1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá mô hình trồng tre lấy măng ở tỉnh Tây Ninh

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Mô Hình Trồng Tre Lấy Măng Ở Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Kim Nhật Thành
Người hướng dẫn Thầy Lê Văn Mến
Trường học Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 22,91 MB

Nội dung

Đề tài cho thấy: hiệu quả kinh tế của từng mô hình, dé từ đó có lời khuyên thiết thực với các nông hộ trồng tre lấy măng và đề ra giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển mô hình trồng tre lấy

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TE MÔ HÌNH

TRÔNG TRE LÂY MĂNG

O TINH TÂY NINH :

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại học Nông

Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Mô

Hình Trồng Tre Lấy Măng ở Tinh Tây Ninh ”, do Kim Nhật Thành sinh viên khóa

ĐHTC TC03 PT TN, ngành Kinh tế nông nghiệp, chuyên ngành PTNT & KN đã bao

vệ thành công trước hội đồng ngày tháng năm

Thay: LÊ VĂN MEN

Chủ tịch Hội đồng chấm báo cáo Thư ký Hội đồng chấm báo cáo

Trang 3

LỜI CẮM TẠ

Không ai lớn lên mà không nhận sự giúp đỡ của người thân và những người xung quanh Để có được được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin chân thành biết ơn:

Mẹ, các chị em cùng những người thân trong gia đình đã động viên và giúp đỡ

tôi trong suốt quá trình 05 năm học

Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm cùng toàn thể quý thầy cô khoa kinh tế đại học trường Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.

Thầy Lê Văn Mến giảng viên khoa kinh tế trường đại học Nông lâm đã từng tậntình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận này

Tập thể cô chú Trung tâm khuyến nông tỉnh Tây Ninh, cùng toàn thể bà con

nông dân trồng tre lấy măng trên địa bàn Tây Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong

Trang 4

NỘI DUNG TOM TAT

KIM NHẬT THÀNH Tháng 10 năm 2007 “Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô

hình trồng tre lấy măng ở Tây Ninh”

KIM NHAT THANH October 2007 “Evaluation of the economic efficiency

model the planning tree to get tender bamboo in Tay Ninh province”

Đề tài được thực hiện thông qua việc phân tích đánh giá thực trang sản xuất mô hình trồng tre lay măng ở Tây Ninh, để từ đó tính toán hiệu quả kinh tế của hai mô

hình sản xuất tre mạnh tông và tre điền trúc Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu là chọn mẫu nhiên phân tầng phi xác xuất, chia tổng thể ra thành hai nhóm: một nhóm

sản xuất tre mạnh tông và tre điền trúc, từ đó tiến hành điều tra trực tiếp 40 hộ: 18 hộ

sản xuất tre manh tông và 22 hộ tre điền trúc.

Đề tài cho thấy: hiệu quả kinh tế của từng mô hình, dé từ đó có lời khuyên thiết thực với các nông hộ trồng tre lấy măng và đề ra giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển

mô hình trồng tre lấy măng ở Tây Ninh

Trang 5

CHƯƠNG II: TONG QUAN

2.1 Điều nhiên tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

2.1.2 Địa hình, thé nhưỡng2.1.3 Khí hậu thời tiết

2.1.4 Nguồn nước — thuỷ văn

2.1.5 Tài nguyên đất đai

2.1.6 Tài nguyên rừng2.1.7 Tài nguyên khoáng sản 2.2 Tình hình phát triển kinh-té xã hội

2.2.1 Diện tích đất dai, dan số2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế

2.2.3 Về văn hóa xã hội

2.2.4 Công tác khuyến nông2.3 Một số đặc điểm về cây tre lay mang

Trang 6

2.3.1.2 Mật độ trồng

2.3.2 Phòng trừ sâu bệnh

2.3.2.1 Chăm sóc

2.3.2.2 Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ

2.3.3 Hiện tượng ra hoa của tre

2.4 Một số vấn đề về khai thác măng và thân

2.4.1 Khai thác măng 2.4.2 Khai thác tre

2.4.3 Chế biến măng

2.4.4 Năng suất và hiệu quả

CHUONG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng tre lầy măng

đối với các nông hộ3.1.2.4 Một số chỉ tiêu tính toán3.1.2.5 Một số công thức tính các chỉ tiêu

kết quả và hiệu quả

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Nội dung điều tra3.2.2 Tổng hợp kết quả điều traCHƯƠNG IV: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng sản xuất

4.1.1 Tình hình chung

4.1.2 Những tồn tại4.2 Hiệu quả kinh tế của tre mạnh tông

4.2.1 Chi phi đầu tư cho 01ha tre mạnh tông giai đoạnkiến thiết ban đầu (02 năm)

Nói

10

11

1] 12 13 13 13 14 14 14 15 15 15 15 l5 16 16

21

24 24 25

Trang 7

4.2.2 Chi phí đầu tư cho 01 ha tre mạnh tông

kinh doanh vụ mùa

4.2.3 Kết quả và hiệu quả 01 ha tre mạnh tông

kinh doanh vụ mùa

4.2.4 Phân tích độ nhạy của yếu tố giá và sản lượng

ảnh hưởng đến lợi nhuận của tre mạnh tông

4.2.5 Phân tích độ nhạy của yếu tố giá và sản lượng

ảnh hưởng đến thu nhập của mạnh tông

4.2.6 Phân tích hiệu quả của mô hình sản xuất

tre mạnh tông theo quan điểm của dự án

4.3 Hiệu quả kinh tế của cây Tre điền trúc

4.3.1 Chi phí đầu tư cho 01ha tre Điền Trúc giai đoạn kiến

thiết ban đầu (02năm)

4.3.2 Chi phi đầu tư cho 01 ha tre điền trúc kinh doanh vụ mùa

4.3.3 Kết quả và hiệu quả 01 ha tre điền trúc kinh doanh vụ mùa

4.3.4 Phân tích độ nhạy của yếu tố giá và sản lượng

ảnh hưởng đến lợi nhuận của tre điền trúc

4.3.5 Phân tích độ nhạy của yếu tố giá và sản lượng ảnh

hưởng đến thu nhập của điền trúc

4.3.6 Phân tích hiệu quả của mô hình sản xuất

tre mạnh tông theo quan điểm của dự án

4.4 So Sánh hai mô hình trồng tre lấy măng

4.4.1 So sánh mức đầu tư giai đoạn kiến thiết cơ bản

4.4.2 So sánh mức dau tư giai đoạn kinh doanh vụ mùa

4.4.3 So sánh kết qua và hiệu quả sản xuất

4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, giá bán

4.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất

4.5.2 Các yếu tố ảnh hướng đến giá bán

40 44 45

47

48

50 50 51

52 34 54

55

55

4.6 Tình hình tiêu thụ và biến động giá sản phẩm măng

ở Tây Ninh trong những năm qua.

4.7 Các giải pháp nhằm phát triển mô hình trồng tre lấy măng

vii

Trang 8

4.7.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý4.7.2 Giải pháp về kỹ thuật

4.7.3 Giải pháp về thông tin4.7.4 Giải pháp về đầu tư4.7.5 Giải pháp về thị trường tiêu thụ

CHƯƠNG V: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

sỹ

58 59

s9 61 62

Trang 9

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIÉT TẮT

PVT: Đơn vị tính

Kg: Kiôgam

D: Đồng

LN/CP: lợi nhuận trên chi phí

TN/CP: Thu nhập trên chi phí

NPV: Hiện giá thuần

IRR: Suất nội hoàn

UBND: Uy ban nhân dan

TTKN: Trung tâm khuyến nông

BVTV: Bảo vệ thực vật

ix

Trang 10

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1:Cơ Cấu Hành Chính Tinh Tây Ninh

Bảng 2.2 Cơ Cấu Kinh Tế Theo Thu Nhập Quốc Dân (GDP)

Của Tỉnh Qua Các Năm (%)

Bảng 3.1: Thông Số Các Chỉ Số Lạm Phát

Bảng 4.1: Diện tích Tre Qua Các Năm

Bảng 4.3: Chỉ phí Vật Chất Cho 01 Ha Tre Mạnh Tông Giai

Đoạn Kiến Thiết Cơ bản (02 năm)

Bang 4.4 Chi Phí Lao Động Cho 01Ha Tre Mạnh Tông Giai

Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản (02năm)

Bảng 4.5 Cơ Cấu Chi Phí 01 Ha Tre Mạnh Tông Giai

Đoạn kiến Thiết Cơ Ban (02 năm)

Bảng 4.6: Chi phí Vật Chất Cho 01 Ha Tre Mạnh Tông Giai

Đoạn kinh doanh vụ mùa (năm 2006)

Bang 4.7: Chỉ phí Lao Động Cho 01 Ha Tre Mạnh Tông Giai Đoạn

kinh doanh vụ mùa năm 2006

Bảng 4.8: Cơ Câu Chi Phí Cho 1 Ha Tre Mạnh Tông

Kính Doanh Vụ Mùa năm 2006

Bảng 4.9: Kết Qua và Hiệu Quả 01 Ha Tre Mạnh Tông

Kinh Doanh Vụ Mùa năm 2006

Bảng 4.10 : Độ Nhay theo Lợi Nhuận của Tre Mạnh Tông

Bảng 4.11: So Sánh Tốc Độ Giảm của Giá Bán và Tốc Độ

Giảm của Lợi Nhuận (tre mạnh tông)

Bảng 4.12: Độ Nhạy theo Thu Nhập của Tre Mạnh Tông

Bảng 4.13: So Sánh Tốc Độ Giảm của Giá Bán và Tốc Độ

Giảm của Thu Nhập (tre mạnh tông)

Bảng 4.14: Sản Lượng và Doanh Thu của Tre Mạnh Tông

Trang

18 22

34 35

36

Trang 11

Trong 10 Năm Kinh Doanh

Bảng 4.15: Ngân Lưu theo Quan Điểm Chủ Đầu Tư của Tre Mạnh Tông

Bảng 4.16: Chỉ phí Vật Chất Cho 01 Ha Tre Điền Trúc

Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ bản (02năm)

Bảng 4.17: Chi Phí Lao Động Cho 01Ha Tre Điền Trúc

Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ Bản (02năm)

Bảng 4.18: Cơ Cấu Chi Phí 01 Ha Tre Điền Trúc Giai Doan

kiến Thiết Cơ Bản (02 năm)

Bảng 4.19: Chi Phí Vật Chất Cho 01 Ha Tre Điền Trúc Giai Đoạn

Kinh Doanh Vụ Mùa Năm 2006

Bảng 4.20: Chỉ Phí Lao Động Cho 01 Ha Tre Điền Trúc

Giai Đoạn Kinh Doanh Vụ Mùa Năm 2006

Bảng 4.21: Cơ Cầu Chỉ Phí Cho 1 Ha Tre Điền Trúc

Kinh Doanh Vụ Mùa năm 2006

Bảng 4.22: Kết Quả và Hiệu Quả 01 Ha Tre Điền trúc

Kinh Doanh Vụ Mùa năm 2006

Bảng 4.23: Độ Nhạy theo Lợi nhuận của Tre Điển Trúc

Bảng 4.24: So Sánh Tốc Độ Giảm của Giá Bán và Tốc Độ

Giảm của Lợi Nhuận (Tre Điền Trúc)

Bảng 4.25 : Độ Nhạy theo Thu Nhập của Tre Điền Trúc

Bảng 4.26: So Sánh Tốc Độ Giảm của Giá Bán và Tốc Độ

Giảm của Thu Nhập (Tre Điền Trúc)

Bảng 4.27: Sản Lượng và Doanh Thu của Tre Mạnh Tông

Trong 10 Năm Kinh Doanh

Bang 4.28: Ngân Lưu theo Quan Điểm Chủ Dau Tư của Tre Điển Trúc

Bang 4.29: So Sánh Chi Phí Đầu Tư Giai Đoạn Kiến Thiết

Cơ Ban Của Hai Mô Hình Trồng Tre Lay Măng

Bảng 4.30: So Sánh Mức Đầu Tư cho 01 Ha của Tre

Mạnh Tông và Tre Điền Trúc Kinh Doanh Vụ Mùa

Bảng 4.31: So Sánh Kết Quả và Hiệu Quả Sản Xuất của

Hai Mô Hình Tre Mạnh Tông và Tre Điền Trúc Kinh Doanh Vụ Mùa

47

47

48

49 50

51

52

Trang 12

Bảng 4.32: So Sánh Tốc Độ Giảm của Giá Bán và Tốc Độ Giảm

của Lợi Nhuận của Hai Mô Hình Be,

Bang 4.33: So Sanh Téc Độ Giảm của Giá Bán va Tốc Độ Giảm

của thu nhập của Hai Mô Hình 54

xii

Trang 13

DANH MỤC CÁC BIEU DO

Trang

Biểu đồ 2.1:Cơ Cấu Kinh Tế theo Thu Nhập Quốc Dân (GDP) của

Tỉnh Tây Ninh Năm 2006 8

Biểu đồ 4.1: Cơ Cấu Chi Phí của 01 Ha Tre Mạnh Tông Kinh Doanh

Vụ Mùa Năm 2006 31

Biểu đồ 4.2: Cơ Cấu Chi Phí của 01 Ha Tre Điền trúc Kinh Doanh Vụ

Mùa Năm 2006 44

xi1

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 : Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ tại Tây Ninh Hiện Nay

Hình 4.2: Sơ Đồ Quản Lý của Các Ngành Chức Năng

Hình 4.3: Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Dự Kiến

XIV

Trang

55

56 58

Trang 15

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh Sách Các Hộ Điều Tra

Phụ lục 2: Mẫu Điều Tra Các Nông Hộ

XV

Trang 16

CHUONG I DAT VAN DE

1.1 Giới thiệu về Cây tre

Ở Việt Nam, tre nứa là lâm sản ngoài gỗ có thể xếp ở vị trí thứ hai sau gỗ, có truyền thống lâu đời, có giá trị kinh tế, xã hội và văn hoá hết sức to lớn Ngoài để làmnhững vật dụng thân thuộc cho đời sống hàng ngày, tre nứa còn có hơn 30 công dụng

khác nhau Trong xây dựng tre nứa được sử dụng làm cọc móng, giàn dáo, kèo, cột,

sàn, trần, mái nhà, vách ngăn Hiện nay có khoảng 50% vật liệu nhà ở nông thôn vàmiền núi làm từ tre nứa và lượng tre nứa sử dụng cho lĩnh vực xây dựng ước tínhchiếm tới 50% sản lượng khai thác hàng năm Trong giao thông, tre nứa được sử dụng

làm thuyền nhỏ, bè mảng, cầu tạm Trong nông nghiệp tre nứa được sử dụng làm nhiều

loại nông cụ cầm tay, làm dàn cho cây leo, hàng rào bảo vệ, Hang năm, một lượngtre nứa khá lớn được sử dung dé sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, làm nguyên liệu đểsản xuất bột giấy, ván nhân tạo như ván dam, ván ép, ván ghép thanh Trên cả nước có

khoảng trên 80 xí nghiệp, nhà máy chế biến và sử dụng nguyên liệu tre nứa, trong đó:

có 6 nhà máy chế biến giấy và bột giấy, 4 nhà máy sản xuất ván tre luồng Măng của

nhiều loài tre là một loại thực phẩm rất quen thuộc dưới dang măng tươi, măng khô,

măng chua và dang là mặt hàng có giá tri xuất khẩu Ngoài ra, tre nứa còn dùng dé sản

xuất than hoạt tính, làm thuốc chữa bệnh Tre nứa còn có giá trị trong việc chống xói

mòn, bảo vệ đất đai, đê điều, làng bản.

Ở Tây Ninh hiện nay ngành đan lát, sản xuất đồ mỹ nghệ bằng tre (giường,bàn,

ghế ) nên rất cần nhiều đến nguyên liệu để mở rộng san xuất Riêng việc trồng tre lấy

măng ở Tây Ninh cũng có từ rất lâu, nhưng diện tích trồng thì manh mún, chủ yếu

được trồng xung quanh nhà chỉ nhằm cung cấp cho gia đình, hàng xóm, nếu có dư thì

bán nên mô hình trồng tre lấy măng ở Tây Ninh phát triển chậm so với các loại cây

trồng khác hiện đang được canh tác ở địa phương

Trang 17

Mô hình trồng tre lẫy măng được người dân quan tâm khi Trung tâm khuyến nông tỉnh Tây Ninh triển khai mô hình khuyến lâm trồng tre kinh doanh măng (năm 2001) nhằm góp phần vào chương trình trồng 5 triệu Hecta rừng bảo vệ môi trường,

môi sinh và giúp cho người dân tăng thêm thu nhập từ thu hái măng Nhiều hộ dân đã

tích cực tham gia mô hình trên, qua 6 năm triển khai mô hình trồng tre lay măng đã

đem lại hiệu quả thiết thực cho các hộ tham gia

Nhìn chung mô hình trồng tre lấy măng ở Tây ninh phát triển chậm so với cáctỉnh, thành trong nước kể về thời gian cũng như diện tích canh tác Tuy nhiên qua

nghiên cứu thực địa cho thấy vùng đất Tây Ninh phan lớn đất của tinh là đất xám bạc màu (phù sa cổ) chiếm khoảng 84,13 diện tích tự nhiên, địa hình bằng phẳng nên rất

thuận tiện cho việc cơ giới hóa nông nghiệp, chất đất phù hợp với các loại cây lâm

nghiệp, công nghiệp đài ngày.

1.2 Lý đo chọn đề tài

Do nhu cầu phát triển kinh tế dẫn đến các tài nguyên trong nước bị khai thác tối

đa, trong đó có tài nguyên rừng Hiện nay điện tích rừng của Tây Ninh cũng giảm đirất nhiều, mật độ che phủ giảm dẫn đến đất bị xói mòn, lũ lụt nên ảnh hưởng rat

nhiều đến sự phát triển kinh tế-xã hội ở Tây Ninh mà trực tiếp là ngành sản xuất nông

nghiệp Ví vậy trong những năm qua, tỉnh đã chỉ đạo cho các ban ngành phối hợp triển

khai các dự án trồng rừng để tăng mật độ chie phủ trên toàn tỉnh Qua thu thập từ nhiều kênh thông tỉn, tác giả thấy ở địa phương hiện nay đang áp dụng mô hình trồng tre lấy măng dưới hình thức kinh tế hộ Nhằm góp phần nâng tỷ lệ che phủ bề mặt cây xanh của tỉnh và cái thiện thu nhập cho người nông dân, tác giả tiến hành nghiên cứu thực

trạng sản xuất của mô hình trồng tre lấy măng ở Tây Ninh dé phục vụ cho đề tài “Đánh

Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Mô Hình Trồng Tre Lấy Măng Ở Tây Ninh”.

1.3 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu về thực trạng sản xuất trồng Tre lấy măng ở tỉnh tây Ninh

- Xác định hiệu quả kinh tế của cây tre lấy măng

- Đề ra một số giải pháp nhằm giúp cho vấn dé sản xuất trồng tre lấy măng

được tốt hơn

Trang 18

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Không gian

Địa ban tinh Tây Ninh rất lớn, diện tích trồng Tre lấy măng không nhiêu so vớidiện tích các loại cây trồng khác đang được trồng ở địa phương, các hộ trồng Tre lấymăng phân bố rải rác ở các huyện, thị trong tỉnh Nên trong giới hạn làm luận văn tốtnghiệp, dé tài chi tiến hành điều tra 40 hộ trồng Tre lấy măng, trong đó tiến hành điềutra 18 hộ trồng giống tre Mạnh tông và 22 hộ trồng giống tre Điền trúc Đề tài chỉ tiến

hành điều tra trong vụ mùa

1.4.2 Thời gian

Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 10/7/2007 đến 8/10/2007

Trang 19

CHƯƠNG II

TỎNG QUAN

2.1 Điều nhiên tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

Tây Ninh nằm về phía Tây Nam của Tổ quốc, là một trong 09 tỉnh, thành thuộc

miền Đông Nam bộ, tọa độ từ 104636” đến 1054843”.

Phía Bắc và Tây Nam giáp 03 tỉnh của Vương quốc Campuchia, với đường biêngiới đài 240 Km.

Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước

Phía Nam giáp tỉnh Long An va Thành Phố H6 Chí Minh.

Tây Ninh có đường xuyên Á và Quốc lộ 22 đi qua cửa khẩu kinh tế Mộc Bài

và cửa khẩu Quốc tế Xa-Mát Là cầu nỗi giữa 02 trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa

lớn của 02 Quốc gia là Thành Phố Hồ Chí Minh của Việt Nam và Thủ đô Nông-Pênh

của Campuchia Tây ninh là một trong 07 tỉnh thuộc ving kính tế trọng điểm ở phía

đồng bằng với độ cao trung bình 3-5m, phân bố đọc theo các dòng sông thành từng dải

rộng từ 20-150m, với chiều dài vài Km.

Tây Ninh có các nhóm đất phong phú, riêng đất xám có điện tích 338.833 Ha

(khoảng 84,13% diện tích tự nhiên toàn tỉnh)

Trang 20

2.1.3 Khí hậu thời tiết

Tây Ninh nằm trong vùng khí hậu ôn hòa, hàng năm có 02 mùa rõ rệt, mùa mưa

và mùa khô, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4

năm sau, mùa khô có hiện tượng khan hiểm nước nhất là các vùng đất cao phía Bắc và

Đông Bắc

Lượng mưa trung bình năm là 1.797,2mm, độ 4m trung bình năm 84,9%, tỉnh

Tây Ninh ít khi có gió lạnh, đôi khi vào đầu mùa mưa cò thể xảy ra vài trận gió lốc,nhất là đọc sông Vàm Có Đông

Tây Ninh năm ở vĩ độ thấp của nội chí tuyến Bắc bán cầu, bức xạ quanh năm

đồi dào, tông số giờ nắng hàng năm là 2.251,6 giờ, nhiệt độ trung bình năm là 27,2°C.2.1.4 Nguồn nước - thuỷ văn

Tây Ninh có hệ thống sông, kênh, rạch khá phong phú, chảy qua địa bàn tỉnh

với chiều dài 617 Km, mật độ sông, kênh, rạch, hồ tính cả toàn tỉnh còn thưa, chỉ đạt0,314 Km/Kn Trên địa bàn có 02 con sông lớn chảy qua và chay doc trong địa phận

tỉnh nối: Tây Ninh với các tỉnh, thành phố trọng điểm ở phía Nam (theo sông Sài

Gòn); các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long( theo Sông Vàm Cỏ Đông)

Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt: chủ yếu là giếng khoan, giếng đào, một số

hộ sử dụng nguồn nước máy được cung cấp từ Nhà máy nước Tây Ninh

Nguồn nước phục vự cho sản xuất: nước từ 02 con sông Sài gòn và sông Vàm

Cỏ Đông, nguồn nước từ Hồ Dầu tiếng có sức chứa hơn 1,45 tỷ m3 nước

2.1.5 Tài nguyên đất đai

Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp Đấtđai là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế và không sản sinh được, kết quả sử

dụng đất có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất nông nghiệp và cả quá trình

công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 403,545 ha, đất Tây Ninh được chia thànhnăm nhóm chính như: đất phèn, đất xám, đất phù sa, đất than bùn Đất nông nghiệp

chiếm 286.757ha (71,16%), đất lâm nghiệp 54.540ha (13,53%)

Trang 21

2.1.7 Tài nguyên khoáng sản

Ở Tây Ninh có các loại khoáng sản gồm: than mùn, đá vôi, kaolin, sét gạch ngói, đá laterit, đá xây dựng Các loại khoáng sản sẵn có khá cao cấp, đặc biệt có giá

trị cao là nhân tố tích cực góp phan giúp Tây Ninh khai thác tiềm năng trong tình hình phát triển các ngành vật liệu sản xuất trong và ngoài tỉnh nhằm nâng cao thu nhập cho

người dân.

Trong những năm qua do tích cực trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán.

trong nhân dân, phủ xanh đổi trọc bằng cây lâm nghiệp và cây công nghiệp dài ngày

nên độ che phủ tự nhiên của tinh tính đến năm 2006 đạt trên 36%.

2.2 Tình hình kinh tế - xã hội

2.2.1 Diện tích đất đai, dân số

- Tổng điện tích tự nhiên toàn tỉnh là 403.545 ha, trong đó thành thị có diện tích 65.325 ha chiếm 16,19% trên diện tích toàn tỉnh, nông thôn chiếm 338.220 ha, chiếm83,81 % trên tổng diện tích toàn tỉnh

Trang 22

Bảng 2.1:Cơ Cấu Hành Chính Tỉnh Tây Ninh

Huyện, thị Diện tích Dân số Xã, phường, thị tran

(ha) (người)

Thị xã Tây Ninh 14.000 124.842 10

Huyện Tân Biên 85.333 84.439 10

Huyén Tan Chau 111.039 107.081 12

Huyện Duong Minh châu 45.311 99.499 I1

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của toàn tỉnh phát triển toàn diện liên

tục Tăng trưởng GDP trong giai đoạn 1986-1995 bình quân hàng năm tang 8,78%,

giai đoạn 1996-2000 bình quân tăng 13,50%, giai đoạn 2001-2005 bình quân tăng

14% Riêng năm 2006 tỷ trọng nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ trong GDP là

35,12% - 25,62% - 39,25%.

Bang 2.2 Cơ Cấu Kinh Tế Theo Thu Nhập Quốc Dân (GDP) Của Tinh

Qua Các Năm (%)

Các ngành 2002 2003 2004 2005 2006

1 Nông lâm ngư nghiệp 46,88 42,33 40,45 38,25 35,12

2 Công nghiệp xây dựng 21,02 25,56 25.06 25,14 25,63

3 Dich vu 32,09 32.11 34,49 36,61 39,25

Nguồn: Chi Cục Thống kê (Niên giám 2006)

7

Trang 23

Qua bang 2.2 ta thấy cơ cầu kinh tế của tỉnh Tây Ninh đã phan ảnh khá rõ tiềm

năng nội lực của ngành công nghiệp xây đựng và dịch vụ Tuy nhiên cũng qua cơ cấu

này chúng ta còn phải suy nghĩ nhiều hơn về triển vọng phát triển của ngành nông

nghiệp Tây Ninh trong tương lai cho cân xứng với tốc độ phát triển nông nghiệp Mặt

khác góp phan tác động của công nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp dé thực hiện thành

công sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Biểu đồ 2.1: Cơ Cấu Kinh Tế Theo Thu Nhập Quốc Dân (GDP) Của Tinh Năm

2006

25.63

m Dịch vụ m Nông lâm ngư nghiệp 0 Công nghiệp xây dựng

Qua biểu dé 2.1 ta thấy ngành dich vụ chiếm ty lệ khá cao 39,25% trên tong thunhập quốc đân của tinh (GDP), ngành nông lâm ngư nghiệp chiểm ty lệ 35,12% theotổng thu nhập quốc dan của tinh, ngành công nghiệp xây dựng chiếm 25,63% Như ta

thấy tại thời điểm năm 2006 tỷ lệ % theo thu nhập quốc dân của ngành nông lâm ngư

nghiệp chiếm khá cao, điều đó cho thấy tim quan trọng của ngành nông nghiệp đối với

chiến lược phát triển kinh tế của tinh.

2.2.3 Về văn hóa xã hôi

Nhìn chung tình hình văn hóa-xã hội trong những năm qua có bước tiễn rõ rệt,

sự nghiệp giáo dục —dao tạo không ngừng phát triển, quy mô trường lớp liên tục tăng,

dam bảo duy trì học 02 ca Các hoạt đông văn hóa nghệ thuật, thé duc-thé thao được

duy trì thường xuyên, các khu, cụm trung tâm văn hóa thé thao được xây dựng điềukhắp và đang từng bước phát huy hiệu quả

8

Trang 24

Toàn tỉnh hiện nay chỉ có 24.424 hộ nghèo chiếm 10,35% trên hộ, không còn

hộ đói Công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học đã hoàn thành 100%, côngtác đào tạo, dạy nghề cho hơn 20.000 lao động, giải quyết việc làm cho 20.700 lao

động.

Công tác chăm sóc sức khỏe người dân ngày càng được nâng cao về chất lượng,trên toàn tỉnh hiện nay có bác sĩ là 100% (95/95 xã), tổ chức thực hiện tốt công táckhám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân và

chương trinh mục tiêu quốc gia về y tế

Hoạt động phát thanh truyền hình từng bước nâng caové chất lượng cũng nhưthời lượng phát sóng Đến nay 100% số xã, phường, thị trấn có trạm truyền thanh, đó

là nhân tế tích cực trong thông tin những chủ trương chính sách của Dang và pháp luật

của Nhà nước.

Quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, kết cấu cơ sở

hạ tầng và đời sống nông thôn rất được Đảng và Nhà nước chú trọng quan tâm Trong

những năm gần đây, nhiều chương trình dự án đã được triển khai đầu tư, đặc biệt là các chương trình lồng ghép cho các xã nghèo nhằm góp phần nâng cao đời sống tỉnh

thần và vật chất cho dân cư ở nông thôn, hiện nay thu nhập bình quân ở nông thôn là27triệu đồng/ha/năm

Hiện nay hầu hết các xã đều có đường ôtô đến trung tâm, hệ thống đường trục

cơ bản đã được nhựa hóa, lưới điện quốc gia đã phủ khắp 100% các xã, tỉ lệ hộ sử dụng điện toàn tỉnh đạt 96% Nhìn chung kết cấu ha tang ở nông thôn phát triển khá tốt, tuy nhiên kết cấu hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp còn thiếu như đường nội đồng, công trình thủy lợi, cán bộ làm nông nghiệp cấp cơ sở, điều đó đã làm hạn chế kết quả sản xuất và làm lãng phí tài nguyên đất.

2.2.4 Công tác khuyến nông

Trong những năm qua, công tác khuyến nông ở Tây Ninh có bước tiến đáng kẻ, qua tham gia các lớp tập huấn do trung tâm huyện, thị, tỉnh tổ chức nhiều hộ nông dân

đã áp dụng thành công một số mô hình mang lại hiệu kinh tế cao, nhiều hộ đã thoátnghèo trở thành hộ khá

Riêng mô hình trồng tre lấy măng, trung tâm khuyến nông tỉnh đã tổ chức 3 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho 121 hộ tham gia, mở 04 lớp phổ cập kiến thức về

9

Trang 25

các mô hình khuyến lâm về kỹ thuật trồng tre lấy măng, 02 cuộc hội thảo đầu bờ chocho hơn 100 nông dân, tổ chức tham quan ngoài tỉnh cho 30 hộ nông dân và cán bộ đitham quan học tap ngoai ra còn nhiều lớp được chuyển giao kỹ thuật kỹ thuật trồngtre do các trung tâm khuyến nông huyện, thị tổ chức.

2.3 Một số đặc điểm về cây tre lấy măng

2.3.1 Kỹ thuật trồng

2.3.1.1 Chọn đất và địa hình

Khi chọn đất trồng tre nên chọn những nơi địa hình tương đối bằng phẳng, có

độ đốc nhỏ hơn 10° là tốt hơn cả Tre có thể trồng được trên nhiều nhóm đất khác nhau, như đất xám (Acrisols), đất đen (Luvisols), đất đó (Ferrasols), có thành phần cơ giới nhẹ và thoát nước Đất có tầng canh tác mỏng, kết von chặt, ngập nước đều không thích hợp Do vậy khí trồng tre nên chọn những nơi có tầng đất mặt dày, ít nhất 50cm

trở lên và có mực nước ngầm không sâu lam, có thé xấp xỉ trên đưới 10m là tốt nhất.

Vào mùa khô, xử lý thực bì bằng phương pháp thủ công, hạn chế đùng máy ủi Trước đầu mùa mưa chừng 1 tháng (10/5) cho cày đất lần thứ nhất với đàn cày 3 chảo

và lần thứ hai với dan cày 7 chảo 3 chảo Khi mùa mưa đến, đất đủ âm thì đào hỗ

trồng, thời điểm thích hợp là tháng 6, tháng 7 Hồ được đào thủ công hoặc được khoan

bằng máy theo quy cách 50 x 50 x 50cm, hoặc 60 x 60 x 50cm, trước lúc trồng từ

10-15ngày Trước khi trồng được bón lót phân hữu cơ như phân bò, phân heo, phân xanh 'hoặc phân hữu cơ vi sinh (khoảng 2-5 kg/hố), hoặc phân hỗn hợp NPK 150-200 g/hé, trộn lẫn với phan đất mặt rồi cào xuống hố.

Ngoài ra, trong hai năm đầu, có thé trồng xen cây mau, cây lương thực, tạo nên

hệ thống sản xuất nông - lâm kết hợp, có tác đụng bảo vệ đất, lấy ngắn nuôi dài bảo

đảm sức sản xuất én định và phòng chống cháy rừng.

10

Trang 26

Cách trồng: dùng cuốc moi đất trong hố sao cho vừa đủ đặt hom trồng vàogiữa hồ (nếu trồng bằng hom cành ươm trong bịch nilon phái xé bỏ bịch trước khi lapđất) Đặt miệng bầu hoặc phần gốc chổi ngang mặt hố, nén chặt đất xung quanh, rồi

vun đất bằng mặt đất, trên hố phủ rơm rạ hoặc cây phân xanh để giữ ẩm

2.3.2 Phòng trừ sâu bệnh

2.3.2.1 Chăm sóc

Mỗi năm rừng trồng được chăm sóc 3 lần vào đầu, giữa và cuỗi mùa mưa bằng

phương tiện cơ giới như máy cày, máy kéo có gắn đàn phát cỏ Khi tre trồng được hainăm trở đi phải chặt tia bỏ những cành ở tầm cao 2,5 m trở xuống và chặt bỏ nhữngchổi khí sinh, sinh ra sau khi khai thác măng, dọn vệ sinh bụi tre chống sâu bệnh

Chú ý: Tuyệt đối không được làm tốn thương đến cây măng hiện có dis là vết

nhỏ, nếu không sẽ làm cho măng bị hư và thối

Hàng năm, vào trước mùa mưa nên làm cỏ và xới đất xung quanh bụi tre cho tơixốp va bón phân, nhằm giúp cho cây sinh trưởng được thuận lợi hơn

- Bón phân: Đối với rừng tre sau hai tháng trồng nên bón phân tổng hợp NPK,với số lượng 200 kg/ha, tổng số lượng phân trên được chia bón làm nhiều đợt, mỗi lầnbón từ 100-200 g/hố, bón cách xa gốc trồng từ 15-20 cm, đào rãnh xung quanh gốc, rảiphân xuống rồi lấp đất lại

- Rừng tre từ năm thứ hai trở đi, lượng phân bón cần từ 200-300 kg/ha Nên bắt

đầu bón phân trước mùa mưa 1 tháng (khoảng tháng tư) Mỗi gốc bón từ 300-500g/gốc/lần/tháng Nếu có phân hữu cơ thì bổ sung cùng với NPK và giảm lượng bón

phân NPK di, phân NPK dùng bón cho rừng tre có ty lệ 2/1/1 là thích hợp.

- Ngoài ra mỗi năm cần phải bé sung một lượng phân bón có nguồn gốc hữu cơkhác như: phân chuồng, phân rác, số lượng 5-7 tấn/ha/năm hoặc phân hữu co vi sinhnhư phân Komix, Sông Gianh, Bình Điền nhằm tăng độ xốp và độ phì cho dat, dùng

bẹ măng sau khi đã lấy thân măng rải vào giữa những hàng tre sau một thời gian phânhủy tạo mùn cho đất, năng suất măng sẽ cao hơn

- Vun gốc - tủ cỏ: Sau khi trồng 2 năm, mỗi năm cần vun gốc - tủ cỏ (đào đất

xung quanh hoặc vun rồi dùng rơm rạ, lá mía hoặc cỏ khô tủ trên gốc của bụi tre để

giữ ẩm, tủ day từ 5-8 cm) Với kỹ thuật vun gốc làm đất tơi xốp, tủ cỏ tốt măng sẽ cho

li

Trang 27

màu trắng, ít xơ, vị ngọt Sau khi thu hoạch măng, vào thời kỳ bón phân lại cào đất ratránh tình trạng nâng bụi, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng rừng cây.

2.3.2.2 Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ

Cây tre có thể bị một số sâu bệnh hại, chính vì thế các vườn trồng tre kinhdoanh măng phải được chăm sóc tốt, vệ sinh vườn cây thường xuyên là kỹ thuật cănban để phòng ngừa sâu bệnh Nói chung, các loài tre ít khi bị bệnh tấn công và thiệt haikhông đáng kể, tuy nhiên vườn tre có thé bị một số sâu bệnh hại sau:

+ Bệnh khô héo do vi khuẩn: Mang bị nhiễm bệnh có những lá vay bên ngoài mang những vòng đồng tâm, làm cho cây héo từ dot trở xuống rồi chết, những vikhuẩn này hoạt động giâm dan từ độ sâu 10 cm trở xuống Do vậy khi cây bị bệnh ta

vun đất cao hơn rồi kết hợp xịt thuốc

+ Bệnh vàng sọc: Phiến lá bị bệnh có những sọc vàng xanh xen kẽ nhau, trên lá

vay và thịt măng có hiện ra những sọc màu nâu đen, măng hóa gỗ không sử dụng

được, cây mẹ ốm yếu

Cách phòng trị: Đào bỏ và thiêu hủy những cây bị bệnh, rắc vôi bột, khử trùngdụng cụ sạch sẽ trước khi tiến hành làm cây khác

+ Bệnh rỉ sắt: Xuất hiện ở lá, làm lá cây rụng sớm, bệnh thường xảy ra khi trờinang nóng kéo dài rồi âm ướt, cây trồng quá yếu.

Cách phòng trừ: Cắt bỏ cây bị bệnh, thoát nước tạo điều kiện cho cây phát triển tốt, vun gốc làm xếp đất kết hợp bón phân mạnh để tre phát triển

* Sâu hại:

+ Bọ hung: Sâu non xuất hiện vào tháng 4-10 (con mẹ dùng miệng đục lễ qua

lá vay của măng và đẻ trứng, sau 4-5 ngày ấu trùng đục vào thịt măng làm măng héo

và chết) Phòng trị bằng cách tìm giết sâu non, chặt bỏ và thiêu hủy mụn măng bị hại

+ Sâu cuốn lá: tháng 5-10 bướm đẻ trứng, sâu con nở, nha tơ cuốn lá và ăn lá rồi hóa thành nhộng ngay trong phiến lá Cách phòng trừ, cắt bỏ và thiêu hủy lá bị

cuốn, dùng đèn để bẫy bắt bướm

+ Rudi xanh: Dé trứng ở mặt dưới lá non, thành trùng hút diệp lục tố của lá

làm lá có những ổ trắng, ảnh hưởng đến sự quang hợp của lá, đồng thời dẫn đến bệnh

rỉ sắt

12

Trang 28

2.3.3 Hiện tượng ra hoa của tre

Tuy là cây sống nhiều năm, sinh sản theo cách vô tính, tre trúc nói chung thỉnhthoảng có hiện tượng ra hoa lẻ tẻ hoặc đồng loạt, thường những cây mọc từ thân ngầmcủa những cây này cũng ra-hoa, những cây này sẽ chết đi trong vòng vài ba năm, đặcbiệt có những cây không chết Hiện nay còn có nhiều thuyết khác nhau được đưa ra đểnói về hiện tượng tre trúc ra hoa và chết

- Thuyết về tính chu kỳ: Có những loài cứ 60-100 năm lại ra hoa một lần,thường những loài có hạt thì phát triển tốt ra hoa nhiều hơn loài có hạt xấu kém

- Thuyết sinh trưởng: Quan sát thấy tỷ số cacbon/nitơ ở những cây ít ra hoa

cao hơn ở những cây ra hoa.

- Thuyết dòng giống cá thé: Khi một hệ thống thân ngầm bước vào thời kỳ rahoa thì tất cả những cây phát triển từ thân.ngầm thuộc hệ thống đó cũng ra hoa và cùng

một thời ky.

Phương pháp xứ lý khi rừng tre ra hoa:

-+ Phải chặt bỏ những cây đã ra hoa (chừa lại những cây không ra hoa).Diệt trừ những cây xâm lan va rải min phủ đều Tăng lượng phân bón, luôn để lại

những cây khỏe mạnh, chặt bỏ những cây yếu, bệnh

+ Trồng đặm những cây tre tốt vào những chỗ đã loại bỏ những cây ra hoa saukhi đã xử lý tốt (nên bứng bỏ cả thân ngầm những cây đã ra hoa)

2.4 Một số vấn đề về khai thác măng và thân

2.4.1 Khai thác mang

Trong một năm có 2 đợt (2 vụ) khai thác măng bằng phương pháp chặt trắng, có

chừa cây giống (vụ 1: vào tháng 8, 9) và không để chừa cây giống (vụ 2: vào tháng 10,11) Chọn cây măng tốt sinh ra trong vụ 1 dé nuôi dưỡng thành cây tre thay thế nhữngcây già phải chặt đi hàng năm, chọn những cây to khỏe mọc ở ngoài, có thân ngầmmọc đưới mặt đất Khi khai thác mang, nhất là măng tre Lục Trúc thì chỉ khai thác lúcmăng vừa nhú lên ngang mặt đất, dùng dụng cụ moi đất xung quanh tới tận gốc măng,dùng thuéng xắn ngay nơi mập nhất, rồi lấp đất lại, chú ý không được cắt phạm vàothân ngầm Nếu thân ngầm mọc chéi lên mặt đất thì phải đào bỏ di để tránh hiện tượngnâng bụi tre, nếu cần để lại ta phải vun đất kín 2/3 thân ngầm, không vun cao Còn

Trang 29

khai thác măng tre Tàu thi tùy từng yêu cầu mà khai thác măng củ hoặc măng ống, cóqua chế biến hoặc dé cả be mo.

Tùy theo thị hiểu của người tiêu dùng mà măng sẽ được khai thác ở các chiềucao khác nhau, nhưng thường có 3 loại: Măng nanh có chiều cao khai thác thấp hơn 25

em, măng củ có chiều cao khai thác từ 25-50 cm, măng ống cao khai thác từ 50-100

cm.

2.4.2 Khai thác tre

Trồng tre kinh doanh măng, thông thường mỗi bụi tre chỉ duy trì từ 6-7 cây tre

và số tre này luôn luôn có cây 2 năm tuổi, cây 1 năm tuổi và cây mới sinh ra trong đầu

vụ (vu 1) Mỗi loại như vậy chiếm 33,33%, hay nói cách khác là mỗi loại 2 cây, trong

đó 2 cây tre thuộc thế hệ ông bà, 2 cây thuộc thế hệ cha mẹ, 2 cây thuộc thế hệ concháu Mỗi khi ông bà qua đời (khai thác) tất nhiên phải có.2 tre cháu dé thay thé

Mỗi năm vào mùa khô (tháng 2) tiến hành khai thác tre, tỷ lệ lấy ra là 33,33%tương ứng với 2 cây tre già nhất trong bụi Sau khi khai thác tre phải đào hay đục bỏ

luôn gốc của cây đã chặt ké ca những gốc cũ không còn khả năng sinh măng

2.4.3 Chế biến măng

Có thể bán măng củ tươi ngoài chợ hoặc bán cho các nha máy chế biến thựcphẩm, phơi khô hay thu hoạch măng ống, măng chồi, luộc, muối, đóng vào bịch nylông chịu nhiệt bán tại các siêu thị hoặc xuất khẩu

Cách muối măng để đóng hộp: Măng thu hoạch về cắt phần non Hoặc măng

ống thì cắt khoanh ở các đoạn non gần các mắt dài khoảng 3-5 cm từ mắt, cho vào nồiluộc sôi khoảng 10-20 phút, vớt ra nhúng vào nước lạnh rồi cho vào nước muối hoặc

rắc muối Tùy từng yêu cầu của xuất khẩu để xử lý Mỗi 1kg măng cần khoảng 300 gmuối (muốn giữ màu cho măng thì thêm axit citric)

2.4.4 Năng suất và hiệu quả

Ngày nay cây tre được chọn trồng trong các trang trại hay ở vườn hộ gia đình,

để kinh doanh măng với mục đích sản xuất hàng hóa cung cấp cho thị trường trongnước và xuất khẩu Nếu trồng rừng theo phương thức thâm canh, áp dụng các yêu cầu

kỹ thuật đã được hướng dẫn, vườn tre sẽ cho năng suất măng cao và én định, tùy theođất tốt hay xấu vườn tre sẽ cho từ 10-15 tan/mang/ha/nam, nếu được dau tư thỏa đáng

rừng tre năng suất còn cao hơn nữa và chất lượng măng tốt

14

Trang 30

CHUONG III

CO SO LY LUAN

VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc trồng tre lấy măng

Để sản xuất Tre lấy măng được thành công ta phải xét đến các yếu tổ ảnh

h hưởng đến quá trình sản xuất của người nông dân như:

+ Yếu tố tự nhiên: Đất đai, thời tiết, khí hậu các yếu tố này đều có vai trò

quan trọng nhất định, nó cơ sở đề người dân quyết định trồng cây gi và nuôi con gi cho

phù hợp.

+ Yếu tố về vốn: Trong sản xuất nông nghiệp thì vốn là yếu tố quan trọng giúp người nông dân có điều kiện sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất.

+ Yếu tế về thị trường tiêu thụ: Đây cũng là yếu tố rất quan trọng được người

nông đân quan tâm hàng đầu, vì thị trường tiêu thụ là yếu tố quyết định người nông

-dân có nên tiếp tục sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất hay không.

+ Yếu tế kỹ thuật: đây là yếu tố rất cần thiết trong sản xuất, vì kỹ thuật là yếu tô quan trọng góp phan nâng cao năng suất cũng như việc xây dựng mô hình canh tác phù

hợp với nhu cầu của thị trường nhằm mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao.

+ Yếu tố về xã hội: Dân số, trình độ học vấn, tập quán canh tác cũng góp phan quan trọng trong việc lựa chon và quyết định phương thức canh tác phù hợp

nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

3.1.2 Hiệu quả kinh tế

Trang 31

ngành sản xuất, tạo khả năng phát triển ngành, tăng thu nhập cho người lao động, cho

xã hội, tất nhiên nó cũng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo điều kiện tái sảnxuất và mở rộng quy mô sản xuất

càng được nâng cao.

Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là hiệu quả tổng hợp các hao phí lao động

và vật chất để tạo ra sản phẩm nông nghiệp Nó biểu hiện bằng cách so sánh kết quảthu được với chỉ phí vật chất (vật tư) và chi phí lao động Khi xác định hiệu quả kinh

tế trong nông nghiệp phải chú ý đến tiềm năng của các yếu tố như vốn sản xuất, lao

động, đất đai

Trong các yếu tố kể trên thì yếu tô đầu tiên phải ké đến là lao động, đây là yếu

tố cần thiết để tạo ra mọi của cải vật chất và giá trị của sản phẩm Tiếp theo phải kể

đến là nguồn vật chất kỹ thuật cần thiết để con người có thể lao động được và nâng cao

độ phì của đất là hai yếu tổ quyết định năng suất lao động.

3.1.2.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng tre lấy măng đối với các nông

hộ

Là cây mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao, thu nhập thường xuyên, những

hộ nghèo cũng có thể tham gia, đặc biệt có thu nhập thường xuyên nên rất thuận lợi

trong việc trang trải chi phí hàng ngày cho gia đình

Trong thời gian đầu Tre chưa thu hoạch có thể trồng xen các loại hoa màu, trồng có để nuôi bò để tăng nguồn thu nhập cho gia đình.

Sử dụng lao động nhàn rỗi trong gia đình, góp phan giải quyết công ăn việc

làm, thúc đây các ngành nghề dịch vụ khác (thu mua, chế biến, cung ứng vật tư nông

nghiệp )

3.1.2.4 Một số chỉ tiêu tính toán

Doanh thu: Là giá trị tổng sản lượng thu được trong kỳ sản xuất kinh doanh.

Năng suất: Là sản lượng sản phẩm bình quân trên một đơn vị diện tích.

16

Trang 32

Chỉ phí sản xuất: Là toàn bộ các phí bỏ ra trong một kỳ sản xuất bao gồm:

+ Chi phi vật chất: trong sản xuất nông nghiệp thì chi phí vật chất ở đây là chi

phí giống, thuốc trừ sâu, chi phí cho các dụng cụ lao động, chi phí máy móc hỗ trợ sản

để xây dựng cơ bản phải được khẩu trừ đều cho hàng năm

Lợi nhuận: là phần giá trị thu được sau khi trừ đi các khoản chỉ phí sản xuất

Thu nhập: Là khoản lợi nhuận cộng với chi phí công nhà.

3.1.2.5 Một số công thức tính các chỉ tiêu kết quá và hiệu qua

Doanh thu = San lượng x giá đơn vi

Tổng chi phi = Chi phí vat chất + Chi phí lao động + Chi hpi khấu hao

Loi nhuận = Doanh thu — Tổng chi phi

Thu nhập = Loi nhuận + Giá tri lao động nhà

Mức thu nhập và lợi nhuận càng cao thì thể hiện kết quả sản xuất càng tốt

Lợi nhận trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuan/chi phí =

Chỉ phí sản xuất trong kỳCông thức chỉ ra rằng cứ một đồng chỉ phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng

lợi nhuận.

Thu nhập trong kỳ

Tỷ suất lợi thu nhập/chỉ phí =

Chỉ phí sản xuất trong kỳCông thức chỉ ra rằng cứ một đồng chi phí bỏ ra sé đem về bao nhiêu đồng thu

nhập.

Thời gian hoàn vốn (PP: pay bach period) là chỉ tiêu xác định xem thời gianhoàn lại vốn bỏ ra để xây đựng cơ bản là bao lâu

17 000413

Trang 33

Tông vôn đâu tư ban đâu PP=

Thu nhập trong kỳ

Theo điều tra tại địa phương thì các hộ đi vay ngân hàng với lãi xuất từ 0,65%/thang đến 1,1%/thang, tác gia lấy lãi xuất trung bình là 11 % năm.Chon suất chiếtkhấu bằng lãi ngân hàng: suất chiết khấu #= bấm = 11%

Qua bảng 3.1 ta thấy chỉ số lạm phát năm 2004 là cao nhất, để cho dự án mang

tính khả thi cao, tác giả chon ty lệ lạm phát cao nhất là 9,5%,

Vậy suất chiết khẩu r = 11% + 9,5% + 11%*9,5% = 21,55 % (lấy tròn số)

Hiện giá thuần (NPV) được tính bằng công thức:

eo 08” lẾ

i=l (I+wđ

Trong đó: ï = ] n

n: số chu kỳ dự án

B¡ : khoản thu trong kỳ i

C;: khoản thu trong ky i

r: suất chiết khấu

- NPV > 0 thì dự án mới khả thi, hiệu quả đầu tư càng cao thì NPV càng lớn.

Cách xác định NPV:

+ Xác định lãi ròng hàng năm (B; - C;)

+ Tìm suât chiếc khâu r

18

Trang 34

+ Tìm hệ số chiết khấu thích hợp cho hàng năm {1⁄+r)}

+ Xác định giá trị hiện tại lãi ròng hàng năm ta tính được NPV

Suất nội hoàn (IRR): được tính bằng công thức:

NPV,

TRR = ry †(ra—rq)x

NPV, + |NPV,|

ry: suất chiết khấu 1

Ty: suất chiết khấu 2

NPV:: giá trị hiện tại theo rị

NPV): giá trị hiện tai theo r;

IRR càng lớn thì càng tốt

Cách xác định IRR: cho 2 chiết khấu r; và r; với điều kiện hiện đại hóa dong

tiền thuần thì r, cho giá trị dương và i; cho giá trị hiện tại ròng là số âm, khi đó IRR sẽ

được tính như công thức trên.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân

tầng phi sát suất, chia tổng thể thành hai nhóm (nhóm sản xuất tre mạnh tông và nhómsản xuất tre điền trúc), từ đó tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp 40 hộ trồng tre lấymăng, trong đó có 18 hộ trồng giống tre mạnh tông và 22 hộ trồng giống tre điền trúc,

số liệu thứ cấp thu thập tại trung tâm khuyến nông tinh Tây Ninh

Sử lý số liệu bằng phần mềm execel

Sử dụng phương pháp phân tích so sánh nhằm giải quyết các mục tiêu đặt ra

trong đề tài

3.2.1 Nội dung điều tra

Dé xác định được kết quả của việc trồng tre lấy măng, tác giả tiễn hành điều tra hai kiểu trồng tre lấy măng, đó là trồng tre lấy măng giống mạnh tông và giống tre

điền trúc

19

Trang 35

Điều tra thời gian trồng đến thời kỳ cho măng của từng giống tre

Điều tra toàn bộ chi phí trong thời kỳ xây dung cơ bản, bao gồm cả chi phí vật

chất và chi phí lao động

Điều tra toàn bộ chỉ phí trong năm kinh doanh vụ mùa năm 2006 của hai môhình trồng tre

Điều tra toàn bộ năng suất, sản lượng, điện tích của từng mô hình trồng tre tại

thời điểm kinh doanh vụ mùa

Điều tra giá cả của từng loại măng trong suốt thời gian cho măng trong cá vụ dé

tính giá bình quân cho ca vụ.

3.2.2 Tông hợp kết quả điều tra

Từ kết quả điều tra, tiến hành tổng hợp số liệu để tính toán chi phí, năng suất,giá cả cho từng mô hình sản suất

Từ kết quả trên tiến hành tính toán chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế của hai

mô hình.

Sau khi tính các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả kinh thì tiến hành so sánh giữa

hai mô hình sản xuất

20

Trang 36

CHƯƠNG IV KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN

4.1 Thực trạng sản xuất:

4.1.1 Tình hình chung

Cây tre được nhân dân ta trồng từ lâu đời ở nhiều nơi, trước đây chỉ trồng loại

tre tàu, tre mạnh tông và chỉ trồng theo lối quãng canh để sử dụng gia đình như: làm

nha cửa, dan lát, các dụng cụ khac Tir những năm 1997 Bộ Nông nghiệp va Phát

triển Nông thôn đã cho trồng thử nghiệm, sau đó cho nhập giống tre của Đài Loan,Trung Quốc vào cho nhân dân cả nước trồng, năng suất rất cao

Cây tre lấy măng ở Tây Ninh cũng có từ rất lâu đời, được người dân trồngchung quanh nhà với mục đích có măng để ăn, làm nhà, vật dụng gia đình Từ năm

2001 trở lại đây Trung tâm khuyến nông Tỉnh Tây Ninh triển khai mô hình trồng trelấy măng với các giống như: Mạnh tông, Điền trúc, Bát độ Qua triển khai, mô hìnhtrồng tre lấy măng nhìn chung thích hợp với điều kiện đất ở Tây ninh với điều kiện làkhông bị ngập, úng nước Ưu điểm của mô hình: thời gian thu hồi vốn nhanh, thu nhập

thường xuyên nên mô hình này những người có thu nhập không cao cũng tham gia

được Hiện nay diện tích trồng tre lấy măng ở Tây Ninh khoảng 400 ha (không tínhmăng tầm vông, le, các hộ gia đình trồng vài bụi chung quanh nhà), có nhiều hộ đân cóthu nhập cao, ổn định so với trước khi áp dụng mô hình trồng tre lay măng

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đa số sử dụng 02 loại giống: tre mạnh tông

và tre điển trúc, năng suất so với các loại giống khác thì tương đối cao

Về mặt xã hội: tỉnh chỉ đạo cho trung tâm khuyến nông tỉnh phụ trách việc triểnkhai và tổ chức mô hình trồng tre lấy măng sâu rộng khắp ở nông thôn Từ 2001 đếnnay, bước đầu tỉnh hộ cho các hộ tham gia mô hình trồng tre về giống, phân bón theođịnh mức, day nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, nhà

ở điều đó đã khuyến khích được mọi tiềm năng, nguồn lực lao động ở nông thôn, tổ

Trang 37

chức tin dụng, các nhà kinh doanh vào san xuất Vấn đề: việc làm, sản xuất, 6n định

đời sống vùng nông thôn dần được giải quyết, bộ mặt nông thôn ngày càng khang

trang hơn, tỷ lệ hộ nghèo giảm, hộ khá giàu tăng lên

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có khoảng 330 hộ trồng tre lấy măng trong đó: 90 hộ

trồng ở quy mô dưới lha; trồng ở quy mô từ 01 ha đến đưới 02 ha là 206 hộ ; trồng ở quy mô trên 02 ha có 34 hộ Với thực tế trên tác giả tiến hành điều tra 40 hộ trồng tre

lấy măng ở quy mô từ 1 ha đến đưới 02 ha.

Bảng 4.1: Diện tích Tre qua các năm

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng %

03/02 04/02 05/02 06/02

DT(ha) 220 312 350 367 400 41,81 59,09 66,81 81,81]

Nguồn tin: Kết quả điều tra

Qua bảng 4.1 ta thấy diện trồng tre ở Tây Ninh liên tục tăng từ năm 2002 đến

năm 2006 (năm 2002 là 220 ha đến năm 2006 là 400ha), tốc độ tăng năm 2006 so với

năm 2002 là 81,81% Nhìn chung % diện tích có tăng lên đáng kế nhưng về số lượng

diện tích thì không tăng là bao nhiêu so với điện tích các loại cây trồng khác được

Trang 38

3 Khó khăn về kỹ thuật canh tác 40

7 Khó khăn trong van đề tiêu thụ 40

- Thiếu thông tin về giá 16 40

- Chính sách cho vay đơn giản, dài hạn hơn 13 32,5

- Hỗ trợ thi trường tiêu thụ 19 47,5

- Chính sách đất đai 3 T5

- Hễ trợ đầu tư xây dựng CSHT nông thôn Š 12,5

Nguồn tin: Kết quả điều tra

Qua Bảng 4.2 cho ta thấy: là những ý kiến của người nông dân xoay quanh

những vấn đề trong quá trình sản xuất tre lấy măng, đại đa số người nông dân đều mong muốn Nhà nước hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ cho người dân và giá cả như thé là chưa hợp lý so với công sức đầu tư của người dân Họ có ý kiến Nhà nước nên tạo điều kiện để người dân có thể biết thông tin về giá trong từng vụ mùa để không còn

tình trạng bị ép giá và để người dân có thể quyết định nên bán sản phẩm của minh lúc

23

Trang 39

nao thì đem hiệu quả kinh tế cao nhất Da phan người dân không muốn thủ tục vay vốnrườm rà điều đó sẽ tốn công đi lại nhiều cho họ Một số hộ muốn mở rộng sản xuấtnhưng họ cho rằng trong tương lai việc tiêu thụ sẽ gặp nhiều khó khăn, về kỹ thuật thì

họ tương đối nắm vững quy trình kỹ thuật Nói chung nếu các vấn đề trên được giải

quyết thì họ mới an tâm đầu tư vào sản xuất

4.1.2 Những tồn tại

Diện tích tre lay măng có tăng qua từng năm nhưng so với diện tích các loại câytrồng khác ở tỉnh thì diện tích còn quá ít

Ở Tây Ninh thị trường tiêu thụ sản phẩm măng còn ít, chủ yếu bán cho các

thương lái, cho các chợ trong tỉnh nên không chủ động được đầu ra của sản phẩm, có

một số ít hộ được các các thương lái ở Thành Phố Hồ Chí Minh thu mua., cơ sở chế

biến sau thu hoạch không có nên người đân không dám đầu tư nhiễu

z Ẫ

Qua điều tra 40 hộ trồng tre lấy măng thì một số ít có ý kiến muốn mở rộng sảnxuất nhưng thiếu vốn đầu tư, còn đại đa số những người có khả năng đầu tư thì khôngmuốn mở rộng thêm diện tích vì hai lý do cơ bản sau: thị trường tiêu thụ sản phẩm

măng còn ít, họ so sánh cây tre lay măng với một số cây trồng trong tinh đang lên ngôi

như Cao su.

Giá cả của thị trường măng biến động theo từng mùa, từng tháng lên xuống thấtthường Đối với cây tre lấy măng thi giá măng mùa khô (trái vụ) thì giá luôn cao hongiá măng mùa mưa, giá măng mùa khô trung bình từ 5.000 đồng/kg đến 7.000

đồng/kg, đến mùa mưa thì đa số các giống khác đều cho măng và năng suất vào mùa

này rất cao dẫn đến giá thành của mùa này chỉ khoảng 1500 đồng/kg đến 2000đồng/kg Do đó mặc dù mùa mưa san lượng có cao nhưng thu nhập của các hộ sảnxuất vẫn thấp

Mật độ cây trồng cũng như vốn đầu tư phân bón, chăm sóc của họ không giếngnhau điều đó cũng phần nào ảnh hưởng đến năng suất của cây

4.2 Hiệu quả kinh tế của tre mạnh tông

Tre Mạnh tông là loại cây lâm nghiệp, trồng một lần cho thu hoạch nhiều lần,cây có khả năng tạo ra sinh khối nhanh, giữ được đất chống xói mòn, vốn đầu tư

không cao, thời gian thu hồi vốn mau rất phù hợp với các hộ nông dân nghèo ít vốn

24

Trang 40

sản xuất, thời gian thu hoạch măng dài so với các loại cây đài ngày khác nên có thể sử

dụng lao động nhà thường xuyên điều đó sẽ tăng thu nhập của gia đình.

Ngày nay tre cây được chọn trồng trong các trang trại hay ở vườn hộ gia đình,

để kinh đoanh măng với mục đích sản xuất hàng hóa cung cấp cho thị trường trong

nước và xuất khẩu Nếu trồng rừng theo phương thức thâm canh, áp dụng các yêu cầu

kỹ thuật đã được hướng dẫn, rừng sẽ cho năng suất mang cao và én định, tùy theo đất

tốt hay xấu tre sẽ cho từ 10-15 tân/măng/ha/năm, nếu được đầu tư thỏa đáng rừng tre năng suất còn cao hơn nữa và chất lượng măng tốt.

Đề tài này không tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế của cây tre lay măng với các cây trồng khác mà chỉ xác định hiệu quả của cây tre lấy măng tại thời điểm năm

2006, để nhằm đưa ra kết luận về hiệu quả kinh tế của cây tre lấy măng để người nông

dan yên tâm sản xuất

Tre Mạnh tông là cây để trồng, mau thu sản phẩm, trồng một lần cho thu hoạch

nhiều lần, thích hợp cho đa số nông dân nghèo, cần được khuyến khích trồng.

Thuận lợi: mô hình có hiệu kinh tế khá cao so với các mô hình trồng cây lâm

nghiệp khác, thu được nhiều sản phẩm (thân tre, lá tre, bán giỗng, trồng cỏ nuôi bò)

ngoài sản phẩm chính là măng Điều đó sẽ giúp người dân tăng thêm nguồn thu nhập

cải thiện và 6n định cuộc sống gia đình

Khó khăn: hiện nay thị trường đầu ra của sản phẩm chưa én định, giá cả bap

bênh, quy trình thống nhất về kỹ thuật, chăm sóc đẻ năng suất và chất lượng măng

phát triển tốt

4.2.1 Chi phí đầu tư cho 01ha tre mạnh tông giai đoạn kiến thiết ban đầu

Chi phí ban đầu cho vườn tre là rất quan trọng, do đó đòi hỏi các nhà làm vườn

phải hết sức thận trọng trong việc đầu tư này Việc chọn đất thích hợp với cây tre như

về độ âm, địa hình, lựa chọn giống những vấn đề quyết định đến năng suất và quyết

có đầu tư hoặc mở rộng diện tìch nữa hay không

2

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN