Thể Hiện Khoản Chênh Lệch Giữa Các Thành Phan Tham Gia Trong Giá Trị của Chôm Chôm Chóc Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Chuỗi giá trị của cây chôm chôm tại xã Bình Lộc, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai (Trang 66 - 70)

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bang 18. Thể Hiện Khoản Chênh Lệch Giữa Các Thành Phan Tham Gia Trong Giá Trị của Chôm Chôm Chóc Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Thành phân tham gia Phân trăm khoản chênh lệch(%) KCL nông dân 36.67 KCL thương lái 30.00 KCL bán lẻ 33.33

Nguồn tin: Kết quả điều tra Là khoản phần trăm chênh lệch chỉ phí cộng với khoản phần trăm chỉ phí lợi nhuận của từng thành phản.

Hình 14. Biểu Đồ Thể Hiện Khoản Chênh Lệch Giữa Các Thành Phần Trong Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

100%

90% + 80% + 70% +

60% + OCP bán lẻ

ge CP thương lái nCP nông dân 50% +

40% + 30% + 20% + 10% +

0%

Qua biểu đồ thấy khoản chênh lệch của người nông dân là lớn nhất, sau đó

là khoản chênh lệch của người bán lẻ.

Bảng 19. Thể Hiện Khoán Chênh Lệch Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Trong Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

51

Thành phân trong chuỗi Phan trăm lợi nhuận(%)

LN nông dân 28.27 LN thương lái 18.51 LN bán lẻ 24.50

Nguôn tin: Kêt quả điều tra

Là phan trăm lợi nhuận của các thành phan trong chuỗi so với người tiêu

dùng.

Hình 15. Biéu Đồ Thế Hiện Khoản Chênh Lệch Lợi Nhuận Giữa Các Thanh Phần Trong Tiêu Thụ Chôm Chôm Chóc Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

100%

90%

80%

70%

60% - HLN bán lẻ 50% + gm LN thương lái 40% - mm BLN nông dân

30% p MS atk

20% | 28.27 10% :

0% lễ Sa vi 000) | 24.50

Nông dân là người có phan trăm lợi nhuận cao nhất trong chuỗi. kế đến là người bán lẻ rồi mới tới thương lái.

4.6. Những thuận lợi và khó khăn trong tiêu thụ chôm chôm ở các thị trường

4.6.1. Khó khăn

52

Trong tiêu thụ chôm chôm còn qua nhiều khâu trung gian nên làm cho

giá chôm chôm tới tay người tiêu dùng cao nên nó làm giảm tính cạnh tranh của chôm chôm, ngoài ra chôm chôm tại xã chưa có một thương hiệu, chưa có giá trị

đặc thù nên không có chuỗi chất lượng làm tăng giá trị sản phẩm.

Bao bì đóng gói hiện tại phần nào làm giảm chất lượng đến tay người tiêu dùng. Sau khi tới tay người tiêu dùng thì chất lượng giảm gần 10% vì do bao bì đóng gói đa số bằng bịt lynong, trai qua nhiều lần bốc vác, quang ném và còn bị chồng lên nhau trên xe nên làm cho chôm chôm tới chỗ bán bị héo sầu, làm giảm phần tươi đỏ của chôm chôm.

Chôm chôm tuy là một cây trồng rất lâu nhưng chất lượng chưa cao do sự thoái hoá giống chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường về mặt chất lượng.

Ngoài ra còn do tính mùa vụ, chôm chôm long khánh chưa có nhiều trường hợp ra trái vụ được do điều kiện tự nhiên, nên bà con không thể khắc phục được hiện

tượng này nên phải tuôn tính mùa vụ, do đó lượng hàng bị ứng đọng và bị dội hàng là không tránh khỏi làm cho giá cả mau chóng sụt giảm do lượng hàng thu

hoạch nhiều cùng một lúc. Thêm van đề mùa thu hoạch chôm chôm cũng chính

là mùa thu họach các loại trái cây khác nên vào mùa này thị trường tràn ngập

nhiều loại trái cây làm cho người tiêu dùng phải lựa chọn giữa chôm chôm và các

loại trái cây khác.

4.6.2. Thuận lợi

Bình lộc là một vùng chuyên canh rộng lớn, với sản lượng nhiều và có kênh phân phối đa đạng, với qui mô rộng lớn có tính chuyên nghiệp giúp cho hàng hoá lưu thông tốt trên thị trường.

Người nông dân với kinh nghiệm lâu năm với vườn cây ăn trái đã dần thay thế chuyển đổi cơ cấu cây trồng mới làm tăng năng suất, cho sản lượng nhiều, có thé đáp ứng về mặt chất lượng tốt nếu được trồng theo một qui trình khép kín.

Người nông dân trong hai chuỗi đã đáp ứng nhu cầu thị trường về sản lượng, nhưng còn kém về chất lượng do chưa có qui trình khép kín.

33

người nông dân đã đần quen với cách phân loại mua bán của các thương lái địa phương, nhằm đặt ra cho họ định hướng trong sự chọn lựa cây trồng thích hợp đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng, vừa đem lại thu nhập cao cho bản thân họ.

Người nông dân đã gắn kết một cách tự nguyện chặt chẽ với thị trường với thành phần trong chuỗi, do kênh phân phối rộng nên có sự chia sẻ thông tin một cách thông suốt giữa các thành viên. Đây là một bước ngoặc nếu ta đưa nông dân tham gia vào qui trình sản xuất khép kín với loại nông sản cao cấp có giá trị vừa đáp ứng nhu cầu của thị trường vừa tăng tính cạnh tranh của chôm chôm.

4.7. Những chính sách can thiệp để hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị chôm

chôm tại địa phương.

4.7.1. Hanh động tập thé dé cải thiện sức mạnh thị trường của nông dân nhỏ 4.7.2. Hợp đồng và hợp đồng nông nghiệp

Hợp đồng nông nghiệp là một phương pháp hiệu quả lôi kéo người nghèo

tham gia vào quá trình thương mại hoá nông nghiệp, đặc biệt là giải quyết thất bại thị trường, dé giới thiệu kỹ thuật mới, cung cấp dich vụ hỗ trợ, giảm thiểu rủi ro. Trong quan hệ này giúp cho người nông dân quen với việc sản xuất theo những tiêu chuẩn thống nhất về mặt chất lượng cũng như số lượng và thời điểm giao hàng, giúp cho người dân tiếp cận đầu vào tiên tiến, đám bảo thị trường cho sản phẩm.

4.7.3. Hỗ trợ và cơ sở hạ tang dé chứng nhận và lập thương hiệu sản phẩm Qua điều tra thì cả ba loại chôm chôm với vùng chuyên canh rộng lớn, nhừng chưa có thương hiệu, chúng ta cần dần dan tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm bằng những thương hiệu và những chứng nhận trên thị trường. tuy nhiên để làm được điều đó thì sản phẩm phải đạt yêu cầu về sản lượng cũng như chất

lượng.

34

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Chuỗi giá trị của cây chôm chôm tại xã Bình Lộc, huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)