1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Hiện trạng triển khai công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Tân Hội huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện trạng triển khai công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Tân Hội huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh
Tác giả Lê Trường An
Người hướng dẫn ThS. Trần Đắc Dân
Trường học Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khuyến nông và phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 17,44 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại hoc khoa kinh tế trường DaiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Hiện trạng triển khai công tác xoá đói giảm nghèo tại xã T

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

HIỆN TRẠNG TRIÊN KHAI CÔNG TÁC XOÁ DOI GIẢM

_ NGHÈO Ở XÃ TAN HỘI HUYỆN TAN CHAU

TỈNH TÂY NINH

LÊ TRƯỜNG AN

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

DE NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KHUYEN NÔNG VA PHÁT TRIEN NONG THON

THUVIENDATROCNONGLAM

LV 000417

Thành phố Hồ Chi Minh

Tháng 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại hoc khoa kinh tế trường Dai

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Hiện trạng triển khai

công tác xoá đói giảm nghèo tại xã Tân Hội huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh” do Lê

Trường An, sinh viên khoá 2003 — 2008, nghành PINT và KNda bảo vệ thành công

trước hội đồng vào ngày / /2007

TRAN DAC DÂNGiáo viên hướng dẫn

(ký tên, ngày tháng năm )

Chủ tịch Hội Đồng cham thi Thư ký Hội Đồng chấm thi

Ud

€ “

(ký tên, ngày thang năm ) (ký tên, ngày tháng năm )

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

XIN CHAN THÀNH CAM ON

* Toàn thé quý thầy cô khoa kinh tế - trường Dai Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã hết lòng giảng đạy trong suốt thời gian học tập.

* Toàn thể quý thầy cô quản lý thuộc trung tâm Giáo Dục Thường Xuyên TâyNinh đã tạo diéu kiện cho tôi học tập tại trung tâm

* Thầy Trần Đắc Dân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập

để hoàn thành luận văn tốt nghiệp

* UBND xã Tân Hội, các cô chú, Anh Chị trong ban xoá đói giảm nghèo cùngcác bà con nông dân trong xã đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình điều tra thu thập số liệu, tìm hiểu tình hình đời sống, tình hình sản

xuất cũng như tình hình triển khai công tác xoá đói giảm nghèo của xã để tôi hoàn

thành luận án.

* Các bạn đồng nghiệp và những người thân động viên giúp đỡ và tạo điều kiện

cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp

-Sinh viên

Lê Trường An

„ñ-«

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

LÊ TRƯỜNG AN Tháng 10 năm 2007 “Hiện trạng triển khai

công tác xóa đói giảm nghèo ở Xã Tân Hội, Huyện Tân Châu,

Tỉnh Tây Ninh”

LE TRUONG AN October march 2007 “Real Situation of

Poverty Reduction Program in Tan Hoi commune, Tan Chau

District, Tay Ninh Province”

Vấn đề nghèo đói và bất bình đẳng xã hội là hiện tượng tất yếu của sự phat triển Nó không chỉ tồn tại ở những nước đang phát triển mà ngay trong lòng những

nước phát triển vẫn luôn tồn tại vấn đề này Thông qua điều tra khảo sát 60 hộ và phân

thành 2 nhóm hộ trong đó nhóm hộ nghèo bao gồm 30 hộ và 30 hộ trung bình khá để

biết được tình hình nghèo đói, xã hội và sự tác động của các chương trình xóa đói giảm nghèo tại xã Tân Hội từ nguồn thu thập trên địa bàn xã Tân Hội.

Từ các số liệu thu thập được dùng các công cụ và kiến thức kinh tế xây dựngcác bảng tính, biểu đồ, so sánh, phân tích đánh giá hiện trạng đói nghèo ở địa phương

Trên cơ sở đó rút ra được những nguyên nhân của sự đói nghèo từ đó đưa ra

những giải pháp và mô hình sản xuất thích hợp với điều kiện địa phương.

iii

Trang 5

-MỤC LỤC

Darth re các:Chữ việt ĐÃ scssseeenasaiisoniibasEEEI-ESAsEAg50430235£<x80150.

Danh mục các Aint ‹á - -c-ccces c-cescekkkreercEEi SH 314814 <85p k2 4k45 5588

Danh Tao các: ĐH c. -ccc-.scsessecocsosE41G003138140000001990190111418t1500981m 90 8

Danh tre DE NI xeseaaeneaasaeaasrieseienies.seorreiesanceirorriessmtniBanlge

Chương 1: Mở đầu

1.1 &ự cần Thiết của đỗ YÃI seeesseeaossooleHisgHEA001014441130000000301 558

1/2 Mue tiêu nghiện: CIID s:scssesxzisiixssessxsrEEEBEGGEIANSEBEE0353888850038898

2.1.2 Địa hình, dia mạo -<2-<<2trrrrrrrrreerre

5 1 Theil tiết Khí hậu agha nh 0214016141960001100/43.1.4 Thành phần đốt tự nhÌềN ii3T 5 BÍ: GIÁ trang Anha thuy đồn en2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội - + +xv2sreezerrererrrree

33.1 Eiều kiện I LỄ «-o-assacaadiui4A4536E58484836 46E8808/E9

2.2.2 Tình hình sử dụng đất -. -cc-cccrrrrrrrree

5:5 Diễn Cc) a ee

Trang 6

2.2.4 Thị trường tiêu thụ 22-2-+cS+tttvrrrrtertrrrrrrrrrrrrrrrriirrrrrrriiirrrr 9

2.2.5 Tình hình thu nhập -seccoseoees06/442140022240800Á 10H re 10

2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ee ee 10

2.3.1 Mạng lưới giao thông -+ c+csrrrererrrrrrerrrerririiirrrrrdrrrrrreee 10

3 5,8 Kung luối điện BÌilh bOBÏ susesesssgaudandinnseisnnuournptgtoadroogttirtcetnsetsnlieeii 10 3.3.3 VỀ v this ccexssnsncocsnacssxasnsnessencoecseeanevvsnaanicareetueseneicunmnsnnnerhsriiansanthSsHaaseiietoes 11

9.3.4 VỀ giáo hỗ «-e-ceeeeseeeeereseecerseeec-eeeckidkreuel4G018010608610140800200/0020 cemcih Li

a5 We thông Ghat xiâu BE saasoadhAehghosgtgrriisitldghtetssieieboulileeseisaeuliugdbgbiBa00088 l5

2.4 Đánh giá chung về điều kiện Tự Nhiên - Kinh Tế - Xã Hội - 12

BAT 'ThuÊn Wath ssscscccosescacsssssnannnsamscasennsnnnoininnerceesnennonnnnesnnnenonineninh tn ehieanrniaaete 12

WS BBG BARBI eeseeeesenseseeoeeeeecesesenessadid018E6183/808505582183508E2170EEmg.Th.m HD 12

Chương 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.1 Cơ sở lý luận -ccecSekeHreerrrierirrrkerArnrnre 1111 14

3.2 Những khái niệm chung về nghèo 464 sssscseeecccsssscennneecesneeeeecnteenreensnnecessneess 14

3.2.1 Các khái niệm về nghèo đói - ck2.012000421000244 14 3.2.2 Các quan điểm chung về nghèo đói cc sreeriseerriirririir 15 3.2.3 Quan điểm đói nghèo của Việt Nam +sccseirrrrrrirrrrie 7 3.3 Nội dung nghiên CUM eseeseecesssesseseereeeensnenseensessenenennatsenenestacnsnanennensnreeeas Tÿ

3.4 Phương pháp nghiên cứu ince is er ens el RSS BEM 17

3.4.1 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu -2 reereerree 17

3.4.3 Phương pháp Tùn thập số lIỆNueesesnsesnenderimirerrearrrrmrrrmrmn 18

3.4.3.1 Thù thôp SO Tiềo THe SẾN -.««e-eeseeeerr-eooesDSES410858⁄g 18 33.52 Thu thiếp 6b liệu: cấp «e-zsessasessioliie00000.140029s61e 18

3 A Các chỉ tiêu th TOAD .-.-.< s 2g 2H4 cà cane chà 8krsss021388 k Oe 66414 644045660 0< 418 34 18

Chương 4: Kết quả nghiên cứu va thảo luận

ese een 20

4.2 Quá trình thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo tại xã Tân Hội - 21 4.3 Phân tích tình hình thực biện của chương trình XDGN - 23 4.4 Thực trạng nghèo đói xã Tân Hội -. -cccseeierertrrrrrererrtrrrrrrrrie 25

4.5 Tình hình chứng cáo bộ điều Ítl eesensssoniipngsiarshdtnssdengiainekietsisrirterkserr 26

4.5.1 Quy mô nhân khẩu của các hộ điều tra -++rreserrrrrrree 27

Trang 7

4.5.2 Cơ cấu lao động - -sscccseeerrrrrrrrrrrrriiErrrersr1001x mm 29 3.5.5 Tiình đổ họo VỆ »ueeseeeeeeeeeiee-idAliEruiablsclS.403848210221221.07001.21/110mmdMA 31 4.5.4 Điều kiện sinh hoạt -25 -ccccrerterrrrrrrittrrrrrrirrrirrirrriiirrred 32 4.5.5 Đánh giá chung các hộ điều tra -+cccseerrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr 33

4.6 Đánh giá sự tác động của chương trình xóa đói giảm nghèo đến sự phân phối thu

nhập của các hộ nằm trong chương trình XDGN với các hộ không năm trong chương

4.6.1 Thu nhập của 60 hộ ảnh hưởng đến sự bat bình đăng tại địa phương 36

ä 6ð 'Ttùh Mì sk dụng Ca cueusenseeeidriaisannsatosgveroenegeeenertrsrorrcdRE408G.0060 37

4.7 Các nguyên nhân dan đến nghèo đói -cocsscnnnirrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrr 39

4.7.1 Nguyên nhân khách quan -. -+srrerertrerrrrrrrrrrttrrrrrrrrrrrrrr 39 4.7.2 Nguyên nhân chủ quan -. -+tssrzeserrertrtrstrtrerrrrrrrrierrre 4}

4.8 Đề xuất một số giải pháp công tác KDGN o seecccssscsseeeecnesecenesesssnesensnneeessanese 43

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

5.1 Kết luận csscecceAEESEierseeerrerkeirsisdroag42044171102001000871207010 0n 47

5.2 Kiến nghị -cccccvxxeeerrrEEEE 1111.1 2.t T-.T t trrrrrririrriitirtrrir 48

Tài liệu tham khảo -+-+-+-xsrerrrirkrirrrrrkerrrrn101nnrEnrrrrrreneier 49

Trang 8

-~Vi-DANH MUC CAC CHU VIET TAT

ĐT - TTTH: Điều tra tính toán tổng hợp

Trang 9

-DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã năm 2006 - 8Bang 2.3: Tinh hinh dan số và lao động trên địa ban xã Tân Hội - 9

Bang 2.4: Thu nhap binh quan tiêu người của xã Tân HẦI, eeseenaaisaseiaiioh 10

Bảng 4.1: Cơ cấu tổ chức BCD chương trình XOỔN, oi iiiiei.e 22Bang 4.2: Tiêu chuẩn phân loại hộ nghèo -22 25ccvzrrsrtrrrrrrrrrrtrtrrrriir 23

Bảng 4.3: Tình hình tăng giấm hộ nghèo đói trên dia bàn xã - 25

Bảng 4.4: Tình hình chung của các hộ 7-0), RÀNG DI II n6 26 Bảng 4.5: Số nhân khẩu các Nông hộ qua điều tra -2-©sccczecxerrrcercree 27

Bang 4.6: So sánh nhân khẩu giữa 2 nhóm hộ nghèo và hộ không nghèo 28

Bảng 4.7: Quy mô lao động nông hộ qua D100 0 29

Bảng 4.8: So sánh quy mô lao động giữa nhóm hộ không nghèo và nhóm hộ nghèo30

Bảng 4.9: Trình độ học vấn cau các chủ hộ điều tra 5 2 s+xezvzezzzz+scxee 31 Bang 4.10: So sánh trình độ hoc van giữa 2 nhóm hộ qua ° TT 31

Bảng 4.11: Tình hình nhà ở của những hộ 5 TH TU sa 52.

Bang 4.12 So sánh tinh hình nhà ở của hai nhóm hộ - "mm 32Bang 4.13: So sánh Thu nhập bình quân người/hộ/năm theo phân loại hộ nghèo nam

OO srnnarEEnorEiiEbkdobiiEiiindeaablleseensseesessesclesecB4ceSSIEEEXEiINbGi8G0133008303MESSSIEHGESHHME 34

Bảng 4.14: So sánh cơ cau thu nhập bình quân người/ hộ/năm - 35

Bang 4.15: Phân phối thu nhập của 60 hộ điều tra ở xã Tân Hội năm 2006 36

Bảng 4.16: Phân bế đất canh tác của các hộ điều tra -cssrrrrrrrrrrrre 37

Bảng 4.17: So sánh tình hình sử dung dat giữa 2 nhóm hộ điều tra 38

Bảng 4.18: Nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đối -.-.-coccsecserrre 39

= Vill

Trang 10

-DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Sơ đồ BCD — XDGN

Hình 4.1: Biểu đồ phân loại các hộ dân xã Tân Hội

-csocee-

Trang 11

-ÏX-Bảng câu hỏi phỏng van hộ

DANH MỤC PHỤ LỤC

Trang 12

Chương 1

MO ĐẦU

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Chương trình XDGN là một chương trình quốc gia theo chủ trương của Dang

và Nhà Nước, tao cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn có thêm nguồn vốn đầu

tư vào sản xuất, tăng thêm thu nhập én định đời sống kinh tế xã hội, tự vươn lên thoát

khỏi nghèo đói.

XDGN là một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc, là phong trào của quần chúng,

nhất là ở địa phương, cơ sở XĐGN không chỉ là một giải pháp tình thế cũng khôngphải là một vấn đề kinh tế - xã hội thuần tuý, mà còn là một chương trình nằm trong

chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thực hiện XDGN không chỉ bằng cách tăng

trưởng kinh tế đưa quần chúng nhân dân vượt qua ngưỡng đói nghéo, lạc hậu mà cònphải thực hiện công bang xã hội và văn minh XPGN là không phải vấn đề cấp bách

trước mat mà còn van đê của quôc gia.

Do đó, muốn thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2003

-2010 là đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống văn hoá,tỉnh thần của nhân dân, tạo nền tảng để năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công

nghiệp theo hướng hiện đại, với nguồn lực con người, năng lực, khoa học và công

nghệ phát triển Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản

Trang 13

xuất nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều mặt lạc hậu, cơ cấu nông nghiệp và kinh tế

nông thôn vẫn chưa thoát khỏi độc canh, thuần nông, đời sống người dân ở một số

vùng, nhất là vùng sâu vùng xa còn gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn Vì vậy vấn đề cấp

bách đặc ra là Nhà Nước phải có những giải pháp tích cực để phát triển đối với nôngnghiệp, nông thôn, xoá bỏ sự phân hoá giàu nghèo, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh

thần cho nông dân XĐGN trở thành tiền dé én định và phát triển các MÙNG tiêu văn hoá

xã hội.

Để làm cho bộ mặt nông nghiệp nông thôn đẹp và giàu mạnh hơn thì một trong

những yêu cầu nhất thiết là phải XDGN một cách toàn diện và lớn mạnh ma Nhà Nước

ta luôn chú trọng đến Nhất là phải thực hiện chương trình XDGN đến tận những vùngthật sự khó khăn trên toàn quốc Chương trình còn nhằm giải quyết công ăn việc làm

và đưa khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp dé phát triển kinh tế, giảmkhoảng cách giàu nghèo ở nông thôn và tiêu diệt nghèo đói để đưa đất nước sánh vớicác nước cường quốc năm châu trở thành một nước công nghiệp Do đó XDGN ra đời

nhằm giảm khoảng cách này và có tác động tích cực giúp người nghèo tự vươn lên

thoát nghèo.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Tìm hiểu thực trạng triển khai công tác XDGN của địa phương từ đó đánh giá

hiệu quả và đưa ra một số giải pháp trong việc triển khai công tác XĐGN của xã Tân

Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh trong giai đoạn 2003 — 2006.

Trang 14

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu đặc điểm cơ bản và tình hình chung công tác XĐGN trên địa bàn

Tìm hiểu điều kiện kinh tế xã hội của địa phương

Phân tích lợi ích các chương trình XĐGN đã đem lại cho hộ nghèo trong xã.

Đánh giá tình hình thực hiện các chương trình XDGN mà địa phương đã triển

khai.

Đưa ra một số biện pháp nhằm tăng hiệu quả thực hiện chương trình XDGN của

địa phương.

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

1.3.1 Pham vi không gian

Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên phạm vi địa bàn xã Tân Hội, huyện Tân

Châu, tỉnh Tây Ninh.

Tập trung nghiên cứu tìm hiểu đời sống và cách thực hiện triển khai các chương

trình, chính sách XDGN tác động đến đời sống của các hộ nghèo của địa phương

1.3.2 Phạm vi thời gian

Tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2003 đến năm 2006 của UBND xã

Tân Hội.

Thu thập số liệu sơ cấp từ ngày 16 tháng 7 năm 2007 đến ngày 13 tháng 10'

năm 2007 từ các ấp trong địa bàn xã

Trang 15

13:3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu tình hình thực hiện các chương trình XDGN tại xã Tân Hội, huyện

Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.

Các hộ nghèo trong xã từ năm 2003 đến năm 2006

Các hộ cận nghèo và các hộ thoát nghèo của xã Tân Hội.

1.4 Câu trúc khoá luận

Chương I: Nêu lên sự cân thiệt của dé tài nghiên cứu, mục dich nghiên cứu ,

phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.

Chương 2: Trình bày khái quát về địa bàn nghiên cứu, giới thiệu sơ lược về điềukiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và tình hình phát triển kinh tế của địa phươngđang nghiên cứu.

Chương 3: Nêu lên các lý luận vê vân dé nghiên cứu và co sở thực tiên cho nội dung nghiên cứu, những phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu.

Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu cụ thể như tìm hiểu đời sống xã hội

của địa phương, của người nghèo, xem xét sự tác động của các chương trình XDGN

của địa phương nhằm đưa ra các giải pháp cải thiện đời sống cho hộ nghèo giúp họ

thoát nghèo.

Chương 5: Nêu lên những kết luận và kiến nghị chung của quá trình nghiên cứutại xã Tân Hội.

Trang 16

Chương 2

TONG QUAN

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

Tân Hội là một xã vùng sâu, vùng xa gần giáp biên giới Campuchia Tân hội

nằm ở phía Bắc cách trung tâm thị trấn huyện Tân Châu 10 km và thị xã Tây Ninhkhoảng 40 km gồm có 6 ấp: (Ấp Hội Tân, Hội Phú, Hội Thạnh, Hội Thành, Hội Thanh

và Hội An) Tổng diện tích tự nhiên là 10.153 ha trong đó phan lớn là đất nông nghiệp

chiếm 9.399,4 ha chiếm tỷ lệ 92,5% diện tích tự nhiên, đất thé cư, đất chuyên dung,

đất chưa sử dụng, v.v, là 753,6 ha chiếm tỷ lệ 7,5 % diện tích tự nhiên

Đông giáp xã Tân Đông, xã Suối Giây huyện Tân Châu

Tây giáp xã Thạnh Bắc huyện Tân Biên

Bắc giáp xã Tân Hà huyện Tân Châu.

Nam giáp xã Tân Hiệp Huyện Tân Châu.

2.1.2 Địa hình, địa mạo

Địa hình bằng phẳng, độ dốc tương đối thấp, trung bình khoảng 3 độ, có xuhướng giảm dan theo hướng Tây Bắc - Đông Nam vùng thấp thuận lợi cho sản xuấtnông nghiệp cũng như vận chuyền hàng hoá nông sản cho địa phương

Độ cao trung bình khoảng 30 m - 40 m so với mặt nước biển

Trang 17

2.1.3 Thời tiết — Khí hậu

Năm trong khu vực.khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ bình quân khoảng 28

-29°C, cao nhất vào khoảng tháng 3 hàng năm nhiệt độ lên đến 38°C, thấp nhất vào

khoảng tháng 12, giảm dần còn 21°C Nhiệt độ giao động giữa ngày và đêm thôngthường từ 3 - 5°C Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt

Mùa nắng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11 trong năm

Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.500 - 2.000 mm phân bố chú yếu vào

mùa mưa chiêm 90% tông lượng mưa cả năm.

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, gió mùa Đông - Bắc từ tháng 12 đếntháng 1 tương đối lạnh, gió Tây - Nam từ tháng 2 - 3 hàng năm khí hậu nóng bức, khôhanh thường sảy ra tình trạng thiếu nước vào mùa khô làm ảnh hưởng đến sự sản xuất

nông nghiệp nông thôn.

Với thời tiết và khí hậu ở địa phương chia làm hai mùa rõ rệt điều đó thuận lợicho việc sản suất nông nghiệp cụ thé là cây nông nghiệp và cây công nghiệp như: Mia,

Mi, Cao Su, v.v.

2.1.4 Thanh phan dat tw nhién

Thành phan đất đai trên dia bàn xã Tân Hội chủ yếu là đất xám pha cát phân bốđiều Thành phần cơ giới nhẹ (Thịt pha cát) hàm lượng sét khoảng 30% nên thoát nước

tốt thuận lợi cho cây trồng không bị ngập nước

Trang 18

2.1.5 Sông, suối

Xã Tân Hội chỉ có một con suối chảy qua theo hướng Tây Bắc - Đông Nam tạothành đòng nước dữ 4m quanh năm cho vùng thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng cây

nông nghiệp như: (Mia, Mi, Cao Su, v.v), vào mùa khô, lượng nước tương đối không

nhiều, thường sảy ra tình trạng thiếu nước phục vụ cho sản xuất

2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội

2.2.1 Điều kiện kinh tế

Xã Tân Hội là một xã có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và chế

biến nông nghiệp Thực tế thì trên địa bàn xã có 2 nhà máy chế biến đó là nhà máy mía

đường suối nước trong và nhà máy chế biến tỉnh bột mì Cả hai nhà máy trực thuộc

công ty mía đường Tây Ninh Ngoài san xuất nhiên liệu cho hai nhà máy còn cung cấp

cho một số nhà máy khác trong tỉnh như: Mía đường Bourbon thuộc tập đoàn SBT của

pháp và một số nhà máy tư nhân khác trên địa bàn trong tỉnh

Trong xã chủ yếu phát triển kinh tế chính dựa vào 3 cây chủ lực chính đó là cây

Mia, cây Mi và cây Cao Su (Theo số liệu thống kê của xã năm 2003).

Bang 2.1 Thống kê diện tích cây trồng chủ lực của xã năm qua các năm

DVT: ha

Tên cây trồng Số liệu diện tích đất nông ngiệp trong các năm

2003 2004 2005 2006 Cây Mia 2.330,0 2.499,0 3.109,0 3.542,0

Trang 19

- Với cơ cầu kinh tế xã từ năm 2003 đến năm 2006 tương đối ổn định ít dịch

chuyên cơ cấu cây trồng, cho thấy nền kinh tế tại địa phương tương đối ổn định, chủ

yếu dựa vào nông nghiệp đặc biệt sản xuất cây nhiên liệu cung cấp cho công nghiệp

2.2.2 Tình hình sir dung đất

Dat tại xã Tân Hội được phân bồ sử dụng vào các mục đích như: Sản xuất nông

nghiệp, thô cư, v.v, cụ thé như sau:

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã năm 2006

Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ %

Nguôn tin: Từ UBND xã Tân Hội

Qua số liệu thống kê cho thấy đất nông nghiệp có diện tích rất lớn chiếm

92,57% Với diện tích đất nông nghiệp rất thuận lợi cho việc phát triển vùng nguyên

liệu chế biến cung cấp cho các nhà máy công nghiệp Vì vậy trong xã đã hình thànhvùng nguyên liệu mía với diện tích tự nhiên là 3.713 ha phục vụ cho nhà mày chế biến mía đường tại địa phương.

Diện tích đất ở chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,84% và đất chưa sử dụng là 1,35% nênviệc mở rộng diện tích đất canh tác là rất khó khăn

2.2.3 Dân số lao động

Năm 2003 dân số toàn xã 9.673/2.210 hộ, nhân khẩu bình quân là 4,4 nhân

khẩu/hộ Trong đó dân tộc kinh chiếm 92,34% còn lại là các dân tộc khác như: Dân

Trang 20

tộc Chăm, Khome, Hoa, v.v Năm 2006 dân số 10.749/2.727 tổng số hộ, nhân khẩu

bình quân trên một hộ 5,2 nhân khẩu/hộ

Tỷ lệ tăng dân số trung bình chung là 1,24% /năm Tổng số lao động của xã là4.173 người, chiếm tý lệ 38,82% tổng dân số Trong đó lao động nông nghiệp là 3.872

người chiếm 92,78%, còn lại số lao động tập trung vào các lĩnh vực khác

Bảng 2.3: Tình hình dân số và lao động trên dia ban xã Tân Hội

Lao động trong nông nghiệp 3.662 3.872

Lao động ngoài nông nghệp 165 301.

Nguồn: Thống kê UBND xã Tân Hội

2.2.4 Thị trường tiêu thụ

Thị trường tiêu thụ chủ yếu là nông sản Sản phẩm nông nghiệp làm ra được

tiêu thụ phục vụ cho các nhà máy như: Xí nghiệp đường Nước Trong của công ty mía

đường Tây Ninh, Nhà máy đường Bourbon Tây Ninh của công ty SBT của Pháp Nhà

máy đường 2.500 tan của công ty mía đường Biên Hoà, Nha máy chế biến tinh bột mìNước Trong, nhà máy chế biến tinh bột Mì Việt Mã, v.v, ngoài ra sản phẩm nôngnghiệp còn được thông qua các thương lái mua lại và chuyển đến các nhà máy chế

biên.

Chợ Tân Hội nằm ở vị trí trung tâm của xã, hàng tiêu dùng được vận chuyên từnơi khác đến thông qua chợ Tân Hội để phân phối cho người tiêu dùng trong xã

Trang 21

Thu nhập bình quân đầu người 5.120 5.140 6.624 7.263

Nguồn: Thống kê UBND xã Tân Hội

2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

2.3.1 Mạng lưới giao thông

Trên địa ban xã có hai trục lộ chính chạy qua đó là tỉnh lộ 785 và tỉnh lộ 793.

Một đi xuyên qua địa bàn và một di cặp theo địa bàn xã Nhìn chung trên toàn xã điều

đã có đường giao thông liên xã được tráng nhựa.

Đường giao thông liên ấp của xã chủ yếu là đường đất Nhìn chung đường giao

thông nông thôn còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt cũng như vậnchuyển hàng hoá nông sản của bà con nông dân

2.3.2 Mạng lưới điện sinh hoạt

Chương trình điện khi hóa nông thôn được triển khai thực hiện trên địa bàn xã

từ năm 2002 Hiện nay mạng lưới điện đã được phủ toàn xã với 6/6 ấp điều có điệnsinh hoạt chỉ đáp ứng được một số nhu cầu cho 2.438/2.727 hộ đạt tỷ lệ 89,40% hộ sửdụng điện phục vụ cho sản suất và tiêu dùng Số còn lại là 289 hộ không có điện chiếm

10

Trang 22

ty lệ 10,60% Da số phần lớn các hộ này nằm trong vùng sâu, vùng xa nên mạng lướiđiện sinh hoạt chưa đáp ứng được nhu câu, đồng thời những hộ dân nghèo không đủtiền để hạ thế điện, người din cho biết chỉ hạ một chân điện là 5.000.000 đồng vừa hathế, mua máy bơm nước và khoan giếng dùng để tưới tiêu và sinh hoạt gia đình Vìvậy họ sống trong cảnh tối tâm không có điện sinh hoạt.

2.3.3 Về y tế

Trên địa bàn xã có một trạm y tế và bến tiệm thuốc tây phân bố tập trung tạikhu vực trung tâm của xã Hàng năm xã đã thực hiện tốt các chương y tế quốc gia như:Công tác kế hoạch hoá gia đình, tiêm chủng mở rộng vắccin cho trẻ em, phụ nữ mangthai phòng uốn ván, v.v, và thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhândan trong xã Hiện tại trạm y tế có 5 cán bộ và nhân viên bao gồm 1 bác sĩ phụ trách

chung, 1 y sĩ đa khoa, 1 nữ hộ sinh, 1 y tá va 1 dược ta.

2.3.4 Về giáo dục

Trong toàn xã có 1 trường mdm non, 4 trường tiểu học và 1 trường trung học cơ

SỞ.

Cấp mầm non bình quân hàng năm có 200 chán lên lớp Nhìn chung chưa đáp

ứng được nhu câu lên lớp của trẻ em trên toàn xã.

Cấp tiểu học có bình quân có khoảng 1.100 em lên lớp với 40 lớp học Nhìn

chung các trường tiểu học được phân bố điều theo các khu dân cư trong xã và tương

đối đã đáp ứng được nhu cầu cho học sinh

Cấp trung học cơ sở bình quân hàng năm có khoảng 700 em lên lớp với 20 lớp

học đạt tỷ lệ 98 % chỉ tiêu được giao.

* Vệ cơ sở vật chât và giáo viên nhìn chung đã đáp ứng được nhu câu dạy và

học cho con em người dân trong toàn xã.

lạ

Trang 23

2.3.5 Về thông tin văn hoá

Xã Tân Hội có một trung tâm văn hoá để sinh hoạt cho 6 khu dân cư ở các ấp,

hiện nay có 4/6 khu dân cư ấp văn hoá có văn phòng trụ sở sinh hoạt cho người dân và

có một đài truyền thanh truyền tải những thông tin đại chúng cho nhân dân trong toàn

Xã có địa hình tường đối rộng, bằng phẳng, thuận lợi cho việc bố trí sử dụng

đất trồng cây hàng năm như: Cây mía, cây mi, Cao su, V.v

Nam trong vùng khí hau nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao quanh năm, mùa

mưa và mùa nắng hai mùa rõ rệt thích hợp cho việc bố trí mùa Sỹ xuống giống đúng

thời vụ gieo trồng cho cả vùng

Xã có nguồn lực lao động đồi đào, có kinh nghiệm sản xuất truyền thống lâu

năm, vừa áp dụng những trình độ khoa học tiên tiễn công nghệ mới thuận lợi cho việcđưa giỗng mới có năng xuất cao cho địa phương

2.4.2 Khó khăn

Kinh tế của xã phát triển chậm, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, cơ sở

hạ tầng yếu kém, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ chưa phát triển

Tuy có nhiều loại đất, nhưng có độ phì nhiêu thấp cũng ảnh hưởng đến năng

xuất và sản luợng không cao dẫn đến nguồn thu nhập thấp nên người dân còn nghèo

phát triên chậm về dân trí, ván hoá còn hạng chê.

12

Trang 24

“Mua nang khô và thiếu nước, mùa mưa thì lượng mưa quá nhiều gây nên tinhtrạng ngập úng ở vùng thấp.

Do tác động cơ chế thị trường làm cho giá cả các mặt hàng nông sản biến động

gây trở ngại cho việc sản xuât và tiêu thu.

13

Trang 25

Chương 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nếu vẫn dé nghèo đói không giải

quyết được thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặc ra như hoà bình, ổn định, công bằng xã hội, v.v, có thể giải quyết được.

Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng

trưởng nhanh, đời sống của đại bộ phận nông dân và nhân dân đã được nâng lên một

cách rõ rệt Cho nên một bộ phận không nhỏ dân cư đặc biệt là dân cư vùng cao, vùng

sâu, vùng Xa, V V, đang chịu cảnh nghèo đói, rét, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống Sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra mạnh mẽ đó là vấn đề xã

hội ngày càng đặc biệt quan tâm.

3.2 Những khái niệm chung về nghèo đói

3.2.1 Các khái niệm về nghèo đói

Đói nghèo là van đề của nền kinh tế Nó được hình thành và phát triển cùng với

sự phát triển của con người Theo thời gian người ta có thể định nghĩa nghèo đói theo nhiều cách khác nhau Nhưng nhìn chung nghèo đói là hai mặt của vấn đề nó được thê

hiện như sau:

Đói: Là sự nghèo khổ tuyệt đối, là sự ban cùng của con người Là tình trang

không đủ ăn bữa đói, bữa no không đủ chất đỉnh dưỡng tối thiểu dé có sức lao động tái sản xuất lao động Là việc không thoả mản nhu cầu duy trì tối thiêu để nhằm duy trì sự

Trang 26

sông của con người Đói còn được coi là một bộ phận của những hộ nghèo khi mọi

điều kiện không đạt mức tối thiếu

Doi có hai mức độ.

- Đói kinh niên: Là tình trạng thiêu ăn thường xuyên.

- Đói cấp tính: Là đói kinh niên cộng với những hoàn cảnh đột xuất, bất ngờ do

tai nạn, thiên tai, bệnh tật, v.v Do đó cần phải cứu trợ khẩn cấp.

Nghèo: Là tình trạng của một bộ phận dân cư chỉ có các điều kiện vật chất và

tỉnh thần để duy trì cuộc sống của gia đình ở mức sống tối thiểu trong điều kiện chung

của cộng đông.

Mức sống tối thiểu bao gồm các điều kiện ăn, ở, mặc và các nhu câu khác như

văn hóa giáo dục, đi lại, giao tiếp, v.v Chỉ đạt mức duy trì cuộc sống rất bình thường

và dưới đó là đói khổ

Có 2 dạng nghèo:

Nghéo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn

các nhu câu tôi thiêu đê duy trì cuộc sông.

Nghèo tương đối: Là tình trạng đân cư có mức sống đưới mức tối thiểu tại một

thời điểm nào đó.

Vậy đói nghèo nói chung thì nó là tình hình ban cùng nhất của con người vừa

thiếu ăn, vừa thiếu mặc, v.v

3.2.2 Các quan điểm chung về nghèo đói

Đói nghèo là vấn đề kinh tế xã hội, còn có quá trình hình thành và phát triển

gắn chặt với sự hình thành và phát triển của loài người Tuỳ theo từng thời gian, giai

đoạn phát triển cụ thể khác nhau có thể nói rằng nghèo đói theo những chuẩn mực khác nhau Nếu vấn đề đói không được giải quyết thì không thể giải quyết các mục

15

Trang 27

tiêu của cộng đồng quốc tế cũng như mục tiêu quốc gia về các lĩnh vực như hoà bình,

ôn định, công bang xã hội, v.v, được giai quyết

Nhìn chung quan điểm về nghèo đói hay nhận dạng về nghèo đói của từng quốc

gia hay từng vùng từng nhóm dân cư không có sự khác biệt đáng kẻ, tiêu chí chung

xác định đói nghèo vẫn là mức thu nhập hay nhu cầu thoả mãn những nhu cầu cơ bản

của con người về ăn mặt, giáo dục, y tế, văn hoá xã hội,v.v Song dựa trên những quan

điểm đói nghèo do các tổ chức quốc tế đưa ra thì khái niệm chung về đói nghèo được

hiểu như sau:

Theo tiêu chuẩn của thế giới quy định quốc gia có thu nhập bình quân đầungười hàng năm là 735 USD/nam là nước nghèo Hay nói cách khác dưới

735USD/năm không đủ dé thoả mãn cho việc chi tiêu các nhu cầu thiết yếu hay nhu

cầu cơ bản của con người trên các quốc gia khác nhau tối thiểu là 735USD/năm.

Theo định nghĩa về nghèo đói của Uỷ Ban Kinh Tế Xã Hội Châu Á Thái Bình

Dương ESCAP (Economic Social Committee Of Asia Pacifc) đưa ra trong hội nghị

bàn về XĐGN khu vực Châu Á Thái Bình Dương tại Bankok vào tháng 09/1993 như

sau:

“Pdi nghèo là tinh trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn

những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát

triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương”

Tuy vậy, cũng có quan điểm khác về nghèo đói mang tính kinh điển hơn, triết

lý hơn của chuyên gia hàng đầu của tổ chức lao động quốc tế (ILO) Ông Abapia Sen,người được giải thưởng Nôben về kinh tế năm 1998, cho rằng “Nghèo đói là sự thiếu

cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng” Xét cho cùng sự tồn tại

của con người nói riêng, cái khác nhau cơ bản để phân biệt họ chính là cơ hội lựa chọn

của mỗi người trong cuộc sống, thông thường người giàu có cơ hội lựa chọn nhiều

hơn, người nghèo có ít cơ hội lựa chọn hơn.

16

Trang 28

3.2.3 Quan điểm đói nghèo của Việt Nam

Ở Việt Nam vẫn đang tồn tại nhiều ý kiến liên quan khác nhau về đói nghèo

Tuy nhiên về cơ bản thì các nhà khoa học đã thống nhất với nhau và đưa ra một số

quan niệm sau:

Nghèo đói là tình trạng không đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho một

bộ phận dân cư và có mức thu nhập thấp hơn mức thu nhập trung bình của cộng đồng

xét trên mọi phương diện.

3.3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản và tình hình chung trên địa bàn xã.

Tìm hiểu quá trình thực hiện triển khai công tác xoá đói giảm nghèo của xã

Phân tích những tác động của các chương trình xoá đói giám nghèo đến đời

sống của các hộ nghèo trong xã

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Dựa trên số liệu điều tra phỏng vấn tiến hành phân tích tình hình nghèo đói

bằng phương pháp mô tả thống kê

Phương pháp phân tích thống kê là cách thức thu thập số liệu thứ cấp và số liệu

từ phỏng vấn Trực tiếp để nhận định về hiện trạng hoặc giải quyết các vấn dé liên

quan đến tình trạng hiện tại của đối tượng nghiên cứu

17 o00417

Trang 29

3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.4.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thứ cấp từ các văn bản, báo cáo công tác xoá đói giảm nghèocủa UBND xã và các ban ngành đoàn thể tại xã Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây

Ninh .

Từ các tài liệu sách báo, tạm chí có liên quan đến công tác xoá đói giảm nghèo

3.3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập qua việc điều tra phỏng vấn thực tế trên 60 hộ

Đối tượng được điều tra thông qua số liệu thu thập thứ cấp lấy từ năm 2003 đến

năm 2006 trên địa bàn xã Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Từ đó đánh giáđược hiện trạng triển khai công tác xoá đói giảm nghèo của địa phương và nguyên

nhân nghéo đói của các hộ nghèo tại địa phương.

3.4 Các chỉ tiêu tính toán

Doanh thu:

Doanh thu = Sản lượng x Đơn giá.

Doanh thu được tính bằng tiền trong việc bán tắc cả các sản phẩm.

Tổng chỉ phí:

Tổng chi phí = Chi phi vật chất + Chi phí lao động

Chi phí vật chất gồm: máy móc, phân bón, thuốc, v.v Nói chưng là các

tư liệu sản xuât.

Chỉ phí lao động: là số lượng lao động để làm ra khối lượng vật chất đó.

Nó gồm ca lao động nhà và lao động làm thuê

18

Trang 30

Lợi nhuận:

Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chỉ phí

La phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, là chỉ tiêu quan trọng đêngười dân quyết định đầu tư hay không

Thu nhập:

Thu nhập = Lợi nhuận + Lao động nhà.

= Doanh thu — (Chi phí vật chất + Lao động thuê)

Thu nhập bình quân đầu người = Tổng thu nhập/ Tổng nhân khẩu

Tổng thu nhập = Thu nhập từ nông nghiệp + Phi nông nghiệp

ig

Trang 31

Chương 4

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đặc điểm chung

Xã Tân Hội là một xã nông thôn vùng sâu, vùng xa của tỉnh Tây Ninh Nền

kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính, trình độ dân trí thấp

Do sự phát triển kinh tế của địa phương có sự tham gia của các nhà máy cơ

quan xí nghiệp trong xã góp phần thúc đây sự phát triển của kinh tế, thu nhập của

người dân địa phương cũng như mạng lưới giao thông thuỷ lợi được cải thiện rỏ rệttrong những năm gần đây Đây là sự thúc đẩy lón cho việc phát triển kinh tế địa

phương

-4.2 Quá trình thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo tại xã Tân Hội

Nhiều năm qua công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn xã Tân Hội đã đem lại

cho hộ nghèo những thay đổi đáng kể Xoá đói giảm nghèo đã góp phan cho sự pháttriển của cộng đồng cũng như sự tiến bộ trong xã hội, từ đó làm cơ sở cho hộ nghèo có

ý thức tự phấn đấu vươn lên và làm chủ trong viêc sản xuất kinh doanh của hộ gia

đình.

Bên cạnh đó ban xoá đói giảm nghèo cũng thường xuyên kiện toàn bộ máy hoạt

động Đến nay ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo của địa phương gồm có 18 người trong

đó có một trưởng ban và hai phó ban và 15 thành viên Các thành viên trong ban xoá

Ngày đăng: 12/12/2024, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN