1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Chuỗi giá trị của cây chôm chôm tại xã Bình Lộc, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuỗi Giá Trị Của Cây Chôm Chôm Tại Xã Bình Lộc, Huyện Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Hoàng Thụy Duyên
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Giác Tâm
Trường học Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 22,23 MB

Nội dung

Dé tìm hiểu chuỗi giá trị của cây chôm chôm tai xã, tôi dùng phương pháp chuỗi giá trị để mô tả các kênh phân phối tại địa phương, cũng như sự tham gia của nông dân và các thành phần tro

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP.HÒ CHÍ MINH

KHOA KINH TE

ĐẠI HỌC NONG LAM TP HCM THU VIEN |

HOANG THUY DUYEN

LUAN VAN CU NHAN

NGANH PTNT

Thành phó Hồ Chí Minh

Tháng 07/2006

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Chuỗi giá trị của chôm chôm tại Xã Bình Lộc Huyện Long Khánh Tỉnh Đồng Nai” do Hoàng Thụy Duyên, ngành PTNT, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

TS Phan Thị Giác TâmNgười hướng dẫn,

Ký tên, ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ký tên, ngày tháng năm Ký tên, ngày tháng năm

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên xin gởi đến cha mẹ,cùng tat cả những người thân trong gia đình

lòng biết ơn sâu sắc.Những người đã luôn hỗ trợ tôi về cả vật chất lẫn tỉnh thần

trong suốt quá trình học tap

Xin bày tô lòng biết ơn đến tat cả các thầy cô, CBCNV trường DH Nông

Lâm Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt, các thầy cô khoa Kinh Tế đã hết lòng truyền thụ những kiến thức quý báu cho tôi và nó là những hành trang tri thức vững chắc đề tôi

bước vào đời

Xin cảm ơn cô Phan Thị Giác Tâm đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp

Xin được nói lời cảm ơn đến tập thé lớp PTNT 28 cùng tất cả những người bạn thân thương luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học

Lời cuối xin được khắc lại nơi đây lòng biết ơn vô hạn

Tp Hồ Chí Minh

Ngày 20 tháng 6 năm 2006

Người viếtHOÀNG THỤY DUYÊN

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TAT

HOÀNG THỤY DUYÊN, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành phố

Hồ Chí Minh Tháng 6 năm 2006 Chuỗi giá trị của chôm chôm tai xã Bình Lộc

-Huyện Long Khánh Tính Đồng Nai.

Dé tìm hiểu chuỗi giá trị của cây chôm chôm tai xã, tôi dùng phương pháp chuỗi giá trị để mô tả các kênh phân phối tại địa phương, cũng như sự tham gia của

nông dân và các thành phần trong chuỗi vào các kênh phân phối, mối quan hệ giữa

nông dân và các thành phần tham gia trong chuỗi, sự chia sẻ thông tin giữa các

thành phần, kết hợp phân tích chi phí, lợi nhuận phân phối giữa các thành phan

trong chuỗi Kết quả nghiên cứu đạt được là ba loại chôm chôm được nghiên cứu làchôm chôm chóc, chôm chôm Nhãn, Thái Lan Trong đó chôm chôm Thái Lan và

Nhãn là có giá trị cao, tuy nhiên cả ba loại cùng thuộc kênh phân phối truyền thống,

chưa tạo ra giá trị đặc thù, nên chưa có kênh phân phối để tạo ra chuỗi giá trị có

chất lượng cao cho chôm chôm Chôm chôm Thái và Nhãn có giá cao tại đồng

nhưng có chuỗi giá trì dài hơn chuỗi giá trị của chôm chôm thường, vì có thêm

thành phần thu gom để thu gom và phân loại.Chôm chôm chóc có giá trị truyền

thông nhưng giá trị không băng hai loại chôm chôm Thái và Nhãn nhưng lại được xuất đi Hà Nội trong thùng mút lạnh Lý do là giá thap.Dé tăng tính cạnh tranh cho

chôm chôm cần phải thay đổi cơ cấu giống chóc sang giống mới có giá trị cao hơn

đó là hai giếng Nhãn và Thái, xây dựng thương hiệu cho chôm chôm trong vùng, dé

có thể hình thành chuỗi giá trị chất lượng cho cây chôm chém, vừa làm tang tính cạnh tranh cho cây chôm chôm vừa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

ABSTRACT

Trang 5

HOANG THUY DUYEN, Faculty of Economics, Nong Lam University —

Ho Chi Minh City 06/06 Value chain of Rambutane tree at Binh Loc ward, Long

Khanh hamlet, Dong Nai Provice.

To learn about the value chain of Rambutane I use value chain method todiscribe this tribution chanel at local and how can famer join in disitribution chaneland relationship of famer and parts of value chain The share of information ofmaket cmebine with analysic cost, distribution benefit together parst of chain Howcan distribution chanel affect to econommic and social And result, three kinks ofRambutane are Nhan, Thai, Choc.Thai, Nhan Rambutane are hight value and theyare in traditonal value chain, is long value chain because it inclue collecter Choc isnot high than Thai and Nhan but it was bring to Ha Noi in box with ice In oder tocomperative, we are build brands for Rambutane, change plant Choc to plant Thaiand Nhan It can satisfy consumer and can make a quality value chain for

Rambutane.

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT XVDANH MUC CAC BANG Error! Bookmark not defined.DANH MỤC CAC HÌNH xvi

DANH MỤC PHỤ LỤC XX

CHƯƠNG 1 ĐẶT VAN DE 11.1 Sự cần thiết của đề tài |

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Phạm v1 nghiên cứu 3

1.4 Câu trúc của luận văn 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2.1 Cơ sở lý luận 5

2.1.1 Khái niệm, vai trò, chức năng của kênh phân phối nông sản hang hóa52.1.2 Các khái niệm, định nghĩa về chuỗi giá trị 6

2.1.3 Chi phí marketing và cách tính toán khoản chênh lệch 7

2.2 Phương pháp nghiên cứu 1

2.2.1 Phương pháp chuỗi giá trị 11

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tại ban 11

2.2.3 Phương pháp nghiên cứu hiện trường 11

CHƯƠNG 3 TONG QUAN 123.1 Điều kiện tự nhiên 12

Trang 8

3.3 Cơ sé hạ tầng 15

3.3.1 Giao thông 15

3.3.2 Giáo dục y tế 153.3.3 Về văn hoá thông tin “163.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội 163.5 Tình hình san xuất nông nghiệp trong những năm vừa qua 173.6 Những đặc điểm và tình hình sản xuất của cây chôm chôm 173.6.1 Nguồn gốc và phân bố của cây chôm chôm 173.6.2 Các giống chôm chôm 18

3.6.3 Đặc tính thực vật của chôm chôm 18

3.6.4 Yéu cau sinh thai 19CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN 35

4.1 Giới thiệu ba loại chôm chôm tại xã Bình Lộc -huyện Long Khánh- tỉnh

Đồng Nai được nghiên cứu trong chuỗi giá trị của hai kênh phân phối thành phố

Hồ Chí Minh và Hà Nội |4.2 Chuỗi giá tri của chôm chôm tại hai kênh phân phối ở Hà Nội và thành phố

Hồ Chí Minh 234.3 Xác định chuỗi giá trị của chôm chôm tại kênh phân phối Hà Nội 234.3.1 Mô ta mối quan hệ, vai trò và đặc điểm, cách chia sẻ thông tin, cách

thanh toán tải chính, chia sẻ rủi ro của nông dân và những người tham gia

trong chuỗi tại Hà Nội 25

4.3.2 Phân tích chi phi và lợi nhuận và khoản chênh lệch marketing của các

thành phần trong chuỗi tiêu thụ chôm chôm tại Hà Nội để thấy được sự tácđộng về mặt kinh tế xã hội mà các thành phần trong chuỗi mang lại 28

4.3.3 Khoản chênh lệch về chi phí, lợi nhuận của các thành viên trong chuỗigiá trị chôm chôm tiêu thu tại Hà Nội 32

4.4 Xác định chuỗi giá trị của chôm chôm tại kênh phân phối thành phố Hồ Chí

Minh 35

4.4.1.Ban đồ phân phối từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ và kênh phân phối tạithành phố Hồ ChíMinh - 35

xiii

Trang 9

4.4.2 Kênh phân phối của chôm chôm Thái Lan và Nhãn tại thành phố Hồ Chí

Minh 36

4.4.3 Mô tả mỗi quan hệ, vai trò và đặc điểm, cách chia sẻ thông tin, cách

thanh toán tài chính, chia sẻ rủi ro của nồng dân và những người tham gia

trong chuỗi | 37

4.4.4 Phân phối chỉ phí và lợi ích và khoản chênh lệch của các thành phần

tham gia trong chuỗi giá tri của hai loại chm chém Thái và Nhãn tai thị

trường thành phố Hồ Chí Minh 40

4.4.5 Phân phối khoảng chênh lệch lợi ích, chi phí của các thành phần trongchuỗi tiêu thụ chôm chôm Nhãn và Thái tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh434.5 Chuỗi giá trị trong tiêu thụ chôm chôm Chóc tại thành phố Hô Chí Minh474.5.1 Mô tả mối quan hệ, vai trò và đặc điểm, cách chia sẻ thông tin, cách

thanh toán tài chính, chia sẻ rủi ro của nông dân và những người tham gia

trong chuỗi 47

4.5.2 Phân phối lợi ích giữa các thành phần tham gia trong chuỗi tiêu thụ

chôm chôm chóc tại thành phố hồ chí minh 484.5.3 Khoản chênh lệch chi phí và lợi nhuận trong chuỗi giá trị của chôm chóctại thành phố hồ chí minh 50

4.6 Những thuận lợi và khó khăn trong tiêu thụ chôm chôm ở các thị trrờng52 4.6.1 Khó khăn 52

XIV

Trang 10

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

FAO Tế chức lương nông liên hiệp quốc

LN Lợi nhuận

CP Chỉ phí

KCL Khoản chênh lệch

XV

Trang 11

giá trị của chôm chôm chóc tại Hà Nội 33

Bảng 6 Thể Hiện Khoản Chênh Lệch Của Các Thành Phần Trong Chuỗi

Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tại Chợ ở Hà Nội 34

Bảng 7 Thể Hiện Khoản Chênh Lệch Lợi Nhuận Của Các Thành Phần Trong

Chuỗi Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tại Chợ ở Hà Nội 35

Bảng 8 Chi Phí Và Lợi Nhuận Của Nông Dân Trong Chuỗi Tiêu Thụ Chôm Chôm Thái và Nhãn Tại Chợ ở Thành Phố Hồ Chí Minh 42

Bang 9 Chi Phí Và Lợi Nhuận của Thu Gom 42Bảng 10 Chi Phí và Lợi Nhuận của Thương Lái 43Bảng 11 Chi Phi và Lợi Nhuận cua Người Bán Lẻ 44

Bảng 12 Tổng Hợp Chi Phí và Lợi Nhuận của Các Thành Phần Tham Gia

Trong Chuỗi Giá Trị của Chôm Chôm Thái Lan và Chôm Chôm Nhãn Tại

Thành Phố Hồ Chí Minh 44Bảng 13 Thể Hiện Khoản Chênh Lệch của Các Thành Phần Tham Gia Trong Chuỗi Giá Trị của Chôm Chôm Nhãn và Thái Tại Thành Phố Hồ Chí Minh 46 Bảng 14 Thể Hiện Chênh Lệch Lợi Nhuận của Các Thành Phần Trong Chuỗi Tiêu Thu Chom Chôm Thái và Nhãn Tại Chợ ở Thành Phố Hồ Chi Minh 47 Bảng 15 Lợi Nhuận và Chi Phí của Nông Dân Trong Chuỗi Tiêu Thụ Chôm Chôm Thái và Nhãn Tại Chợ ở Thành Phố Hồ Chí Minh 49

Xvi

Trang 12

Bảng 16 Chi Phí và Lợi Nhuận của Thương Lái Trong Chuỗi Tiêu Thụ Chôm Chôm Thái và Nhãn Tại Chợ ở Thành Phó Hồ Chí Minh 50 Bảng 17 Tổng Hợp Chỉ Phí và Lợi Nhuận của Các Thành Phần Tham Gia

Trong Chuỗi Giá Trị của Chôm Chôm Chóc tại Thành Phố Hồ Chí Minh 51 Bảng 18 Thể Hiện Khoản Chênh Lệch Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Trong Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tai Thành Phố Hỗ Chí Minh 52

Bang 19 Thể Hiện Khoản Chénh Léch Giữa Các Thanh Phần Tham

Gia Trong Giá Trị của Chôm Chôm Chóc Tại Thành Phố Hồ Chí Minh 53

xvi

Trang 13

Chuỗi Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tại Chợ Long Biên ở Hà Nội 33

Hình 6 Biểu Đồ Thể Hiện Khoản Chênh Lệch Lợi Nhuận của Các Thành Phần

Trong Chuỗi Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tại Hà Nội 35

Hình 7 Bản Dé Phân Phối 36Hình 8 Sơ Đồ Kênh Phân Phối 36

Hình 9 Biểu Đồ Thể Hiện Chi Phí và Lợi Nhuận của Các Thành Phần Trong Chuỗi Tiêu Thụ Chôm Chôm Thái và Nhãn Tại Chợ ở Thành Phó Hồ Chí

Minh 45 Hình 10 Biểu Dd Thể Hiện Khoản Chênh Léch của Các Thanh Phan Trong

Chuỗi Tiêu Thụ Chôm Chôm Thái và Nhãn Tại Chợ ở Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 14

Hình 15 Biểu Đồ Thể Hiện Khoản Chênh Lệch Lợi Nhuận Giữa Các Thành

Phần Trong Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tại Thành Phố Hồ Chí Minh 53

xix

Trang 16

CHƯƠNG 1 ĐẶT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Trong bối cảnh nền kinh tế chung của chúng ta đang bước vào giai đoạn hội nhập

toàn cầu hoá, để chuẩn bị tư thế gia nhập vào nền kinh tế đó thì chúng ta phải cónhững bước chuẩn bị cho tất cả các nền kinh tế có bước đi thật vững chắc, énđịnh và nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế chung của toàn cầu Với 3/4

số dân sống ở nông thôn, nền kinh tế nông nghiệp nước ta trong nhiều năm nữavẫn còn giữ vị trí hết sức trọng yếu trong nền kinh tế chung của cả nước vì thếchúng ta phải bắt đầu ngay với nền nông nghiệp còn nhiều bất cập của chúng ta

để đạt được vị thế quan trọng trong nền kinh tế hội nhập sắp tới.Trong xu thế

này, trước hết hãy nhìn nhận lại ngành xuất khẩu rau quả của nước fa trong mấy

năm qua Xuất khâu nhiều nhưng kim ngạch vẫn thấp đo chất lượng chưa đạt tiêuchuẩn Cho đến nay thị trường xuất khẩu rau quá vẫn còn rất hạn hẹp, nếu năm

2001 xuất khẩu rau quả tươi và đống hộp đã tham gia vào thị trường ở 42 nước

và vùng lãnh thổ thì năm 2005 chỉ còn 36 nước Do đó lượng rau quả xuất khẩuvẫn chủ yếu qua Trung Quốc chiếm hơn 50% lượng rau quả xuất khâu, nhưng

vẫn chỉ là rau quả xuất khẩu không chính ngạch Điều đó rất bất lợi cho các

doanh nghiệp xuất khẩu bởi các đối tác sẵn sàng đặt các doanh nghiệp xuất khẩucủa ta vào tinh thế bán rẻ còn hơn đồ di, tình trang dim giá hoặc bất ngờ khôngmua khi hàng hoá đã tập kết tại cửa khẩu diễn ra thường xuyên Bên cạnh đócông nghệ chế rau quả còn thiếu đồng bộ, theo tạp chí kinh tế nông nghiệp cho

biết thì hiện nay công suất chế biến rau quả của cả nước ta vào khoảng 29000 tấn

sản phẩm /năm.đạt 44 % chỉ tiêu chương trình phát triển vào năm 2010.Yếu kémtrong bảo quản chế biến rau quả tươi, các nhà máy chỉ hoạt động 2 đến 30 %công suất, chỉ có 12 % sản lượng quả được xuất khẩu tươi và làm nhiên liệu chochế biến xuất khẩu nhiều nhất là Dứa và Nhãn mỗi loại chiếm khoảng 34%, kếđến là Thanh long, Chuối ,Chôm Chôm, Xoài, Vải, phần còn lại được tiêu thụ

Trang 17

dưới dạng tươi trong thị trường nội địa hoặc chế biến thủ công như phơi khô, làm

mức, 6 mai sĩ rô

Tuy nhiên theo tổ chức lương nông liên hiệp quốc (FAO) nhu cầu tiêu thụ rau

quả trên thế giới tăng bình quân khoảng 3.6 %/năm nhưng mức cung trên thị

trường chỉ đạt được 2.8%/năm.

Do đó để ngành xuất khâu rau quả của chúng ta đạt được chỉ tiêu xuất khâu cao

và xâm nhập được vào các thị trường đầy tiềm năng phía trước thì phải đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị thị trường quốc tế trong các tiêu thức sau

:Chất lượng sản phẩm,giá cả, chỉ tiêu về an toàn vệ sinh thực phẩm, tô chức kênh

phân phối và khả năng thoả mãn khách hàng về thời gian và khối lượng hàng hoá

cung ứng.Nhưng thực tế hiện nay nông dân nước ta còn gặp nhiều khó khăn và

nhiều thách thức khi tham gia vào nền kinh tế thị trường vì đa phần họ sản xuất

với qui mô nhỏ lẻ, tản mạn, manh mún, phong trào với nhiều bat cập về thông tin

kỹ thuật sản xuất hiện đại và thông tin thị trường tiêu thụ Do đó họ ngày càng

bị đây lùi trong cuộc cạnh tranh thị trường so với mặt hàng nông sản của các

nước dẫn đến tình trạng bỏ hoang đất sản xuất, hiện tượng đi dân từ nông thôn lên thành thị đã gây ra nhiều biến động về mặt kinh tế và xã hội Mặc dù chính phủ đã có những chính sách làm giảm tình trạng này nhưng chưa triệt để vì phải đối mặt với những hạn chế và vướng mắc trở ngại khá lớn ở nông thôn :như khâu

đầu tư, bảo đảm địch vụ đầu vào, ứng đụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất

nhằm đạt năng suất chất lượng cao cho đến việc tìm đầu ra 6n định cho các loại nông sản cho người nông dân Để khắc phục được hạn chế nói trên chúng ta phải tăng cường hoạt động của thị trường rộng lớn ở nông thôn đồng thời đưa ra các giải pháp kịp thời đồng bộ về khâu sản xuất và các khâu chế biến sau thu hoạch,

từ đó không những giúp nông dân sản xuất hiệu quả mà còn dễ dàng trong tiêu

thụ với khối lượng nông sản lớn

Chôm chôm cũng là một loại trái cây đầy tiềm năng nằm trong danh xuất khẩu

của nước ta trong những năm sắp tới Trước thực trạng xuất khẩu của ngành rau

quả nói chung như trên, thì chôm chôm đã được chuẩn bị như thế nào Chính vì

lý do đó tôi quyết định chọn cây chôm chôm là đối tượng để phân tích những

Trang 18

thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ trong thị trường trong nước đang diễn ra như thế nào tại thị trường nội địa những người nông dân đã thực sự gắn kết với thị trường bằng cách nào, nó đã thực sự thoả mãn người tiêu dùng về mặt

khối lượng, chất lượng, thời gian hay chưa? Hơn nữa cây chôm chôm hiện nay làcây trồng chiếm diện tích lớn nhất tại huyện Long Khánh tỉnh Đồng Nai và từ lâu

là một nguồn thu nhập chính cho nhiều gia đình tại xã Bình Lộc nói riêng và tại

huyện Long Khánh nói chung.

Để tìm hiểu những vấn ta sử dụng phương pháp giá trị để nghiên cứu các van dé,

mỗi quan hệ giữa các thành phần trong việc tiêu thụ chôm chôm tại xã Binh Long Khánh- Đồng Nai

Lộc-Trên cơ sở đó được sự giúp đỡ của khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông

Lâm, Dưới sự hướng dẫn của cô Phan Thị Giác Tâm cùng ban lãnh đạo UBND

xã Bình Lộc đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu “ Chuỗi giá trị trong

các kênh tiêu thụ chôm chôm tại xã Bình Lộc huyện Long Khánh tinh Đồng

Nai”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung Mô tả chuỗi giá trị của ba loại chôm chôm tại địaphương tại hai thị trường tiêu thụ là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để tìm

hiéu mối quan hệ giữa nông dan và các thành phần trong kênh và sự tác động của

chuỗi đến nông dân như thế nào, và sự tác động của chuỗi giá trị về mặt kinh tế

xã hội tại địa phương như thế nào Để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nâng cao giá trị chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả trong tiêu

thụ.

Mục tiêu cu thé Tìm hiểu vùng phân bố sản xuất chôm chôm.

Mô tả kênh phân phối, mối quan hệ giữa các thành phần tham gia trong

chuỗi giá trị, sự chia sẻ thông tin, cách thanh tóan tài chính.

Phân tích chỉ phí, lợi nhuận giữa các thành phần trong chuỗi để thấy được sự tácđộng về mặt kinh tế và xã hội của chuỗi giá trị của chôm chôm tại địa phương

Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn của nông dân tham gia trong chuỗi.

1.3 Pham vi nghiên cứu

Trang 19

Về không gian Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Bình Lộc huyệnLong Khánh tỉnh Đồng Nai, đối tượng nghiên cứu là những hộ nông dân sản xuấtchôm chôm trên địa bàn.

Về thời gian Nghiên cứu chuỗi giá trị trong kênh phân phối chôm chôm

từ tháng 5/2005 đến tháng 9/2005

Thời gian thực hiện dé tài từ ngày 1/4/2006 đến 30/6/2006

1.4 Cau trúc của luận văn

Luận văn gồm 5 chương chính:

Chương 1 Đặt vấn đề

Sự cần thiết khi nghiên cứu chuỗi giá trị của chôm chôm tại địa bàn

nghiên cứu, mục đích là mô tả chuỗi và các quan hệ giữa các thành phan trong chuỗi, sự tác động của chuỗi đến các thành phần đó Phạm vi nghiên cứu của đề

tài, cầu trúc luận văn

Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Trình bày một số khái niệm có liên quan đến đề tài như kênh phân phối,chuỗi giá trị và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài

Chương 3 Tổng quan

Trình bày tổng quan địa bàn nghiên cứu của đề tài là xã Bình Lộc Thị XãLong Khánh Tính Đồng Nai cùng những đặc điểm sinh học về cây chôm chôm

Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Các kết quả chính trong quá trình nghiên cứu chuỗi giá trị

- Mô tả chuỗi giá tri của hai kênh phân phối tại hai thị trường thành

phố Hồ Chí Minh và Hà Nội

- Kết quả phân tích chi phi lợi ich của các thành phan trong chuỗi

- Khoán chênh lệch giữa các thành phan trong chuỗi

- Su tác động giữa các thành phan trong chuỗi

- Nhiing thuận lợi và khó khăn của nông dân khi tham gia vào chuỗi

giá trị.

° Những chính sách can thiệp nhằm tăng giá trị của chuỗi giá trị

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Trang 20

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm, vai trò, chức năng của kênh phân phối nông sản hàng hóa

Khái niệm về kênh phân phối Kênh lưu thông phân phối nông sản hànghóa là khâu kết nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, nối kết các ngànhkinh tế lại với nhau, nếi kết các doanh nghiệp lại với nhau, thông qua người trunggian.Việc phân phối hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng thông quakênh phân phối, kênh phân phối này trước khi đến người tiêu dùng phải qua tấtnhiều khâu trung gian, đó có thé là cá nhân, xí nghiệp, công ty, doanh nghiệp,những người này có thể làm tăng giá trị của sản phẩm trước khi đến tay ngườitiêu dùng sản phẩm qua nhiều trung gian thì giá cả sản phẩm cảng tang so vớigiá gốc vì có nhiều chi phí phát sinh trong tòan kênh tiêu thụ

Vai trò của kênh phân phối Kênh phân phối và các trung gian trongkênh phân phối xuất hiện gắn liền với nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường do

có khác nhau giữa người sản xuất và người tiêu dùng về địa điểm, thời gian vàkhông gian mà trong đó số lượng sản phẩm ngày càng tăng lên và nhu cầu hàng hóa của co người càng cao nên sự cung ứng frực tiếp ngày càng gặp nhiều khó khăn, phải có hệ thống trung gian làm cầu nối để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách nhanh nhất va ít tốn chi phí nhất trong tòan kênh Vaitrò chính của kênh tiêu thụ là làm sao để cung gặp cầu một cách hiệu quả

Chức năng của kênh phân phối Chức năng của kênh phân phối là làm cho dòng chảy sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng đượcthông suốt, nhanh chóng, đến đúng địa điểm đúng người nhận và đúng thời gianvới chi phí vận chuyên trên mỗi đơn vị sản phẩm là thấp hon, tỷ lệ hư hao nhỏ

Trang 21

hơn và doanh lợi cao hơn cho tòan kênh và mỗi khâu Trong kênh thực hiện thanh tóan nhanh chóng sòng phẳng và dứt điểm.

2.1.2 Các khái niệm, định nghĩa về chuỗi giá trị

Dinh nghĩa Chuỗi giá tri là một hệ thống tổ chức trao đôi từ sản xuất đến

tiêu thụ nhằm mục đích tạo ra giá trị và tăng tính cạnh tranh cao hơn Chuỗi giátrị liên kết đem lại giá trị cho người tiêu dùng

Các khái niệm

_ Chuỗi giá trị đơn giản

Hoạt động trong các khâu cơ bản từ khởi đầu từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc của sản phẩm ví dụ như thiết kế, sản xuất, phânphối, tiêu ding

- Chuỗi giá trị mở rộng

Chi tiết hoá các hoạt động và các khâu của chuỗi giá trị đơn giản,mức độ chỉ tiết càng cao thì càng thấy rõ các bên tham gia và liênquan đến các chuỗi giá trị khác

Những đặc điêm của chuỗi giá tri Đặc điểm của chuỗi giá trị là tạo ra liên kết doanh nghiệp bằng những đơn vị tham gia vào chuỗi giá trị (ví dụ như nông dân, nhà chế biến, bán lẻ, xuất khẩu) làm việc cùng nhau Điều này cần có

sự điều phối tốt trong quá trình ra quyết định và trao đổi Cần quản trị tốt để phát

huy sự điều phối này Để tăng giá trị, chuỗi giá trị cần đáp ứng nhu cầu của

người tiêu dùng và có tính canh tranh Để có tính cạnh tranh chuỗi giá trị cần

luôn đổi mới Để tạo ra sự liên kết hiệu quả, chuỗi cần chia sẻ lợi nhuận, đểkhuyến khích người tham gia vào chuỗi

Năm mô hình phát triển chuỗi giá trị

Năm mô hình sau đây có thể liên kết những nông đân sản xuất nhỏ, doanhnghiệp và thị trường một cách cạnh tranh và bền vững

- Mô hình liên kết nông dân và thị trường

- Mô hình liên kết nông dân và doanh nghiệp

- Mô hình doanh nghiệp lớn va nông dân

- Mô hình liên kết doanh nghiệp vừa và nhỏ và thị trường

Trang 22

- Mô hình cùng cấp chuỗi siêu thị

Đề tài lựa chọn mô hình liên kết nông dân và thị trường, trong mô hìnhnày nông dân liên kết với các dịch vụ thị trường và các bên liên quan khác trong

chuỗi thông qua tổ chức hỗ trợ và cung cấp địch vụ.

Ưu và nhược điểm cia việc tham gia vào chuỗi giá tri.

- Ưu điểm: Giảm tính phức tạp của trao đổi, giảm giá thành, cải thiện

chất lượng sản phẩm, giảm thời gian người cung ứng, tăng cường,

sự ổn định tiến độ, chia sẻ thông tin và tin cậy giữa các bên tham

gia, tăng cường chất lượng, giảm dự trữ, giá cung ứng én định.

- Nhược điểm:Tăng sự phụ thuộc, quan hệ thị trường kiểu mới, giảm

cạnh tranh, phát sinh chỉ phí mới, cấu trúc phân chia kiểu mới.

2.1.3 Chỉ phí marketing và cách tính toán khoản chênh lệch

bí đóng gói sản phẩm

ua trình chuân bị sản pham va chỉ

Giả sử việc thu hoạch sản phẩm và đưa sản phẩm đến cổng nông trường hoặc chất sản phẩm vào những lều tập trung là một phần của chỉ phí sản xuất Vì thé chi phí đầu tiên của việc tiếp thị phải chịu là quá trình chuẩn bị sản phẩm.Những việc nay bao gồm làm sạch, phân loại và dự trữ Chi phí thứ hai mà nôngdân và những thương gia phải đối đầu là chỉ phí đóng gói sản phẩm Hình thức đóng gói sản phẩm được dùng có loại từ những cái giỏ bằng sợi đay rất đơn giản

mà nó được tính là ít nhất 1% trong chỉ phí tiếp thị, đóng gói phức tạp hơn là bằng plastic đùng cho quá trình gửi hàng trái cây trực tiếp đến người tiêu dùngtrong những siêu thị, việc đó sẽ được tính nhiều hơn

Cách tính toán chỉ phí đóng gói

Giả sử cam được đóng gói 20kg một giờ trong những chiếc hộp bằng gỗ, những hộp này có thể sữa chữa để dùng được nhiều lần, sử dụng cho 10 chuyến Một hộp giá 10$, chỉ phí sữa chữa và làm sạch suốt quá trình sử dụng là 2$ và mỗi lần hộp rỗng được vận chuyển đến nơi sản xuất mắt 1$.

Chỉ phí cho mỗi chuyến hàng là

[( chi phí gốc + chi phí sữa chữa)/ số chuyến ] + vận chuyển khi thùng rỗng

( 10$ + 2$ }/ 10 chuyến + 1$ = 2.20$ mỗi 20kg

Trang 23

2.20$ / 20kg = 0.11$ mỗi kg.

Chi phi giao hang.

Tất cả các giai đoạn của chuỗi tiếp thị sản pham sẽ là việc phải đóng góihay tháo hàng, chất hàng hay đỡ hàng, đặt hàng vào trong cửa hàng hay việc lấy hàng hóa trở ra Mỗi chỉ phí giao hàng cá nhân sẽ không đựơc tính với số lượng

_ nhiều nhưng trong tổng chi phí giao hàng có thé là quan trọng.

Chi phí van chuyền

Một lần đóng gói, sau đó sản phẩm được chuyển đi Ở nhiều quốc gia sựvận chuyển lúc đầu có thể được thực hiện bởi nông dân hoặc người lao động,

hoặc dùng những thùng cho động vật kéo Người thương nhân coi đó như là một

sự lựa chon dé có thé gởi đến đại lý xung quanh những nông dân và thu thập sảnphẩm trong một vùng trung tâm.Khi ghi chú trong phần giới thiệu, chỉ phí sẽ tùytheo khỏang cách giữa nông dân và chợ mà nó có thể khác nhau Ngòai ra cònphụ thuộc vào chất lượng của những con đường dẫn Một người nông dân sốnggần con đường chính thì chi phí vận chuyến của họ mat ít hơn một người sống ởcuối đường, và việc này cũng gây ra nhiều nguy hiểm cho những chiếc xe tải vàthường là không thể vượt qua được Chi phí vận chuyến sẽ thấp hơn ở nhữngnước có nhiều xe tải và nhiên liệu, chỉ phí sẽ thấp ở tiền lãi phải trả cho ngânhàng thấp hơn những nơi lãi ngân hàng cao

Thỉnh thoáng chi phí vận chuyển là một van đề tính toán đơn giản bởi vìnông đân hay những thương nhân chỉ trả cho một hệ thống giá trên mỗi 1kg chongười chuyên chở Nhưng chúng ta làm gì khi sản phẩm được đưa lên mỗi thùngchứa căn ban hoặc khi những nông dân và thương nhân thuê xe tải để vận chuyểncho các vụ mùa khác nhau của họ Làm thế nào để chúng ta tính được chi phí vận

chuyên nêu anh ta có phương tiện chuyên chở riêng?

Cách tính toán chỉ phí vân chuyền

Trang 24

Gia sử rằng có 40m là khoảng trống của xe tải có thé sử dụng và giá 500$

dé thuê một chiếc xe tải Một thùng chứa có 0.2m” sẽ chở được 8kh cà chua vàthùng chứa có 0.4m? chứa 10kg tiêu xanh

Chi phí vận chuyển mỗi thùng chứa cà chua và mỗi kg là:

Sư thất thoát san phẩm

Với việc tiếp thị sản phẩm trong nông nghiệp sẽ gây ra hao hụt Thậm chínếu không chúng ta phải bỏ đi những sản phẩm giám trọng lượng trong kho dytrữ Như thế, mỗi kg sản phẩm được bán tại mức bán lẻ không thể so sánh vớimỗi kg được người nông dan bán sỉ Thỉnh thoảng việc thất thoát cao được ghinhận lại đặc biệt là đối với rau cải và trái cây rất dễ thối Trong những mùa vụchính, sự hao hụt thường xuyên xảy ra cao nhất khi ta sản xuất nhiều sản phẩmthừa, phải mang đi bỏ không thể bán được Nói chung phạm vi giữa người nôngdân và người tiêu ding càng xa hơn thì hao hụt càng nhiều

Cách xử lý đối với việc thất thóat trong quá trình tính chi phí tiếp thị có thể khá

là phức tạp Đặc biệt, nếu sản xuất mà không bán được thì chúng ta cũng phảichịu những chỉ phí như là đóng gói, vận chuyển, dự trữ Nếu không có sự mấtmát về chất lượng cũng mat mát về số lượng, và điều này được phản ánh qua giá

Trang 25

1kg được đóng gói và vận chuyển 2$/kg = 2.00

Tổng chi phi = 7.008

Thu nhập từ việc bán hàng 8$ x 0.9kg = 7.20

Vi thế khoán chênh lệch của thương nhân = 0.20$

Cách tính bên dưới này thông thường được dùng nhưng phương pháp tính

toán này sai:

1kg được bán với giá 5$/kg = 5.00

1kg đóng gói và vận chuyển 2$/kg = 2.00Tổ10% hao hụt 5$ x 0.1 = 0.50

Tổng chi phi = 7.508

Thu nhập từ việc bán hàng 8$ x Ikg = 8.00

Vi thé khoản chênh lệch của thương nhân = 0.50$

Cách tính thứ hai rõ ràng sai vì ở đây người thương nhân bao gồm thu

nhập từ sản phẩm đã có tính phần trăm hao hụt trong đó

Cách tính trong lượng trung bình ứng với giá được bán.

Giả sử có một ví dụ về việc gởi hàng bán 100kg cà chua như sau:

50kg bán với giá 2.00$ = 100$

20kg bán với giá 1.40$ = 28 20kg bán với giá 1.00$ = 20 5kg bán với giá 0.40$ = 2

(5kg không thê bán)

Tổng thu nhập = 1508Sau đó giá bán trung bình mỗi kg là:

150% : 100kg = 1.508

10

Trang 26

Tác đông của việc hao hut sản phẩm.

Một thương nhân mua 100kg cà chua ở mức giá 5$/kg, và phải bỏ đi 20kg,

bán 20kg tại giá hao phí của chất lượng sản phẩm bị mat Vì thế người thương

nhân sẽ phải tạo ra lợi nhuận từ 60kg còn lại.

Mua giá 100/kg x 5$/kg = 500S

20kg bỏ di = không có thu nhập

20kg bán với giá hao phí (5$/kg) = 100$

Giá bán 60kg còn lại 8.33$/kg = 5008

Khoản chênh lệch lợi nhuận hiển nhiên là 66%

[(Giá bán — giá mua) : giá mua] x 100

[(8.33 — 5): 5] x 5 = 66%

Khoản chênh lệch trên thực tế là 20%

[(600-500) : 500] x 100 = 20%

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp chuỗi giá trị

- Phương pháp ban đồ

- M6 ta cac bén tham gia.

Phân tích sự phân phối lợi nhuận giữa các bên tham giam

- Xác định ưu tiên cho can thiệp chính sách.

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Thu thập thông tin thứ cấp trong các số sách, báo cáo,niên giám thống kê.

2.2.3 Phương pháp nghiên cứu hiện trường

Thu thập thông tin sơ cấp bằng cách điều tra phỏng vấn sâu nông dân vàcác bên tham gia và kết hợp quan sát nhanh

Từ các phương pháp trên có thể thu thập được số liệu, xử lý số liệu, phân

tích và điễn giải sô liệu.

11

Trang 27

CHƯƠNG 3

TỎNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Xã bình lộc hướng đông giáp với Bảo Vinh và Quang Trung.

Hướng tây giáp với xã suối tre và xuân thiện

Hướng bắc giáp với xã Xuân Thiện

Diện tích đất tự nhiên là 2180 ha, trong đó đất nông nghiệp do xã quản lý

là 1760 ha Dân số hiện nay có khỏang 1434 hộ, trên 7789 nhân khẩu, số người

trong độ tuổi lao động chiếm 58% dân số của xã.

Xã có địa bàn tương đối rộng, dân cư sống rai rác theo vườn ray, cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp: chăn nuôi, trồng các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, tiêu, điều, và các loại cây ăn trái như chôm chôm, sau riêng,

măng cụt, cam quýt,

3.1.2 Thổ nhưỡng

Gồm hai loại đất chính:

Đất đỏ bazan Khoảng hai phần ba diện tích đất nông nghiệp ở đây là đỏ bazan, chiếm 1173 ha, đất được hình thành từ rất lâu, rất thích hợp cho việc canh

tác các loại cây ăn trái và các loại cây công nghiệp.

Đất sỏi đen Chiếm khoảng 586 ha, chiếm khoảng một phan ba diện tích

đất nông nghiệp trong xã, đất này có đặc tính thoát nước tốt, cũng nhờ đặc tínhnày mà cây chôm chôm cho trái sớm.

3.1.3 Nguồn nước

Gém hai nguồn nước chính:

Nước mặt Gồm hệ thống các suối nhỏ và ao hồ nằm rải rác trên địa bàn tạo nguồn nước mặt đủ cung cấp cho cây trồng vào mùa khô.

Nguồn nước ngầm Nguồn nước ngằm ở đây chi yếu là nước giếng,

tương đối dé khai thác đủ phục vụ cho sinh hoạt nhiều nông hộ còn sử dụngnguôn nước này đề phục vụ cho việc tưới tiêu nguôn nước ở cách mặt đât

12

Trang 28

khỏang vài chục giết, ít nhiễm phèn đảm bảo cho sức khỏe cho người dân, cũng

như việc sinh hoạt và tưới tiêu của người dân.

3.1.4 Khí hậu

Năm trong vùng đông nam bộ, là một xã thuộc thị xã long khánh nên có

những đặc điểm tương tự trong vùng là có hai mùa rõ rệt.lượng mưa hàng năm

tương đối cao, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10 hàngnăm, thời gian từ tháng 7 dé tháng 9 hang tháng thường có mưa rất nhiều, lượng

mưa trung bình hàng năm khỏang 2045 mm lượng mưa phân hóa theo mùa Mùa

nắng kéo dài từ thang 11 năm nay đến tháng 4 năm sau, thời tiết nắng trung bìnhtrên ngày từ 5 đến 7 giờ với cường độ chiếu sáng cao

Gió ở khu vực này tương đối mạnh với tốc độ trung bình 3,5 m⁄s có khi giómạnh với tốc độ trung bình 3,5m/s đến 4,5 m/s có khi gió mạnh đạt đến tốc độ

11m⁄s.

Nhiệt độ thay đổi theo mùa, nhiệt độ bình quân hàng năm từ 26° đến 28° Cnhiệt độ cao nhất là 38°C, thấp nhất là 21° C

độ 4m tương đối từ 75 đến 81, cao nhất là 86% và thấp nhất là 55 đến 60 %

điều kiện thời tiết khí hậu ở đây rất thuận lợi cho việc phát triển và đa dạng hóa

cây trồng, đặc biệt là cây trồng nhiệt đới

3.2 Tình hình kinh tế - xã hội

3.2.1 Tình hình dân số

Dân số hiện nay có 1434 hộ, trên 7789 nhân khẩu, số người trong đọ tuổi

lao động chiếm khỏang 58% dân số của xa Bình lộc có các dân tộc như: Kinh,

Hoa, Châu Ro, Chiêm sống trải đều trên địa bàn Xã có địa bàn tương đối rộng ,dân cư sống rải rác theo vườn rẫy, cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưchăn nuôi và trồng cacsc loại cây đài ngày và các loại cây ăn trái như:chôm

chôm, sâu riêng, măng cụt

13

Trang 29

L Dat nông nghiệp 2.037,23 93.32

1.Đất sản xuất nông nghiệp 2.035,21 99.9

2 Dat nuôi trồng thủy san 1.82 0.09

3 Dat nông nghiệp khác 0.2 0.01

II Đất phi nông nghiệp 145,93 6.68

Nguôn tin :UBND xã Bình Lộc

Phần lớn đất đai của xã được sử dụng trong mục đích nông nghiệp

- Đất nông nghiệp: Dat nông nghiệp có diện tích 2.037,23 ha trong

đó:

+ _ Đất sản xuất nông nghiệp:Diện tích 2.035,21 ha chiếm 99, 9

% diện tích đất nông nghiệp, bao gồm:

Đất trồng cây hàng năm: Diện tích 67,93 ha, chiếm 3.34 %diện tích đất sản xuất nông nghiệp, bao gồm trồng lúa vàtrồng các cây hàng năm khác

Đất trồng cây lâu năm khác:diện tích chiếm 1.967,28 hachiếm 96,66 % đất sản xuất nông nghiệp với các nhóm cây

chính như cây công nghiệp lâu năm là 307,69 ha, trong đó

cây cao su chiếm 257,26 ha, đất trồng cây ăn quá là 1.659,

59 ha.

14

Trang 30

+ Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích là 1,82 ha, chiếm 0.09 %

đất nông nghiệp, chú yếu nuôi cá nước ngọt

+ Dat nông nghiệp khác: Diện tích 0.2 ha chiếm 0.01% diện

tích đất nông nghiệp, chủ yếu là chuồng trại chăn nuôi.

- Đất phi nông nghiệp: Đất phi nông nghiệp có diện tích 145.93 ha,

chiếm 6.68% điên tích tự nhiên, bao gồm:

+ Đấtở: 48.33 ha chiếm 33.12% diện tích đất phi nông nghiệp,

đất ở tập trung chủ yếu đọc theo các trục lộ chính, các đườngliên ấp và các khu dan cư Ngoài ra còn phân bố rải rác trong

nông nghiệp.

+ — Đất chuyên dùng: Diện tích 70.36 ha, chiếm 48,21% diện

tích đất phi nông nghiệp, sử dụng chủ yếu cho mục đích công cộng (68,47 ha chiếm 97,31% diện tích đất chuyên dụng), còn lại là đất trụ sở cơ quan, đất cơ sở phi nông

nghiệp

Ngoài ra còn đất tôn dành cho tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, đất sông suối và đất chuyên dùng là 27.24 ha chiếm 18.67% diện tích đất phi nôngnghiệp

3.3 Cơ sé hạ tầng

3.3.1 Giao thông

Thực hiện chương trình xã hội hóa nông thôn, xã đã tiến hành rải nhựa1169m đường ấp ba nối dai Bên cạnh đó các ấp đã vận động nhân dân đóng gópcông sức và tiền của dé sửa chữa và nâng cấp các con đường hư hỏng sạc lở trong địa bàn các ấp để đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân

Trang 31

Về giáo dục Xã có một trường phổ thông trung học cơ sở, 1 trường tiểu

học(hai phân hiệu), | trường mẫu giáo(4 phân hiệu), và một trường dân lập việt

hoa bậc tiểu học và trung học cơ sở

Về y tế Xã bình lộc có một trạm y tế, có 4 nhân viên Trong đó có một

bác sỹ, một y tá, một nữ hộ sinh trung cấp, nhân viên hợp đồng là hai người.trong những năm qua thì y tế xã đã thực hiện được nhiều kết quả tốt như: thườngxuyên đảm bảo chế độ trực để kịp thời khám và điều trị bệnh kịp thời cho bệnhnhân, thực hiện tốt những chương trình y tế quốc gia, tiêm chủng mở rộng 100%.thường xuyên quan tâm kiểm tra vệ sinh môi trường, an tòan thực phẩm, vận

động nhân dân ăn ở sạch sẽ, dùng nước hợp vện sinh nhờ đó mà địa phương đãđạt chuẩn quốc gia về y tế từ năm 2004

3.3.3 Về văn hoá thông tin

Trong những năm qua hoạt động văn hóa thông tin trên địa bàn xã luôn được chú trong, được coi là một nhiệm vụ thường xuyên và lâu dai trong quá

trình xây đựng và phát triển xã hội.ủy ban nhân dân xã phối hợp khối mặt trậnxây dựng xây dung các chương trình hoạt động về văn hóa, thông tin tuyêntruyền vận động nhân dân, giữ gìn đậm đà bản sắc dân tộc, chống văn hóa đồi

trụy, hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, thực hiện chương trình 4 giảm, chương trình

xây dựng khu ấp văn hóa, gia đình văn hóa Thông qua các hoạt động của cácchương trình trên thì xã đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp Hiện nay có khỏanghơn 90% hộ đã có phương tiện nghe nhìn Đây là điều kiện thuận lợi để ngườidân nắm bắt thông tin thị trường cũng như để áp dụng vào sản xuất và nâng cao

đời sống

3.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội

Nhìn chung thi điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội nơi đây là thuận lợi,

ưu đãi với người dan nơi đây Ngoài ra thì đời sống vật chất cũng như tinh than

đã phần nào đáp ứng và thỏa nhu cầu của bà cơn nơi đây Trong xã đã tạo ra

nhiều hoạt động cũng như địch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của

bà con nông dân Ngoài ra xã còn có chương trình quy hoạch xây dựng chợ trung

tâm ấp 1, khuyến khích nông dân đầu tư xây đựng du lịch vườn trong mùa trái

Trang 32

cây, đây là một lợi thế tiềm năng tạo thêm công ăn việc làm cũng như đầu ra cho hàng hóa tạ chỗ mà ít qua trung gian nhằm nâng cao mức sống cho nông dan.

Đây là loại hình tiêu thụ mới cùng với vùng chuyên canh lớn và đặc trưng nên

cần được phát huy Ở đây lọai hình hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cũng đượckhuyến khích tại đây, làm cho đầu vào của nông dân cũng được đáp ứng đúng va

đủ để từ đó nâng cao năng suất và sản lượng của cây trồng

3.5 Tình hình sản xuất nông nghiệp trong những năm vừa qua

Tình hình sản xuất nông nghiệp trong những năm vừa qua vừa tuy đã cố những cố gắng đáng kể nhằm nâng cao năng suất và sản lượng cho cây trồng

bằng cách tăng cường các hoạt động khuyến nông cũng như các dich vụ đáp ứng

nhu cầu nông nghiệp nhưng vẫn không tránh khỏi tính khách quan của thời tiếtlàm cho sản lượng và năng suất trong nông nghiệp cũng không 6n định, do đó đờisống của đa số của bà con dựa vào nông nghiệp gặp cũng không ít khó khăn.Ngoài ra các dịch bệnh trong chăn nuôi cũng tác động rất lớn đến kinh tế nông

hộ do đó đã tạo ra sự đi cư lao động trong nông nghiệp lên thành thị đã tạo ra sự

khan hiếm lao động trogn nông nghiệp, đây cũng là một thách thức về lâu về dai tại địa bàn xã, làm cho đời sống của nông dân vốn dĩ đã khó khăn nay còn tăng

thêm khó khăn hơn nữa trong vấn đề nhân công lao động

3.6 Những đặc điểm và tình hình sản xuất của cây chôm chôm

3.6.1 Nguồn gốc và phân bố của cây chôm chôm

Chôm chôm có nguồn gốc ở Malaisia và Sumatra.Hiện nay chôm chômđược trồng ở nhiều nước nhiệt đới Châu Á như Malaisia, Indonesia, Philipin,Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia Ngoài ra còn trồng ở ấn độ, Sri Lanca,Miến Điện, Ôxtralia, Puectôricô và một số nước nhiệt đới khác

Ở nước ta chôm chôm được trồng nhiều ở Nam Bộ : Đồng Nai (nhất là ở Long Khánh), Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ Hiện nay chỉ có Malaisia và Thái Lan xuất khẩu chôm chôm dưới dạng quả tươi và chế biến, còn

các nước khác chỉ tiêu thụ nội địa.

3.6.2 Giá trị đỉnh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của chôm chôm

ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP lu

THU VIEN |

17

Trang 33

Qua được thu hoạch từ thang 5 đến thang 8 Chôm chôm màu đỏ khi chin,

thịt quả ráo, đòn, ăn ngọt, hương vị rất thơm, nhất là các giống có thịt tróc Phan tích thành phần đinh dưỡng trên 100g chôm chôm được cho thấy: nước 82.1g,protein 0.9g, chất béo 0.3g, tro 0.3g, glucoza 2.8g, fructoza 9.9g, axit xitric

0.31g, niacm 0.5g, 15mg, kali 140mg, Fe 0.1-2.5mg, vitaminC 70mg,

thiamin 0.01mg, ribotlavin 0.07mg Chôm chôm cung cấp nhiều đường và các

loại vitanin (theo Tee, 1982 và Willo, Lum Green field, 1986).

Quả chôm chôm thường đùng để ăn tươi, chế biến thành xirrô hoặc đónghộp, hạt chôm chôm dùng làm nguyên liệu chế biến socolat Ở Malaisia rễ câychôm chôm được nấu dé uống trị sốt, lá ding đắp lên chỗ sưng và vỏ cây dùng tri

bệnh sưng lưỡi.

Chôm chôm cùng họ với vải và nhãn, tuy giá trị kinh tế không cao bằng

vải nhãn nhưng dễ trồng, sản lượng cao, ổn định, sản phẩm dé tiêu thụ, cho thu

nhập khá cao nên được nông dân trồng khá rộng rãi

3.6.2 Các giống chôm chôm

Hiện nay ở miền Nam có các giống sau:

Chôm chém Java Có nguồn góc từ Indonesia, gồm các loại gai ngắn vàgai đài Loại gai ngắn được trồng phổ biến hon vì khi vận chuyển chậm héo, qua

màu đỏ, ngọt, thơm, mong nước, thịt quả tróc Loại gai dai có mau đỏ nhạy, quả

hoi đẹp, có phâm chat kém hon

Chôm chôm xiêm Quả rất to , khi chín màu đó sẫm, ăn rất ngọt, thịt

giòn, tróc, nhưng qua dé bị lép.(hay bà còn hay gọi là trái bóp đầm).

Chôm chôm nhãn Nguôn góc ở Indonesia, quả thơm mùi nhãn,quả tròn,

kích thước nhỏ hơn các giống khác, hai bên hông có rãnh doc kéo dai từ đỉnh quảđến đáy quả giống như 2 phần úp lại Vỏ quả dày, cứng, gai ngắn khi chín cómàu xanh vàng hay đỏ.thịt dày nhiều nước rất ngọt và tróc hạt

Chôm chôm ta Quả tròn, nhỏ, khi chín có màu vàng đến đỏ nhạt thịt quả

mỏng, không chóc, ngọt có vị chua.

3.6.3 Đặc tính thực vật của chôm chôm

18

Trang 34

Cây cao trung bình khoảng 10-15m.Có cây cao đến 25m.Tán cây rộng

khoảng 2/3 chiều cao, hình dang tán cây thay đối tuỳ giếng nhánh non có lôngnâu.Lá kép có 2-4 cặp lá chét xếp xen kẽ hay đối nhau, hình bầu dục, đài từ 5-

20cm, rộng từ 3-10cm Hoa chôm chôm có ba loại cùng trên một cây: Hoa đực,

hoa cái và một ít hoa lưỡng tính Ty lệ các loại hoa trên một cây thay đổi tuỳgiống, tuỳ mùa Lúc hoa nở nhuy có khả năng tiếp nhận hạt phan trong vòng 48giờ thời gian nớ hoa trong vườn có thé kéo dai trong vòng 24 giờ tỷ lệ đậu quảtrung bình chỉ đạt 1-3 % và trong một chùm lúc thu hoạch có khoảng 12 đến 13

3.6.4 Yêu cầu sinh thái

Chôm chôm là cây ăn quả nhiệt đới trồng thích hợp trong điều kiện nóng4m.Tréng có hiệu quả kinh tế ở vĩ độ 15 trở vào và ở độ cao so với mặt biển dưới 700m.Ở Ban Mê Thuột(Đắc Lắc) độ cao trung bình 500m so với mặt biển trồng

chôm chôm có hiệu quả tốt

Lượng mưa hang năm là khoảng 2.000 mm phân bố điều trong năm là tết.

Chôm chôm rất mẫn cảm với ánh sáng Những quả mọc ngoài tán khi chín

vỏ quả có màu đỏ đẹp, phẩm chất quả ngon hơn những quả mọc trong tán

Độ ẩm không khí cũng ảnh hưởng đến gai quả Không khí khô và giónhiều trong giai đoạn quả phát triển thì gây mat nước nhanh quả kém phát triển.Chôm chôm wa đất thịt pha cát,tầng canh tác day, giàu dinh đưỡng và thoát nướctốt.Cây rất sợ ing Độ pH:4,5-6,5

3.6.5 Qui trình trồng chôm chôm

Thời vụ trồng Thường trồng vào đầu mùa mưa là tốt nhất

19

Trang 35

Cách trồng Đào hố vừa đú kíck thước bầu cây con, đặt cây con vào lap đất,buộc cho cây không bị gió lay, sau đó tưới nước Cần có cây che bóng cho

cây năm dau( có thé sử dụng cây chuối, du đủ che mát cho cây )

Khoảng cách trồng Khoảng cách 8 x 8 m hoặc có thé trồng thưa hơn (10

x10 m) tuỳ loại đất và tuỳ mục đích khai thác vườn

Cách chăm sóc Cắt tỉa tạo hình làm cho cây có khung tán cân đối, bộ tán

lá day, phân bố đều thông thoáng.Cắt bỏ cành vượt, cành sâu bệnh, cành khô,

Bón phân.Cây cần nhiều nhất là đạm và kali

Ở cây trưởng thành có thé phân bố lượng phân như sau:

- Lần 1: Phục hồi cây sau khi hái qua và tia cành.Bón 100 % lân, 1/3

đạm, 1/3 Kali.Có thể bón thêm bùn, phân chuồng ủ hoai, phân rác

và vôi bột

- Lan 2: Bon đón hoa trước khi trổ 1/3 dam, 1/3 kali

: Lần 3: Bón nuôi quả khi quả đậu có đường kính khoảng 1-2 cm:

1/3 đạm +1/3 Kali

Khi trổ hoa có thể phun thêm vi lượng và chất tăng đậu trái

Phòng trừ sâu bệnh Những loại sâu hại chính trên cây chôm chôm như

rệp dính xanh, rệp sáp ray mém, sâu, đục cảnh, đục quả Phòng trừ: Sevin, Bi58với nồng độ 1-2%.Với ruồi đục quả thì dùng bả là hiệu quả nhất, có thể kết hợpvới các biện pháp phòng trừ tổng hợp.Bệnh trên chôm chôm là bệnh thối quả,ding Derosal 0.5 %, Rovral 0.1%, Macozeb 0.1-0.2 % Khi dùng thuốc trừ bệnhthối quả và sâu đục quả phải chú ý : ngừng sử dụng trước khi hai tuân

Thu hoạch và bảo quản Căn cứ vào màu sắc quả để thu hoạch Trên cây

quả chôm chôm chôm không chín cùng một lúc, tốt nhất là thu hoạch vào nhiều đợt, làm thế này thì có lợi vì nó kéo đài thời gian cung cấp cho thị trường, nhưng

20

Trang 36

theo cách này thì sẽ tốn công lao động Không nên để quả quá chín vì vỏ quả sẽ

có màu đỏ bằm, cùi quả bị đục, khô và cứng hơn bình thường, phẩm chất kém.Thời gian thu hoạch có thể kéo đài từ 20 ngày đến 1 tháng Trong điều kiện nóng4m miền Nam sau khi thu hoạch được 3 ngày, màu gai và vo quả biến màu làm

màu qua xấu đi, giảm giá trị thương phẩm Bảo quản trong túi nilông day0.056mm ở nhiệt độ 10c có thể giữ được quả sau 12 ngày không đổi màu

21

Trang 37

CHƯƠNG 4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Giới thiệu ba loại chôm chôm tại xã Bình Lộc -huyện Long Khánh- tỉnhĐồng Nai được nghiên cứu trong chuỗi giá trị của hai kênh phân phối thànhphố Hồ Chí Minh và Hà Nội

Giống chôm chôm JA VA, Đây là giống ngoại nhập do trung tâm cây ăn

quả Long Định tuyển chọn và được công nhận năm 1997.Cây có đặc tính chủ yếu

như sau: Tán cây hình dù, phân cành đều lá hình trứng, phiến lá to màu xanh

đậm quả hình tròn, trứng, đỏ sm khi chín, khối lượng quả trung bình 36g, thịt

quả ráo, don, róc thịt, độ ngọt khoảng 20.6 %, hương vị rất ngon và ngọt Năng

suất của một cây trưởng thành khoảng 800 kg/năm/cây

Giống chôm chôm Nhãn Đây cũng là giống ngoại nhập đo trung tâm cây

ăn quả Long Định tuyển chọn và được công nhận năm 1997 Có những đặc điểm

nrhhư trái tròn, kích thước từ trung bình đến nhỏ, hai bên hông có rãnh kéo dài từ

đỉnh đến đáy trái Vỏ trái dày, cứng, gai ngắn, có màu xanh vàng hay đỏ khichín, thịt day, nhiều nước, rất ngọt, thơm mùi nhãn, dé tróc, giá bán cao gấp 3-4lần chôm chôm java

Giống chôm chôm Thái Đây cũng là giếng chôm chôm ngoại nhập dotrung tâm cây ăn quả Long Định tuyển chọn, được du nhập và trồng ở nước ta từ

năm 1996 Về hình thái lá, phân biệt với chôm chôm ta là khỏang giữa các gân

phụ, trên phiến lá hơi nhô lên, màu lá gần giống chôm chôm Java, năng suấttrung bình là 30-40 kg/cây/năm cây khoảng 4 năm tuổi nếu thâm canh tốt Trọng

lượng trái từ 32-34 ø, cơm rất day từ 8-9.5mm, ty lệ thịt >50%, (chôm chôm Java

từ 36-49%) độ Brix là 22-23% (chôm chôm nhãn 21-24%) Đây là giếng đangđược trồng phổ biến tại Đồng Nai nói chung và địa phương nói riêng

22

Trang 38

4.2 Chuỗi giá trị của chôm chôm tại hai kênh phân phối ở Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh.

Hình 1 Sơ Đồ Phân Phối Chung ớ Hai Thị Trường

Qua sơ đồ phân phối tổng quát tại xã Bình Lộc nói trên thì có hai kênhphân phối chủ yếu vào hai thị trường là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Ởthành phố Hồ Chí Minh thì tiêu thụ tại chợ bán sỉ Bình Tây và từ chợ sỉ Bình Tây

được phân phối cho người bán lẻ Còn tại thị trường Hà Nội thì tiêu thụ ở chợbán si Long Biên, sau đó mới được phân bố di các nơi bán lẻ trong nội thành.4.3 Xác định chuỗi giá trị của chôm chôm tại kênh phân phối Hà Nội

Hình 2 Bản Đồ Phân Phối Từ Nơi Sản Xuất Đến Nơi Tiêu Thụ và KênhPhân Phối Tại Hà Nội

23

Trang 39

„) XÃ BBUTRAM

cv

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN