Từ kết quả phân tích đưa ra mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nhất là đối với những hộ Trên cơ sở đó, tôi đưa ra các điểm mạnh, đi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THANH PHO HO CHi MINH
PHAN TICH CHUYEN ĐỐI CƠ CẤU CAY TRONG GOP
PHAN XOA DOI GIAM NGHEO Ở XÃ THANH SƠN
HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI
NGUYEN THI BiCH LIEN
LUAN VAN CU NHAN NGÀNH PTNT & KN
Trang 2
Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh Tế,
trường Đại Học Nông Lâm, TPHCM xác nhận luận văn “PHÂN TÍCH
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO Ở XÃ THANH SƠN HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI”, tác giả Nguyễn Thị Bích Liên, Sinh viên lớp PTNT & KN 26, khoa Kinh Tế đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm 2004 tại hội đồng chấm thi tốt
nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm, TPHCM
_-~— “
Trang 3LỜI CẢM TA
Lời đầu tiên con xin cảm ơn bố mẹ, người đã sinh ra con, cho con niỀm tin
và nghị lực để cho con có được ngày hôm nay
Xịn chân thành biết on:
Ban giám hiệu Nhà Trường cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên trường ĐHNL TPHCM Nhất là các quý thầy cô trong Khoa Kinh Tê ế, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập
Tôi đặc biệt cảm ơn thầy Trần Đắc Dân người đã tận tình hướng dẫn giúp
đỡ tôi trong quá trình làm để tài
Và nhân đây tôi cũng xin cảm tạ các cô, các chú ở các phòng ban của UBND xã Thanh Sơn và toàn thể bà con trong xã đã cung cấp cho tôi các số liệu cần thiết trong thời gian tôi thực tập ở xã
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn cùng lớp và khác lớp, các anh chị khóa trước
đã trao đối, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Xin chân thành cắm ơn!
ĐHNL Ngày tháng nam
Nguyễn Thị Bích Liên
Trang 4CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM:
Độc Lập — Ty Do- Hạnh Phúc
#i*nh
GIAY CHUNG NHAN
Kính gửi: Uỷ Ban Nhân Dân Xã Thanh Sơn
Tôi tên ; Nguyễn Thị Bích Liên là sinh viên khoa Kinh Tế ngành PTNT & KN khoá
26 trường ĐHNL PHCM
Trong thời gian từ 17/2/04 — 30/4/04 được sự cho phép của UBND xã Thanh Sơn Tôi
đã được hướng dẫn thuc tập, thu thập số liệu và điều tra thực tế với để tài: “Phân tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng ghóp phần xoá đỏi giảm nghèo ở xã Thanh Sơn huyện Định Quan tỉnh Đồng Nai”
mong quý cấp xác nhận tôi đã nghiên cứu, thu thập số liệu và chấp hành đúng nội quy
Trong thời gian chờ bes tôi xin chân thănh cảm ơn đến các bác, cáu cô chú ở các phòng bạn của xã và các hộ nông dân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá
trình nghiên cứu Xin nhận ở tôi lòng biết ơn sâu sắc nhất | |
Trang 6
NỘI DUNG TÓM TẮT
PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỔI Cơ CẤU CÂY TRỒNG GÓP PHẦN GIAM
NGHÈO Ở XÃ THANH SƠN HUYỆN ĐỊNH QUAN TINH ĐỒNG NAI
CHANGES ON CROP PRODUCTION STRUCTURE AND POVERTY
ALLEVIATION
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là một vấn để quan trọng có tính chiến lược
kinh tế Xuất phát từ tình hình và điều kiện thực tế của xã có điều kiện thuận lợi
về trồng trọt tôi đã tiến hành nghiên cứu đỀ tài trên
Nội dung tập trung tìm hiểu cơ cấu cây trồng của xã, xác định trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong co cấu ngành nông nghiệp của xã
Sau đó tôi tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu thông qua quá trình điều tra thực tế để phân tích hiệu quả sản xuất của một số cây trồng chính như lúa,
bắp, đậu nành, thuốc lá, điều
Từ đó tìm hiểu thực trạng đời sống sản xuất của người dân, các cây trồng chủ yếu của họ Từ kết quả phân tích đưa ra mô hình sản xuất mang lại hiệu quả
kinh tế cao góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nhất là đối với những hộ
Trên cơ sở đó, tôi đưa ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và những đc
dọa trong quá trình chuyển đổi, một số biện pháp thúc đẩy hỗ trợ cho quá trình
chuyển đổi cơ cấu cây trồng góp phần giảm nghèo ở xã Thanh Sơn
Tác giả bài viết: Nguyễn Thị Bích Liên, sinh viên Lớp PTNT & KN khoá
26, trường ĐHNL, Thành Phố Hồ Chí Minh
Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Đắc Dân
Trang 71.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu chuyển đối cơ cấu cây trồng
1.2 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài
{.2.1 Mục tiêu
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu |
1.3 Cấu trúc luận văn tốt nghiệp
Chương 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỬU
2.1 Khái niệm
2.1.1 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế
2.1.2 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
2.1.3 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng
2.1.4 Cơ sở lí luận của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng
2.1.5 Khái niệm hiệu quả kinh tế
2.1,6 Khái niệm quan trị chiến lược SWOT
2.2 Tổng quan về nghèo đói ở nông thôn Việt Nam
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá
2.3.1 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế
2.3.2 Chỉ tiêu tính GDP bình quân đầu người
Trang
vill 1X
Trang 82.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2.3 Nguồn điện, nước :
3.2.2.4 Thông tin liên lạc
3.23 Dân trí và phong tục tập quán
3.2.7 Thuận lợi và khó khăn
Chương 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã
4.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế toàn xã
Trang 94.1.4 Thực trạng cơ cấu ngành nông nghiệp 4.1.4.1 Cơ cấu sản xuất cây lương thực 4.1.4.2 Cơ cấu sản xuất cây công nghiệp hàng năm 4.1.4.3 Cơ cấu sản xuất cây công nghiệp lâu nắm 4.1.4.4 Cơ cấu sản xuất cây ăn quả
4.1.4.5 Cơ cấu sản xuất cây thực phẩm
4.2 Hiệu quả kinh tế mốt số cây trồng chính
4.3 Một số mô hình chuyển đổi cây trồng có hiệu quả
4.3.1 Mô hình trông bông vải
4.3.2 Mô hình trồng điều xen bông 4.3.3 Mô hình trồng điều cao sản
4.3.4 Mô hình trồng quýt đường
4.4 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
đe dọa trong quá trình chuyển dịch
4.5 Những định hướng chung cho xã
4.6 Các biện pháp thúc đẩy Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 10Cp, DH, TH CNH, HDH
DA BVR & PINT BHYT
XDGN
‘ UBND
CSHT KHKT
NN & PTNT GDKN
BVTV ĐBKK KT-XH
MN KTPTNT
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
: Đại học nông lâm
: Bộ giáo dục và đào tạo
: Bộ lao động và thương bình xã hội
: Cao đẳng, đại học, Trung học
: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
: Dự án bảo vệ rừng va phát triển nông thôn
: Bảo hiểm y tế
: Xoá đói giảm nghèo
: Uỷ ban nhân dân
: Cơ sở hạ tầng
: Khoa học kĩ thuật
: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
: Giáo dục khuyến nông
: Bảo vệ thực vật : Đặc biệt khó khăn
: Kinh tế — xã hội
: Miễn núi
: Kinh tế phát triển nông thôn
vill
Trang 11DANH MUC CAC BANG
Bang I1: Thu nhập bình quan đầu người
Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất
Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Bảng 4: Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
Bảng 5: Thống kê dân số theo giới, ấp, và theo độ tuổi
Bảng 6: Trình độ học vấn
Bảng 7: Thống kê số hộ nghèo theo dân tộc của xã
Bảng 8: Bình quân các khoản thu nhập của hộ nghèo trong năm
Bảng 9: Quan điểm của hộ nghèo về nguyên nhân dẫn đến nghèo
Bảng 10: Tình hình sản xuất cây lương thực
Bảng 11: Tình hình sản xuất cây công nghiệp hàng năm
Bảng 12: Tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu nam
Bảng 13: Tình hình sản xuất cây ăn quả
Bảng 14: Tình hình sắn xuất cây thực phẩm
Bảng 15: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha Lúa
Bảng 16: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha Bắp
Bảng 17: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha Đậu Nành
Bảng 18: Hiệu quả kính tế sản xuất1 ha Thuốc Lá
Bang 19: Bang chỉ phí xây dựng cở bản 1 ha Điều
Bảng 20: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha Điều
Bảng 21: Tổng hợp chỉ phi cdc cay trồng sản xuất
Bảng 22: Tổng hợp hiệu quả kinh tế các cây trồng
Trang 12Bảng 24: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1 ha Điều xen với Bông
Bảng 25: Chi phí đầu tư cho 1 ha Điều ghép cao sản năm |
Bảng 26: Chỉ phí đầu tư cho 1 ha Điều ghép cao sản năm 2
Bang 27: Chỉ phí đầu tư cho 1 ha Điều ghép cao san năm 3
Bảng 28: Chỉ phí đầu tư cho 1 ha Điều ghép cao sản năm 4 và
Các năm tiếp theo
Bảng 29: Thu nhập của chủ đầu tư trên 1 ha Điều ghép cao sản
Bảng 30: Chi phí đầu tư cơ bản cho 1 ha quýt đường
Bảng 31: Hiệu quả kinh tế sẵn xuất 1 ha quýt đường
Trang 13ĐANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Diện tích cây lương thực
Hình 2: Năng suất cây lương thực
Hình 3: Sản lượng cây lương thực
Hình 4: Diện tích cây công nghiệp hàng năm
Hình 5: Năng suất cây công nghiệp hàng năm
Hình 6: Diện tích cây công nghiệp lâu nắm
tình 7: Năng suất cây công nghiệp lâu năm
Hình 8: Sản lượng cây công nghiệp lâu năm
Hình 9: Diện tích cây ăn quả
Hình 10: Năng suất cây ăn quả
Hình 11: Sản lượng cây ấn quả
Trang 14DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ Đồ Ma Tran SWOT
Sơ đề 2: Sơ Đô Trồng Điều Xen Bông
Xil
Trang
69
Trang 15Phụ lục 1: Phiếu Điều Tra Hộ nghèo Z
Phụ lục 2: Phiếu Điều Tra Tình Hình Sản Xuất Của Nông Hộ ở Xã Thanh Sơn
XII
Trang 161.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Cùng với xu thế phát triển chung của đất nước nền công nghiệp của nước
ta hiện nay cũng đang phát triển rất nhanh Tuy nhiên, không vì thế mà xem nhẹ nông nghiệp Nông nghiệp ở nước ta chiếm >70% nên nó luôn được coi là mặt trân hàng đầu Như Đại Hội VI của Dang da để ra đường lối phát triển toàn diện, mọi mặt, lấy sự nghiệp đổi mới kinh tế làm trọng, từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trên cơ sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn, tích luỹ vốn từ nông nghiệp để phát triển công nghiệp nhẹ rồi từng bước
đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng Nội dung quan trọng là phải khẳng định
vị trí kinh tế hộ để làm tiên để cho việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nhằm
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm cho tiêu đùng trong
nước và xuất khẩu
Vi vậy trong những nắm gần đây Đáng và Nhà Nước ta đã có những chính
sách khuyến khích người dân chuyỂn đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh tế, phát huy tiểm năng sẵn có ở địa phương
Trong xu thế đó tình hình Đồng Nai nói chung và xã Thanh Sơn huyện
Định Quán nói riêng cũng đã và đang nỗ lực đẩy mạnh nền nông nghiệp, đặc biệt
là trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng Xã Thanh Sơn là một xã thuần nông
với diện tích tự nhiên là 31.345,4 ha, người dân đa số làm nông nghiệp Mặt khác,
xã lại có tiểm năng về đất đai, khí hậu thích hợp với việc đa dang hoá các loại cây trồng
Trang 17
Trong thực tế những năm gần đây, sự phát triển sản xuất vẫn còn hạn chế
chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của vùng do trình độ dân trí còn thấp, chưa tiếp cận với các tiến bộ khoa học kĩ thuật Ngoài ra, do tác động của các yếu tố kinh tế phát triển khác nhau làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh
tế địa phương Đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn: thu nhập thấp, năng
suất kém Đi từ những lý do trên cần phải có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế mà
lấy chuyển đổi cơ cấu cây trồng làm trọng tâm góp phân nâng cao mức sống
người dân trong quá trình chuyển đổi
Qua tìm hiểu thực tế được sự cho phép của địa phương, khoa kinh tế trường DHNL và được sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Đắc Dân, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng góp phan giảm nghèo
ở xã Thanh Sơn huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai”
1.2 Mục tiêu, phạm vỉ nghiên cứu đề tài
1.2.1 Mục tiêu
© Khảo sát thực tế về chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã
e© Khảo sát thực trạng nghèo trên địa bàn
© Đưa ra một số mô hình mới chuyển đối cơ cấu cây trồng nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần giảm nghèo trên dia ban
e Tìm những điểm mạnh, điểm yếu, những mối đe dọa trong quá trình chuyển đổi
Như vậy mục tiêu chủ yếu của đề tài này là để trả lời cho các câu hỏi sau:
e Thực trạng sản xuất cây trồng chủ yếu như lúa, bắp, đậu nành, thuốc lá
như thế nào?
e - Loại cây nào được người dân ưu tiên tiên chuyển đổi?
Trang 18|
vùng
hay không?
e_ Việc chuyển đổi đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào?
© Lam thế nào mà chuyển đổi cơ cấu cây trồng có thể góp phan giảm
nghèo tại địa phương?
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.2.1 Không gian
Định
Quán tỉnh Đồng Nai
1.2.2.2 Thời gian
Từ ngày 15/2/04 — 31/5/04 1.3 Cấu trúc luận văn tốt nghiệp
e Chương 1: Đặt vấn đề: Trình bày sự cân thiết của để tài, mục tiêu, phạm
vi
nghiên cứu
e Chương 2: Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu: Trình bày khái
mệm
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu phân tích
hiệu quả kinh tế
© Chương 3: Tổng quan: Giới thiệu so lược về địa bàn (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội)
e Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận + Đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp + Đánh giá khả năng sinh lợi của một số cây trồng chính
e Chương 5: Kết luận và Kiến nghị
Trang 19CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỮU
2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế là sự tác động làm thay đổi dần tỷ trọng
của
từng ngành kinh tế, từng thành phần kinh tế, tỷ trọng lao động
của từng ngành
trong tổng thể nên kinh tế
Nói cách khác, chuyển đổi cơ cấu kinh tế là quá trình lầm tối ưu hoá nên
kinh tế của một quốc gia
Để tối ưu hoá cơ cấu kinh tế phải hình thành và thoả mãn yêu cầu sau:
Phần ánh được va đáng quy luật của quốc gia về nhân lực, vật lực
phù hợp với xu thế của cách mạng khoa học công nghệ, của xu hướng toàn
cầu hoá và
dem lai hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn
Khi thực hiện chiến lược chuyển đổi cơ cấu, cần lưu ý một số vấn để sau:
- Su chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế phải dựa trên các nguồn
ngành, các lĩnh vực có nãng suất và hiệu quả cao
Vậy chuyển đổi cơ cấu kinh tế là quá trình chuyển đổi nhằm thúc đẩy
nên kinh tế
tăng trưởng và phát triển thông qua phân bổ lại các nguồn lực sao cho
đạt hiệu
quả cao nhất
Trang 202.1.2 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp được hiểu là mối quan hệ tỷ lệ về số lượng và chất lượng giữa các ngành nghề, các bộ phận cấu thành của nên nông nghiệp
Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp về thực chất là thay đổi mối quan hệ đó,
tạo ra một sự phát triển mới của vùng Trên thực tế nông nghiệp gắn liền với
nông thôn vì nông nghiệp là một trong những bộ phận chủ yếu của sắn xuất vật
chất, cung cấp lượng lương thực thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công
nghiệp Do đó chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng chính là chuyển đối
cơ cấu nông nghiệp nông thôn
2.1.3 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Cơ cấu cây trồng là thành phần các loại cây trồng bố trí theo không gian
và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tận dụng
hợp lý nhất các điều kiện, nguồn lợi tự nhiên và kính tế xã hội sẵn có (Đào Thế Tuấn, 1993)
Cơ cấu cây trồng bay còn gọi là hệ thống cây trồng là “Một hình thức đa canh, bao gồm: trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác hỗn hợp, vườn hỗn hợp ” (Nguyễn Duy Tình, 1995)
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là bố trí xắp xếp lại hoạt động của trồng trọt trên những diện tích đất đai hiện có nhằm kbai thác tiểm năng về khí hậu, đất
đai, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội như truyền thống canh tác, lực lượng
lao động sẵn có tại địa phương để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây cũ Do đặc thù của nền nông nghiệp hiện nay không còn mang tính tự cấp tự túc nữa, mà
là nễn nông nghiệp hàng hoá nên việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng cần quan tâm đến thị hiếu của thị trường Do đó việc chuyển đổi cây trồng phải phù
Trang 21——=
hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng để phát huy tiềm năng kinh tế của
vùng
2.1.4 Cơ sở lí luận của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Xuất phát từ thực tế, chuyển đổi cơ cấu cây trong là chuyển đổi từ nền
kinh tế nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp lên sản xuất nông nghiệp hàng
hoá
Song để đạt được thành công trong quá trình chuyển đổi chúng ta phải dựa trên các cơ sở, các nhân tố tác động ở từng vùng sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp
đến
quá trình chuyển đổi như sau:
- Các nhân tố tự nhiên: đất dai, dia hình, chế độ thuỷ văn , mỗi yếu tố đều
có vai trò nhất định Do đó cần phải có hình thức luân canh hợp lý, lợi dụng
thế
mạnh, tránh né những điểm bất lợi
trường tiêu thụ, chính sách kinh tế, kinh nghiệm và tập quán sản xuất Tuy nhiên trên bình diện chung thì vốn, thuỷ lợi, thị trường được đánh giá ảnh hưởng lớn đến cơ cấu cây trồng
- Các nhân tố tổ chức, Ki thuật: loại hình tổ chức sản xuất thích hợp sé tac
động lớn đến chuyển đổi cơ cấu cơ cấu cây trồng, nhất là chúng ta phát triển theo
cơ chế thị trường Tuy nhiên vai trò kĩ thuật là không thể thiếu ở trong thời điểm
mà tiến bộ kĩ thuật phát triển cao, đặc biệt là cuộc cách mạng sinh học đã có
nhiều thành công, góp phần tích cực cho quá trình sản xuất phát triển nhanh
và
mang lại hiệu quả kinh tế ngày một cao hơn
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng xoá bỏ dần tình trạng thuần nông, phát triển công nghiệp, dịch vụ là xuất phát từ yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp Phát huy đây đủ lợi thế về tiềm năng đất đai, khí hậu
và kinh nghiệm truyền thống Cùng với quá trình thúc day việc áp dụng
tiến bộ
Trang 22
khoa học kĩ thuật và công nghệ mới để tạo ra khối lượng hàng hoá lớn và đa
dạng đáp ứng đủ yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Điều đó đòi hỏi phải hình thành vùng chuyên môn hoá sản xuất lớn tạo ra sự gắn bó chặt chẽ
giữa dịch vụ đầu vào, quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Chuyển
đổi cơ cấu cây trồng góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tăng năng suất và
sản lượng, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nhất là đốt với các hộ
nghèo
2.1.5 Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là sự thể hiện trình độ tăng lợi tức kinh tế - xã hội và sự phát triển toàn diện của các thành viên xã hội đó, trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên xã hội Đối với nông hộ thì hiệu quả kinh tế là phản ánh
trình độ sử dụng nguồn năng lực sẵn có: vốn, lao động, vật tư, để đạt hiệu quả
kinh tế cao nhất
Hiệu quả kinh tế là một đại lượng so sánh giữa đầu vào và đầu ra, giữa chỉ phí sản xuất kinh doanh bỏ ra và kết quả sản xuất kinh doanh thu được Hiệu quả kinh tế phải được tính toán toàn diện về không gian và thời gian, môi trường trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Ngày nay để đánh giá hiệu quả kinh tế không những so sánh giữa đầu vào và đầu ra
mà còn xem xét hoạt động sẩn xuất kinh doanh có làm hư hại đến môi trường hay không
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan trong, phan ánh
trình độ lực lượng sản xuất Mặt khác, mức độ hoàn thiện của các mối quan hệ
sản xuất càng hoàn thiện thì càng nâng cao hiệu quả kinh tế
Trang 232.1.6 Khái niệm về quản trị chiến lược SWOT
Quan tri chiến lược có thể nhận định như một nghệ thuật và kboa học thiết
lập, nó thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho
phép một tổ chức đạt được mục tiêu dé ra
Các chiến lược lựa chọn không ở đâ u xa mà chúng được rút ra từ các mục
trợ
giúp cho những nhà ]
thời đưa ra các giải pháp định hướng phát
Sơ đô: Sơ đồ ma trận SWOT
ãnh đạo và các phòng ban phân tích hiện trạng vùng đồng
dụng cơ hội Các chiến lược WT: Tối
thiểu hoá các điểm yếu, tránh các mối đe doa
2.2 Tổng quan về nghèo đói ở nông thôn việt Nam
Nghèo ở nông thôn Việt Na
m là một vấn để xuất phát từ những Ii thuyết
quan tâm và cũng là vấn
để chung của toàn thế giới, đó là nghèo đói Nó đã trở thành chủ để nghiên cứu
chung Ở nông thôn Việt Nam chún
g ta đại bộ phận người dân sống ở nông thôn,
ộ vùng có những khác biệt
nhưng vẫn ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế chung của cả nước
Từ nhận định và đánh gì
chất lượng cho vấn đề nghèo :
á chung nhà nghiên cứu đã đưa ra các chỉ tiêu về
Trang 24Lấy lương thực lầm cơ sở (Tài liệu của Bộ Nông
Nghiệp và Uỷ Ban và
Dân Tộc Miễn Núi)
Lấy tài sản lầm co sở (Tài liệu HUHPN)
Lấy thu nhập làm cở sở (Dưới x.000 VNĐ mỗi tháng
hoặc mỗi năm (Tài
liệu của Cục Thống Kê)
Lấy những chỉ dẫn cụ thể làm cơ sở (Tỉ lệ bỏ học,
Suy dinh dưỡng trầm
trọng, số học sinh) theo BGD & DT, UNICEF
Lay tai san két hgp lam co sở (Các chỉ dẫn về đánh
giá + các chỉ dẫn về
phân tích) tài liệu Tổng Cục Thống Kê
Theo định nghĩa trên người nghèo Việt Nam
là những người thuộc diện
điển hình nhưng không phải duy nhất phải chịu đựng
hầu hết những điều sau:
+ Nợ nân triển miên
+ Các hộ có con hoặc mẹ 3u dinh dưỡng
+ Các hộ có con cái có trình độ học vấn thấp,
chưa bao giỜ đến trường
hoặc bỏ học sớm.
Trang 25e 5 nguồn vốn ảnh hưởng đến nông hộ nghèo
+ Cơ sở tài + Kĩ năng, sở
nguyên thiên thích, năng
của cộng khiếu của
se Chuẩn nghèo ở nông thô
Theo quyết định 1143/2000/QĐÐ LĐÐ TBXH ngày 11/11/2000,
+ Cơ hội để
tham gia và tác động tới các sự VIỆC
Vốn tàichính | Vốn vật chất
+ Thu nhập tiền |+ Nhà Ở, đồ
mặt và tiết kiệm | đạc nhà
+ Các nguôn tín | + Máy móc dụng và vốn vay | + Phương tiện
chính thức, không | † Thông tin:
chính thức tivi, dai,
+ Các nguồn vốn
dự trữ tài sản linh hoạt (chăn nudi) + Tao thu nhap phu (buôn bán,
_ Nong thon déng bang: 100.000đ
- Nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000đ
10
Trang 26Bảng 1: Thu Nhập Bình Quân Đầu Người
PVT: 000d Chuẩn nghèo theo khu vực 7
_ Khu vực Thu nhập/ngườinắm Thu nhập/người/tháng
nghèo, mà vòng luẩn quần của nó là gì ? Để làm rõ điều đó ta xem hình sau:
Vòng luẩn quấn nghèo đổi
Chi phi sản xuất -_ 'Tổng chỉ phí sản xuất = chỉ phí vật chất + chỉ phí lao động
Chi phi vật chất gồm: Chi phi phân, giống, thuế, lãi suất ngân hàng
II
Trang 27Chi phí lao động gồm: Chi phí công (gieo, làm đất, thu hoạch )
lợi nhuận nên tỷ suất thu nhập sẽ lớn hơn tỷ suất lợi nhuận và càng cao càng có
hiệu quả
2.3.2 Chỉ tiêu tính GDP bình quần đầu người
Tổng sản phẩm nội địa một năm của một
nước(địa phương)
GDP bình quân đầu người =
Dân số trong cùng một năm của mội nước
đó(địa phương)
2.4 Phương pháp nghiên cứu
- Trong quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành điều tra thu thập số
liệu từ các phòng ban của UBND xã Thanh Sơn kết hợp với điều tra thực tế
sắn xuất
nông hộ bằng phiếu điều tra
đem lại
thành công gì và còn tổn tại van dé gi
12
Trang 28- Do địa bàn xã khá rộng bao gồm 8 ấp và thời gian nghiên cứu có hạn nên
tôi chỉ tập trung nghiên các điểm ấp 1, ấp 2, ấp 5, ấp7, ấp 8, với tổng số phiếu
điều tra là 70 phiếu
Để tiến hành nghiên cứu với mục tiêu để tài tôi đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu sau:
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được sử dụng trong để tài được thu thập từ các báo cáo,
các số liệu thống kê ở các phòng ban của UBND xã
2.4.2 Phương pháp phân tích
Trong bài tôi tiến hành thu thập và tổng hợp phân tích bằng các chỉ tiêu
tính toán kinh tế
13
Trang 29_ Phiá Bắc và Tây Bắc giáp huyện Tân Phú
Phía Đông giáp huyện Vĩnh Cửu
Phía Nam giáp xã La Ngà
_ Phía Tây giáp các xa Phú Tân, Phú Vĩnh và Ngọc Định
Là xã vùng sâu vùng xa lại ngăn cách bởi
con sông Đồng Nai và bao bọc
bới rừng núi, nên hệ thống giao thông rất hạn chế Vì
vậy việc giao lưu hàng hoá,
đi lại gặp nhiều khó khan
Các khu dân cư phần theo từng cụm riêng
biệt với những phong tục tập
quán và những nét văn hóa rIÊng
Trang 30Địa hình xã Thanh Sơn dạng địa hình đổi núi chiếm đa số khoảng 85% Do
đó giải quyết thủy lợi cho nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn
3.1.3 Nhiệt Độ Khí Hậu
Khí hậu xã Thanh Sơn nói riêng và huyện Định Quán nói chung mang tính chất nhiệt đới gió muà cận xích đạo, nhiệt độ ổn định quanh năm,
có 2 mùa rõ
rệt: Mùa mưa và mùa nắng
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hưởng chung
của khí hậu vùng Đông Nam Bộ, gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi ẩm
từ biển Ấn Độ
Dương
Lượng mưa chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa cả năm: 2.500 ~ 2.800 mm/năm, số ngày mưa trong năm 150 - 160 ngày
Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm $âu, có gió mùa Đông Bắc, khí
hậu nhiệt đới, ít hơi ẩm, nóng
Nhiệt độ trung bình 23 -29”C , cao nhất 39,10C (tháng 3), thấp nhất 15,6°C (tháng Ì) Tổng tích ôn cao và nhiệt độ ít phan hoá tạo điều kiện thuận lợi cho
việc bố trí các loại cây trồng
Nhìn chung khí hậu trên địa bàn xã khá thuận lợi cho bố trí các
loại cây trồng, tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều ảnh hưởng đến năng
Trang 31Nguồn: Ban Địa Chính UBND xã Thanh Sơn
Bang 3: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Nông Nghiệp
- 1.1.2 Ruộng 2 VỤ
: Nguồn: Ban Địa Chính
UBND xã Thanh Sơn
1¢
Trang 32Qua bảng 3 ta thấy cơ cấu sử dụng đất 2001 như sau:
s_ Đất trồng cây hàng năm
Trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đất trồng
cây hàng năm chiếm tỷ
trọng cao nhất (70,75%) với diện tích 2 102,91
ha Trong đó luá 3 vụ chỉ có 0,04
ha, luá 2 vụ 942,22 ha và luá 1 vụ 179,81 ha tập
trunạ chủ yếu ở ấp l, ấp 2, ấp5
và ấp 8 Nhưng trong sản xuất nông nghiệp chưa
có sự đầu tư về cơ sở bạ tầng
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, vi thế sản
xuất còn phụ thuộc vào tự nhiên
nên giá trị sản phẩm đạt chưa cao và không ổn định
Vì vậy hiệu quả sử dụng đất
Có diện tích 465,28 ha chiếm 15,01% điện tích
đất nông nghiệp Diện tích
này phân bố rải rác Ở các ấp, các loại cây trồng không
ổn định và rất kém hiệu
quả Do đó trong những năm tới cần cần cải tạo
diện tích này thành các loại cây
lâu năm hoặc đất cây công nghiệp ngắn ngày
để tăng giá trị sản phẩm trong nông
nghiệp, tăng hiệu quả sử dụng đất
s Đất trồng cây lâu năm
Có diện tích 395,71 ha chiếm 12,77%
diện tích đất nông nghiệp trong đó
đất trồng cây công nghiệp lâu năm 281,32 ha (bao
gdm 177,35 ha ca phé, 104,45
ha điều và một phần nhỏ điện tích trồng cây cao
su) Hiện nay diện tích nay cd
xu thế tăng, trong đó chủ yếu là các loại cây ăn
quá: xoài, nhãn, quýt, cam
(các cây công nghiệp lâu năm tang it)
Phần lớn các loại cây lau nam dang trong
thời kỳ xây dung cd bán diện
tích cây cho sản phẩm ít nên không thể đánh giá
chính xác về hiệu quả của đất
_——*t*“
TRUONG E THÍ
_——
Trang 33trồng cây lâu năm Song, xu hướng tăng điện tích
các loại cây lâu năm là hoàn toàn phù hợp với địa hình, đất đai cũng như thị trường
tiêu thụ tron§ khu vực
s Đất mặt nước nuôi trồng thủy sản
Chiếm 1,45% diện tích đất nông nghiệp, phân bế rải
rác ở các ấp trong
khu dân cư Ngoài ra, trên địa bàn còn có phần diện
tích nuôi trồng thủy sản kết hợp với mặt nước chuyên dùng Hồ Trị An Đây cũng
là loại hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên trong tương lai cần chú trọng
nhiên, trong đó phần lớn là điện tích đất do các đối tượng khác quản lí 5.942,05
ha mà chủ là đất mặt nước chuyên dùng (5.028,88 ha)
« ĐấtỞ
Diện tích đất ở hiện nay có 159,22 ha chiếm
0,51% điện tích tự nhiên đất ở
phân bố tập trung các khu dân cư (dọc theo các
đường trục chính) Binh quan dat
ở khoảng 304m”/hộ, cao hơn mức bình quân
chung cuả huyện và của tỉnh
18
Trang 34300m2/hd, Tuy nhién do vấn đề tăng dân số nên điện tích
đất chưa sử dụng còn lại là điện đất có mặt nước chưa sử dụng 60.00 ha đất đôi
núi chưa sử dụng 41,86 ha và đất bằng chưa sử dụng là 11,50
ha Như vậy diện
tích đất chưa sử dụng có kha nang đưa vào khai thác sử dụng
Đen chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 65,58 % Đất Đen
được hình thành trên mẫu
đất BaZan với đặc tính giàu dinh dưỡng, chất hữu
cơ dễ tiêu hoá, hàm lượng Canxi va Magié cao nên loại đất này thích
hợp với đa dang hoá các loại cây
trồng
3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội
3.2.1 Dân số, lao động
Toàn xã có 25.280 nhân khẩu với 5 309 hộ, trong
đó hộ lao động phi nông
nghiệp1.005 hộ chiếm 19,16% số hộ toàn xã: Tổng số lao
động toàn xã là 13.295 người, chiếm 52.6% tổng sế nhân khẩu trong do
lao động phi nông nghiệp có 1.865 người chiếm 14,02% tổng số lao động Tỷ lệ
tăng dân sế 1,46% (tỷ lệ tăng
tự nhiên 1,89%) nguyên nhân là do dan di cu di noi
khác lam an Dan cu phan bố không đồng đều, tập trung tại các trục đường chính
(nhiều nhất dọc theo đường
19
Trang 35Vì là xã vùng sâu nên hệ thống giao thông xã
Thanh Sơn gặp rất nhiều
hạn chế Trên địa bàn xã không có trục đường chính
của huyện cũng như tỉnh đi
qua Hiện nay nhu cầu đi lại của người dân
địa phương chủ yếu trên các con đường chính của xã như: Đường Năm Tro, đường
suối Ty, đường bến phà 107 di đất đỏ và một số đường liên ấp Nhưng nau hết
chất lượng các con đường đều kém và chật hẹp, sình lầy vào mùa mưa, gay
rất nhiều khó khăn tron§ vận chuyển hàng hoá và ổi lại Trong tưởng lai, để
thúc đẩy kinh tế phát triển thì xã
và huyện cần có phương án nâng cấp mở rộng hệ
3.2.2.3 Nguôn điện, nước
Hiện nay hệ thống điện còn nhiều hạn chế, điện chủ yếu đáp ứng nhu cầu
sinh hoạt, chưa có nguồn điện sử dụng cho sản
xuất Tuy nhiên, cũng chưa thể
đáp ứng bết nhu cầu sử dụng điện cho người dân,
một số nơi trên địa bàn xã vẫn
chưa có điện để sử dụng do chưa kéo được đường dây hạ
thế
20
Trang 36Nguồn nước hoạt sử dụng từ giếng khoan hoặc đào, chưa có hệ thống
nước sạch Theo nhu cầu phát triển chung của huyện, do nguồn nước trên địa
bàn xã
khá phong phú nên trong tương lai SẼ phát triển các công trình
nước sạch nhằm
đáp ứng nhu cầu chung của huyện và của xã
3.2.2.4 Thông tin liên lạc
Toàn xã có một bưu điện văn hoá xã, 2 máy điện thoại Được
3.2.3 Dân trí và phong tục tập quán
68 nhân khẩu, các đân tộc khác 3.948 khẩu Tuy địa phương có nhiều dân tộc nhưng
trong vin dé quan li khong gap nhiều trở ngai
3.2.3.2 Tôn giáo
Phân lớn thờ cúng ông bà (chiếm 60%) với 3.127 hộ phân bố đều ở các ấp,
Trang 373.2.4 Y tế, giáo dục
3.2.4.1 Giáo dục
Hiện xã có 5Š trường học: trường THCS Thanh Sơn, trường tiểu học Thanh Sơn, trường tiểu học Lam Sơn, trường tiểu học Liên Sơn, trường mẫu giáo ở các
ấp và một nhà trẻ với tổng số 51 điểm trường lớn nhỏ
Tổng số lớp học: 207, trong đó 25 lớp thuộc khối THCS, 155 lớp thuộc khối cấp I,
26 lớp mẫu giáo và một nhà trẻ
Tổng số giáo viên 178 người, giáo viên THCS: 22 giáo viên, 131 giáo viên tiểu
học, 23 giáo viên mẫu giáo, 2 giáo viên nhà trẻ
Số học sinh phổ thông 5.673 (tiểu học 3.876 học sinh, THCS 1.797 học sinh), số
học sinh độ tuổi vào lớp 1 là 545 đạt tỷ lệ 97,1%, lớp 6:574 học sinh đạt 96,3%
Nhìn chung hệ thống giáo dục trên địa bàn xã đang được chú trọng và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học của con em trong xã Từ tình hình thực tế
về kinh tế, xã hội của địa phương cũng như nhu cầu phát triển chung của toàn xã
hội thì nhu cầu học tập ngày càng cao
3.2.5 Đời sống dân cư
Trong những năm qua, nền kinh tế xã đã có sự phát triển phù hợp với xu thế chung của huyện, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng, đời sống của
22
Trang 38- người dân từng bước được cải thiện Đa
nhiều hộ đã sắm được X€ máy để đi lại
3.2.6 Tình hình kinh tế của xã
Tuy thời tiết, giá cả thị trường có những tác động không thuận
lợi nhưng có
sự nỗ lực to lớn của nhân dân, sự chỉ đạo
kịp thời của cấp uỷ nên tình hình kinh
tế trên địa bàn 2003 có bước tăng trưởng khá
Tăng trưởng kinh tế 6,1% tang 0,1% so với
nghị quyết
Nông lâm thuỷ sản tăng 6,22%
Dịch vụ tiểu thủ công nghiệp tăng 5%
Thu nhập bình quân đầu người 3.250.000
(ăng Ø2 ha so với năm 2002, tổng sản
lượnã cây lương thực quý thóc đạt
Trang 39+ Đậu các loal: 386 ha tăng 0,7% so với
con tăng 210% so cung kì, heo 10.138
con tăng 19% SƠ với cùng kì, tổng gia cầm
+ Thuỷ sản
Tổng diện tích hồ thả cá 45 ha tăng 9.7% so
cùng kì, sản lương đạt 240 tấn, đánh bắt 320 tấn, nuôi bè 176 tấn Trên địa
bàn phat triển mạnh chủ yếu 1a ao hồ
với mô hình thâm canh nuôi cá ThU nhập 10-15t đồng/ha
Trang 40+ Các biện pháp khoa học kĩ thuật
Trong 2003 được sự quan tam của cấp trên,
các ban nganh (tram KN,
BVTV), chương trình DA BVR & PTNT,
công tác đưa KHKT vào sản xuất phong
phú hơn moi nam
+ Dịch vụ vật tư
Toàn xã có 10 điểm đại ly cung ứng vật
tư nông nghiệp, thuốc BVTV nên kịp thời đáp ứng đủ về giống, phân bón, thuốc
BVTV
+ Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vẫn
còn ở quy mô nhỏ, cá thể chưa
có cơ sở quy mô vừa và lớn Năm 2003 tổng
số có 851 điểm, tiểu thủ công nghiệp
138 diém (han xi, xay xát, nước đá, sửa chữa
X© các loại, điện tử)
Năm 2003 bằng nhiều nguồn vốn của nhà
nước, dự án BVR & PTNT,
chương trình 135 đã đầu tư các công trình
giao thông nông thôn, trường học, giếng
Tóm lại qua hiện trạng sản xuất nông
nghiệp của xã Thanh Sơn Xã Thanh
Sơn có tiểm nang phát triển đa dạng
hoá các loại cây trồng Đặc biệt hiện
nay
theo xu thế chung Ở địa phương Đất trồng cây hàng nắm
đang có xu hướng chuyển sang cây trồng lâu năm nhất là cây
ăn quả, điều này hoàn toàn phù hợp
cả về hai phương điện kinh tế và môi trường
sinh thái, đảm bao cho viéc su dung đất đai bền vững và lau đài đồng thời góP phần nâng cao mức sống
người đân
ve