Việc tao ra các loại giống mới hay còn gọi là giống cải thiện nói chung và giống khổ qua nói riêng được coi là một bước đột phá trong phát triển kinh tế nông nghiệp vì nó không những góp
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
NGHIÊN CỨU CÁC YEU TO ANH HUONG DEN SỰ CHAP
NHAN GIONG KHO QUA CAI THIEN CUA NONG DAN TAI TINH TIEN GIANG
LE THANH ANH QUYEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CỬ NHÂN
NGANH PTNT VA KN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chỉ Minh xác nhận khóa luận “ NGHIÊN CỨU CÁCYEU TO ANH HUGNG DEN SỰ CHAP NHẬN GIONG KHO QUA CAI THIỆN
CUA NONG DAN TAI TỈNH TIỀN GIANG ” do LE THANH ANH QUYEN, sinhviên khoá 29, chuyên ngành PHÁT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG, đãbảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
TS PHAN THỊ GIÁC TÂM
Người hướng dẫn
Ký tên,ngày tháng năm
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội oo cao
Ký tên, ngay,) thang? năm +} Ký tên, ngày tháng năm
4W o$) Zoo}
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Đề hoàn thành được luận văn này không những là công sức của một minh tôi
mà còn có sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên của rất nhiều người
Lời đầu tiên tôi xin gởi lời biết ơn đến ba mẹ, bà ngoại những người đã cho tôi
một hình hài và cuộc sống như hôm nay Chính bố mẹ là nguồn động viên lớn nhấttrong cuộc đời của con Sự giúp đỡ âm thầm và tình thương sâu sắc của bố mẹ con xin
luôn khắc ghi Con kính chúc ba mẹ, bà ngoại sức khỏe và luôn là nguồn động viên lớn
nhất của con!
Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Giác Tâm, người đã hướng dẫn, chỉ
bảo em nhiệt tình, tạo điều kiện cho em tham gia vào dự án “Tac Động Của Giống
Khổ Qua Cải Thiện Đến Nông Dân” và em đã trích một phần số liệu vào việc làm
khóa luận này Kính chúc cô luôn mạnh khỏe và tràn day hạnh phúc trong cuộc sống!
Tiếp theo xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy, cô trong bộ mônPTNT và KN nói riêng và các thầy, cô trong khoa Kinh Tế nói chung, những người đã
tận tình truyền đạt những kiến thức quý báo để tôi áp dụng vào việc làm khóa luận tốtnghiệp Kính chúc thầy cô đồi đào sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc
sống!
Xin cảm ơn Bác Sáu phó chủ tịch hội nông dân xã Bình Phú, chú Điện trưởng
ấp Bình Phong, chú Hồng chủ tịch hội nông dân xã Tân Lý Tây, chú Sáu Niềm, cô
Nga đại lý giống tại thị xã Cai Lậy và cùng nhiều người khác trên các địa bàn nghiên
cứu đã tận tình giúp đỡ tôi chỗ ở, chỉ nơi ở nông dân và các tư liệu thực tế Kính chúccác bác, các chú, các cô sự thành công!
Lời cuối cùng xin gởi lời tri ân tới tất cả các bạn cùng lớp, cùng khóa học đãcùng đồng hành, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt tiến trình làm khóa luận Chúc
các bạn gặp nhiều may mắn và thành đạt!
Trang 4NỘI DUNG TOM TAT
LE THANH ANH QUYEN Tháng 07 năm 2007.”Nghiên Cứu Các Yếu Tố
Anh Hưởng Đến Sự Chấp Nhận Giống Khổ Qua Cải Thiện Của Nông Dân Tại Tinh Tiền Giang”
LE THANH ANH QUYEN July 2007 “Research Factors Influencing Farmer’s Willingness To Adopt Improved Bittergourd Varieties In Tien Giang
Province”.
Việc tao ra các loại giống mới hay còn gọi là giống cải thiện nói chung và giống
khổ qua nói riêng được coi là một bước đột phá trong phát triển kinh tế nông nghiệp vì
nó không những góp phan cải thiện cuộc sống của người nông dân mà còn giúp đáp
ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường Tiền Giang là một trong những nơi sản xuất nông nghiệp nỗi bật của ĐBSCL về trồng cây ăn trái và rau ăn quả Đối với rau ăn quả
mà đặc biệt là khổ qua được bà con tại tỉnh trồng rất nhiều Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận không nhỏ các nông dân vẫn còn trồng giống khổ qua địa phương.
Khóa luận tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận giống khổ qua
cải thiện của nông dân trên cơ sở phân tích số liệu điều tra 64 hộ trồng khổ qua ở 2 nhóm trồng giống địa phương và giống cải thiện tại các xã Bình Phú huyện Cai Lậy, Tân Lý Đông và Tân Lý Tây của huyện Châu Thành, phỏng vấn chuyên sâu các “lão
nông tri điền”, thương lái thu mua hàng, các đại lý giống Kết quả cho thấy có hai yếu
tố quan trọng ảnh hưởng đến sự chấp nhận của nông dân là yếu té năng suất cao và
phù hợp thị hiếu Bên cạnh đó còn có yếu tố liên quan đến ban thân người nông dan như trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm trồng rau, sự tham gia tập huấn và quy mô diện tích trồng trọt Mặt khác còn có yếu tố tự nhiên tác động là đặc điểm về đất đai.
Ngoài các yếu tố trên còn có những yếu tố quan trọng nữa là sự quan tâm của chính
quyền địa phương và công ty giống.
Trang 51.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
1.4 Cầu trúc luận văn
CHƯƠNG 2.TÔNG QUAN
2.1 Tổng quan về thị trường rau quả Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất
2.1.2 Tiêu thụ nội địa
2.2 Tổng quan về các tài liệu nghiên cứu có liên quan đã được thực hiện
2.2.1 Chiến lược bảo tồn nội vi tài nguyên cây trồng vì
sự phát triển bền vững
2.2.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận
giống cải thiện của người nông dân của các nhà nghiên cứu khác
2.3 Tổng quan về các địa bàn nghiên cứu
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang
vii Vili ix
wo G1) NO Ke
tA tà đ ®
3.1 Cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận kỹ thuậtmới I13.2 Khái niệm về giống cải thiện
3.3 Các loại giếng khổ qua được sử dụng hiện nay
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp điều tra và số mẫu điều tra
3.3.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
4 2
3.3.3 Phương pháp kiểm dinh Y
Trang 63.3.4 Các giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận
CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
4.1.1 Tuếi của các nông dân được phỏng van4.1.2 Cơ cấu nam nữ của người được phóng vấn
4.2 Cơ cấu sử dụng giống khổ qua của các nông hộ tại điểm nghiên cứu
4.2.1 Cơ cầu sử dụng giống khổ qua của các nông hộ phỏng van
4.2.2 Co cấu sử dung giống khổ qua F1 của các nông hộ phỏng van
4.3 Đặc điểm canh tác khổ qua của nhóm hộ trồng giống khé qua
địa phương và nhóm hộ trồng giống là F1
4.3.1, Thời vụ trồng khổ qua của 2 nhóm hộ
4.3.2 Mô hình luân canh của 2 nhóm hộ 4.3.3 So sánh kỹ thuật canh tác giữa 2 nhóm hộ
4.4 Phân tích các nhân tế ảnh hưởng đến sự chấp nhận trồng giống
khổ qua cải thiện của người nông dân
4.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng dựa trên các lí do
để lựa chọn lọai giống của nông dân
4.4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng dựa vào các đặc điểm của
nông dân
4.4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng dựa vào yếu tố đất dai
4.5 Các nhân tô ảnh hưởng khác
4.5.1 Chính sách của nhà nước4.5.2 Sự quảng bá giống của công ty giống
4.6 Mối quan hệ giữa các thành phan trong chuỗi cung cấp giống
khổ qua cải thiện
CHƯƠNG 5 KET LUẬN VA ĐÈ NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị
5.2.1, Đối với nhà nước
5.2.2 Đối với công ty giống
18
19 19
19 20
21
21 22
23
23 25 26
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
vũ
Trang 8DANH MỤC CAC BANG
Bảng 3.1 Cac Giống Khổ Qua và Co Cấu Diện Tích Gieo Trồng Vòng Quay 3 _
Bảng 4.3 Cơ Cấu Sử Dụng Giống Khổ Qua của Các Nông Hộ
tại Điểm Nghiên Cứu 21
Bảng 4.4 Co Cầu Sử Dụng Giống Khổ Qua Cải Thiện của Các Nông Hộ Phỏng Vấn
22
Bảng 4.5 Các Loại Cây Trồng Luân Canh với Khổ Qua của 2 Nhóm Hộ 25
Bang 4.6 Bang So Sanh Kỹ Thuật Canh Tác giữa 2 Nhóm Hộ 26
Bảng 4.7 Lý Do Lựa Chọn Giống Khổ Qua của Nông Dân Phân theo 2 Nhóm 28
Bang 4.8 Nang Suất Trung Bình/vụ của Hai Loại Giếng Khé Qua năm 2006 29
Bảng 4.9 Bảng So Sanh Chi Phí Bình Quân Trồng Khổ Qua Giữa 2 Nhóm Hộ 30Bảng 4.10 Trình Độ Học Vấn của Nông Dân Trồng Khổ Qua Phân Theo 2 Nhóm 32
Bảng 4.11 Tổng Diện Tích Trồng Trọt của Nông Dân Phân Theo 2 Nhóm 33
Bảng 4.12 Số Năm Trồng Rau của Nông Dân Của 2 Nhóm Hộ 35
Bang 4.13 Sự Tham Gia Tap Huấn của Nông Dân Phân Theo 2 Nhóm Sĩ
Bảng 4.14 Phân Bồ Dat Trồng Khổ Qua Phân Theo 2 Nhóm 38
Bang 4.15 Nguồn Thông Tin về Giống Mới của Nông Dân 4I
Trang 9Hình 4.4 Tỷ Lệ Nông Dân Trồng Khổ Qua vào Các Tháng Năm 2006 23
Hình 4.5 Tỷ Lệ Nông Dân Thu Hoạch Khổ Qua vào Các Tháng Năm 2006 23
Hình 4.6 Sơ đồ các thành phần trong chuỗi cung cấp giống khổ qua cải thiện 42
1X
Trang 10DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bản Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ
Trang 11CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Khổ qua (Momordica charantia L.) thích hợp với khí hậu nhiệt đới và bán nhiệt
đới Trên thế giới khế qua được trồng ở Phía Đông Án Độ, miền Nam Trung Quốc,
nhiều bang của Australia, Nam Mỹ, Đông Phi, vùng Caribbean và các nước ở Đông
Nam Á (Morgan và ctv, 2002) Ở Việt Nam khổ qua trồng được quanh năm và ở khắp
các vùng của cả nước nhưng nhiều nhất là các vùng ĐBSH, ĐBSCL và vùng ĐôngNam Bộ vi có điều kiện về khí hậu và đất đai thích hợp (viettrade.gov.vn)
Ở một số tỉnh như Đồng Nai, Tiền Giang cây khổ qua đã và đang là cây làm
giàu của nhiều hộ nông dân Cụ thể là tại xã Bình Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nhiều nông dân trồng khổ qua giống F1 đạt năng suất từ 2,5 đến 3 tấn/công đất, giábán 2.700 đồng/kg, sau khi trừ đi chi phí còn lãi 30 triệu đồng (vụ hè thu)(vndgkhktnn.vietnamgateway.org) Bên cạnh việc cải thiện đời sống của người nông dân việc trồng khổ qua giếng mới (F1) còn cải thiện được độ màu mỡ của đất (Lê Hữu
Hải, Trưởng Phòng Nông nghiệp huyện Cai Lậy cho biết)
Từ những lợi ích trên thì ở các tỉnh Đông Nam Bộ và những nơi sản xuất lúa
hiệu quả kém ở ĐBSCL nhà nước có chủ trương đưa các cây khổ qua và các loại cây
màu khác vào luân canh với lúa nhằm hạn chế sử dụng nước trong mùa cạn kiệt và gia
tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất (theo điều tra của Cục Trồng Ttrọt ngày3/4/2006) Cũng theo đó Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã quyết định rằng
trồng rau quả, hoa và cây cảnh là một trong những hướng phát triển chính của ngành
từ nay đến năm 2010.
Mac du có tiém nang cao nhu vay song viéc san xuất khổ qua nói riêng và các
loại rau quả nói chung chủ yếu vẫn chỉ để phục vụ cho nhu cầu nội địa (TT Xúc tiễn
TM và ĐT Tp Hồ Chí Minh) mà chưa xuất khẩu được nhiều ra những thị trường đầy
Trang 12hưa hẹn bên ngoài Một trong những nguyên nhân có ảnh hường tới van dé trên là sự
thiếu giống tốt và tập quán để giống của người nông dân vẫn còn (cục trồng
trọt.gov.vn) Vậy câu hỏi đặt ra là lý do nào khiến người nông dân chưa chấp nhận
trồng giống cải thiện ? Ngoài ra hiện nay chưa có một tài liệu nào nghiên cứu về các
yếu tổ ảnh hưởng đến sự lựa chọn giống của nông dân
Xuất phát từ vấn đề thực tế trên và được sự đồng ý của Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự
chấp nhận giống khỗ qua cải thiện của người nông dân tại tỉnh Tiền Giang” nhằm tìm hiểu các nguyên nhân vì sao người nông dân chấp nhận trồng giống khổ qua cải
thiện đồng thời tìm biểu các loại giống khổ qua đang được người nông dân sử dụng
Đề tài có tính chất tham khảo cho các nhà nghiên cứu về chính sách giếng vàcho các công ty sản xuất giống.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Mục tiêu của đề tài là nhằm xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến người dân trong việc ra quyết định trồng giống khổ qua cải thiện, làm cơ sở đề xuất các giảipháp để thúc đây người dân áp dụng trong giống cải thiện
= Tìm hiểu mối quan hệ giữa các thành phần trong chuỗi cung cấp giống khổ qua
cải thiện cho nông dân trên địa bàn nghiên cứu.
= Dé xuất giải pháp phát triển trồng giống khổ qua cải thiện trên địa bàn nghiên
cứu.
Trang 131.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
1.3.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu
Thời gian thu thập số liệu từ ngày 01/03/2006 đến ngày 01/06/2006
Thời gian thực hiện đề tài từ 01/03/2006 đến 15/07/2006
1.3.2 Phạm vỉ không gian nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên dé tài giới han về không gian nghiên
cứu nên chỉ tập trung tại 3 địa điểm là xã Bình Phú huyện Cai Lậy, xã Tân Lý Đồng,
Tân Lý Tây huyện Châu Thành của tỉnh Tiền Giang.
1.4 Cấu trúc luận văn
Chương 1 đề cập đến sự phát triển của khổ qua nói riêng và của ngành rau quả
Việt nam nói chung chưa tương xưng với tiềm năng vốn có của nó và đề ra mục tiêucủa để tài là tìm hiểu các nhân tế ảnh hưởng đến người dân trong việc ra quyết định áp dụng trồng giếng khổ qua cải thiện Chương 2 giới thiệu các yếu tố có liên quan đến sự chấp nhận giống cải thiện trong các tài liệu đã tham khảo và tổng quan về địa bàn ghiên cứu Chương 3 đưa ra những khái niệm về giống cải thiện, giếng OP, giống khổ qua cải thiện và phương pháp nghiên cứu về sự chấp nhận để xác định các nhân tố
chính ảnh hưởng đến sự ra quyết định trồng giống khổ qua cải thiện của người nông
đân Chương 4 nêu lên các kết quả đã điều tra được như cơ cấu giống khổ qua mà
người dân đang trồng và các nhân tô ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người nôngdân Chương 5 rút ra những kết luận xung quanh vấn đề nghiên cứu và từ đó dé xuấtnhững giải pháp thúc đẩy người dân trồng giống khổ qua cải thiện trên địa bàn nghiên
cứu.
Trang 14TONG QUAN
2.1 Tổng quan về thị trường rau quả Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất
Sản xuất rau quả của Việt Nam trong những năm qua đã có những bước tiễn
đáng kể về quy mô cũng như cơ cấu sản phẩm, nhiều loại rau quả đặc sản, có chất
lượng cao được quy hoạch thành những vùng chuyên canh Diện tích trồng rau quả của
Việt Nam đã tăng từ 771,4 nghìn ha năm 1993 nên đã tăng lên đến 1440,1 nghìn ha
năm 2002, trong đó diện tích cây ăn quả tăng 2,3 lần, bình quân tăng 10,1%/năm và
diện tích rau các loại tăng 1,6 lần, bình quân tăng 5,6%/năm
Khu vực sản xuất rau chủ yếu là vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm 25,26% diện tích và 30,78% sản lượng rau của cả nước, tiếp đến là vùng Đồng bằng sông Cửu Long
với 23,28% diện tích và 25,46% sản lượng (2002), ngoài ra còn có Đà Lạt — vùngchuyên canh rau có chất lượng và hiệu quả cao
Việc nâng cao năng lực chế biến rau, quả đã được chú ý đầu tư Trước năm 1999,
cả nước chi có 12 nhà máy và 48 cơ sở chế biến rau, quả có thiết bị, công nghệ lạc hậu, sản phẩm làm ra không phù hợp với thị trường, công suất chỉ khoảng 150 nghìn
tắn/năm Sau 4 năm triển khai đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh giai đoạn
1999-2010, đã có thêm 12 nhà máy chế biến, nâng tổng công suất cả nước lên gần 290
nghìn tấn với các thiết bị tiên tiến của châu Âu Sản phẩm chế biến của nước ta đã cómặt tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có những thị trường khó tính như
Mỹ, EU
Trang 152.1.2 Tiêu thụ nội địa
Rau quả Việt Nam chủ yếu được sản xuất để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nội địa Theo số liệu Điều tra mức sống đân cư của Tổng cục Thống kê thì mức tiêu thụ bình
quân rau quả tươi của mỗi người dan Việt Nam là 71kg/người/năm Tuy nhiên, con số này chưa bao gồm rau quả được tiêu thụ gián tiếp trong các sản phẩm chế biến như
nước ép trái cây, mứt hay rau quả tươi được tiêu thụ bên ngoài gia đình Về mặt giá trị,
tiêu thụ rau quả chiếm khoảng 4% tổng chi tiêu bình quân của các hộ gia đình
2.2 Tổng quan về các tài liệu nghiên cứu có liên quan đã được thực hiện
2.2.1 Chiến lược bảo tồn nội vi tài nguyên cây trồng vì sự phát triển bền vững
Tại buổi hội thảo quốc gia về đánh giá các hoạt động, kết quả của các dự án bảo
tồn nội vi cây trồng, ông Lê Văn Bam cho biết: Việt nam là một trong số mười quốc
gia da dang và giàu có nhất thế giới về tài nguyên di truyền thực vật Chính nhờ sự đadạng này mà nông dân tại các vùng khó khăn đã duy trì được cuộc sống của họ trong
các điều kiện sinh thái khó khăn.Tại đây nông dan đã chọn lọc và duy trì các giống địa
phương cổ truyền để thỏa mãn những nhu cầu riêng của họ như sự ưa chuộng về chất
lượng phục vụ các hoạt động văn hóa và tôn giáo cũng như bảo vệ môi trường Tuy
nhiên trong vài năm trở lại đây nguồn tài nguyên này đang bị cạn kiệt với tốc độ ngày
càng gia tăng do sự hủy hoại môi trường sống và sự phụ thuộc của người nông dân vào
một số rất ít các giống cải tiến Từ nhận thức trên Chính Phủ Việt nam đã thành lập và
thúc đây mạng lưới quốc gia về bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật Mạng lưới này
chịu sự quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bộ cho rằng chính các
nông dân ở những vùng khó khăn đóng vai trò chủ đạo trong công tác báo tồn nội vi đa
đạng sinh học nông nghiệp (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và ctv, 2004) Từ những nhận xét
trên có thể kết luận rằng nông dan tại các vùng có điều kiện khó khăn thì ít sử dụng giống cải tiến so với giống địa phương hay nói cách khác những yếu tố ảnh hưởng đến
việc chấp nhận giống mới của nông dân đó là điều kiện về cơ sở hạ tầng và điều kiện
kinh tế hộ.
Trang 162.2.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận giống cải thiện của
người nông dân của các nhà nghiên cứu khác
Vào những năm 1960-1970 cuộc Cách mạng xanh đã mở ra thời kỳ mới cho sựphát triển nông nghiệp Châu Á Tiềm năng cho việc tăng sản lượng cây trồng là rất lớn với sự đóng góp của phân hóa học, thuốc trừ sâu, biện pháp thủy lợi, các giống cây
trồng có năng suất và quá trình sử đụng đất hợp lý đã giúp cho nhiều nước đông dân
như Trung Quốc, An Độ tự túc được lương thực và thoát nghèo đói chỉ trong khoảng
thời gian 20 năm Từ thực tế đó giếng mới đã trở thành một công cụ giúp cho nền
nông nghiệp của các nước đang phát triển phát triển vượt bậc Các nhà khoa học tại
các nước Nhật và một số nước Châu Phi như Nigeria, Kenya này đã tiến hành các
nghiên cứu về sự chấp nhận giống mới của nông dân về lúa, lúa mì, đậu và đã đưa
ra một số kết quả nghiên cứu như sau:
e Những nông dân ở các vùng có điều kiện thuận lợi thì sử dụng các loại giống
lúa mì mới (52%) cao hơn ở những nông dân ở các vùng kém thuận lợi (22%)
(Gamba, P và ctv 2003).
e© Nhiều nông dân ở Ogata-Nhật Ban bắt đầu trồng lúa theo cách ít sử dụng phânhóa học không phải vì họ chú trọng đến vẫn đề đạo đức mà vì sự ưa thích của thị
trường (J.O Saka va ctv, 2005).
e Thời gian sinh trưởng nhanh là một trong những đặc điểm của giống đậu
Kalima mà người dân ưa thích Trồng Kalima vào mùa mưa thì nó có xu hướng thành
thục sớm vào tháng 2 hoặc tháng 3, đây là khoảng thời gian mà nhiều nông dân phảiđối mặt với vấn đề thiếu lương thực và tiền mặt Chính vì thế Kalima là một loại giống
rất tốt trong việc làm địu đi những khó khăn này Một điều thuận lợi khác nữa là chính
sự thành thục nhanh của nó cho phép nông dân có nhiều hơn một vụ trồng đậu trong
mỗi mùa trồng (Masangano C M và ctv, 2002) Ngoài ra lý do chính mà những nông
dân ở cá 2 quy mô diện tích đất nông nghiệp lớn và nhỏ đều chap nhận trồng giống lúa
mì mới là đo giống mới có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt và có thời gian sinhtrưởng ngắn Còn những điều làm trở ngại người nông dân chấp nhận giống lúa mì
mới là sự thiếu hụt giống và thiêu kiến thức (Gamba và ctv, 2003)
Trang 17eae SS © Se = = =
© Đa số những nông dân có học (93.7%) là những người chấp nhận giống mới
trong khi những nông dân mù chữ (53.7%) là những người không chấp nhận giống
mới (J.O Saka và ctv, 2005).
e Tuổi trung bình của các nông dan trồng lúa là 53 tuổi trong đó độ tuổi từ 21 đến
40 tuổi chiếm 20.4% Những người chấp nhận giống gạo mới thì trẻ hon (42.8 tuổi)những người không chấp nhận (53.9 tuổi) (J.O Saka va ctv, 2005)
© Người dân ở vùng Thiwi Lifidzi-Nigeria trồng nhiều loại đậu hơn người dan ở
các vùng khác là đo họ có kinh nghiệm về các vẫn đề thường xảy ra đối với trồng đậu
Tóm lai các yếu 16 như điều kiện vùng thuận lợi, vùng khó khăn, sự ưa thích
của thị trường, yếu tố mùa vụ và năng suất của giống, trình độ học vấn, tuổi tác, kinh
nghiệm trồng và sự tham gia tập huấn của người nông dân là các yếu tố có ảnh hưởngđến sự chấp nhận giống mới của người nông dân.
2.3 Tống quan về các địa bàn nghiên cứu
a) Xã Bình Phú
Xã Bình Phú cách thành phố Hồ Chí Minh 97 km đi về hướng Tây Nam, có trụcđường quốc lộ 1 đi ngang Do vậy tạo thuận tiện cho việc luân chuyển hàng hóa, giao
lưu buôn bán giữa người sản xuất trên địa bàn với thị trường rộng lớn và đa dạng này
Địa hình của xã chia làm 2 vùng, vùng đất cao (gọi là phía Nam Lộ 1) gồm có các ấp
như ấp Bình Phong, Bình Trị, Bình Tịnh và vùng đất thấp thì gồm có các ấp Bình Thạnh, Bình Hung, Bình Tinh, Binh Sơn, Bình Thới, Bình Đức Các ấp có số lượng
nông đân trồng các lọai rau ăn quả nhiều nhất bao gồm có ấp Bình Phong, Bình Trị và
Bình Thạnh.
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 1,894.94 ba, trong đó tổng điện tích đất nông nghiệp là 1,616.52 ha và tổng diện tích dat trồng rau ăn quả là 513 ha Nhóm đất chính
của xã là đất phù sa vì vay tao điều kiện tốt cho việc trồng các lọai rau ăn quả như khổ
qua, dưa leo, bau, bi, dua hấu Trong 4 vụ Đông Xuân, Hè Thu, Vụ 3, Vụ 4 năm
7
Trang 182006 thì diện tích trồng cây dưa hấu là 427 ha, diện tích trồng dưa leo là 27 ha và điện
tích trồng khé qua là 6.6 ha Bên cạnh trồng màu bà con tại xã còn trồng các loại cây
ăn quả khác Nông dân ở vùng Nam Lộ I và các vùng có đê bao ở Bắc Lộ trồng được
khoảng 8.900 cây ăn trái các lọai trên điện tích vườn xen và chuyên canh, chuyển diện
tích ruộng lên vườn trồng cây ăn trái là 1.5 ha (số liệu năm 2006).
Tổng số dân của xã là 17400 người trong đó tống số hộ là 3300 hộ và số hộ làm
nông nghiệp là 3160 chiếm 96% Còn lại là các hộ làm nghề buôn bán, dich vụ
Tổng thu nhập trung bình hàng năm của xã là 5500,000 đ/người Xét về mặt kinh tế hộ
thì tình trạng kinh tế chủ yếu của xã là hộ khá chiếm 66.56%, tỷ lệ hộ giàu là 20.24%
và tý lệ hộ nghèo là 52.5%.
Hình 2.1 Phân Lọai Kinh Tế Hộ theo Tỷ Lệ
13.18% 20.24%
m Giàu Nghèo
O Kha
Nguồn: Số liệu thống kê của xã Binh Phú
Giống của các lọai rau ăn quả nói trên được bà con tại xã trồng đa số là giống F1 Giếng địa phương không còn trồng nữa vì giống bị thoái hóa và mắt giống Ngoài
ra năm 2002 các công ty giống rau ăn quả như công ty Đông Tây, Trang Nông đã đến
để quảng cáo, khuyến khích bà con chuyến sang trồng các loại rau ăn quả giống mới.
Mặc dù năm 2002 các công ty xuống giới thiệu giống mới cho nông dân tại xã nhưng
năm 1997 thì nông dan tại đây đã chuyển sang trồng giống mới rồi, và loại cây được trồng chủ yếu vào thời điểm này là cây dưa hấu Sự khởi xướng trồng giống mới này bắt nguồn từ việc nông dân ở nơi khác (huyện Gò Công) đến địa bàn của xã thuê đất
trồng dưa hấu giống mới có sử dụng kỹ thuật phủ bạc cho năng suất cao, từ đó bà con hoc hồi được kỹ thuật và dan dần chuyển từ trồng lúa sang trồng dưa hấu và thói quen trồng giống mới cũng xuất phát từ đó.
Trang 19Nguồn nước được sử dụng chủ yếu cho tưới tiêu tại địa phương là từ nguồn
kênh, rạch, sông với tỷ lệ nông dân sử dụng là 100% Còn nguồn nước được sử dụng
cho sinh họat là nước giếng chiếm đa số (65%) và nước mưa (35%), tại xã chưa có
nước máy.
b) Xã Tân Lý Tây
Xã Tân Lý Tây cách thành phố Hồ Chí Minh 60 km đi về hướng Tây Nam vàcũng có đường quốc lộ 1 đi ngang Do đó những nông dân tại địa phương có điều kiện tiếp xúc thông tin và giao lưu buôn bán với các thị trường lớn, đầy tiềm năng này Địa
hình của xã là thuộc vùng đất cao, đất phù sa do vậy tạo điều kiện dễ dàng cho việc
trồng các loại cây ăn quả như đưa leo, khổ qua, bau, bí, đậu que Tuy nhiên lại gây
khó khăn cho bà con khi canh tác vào mùa khô vì việc thiếu nước sẽ ảnh hưởng tới
năng suất của cây.
Tổng điện tích tự nhiên của xã là 502 ha Diện tích đất nông nghiệp là 424.3 ha
trong đó điện tích đất trồng rau là 40 ha.Trong tổng diện tích đất trồng rau đó thì điệntích trồng khổ qua là 8 ha và diện tích trồng đưa leo là 10 ha Giống của các loại rau ăn
quả mà nông dân trồng chủ yếu ở đây là giống mới và năm mà nông dân tai địaphương bắt đầu chuyển sang trồng giống mới pho biến là năm 2000
Tổng số dân của xã là 10,878 người Tổng số hộ là 2605 hộ, trong đó số hộ làm nông là 1191 hộ (46%), 54% là các hộ còn lại là những hộ làm nghề thủ công nghiệp
như đan, lát và các hộ làm nghề buôn bán, dịch vụ
Nguồn nước được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp tại xã là 100% là từ nguôn
nước tử kênh, rạch, sông, hd Con nguén nước phục vụ cho sinh hoạt đa số là từ nước
máy (74%), kế tiếp là nước giếng (12%) và cuối cùng là nước mưa (14%)
Các nông dân tại địa phương bắt đầu trồng phổ biến các lọai rau ăn quả giống
mới là năm 1995 Các công ty cung cấp các giống rau ăn quả chủ yếu gồm có các công
ty như Đông Tây, Trang Nông, Trung Nông, H&V
c) Tân Lý Đông
Khoảng cách về địa lý của xã so với thành phố Hồ Chí Minh cũng tương tự nhưhai xã trên Tuy nhiên tại xã không có đường quốc lộ 1 đi ngang qua do đó việc nôngdân sản xuất tại địa phương muốn tiếp cận với các thông tin thị trường hay giao lưu
buôn bán không được thuận lợi như hai xã trên.
9
Trang 20Tổng diện tích tự nhiên của xã là 1555.24 ha, diện tích đất nông nghiệp là
1375.69 ha (88%), trong đó diện tích trồng rau (rau má và rau ăn quả) là 150 ha Nhóm
đất chính của địa phương là nhóm đất phèn Tổng diện tích đất trồng khổ qua là 5.5
ha/vụ Toàn xã có 13950 người, tổng số hộ là 2920 hộ va số nông hộ là 1800 bộ chiếm62% 38% các hộ còn lại chủ yếu là làm nghề thủ công nghiệp và làm công nhân và
buôn bán, dich vụ.
Tỷ lệ giống rau ăn quả mới được trồng tại địa phương là 80%, 20% còn lại là
giống địa phương Đặc biệt đối với cây khổ qua thì hầu hết các bà con trồng là giống
địa phương không trồng giống cải thiện.
Nguồn nước tưới cho cây trồng của địa phương chủ yếu là từ nguồn kênh, rạch, sông, hồ (100%) Nguồn nước bà con sử dụng cho ăn, uống, sinh hoạt gia đình là từ
nguồn nước máy (60%), nước giếng (30%) và nước mưa (10%)
Hiện tại chưa có công ty nào về giống rau ăn quả xuống địa phương phối hợp
với chính quyền để tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo cho nông dân Chỉ có các công
ty về thuốc BVTV như công ty thuốc Gyngenta, công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn, công
ty thuốc BVTV An Giang là thường xuyên đến địa phương Cụ thé là năm 2006 số lần
tổ chức tập huấn, quảng cáo giống của các công ty này tại địa phương là 30 lần.
Trang 21CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận về các yếu té ảnh hưởng đến sự chấp nhận kỹ thuật mới
Nghiên cứu sự chấp nhận trong nông nghệp nói chung là hướng đến việc xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận một kỹ thuật mới tại một địa phương
nhất định Tuy nhiên người ta cho rằng các yếu tố ảnh hưởng tới sự chấp nhận các kỹthuật mới trong nông nghiệp từ xưa tới nay đều xuất phát từ nông dân, điều kiện canh
tác của nông hộ, từ bản thân kỹ thuật mới đó và từ những mục tiêu của nông dân
(A desina and Zinnah 1992) (trích từ Gamba và ctv, 2003) Mặt khác nông dân và điều kiện nông trại được cho là có ảnh hưởng tới sự chấp nhận, không giới hạn ở đó các yếu
tố ảnh hưởng còn là quy mô diện tích đất canh tác, điều kiện sinh thái và trình độ học
như vậy.
Theo tài liệu nghiên cứu của công ty giếng Đông Tây cho biết những nông dan
trồng giống cải thiện thì năng suất mà họ đạt là cao, chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp và thường bán với giá cao Điều quan trọng mà tài liệu còn cho thấy nữa là ngườitiêu đùng sẽ sẵn sàng trả với giá càng cao cho những sản phâm mà có mùi vị ngon và
Trang 22đẹp mắt Chính vì vậy những người nông dân có tinh thần đổi mới họ nhanh chóngchấp nhận các giống cải thiện.
3.2 Khái niệm về giống cải thiện
Giống cải thiện bao gồm các loại giống có tác động về mặt di truyền của con người Cụ thể là có 2 loại giống được gọi chung là giống cải thiện gồm giống lai F1 vàgiống OP.
Theo đánh giá thì giống cải thiện cho chất lượng cao, sự đồng nhất và năng suất cao Hơn thế nữa giỗng cải thiện còn có thể đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng
ngày càng đa dang về hình dang, màu sắc (Morgan và ctv, 2002)
a) Khái niệm về giống F1
Giống F1 là giống được hình thành khi lai giữa hai hoặc nhiều giồng thuần, có khả năng kết hợp cao những tính trạng kinh tế mong muốn Không nên sử dụng trái
thương phẩm của giống lai Fl để làm giống vụ sau vì sẽ cho trái không đồng đều vềhình dạng, màu sắc và năng suất thấp (vietnamgateway.org)
b) Khái niệm về giống OP
Giống OP là giống được thụ phan bằng gió, côn trùng, chim và những động vậtkhác không có sự tác động của con người Chúng sinh trưởng tốt mà không cần phải
đầu tư nhiều bởi vì chúng được lựa chọn ở những điều kiện hữu cơ
(http://www.vietnamgateway.org).
Trang 233.3 Các loại giống khố qua được sử dụng hiện nay
Bang 3.1 Các Giống Khổ Qua và Cơ Cấu Diện Tích Gieo Trồng Vòng Quay 3
Vòng/Năm
: Cơ câu Năng Giá mua
Lượng giỗng ‘ Don vi
Tên giong diện tích suat hạt :
(g/1000m2) cung cap
(%) (tan/ha) gidng(d/kg) Khổ qua 192 275 1.2 27 650.000 Cty Đông Tây
Khổ qua 054 600 0.6 15 1060.000 Cty Đại Địa
Khô qua 23 267 1.6 24 533.000 Cty Dai Dia
Khé qua 241 354 47.6 24.8 1883.000 Cty Déng Tay
Khé qua 242 977 13.6 28 868.000 Cty Déng Tay
Khé qua 277 420 as 24 2840.000 Cty Déng Tay
Khé qua DP 364 L5 15 1304.000 Mua của nông dân
Khé qua TN 56 350 4.9 24 1855.000 Cty Trang Nông
Khổ qua TN 23 425 1 22 725.000 Cty Trang Nông
Khổ qua TN 26 217 1,5 26 500.000 Cty Trang Nông
Khổ quaTN 27H 263 35 25 525.000 Cty Trang Nông
Khổ qua TN 8 358 6.2 20.8 625.000 Cty Trang Nông
Nguôn :Kết quả điêu tra tình hình sản xuât và sử dụng giống rau tại TP HCM, 2004
e Giống Khổ qua 242 : cây sinh trưởng tốt mọi thời vụ Trái xanh bóng dài 19-20
cm, gai nở, cơm dày, vận chuyển đi xa tốt Trái có độ đồng đều cao, năng suất trung
bình 3-5 kg/gốc Thời gian thu hoạch là 36-38 ngày sau gieo.
e Giống Khổ qua 241 : Cây sinh trưởng tốt mọi thời vụ Trái dài 16-18 cm, màuxanh bóng, gai nở to, cơm dày chắc trái thích hợp cho vận chuyển xa Trái có độ đồng
đều cao, năng suất trung bình 3-4 kg/gốc Thời gian thu hoạch 36-38 ngày sau gieo
Hạt giống khổ qua 241 và khổ qua 242 do công ty Đông Tây sản xuất được
nông dân tại tp HCM trồng nhiều ( trên 60% điện tích) do có năng suất cao, giống khổ qua địa phương cũng duoc nông dan trồng khá ( 15.7% diện tích), mặc dù năng suất
không cao nhưng trái không quá lớn nên được người tiêu dùng yêu chuộng, bán đượcgiá (nguồn : Kết quả điều tra tình hình săn xuất và sử dụng giống rau, tpHCM 2004)
13
Trang 24Các loại giống OP đang được trồng hiện nay bao gồm :
© Giống TH-12: do CTGCTMN chon lọc từ giống khổ qua mỡ địa phương.
Giống cho trái sớm, bắt đầu thu trái 40 ngày sau khi gieo, trái dai 18 -20 cm, thon hai
đầu, không vai, màu xanh trung bình, gai đọc liền và nỗi r6, thịt trái day, ít dang, thích
hợp với thị hiếu người tiêu dùng Năng suất trung bình từ 20 - 25 tắn/ha
e Giống trái nhỏ: do CTGCTTP chon lọc từ giống địa phương Giống cho trái rất
sớm, bắt đầu thu hoạch 35 ngày sau khi gieo, trái dai 15 -16 cm, thon hai dau, không
vai, màu xanh trung bình, gai dọc liền và nổi rỏ, thịt day, it dang, thích hợp thị hiểungười tiêu ding thành phố Năng suất 15 - 20 tan
e Giống khổ qua Xiêm: trái to, dai 30 - 40 cm, không vai, vỏ xanh trung bình, gai
to, it dang, nang suất khá
e Giống khổ qua Rô: trái nhỏ 12 - 15 cm, hai đầu nhọn, không vai, vỏ xanh trungbình, gai nhỏ, nhọn, vị đắng nhiều, sai trái nhưng năng suất thấp hơn khổ qua Xiêm.
Loại này thích hợp chế biến sấy khô làm trà
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp điều tra và số mẫu điều tra
Một số công cụ trong phương pháp PRA sau đây được sử dụng để thu thập số liệu.
e Thảo luận nhóm: Tìm hiểu tình hình chung về kinh tế xã hội của 2 nhóm hộ áp
dụng và không áp dụng trồng giống khổ qua mới, nhân tế chính ảnh hưởng đến người
dân trong quyết định trồng giống mới và các chương trình dự án đã và đang triển khaitrên địa bàn.
e Điểutra nông hộ: điều tra nông hộ với bản câu hỏi soạn sẵn
e Cách chọn mẫu: Xã Bình Phú chọn 31 hộ trồng khổ qua, xã Tân Lý Đông chọn
16 hộ trồng khổ qua, xã Tân Lý Tây chọn 17 hộ trồng khổ qua Các hộ này được chọn
ngẫu nhiên trong mỗi nhóm để điều tra về các nguồn lực của nông hộ, các nhân tố ảnh
hưởng đến việc ra quyết định trồng giống mới dựa trên nhận thức của họ
e Thu thập và tổng hợp các tài liệu thứ cấp có liên quan đến nội dung nghiên cứu
ở trong và ngoài nước như: báo cáo tông kết, các nghiên cứu có liên quan Ngoài ra thu
thập thông tin từ cơ quan ban ngành tại các địa phương như các Sở NN và PTNT,
Trung Tâm Khuyến Nông, Ban Kinh Tế, Chi cục bảo vệ thực vật, Hội nông dân xã
Trang 253.3.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Y Số liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS và Excel
¥ Các phương pháp sau đây được sử dụng để phân tích số liệu:
e Phân tích định tính bằng mô tả định tính: Áp dụng mô tả hiện trạng trồng giống
khổ qua mới, giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến người dan trong việc ra quyết định
trồng giống khé qua cải thiện.
e Phân tích định lượng thông qua áp dung thống kê mô tả, trọng số trung bình, trắc nghiệm giả thiết và phân tích Chi-Square ( 7”) nhằm phân tích và xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến người dân trong việc ra quyết định trồng giống khô quacải thiện.
3.3.3 Phương pháp kiểm định ;
Để trắc nghiệm các giả thuyết trên ta sẽ sử dụng kiểm định y* vào việc phân
tích một bảng tiếp liên Bảng tiếp liên là bảng kết hợp 2 tiêu thức nhằm xác định xem
giữa 2 tiêu thức của tổng thể có mối liên hệ hay không? Ví dụ như xem xét mối liên
hệ giữa trình độ học van và đặc điểm giống khổ qua, lý do lựa chọn giống với đặc
điểm giống,
Giá sử có mẫu ngẫu nhiên gồm n quan sát, được phân nhóm kết hợp 2 tiêu thức
với nhau hình thành nên bảng tiếp liên gồm (r) hàng và (c) cột Gọi Ơi là quan sát ứngvới hàng thứ i và cột thứ J, Ri là tống số quan sát ở hàng thứ i, Cj là tổng số quan sát ở
cột thứ j, n là tổng số quan sát của (r) hàng đồng thời là tổng số quan sát của (c) cột.
15
Trang 26Bang 3.2 Dạng Tổng Quát của Một Bang Tiếp Liên Kết Hợp 2 Tiêu Thức theo
Bang 3.3 Dang Tống Quát của Một Bảng Tiếp Liên Kết Hợp 2 Tiêu Thức theo Số
Tỷ Lệ
Phân nhóm theo tiêu thức Phân nhóm theo tiêu thức 1
2 1 2 5 saeer € Tông
1 Py, Pi Pi3 Soe Pie Pr
2 Po, Pr Poy cae Po, PR?
3 P3, P32 P33 weceee
T Đại Đụ Py 1 Ps Pre Tong Pc Pe Pe3 4 ees Pe i
Để kiểm định xem có mối liên hệ giữa 2 tiêu thức hay không, trước hết ta lập
gia thiết Ho và HI.
Giả thuyết Ho: Tiêu thức 1 và tiêu thức 2 là độc lập với nhau
Giả thuyết H,: Tén tại mối liên hệ giữa 2 tiêu thức
Theo lý thuyết xác suất thì xác suất của 2 biến độc lập là:
P(ANB)=P(A)P(B)
Trang 27Do đó nếu giả định rằng 2 tiêu thức độc lập nhau thì:
P, = Pạy * Pej
Pry = Pa, x Poy
Tiếp theo ta tính toán số kỳ vọng của mỗi ( ,¡) với sự tin chắc rằng giả thuyết
Suy ra giá trị thé hiện sự khác biệt giữa giá trị kỳ vọng và giá tri quan sát là:
0, -£(0,,)) ny 0, ~Ê(O„)Ÿ aÊ(O.,) in =
_#$ 7-8 (o)Ÿ
met Ê(Oÿ )
Trong đó
O : Tần số quan sát trong mỗi 6
Ê(o): Tần số kỳ vọng trong mỗi 6
D tuân theo phân phối z? với bậc tự do df(r,-1)(c, -1) với z, là tong số quan sát
của dòng i và c,là tổng số quan sát của cột j Độ tin cậy được chọn cho nghiên cứu
này là 95%.
Nếu giá trị y? càng lớn thì thé hiện rằng số quan sát và giá trị kỳ vọng khác nhau
và ta có cơ sở để từ chối gid thiết về sự độc lập của 2 tiêu thức 1 và 2
17
Trang 283.3.4 Các giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận
Các yếu tố được giả định là có ảnh hưởng đến sự chấp nhận trồng giống khổqua cải thiện của nông dân bao gồm:
v Phù hợp thị hiếu người tiêu dùng: Tại những nơi nao tập trung đông một bộ
phận người tiêu dùng thích giống khổ qua địa phương thi nơi đó sẽ còn một bộ phậnnông nông dân trồng giống khổ qua địa phương và điều này cũng tương tự đối với
giống khổ qua cải thiện.
vˆ Năng suất cao : Những loại giống có năng suất cao thì được người nông dân lựa
chọn trồng nhiều vì mang lại hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích đất.
¥ Trình độ học vấn của nông dân: Những nông dân có trình độ học van cang cao thi kha năng chấp nhận trồng giống khổ qua cải thiện của họ càng nhiều Bởi vi họ có
khả năng tiếp thu kiến thức mới tốt hơn là những người có trình độ học vấn thấp hơn.
Y Kinh nghiệm trồng rau của nông dân: Những người có càng nhiều năm kinh nghiệm về trồng rau thì họ càng ít có khả năng chấp nhận trồng giống khổ qua mới vìthói quen canh tác, sợ rủi ro
Tổng diện tích đất trồng trọt của nông hộ: Những nông hộ có quy mô diện tích
đất trồng trọt càng lớn thì kha năng trồng giống địa phương càng nhiều Lý đo là trồng
giống khổ qua địa phương thì ít tốn chỉ phí hơn so với giếng khổ qua cải thiện.
v Sự tham gia tập huấn của nông dân: Những nông dân thường xuyên tham gia
lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt và các hội thảo về quảng cáo giống thì sự chấp nhận
trồng giống khổ qua cải thiện càng cao.
Trang 29KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN
CHƯƠNG 4
4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
4.1.1 Tuổi của các nông dân được phỏng vấn
Bảng 4.1 Tuổi Của Nông Dân Trồng Khổ Qua Phân theo 2 Nhóm
> Giong dia phương Giống F1 Tông
Qua khảo sát thì tuổi của các nông dân của 2 nhóm hộ trồng khổ qua có sự phân
bố giống nhau Sự giống nhau thể hiện ở chỗ là các nông dân tròng cả 2 giống khổ qua
địa phương và cải thiện đều tập trung ở độ tuổi là từ 36 đến 49, nhóm hộ trồng khổ qua
giống địa phương chiếm tới 42% và nhóm hộ trồng giống khổ qua cải thiện chiếm
47% Bên cạnh đó số người trong độ tuổi từ 50 đến 60 cũng chiếm khá cao ở 2 nhóm
hộ, chiếm 32 % đối với nhóm hộ trồng giống khổ qua địa phương và 29 % đối với
nhóm hộ trồng giống khổ qua cải thiện Điều đặc biệt chú ý là bên nhóm hộ trồng giống khổ qua F1 xuất hiện những nông dan trồng khổ qua có tuổi đời trên 60, còn bên
nhóm hộ trồng giống khổ qua địa phương thì không có Những nông dân lớn tuổi này
họ là những người rất có kinh nghiệm về trồng khổ qua nói riêng và trồng các lọai rau
ăn quả nói chung Do đó họ nhiệt tình truyền đạt lại những kiến thức về kỹ thuật canh
tác rất tường tận cho người phỏng vấn
Nguôn tin: Kết quả điêu tra
Trang 304.1.2 Cơ cẫu nam nữ của người được phỏng van
Bảng 4.2 Cơ Cấu Nam Nữ của Người Được Phỏng Vấn
Giới tính Số người được phỏng vẫn Cơ cầu (%)
Nam 60 93.75
Nữ 4 - 6.25
Tổng 64 100
Nguồn: Kết quả điều tra
Qua khảo sát các hộ trồng khổ qua trên địa bàn nghiên cứu thì một số hộ là hai
vợ chồng cùng làm, nên người vợ dé chồng trả lời phỏng vấn Tuy nhiên có những hộ
chỉ có nam giới trả lời phỏng vấn vì người nữ không tham gia vào việc trồng trot.Trường hợp người trả lời phỏng vấn là nữ vì người nam không có mặt tại nhà.
Qua bảng 4.2 thì ta thấy trong 64 phỏng vấn thì nam 60 hộ chiếm 93.75%
Trong khi đó nữ chỉ chiếm 6.25%, những người nữ ở đây cũng là những người tham
gia chính trong sản xuất, về mặt chỉ phí trồng và giá cả sản phẩm họ cũng rành rỏi.Tuy
nhiên xét về mặt kỹ thuật trồng trọt thì người nam đưa thông tin chính xác hơn.
Hình 4.1 Ty Lệ Nam Nữ Được Phỏng Vấn
@ Nam Nữ
93.75%
Nguồn tin: Kết quả điều tra
20
Trang 314.2 Cơ cấu sử dụng giống khỗ qua của các nông hộ tại điểm nghiên cứu
4.2.1 Cơ cấu sử dụng giống khổ qua của các nông hộ phỏng vấn
Bang 4.3 Cơ Cấu Sứ Dụng Giống Khé Qua của Các Nông Hộ tại Điểm Nghiên
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Qua khảo sát tình hình chung về việc sử dựng giống khổ qua của nông dân trên
các địa bàn là huyện Châu Thành và Cai Lậy thì thấy rằng bên cạnh đa số bà con nông
dân chấp nhận trồng giếng khổ qua F1 thì vẫn còn một bộ phận nhỏ các nông dân vẫnkiên trì trồng giếng khổ qua địa phương Cụ thể là qua 64 hộ điều tra thì có 45 hộtrồng giống khổ qua F1 chiếm 70.3% và có 19 hộ trồng giống khổ qua địa phươngchiếm 29.7 % Trong các xã được điều tra thì hầu hết các hộ trồng giống khổ qua địa
phương đều tập trung tại xã Tân Lý Đông của huyện Châu Thành, còn các hộ trồng
giống khổ qua cải thiện thì tập trung đông tại 2 xã Bình Phú và Tân Lý Tây của huyện
Trang 324.2.2 Cơ cấu sử dụng giống khổ qua F1 của các nông hộ phóng van
Bang 4.4 Cơ Cầu Sử Dụng Giống Khỗ Qua Cải Thiện của Các Nông Hộ Phỏng
dân trồng giống khổ qua cải thiện ưa chuộng nhất so với giống khổ qua của các công
ty khác Công ty Đông Tây tung ra thị trường 2 loại giống khổ qua là giống 241 và
giống 242 Cả 2 loại giống này đều được bà con nông dân thích trồng (80.2%) Tuy
nhiên trong 2 loại giống đó thì giống 241 là giống được bà con nông dan trồng nhiều nhất chiếm tới 62% trong tổng số hộ trồng giống khổ qua cải thiện Qua tim hiểu
nguyên nhân thì các nông dân trồng giống khổ qua 241 cho biết rằng lý do mà họ
trồng là vì giống này cho trái vừa từ 18 đến 20 cm, trái bóng đẹp phù hợp với thị hiểu của thị trường trong việc chế biến các món ăn như món khổ qua hầm, món canh khổ
qua nhồi thịt Còn giống 242 thì cho trái dài hơn 20 em do đó bất tiện trong việc chế
biến và sử dụng Chẳng hạn như trái khổ qua quá dài như thế thì sẽ tốn nhiều thịt hơn
cho món canh khổ qua nhồi thit , do đó nếu trồng giống 241 thì dé bán hơn.
Hình 4.3 Cơ Cấu Sử Dụng Giống Khổ Qua F1 của Các Nông Hộ Phỏng Vấn
7% ————- 241 Đông Tây
rên m 242 Đông Tây
H1 Trung Nông
Oo H&V 20%
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Trang 334.3 Đặc điểm canh tác khổ qua của nhóm hộ trồng giống khổ qua địa phương và
nhóm hộ trồng giống là F1
4.3.1 Thời vụ trồng khỗ qua của 2 nhóm hộ
Hình 4.4 Tỷ Lệ Nông Dân Trồng Khé Qua vào Các Tháng trong Năm 2006
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Nhìn vào hình trên cho ta nhận xét rằng khổ qua được trồng quanh năm và cáctháng có tỷ lệ nông dân xuống giống khổ qua nhiều đó là tháng 2 (15.6%), tháng 4(14.1%) và tháng 10 (17.2%) Sự tập trung nhiều người trồng vào cùng một tháng gây
ra sự căng thẳng về mùa vụ Cụ thể là tranh thủ thời điểm này các tư thương sẽ lợi
dụng đẩy giá các vật tư như bạc, chà, lưới, các đầu vào như phân bón, thuốc trừ sâu lên
cao Ngoài ra còn gây ra trường hợp thiếu hut lao déng
Hình 4.5 Tỷ Lệ Nông Dân Thu Hoạch Khé Qua vào Các Tháng Năm 2006
25/ | 20.3
20: |
@ 154 |
È` loi
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Qua biểu đồ trên cho ta thấy thời gian thu hoạch khổ qua tập trung vào 3 tháng
là tháng 4, tháng 7 và tháng 12 Trong đó tháng 12 là nhiều nhất vì lúc này là thời
điểm Tết Âm lịch (AL) do đó nhu cầu tiêu ding khé qua dé chế biến các món ăn
23
Trang 34truyền thông để dành trong 3 ngày Tết là rất lớn bởi quan niệm là ăn khô qua thì “khd
sẽ qua hết” chỉ còn lại những điều tốt đẹp trong năm mới Ngoài ra thời điểm khổ qua
được tiêu thụ nhiều nữa là vào mùng 5 tháng 5 và vào ram tháng 7
Qua khảo sát đối với giống khổ qua địa phương, các hộ cho biết họ thường
trồng khổ qua vào thời điểm Tết ÂL Vào thời điểm này giống khổ qua địa phương
được người dân địa phương ưa chuộng nên giá bán cao, chăng hạn vào các ngày 28
đến 29 Tết bà con thường bán với giá từ 8 đến 10 ngàn đồng/kg có khi lên đến 20 ngàn
đồng/kg do đó các hộ chuyên trồng khổ qua giếng địa phương thường tập trung vào
thời điểm này Các tháng còn lại giống địa phương thường ít được trồng vì có hiệntượng nứt trái xảy ra gây thiệt hại về năng suất cho bà con Còn các hộ trồng giống khổ
qua F1 họ không những trồng nhiều vào tháng Tết mà còn trồng vào tháng 4 đến tháng
7 âm lịch nguyên nhân là vì giếng khổ qua F1 có ưu điểm không bị nứt trái vào mùa
mưa.
Thời gian sinh trưởng của giống khổ qua địa phương và giếng cải thiện đều
giống nhau Theo khảo sát cả 2 nhóm hộ trồng khổ qua thì thời gian từ lúc gieo hạt đến
khi thu trái đầu tiên là trong khoảng từ 30 đến 35 ngày và tổng thời gian của một vụtrồng là từ 2 đến 3 tháng Thời gian không có sự cố định là vì còn tùy thuộc vào cách
canh tác của từng hộ trồng Cụ thể là có những hộ trồng khổ qua chỉ sau 2 tháng thì kếtthúc mùa vụ kể cả giống cũ và giống mới nhưng có những hộ thì duy trì được tới 3tháng khô qua mới tàn và kết thúc mùa vụ Qua phỏng vấn các hộ trồng khổ qua mà
lâu tàn, có thời gian kết thúc mùa vụ muộn ở cả 2 nhóm hộ thì kết quả là các hộ nàybón nhiều phân chuồng trong thời gian bón lót, họ chuẩn bị đất rất kỹ, trồng luân canhcác loại cây khác họ nhau trên cùng một mánh đất Ngoài ra trước khi trồng thì họ có
ngâm ủ giống, khi trồng thì không bón nhiều phân kali, thường xuyên thăm cây, điệt
trừ sâu bệnh đúng lúc, chăm tưới nước Ngược lại, nếu những hộ trồng khổ qua màkhông bón phân chuồng, bón nhiều phân kali và it quan tâm chăm sóc cây thì sé dẫn
đến cây mau tàn, ít cho trái Do vậy mà có sự chênh lệch 2 hoặc 3 tháng vẻ tổng thời
gian trồng của một vụ khổ qua
Trang 354.3.2 Mô hình luân canh của 2 nhóm hộ
Bang 4.5 Các Loại Cây Trồng Luân Canh với Khé Qua của 2 Nhóm Hộ
Giống địa phương Giống F1
Loại cây luân canh : : Tổng
thoái hóa do đó sẽ dẫn đến năng suất của vụ sau giảm hơn so với vụ trước và để giảm
chỉ phí làm giàn Từ những nguyên nhân trên sau khi trồng khổ qua xong thì một là
trồng luân canh loại cây khác, hai là cày, xới dat lật rễ cũ lên phơi ải trong vòng từ 1
đến 2 tháng rồi mới xuống giống khổ qua lại Trong thực tế thì việc bỏ ải tốn thời gian
mà không có thu nhập gì nên hau hết nông dân trồng khổ qua ở cả hai nhóm hộ đều
chọn cách trồng luân canh vừa đổi đất lại vừa có thu nhập
Qua bảng trên ta thấy cách thức luân canh của 2 nhóm hộ trồng giống khổ qua địa phương và cải thiện đều giống nhau Sự giống nhau thể hiện ở các loại cây trồng luân canh thay thế cho cây khổ qua qua các vụ trồng đều là các cây cần giàn như bầu,
bí đao, dưa leo, đậu que, đậu đũa luân canh trong cùng năm Ngoài ra còn có cà chua,dưa hấu, lúa và khoai lang luân canh giữa các năm Điều đáng chú ý ở đây là có đến 14
hộ trong tổng số 19 hộ nông dân trồng giống khổ qua địa phương lựa chọn đưa leo là
loại cây luân canh chính với cây khổ qua bên cạnh các như bầu, bí, đậu que và lúa Và
25
Trang 36điều này cũng tương tự như với các hộ trồng giống khổ qua cải thiện vì có đến 38 hộ
trong tổng số 45 hộ chọn trồng dưa leo cùng với các cây như bau, bí, dua hấu và lúa.
Qua khảo sát các hộ trên thì hầu hết các nông dân đều nói rằng dưa leo là loại cây luâncanh tốt với khổ qua vì nó khác họ với cây khổ qua, hơn thế nữa lại cho năng suất cao
đạt từ 3 đến 4 tén/1000m2.
4.3.3 So sánh kỹ thuật canh tác giữa 2 nhóm hộ
Bảng 4.6 Bảng So Sánh Kỹ Thuật Canh Tác giữa 2 Nhóm Hộ
Giống địa phương Giống F1 Tong
Nguồn tin: Kết quả điêu tra
Qua bang trên ta thấy tỷ lệ nông dân áp dung các kỹ thuật vào canh tác là khác
nhau giữa 2 nhóm hộ trồng khổ qua giống địa phương và giống Fl Đầu tiên là kỹ
thuật ngâm, ủ giống trước khi trồng Ty lệ nông dân áp dụng kỹ thuật này vào trồng
khổ qua giống F1 là 77.8 % cao hơn so với tỷ lệ nông dan có áp dụng bên nhóm trồnggiống khổ qua địa phương (31.6 %) Lý do của sự khác biệt này xuất phát từ quanđiểm trồng trọt của nông dân Cụ thể là các nông dân không áp dụng cho biết họ bỏ hộttrực tiếp vào lỗ trồng chứ không ngâm, ủ trước vì sợ cây khổ qua mat sức trong thời
gian sinh trưởng dẫn đến cây vươn ngọn không tốt Còn các nông dân có áp dụng thì
trả lời rằng việc ngâm ủ giống sẽ làm cây chống chịu được sâu bệnh, cây nảy mầm tốt
và thời gian sinh trưởng thành cây con nhanh hơn so với khi không ngâm ủ là từ Š đến
7 ngày.
Trang 37Tiếp theo là kỹ thuật phủ bạt Qua điều tra cho thấy rằng hầu hết các nông đântrồng khổ qua giống địa phương thì không sử dụng kỹ thuật này (84.2%) trong khi đó
ở nhóm trồng giống khổ qua F1 thì tỷ lệ nông dân không áp dụng là 31.1% và có ápdụng chiếm 68.2% Các nông dân trồng khổ qua không phủ bạt trả lời lý do là họ thấy
tốn kém mà chưa thấy được ưu điểm của kỹ thuật này vì khi một số hộ có thử dung batthì họ thấy có hiện tượng rễ cây bị đỏ, lá đỏ và sau đó héo vàng, cây chết Ngoài ra họ
còn cho rằng nếu phủ bat sẽ làm độ 4m trong đất tăng lên dé gây thối rễ Các hộ không
áp dụng kỹ thuật phủ bạt này đa số đều tập trung tại các xã Tân Lý Tây và Tân Lý
Đông Đối với các hộ có áp dụng kỹ thuật phủ bạc vào trồng khổ qua giống cải thiện
thì lại rất phấn khởi nói rằng nhờ áp dụng kỹ thuật phủ bạc mà họ không phải tốnnhiều công nhỗ cỏ, sâu bệnh hại xuất hiện ít hơn và cho năng suất cao (đạt 3 đến 4
tấn/1000 m2) Các hộ này hau hết đều ở tại xã Bình Phú
Kỹ thuật thứ ba được áp dụng vào trồng khổ qua nữa là cắm chà Đây là một kỹthuật mang tích đặc trưng và bắt buộc của việc trồng các loại rau ăn quả, dưa leo, bau,
bí dao, mướp Vì việc căm chà là làm giàn đỡ cho cây trong qua trình cây ra trái.
Chính vì vậy kỹ thuật này được nông dân của cả hai nhóm hộ đều áp dụng với tỷ lệ
cao tuyệt đối là 100%.
Cuối cùng là kỹ thuật làm giàn Kỹ thuật làm giàn hay bà con còn gọi là kỹ
thuật “giăng mùng” cho cây được các bà con có áp dụng trong trồng khổ qua mô tả là sau khi cắm chà ở 2 bên lip (là mô đất được vun cao lên so với mặt đất từ 0.2 đến 0.3
m) thì lưới được phủ lên ngang qua hai hàng cây chà của 2 líp, do đó khi nhìn vào sẽ giống như là ta giăng mùng Với kỹ thuật này thì đòi hỏi sự khéo léo khi giăng và gỡ
lưới để giữ gìn lưới được lâu, lưới có thể được sử dụng từ 1 đến 2 năm có khi đến 8
năm nếu lưới có chất lượng và nông dân biết cách bảo quản Ưu điểm khi làm giàn là
làm điểm tựa khi cây vươn ngọn dài, cho trái sai nếu không làm giàn thì sau khi cây
vươn ngọn ra mà không có điểm bám thì ngọn cây sẽ rũ xuống làm cho trái ít đi Chính
vì điều này mà có đến 93.3% nông dân trong nhóm trồng khổ qua giống F1 áp dụng kỹ thuật này Giống Flcó ưu điểm là có sức sinh trưởng tốt do đó nếu nông dân trồng giống mới thì thường kết hợp sử dụng các kỹ thuật này để nâng cao hiệu quả của giốngtrên một đơn vị điện tích Đối với giống khổ qua địa phương thì các nông dân cho biết
27
Trang 38do ngại tốn công và tốn chỉ phí đầu tư nên có đến 94.7% nông dân không áp dụng kỹ
thuật này vào việc trồng khổ qua.
4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến sự chấp nhận trồng giống khổ qua cải
thiện của người nông dân
4.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hướng dựa trên các lí do dé lựa chọn lọai giếng
của nông dân
Bảng 4.7 Lý Do Lựa Chọn Giống Khé Qua của Nông Dân Phân theo 2 Nhóm
„ Giống địa phương Giông F1 Tổng
Lý do chọn giông : :
Sô người % Sô người % Sôngười 9%
Năng suất cao 6 ee 34 76 40 63
Phù hợp thị hiếu 4 21 9 20 13 21 Thích hợp đất 5 26 0 0 5 8
Năng suất ổn định | 5 0 0 | 2 Chỉ phí thấp 3 16 0 0 3 5
Dễ trồng 0 0 1 2 | 2
Thích hợp thời tiết 0 0 ] 2 | 2
Tổng 19 100 45 100 64 100
Chi-Square Tests Value af Asymp Sig (2-sided)
Pearson Chi-Square 26.753(a) „7 0.000
N of Valid Cases 64 :
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Dựa vào bang 4.7 ta nhận thay yếu tố năng suất cao được nông dan trồng khổqua ở cả hai nhóm hộ đều có tỷ lệ chọn lựa là cao nhất so với các yếu tố khác (63%).Tiếp đến là yếu tế phù hợp thị hiểu (21%) và thứ ba là yếu tố đất đai (8%) Tuy nhiên
đó là các con số xét về mặt tổng quát, khi đi vào từng nhóm giống thì ta thấy có sự
khác biệt Đối với giống địa phương thì đặc điểm đất đai có tỷ lệ nông lựa chọn dứng
thứ hai sau yếu tố năng suất cao (26%), còn đối với nhóm trồng giống khổ qua mới thì yếu tố phù hợp thị hiếu lại đứng thứ 2 sau yếu tố năng suất cao (20%) Qua bảng kiểm định Chi2 ta thấy có sự liên quan giữa các lý do chọn giống với đặc điểm của giống
khổ qua mà nông dan lựa chọn trồng (Chi2=26.753 với bậc tự do là 3 và