Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Kinh tế trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “chuyển đổi cây trồng gópphần giảm nghèo tại xã Long Thuận
Trang 1ce “ =e
GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NONG LAM TP.HO CHÍ MINH
CHUYEN DOI CÂY TRONG GOP PHAN GIAM NGHÈO
TAI XA LONG THUAN - HUYEN BEN CAU
TINH TAY NINH
THU VIEN DATHOC NONG LAM
Iv 000425
TRAN VAN CHINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE NHAN VAN BANG CU NHAN NGANH KINH TE
CHUYEN NGANH PTNT VA KN
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Kinh tế trường Đạihọc Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “chuyển đổi cây trồng gópphần giảm nghèo tại xã Long Thuận - huyện Bến Cầu - tỉnh Tây Ninh” tác giả TrầnVan Chính, sinh viên lớp PINT&KN - „ ngành Kinh tế, chuyên ngành PINT&KN
đã bảo vệ thành công trước Hội đồng vào ngày Ay tháng /4 năm 2007 tại Hội đồng
chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chi Minh
MAI HOÀNG GIANGGiáo viên hướng dẫn
Chú tịch Hội đồng chấm báo cáo
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Lời đầu tiên con xin chân thành cảm ơn ông bà, cha mẹ - đắng sinh thành đưỡng
dục đã tạo điều kiện cho con học hành thành người Cảm ơn những người thân trong
gia đình giúp đỡ cho con được niềm tin và nghị lực để cho con có được ngày hôm
nay.
Xin bay tỏ long kính trong va biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trường
cùng tập thé thầy cô giáo trường ĐHNL-TP.HCM nhất là các quý thầy cô trong khoa
Kinh tế đã day công day dỗ và tạo điều kiện truyền đạt cho em những kiến thức quýbáo trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy : Mai Hoàng Giang, thầy đã tận tình hướng
dẫn cho em thực hiện và hoàn tất luận văn tốt nghiệp và đã giúp cho em có thêm
những bài học kinh nghiệm về công việc và một tinh thân làm việc tận tụy.
Tôi chân thành cảm ơn cô chú ở các phòng ban của UBND xã Long Thuận và tập
thể bà con trong xã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu đểthực hiện nghiên cứu đề tài
Cuối cùng xin cảm ơn các bạn cùng lớp và khác lớp, các anh chị khóa trước đãgiúp đỡ động viên tôi trong lúc khó khăn nhất trong suốt con đường Đại học
ĐHNL, ngày _ tháng năm 2007
Sinh viên
Trần Văn Chính
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
Trần Văn Chính tháng 10 năm 2007 “Chuyển đổi cây trồng góp phần giảm nghèo
xã Long Thuận - huyện Bến Cầu - Tỉnh Tây Ninh”
TRAN VAN CHINH October 2007 “TRANSMUTING THE TREES
CONTRIBUTE TO DECREASA THE POVERTY IN Long Thuan Village — Ben Cau
Distriet, Tay Ninh Province”
Chuyển đổi cây trồng là một van dé quan trong có tính chiến lược kinh tế Xuất
phát từ tình hình và điều kiện thực tế của xã Long Thuận có điều kiện thuận lợi về
trồng trọt đặc biệt là cây trồng hàng năm và cây ăn quả, từ đó tiến hành nghiên cứu đề
tài trên.
Đề tài tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu thông qua quá trình điều tra thực tế
để phân tích hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính như : lúa, đậu nành, bắp lai,
quýt đường Qua tìm hiểu thực trạng đời sống sản xuất của các hộ nghèo và từ kết qua
hiệu quả của các mô hình sản xuất, đề tài đưa ra một số biện pháp thúc day hỗ trợ choquá trình chuyển đổi cây trồng góp phần giảm nghèo tại xã Long Thuận
Trang 51.4 Cấu trúc của khóa luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG 2 TONG QUAN
2.1 Tống quan về dia bàn nghiên cứu
2.2.7 Thuận lợi và khó khăn
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng
3.1.1 Cơ sở lý luận của việc chuyên đôi cơ câu cây trông
Trang
ClO œ œ œ HA + Bh + + + * YY VY HY KH YH — mm X ®
mm —=¬ mm ¬ —¬ =—= th & F&F FN SO C
Trang 63.1.3 Khái niệm về quản trị chiến lược SWOT - 163.2 Tổng quan về nghèo đối ở nông thôn Việt Nam 16
3.3 Các chỉ tiêu đánh giá 19
3.3.1 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế 193.3.2 Chỉ tiêu tính GDP bình quân đầu người 20
3.4 Phương pháp nghiên cứu 20
CHƯƠNG 4 KÉT.QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 214.1.Thực trạng cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã 214.1.1 Dinh hướng mục tiêu phat triển kinh tế toàn xã đến năm 2015 2I4.1.2 Thực trạng nghèo và nguyên nhân dẫn đến nghèo 214.1.3.Thực trạng cơ cầu ngành nông nghiệp 30
4.1.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây trồng hàng năm và cây ăn quả 43 4.2 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những mối
đe đọa trong quá trình chuyển đổi 334.2.1 Những điểm mạnh (S) 534.2.2 Những điểm yếu (W) 53
4.2.3 Cơ hội bên ngoài (O) 54
4.2.4 Những de dọa bên ngoài (T) 54
4.3 Những định hướng chung cho xã 54
4.3.1 Liên kết S-O 544.3.2 Liên kết § — T 554.3.3 Liên kết W ~ O 554.3.4 Liên kết W — T 554.4 Các biện pháp thúc đây 554.4.1 Kinh tế 55
4.4.2 Thị trường 55
4.4.3 Vốn đầu tư | 56
4.4.4 Khuyến nông 564.4.5 Van dé lao động 56
4.4.6 Chính sách : 57
Trang 8DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
Đại hoc Nông lâm
Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ Lao động và Thương binh xã hội
Đại học, Cao đẳng, Trung họcBảo hiểm y tế
Xóa đói giảm nghèo
Ủy ban nhân dân
Cở sở hạ tầng
Khoa học kỹ thuật
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Giáo dục khuyến nông
Bảo vệ thực vật Đặc biệt khó khăn
Kính tế - xã hộiMiền núi
Kinh tế phát triển nông thônNgân hàng thế giới
_vii
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 1 Cơ cấu sử dụng đất
Bảng 2 Cơ cáu sử dụng đất nông nghiệp
Bảng 3 Thu nhập bình quân đầu người
Bảng 4 Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Bảng 5 Thống kê dân số theo giới, theo độ tuổi ở xã Long Thuận
Bang 6 Trình độ học van
Bảng 7 Thống kê số hộ nghèo theo dân tộc của xã
Bảng 8 Bình quân các nguồn thu nhập của hộ nghèo trong năm
Bảng 9 Quan điểm của các hộ nghèo về nguyên nhân dẫn đến nghèo
Bảng 10 Tình hình sản xuất cây lương thực
Bảng 11 Tình hình sắn xuất cây lương thực hang năm
Bảng 12 Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm
Bảng 13 Tình hình sản xuất cây ăn quả
Bảng 14 Tình hình sản xuất cây thực phẩm
Bảng 15 Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha lúa
Bảng 16 Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất lha đậu nành _
Bảng 17 Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha bắp
Bang 18 Chi phi đầu tư cơ bản Lha quýt đường
Bảng 19 Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha quýt đường
Trang
18 23
24
24 26
27
29
30
33 36
43 41 43 45
47 48
51
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1 Sơ đồ ma trận SWOT
DANH MỤC PHU LUC
Phuc lục 1 : Phiếu điều tra tình hình sản xuất của nông hộPhục lục 2 : Phiếu điều tra hộ nghèo
Phụ lục 3 : Phiếu điều tra phỏng vấn người nuôi cá
Trang 11CHUONG 1
MO DAU
1.1 Dat van dé
Chính sách của Dang va Nha nước đã dé ra đường lối phát triển toàn diện, moi
mặt, lay sự nghiệp đổi mới kinh tế làm trong tâm, từng bước công nghiệp hóa, hiện đại
hóa dat nước trên cơ sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và nông thôn, tích lũy vốn từ
nông nghiệp để phát triển công nghiệp nhẹ rồi từng bước đây mạnh phát triển côngnghiệp nặng Nội dung quan trọng là phải khẳng dinh vị trí kinh tế hộ dé làm tiền dé
cho việc day mạnh sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về
lương thực, thực phan cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Vì vậy trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách
khuyến khích và đang né lực day mạnh nền nông nghiệp, đặc biệt là trong việc chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, Xã Long Thuận là một xã thuần nông với diện tích tự nhiên là
2.129,21ha, người đân đa số làm nông nghiệp là chính Hiện tại, xã lại còn tiềm năng
về đất đai, khí hậu thích hợp với việc đa dạng hóa các loại cây trồng Thực tế nhữngnăm gần đây, sự phát triển sản xuất vẫn còn là hạn chế, chưa tương xứng với tiềm
năng phát triển của vùng do trình độ dân trí còn thấp, chưa tiếp cận với tiến bộ khoa
học kỹ thuật Ngoài ra do tác động của các yếu tố kinh tế phát triển khác nhau làm ảnh
hưởng không nhỏ đến kinh tế địa phương, đời sống dân còn gặp nhiều khó khăn : thu
nhập thấp, năng suất kém Từ những lý do trên cần phải có sự chuyển đổi kinh tế màlấy chuyển đổi cơ cấu cây trồng làm trong tâm góp phần nâng cao mức sống người dân
trong quá trình chuyến đổi
Qua tìm hiểu thực tế được sự cho phép của địa phương, khoa Kinh tế Trường ĐH
Nông Lâm và được sự hướng dẫn tận tình của thầy Mai Hoàng Giang, tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài : “Phân tích chuyển đổi cây trồng góp phần giảm nghèo xã Long
Thuận - huyện Bến Cầu - Tỉnh Tây Ninh”
1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu
Khảo sát thực tế về chuyển đổi cây trồng trên địa bàn xã
Trang 12Đưa ra một số mô hình chuyển đổi cây trồng nhằm mang lại hiệu qua kinh tế cao
góp phần giảm nghèo trên địa bàn
-Tìm hiểu điểm mạnh , điểm yếu, những mối đe dọa trong quá trình chuyền đổi.Mục tiêu chủ yếu cảu đề tài này là để trả lời cho các câu hỏi sau :
-Thực trạng sản xuất cây trồng chủ yếu như : lúa, đậu nành, thuốc lá như thế nào ?
-Loại cây nào được người dan ưu tiên chuyển đổi ?
-Chuyén đổi cơ cấu cây trồng có phủ hợp với điều kiện tự nhiên của vùng hay
không ?.
-Việc chuyên đổi đem lại hiệu quả kinh tế như thé nào ?
-Làm thế nào chuyển đổi cây trồng có thể góp phần làm giảm nghèo tại địa
1.4 Cau trúc của khóa luận văn tốt nghiệp
> Chương | : Đặt vấn dé : trình bày sự cần thiết của đề tài, mục tiêu, phạm vi
nghiên cứu.
> Chương 2 : Tổng quan : giới thiệu sơ lược về địa bàn (điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội)
> Chương 3 : Nội dung và phương pháp nghiên cứu : trình bày khái niện
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu phân tích hiệuquả kinh tế
> Chương 4 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
+Đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp
+Đánh giá khả năng sinh lợi một số cây trồng chính.
+Dua ra một số mô hình mới dem lại hiệu quả kinh tế cao
> Chương 5 : Kết luận và kiến nghị
Trang 13CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN
2.1.Téng quan vé dia ban nghiền cứu
2.1.1.Vị trí địa lí |
Long Thuận nằm ở phí Bắc của huyện Bến Cầu với tổng diện tích tự nhiên là 2.129,21 ha, xã Long Thuận được chia thành 5 ấp (từ 1 đến 5), ranh giới hành
chính tiếp cận với :
+Phía Bắc giáp với xã Long Khánh - huyện Bến Cầu
+Phía Đông giáp với xã Tiên Thuận - huyện Bến Cầu.
+Phía Nam giáp với Vương quốc Campuchia.
+Phía Tây giáp với Vương quốc Campuchia.
Là xã biên giới, vùng sâu vùng xa lại ngăn cách bởi con sống Vàm Cỏ Đông và được bao bọc bởi đường biên với Vương quốc Campuchia, nền hệ thống giao thông chưa mở rộng, vì vậy việc giao lưu hàng hóa đi lại còn gặp nhiều khó khăn.
Các khu dân cưu chưa tập trung theo từng cụm phong tục tập quán có nét tương
đồng với nhau
2.1.2 Địa hình.
Địa hình xã tương đối bằng phẳng, có một con Suối làng chảy theo hướng Đông
Tây, độ cao trung bình khoản 15-20m so với mặt nước biển.
Địa hình xã Long Thuận dang địa hình đồng bằng chiếm đa số khoản 95%, do đó thuận tiện cho việc giải quyết thúy lợi.
2.1.3 Nhiệt độ khí hậu
Khí hậu xã Long Thuận nói riêng và huyện Bến Cầu nói chung mang tính chất nhiệt đới gói mùa cận xích đạo, nhiệt độ dn định quanh năm, có 2 mùa rỏ rệt: mùa mưa
và mưa nắng
-Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hưởng chung của khí hậu
vùng Đông Nam Bộ, gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi 4m từ biển An Độ Dương.
+Lượng mưa chiếm 85 — 90% tông lượng mưa cả năm : 2.500 — 2.800mm/năm,
số ngày mưa trong năm 150 —160 ngày
Trang 14Mùa khô : từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau, có gió mùa Đông Bắc, khí hậu nhiệt đới, ít hơi âm, nóng.
+Nhiệt độ trung bình từ 23-29°C, cao nhất 39,1°C (tháng 03), thấp nhất 15,6°C
(tháng 01) Tổng tích ôn cao và nhiệt độ ít phân hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốtrí các loại cây trồng
Nhìn chung khí hậu trên địa bàn xã khá thuận lợi cho việc bố trí các loại cây
trồng, tuy nhiên lương mưa phân bố không đều ảnh hưởng đến năng suất các loại câytrồng, đặc biệt là cây trồng hàng năm Do đó cần phải lựa chọn cây trồng và biện pháp
thích hợp với vùng.
2.1.4 Dat dai, thé nhưỡng
a) Dat đai
Xã Long Thuận có diện tích tự nhiên là 2.129,21 ha.
*Bang 1 :Cơ Cấu Sử Dụng Đất ˆ
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ %Tổng diện tích 2.129,21 100
1/ Dat nông nghiệp , 1.906,10 89,52
2/ Dat trồng cây lâu năm 110,08 5,17
3/ Đất ở 36,66 1,72
4/ Đất chuyên dùng 73.15 3,43
Nguôn : Ban thông kê UBND xã Long Thuận
Trang 15ẹ
Trang 16-Qua bàng 2 ta thấy cơ cấu sử dụng đất năm 3 như sau :
*Đắt trồng cây lâu năm
Trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm chiếm tỷ trọng cao nhất
(70,75%) với diện tích 1.348,56 ha Trong đó lúa 3 vụ chỉ có 22,10 ha, lúa 2 vụ 60,63 ha
và lúa 1 vụ 16,97 ha tập trung chủ yếu ở ấp Long Hưng, ấp Long an Nhưng trong sản
xuất nông nghiệp chưa có sự đầu tư về co sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp,
vì thé sản xuất còn phụ thuộc vào tự nhiên nên giá trị sản phẩm đạt chưa cao và không ổn
địnhaân daân, vì vậy hiệu quả sử đụng đất còn thấp.
Diện tích đất chuyên màu có diện tích khá lớn (658,51 ha) phân bvé chủ yếu ở ấp Long hưng, Long an, Ngã tắc.
*Đất vườn tạp :
Có điện tích 286,10 ha chiếm 15,01%, diện tích đất nông nghiệp, diện tích này phân
bố rộng rãi ở các ấp, các loại cây trồng không ổn định và rất kém hiệu quả
Do đó trong những năm tới cần cải tạo diện tích này thành các loại cây lâu năm hoặc
cây công nghiệp ngắn ngày để tăng giá trị sản phẩm trong nông nghiệp, tăng hiệu quả sửdụng đất
*Đất trồng cây lâu năm :
Có diện tích 243,21 ha chiếm 12,76% diện tích đất nông nghiệp trong đó đất trồng cây công nghiệp lâu năm 176,57 ha (bao gồm 108,94 ha điều, 64,09 ha tiêu và một phần
nhỏ diện tích trồng cây cao su)
Hiện nay diện tích này có su thế tăng trong đó chủ yếu là các loại cây ăn quả : xoài,
nhãn, quýt, bưởi, mít mã lai (các cây công nghiệp lâu năm tăng ít).
Phần lớn các loại cây lâu năm đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản, diện tích cây chosản phẩm ít nên không thể đánh giá chính xác về hiệu quả của đất trồng cây lâu năm
Song sau huớng tăng diện tích các loại cây lâu năm là hoàn toàn phủ hợp với địa hình đất
đai cũng như thị trường tiêu thụ đang khu vực.
*Đất mặt nước nuôi trồng thủy san :
Có diện tích 4,73 ha chiếm 1,46% diện tích đất nông nghiệp, phân bố rải rác ở các
ấp trong khu dan cư Ngoài ra trên địa bàn còn có phần điện tích môi trường thủy sản kết
6
Trang 17hop với mặt nước từ kênh Dia xù, Suối làng, rach Long hung bắt nguồn từ sông Vàm Cỏ Đông, đây cũng là loại mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên trong tương lai cần chú trọng tận dụng các cùng có mặt nước hoang, cải tạo đưa vào sử dụng cho loại hình
này.
*Đất chuyên dùng
Tổng điện tích đất chuyên dùng 73,15 ha chiếm 3,43% diện tích tự nhiên trong đó
phan là diện tích đất do các cơ quan xây dựng trụ sở làm việc, công trình sự nghiệp đến
ANQP, sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất ding mục đích công cộng.
*ĐẤt ở
Diện tích đất hiện nay có 36,66ha chiếm ty lệ 2,21% điện tích tự nhiên đất ở phân bố
tập trung ở các khu dân cư (doc theo các trục đường chính) Bình quân đất ở khoảng
276m”/ hộ cao hơn mức bình quân chng của xã - huyện là 400m7/1 hộ và của tỉnh là300m/1 hộ Tuy nhiên do vấn đề tăng dân số nên diện tích bị biến động theo chiều hướng
gia tăng.
*Đất chưa sử dụng
Hiện nay đất chưa sử dụng trên địa bàn xã còn 69,82ha chiếm 3,27% diện tích tự
nhiên Trong đó diện tích sông suối 58,30ha chiếm 2,74%, đất bằng chưa sử dụng là
3,22ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 7,10ha, đất tôn giáo tín ngưỡng 0,46 ha Như vậy diệntích đất chưa sử dụng có khá năng đưa vào khai thác sử dung còn đáng kể, cần có phướng
án kế hoạch đầu tư để đưa phần đất này vào sử dụng
b)Thé nhưỡng
Toàn xã có 3 nhóm đất chính : đất Gley, đất Den, đất xám pha cát, trong đó đất denchiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 67,52%, đất đen được hình thành trên mẫu đất Bazan với
đặt tính giàu dinh dưỡng, chất hữu cơ dễ tiêu hóa, ham lượng canxi và magié cao nên loại
đất này thích hợp với đa đạng hóa các loại cây trồng
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1.Dân số, lao động
Toàn xã có 6.350 nhân khẩu với 1.700 hộ, trong đó hộ lao động phi nông nghiệp 800người chiếm 12,59% số hộ toàn xã, lao động nông nghiệp 1.600 người chiếm 25,19% số
Trang 18hộ toàn xã Tổng số lao động toàn xã là 2.400 người, chiếm 37,79% tổng số lao động, tỷ
lệ tăng dân số 1,2% (tỷ lệ tăng tự nhiên 39%) nguyên nhân là dân cư đi cư đi nơi khác làm
ăn Dân cư phân bố không đồng đều tập trung theo các trục đường chính nhiều nhất dọc theo tỉnh lộ 786, đoạn UBND xã đi ấp Long an, đoạn UBND xã đi ấp Long hưng, ngã tư
Long hưng đi ngã ba Cây me.
2.2.2 Thực trạng cơ sở hạ tang
a) Giao thông
Là xã biên giới vùng sâu nên hệ thống giao thông xã Long Thuận gặp rất nhiều khó
khăn chủ yếu đi lại trên các đường liên ấp, đất đỏ hầu hết chất lượng các con đường đều kém và chật hẹp, xinh lầy vào mùa mưa, dé thúc đẩy kinh tế phát triển thì xã và huyện cần
có phương án nâng cấp mỡ rộng hệ thống giao thông.
b)Thiy lợi
Hiện nay thủy lợi chưa phát triển mạnh chỉ có một trạm bơm nhỏ đã được xây dựng
từ năm 1984 với qui mô nhỏ chỉ cung cấp nước tưới tiêu cho ấp Long phi, Ngã tắc, còn
lại ấp Long hưng, Long an, Long hòa chưa có hệ thống nước tưới Bên cạnh đó một trạm
bơm vẫn cung cấp không đủ nước tưới cho 2 ấp vào mùa khô, hoặc những vùng có nước
tưới cũng chỉ ở mức độ giới hạn chưa đáp ứng hết nhu cầu tưới tiêu trong sản xuất nông
nghiệp
c) Nguồn điện , nước
Hiện nay hệ thống điện còn nhiều hạn chế, điện chủ yếu đáp ứng nhu cầu sinh hoạt,
chưa có nguồn điện cho sản xuất Tuy nhiên cũng chưa thể đáp ứng được hết nhu cầu của
người dân, bên cạnh đó trên địa bàn xã có.một số nơi chưa có điện sử dụng lý đo chưa kéo
được đường dây hạ thế.
Xã có một trạm nước sạch xây dựng năm 2000 công suất cung cấp cho 150 hộ ở khu
vực Chợ Cầu Long Thuận nay đã xuống cấp hoạt động không đủ nước, hiện nay nguồnnước sinh hoạt sử dụng từ giếng khoan hoặc đào là chủ yếu theo nhu cầu phát triển chungcủa huyện do nguồn nước trên địa bàn xã khá phong phú nên trong tương lai sẽ cung cấp
trạm nước của xã và xây dựng thêm một trạm nước với công suất lớn hơn nhằm đáp ứng
nhu cầu chung của người dân trong xã
Trang 19d) Thông tin liên lạc
Toàn xã có một bưu điện văn hóa xã gồm 2 máy điện thoại, được sự quan tâm của
cấp trên đã đầu tư cho một cụm loa truyền thanh dài 2,5km phục vụ tốt về lĩnh vực thông
tin, tuyên truyền cho nhân dân 3 ấp Long hòa, Long phí, Ngã tắc Ngành văn hóa thông tin lưu động hoạt động khá tốt trong lĩnh vực thông tin tuyên truyền cho địa phương.
2.2.3 Dan trí và phong tục tập quan
a) Dân tộc
Xã có 4 dân tộc chính bao gồm : kinh, hoa, khơme và thái Trong đó dân tôc kinh
chiếm đa số 94,70% dân số, trong ứng như sau : kinh 6.013 nhân khẩu, người hoa 254
nhân khẩu, khơme 63 nhân khẩu, thái 20 nhân khẩu Tuy địa bàn có nhiều dân tộc nhưngtrong vấn đề quản lý không gặp nhiều khó khăn
b)Tôn giáo
Phan lớn thờ cúng ông (bà) chiếm 12,65% với 215 hộ phân bó đều ở các ấp, đạo
Phật chiếm 12% với 204 hộ tập trung ở ấp Long phi, Long hòa, Long an, đạo Cao đàichiếm 75% với 1275 hộ tập trung ở ấp Long hòa, ít nhất là đạo Thiên chúa với 6 hộ tậptrung chủ yếu ở ấp Long hòa, Long phi
2.2.4 Y tế, giáo dục
a) Giáo dục
Hiện xã có 5 trường học : trường THCS Nguyễn Văn An, trường TH Long Thuận A,
trường TH Long Thuận B, Trường TH Long Thuận C, trường Mẫu giáo.
Tổng số lớp học : 46, trong đó 14 lớp thuộc khối THCS, 32 lớp thuộc khối cáp tiểu
học và 1 lớp mẫu giáo.
Số học sinh phố thông 1.399 (tiểu học 781 học sinh, THCS 618 học sinh), số học
sinh độ tuổi vào lớp 1 là 175 đạt tỷ lệ 97,10%, lớp 6 là 190 học sinh đạt 96,31%
Nhìn chung hệ thống giáo dục trên địa bàn xã đang được chú trọng và phát triển
nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học của con em trong xã, từ tình hình thực tế của địaphương, về kinh tế xã hội của địa phương cũng như nhu-cầu phát triển chung của toàn xã
Trang 20b) Y tế
Xã có 1 trạm y tế, và xây mới một phòng khám Đa khoa, đội ngũ cán bộ y tế còn
thiếu so với số dan toàn xã, hiện có 1 bác sĩ, 4 y sĩ, 1 nữ hộ sinh, đội ngũ y tế cộng đồng
øồm 5 người phan nào đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân
2.2.5 Đời sống dân cư
Trong những năm qua nền kinh tế xã đã có những phát triển phù hợp với xu thế chung của huyện và tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng, đời sống của nhân dân từng bước được cai thiện đáng kể, đa số các hộ điều có phương tiện nghe nhìn và xe gắn máy dé làm phương tiện đi lại.
2.2.6 Tình hình kinh tế của xã
Tuy thời tiết chuyển biến khá phức tạp, giá cả thị trường không én định, từng những
tac động trên không thuận lợi cho nông hộ, nhưng có những sự nỗ lực to lớn của người dân và sự chỉ đạo kịp thời của Cấp ủy nên tình hình kinh tế trên địa bàn năm 2006 có bước tăng trưởng khá.
Tăng trưởng kinh tế 6,1% tăng 2,05% so Nghị quyết
Nông lâm thủy sản tăng 6,2%.
Dịch vụ tiểu thủ công nghiệp tăng 5,1%
Thu nhập bình quân đầu người 4.200.000đồng (năm 2005 là 3.900.000 đồng tăng 250.000đ/ người/ năm).
Cụ thể trên các lĩnh vực như sau :
-Nông lâm nghiệp :
+Trồng trọt :
Tổng diện tích gieo trồng cây hang năm là 4.040 ha đạt 100,8% kế hoạch, tăng 35 ha
so với năm 2005 trong dé :
-Đối với cây hàng năm :
+Lua : 2.699 ha tăng 0,9% so với cùng kỳ giảm 0,6%.
+Bắp : 443 ha đạt 100% so với cùng kỳ tăng 0,6%
+Mi : 42 ha, sản lượng 1.460 tắn tăng 24,8% so cùng kỳ.
10
Trang 21+Rau các loại : 180 ha tăng 42% so cùng kỳ, sản lượng 4.571 tấn tăng 21,8% so
cùng kỳ.
+Đậu các loại : 286 ha tăng 0,7% so cùng kỳ, sản lượng 3.200 tấn tăng 14% so cùng
kỳ.
+Đậu nành : 95 ha giảm 3,9% so kế hoạch, sản lượng 762,4 tấn tăng 2,3% so cùng
+Mia : 120 ha tăng 3,6% so kế hoạch, sản lượng 10.500 tấn tăng 15% so kế hoạch.
+Thuốc lá : 175 ha tăng 10% so kế hoạch, sản lượng tăng 126,4%
-Đối với cây lâu năm :
Tổng diện tích 288 ha đạt 119% so kế hoạch tăng 16% so với năm 2005, trong đó
diện tích cho sản phẩm 248 ha tăng, diện tích trồng mới là 40 ha chủ yết là quýt và xoài.
Trong năm 2005 tình hình thời tiết có thân lợi hơn, ít bị ảnh hướng lũ lụt, chí bị ảnh
hưởng về giống bị nhiễm bệnh và do nắng hạn, thiệt hal 170 triệu đồng Cây lâu năm diện
tích trồng mới, đều sử dụng giống mới, thu thập bình quân đạt 12-18 triệu đồng/ ha (caonhất là cây quýt 42 triệu đồng/ năm)
-Chan nuôi :
Số lượng chan nuôi đàn trâu 1.056 con giảm 29% so cùng kỳ, đàn bò 354 con giảm
270% so cùng kỳ, heo 4.500 con giảm 1,2% so cùng kỳ, tổng gia cầm 42.000 con giảm
5,9% so với cùng kỳ.
-Thủy sản :
Tổng diện tích hồ tha cá 42 ha tăng 9,7% so cùng kỳ, sản lượng đạt 128 tấn, đánhbắt 147 tấn, trên địa bàn phát triển mạnh chủ yếu là ao hồ với mô hình thâm canh nuôi cá,
thu nhập 15-20 triệu đồng/ha.
-Các biện pháp khoa học kỷ thuật :
Trong năm 2006 được sự quan tâm của cấp trên, các ngành (trạm KN, BVTV) DC
BVR & PTNT, công tác đưa KHKT và sản xuất phong phú hơn mọi năm.
-Dịch vụ vật tr :
Toàn xã có 7 điểm đại lý cung cấp vật tư nông nghiệp, 2 điểm bán hạt giống, thuốc
BVTV nên kịp thời đáp ứng đủ về giống, phân bón, thuốc BVTV.
Trang 22-Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp :
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vẫn còn ở qui mô nhỏ, cá thể chưa có qui mô vừa và lớn Năm 2006 tông số 612 điểm, tiểu thủ công nghiệp 357 điểm (hàn xì, xay xát, nước đá, sửa chữa xe các loại, điện tử ĐÀ
-Xây dựng cơ bản giao thông :
Năm 2006 bằng nhiều nguồn vốn của Nhà nước, chương trình 135 đã đầu tư các
công trình giao thông nông thôn, trường học giếng nước sinh hoạt tổng trị giá 6,3 tỷ đồng.
*Tóm lại : Qua hiện trạng sản xuất nông nghiệp của xã Long Thuận có tiềm năng
phát triển đa dạng hóa các loại cây trồng Đặc biệt là hiện nay theo xu thế chung của xãthì đất trồng cây hàng năm đang có xu hướng chuyển sang trồng cây công nghiệp ngắn
ngày và cây ăn quả, đều này hoàn toàn phù hợp ca về hai phương diện kinh tế và môi
trường sinh thái, đảm bảo cho việc sử dụng đất đai bền vững và lâu dài đồng thời góp
phần nâng cao mức sống người dân
2.2.7 Thuận lợi và khó khăn
a) Thuận lợi ;
Tài nguyên đất của xã khá đa dạng, thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
Tài nguyên nước phong phú thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.
Nguồn nhân lực đồi dào
Thời tiết khí hậu thuận lợi cho đa dạng hóa các loại cây trồng, thích hợp cho việc
hình thành vùng chuyên canh.
b) Khó khăn
Bên cạnh những mặt thuận lợi xã Long Thuận còn có những mặt khó khăn sau:
-Có vị trí nằm cách li trung tâm kinh tế của huyện cũng như của tỉnh lại bao bọc bởi
hệ thống sông Vàm Cỏ Đông và đường biên giới giáp Camphuchia, tuyến đường đi lên
tỉnh lại xuống cấp, chật hẹp làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc thông thương, do đó gặp
nhiều hạn chế trong việc giao lưu với các vùng lân cậ n về mọi mặt Ngoài ra việc phân
bố dân cư tập trung theo cụm riêng biệt và cách xa nhau làm cho công tác quan lý gặpnhiều khó khăn, những vùng đồng bằng trững do lượng mưa tập trung theo mùa hây ngập
ung vào mùa mưa.
12
Trang 23-Công tác quy hoạch sử dung đất chưa thực hiện được do tình trạng phân bố dân cư
không đồng đều
-Cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống thủy lợi, đường xá và các lớp mẫu giáo trong
tình trạng xuống cấp.
-Thiéu các dich vụ khuyến nông do người dân
-Người dân thiếu vốn trong sản xuất.
-Tinh trạng lao động dư thừa.
Trang 24CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khái niệm chuyén đỗi co cấu cây trồng
Cơ cấu cây trồng là thành phần các loại cây trồng bố trí theo không gian và thời gian
trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các điều
kiện, nguồn lợi tự nhiên và kinh tế xã hội sin có (Đào Thế Tuấn 1993)
Cơ cấu cây trồng hay còn gọi là hệ thống cây trồng là “Một hình thức đa canh, bao
gồm : trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác hén hop
(Nguyễn Duy Tình 1995).
Chuyển đổi cây trồng là bố trí sắp xếp lại hoạt động của trồng trọt trên một diện tích
đất đai hiện có nhằm khai thác tiềm năng về khí hậu, đất dai , điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội như truyền thống canh tác, lực lượng lao động sẵn có tal địa phương để mang lạihiệu quả kinh tế cao hơn cây cũ Do đặc thù của nền nông nghiệp hiện nay không cònmang tính tự cấp tự túc nữa, mà là nền nông nghiệp hàng hóa nên việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng cũng cần quan tâm đến thị hiếu của thị trường Do đó việc chuyển đổi cơ cấucây trồng phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng để phát huy tiềm năng kinh
tế của vùng
3.1.1 Cơ sở lý luận của việc chuyển đối cơ cấu cây trồng
Xuất phát từ thực tế, chuyển đổi cây trồng là chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp
mang tính tự cung tự cấp lên sản xuất nông nghiệp hàng hóa Song đề đạt được thành
công trong quá trình chuyền đổi chúng ta phải dựa trên các cơ sở, các nhân tố tác động ở
từng vùng sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển déi như sau :
-Các nhân tố tự nhiên : đất đai, địa hình, chế độ thủy văn , mỗi yếu tố đều có vai
trò nhất định Do đó cần phải có hình thức luân canh hợp lý, lợi dụng thế mạnh, tránh nénhững điểm bat lợi
Trang 25-Các nhân tố kinh tế - xã hội : đó là về cơ sở vật chất, nguồn lao động, thị trường
tiêu thụ, chính sách kinh tế, kinh nghiệp và tập quán sản xuất Tuy nhiên trên bình diện chung thì vốn, thủy lợi, thị trường được đánh giá ảnh hưởng lớn đến cơ cấu cây trồng.
- Cá nhân tô chức, kỹ thuật : loại hình tô chức sản xuất thích hợp sẽ tác động lớn đối
với chuyên đổi cơ cấu cây trồng, nhất là chúng ta phát triển theo cơ chế thị trường Tuy
nhiên vai trò kỷ thuật là không thể thiếu ở trong thời điểm mà tiến bộ kỹ thuật phát triển cao, đặc biệt là cuộc cách mạng sinh học đã có nhiều thành công, góp phân tích cực cho
quá trình sản xuất phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế ngày một cao hơn
-Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng xóa bỏ dần tình trạng thuần nông, phát
triển công nghiệp, dịch vụ là xuất phát từ yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp Phát huy đầy đủ lợi thế về tiềm năng đất đai, khí hậu và kinh nghiệm truyền
thống Cùng với quá trình thúc đây việc áp dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật và công nghệmới để tạo ra khối lượng hàng hóa và đa dạng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong cảnước và xuất khẩu, điều đó phải hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất tao ra sự gắn
bó chặt chẽ giữa dịch đầu vào, quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Chuyển
đổi cơ cấu cây trồng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tăng năng suất và sản lượng, nângcao chất lượng cho người dân nhất là đối với các hộ nghèo
3.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là sự thể hiện trình độ tăng lợi tức kinh tế - xã hội và sự phát triển
toàn điện của các thành viên xã hội đó, trên cơ sở khai thác va sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên xã hội Đối với nông hộ thì hệiu quả kinh tế là phản ánh trình độ sử dụng nguồn
năng lực sẵn có : vốn, lao động, vật tư để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Hiệu quả kinh tế là một đại lượng so sánh giữa đầu vào và đầu ra, giữa chỉ phí sản
xuất kinh doanh bỏ ra và kết quà sản xuất kinh doanh thu đựơc, hiệu quả kinh tế phảiđược tín toán toàn điện vẻ không gian và thời gian, môi trường trong mối quan hệ với
hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc din Ngày nay để đánh giá hiệu quả kinh tếkhông những so sánh giữa đầu vào và đầu ra mà còn xem xét hoạt động sản xuất kinh
doanh có làm hư hại đến môi trường hay không
Trang 26Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng, phản ánh trình độ lựclượng sản xuất Mặt khác mức độ hoàn thiện của các mối quan hệ sản xuất càng hoàn
thiện thì càng nâng cao hiệu quả kinh tế.
3.1.3 Khái niệm về quản trị chiến lược SWOT
Quản trị chiến lược có thể nhận định như một nghệ thuật và khoa học thiết lập, nó
thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chứcđạt được mục tiêu đề ra
Các chiến lược lựa chọn không ở đâu xa mà chúng ta được rút ra từ các mục tiêu,
cuộc kiểm soát bên trong và bên ngoài Ma trận SWOT là một công cụ trợ giúp cho
những nhà lãnh đạo và các phòng ban phân tích hiện trạng vùng, đồng thời đưa ra các giải
3.2 Tổng quan về nghèo đói ở nông thôn Việt Nam
nghèo ở nông thôn Việt Nam là một van đề xuất phát từ những lý thiết cho đến thực
tế hiện nay vấn đề mà chúng ta đặc biệt quan tâm và cũng là vấn đề chung của toàn thế
giới, đó là nghèo đói, nó đã trở thành chủ đề nghiên cứu chung ở nông thôn Việt Nam chúng ta đại bộ phận những người dân sống ở nông thôn, được đánh giá là một nước nghèo Tuy nhiên ở múc độ vùng có những khác biệt nhưng vẫn ảnh hướng lớn đến nền
kinh tê chung của cả nước.
16
Trang 27Từ nhận định và đánh giá chung nhà nghiên cứu đã đưa ra các chỉ tiêu về chất lượng
cho vấn đề nghèo:
-Lấy lương thực làm cơ sở ( tài liệu của Bộ Nông Nghiệp và Ủy ban & Dân Tộc
Miền Núi)
-Lẫy tai sản làm co sở (Tài liệu HLHPN)
-Lấy thu nhập làm cơ sở (đưới x.000 VNĐ mỗi tháng hoặc mỗi năm) (tài liệu của
Theo định nghĩa trên người nghèo Việt Nam là những người thuộc diện điển hình
như không phải duy nhất phải chịu đựng hầu hết những điều sau :
-Thiéu lương thực từ 3 đến 6 tháng
-Thiếu nguồn vốn
-Thiéu đất hoặc đấu xấu
-Thiéu sức kéo
-Số người lao động ít so với người ăn theo trong gia đình
-Nợ nan triền miên
-Các hộ có con hoặc suy dinh dưỡng.
-Các hộ có con hoặc mẹ suy đính dưỡng.
-Các hộ có con cái có trình độ học vấn thấp, chưa bao giờ đến trường hoặc bỏ học
som.
*Nguon von ảnh hưởng đến nông hộ nghèo
Vốn tưrnhiên Vonuhanive Vốnxãhội Vốn tài chính Vốn vật chất
-Hộ có các loại -Lao động -Các mạng lưới -Thu nhập tiền -Nhà ở, đồ đạc
đất khác nhau: chính và người hỗ trợ của bạn mặt và tiết nhà
đất canh tác ăn theo bè, họ hàng kiệm -Máy móc
ruộng, tây, -Giáo dục, kiến -Hợp tác trong -Các nguồn tin -Phương tiện
17
Trang 28thức và kinh
nghiệm.
-Các nghị lễ CƯỚI xin, ma
chay.
-Cơ hội để tham
gia và tác động
dụng và vốn vay chính thức.
hoang) tới các sự việc.
Nguôn : Việt nam tiếng nói của người nghèo, sách của NHTG, xuất bản thành
11/1999,
*Chuẩn nghèo ở nông thôn Việt Nam (2006-2010)
Theo Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 dựa vào mức thu nhập bìnhquân đầu người theo từng vùng, hộ nghèo là hộ có thu nhập đầu người trên tháng như sau
-Thành thi: 260.000đ.
-Nông thôn : 200.000đ.
*Bảng 3 : Thu Nhập Bình Quân Đầu Người
Chuẩn nghèo theo khu vực
Khu vực Thu nhập/ người/ năm Thu nhập/ người/ tháng
Thành thị 3.120.000 260.000
Nông thôn 2.400.000 200.000
Nguôn Bộ LD&TBXHNghèo đói là một vấn đề mang tính toàn cầu, có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo
đói mà vòng luân quân của nó là gì? đê làm rõ điêu đó ta xem hình sau :
+Vòng luẫn quan nghèo đói
18
Trang 29Đầu tư cho sản xuất
3.3.1 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quá kinh tế
l ` Tông chi phi
Hiệu suat dong vn =———————————
Lợi nhuận
Ẹ Két quả
Hiệu qủa kinh tê =
-Chi phi sản xuât
Tổng chi phía sản xuất = Chi phi vật chất + Chi phí lao động
+Chi phí vật chất gồm : chi phí phân, giống, thuế, lãi suất ngân hang
+Chi phí lao động gồm : chi phí công (gieo, làm đất, thu hoach a)
Thu nhập (TN) = Doanh thu - (Chi phí vật chất + Chi phi lao động thuê) Lợi nhuận (LN) = Thu nhập - (Chỉ phí lao động nhà + thuế)
Trang 30Lợi nhuận
Tổng chỉ phí
Công thức tinh tỷ suất lợi nhuận cho biết rằng : một đồng chi phí sản xuất bỏ ra
Ty suất lợi nhuận (TSLN) =
trong quá trình sản xuất thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng cao thì hiệuquả kinh tế càng cao
: Thu nhập
Tỷ suat thu nhập (TSTN) =———————————
Tông chỉ phí
Chỉ tiêu này nói lên hiệu quả một đồng chỉ phí vật chất bỏ ra thu được bao nhiêu
đồng thu nhập Do đó, chỉ tiêu thu nhập có giá trị lớn hơn chỉ tiêu lợi nhuận, nên tỷ suấtthu nhập sẽ lớn hơn tỷ suất lợi nhuận và càng cao càng có hiệu quả
3.3.2 Chỉ tiêu tính GDP bình quân đầu người
Tổng sản phẩm nội địa một năm của một nước
(địa phương)Dân số trong cùng một năm của một nước đó (địa
phương) GDP bình quân =
3.4 Phương pháp nghiên cứu
a) Thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp được thu thập từ :
-Tram khuyến nông Huyện Bến Cầu
-Phòng Kinh tế Huyện Bến Cầu
-Phòng Thống kê Huyện Bến Cầu
-Trung tâm Khuyến nông Tinh Tây Ninh
-Sơ Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Tây Ninh.
b) Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp điều tra thực tế, đối tượng điềutra là các hộ nông dân canh tác lúa, đậu nành trên địa bàn Xã Long Thuận, bảng điềutra là cái bang câu hỏi được thiết kế sẵn bởi những người nông dân có kinh nghiệm, từbảng câu hỏi đó có thể phản ánh rõ hơn tình hình thực tế của địa phương về kinh tế - vănhóa xã hội, tình hình sản xuất lúa - đậu nành
20
Trang 31c) Tong hợp số liễu điều tra và phân tích
sau khi điều tra tôi tổng kết các số liệu điều tra được, sử dụng phần mềm Excell vào
hệ thống các chỉ tiêu kinh tế để tính toán, so sánh phân tích các dữ liệu thu được từ đó
đưa ra những nhận xét, đánh giá về sự ảnh hưởng của công tác chuyển đổi cây trồng của địa phương như cây thuốc lá vàng, cây bắp lai và cây quýt đường.
Trang 32CHƯƠNG 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.Thực trạng cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã
4.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế toàn xã đến năm 2015
thôn phát triển toàn điện cả trồng trọt — chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp Day mạnh
chuyên canh, thâm canh, một số cây trồng vật nuôi để tạo sản phẩm hàng hóa có chất
lượng cao.
-Day mạnh chuyên dich cơ cầu kinh tế, gắn liền với phát triển nông nghiệp với côngnghiệp chế biến và tiêu thụ Trong nông nghiệp tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, trong trồngtrọt tăng tỷ trọng cây ăn quả, cây công nghiệp phát triển theo lợi thế vùng, phát triển hàihòa gắn phát triển nông nghiệp với xây dung nông thôn mới theo hướng công nghiệp hóahiện đại hóa nông thôn nhằm gial quyết việc làm, nâng cao đời sống xóa đói giảm nghèo
-Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để phát triển nông nghiệp, khai thác triệt
để đất đai để sản xuất lương thực, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyềnthống
-Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích hộ nông dân đầu tư phát trién sản xuất
kinh doanh nông nghiệp.
b) Mục tiêu
Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã, căn cứ vào tiềm năng vàhạn chế của từng vùng trong khu vực, trong bối cảnh và mục tiêu phát triển kinh tế của
Trang 33huyện Bến Cầu, xã Long Thuận đã đặc ra.một số mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ
2005-2015.
Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, đưa tốc độ phát triển kinh tế lên
7,92% vào năm 2007 và 11,5% vào năm 2015 làm cơ sở để nâng cao đời sống vật chất
của nhân dân trong xã, đưa mức bình quân GDP đạt 5.420 triệu đồng/ người/ năm vào
năm 2007 và 7.240 triệu đồng/ người/ năm vào năm 2015
Từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế, nhằm phát huy tiềm năng và nội lực của từng
khu vực, phát triển kinh tế với cơ cấu ngành như sau : năm 2007 nông nghiệp chiếm 83,48% dịch vụ 12,92%, công nghiệp xây dựng 3,6% và 1.015 nông nghiệp 63,00%, dịch
vụ 32,33%, công nghiệp xây dựng 4,67%.
Khai thác quỹ đất tiềm năng, phát triển công nghiệp một cách toàn diện trong đó chú
trọng phát triển cây lâu năm và cây công nghiệp ngắn ngày như : mía, điều nhưng khôngxem nhẹ phát triển các loại cây lương thực đạt 545,7% kg/người/ năm vào năm 2015
Trong nông nghiệp cần chú trọng các loại cây con giống cho phù hợp với điều kiệnthực tế nhằm nâng cao năng suất, sản lượng chung trong nông nghiệp, đưa giá trị sản
phẩm nông nghiệp đạt 71,056 tỷ đồng vào năm 201 5
Đầu tư công trình thủy lợi ở khu vực ấp Long hưng nhằm tạo nguồn cung cấp nướctưới cho cánh đồng ở khu vực này làm cơ sở để thâm canh tăng vụ
Tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống
còn 1,38% vào năm 2007 và 1,26% vào năm 2015.
Trang 34tế
Trang 35*Bang 5.: Thống Kê Dân Số Theo Giới, ấp Và Theo Độ Tuổi ở xã Long Thuận.
Long himg 299 1120 126 116 261 83 586 105 106 240 83 534
Ngã tắc 236 1136 130 118 270 T2 590 109 107 246 84 546
Téng cộng 1.700 6.350 715 61 1 1.246 388 3.043 674 659 1.490 484 3.307
Nguôn : Ban Thông kê UBND xã Long Thuận
Số người trong độ tuổi lao động chính của xã hiện nay có 2.736 người chiếm
43,08% dân số của xã, trong đó :
-Nam giới khoảng 1.428 người chiếm 22,48%
-Nữ giới khoảng 1.308 người chiếm 15,96%
Dựa vào bảng 5 cho thấy nguồn lao động của xã Long Thuận khá đồi dào tuy lực
lượng lao động nam cao hơn nữ nhưng chênh lệch không đáng kể
Trang 36Nhìn vào bảng ta thấy trình độ học vấn của người dan còn rất thấp, tỷ lệ mù chữ
chiếm 8,98%, tỷ lệ chưa đi học vẫn còn nhiều chiếm 26,65% Điều này ảnh hưởng đến cơ
cầu nền kinh tế của xã, trong xu thế nền kinh tế hiện nay đòi hỏi phải có lực lượng tri thức
cao để tiếp cận CNH, HĐH của đất nước hiện nay.
d) Tình hình tín dụng
Do đặc thù của xã Long Thuận hiện là một xã biên giới nên hiện nay 75%, diện tích
đất trên toàn xã đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, còn lại 25% điện tích đất chưacấp do việc cấm móc biên giới giữa Việt Nam và Campuchia chưa xong Do đó bà còn
còn gặp khó khăn trong vấn dé sử dụng vốn vay của ngân hàng để đầu tư phát triển sản
xuất
Cả xã hiện nay chỉ có một nguồn vốn như sau :
-Vốn ưu đãi người nghèo
-Vốn Hội Cự chiến binh
-Vốn hỗ trợ thanh niên
-Vốn của Hội phụ nữ
-Vốn của Hội nông dân
Tổng số tiền toàn xã đang vay hiện nay của các nguồn quỹ trên khoảng
600.000.000đ, nhìn vào con số trên với một xã có diện tích tự nhiên và số dân như hiệnnay thì vấn đề phát triển kinh tế xã hội đang rơi vào tinh trạng thiếu vốn trầm trọng, nhu
cầu sử dụng vốn là rất lớn
Hiện nay người dân toàn xã được vay vốn trong điều kiện phải có hộ khẩu thường
trú, cuộc sống phái 6n định, phải có giấy chứng nhận quyền sử dung đất Lãi vay là 1,1%thời bạn là 6 tháng, hiện nay chỉ vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn họ không vay, số hộ
đủ điều kiện vay trong năm 2006 là 362 hộ
Riêng đối với hộ nghèo với lãi suất 0,6% vay trong 12 tháng có thể chu kỳ 12 tháng
để tiếp tục phát triển nếu hộ có nhu cầu lưu vụ, số hộ nghèo được vay trong năm 2006 là
176 hộ, bình quân 3 triệu đồng/ hộ
25
Trang 374.1.2 Thực trạng nghèo và nguyên nhân dẫn đến nghéo
a) Thực trạng nghèo
Theo thống kê năm 2006 toàn xã có 416 hộ nghèo trên tổng số toàn xã 1.700 hộ
chiếm 24,47% so với tổng số hộ toàn xã
*Bang 7 Thống Kê Số Hộ Nghéo Theo Dân Tộc Của Xã
Dân tộc Số hộ dân tộc (hộ) Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%)
nước nhiều hơn nữa nhất là đối với các hộ dân tộc tiêu số
Qua điều tra thực tế và phỏng van 60 nông hộ nghèo, tôi có những thông tin sau:-Tinh hình sản xuất của hộ nghèo :
+Tréng trọt : Theo điều tra thì đa số hộ nghèo là các hộ thuần nông sản phẩm chính
thu được của họ từ nông nghiệp, trong đó bao gồm cây ngắn ngành như : lúa, bắp và câycông nghiệp dài ngày như : điều, xoài
+Chăn nuôi : Hộ nghèo chăn nuôi chủ yếu là gà vịt thả vườn với qui mô nhỏ khoảng40-50 con/hộ Ngoài ra, có 25 hộ chăn nuôi bò, trâu từ nguồn vốn vay, một số hộ chăn
nuôi heo 1-2 con/ hộ Đa số hộ nghèo không đám nuôi heo vì họ cho rằng nuôn heo không
có lời, rủi ro cao, phái có nguồn vốn lớn, điều này không thích hợp với điều kiện kinh tế
của họ.
-Tinh hình thu nhập của hộ nghèo
Trang 38*Bảng 8 Bình Quân Các Nguồn Thu Nhập Của Hộ Nghèo Trong Năm
Nguôn : Điêu tra và tính toán tổng hợp
*Nhận xét : Từ bang trên cho ta thay thu nhập chính của hộ nghèo chủ yếu từ trồng
trọt và chăn nuôi, ngoài ra trong thời gian nông dân họ đi làm thuê để tăng thu nhập, thu nhập bình quân của hộ nghẻo trong năm là 9.600.000đ, với mức thu nhập này thì người
nghèo gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất Do đó mà cần có
chính sách hỗ trợ người nghèo nhiều hơn nửa, đồng thời phối hợp với các cơ quan ban
ngành để giúp hộ nghèo vươn lên thoát nghèo.
-Tình hình đất đai đối với hộ nghèo chủ yếu là đất ruộng, theo thống kê của xã năm
2006 có 75% hộ nghèo đã được cấp số đỏ về đất thô cư và đất ruộng
-Tinh hình tín dung :
27
Trang 39Tạo vốn dé đầu tư cho sản xuất là vấn đề khó khăn đối với hộ nghèo, ngân hàng
đóng vai trò hết sức quan trọng đề tạo cho người dân có điều kiện sản xuất, do một số hộ nghèo chưa được cấp số đỏ nên họ gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề vay vốn.
Theo thống kê của ban xóa đói giảm nghèo của xã năm 2006 có 470 hộ nghèo đượcvay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội với số tiền là 1,6 tỷ đồng, bình quân mỗi hộ đượcvay vốn là 3.500.000đ/hộ/năm, với lãi suất là 0,5%/ tháng Với số tiền này hộ nghèo cũng
chỉ mới đối phó một phần cho nhu cầu mua sim sinh hoạt trong gia đình mà chưa có thể
đầu tư cho san xuất, do đó nhu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân
là vấn đề cần thiết phải làm, cải thiện mức sống cho người dân
Chương trình chính sách cho người nghèo đã thực hiện ở xã như sau :
+Chương trình 135 : Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã xác định cần phải có
chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng ĐBKK, để cụ thể hóa tỉnh thần
Nghị quyết của Đảng, Chính phủ đề ra chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các xã
ĐBKK, miền núi, vùng sâu, vùng xa tại Quyết định 135/1990/QĐ-TTg ngày 31/7/1998
gọi tắt là chương trình 135
Mục tiêu của chương trình : đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng : điện, đường,
trường, trạm cho các xã đặc biệt khó khăn, các xã vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo,
dân tộc miền núi
Ngoài ra chương trình còn hỗ trợ các hộ nghèo những nhu cầu cấp thiết như : dầu,
muối, thẻ BHYT, tập vỡ học sinh, miễn giảm học phí cho các hộ nghèo có con em di học,theo thống của xã 100% hộ nghèo được hỗ trợ từ chương trình 135
+Dự án 120 : là dự án hỗ trợ cho người dân vốn để sản xuất, theo thống kê từ năm
2006 có 45 hộ nghèo được vay từ nguồn dự án 120 với số tiền là 325.000.000đ.
b) Nguyên nhân dẫn đến nghèo ở xã Long Thuận
Theo kết quả điều tra 60 hộ nghèo trên địa bàn xã Long Thuận tôi rút ra quan điểm
của hộ nghèo về nguyên nhân dân dén nghèo đói như sau :
Trang 40*Bảng 9 Quan Điểm Của Các Hộ Nghèo Về Các Nguyên Nhân Dẫn Đến Nghèo.
Nguyên nhân Hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%)
7 Thiếu địch vụ khuyến nông 20 33,32
§ Thiếu thông tin thị trường 7 11,70
9 Không biết, thiếu ky năng áp dụng khoa học kỷ thuật 24 40,00
10 Thiếu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp 58 96,66%
Nguôn : Điêu tra tính toán tông hợp
Qua quá trình diễn biến điều tra thực tế từ các nông hộ nghèo tôi rút ra một số
nguyên nhân trọng tâm dẫn đến thấp như sau :
-Thiếu vốn sản xuất
-Trinh độ học vấn còn thấp
-Đông con.
-Thiéu đất sản xuất
-Ảnh hưởng của thiên tai thời tiết
-Không ổn định giá cả thị trường
-Thiếu dịch vụ khuyến nông
-Thiéu thông tin thị trường
-Không biết thiếu kỷ năng áp dung khoa học kỷ thuật
-Thi éu kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
Trong 10 nguyên nhân nói trên thiếu vốn sản xuất được hộ nghèo cho là nguyên
nhân chính chủ yếu nhất và là quan trọng nhất, thứ hai là trình độ học vấn thấp, thứ ba là
đông con.
29