KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Giới thiệu ba loại chôm chôm tại xã Bình Lộc -huyện Long Khánh- tỉnh
4.3.1. Mô tả mối quan hệ, vai trò và đặc điểm, cách chia sé thông tin, cách thanh toán tài chính, chia sẻ rủi ro của nông dân và những người tham gia
Nông dân
Đặc điểm của người nông dân trong chuỗi qua khảo sát điều tra nhanh,
đây là những hộ nông dân canh tác trên qui mô diện tích vừa và nhỏ. Bình quân mỗi hộ canh tác trên khỏang 2 đến 3 ha. Những người canh tác chính là những chủ hộ lớn tuổi do tận dung thời gian nông nhàn và đất đai. Những hộ này đã có kinh nghiệm canh tác nhiều năm, đây cũng là lợi thế giúp họ có thé thích ứng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và việc áp dụng khoa học công nghệ kết hợp
25
với kinh nghiệm lâu năm để đạt được năng suất cao trong canh tác. Nhưng thực tế gần đây do tình hình biến động không ổn định và thấp của giá cả nói chung của nông sản nên những hộ này đã giảm mức đầu tư trên vườn cây ăn trái của mình.
Đây cũng chính là nguyên nhân làm giảm chất lượng và sản lượng của chôm
chôm nói riêng và những cây trái khác nói chung.
Nông dân có nhiệm vụ thu hoạch, làm sạch lá, tự phân loại và phụ đóng
thùng mút theo tiêu chuẩn của chủ vựa địa phương. Phân loại theo tiêu chuẩn là
trái phải to có trọng lượng khoảng từ 30g trở lên , đỏ vừa, không xanh, không vàng và không đỏ sậm, trái để nguyên chùm, lặt bỏ các trái xanh, vàng, đỏ sậm,
lép, bị bi. Nông dan có thé bán cho một hay nhiều thương lái để khắc phục tình
trạng ứ hàng và rớt giá.
Trong kênh phân phối tại Hà Nội thì nông dân quan hệ trực tiếp với chủ
vựa địa phương, họ sau khi thu hoạch thì mang chôm chôm ra tận vựa, giao hàng
vào buổi sáng khoảng từ 6 giờ sáng đến Igiờ trưa, sau đó có thể lấy thùng mút ngay hoặc chiều và sáng hôm sau mới ra để biết giá cụ thể. Cứ sau 1 ngày thì
nông dân mới được nhận tiền vào buổi chiều, vì lúc này chủ vựa mới có thời gian
dé tính phiếu cho nông dân.
Về thông tin biến động giá cả và tình hình tiêu thụ hàng ngày nông dân được biết qua chủ vựa là chủ yếu, hoặc thông tin chia sẻ từ các nông dân khác,
hoặc qua báo đài, như qua thông tin về dự báo hàng hoá và thời tiết thì nông dân cũng phần nào đoán được tình hình tiêu thụ để họ có quyết định tiêu thụ chôm
chôm như thé nao cho hợp lý.
Chủ vưa. Đặc điểm của người chủ vựa trong chuỗi. Chủ vựa là những người địa phương, họ đa số xuất phát là nông dan sản xuất với quy mô lớn.
Trước đây đo họ đã sớm chủ động tìm đâu ra cho sản phẩm của mình nên từ đó họ đã có kinh nghiệm trong việc tiêu thụ chôm chôm. Hơn nữa họ có những lợi thế khác để trở thành chủ vựa như là uy tín, vốn lớn, kinh nghiêm mua bán và mặt bằng để thu mua. Qui mô các vựa địa phương tiêu thụ chôm chôm tại Hà
Nội chủ yếu là chôm chóc, có khoảng 3 vựa với quy mô lớn một ngày mỗi vựa có thể tiêu thụ trung bình khoảng 200 tấn chôm chôm. Với mặt bằng khoảng vài
26
|
chục mét, vựa tổ chức thu mua chôm chôm vào buổi sáng từ lúc 6h sáng cho đến khoảng 1h trưa. Hang mua được kiểm tra trước khi chất lên xe. Mỗi xe có thê vận chuyển được 50 tấn, và thời gian vận chuyển ra tới hà nội khoảng 36 tiếng, xe nào chạy sớm hơn thì sẽ được bo thêm tiền.
Cách thức thu mua và hoạt động điều hành của vựa. Vựa thu mua trực tiếp từ nông dân. Những vựa thu mua chôm chôm bắt đầu hoạt động mạnh vào khoảng từ giữa tháng 7 cho đến cuối tháng 9 hàng năm, và thường tổ chức thu mua chôm chôm vào buổi sáng, nếu nhà vườn nào có số lượng hàng trên một tan/ngay thì sẽ có công lao động mà chủ vựa cho vào để phụ phân loại và làm hàng để kịp thời gian giao hàng vào buỗi sáng và với số lượng hàng lớn phải đảm bảo chất lượng đề không ảnh hưởng đến lô hàng khác. Còn nhỏ hơn 1 tan thì nhà vườn tự thu hoạch và đóng thùng sau đó đem ra vựa, trước khi lên xe sẽ bị kiểm
kỹ hơn những nhà vườn mà có công của vựa vào phụ. Sau khi giao hàng thì
người nông dân nhận mã số kg, sau đó một ngày mới nhận tiền, và nhận vào buổi
chiều và lấy thùng để đóng thùng bữa sau. Còn giá cả thì sáng ngày hôm sau nông dân ra lấy đá cục sẽ được biết cụ thể, nếu người nào thấy được giá thì bẻ hàng còn không thì phải chớ thùng ra cho vựa để họ giao cho nhà vườn khác để đủ hàng cho mỗi chuyến xe của họ. Giá cả thu mua ở đây được được thu mua
theo giá làng. Ngoài ra những công lao động phụ tại vựa sau khi phụ nhà vườn
xong thì họ cũng có nhiệm vụ kiểm hàng tại vựa, phụ chặt đá, vân chuyển thùng,
đục lỗ thùng, dọn dẹp vựa. Trung bình một vựa mướn khoảng 20 người lao động
mỗi ngày. Đó là những người thất nghiệp không có ruộng đất. Đây cũng là hình thức tạo công ăn việc làm tại chỗ tạo ra một sự tác động tích cực về mặt xã hội.
Cò. Cò là thành trung gian tại hà nội, đứng ra thuê chỗ tại chợ và một lúc có thể nhận nhiều mặt hàng trái cây, trong đó có chôm chôm chóc đưa ra từ các
chủ vựa địa phương từ xã bình lộc. họ nhận hàng và ăn theo huê hồng. cứ một thùng mút 25 kg thi họ ăn huên hồng là 5000 đồng / thùng. Tính ra là 200 déng/
kg chôm chôm chóc. Co sau khi ban hàng thì giao tiền lại cho chủ vựa địa phương và chỉ lấy tiền cò/ thùng. họ có bán kèm theo các mặt hàng khác. Giá cả bán hàng thì họ tuỳ cơ ứng biến theo buổi chợ.
27
Người tiêu dùng. Chôm chôm chóc được đưa ra hà nội tại chợ sỉ Long Biên, sau đó được đưa về các chợ nhỏ trong nội thành hay các tỉnh lân cận. Qua
khảo sát từ chủ vựa tại địa phương thì chôm chôm từ miền nam được tiêu thụ tốt và mạnh tại hà nội, vì nó đễ ăn. Qua người tiêu dùng ta có thể biết được cảm
nhận về chôm chôm và tình hình giá cả qua cách mà họ tiêu dùng. Nói chung là họ có vai trò là thông tin lại cho thị trường về nhu cầu của mình, và có vai trò một phần quyết định giá bán của họ.
4.3.2. Phân tích chỉ phí và lợi nhuận và khoản chênh lệch marketing của các
thành phần trong chuỗi tiêu thụ chôm chôm tại Hà Nội để thấy được sự tác động về mặt kinh tế xã hội mà các thành phan trong chuỗi mang lại
Chi phí và loi nhuận của các thành phần trong kênh.
- Nông dân:
Bang 2. Thế Hiện Chi Phí Và Lợi Nhuận Của Nông Dân Tham Gia Trong Chuỗi
Khoán mục Thành tiên(đồng/kg) Tổng chỉ phí sản xuất chôm chôm chóc 252 Chỉ phí vật chất 119 Chỉ phí lao động 83 Chi phí vận chuyên 50 Năng suất bình quân 300 Giá bán trung bình 1100
Lợi nhuận | 848
Nguôn tin. Kết quả điều tra
Tổng chỉ phí sản xuất ra một kg chôm chôm tại xã bình lộc là 252 đồng
trogn đó chi phí vật chất là 119 đồng gồm có các chi phí như sau chi phí phân
bón + chi phí thuốc dưỡng + thuốc trừ sâu +chỉ phí giống
=16.66+30.66+1.66+46.66 + 3.33 +20. Chi phí lao động là những khoản chi phí
như làm cỏ, bỏ phân, dọn tỉa, công thu hoạch, công tưới tiêu , phun thuốc, làm bồn. Chi phí lao động chiếm tổng cộng trên một kg chôm chôm là 83 đồng
=13.3+4+10+25+10+4.
28
Chi phí vận chuyển khoảng một tấn ra tới vựa là 50000 đồng/ tấn, từ đây
có thé tinh ra chi phí cho 1kg là 50 đồng.
Với giá bán trung bình điều tra trong năm vừa rồi là 1100 đồng thì người nồng dân có lợi nhuận là 848 đồng.
Lợi nhuận của người nông dân trong kênh này cũng không có gì khác so với kênh tiêu thu tại thành phó hồ chi minh, vì chủ vựa ở đây mua theo giá làng,
với số lượng hàng nhiều thì họ cũng không sợ thiếu hàng, nên không bao giờ họ
sẽ mua cao hơn giá của thương lái tiêu thụ tại thành phó hồ chí minh.
- Chủ vựa di Hà Nội
Bảng 3. Thể Hiện Chi Phi Và Lợi Nhuận Của Chủ Vựa Tham Gia Trong Chuỗi
Các khoản chỉ phí và lợi nhuận của chủ vựa Thành tiền(đồng kg)
Tổng CP 2141
Cp thùng mút 840
Cp lao động 10
Chi phi van chuyén 800
Chi phi béc xép 80
Chi phí cho cò 200 Chi phí đá cục
200 Tỷ lệ hao hụt -
11 Giá mua của người thu gom hoặc nông dân 1100
Giá bán cho người bán lẻ 4500
Lợi nhuận 1259
Nguôn tin: Kết quả điều tra
Chi phí của chủ vựa đi Hà Nội cho 1 kg chôm chôm chóc là những chỉ phí như trong bảng.
Thùng mút 21000 đồng một cái đựng được 25 kg chôm chôm nên chỉ phí thùng mút cho 1kg là 840 đồng.
Chi phí lao động cho những người làm tại vựa, một người một ngày là
30000 đồng, trung bình là phải đóng được ba tấn hàng một ngày, do đó chỉ phí
29
lao động cho Ikg là 10 đồng. Một ngày một vựa thuê khoảng 20 người, nên có thể tạo ra một công việc và thu nhập đều đặn cho những nhân công ở địa phương.
Chỉ phí vận chuyển 1 tấn hàng ra tới bà nội là 800 ngàn đồng, đo đó chỉ phí vận chuyến trên 1kg là 800 đồng. Một xe chất được khoảng 50 tấn hàng. Một
ngày vựa có thể tiêu thụ khoảng từ 4 đến 5 xe hàng cho địa phương, tạo ra một
thị trường lớn cho địa phương nhằm hạn chế hạn chế lượng hàng thất thoát và ứ
động cho nông dân khi chôm chôm vào mùa thu hoạch rộ.
Chỉ phí bốc xếp lên xuống cho thùng 25 kg là 2000 đồng, chỉ phí cho Ikg
là 80 đồn
Chi phí cò cho một thùng 25 kg là 5000 đồng, chi phí cò cho Ikg là 200 đồng. Một cò có thể bán được 10 tấn hàng nên thu nhập một cò kiếm được từ
chôm chôm là 2000000 đồng.
Chi phí đá cục cho một thùng 25 kg là 5000 đồng/5kg, chi phí đá cho 1 kg chôm chôm 200 đồng.
Tý lệ hao hụt là khoảng 10 % tức là 100 kg thì hao khoáng 10 kg, vì chôm
chôm vận chuyền ra tới Hà Nội được bảo quản bằng đá nên thấm nước trong quá
trình vận chuyền, khi ra gặp không khí sẽ mau thâm và hư hơn không bảo quản, hơn nữa di chuyển với quãng thời gian là khoảng gần 2 ngày.
Giá mua bình quân từ đầu mùa tới cuối mùa của nông dân năm ngoái là khoảng 1100 đồng, qua phỏng vấn người nông dân và cả chủ vựa.
Giá bán cho người bán lẻ tại hà nội phải chênh lệch từ 3000 đồng so với giá mua của nông dân thì thương lái mới có lời. Một thùng mút 112500 đồng, giá
bán một 1kg là 4500 đồng.
30
- Người ban lẻ:
Bảng 4. Thể Hiện Chi Phí Va Lợi Nhuận Của Bán Lẻ Tham Gia Trong Chuỗi
Các khoản chỉ phí và lợi nhuận của bán lẻ Thành tiền (kg/d6ng) Tổng chi phí 1010
Chi phi bao bì 150
Chi phi van chuyén 110
Ty lệ hao hụt 750 Gias bán cho người tiêu dùng 6500 Gia mua của mua lại của thương lái 4500 Lợi nhuận 990
Nguồn tin: Kết quả điều tra
Chi phí của người bán lẻ trên [kg chôm chôm là những chi phí trong bảng trên.
Chi phí bao bì, 15000 đồng/Ikg khoảng 100 cái,chi phi bao đựng 1kg chôm chôm là 150 đồng.
Người bán lẻ phải tới chợ để vận chuyển chôm chôm bằng xe máy, một lần chở khoảng 100 kg, nên chi phí cho Ikg là 110 đồng.
Tỷ lệ hao hụt khi đến tay người bán lẻ khoảng 15 % nữa, chi phí này người bán lẻ phải chịu, chỉ phí hao hụt trên Ikg là 15%* giá bán là 750 đồng.
31