoá còn

thấp

e Đặc thù của xã hội nông thôn:

Xã hội nông thôn còn lạc hậu về nhiều phương diện như tổ chức, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đa số làm nghề nông, tổ chức kinh tế, xã hội nông

thôn rất đơn giản, quá trình sản xuất diễn ra nhiều hơn là tiêu hao, nhưng dù sn

xuất nhiều mà mức sinh hoạt ở nông thôn vẫn kém hơn thành thị, tư tưởng nông

Trang 20

dân còn đơn giản, đôi lúc đôi nơi còn theo tập tục, mang tích cách gia trưởng cha

¬¬ truyền con nối

* se Dac tính của nông dan:

Thiếu quan tâm về thời gian trong sản xuất

Thiếu quan tâm về đơn vị đo lường

Một bộ phận còn tính bảo thủ.

Thích tản mát trong phân bố nhà ở và canh tác

Chi tiêu chưa hợp lý gây lang phi.

Điều kiện học tập khó khăn nên hạn chế về trình độ, nhưng giầu kinh

nghiệm trong sản xuất

Thiếu sự phân công lao động và tính tự ti mặc cảm

Chưa thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh trong san xuất và đời sống

: Tính cô lập.

e Khái niệm về nghèo đồi:

: Đói nghèo là một vấn để mang tính toàn cầu Nếu như vấn dé nghèo đói

không giải quyết được thì không mục tiêu nào mà cộng đồng để ra có thể giải

quyết được như hoà bình, công bằng xã hội

Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nhìn nhận về nghèo đói Nhận

dạng về nghèo đói của từng quốc gia, từng vùng hay từng nhóm dân cư nhìnchung không có sự khác biệt đáng kể, điểm chung nhất đều lấy mức thu nhậphay chỉ tiêu để thoả mãn nhu cầu cơ bản của con người về ăn, ở, mặc, đi lại, cư

trú, giao tiếp xã hội, hoà nhập cộng đồng Tuy nhiên điểm khác nhau tuỳ theo

trình độ phát triển về kinh tế xã hội của từng quốc gia, từng vùng hay từng nhómdân cư mà mức này có thể cao hay thấp tương ứng

Trang 21

Những nhìn nhận về nghèo:

Theo ông Abapia Sen (người đạt giải Nobel về kinh tế năm 1998) rằng

“Nghéo đói là thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng

đồng.”

Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về định nghĩa đói nghèo do hội

nghị chống nghèo đói khu vực Châu A Thái Bình Dương do Escap tổ chức tại

Băng Cốc, Thái Lan tháng 9 năm 1993:

Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả

mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội

thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của

địa phương.

Hay theo quan điểm của chính người dân thì nghèo đói mang tính trực

diện và rõ ràng hơn thông qua một số đợt tham vấn có sự tham gia của người dân

tại Hà Tĩnh “ Nghèo đói đồng nghĩa với ở nhà bằng tranh, tre, nứa, lá tạm bợ,

xiêu vẹo, đột nát, không đủ đất sản xuất, không có trâu bò, không có tỉ vi, con

cái thất học, ốm đau không có tién đi khám chữa bệnh” một người nông dân trả

lời.

© Sự cân thiết của việc xoá đói gidm nghèo:

Hiện nay xoá đói giảm nghèo được mọi quốc gia coi như một yêu cầu,

một đồi hồi bắt buộc về mặt đạo đức, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị Bởi vì

đói nghèo không những là lực cẩn lớn nhất của sự phát triển mà nó còn gây nên

sự tan phá ghê ghớm về dao đức, tinh thần, làm quấy đảo xã hội, làm suy kiệt

kinh tế và làm sụp đổ về chính trị, phương hại đến an nỉnh.

Trang 22

2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu:

Xã Đăkblà có nhiều người thuộc nhóm dân tộc thiểu số như:Bana, Ê đê,

Xơ đăng mặc dù có địa bàn gần trung tâm thị xã của Tinh Kon tum nhưng đời

sống của người dân tộc còn rất nhiều khó khăn.Toàn bộ xã được chia làm 13thôn nhưng có đến 10 thôn có 100% là người dân tộc thiểu số sinh sống, phân bố

rộng khắp, đa phần sống quần tụ thành từng cụm làng Nghiên cứu đã sử dụng

những phương pháp sau:

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ UBND xã kết hợp với diéu trachọn mẫu ngẫu nhiên 50 hộ dân trong 10 thôn có người dân tộc thiểu số trêntoàn xã.

Phương pháp thống kê mô tả, sử dụng phần mềm Excel để phân tích sosánh và đánh giá cộng với dùng kiểm định t-test kiểm tra những nhân tố tạo nên

sự khác biệt giữa các nhóm hộ dân về điều kiện kinh tế, xã hội

Phương pháp quan sát thực tế, phỏng vấn

2.3 Một Số Chỉ Tiêu:

e Chỉ tiêu đo lường đời sống kinh tế, hiệu quả san xuất nông nghiệp của các

hộ dan bao gồm trồng lúa, mì, chăn nuôi:

Tổng chi phi=Chi phí vật chất + Chi phí lao động

Doanh thu=Sản lương x Đơn giá.

Thu nhập của hộ trong năm:

Thu nhập =Thu nhập từ nông nghiệp + Thu nhập phi nông nghiệp.

Thu nhập=Doanh thu - Tổng chỉ phí

Ý nghĩa: Chỉ tiêu thu nhập của hộ dân là tổng của các nguồn thu của từngngười trong cùng một hộ từ tổng các nguồn thu đó chia cho tổng số người trong

hộ ta được thu nhập bình quân của hộ.

Trang 23

Thu nhập bình quân/hộ/năm=Tổng thu nhập của các hộ trong năm/T éng

Chỉ tiêu đo lường đời sống xã hội:

Trình độ học vấn bình quân hộ= Tổng số năm học của tổng thể/Tổng số

Lao động bình quân/hộ=Tổng số lao động/Tổng số hộ.

Nhân khẩu bình quân/hộ=Tổng số nhân khẩu/Tổng số hộ.

Trang 24

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Giới Thiệu Địa Bàn Nghiên Cứu:

Xã Đăkblà là dia bàn thuộc thị xã Kon tum, có tỉ lệ người dân tộc thiểu số khá cao (85% dân số toàn xã) Trước năm 2004 toàn xã có tổng cộng 16 thôn,

trong đó có 11 thôn chủ yếu là người dân tộc thiểu số, đến đầu năm 2004 toàn

xã còn lại 13 thôn do có 3 thôn được sát nhập về nội thị Toàn xã đa phần người

dân sống bằng nghề nông

Hiện tại địa phương có tổng cộng 10 thôn người dân tộc thiểu số đó

là:Konxut, Konring, Konkơpat, Konrơlang, Mơnaykơtu, Kongur, Konjoreh,

Kondrei, Konpơlơng, Konreh mới.

Còn lại 3 thôn người kinh:Dakha, Đăkhưng, Tập đoàn 1.

3.2 Điều Kiện Tự Nhiên:

Điều kiện tự nhiên đóng vai trò không kém phần quan trọng ít nhiều cũng

có sự tác động đến đời sống của người dân, điều kiện tự nhiên nó phan ánh phần

nào những thuận lợi cũng như khó khăn của tự nhiên tại địa phương

3.2.1 Vị Trí Địa Lý:

Xã Đăkblà có một vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế,

giao thương với các địa phương khác, có đường quốc lộ 24 đi qua địa bàn xã, lại

nằm sát thị xã cách khu trung tâm thương mại Tỉnh khoảng 2km Do đó có một

sức hút lớn đối với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ các hướng tiếp giáp của xã:

10

Trang 25

Phía Bắc tiếp giáp với:Xã Đăkkấm.

Phía Tây tiếp giáp với:Phường Thắng Lợi

Phía Tây Nam tiếp giáp với:Xã Chuhreng.

Phía Đông tiếp giáp với:Huyện Konplong.

Phía Đông Nam tiếp giáp với:Tỉnh Gia Lai.

3.2.2 Khí Hậu Thời Tiết:

Khí hậu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia ra làm hai

mùa rõ rệt:Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4

năm sau.

Độ ẩm trung bình vào mùa khô:60%

Độ ẩm trung bình vào mùa mưa:90%

Nhiệt độ trung bình vào mùa khô:26°C

Nhiệt độ trung bình vào mùa mưa:22°C

Lượng mưa trung bình trong năm:2000 - 2500mm.

3.2.3 Địa Chất Địa Hình:

Hầu hết địa hình tại địa phương là đổi dốc thoai thoải trải dài.Đất đỏBazan thích hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp:cao su; Đất bồi tụ lòngchảo:Đất thấp, sét bổi tụ thích hợp cho phát triển lúa nước, tiểu thủ côngnghiệp:Sản xuất gạch ngói; Đất trên đồi:Đất thịt pha cát thích hợp cho phát triểncây mì, mía

3.2.4 Đất Đai:

Đất dai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất, đặc biệt làthành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư,

dL

Trang 26

cơ sở kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Cơ cấu đất đai của xã Đăkblà hiện

nay được thể hiện qua bắng sau:

Bảng 1:Biến Động Cơ Cấu Đất Đai Của Xã Qua Hai Năm 2002 - 2003.

Nguồn:Thống kê xã

Đất lâm nghiệp chiếm phần lớn trong cơ cấu đất tự nhiên của xã chiếm

65,89% tổng diện tích tự nhiên, đất sắn xuất nông nghiệp chiếm 17,3% tổng diện

tích tự nhiên của toàn xã Diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp năm 2003

giảm so với năm 2002 là do có sự tách thôn lập phường mới.

Trong thời gian qua trên địa bàn xã vẫn còn tổn tại tình trạng thiếu đất ở

và đất sản xuất cho người dân, đặc biệt đối với người dân tộc thiểu số thì đất

phục vu cho sản xuất còn thiếu nhiều Để giải quyết tình trạng trên, trước mắt

địa phương cấp quyến sử dụng đất nông nghiệp cho 709 hộ khoảng 425 ha;

Trong đó cấp cho đồng bào dân tộc thiểu số 362 ha (362 hộ); Diện tích đất thổ

cư đã cấp quyền sử dụng đất là 31,05 ha (cho 120 hộ) Theo thống kê số liệu

2003 số hộ người dân tộc thiểu số không có đất sản xuất là 29 hộ, số hộ không

có đất ở là 14 hộ

Trang 27

do có sự tách thôn lập phường mới Dân số nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ, namchiếm 54,1% còn nữ chiếm 45,9%.

Cơ quan 120 3,65 63 2,29 -57

Khac 20 0,61 20 0,73 0

Nguôn:Thống kê xã.Bảng 3 cho thấy đa phần người dân làm bằng nghề nông nghiệp là chính

chiếm 86,1% tổng lao động của toàn xã, kế đến là lao động công nghiệp tiểu thủ

công nghiệp chiếm 7,9% tổng lao động toan xã

Với tổng lao động là 2749 người, dân số trên toàn địa bàn xã là 5121người, như vậy tính bình quân cứ một người đi làm thì có 2 người ăn theo Với

nghành nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nang suất còn thấp và một số

nghề phụ có liên quan trong lĩnh vực nông nghiệp như:làm thuê Vì trình độ của

người dân còn rất hạn chế, ít có khả năng tham gia vào các nghành nghề khác

đòi hồi phải có trình độ Công việc đồng áng chỉ tập trung vào thời gian mùa vụchính trong năm, còn lại thời gian nông nhàn người dân chỉ đi làm thuê hoặc làm

nương rẫy do đó mức thu nhập rất hạn chế và vì vậy mà đời sống của người dân

còn gặp nhiều khó khăn

14

Trang 28

Trong năm 2003 tổng sản lượng lương thực trên địa bàn đạt 2582 tấn tăng

208 tấn so với năm 2002, trong đó lúa đạt 1413 tấn tăng 39 tấn so với năm 2002

(do một số điện tích đã áp dụng tốt giống mới và kỹ thuật chăm bón); Vụ Đông

Xuân lúa nước đạt 805 tấn (2003); Vụ mùa đạt 635 tấn tăng 39 tấn so với năm

2002.

Trong sản xuất nông nghiệp cây lúa chiếm tỉ lệ lớn nhất 35.68% tổng điện tích, kế đến là rau xanh chiếm 25% tổng diện tích và cây mì 18,75% tổng diện

tích, Sở đĩ diện tích cây mì tăng lên là do việc trồng ngô không đạt hiệu quả cho

nên bà con đã chuyển sang trồng mì vì cây mì là loại cây ít cần chăm sóc, dễ phát triển trong điều kiện khô hạn, thiếu nước Tổng diện tích sản xuất tăng lên

là do một phần đất người dân tự ý khai hoang

HS

Trang 29

3.3.4 Cây Công Nghiệp Ngắn Ngày Và Dài Ngày:

Bang 5:Biến Động Cơ Cấu Diện Tích Cây Công Nghiệp.

Trong vài năm qua,dia phương chú trọng phát triển cây cao su cho nên

diện tích cao su chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu đất trồng cây công nghiệp, chiếm

64,75%, kế đến là cây mía chiếm 24,29% tổng diện tích đất trồng cây công

nghiệp vì đất ở đây cũng rất thích hợp cho phát triển cây mía, cây cà phê ít được phát triển một phân do diéu kiện đất đai một phan do tình trang thiếu nước cho

sản xuất Đất mía đa phan là đất xâm canh của xã khác, diện tích thực tế trên

địa ban xã chỉ có 4,5 ha.

Téng dan heo Con 3.890 3.870 -20

Téng dan gia cam Con 6.700 3.645 -3055

Ao tha cá Ha 2 2 0

Nguôn:Thống kê xã

16

Trang 30

Tình hình chăn nuôi của xã chưa phát triển các giống vật nuôi chủ yếu là

giống địa phương Tổng số đàn gia súc 6650 con (bò:2780 con, heo:3870 con),

tổng số đàn gia cầm (chủ yếu là gà):3645 con

Qua năm 2003 số lượng đàn bò và heo không có sự thay đổi đáng kể, chỉ

có tổng đàn gia cầm có sự gidm sút đáng kể là do trong năm có xảy ra một số

đợt dịch và giá cả thị trường xuống, sức mua giảm nên người dân không dám đầu

tư sản xuất

3.3.6 Tiểu Thủ Công Nghiệp Và Thương Mại Dịch Vụ:

Bảng 7:Biến Động Tình Hình Sản Xuất Của Các Nghành Tiểu Thủ Công

Nghiệp Tại Dia Phương.

Nhìn chung, loại hình sản xuất, kinh doanh các ngành tiểu thủ công

nghiệp và thương mại dịch vụ trên dia bàn còn ít chưa phong phú

Trang 31

3.4 Cơ Sở Ha Tang:

Cơ sở hạ tang là diéu kiện rất cần thiết làm cơ sở cho các hoạt động kinh

tế, xã hội của người dân, đảm bảo cho nhu cầu can thiết tối thiểu phục vụ cho

sắn xuất và sinh hoạt của cộng đồng được diễn ra suôn sẽ và thuận tiện Sau đây

là sơ nét về thực trạng cơ sở hạ tang trên địa ban và hiệu quả phục vụ của

chúng.

3.4.1 Y Tế, Điện Nước:

Vấn dé y tế đóng vai trò hết sức quan trọng trong cộng đồng dân cư vì nó quyết định đến sự phát triển của con người, của xã hội, ảnh hưởng đến đời sống tỉnh thần, đến kinh tế của mỗi hộ gia đình, của cộng đồng xã hội.

UBND xã đã xây dựng được một trạm y tế đặt tại trung tâm xã với 4

phòng làm việc, được trang bị một số vật dụng cơ bản phục vụ cho điều trị và

chăm sóc cho nhân dân trên địa bàn Tuy nhiên, với lực lượng còn mỏng chỉ có

một y tá và một y sĩ thì không thể nào đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ cho người

dân trên một địa ban rộng lớn Trong năm 2003 tổng số lượt khám là 13.647 lượt tăng 1.043 lượt so với năm 2002 Thực hiện tiêm chủng mở rộng cho các cháu

thuộc diện tiêm chủng đều đặn, vấn dé bảo vệ bà mẹ trẻ em, việc chăm sóc cho phụ nữ có thai cũng được dia phương và trạm y tế quan tâm thực hiện tốt Tuy

nhiên, tỉ lệ người sử dụng các biện pháp phòng tránh thai còn rất thấp, ngoài ra

các chương trình giám sát tình hình dịch bệnh, chiến địch tiêm sởi, chống sốt

rét đều được thực hiện đều đặn

Điện, đường, trường, trạm là bốn yếu tố quan trọng trong đời sống kinh tế, xã

hội của người dân trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn.

Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, địa phương đã được cung cấp bởi nguồn

điện của tỉnh, hiện tại có 780 hộ dân được sử dụng điện Tuy nhiên, còn 40% hộ

18

Trang 32

dan chưa được sử dung điện do lưới điện chưa tới, do điện quá yếu không thể sử

dụng được hoặc do người dân không có tién chi trả phí sử dung

Nước sinh hoạt cho nhân dân đang là vấn để bức xúc, hiện tại UBND xã

cũng đã xây dựng một số bể chứa nước và giếng nước cho người dân tại các thôn

nhằm cung cấp nước sạch cho người dân tộc thiểu số Nhưng số lượng còn hạn

chế, một số công trình sau một thời gian ngắn hoạt động đã xuống cấp không có

nước vào mùa khô, bị sụp hư hại không thể sử dụng được, do đó người dân phải

dùng nước ở các suối hoặc nước giọt rất xa và không đảm bảo vệ sinh.

3.4.2 Văn Hoá, Giáo Dục:

Bảng 8:Biến Động Số Học Sinh Của Địa Phương Qua Hai Năm 2002 - 2003.

TH cơ sở 483 335 194 474 310 J7] Mẫu giáo 285 129 116 300 248 124 Tổng_ 1.866 1.339 713 1.874 1.465 718

Nguồn:Thống kê xã

Tình hình giáo dục trên địa bàn xã trong vài năm gần đây có những bước tiến khả quan Qua bang trên ta thấy số lượng học sinh các cấp học ngày càng

tăng đặc biệt là số lượng học sinh người dân tộc thiểu số và là nữ học sinh dân

tộc Được sự quan tâm của các ban nghành, năm học 2004-2005 sẽ đưa vào sử

dụng thêm một trường mới Dakbla II, được xây dựng khang trang, đáp ứng nhu

câu học tập ngày càng tăng của các em trong độ tuổi đến trường

19

Trang 33

Nhìn chung chương trình giáo dục trong năm của xã nhà đã đạt được một

số kết quả khả quan, tỉ lệ huy động học sinh ra lớp ở cấp I đạt 98,5%, duy trì sĩ

số học sinh đạt 98%; ở cấp II huy động học sinh ra lớp dat 96%, duy trì sĩ số đạt97%; mẫu giáo đạt 100% duy trì sĩ số và các cháu trong độ tuổi ra lớp ; Ngoài rachương trình bổ túc văn hoá cũng được xã nhà đặc biệt quan tâm Năm học

2002-2003 có một lớp 7 với 27 học sinh trong đó người dân tộc là 24 học sinh, nữ

dân tộc là 11 học sinh; Năm học 2003-2004 mở thêm 6 lớp huy động một số

lượng các em học sinh đến lớp:tổng số là 205 học sinh, người dân tộc là 188 họcsinh, với 3 lớp 6, 2 lớp 7, 1 lớp 8 và 1 lớp 9 Công tác bổ túc văn hoá vẫn duy trì

đều đặn và thường xuyên, chất lượng dạy và học ngày càng được củng cố vànâng lên từng bước Song bên cạnh đó vẫn còn tinh trạng bd học ở một số lớp

đặc biệt ở các lớp cấp II, một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm sâu sát đến

việc học của con em.

Về các hoạt động văn hoá của xã nhà trong những năm qua được quan

tâm triệt để, thường xuyên tham gia các hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thểthao đo thị xã và tỉnh tổ chức Số buổi chiếu bóng phục vụ bà con ở những thônbản xa xôi trong năm 2003 là 24 buổi, các đợt văn nghệ quân chúng cũng được

thường xuyên tổ chức

Công tác tuyên truyền vận động cho bà con các chủ trương, chính sách

của Đảng và nhà nước xuống tận các làng Trong năm qua 2003 có 13 buổi phát

động toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc do UBND xã tổ chức, 3 buổi dođội tuyên truyền lưu động tổ chức vận động bà con nhân dân xây dựng và phát

huy bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng nhà rông văn hoá Tuy nhiên cơ sở vật

chất phục vụ cho hoạt động của xã đã xuống cấp, toàn xã có một trạm phát

thanh nhưng đã bị hư hỏng nhiều, ảnh hưởng đến các hoạt động văn hoá truyền

thông của xã nhà.

20

Trang 34

3.5 Đánh Giá Tình Hình Cơ Bản:

e Thuận lợi:

Xã Đăkblà có một vị trí hết sức thuận lợi cho việc giao thông di lại giữacác vùng, có đường quốc lộ đi qua (Quốc lộ 24)

Người dân có truyền thống sản xuất lúa nước và nương rẫy

Có lực lượng lao động đổi đào:có 2749 người trong độ tuổi lao động,

chiếm 53,7% tổng dân số trên toàn xã

Gần với trung tâm thị xã

Cơ sở hạ tầng tương đối tốt hơn so với các vùng khác: hệ thống trườnghoc, giao thông.

e Khó khăn:

Tuy hệ thống giao thông được mở mang thêm nhưng đa phần là đường

đất, vào mùa mưa lầy lội làm cho việc đi lại khó khăn; có thôn còn chưa có cầu

qua sông vào mùa mua sẽ dễ bị cô lập vì nước lũ

Một vài thôn chưa có lưới điện hạn chế việc sinh hoạt, học tập, sản xuất

của người dân.

Trình độ học vấn còn thấp kém đa phần chỉ là cấp I Và II dẫn đến hạnchế trong quản lý, sản xuất, năng suất lao động không cao

Nhân dân ít tham gia các sinh hoạt, hội họp, một bộ phận còn có tính

trông chờ ¥ lại, không nỗ lực vươn lên

22

Trang 35

Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực Trạng Chung Của Những Hộ Điều Tra:

Các hộ người dân tộc thiểu số là những người đầu tiên cư trú khai phá tự nhiên, họ đã sinh sống tại địa bàn từ thời xa xưa và rất lâu sau thì người kinh mới

đến định cư nơi này Da phần là người dân tộc Bana va Xo đăng thuộc nhóm ngữ

hệ Môn- Khơ Me, sống trong các ngôi nhà sàn xây dựng bằng tre hay gỗ, mái

lợp bằng tranh hay ngói hoặc tôn (nhưng hiện tại hầu hết các hộ đã chuyển qua xây dựng nhà ở theo kiểu của người Kinh chỉ còn một số ít hộ không có diéu kiện kinh tế nên vẫn ở nhà sàn trong tình trạng đã cũ và xuống cấp) Trong mỗi

thôn làng đều có một ngôi nhà chung là nhà rông, nơi tổ chức các lễ hội, các

cuộc họp quan trọng của làng.

Tổng số 50 mẫu điểu tra ngẫu nhiên trong đó thôn Konring: 5 hộ, Konxut:

5 hộ, Konkơpat: 8 hộ, Konrolang: 7 hộ, Konjơreh: 4 hộ, Mơnaykơtu: 9 hộ,

Konreh mới: 3 hộ, Konpơlang: 4 hộ, Kongur: 5 hộ

4.1.1 Thực Trạng Kinh Tế:

Khi tìm hiểu thực trạng đời sống của người dân không thể không nói đến

tầm quan trọng của kinh tế, kinh tế là nhân tố phan ánh đời sống, tình hình sản

xuất của người dân đang diễn ra như thế nào, mức thu nhập đạt được và nhữngchi tiêu sinh hoạt hàng ngày của người dân

5

Trang 36

4.1.1.1 Sản Xuất Nông Nghiệp:

Đối với người dân tộc thiểu số sống ở vùng nông thôn sản xuất nông

nghiệp đóng vai trò rất quan trọng, không chỉ cung cấp sản phẩm phục vụ cho

nhu cầu lương thực của gia đình mà còn là hàng hoá trao đổi mua bán Hiện tại

đã không con tôn tại tình trạng du canh du cư phá rừng bừa bãi, người dân tộc đã

biết giữ đất sản xuất, tuy nhiên canh tác sản xuất nương ray vẫn là một đặc trưng của người đồng bào cho đến nay vẫn còn tồn tại (năng suất không cao) Những

hộ người dân tộc thiểu số trên địa bàn hầu hết chỉ sản xuất hai loại cây trồng

chính đó là lúa và mì vì đây là hai loại cây phù hợp với điều kiện tự nhiên của

địa phương dễ sản xuất và do tập quán canh tác của người dan chỉ thích sản xuất hai loại cây này người dân chưa quen sản xuất các loại cây trồng khác.

4.1.1.1.1 Trồng Trọt:

Bang 9:Tình Hình Sản Xuất Trồng Trot Các Hộ Điều Tra.

Loaihinh Sốhộ Tổng diện tích Tông sản lượng Năng suất bình quan

(ha) (Tấn/năm) (Tấn/ha/năm)

Lúa 2 vụ 27 4.30 39,28 9,13

Lúa 1 vụ 10 1,60 5.1] 3,19

Mì 43 12,60 54,42 4,32

Nguén:Diéu tra tổng hợp

Loại hình sản xuất chính của những hộ người dân tộc thiểu số đó là lúa và

mì Lúa bao gồm lúa hai vụ và lúa một vụ, sở đĩ vẫn còn tình trạng lúa một vụ là

do một phan tập quán canh tác.của người dân tộc thiểu số là trồng lúa rẫy chỉ sản xuất một năm được một vụ vì khô hạn và một phần do diện tích đất trồng lúa hai vụ phải chuyển sang một vụ vì thiếu nước sản xuất vào mùa khô, hệ thống

kênh mương chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất, một phần nhỏ diện tích phải

bỏ hoang không san xuất được

24

Trang 37

Qua bảng trên ta thấy việc chăn nuôi của người dân chưa được quan tam

và phát triển, số hộ chăn nuôi chiếm tỉ lệ quá ít (trong 50 mẫu điều tra chỉ có 34

hộ có nuôi bò, 8 hộ nưôi gà, 3 hộ nuôi heo), số lượng vật nuôi, chúng loại vật

nuôi còn hạn chế có hộ thậm chí không chăn nuôi một loại vật nuôi nào cả (tổng

số gia súc là 137 con, gia cầm chỉ chăn nuôi gà nhưng số lường chỉ có 48 con) do

đó thu nhập của người dan tộc thiểu số vẫn phụ thuộc nhiễu vào trồng trọt.

4.1.1.2 Sản Xuất Phi Nông Nghiệp:

Đa phần quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình

người dân tộc thấp cộng với thiếu vốn và trình độ canh tác thấp do đó năng suất

thấp và dẫn đến nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp là điều không tránh khỏi Thêm vào đó là tình trạng nhân khẩu đông, số người làm ít nhưng số người ăn theo lại nhiều Vì vậy việc tim các nguồn thu nhập khác từ sắn xuất phi nông nghiệp là điều quan trọng đối với các hộ dân tộc thiểu số.

Các nguồn thu từ sản xuất phi nông nghiệp của người dân chủ yếu là làm thuê, lao động tay chân với mức nhân công từ 15,000 - 20,000 đ/ngày được trả

cho các công việc từ sản xuất nông nghiệp vào thời gian mùa vụ như cày, bừa,

làm cỏ Đây cũng là một phần thu nhập quan trọng đảm bảo cho cuộc sống của

người dân.

4.1.1.3 Thu Nhập Của Các Hộ Điều Tra:

Các hộ người dân tộc thiểu số với đặc điểm đời sống gắn liền với nông

nghiệp, trình độ dân trí còn thấp vì vậy các nguồn tạo ra thu nhập của hộ các hộ gia đình người dân tộc còn hạn chế sau đây là các loại hình thu nhập chính của

các hộ điều tra:

21

Trang 38

i a pe Henhe—s<7 —-nEmee — ——“ mm ox a —

Bang 11:Cơ Cấu Thu Nhập Của Các Hộ Dân Trong Nam.

Loại hình Số hộ BS Cơ cấu(%)

Trồng trọt 48 84.907,50 54,03 Làm thuê 26 50.220,00 31,96

Bán củi 10 4.150,00 2,64 Cho thuê ruộng 2 1.480,00 0,94

Luong 1 13.000,00 8,27

Dich vụ khác 2 3.400,00 2,16

Nguồn:Điểu tra trong hợp.

Bảng 11 cho ta thấy nguồn thu nhập chính của các hộ người dân tộc vẫn

là từ trồng trọt chiếm 54,03% trong tổng thu nhập các hộ điều tra, kế đến là làm

thuê chiếm 31,96% Bình quân thu nhập của một hộ trong năm là 3,150,230

đ/năm, tuy nhiên có sự khác biệt rất lớn giữa các hộ với nhau về mức thu nhập.

Ngoài ra vẫn còn tình trạng người dân chặt củi bán hặc đổi lấy gạo, đây cũng là

một nguồn thu nhập quan trọng

4.1.1.4 Chỉ Tiêu Sinh Hoạt:

Chỉ tiêu hay tiêu đùng là số tiền mà mỗi hộ gia đình phải bỏ ra để chi cho

ăn uống, sinh hoạt, học tập Thực tế việc tính toán chỉ tiêu sinh hoạt của người

dân gặp rất nhiễu khó khăn, người dân ít quan tâm đến việc chỉ tiêu hang ngày của họ, họ không nhớ hết chỉ tiết mức chỉ tiêu của mỗi loại và do việc chỉ tiêu

cũng không đồng đều cộng với mức thu nhập thất thường, theo người dân thì khi

nào trong gia đình có tiền là họ sẽ mua những thứ cần thiết cho tiêu dùng của

một tuần như:Gạo, muối, cá khô Không có khoản dư nào để có thể tiết kiệm phục vụ cho đầu tư sẩn xuất hoặc các việc chi tiêu ngoài dự kiến như đau ốm

bệnh tật, vì thu nhập quá ít không đủ cho trang trải chi phí cần thiết của gia đình.

28

Trang 39

Thu nhập và chỉ tiêu là hai yếu tố có mối quan hệ hầu như không thể tách

rời nhau và nó có tỷ lệ thuận với nhau Nếu thu nhập tăng thi chi tiêu cũng có xu

hướng tăng theo Ngược lại, chi tiêu thì không thể làm tăng thu nhập được vì có

trường hợp những hộ có thu nhập thấp nhưng lại chỉ tiêu cao dẫn đến sự thiếu

hụt.

Do có mức thu nhập còn quá thấp chỉ đủ hoặc thậm chí còn thiếu hụt trong chỉ tiêu ăn uống hàng ngày cho nên đa phần số tiền mà người dân kiếm

được dùng hết cho ăn uống chứ không có để chỉ tiêu cho các việc sinh hoạt khác.

Chất lượng bữa ăn gia đình vẫn còn thấp, không đẩm bảo chất lượng nhu cầu

dinh dưỡng, vẫn chỉ là cá khô, mắm có rất nhiều hộ còn tình trạng ăn cơm với

mắm và rau rừng Số lượng gạo trung bình một hộ bình quân sử dụng 27kg/tuần

tuy nhiên, đây chỉ là con số bình quân có sự khác biệt về số lượng gạo tiêu dùng giữa các hộ, có nhiều hộ còn thiếu gạo ăn Qua điều tra mức chỉ tiêu bình quân của một hộ trong tuần vào khoảng 120148 đ/hộ/tuần chủ yếu chi cho việc mua

gao, mắm, muối, thuốc, rượu

4.1.2 Thực Trạng Xã Hội:

Ngoài yếu tố về kinh tế phan ánh về hiện trạng kinh tế của các hộ dân ta

cần xem xét đến yếu tố về xã hội, vì cả hai yếu tố kinh tế và xã hội có mối

quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn nhau thể hiện mức độ phát triển của

cộng đồng của xã hội Sau đây là một vài nét về thực trạng đời sống xã hội của

những hộ người dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa ban nghiên cứu

4.1.2.1 Hoạt Động Tín Dụng:

Hoạt động tín dụng đối với các hộ dân đặc biệt là các hộ dân tộc thiển số

rất được địa phương quan tâm, tuy nhiên do địa phương còn hạn chế về nguồn

29

Trang 40

vốn và nhân lực cho nên hoạt động tín dụng chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người

dân Các hộ người dân tộc được vay vốn chủ yếu dùng cho chăn nuôi bò chưa đa

đạng hoá trong sản xuất, nguồn vốn hoạt động tín dụng chủ yếu là từ ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh.

Qua điểu tra 50 hộ dân thì chỉ có 21 hộ được vay vốn chiếm 42% tổng số

hộ với mức vay bình quân là 2 triệu/hộ đầu tư cho việc nuôi bò có thời gian thu

hồi vốn từ 2 đến 3 năm Còn một tỉ lệ lớn các hộ dân chưa được tiếp cân với nguồn vốn, hầu hết các hộ dân đều có mong muốn được vay vốn để sản xuất

thoát khéi tình trạng đói nghèo Tuy nhiên, việc tiếp cận với tín dụng của người

dân tộc thiểu số còn rất nhiều khó khăn mà nguyên nhân chính vẫn do hạn chế

về nguồn vốn, do sự kém hiểu biết của người dân về quyển lợi và nghĩa vụ của

mình.

4.1.2.2 Sinh Hoạt Cộng Đẳng:

Lễ hội là một phần tất yếu trong đời sống tỉnh thần của đồng bào nói

chung cũng như của người đồng bào tại địa phương nói riêng nghiên cứu Các lễ

hội được tổ chức hàng năm đều thể hiện những mong ước vươn đến một cuộc sống ấm no, tốt đẹp hơn nữa điều đó thể hiện cuộc sống tinh thần, sinh hoạt

cộng đồng của những người con của núi rừng thật phong phú và đa dạng Những

lễ hội luôn gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân.

Người dân tộc thiểu số tại địa phương có tap quán sống quần tụ thành

từng làng một phân bố thưa thớt rộng khắp, người dân rất có tinh thần đoàn kết.

Công tác truyền thanh văn hoá, văn nghệ sinh hoạt cộng đồng của người dân

được địa phương duy trì và thường xuyên tổ chức, nhà rông văn hoá tại mỗi thôn

đều được xây dựng phục vụ cho sinh hoạt của thôn trong các dip lễ hội, hoặc các

buổi hội họp tuyên truyền chính sách của nhà nước của địa phương Các dip lễ

30

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN