1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá hiện trạng xóa đói giảm nghèo ở xã Mỹ Hưng - huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Xoá Đói Giảm Nghèo Ở Xã Mỹ Hưng - Huyện Thanh Phú - Tỉnh Bến Tre
Tác giả Huỳnh Công Tạo
Người hướng dẫn TS. Thái Anh Hoà
Trường học Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khuyến nông và Phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Bến Tre
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 15,14 MB

Nội dung

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh “Đánh Giá Hiện Trạng Xoá Đói Giảm Nghèo ởXã Mỹ Hưng, Huyện Thanh Phú, Tinh Bế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

KHOA KINH TE

ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG XOA BOI GIẢM NGHEO

O XA MY HUNG - HUYEN THANH PHU

TINH BEN TRE

HUYNH CONG TAO

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE NHAN VAN BANG CU NHANNGANH KHUYEN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON

THU VIEN DATHOC NONG LAM

a

vy =

Bén Tre

Thang 11/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh “Đánh Giá Hiện Trạng Xoá Đói Giảm Nghèo ở

Xã Mỹ Hưng, Huyện Thanh Phú, Tinh Bến Tre” do Huỳnh Công Tạo, sinh viên ngànhKhuyến nông và Phát triển nông thôn, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào

Trang 3

{/L-ỦY BAN NHẦN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

XÃ MỸ HƯNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mỹ Hưng, ngày 01 tháng 12 năm 2007

GIẤY XÁC NHẬN

Uỷ ban nhân dân xã Mỹ Hing xác nhận

sinh viên: Huỳnh Công Tạo

Lớp: TC02PTBT

Hiện là sinh viên cửa trường Đại học Nóng lâm Thành phố Hổ ChíMinh, Khoa Kinh tế, Ngành Khuyến nông và Phát triển Nông thôn đã đến xã

Mỹ Hung thực tập tốt nghiệp từ ngày 01/8/2007 — 01/11/2007,

Dé tài “Đánh giá hiện trạng xoá đói giảm nghèo ở xã Mỹ Hung, huyện

Thạnh Phú, tinh Bến Tre”

Quá trình thực tập sinh viên Huỳnh Công Tạo đã chấp hành tốt các quyđịnh tại địa phương, đi điểu tra, tim hiểu thực trạng tại xã và hoàn thànhnhiệm vụ thực tập tai địa phương,

TM/UY BAN NHÂN DẦN XÃ

KT/Chủ tịch + Phó Chủ tịch

Hồ Văn Diing

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn tất luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế, trường Đại học Nông lâm Thành phố Hề Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho

tôi trong thời gian tôi học tại trường.

Tôi chân thành cảm ơn Sở LĐ-TBXH tỉnh Bến Tre, Phòng Tổ chức LĐTBXH

huyện Thạnh Phú, các anh chị tại UBND xã Mỹ Hưng, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, các đoàn thể xã Mỹ Hưng đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn tất đề tài tốt

nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Thái Anh Hoà đã tận tình giúp đỡ, chỉ

dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Chân thành cảm ơn các đồng chí và gia đình đã động viên giúp đỡ em trong

thời gian vừa qua.

Bến Trengày tháng năm 2007

Huỳnh Công Tạo

Trang 5

NỘI DUNG TÓM TẮT

Huỳnh Công Tạo, khoa Kinh tế, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh,

tháng 11 năm 2007 “Đánh giá hiện trạng xoá đói giảm nghèo ở xã Mỹ Hưng, huyện

Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre”.

Đề tài được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá những nguyên nhân dẫn đến sựnghèo đói của nông dân xã Mỹ Hưng, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Số liệu phântịch được thu thập bằng phương pháp phỏng van trực tiếp với 60 hộ gia đình và 4 đoànthể của xã trong năm 2007

Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng hộ nghèo ở địa phương vẫn còn cao, do

ảnh hưởng của các chương trình xoá đói giảm nghèo, trình độ văn hoá thấp, thiếu đất

sản xuất, thiếu khoa học kỹ thuật, đông con, phương pháp canh tác nhỏ lẻ, mặc khácviệc phân hoá giàu nghèo rất cao Mỹ Hưng là một xã dân cư đông, đất ít, đất canh táccũng là yếu tố quan trọng dẫn đến sự ảnh hưởng của các chương trình xoá đói giảmnghèo đến bà con nơi đây Trong những năm gần đây các nguồn tín dụng, các chínhsách của Nhà nước đã hỗ trợ rất nhiều tại địa phương nhưng có một số hộ vẫn khôngmạnh dạng vay vốn để giải quyết khó khăn (vì sợ không trả được)

Tình hình đời sống nông hộ phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn vốn mà nông hộđang có; và mức sống có thể cai thiện nếu biết tận dụng nguồn vốn mình có, nhưngthực tế tại địa phương nguồn vốn tự có của các nông hộ rất hạn chế Qua nghiên cứu

về sự phân hoá giàu nghèo đã thấy rằng có sự bất bình đẳng tương đối cao trong phânphối thu nhập và đất canh tác

-Để góp phan vào công tác xoá đói giảm nghèo ở xã Mỹ Hưng đề tài đã đưa ramột số giải pháp thực hiện và một số mô hình xoá đói giảm nghèo

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các bảng viii

Danh mục các hình XChương I: Mớ đầu

Lol CilỚi THING WUD Oi snssnnnoiiDaiEionEiitsRÐrDtqtiÀISEESIGEIANGIRSGRGSERBERINGRGEGGEUĐSGirasia 1

122 MUG dich ñghIỆH CU ss sccssseueraeneeemeccccsanenmnnanemarnrimerereiee 2

1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 2 cz©+se+EEEE€EEE+2E11E121112711E12712212 xe 3

LA PHAR ýÍ nghiÊn (CU cookie HH HA 2 4 k0 6m bresxErcL000035118014441464/346 2

1.5 Cấu trúc để tài cs S220 221111 21211 T111 01120011211 20.1111 c1 3Chương II: Tống quan

2.1 Điều kiện tự nhiên -2- 26 s21 9277119731177371711111111111111111720112 22 Xe 4

21.10) tits lu at oe 4

2.1.2Đặc điểm địa hình dia chat 0 cccccccccccccccsssssessseessseesseessuessseessvesseveesevessesssneeses 4

Zale Dia Dil cere ee et oe ee, 4

Trang 7

2.2.1.1Tình hình sử đụng đất đai 56s 33 21192142752 27S2 27502250225 2121 25c 6

2.2.1.2Tình hình sản xuất - cv 2 2,212,211 erkrrrersrk 6 2.2.1.3Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dich VỤ sivssscsssessscsccccssvevseeceedecres 7

2.2.1.4Văn hoá xã hội - tt HH1 0101141 tk go §

Lae ee a ee ee 8

23 Chương trình xoá đói giảm nghèo ¿ ¿s5 S 3+2 11111122 Eeere 8Chương III: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

1.00, V07 vợ 9

3.1.1 Khái niệm về nghèo đói 22 2SstSE1 1 1211122221211112221222121.21EEEe 9

3.1.1.1Định nghĩa về nghèo đói 22-2Ss 213 222E2221222151 22115221 EEeae 9

3.1.1.2Khái niệm về nghéO cccccccscssessscsssssssscssseccscuecessecesececsssecsssecasseccessssesses 9

3.1.1.5 Ni điện tệ II scccc.crsresaneceaseevnanmmnstocsnnasnacenssoutiseselbividivtiiennsame 93.1.2 Nghèo đói ở Việt Nam ceccsescseecssesssssssssssseserssssssecssesscssussssessesssecssesssessase 9

3.1.2.1 Ngưỡng đánh giá nghèo Oi oo cecscscsssssessssesssuecssccsncecssecssesssseesseeesssce 9

EU TA BOO `“ 113.1.4 Vòng ludn quan của sự nghèo 6: cscccssesccssecsssssseecssseesccssesesssesssssvvesseevecee 123.2 Phương pháp nghiên cỨn ¿5-55 Ss S222 3321 1111111172111 75175752111ceecee 12Chương IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận:

4.1Khái quát tình hình chung đời sống của người 60 hộ điều tra 13

4.1.1Số nhân khẩu và lao [HE bossoenuilursoairbitdtiibitiididlulislldiab0si818Acseeessaeseaedsoeeeeruee 13

4.1.2Tình hình áp dụng kế hoạch hoá gia dink cccccccsscsssesecsssecesssssvsssssscecesseccese 13

4.1.4Trình độ học vắn 2s 22x 22211 12215212111211121111212T1121EEnnee 15 4,1 FT inh bình sữ đụng Gat cas o0iaysseanserouovevossssestusunvenbusnduvnsesctovvtiéhbssroncnamnnceane 16

4.1.6Tình hình nhà ở và tiện nghỉ sinh hoat c.c.cccccceccccecececcocesessseeceusecsesececececeeceeee 16

4.2Tình bình nghèo đói của các hộ điều tra 2 22 22sS312135 2258522222551 18

vỉ

Trang 8

DANH MỤC CÁC BÁNG

Bảng 3.1 Chi tiêu phân định 4 mức nghèo đói theo thu nhập của tỉnh Bến Tre 11Bảng 4.1 Tình hình nhân khẩu và lao d6ng scccccesscsescssescseecseeceseeseevenseeeenecssecensesen 13Bảng 4.2 Nguồn thông tin biết đến CTr.KHHGĐ của 60 hộ 5-55 55¿¿ 14Bang 4.3 Tình hình sử dụng đất đai 222222222 22t SCEEcSExSEEEtEEErtrrkrrrrrrrree 16

Bane 44 Tink Binh nhà: asssscmscncmnumarauusniesarenincenmemenanerenaes 16

Bats-4:5 Tien Nghi Sih boat eaeaceexnn en Sais 17

Bảng 4.6 Tài sản sản xuất của 60 hộ điều tra cccecsecsssessseesssesstecsssessecesseccsceseseecnseee 18Bảng 4.7 Tình hình thiếu ăn 2 2k1 E E14 11C 7711271112111 1e ce 19Bảng 4.8 Nhận xét của người dân về CT-XÐĐGN -¿- 5-2 St Hy 20Bảng 4.9 Tổng hợp việc chăn nuôi bò của mẫu điều tra 2-5222 23

Bang 4.10 Mô hình mẫu của việc nuôi bò ¿2 t©x9SEt 222122 ZEzcxzZ2xrrrrrrrrree 23

Bảng 4.11 Tổng hợp kết quả nuôi heo của hộ điều tra 2-©22-©5scScscczee 24Bang 4.12 Phân tích thu nhập từ nuôi heo trong năm của hộ các, 25

Bang 4.13 So sánh năng suất tôm và cua bình quân giữa những hộ có tham gia vàkhông tham gia lớp tập huấn khuyễn ngt -2- 2252 2Se2SxtSEEEeErxevcrzerrrzvre 26

Bảng 4 14 So sánh năng suất tôm và cua bình quân theo quy mô 26

Bảng 4.15 Cơ cầu hình thức nuôi thuỷ san của 60 hộ được nghiên cứu 27

Bang 4.16 So sánh thu nhập bình quân theo hình thức nuôi 2c cccccc: 28

Bang 4.17 Cơ cầu mô hình canh tác của 60 hộ được điều tra - sec 29

Bảng 4.18 So sánh thu nhập giữa các mô hình canh tác - s+ccssszszzsesers 29

Viii

Trang 9

Bảng 4.19 So sánh hiệu quả đầu tư giữa những hộ có số nghèo và những hộ không cósử:ngliêu (aami BOTT) easeusenasennanninosionHliddroi.GLENGSGSS S00ES5900L101002.0080710000/6014000800000/ 0003 30

Bảng 4.20 Tình hình chỉ tiêu trong một năm của 60 hộ được HIẾU xeusaentesagsese 31 Bang 4.21 So sánh tình hình chi tiêu trong 1 năm của hộ có số nghèo và hộ không có

số nghèo ee ee ee ee er 32Bang 4.22 Tình hình chi tiêu trong 1 năm của 12 hộ nghèo qua phân tích 33

Bảng 4.23 Nguồn vốn và số tiền vay năm 2007 -. ninh 36Bane 4714 Rilfth Sử ĐH VŨ: cuueanuenntastioiniinkpinitiootgiiniesiattblJs3601824015010600010105 37

ix

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Vòng lẫn quần của sự nghèo đói -+-©2+s22 x2 12Biểu đồ hiển thị lý do không áp dụng chương trình KHHGD của 10 hộ 14Biểu đồ trình độ học vấn của chủ hộ -22-22©2+2E22E12EE2EE2322EerEzrxzkxrzkrrrree 15

Biểu đồ tình hình sử dụng điện của 60 hộ điều tra 25¿255222ccssecreerrrree 17 Biểu đồ so sánh giữa tỷ lệ hộ sản xuất lúa có thu nhập và tỷ lệ hộ không có thu nhập từ

Biểu đồ so sánh về ty lệ hộ trồng lúa có thu nhập và không có thu nhập giữa các quyWO) tang khnga nn06611414414345610158E©386148311586881614883S54E.SSWSELIBSXEHSSESEESUISEEDASSSNfNGS8E14511405500831 385016 21HỘI NHØ dẫ:s:iccznsssxckznnuidtrdttistitisigiDRNEHEAEHEEHSEDGDIIIGIESERSSSASEEGEHHSSISSVHAIEGEEESSE 38

KẾ] Phụ ee 39

Doan Thanh HIẾN «ng ẽg 8n nhá hong tt BiNG Địt nase SIBESNGàsãEsgxdplissk-Ss881588AãiSg55u83)0043838090010301118188 40

Hội Cựu Chiến binh mg 4I

Trang 11

Lao động thương binh và xã hội

Uỷ ban nhân dân

Chương trình kế hoạch hoá gia đình

Chương trình xoá đói giảm nghèo

Kinh tế xã hội

Xã hội Khoa học kỹ thuật

Trung học cơ sở Ban chỉ đạo

Tiểu họcĐiều tra trực tiếp từng hộChi phí vận chuyển

Chi phí lao động

Thành Phố Hồ Chí Minh

Âm lịch

Trang 12

CHƯƠNG I

MỞ ĐẦU

1.1 Giới thiệu chung

Nghèo đói là một vấn đề mang tính cấp thiết lâu dài trên toàn cầu Khi nào

nghèo đói còn tồn tại thì khi đó không thể giải quyết được bất kỳ một mục tiêu nào màcộng đồng đặt ra như: hoà bình, ổn định, công bang xã hội, Nhờ những chính sách

mới của Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây, đời sống của đại bộ phận

nhân dân đã thay đổi rõ rệt, bộ mặt nông thôn đã có những nét phát triển mới Bên

cạnh những thành quả đã đạt được vẫn còn một bộ phận dân cư không nhỏ, đặc biệt là

dân cư vùng sâu, vùng xa đang phải chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được điều

kiện sống tối thiểu: ăn, mặc, ở Và hiện nay đói nghèo đang trở thành vấn đề KTXH

đang cần sự quan tâm đặc biệt của toàn XH

Xoá đói giảm nghèo (XĐGN) là một van dé vừa cấp thiết trước mắt, vừa cơ bản

lâu đài, là mối quan tâm chủ yếu của các cấp các ngành, các nhà lãnh đạo Hiện nay,

nước ta đang trên con đường tiến tới thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển KTXHđến năm 2010 là đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo tạo nền tảng đến năm

2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp Muốn thực hiện được mục tiêu

này thì vấn đề phát triển nông thôn, đưa nông thôn đi lên là cần thiết do phần lớn dân

cư nước ta tập trung ở vùng nông thôn.

Xoá đói giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng, là một quyết sách lớn của

Đảng và Nhà nước, là một cuộc cách mang sâu sắc, là phong trào của quan chúng nhất

là từng địa phương cơ sở Xã Mỹ Hung là một xã thuộc huyện Thạnh Phú-tỉnh Bến Tre, đây là nơi tình trạng nghèo đói đang xảy ra từng ngày từng giờ, nó đang là vấn để

quan tâm đặc biệt của chính quyền địa phương Trước thực trạng nghèo đói đang diễn

ra tại xã Mỹ Hưng tôi quyết định tìm hiểu về tình hình trên Được sự cho phép của

trường Đại học Nông lâm UBND huyện Thạnh Phú và sự giúp đỡ của Đảng uỷ, Uỷ

Trang 13

ban nhân dân xã, Mặt trận tổ quốc và các Ban ngành đoàn thể xã Mỹ Hưng tôi quyết

định thực hiện dé tài “Đánh giá hiện trạng xoá đói giâm nghèo tại xã Mỹ

Hung-huyện Thanh Phi-tinh Bến Tre”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Đề tải tập trung nghiên cú những vấn đề sau:

Khảo sát tình hình kinh tế văn hoá XH ở địa phương.

Khảo sát thực trạng nghèo đói trên địa bàn.

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng nghèo đói.

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân ở xã

Tìm hiểu các điều kiện sống, sinh hoạt của người dân ở xã

Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của mức độ hoạt động khuyến nông, khuyến ngưcủa người dân.

Tìm hiểu số liệu xoá đói giảm nghèo ở huyện Thạnh Phú

Một số giải pháp đề xuất giúp giảm nghèo tại xã

1.3 Ý nghĩa cúa việc nghiên cứu

Đề tài nói rõ thực trạng nghèo đói đang diễn ra trên địa bàn xã Tông qua việctìm hiểu các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo đói để thấy được những ván đề đãgiải quyết và chưa giải quyết của các cấp và các ngành ở địa phương Từ đó đề xuất

những giải pháp phù hợp với thực tiến ở địa phương, góp phần cung cấp những thông

tin cần thiết cho việc lập những du án XDGN của xã trong thời gian tới đạt kết quả tết.1.4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian: dé tài nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng xoá đói giảm nghèo ở

xã Mỹ Hưng-huyện Thạnh Phi-tinh Bến Tre” từ năm 2005-2007.

Phạm vi không gian: tại xã Mỹ Hung-huyén Thạnh Phú-tinh Bến Tre.

Thời gian thực hiện Đề tài: từ tháng 8/2007 đến 11/2007.

Trang 14

1.5 Cấu trúc dé tài

Đề tài gồm 5 chương

Chương I: Mở đầu

Chương II: Tổng quan

Chương III: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

Chương IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương V: Kết luận và kiến nghị

Trang 15

Trị Thượng, Thạnh Mỹ, Thạnh Hưng Dân số toàn xã năm 2005 là 8.791 người với

1.755 hộ; năm 2006 là 8.825 người với 1.791 hộ; năm 2007 là 8.872 người với 1.795

hộ Dân cư sống chủ yếu dộc theo hành lang quốc lộ 57

Ranh giới hành chính

Phía Đông giáp sông Băng Cung

Phía Tây giáp xã Hoà Lợi

Phía Nam giáp Thị Trấn Thạnh Phú

Phía Bắc giáp xã Quới Điền

2.1.2 Địa điểm địa hình địa chất

Trang 16

2.1.3 Điều kiện khí hậu thời tiết

Khí hậu của huyện Thạnh Phú nói chung và của xã nói riêng có đặc thù chung

của khí hậu vùng Tây Nam bộ là khí hậu gió mùa cận xích đạo và phân hoá thành 2mùa rõ rệt với một số đặc trưng của vùng cận duyên Biển Đông Với nhiệt độ cao đều

là điều kiện đảm bảo nhiệt lượng cao cho nuôi trồng thuỷ sản và cây trồng quanh năm.2.1.3.1 Nhiệt độ

Nền nhiệt độ cao và 6n định quanh năm, nhiệt độ trung bình hàng năm 26,6°C,cao nhất vào tháng 4 là 28,4°C và thấp nhát là 24,3°C vào tháng 12

2.1.3.2 Độ am

Do gần biển độ âm tương đối của xã nói chung khá cao 81-83,7% vào mùa mưa

có khi đạt 84-94%, thấp nhất là vào tháng 2-3 là 60-80%

2.1.3.3 Gió

Xã Mỹ Hưng chịu ảnh hưởng của gió mùa, gió mùa Tây Nam mang theo mưa

từ tháng 5-10 hàng năm và gió mùa Đông Bắc trong mùa khô với vận tốc 3-5m/s

2.1.3.4 Mưa

Với vi tri vùng cận duyên biến Đông, xã Mỹ Hưng là khu vực có lượng mưa

thấp nhất là Đồng bằng Sông Cửu Long, lượng mưa hàng năm 1.279mm và tương

phản rỏ rệt giữa hai mùa: mùa mưa và mùa khô.

Mùa khô kéo dai trong 6 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo

dai từ trong tháng 6 từ thang 5-10 Lượng mưa phân hoá theo mùa đã chi phối mạnh

mẽ đến sản xuất nông nghiệp, mùa mưa (vụ hè thu và vụ mùa) đủ nước ngọt dé cấy lúa

và trồng cây rau màu Ngược lại, mùa khô (vụ Đông xuân) không đủ lượng nước ngọt

5

Trang 17

để tưới rau màu và lúa Vì vậy, diện tích cấy lúa hầu hết chỉ sản xuất được mốt vụ vào

mùa mưa, còn lại là diện tích đất nuôi thuỷ sản nước ngọt.

*Nhận xét về đặc điểm tự nhiên của xã hội

Về đặc điểm tự nhiên của xã rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc

biệt là phát triển kinh tế thuỷ sản nước ngọt Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế sẵn có

của địa phương, quá trình phát triển kinh tế đã làm cho môi trường thay đổi.

Nguyên nhân do chưa có quy hoạch đồng bộ trong quá trình sản xuất, đời sống

sinh hoạt của dân cư, việc sử dụng hoá chất nuôi trồng thuỷ sản đã làm ô nhiễm môi truờng, đặc biệt là tầng nước mặt Vì vậy cần phải có giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng

tích cực, đầu tư khắc phục ô nhiễm do công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, giao

thông, y tế dé phát triển bề vững trong tương lai

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.2.1 Vấn đề kinh tế

2.2.1.1 Tình hình sử dụng đất đai

Tổng diện tích đất toàn xã là 1.377,76ha

Trong đó:

Nhóm đất nông nghiệp là 1.210,19ha (89%)

Nhóm đất phi nông nghiệp là 167,58ha(9,7%)

Bình quân đầu người là 0,13ha

2.2.1.2 Tình hình sản xuất

*Trồng trọt

Trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp của xã phát triển tương đối hoàn

thiện, từng bước phá vỡ thế đa cây đa con, xây dựng và phát triển một số mô hình kinh

tế có hiệu quả khai thác tốt tiềm năng đất đai và lao động

Tổng diện tích đất đai canh tác 1 vụ tôm Ivy lúa là 30ha, diện tích dat trồng dừa

là 90ha năm dọc theo các rạch, bờ và những vùng đất gò cao

Trang 18

*Chăn nuôi

-Năm 2005, tổng dan gia súc gia cầm ở địa phương là 11.325 con

-Năm 2006, tổng đàn gia súc gia cầm ở địa phương là 21.580 con

-Năm 2007, tổng đàn gia súc gia cầm ở địa phương là 20.813 con

Trong những năm gần đây đàn gia súc gia cằm giảm mạnh nguyên nhân là do

ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, đàn bò tăng do giá cả én định hộ dân nuôi có lãi.

*Nuôi trồng thuỷ sản

Năm 2005 có 637 hộ nuôi với diện tích 437,5ha, tổng lượng giống thả là8.300.000 con Trong đó, lãi 75%; hoà 4%; lỗ 21%

Năm 2006 có 645 hộ nuôi với điện tích 450ha, tổng lượng giống thả là

12.500.000 con Trong đó, lãi 70%; hoà 8%; 16 22%.

Năm 2007 có 648 hộ nuôi với điện tích 4450ha, tổng lượng giống thả là12.200.000 con Trong đó, lãi 72%; hoà 7%; 16 21%

Tuy sản lượng có tăng, nhưng hiệu quả thu nhập sau nhà đầu tư của người nuôikhông cao bằng những năm trước Nguyên nhân chủ yếu là đo chỉ phí đầu vào cao

Ngoài việc nuôi tôm bà con nông dân ở địa phương còn tận dụng cả diện tích

mặt nước ao hồ dé thả nuôi cua, cá các loại Khai thác nguồn tôm thiên nhiên và các nguồn thu thuỷ sản khác và việc khai thác thuỷ sản nội địa như: đóng đáy, đăng, rập.

2.2.1.3 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Nhìn chung xã Mỹ Hưng chủ yếu dựa vào hoạt động kinh tế nông nghiệp làchính nên hoạt động công nghiệp còn hạn chế

Để phát triển công nghiệp theo hướng đa dạng hoá về quy mô và loại hình sảnxuất công nghiệp, khuyến khích phát triển các ngành nghé tiêu thủ công nghiệp vangành nghé truyền thống địa phương

Năm 2005 có 51 hộ kinh doanh mua bán, 6 hộ bán tôm st giống, đóng góp thunhập toàn xã là 221.1 12.000đ chiếm 23,57%GDP toàn xã

7

Trang 19

Năm 2006 có 53 hộ kinh doanh mua bán, 6 hộ bán tôm sú giống, đóng góp thunhập toàn xã là 229.904.000đ chiếm 22,03% GDP toàn xã.

Năm 2007 có 55 hộ kinh doanh mua bán, 7 hộ bán tôm sú giống, đóng góp thunhập toàn xã là 247.585.000đ chiếm 21,02% GDP toàn xã

2.2.1.4 Văn hoá xã hội

*Giao dục đào tao

Chat lượng giáo đục ngày càng tăng: 100% số trẻ em 6 tuổi trên toàn xã vào lớp 1.Công tác phổ cập THCS đã huy động được 49 em trong độ tuổi ra lớp, thi tốtnghiệp phổ cập THCS đạt 91.2%

Công tác thông tin tuyên truyền có những chuyển biến tích cực, duy trì tốt chế độtiếp âm, phát thanh mở rộng khắp toàn xã

2.2.1.5 Y tế

Công tác chăm sóc sức khoẻ của người dân được quan tâm Đội ngũ cán bộ

được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ với 1 bác sĩ tạo điều kiện cho ngành y làmtốt nhiệm vụ Trong năm 2005, khám và điều trị được 2.341 bệnh nhân; năm 2006,khám và điều trị được 5.582 bệnh nhân; năm 2007, khám và điều trị được 5.176 bệnh

nhân.

2.3 Chương trình XDGN

Công tác XDGN luôn được quan tâm thực hiện BCD-XDGN xã từng bước

hoạt động có hiệu quá Năm 2005 tổng số hộ nghèo là 207 hộ chiếm 11,53%; Năm

2006 tông số hộ nghèo là 533 hộ chiếm 23,68% (theo tiêu chí mới); Năm 2007 tổng số

hộ nghèo là 496 hộ chiếm 27,63% (theo tiêu chí mới)

Trang 20

CHUONG III NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Co sở lý luận

3.1.1 Khái niệm về nghèo đói

3.1.1.1 Định nghĩa về nghèo đói

“Nghèo đới là tình trạng một bộ phận dân cư không thoả mãn những nhu cầu cơbản của con người đã được XH thừa nhận tuỳ theo tình trạng phát triển KTXH và

phong tục tập quán ở dia phương”.

3.1.1.2 Khái niệm về nghèo

Nghèo là tình trang thu nhập thực tế của người dân chỉ đành cho hau như nhucầu ăn, thậm chí không đủ dé chi cho ăn, phần tích luỹ hầu như không có Các nhu cầutối thiểu ngoài ăn ra còn có các mặt khác: nhà ở, ăn mặc, giáo dục, y tế, giải trí, đi lạichỉ đóng góp một phan rat ít Oi không đáng kể

3.1.2 Nghèo đói ở Việt Nam

3.1.2.1 Ngưỡng đánh giá nghèo đói

*Ngưỡng nghèo đói trên toàn quốc

Trong những năm qua chương trình XĐGN được Đảng và Nhà nước quan tâm

chi đạo, nhiều chính sách ưu đãi giúp cho người nghèo cải thiện kinh tế từng bước 6n

định cuộc sống, mang lại hiệu quả thiết thực kéo giảm tý lệ hộ nghèo của cả nước hàng

năm xuống đáng kẻ

Xác định xoá đói giảm nghèo là một trong những công tác trọng tâm của Đảng

và Nhà nước và đã đề ra những mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo theo từnggiai đoạn nhằm xác lập thành quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn động cho

Trang 21

từng giai đoạn thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo Củng cé ban chỉ đạo xoá

đói giảm nghèo từ huyện đến xã, thị tran để nâng cao hiệu qua lao động: hỗ trợ ngườinghèo để phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội: hỗ trợ về y tế, bảo hiểm,

giáo dục, bảo trợ xã hội.

Đảng và Nhà nước đề ra những mức đánh giá hộ nghèo theo từng giai đoạn.Theo công văn số 173/CV-UB ngày 26/2/2001 của UBND tỉnh Bến Tre về thông báochuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001/2005, gồm 4 mức:

L.A: 50.000đ/ người tháng ở nông thôn và thành thị.

L.B: 80.000đ/ người / tháng ở nông thôn và100.000đ/người/tháng ở thành thị.

L.C: 100.000đ/người/ tháng ở nông thôn và120.000đ/người /tháng ở thành thị.L.D:120.000đ/người/tháng ở nông thôn và I50.000đ/người/ thang ở thành thị.

Hiện nay theo quy định cụ thé số 170/2005/QĐ-TT ngày 08/7/2005 chuẩn mới.Nông thôn: Những hộ được xem là nghèo nếu có thu nhập<200.000đ/người/tháng Thành thị <260.000đ/người/tháng.

*Ngưỡng nghèo đói tại địa phương

Thực hiện mục tiêu của ban chi đạo XĐGN của ca nước, tỉnh Bến Tre xác địnhchuẩn nghèo đói dựa trên chuẩn nghèo của cả nước

Năm 1998, Sở LĐTBXH tỉnh Bến Tre có cuộc điều tra đời sống kinh tế xã hội

hộ nghèo trên toàn tỉnh Tiêu chuẩn được quy định chung cho cả nông thôn và thànhthị là mức thu nhập <50.000đ/ngườitháng Hộ nghèo ở nông thôn là 50.000-

120.000đ/người/tháng, ở thành thị là 50.000-150.000đ/người “tháng.

Như vậy ngay từ đầu năm1998, tỉnh Bến Tre đã áp dụng ngưỡng nghèo khácao Đối với khu vực nông thôn, tiêu chuẩn loại nghèo loại C ở Bến Tre áp dụngnăm1998 là 100.000đ, tương đương với chuẩn nghèo nói chung của Bộ LD-TBXH ápdụng cho giai đoạn từ năm 2001-2005 Còn chuẩn nghèo nông thôn loại D là 120.000đthì lại cao hơn so với chuẩn nghèo của bộ LĐ-TBXH hiện nay Đối với khu vực thànhthị chuẩn nghèo được áp dung năm 1998 là 145.000đ thì lại cao hơn so với LD-TBXH

áp dụng váo thời điểm đó Năm 2001 tỉnh Bế Tre vẫn áp dụng chuẩn nghèo ở nông

10

Trang 22

thôn loại D là 120.000đ, còn đối với khu vực thành thị hộ nghèo loại D ngang với

chuẩn nghèo chung do Bộ LD-TBXH để ra cho giai đoạn 2001/2005lả150.000đ/người/tháng.

Bảng 3.1: Bảng tiêu chí phân định 4 mức nghèo đói theo thu nhập của tỉnh Bến

Tre

Khu vực Loại A Loại B Loại C Loại D

50000-dưới 100000-dưới 120000-dưới Thành thị <50000đ

100000đ 120000đ 150000đ

50000-dưới 80000-dudi 100000-dưới

Nôngthôn <50000đ

80000đ 100000đ 120000đ

Nguồn: Sở LD-TBXH tỉnh Bến Tre báo cáo kết quả đời sống KT-XH

3.1.3 Nguyên nhân nghéo đói

Nguyên nhân sâu xa của tình trạng ngéo đói hiện nay là thiếu một môi trường

thuận lợi để làm ăn sinh sống, một hạ tầng kỹ thuật đủ khả năng đề thúc đẩy tốc độphát triển kinh tế, một hạ tầng tiến bộ dé phục vụ cho cuộc sống nhân dân và một hệthống chính sách đồng bộ dé phát huy mọi tiềm lực phát triển kinh tế xã hội

11

Trang 23

3.1.4 Vòng lẫn quan của sự nghèo đói:

Nguồn: Tài liệu chương trình xoá đói giảm nghèo

3.2 Phương pháp nghiên cứu

*Sử dụng phương pháp nghiên cứu miêu tả.

*Sử dụng các công cụ thu thập thông tin:

-Thu thập số liệu thứ cấp từ UBND xã.

-Thu thập số liệu từ việc điều tra phỏng vẫn nông hộ.

-Sử dụng phần mềm excel dé sử lý số liệu.

Chỉ tiêu đánh giá: TN = DT - (CPVC + CPLĐ THUÊ)

12

Trang 24

CHUONG IV

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát tình hình chung đời sống của người 60 hộ điều tra

4.1.1 Số nhân khẩu và lao động

Bảng 4.1: Tình hình nhân khẩu và lao động

Khoản mục Số lao động (người) Tỷ lệ (%)

Lao động nông nghiệp 270 85.44

Lao động phi nông nghiệp 46 14.56

Nai, Bình Dương, TP.HCM để kiếm thêm thu nhập phụ thêm chỉ gia đình

4.1.2 Tình hình áp dụng kế hoạch hoá gia đình

Có 51 hộ trong tổng số 60 hộ điều tra biết đến chương trình KHHGD, 5 hộ không biết về chương trình KHHGĐ, số hộ còn lại lý do tuổi cao hay do những lý do

khác.

Trang 25

Bảng 4.2: Nguồn thông tin biết đến CTr.KHHGD của 60 hộ

Nguồn thông tin Số hộ

Khi đưa ra quyết định áp dụng KHHGĐ, có 50/60 hộ cả hai vợ chồng đồng ý, 6

hộ do người vợ quyết định và 4 hộ do người chồng quyết định Trong số các hộ áp dụng có 3 hộ đặt vòng, 8 hộ uống thuốc ngừa thai, 4 hộ áp dụng bao cao su, 5 hộ đình

sản.

14

Trang 26

Nhìn chung, công tác tuyên truyền vận động KHHGĐ của chính quyền và các đoàn thể ở địa phương đặc biệt là Hội Phụ nữ hoạt động tốt Bên cạnh đó, cũng thấy ý thức tự giác áp dụng KHHGD của người dân rất cao Phần lớn người dân tự tìm hiểu

thông tin qua tivi, đài Tuy nhiên, do điều kiện giao thông khó khăn nên công tác tuyên

truyền của địa phương gặp khó khăn, nhiều hộ vẫn chưa được vận động hay không biết

đến chương trình KHHGĐ ở địa phương

-Số hộ không đi học là 9 chiếm 15%

-S6 hộ học hết tiểu học là 31 người chiếm 51,66%

-Số hộ học THCS là13 chiếm 21,66%

-Số hộ học hết THCS là 7 chiếm 11,26% tong số hộ điều tra.

Từ thực tế trên cho thấy trình độ học van của các chủ hộ ở xã còn kém Thiếu kiến thức đồng nghĩa với việc tiếp cận các dịch vụ xã hội, năm bắt thông tin kỹ thuật

và bị mất đi cơ hội phát triển của người dan Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt

động sản xuât của các hộ điêu tra.

15

Trang 27

4.1.5 Tình hình sử dụng đất

Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai

Khoản mục Diện tích (m?) Diện tích/người (m’)

Trồng lúa 946000 266.53

Nuôi thuỷ sản nước ngọt 450000 2026.5

Lúa + thuỷ sản nước ngọt 420000 740

Đất thé cư 46000 191.23

Nguồn: DT-TTTH

Qua điều tra, 51 hộ có giấy chủ quyền sử dụng đất, 9 hộ chưa có giấy chủ quyền sử đụng đất Diện tích của các hộ phan lớn dành cho người nuôi trồng thuỷ sản

4.1.6 Tình hình nhà ở và tiện nghỉ sinh hoạt

4.1.6.1 Tình hình nha ở cúa 60 hộ điều tra

Trang 28

4.1.6.2 Tài sản sinh hoạt của 60 hộ điều tra

Bảng 4.5: Tiện nghỉ sinh hoạt

Về tiện nghi sinh hoạt, có 32 hộ có ti vi, 47 hộ có radio, 8 hộ có nồi cơm điện,

15 hộ có.xe máy, 39 hộ có xe đạp Ngoài ra một số hộ có sử dụng bếp gas, điện thoại

Trang 29

Số hộ có sử dụng điện là 57 chiếm 95% trong đó có 55 hộ sử dụng nguồn lưới

điện quốc gia, 1 hộ sử dụng điện máy phát và 1 hệ sử dụng điện từ năng lượng mặttrời Các hộ còn lại chưa sử dụng điện với nhiều lý do: nhà xa, không có đủ tiền kéo

đường dây điện, nhiều hộ thuộc khu vực chưa có đường day hạ thế

Về nguồn nước và ăn, đa số các hộ sử dụng nguồn nước rừ nước mua và nước

giếng khoan Nhìn chung, các hộ điều có đủ nước sinh hoạt, ăn uống, vào mùa mưatrích trữ nước mưa để sử dụng lâu dài trong năm

Bảng 4.6: Tái sản xuất của 60 hộ điều tra

Khoản mục Đơn vị Số lượng

Máy bơm nước Cái 23

Xuéng Cai 15

Ghe may Cai 4

Nguồn: DT_TTTH

Qua bang ta thấy, không có hộ nào có tài sản phục vụ cho sản xuất nông

nghiệp Chỉ có 23/60 hộ có máy bơm nước để bơm nước vào ra và hút bùn sên ao.

Ngoài ra còn có tài sản khác như xuông, ghe máy Điều này cho thấy, tái sản xuất của

nông hộ còn quá ít, giá trị không cao Từ đó nhận định sinh kế của người dân còn phụ

thuộc nhiều vào thiên nhiên.

4.2.Tình hình nghèo đói của các hộ điều tra

Trong 60 hộ điều tra, số hộ trước đây có số hộ nghèo là 35 hộ chiếm 58,33%, số

hộ hiện nay có s6 nghèo là 27 hộ chiếm 45% Số hộ thoát nghèo là 8 hộ.

Tình hình 3 năm trở lại đây của các hộ điều tra.

18

Trang 30

Bang 4.7: Tình hình thiếu an" 1 1

5 lần là 29 hộ, 4 lần 3 hộ, Số hộ không thiếu ăn là 29 hộ chiếm 48,33%, số hộ có số

nghèo thiếu ăn là 12 hộ Mức độ thiếu ăn tram trong là 29/31 hộ chiếm 93,54%, không

trầm trọng là 2/31 hộ chiếm 6,46%.

Ly do thiếu ăn chủ yếu là mất mùa 29/31 chiếm 93,54% do đau ốm 6,46% và nhiều nguyên nhân khác như không có việc làm, không có nguồn thu.

Sau khi tính toán thu nhập từ các ngành nghề trong năm 2005, 2006, 2007:

-Theo chuẩn cũ có 11 hộ nghèo

-Theo chuẩn mới 20 hộ nghèo.

*Cách đối phó của các hộ khi thiếu ăn

Khi thiếu ăn các chủ hộ chủ yếu mượn người thân, hàng xóm, ngoài ra còn có

những cách khác như họ có thể vay ngân hàng, mua thiếu, đi làm thuê 4

19

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN