1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mộ Đức để tìm ra mối đe dọa rủi ro

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Mộ Đức Để Tìm Ra Những Mối Đe Dọa Rủi Ro
Tác giả Phạm Thị Trà Giang
Người hướng dẫn Th.S. Trần Anh Kiệt
Trường học Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát triển nông thôn & Khuyến nông
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 24,96 MB

Nội dung

“Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Mộ Đức Tỉnh Quảng Ngãi để Tìm Ra Những Mối De Doa, Rủi Ro Nhằm Nâng Cao Hiệu Qủa Kinh Doanh”.. Chính

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THÔN HUYỆN

MO ĐỨC DE TÌM RA NHỮNG MOI DE DỌA RỦI RO

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp dai học khoa Kinh Tế, trường Đại

Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “pHAN TÍCH HOẠT

ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG

THÔN HUYỆN MO ĐỨC TINH QUANG NGAI, TÌM RA NHUNG MOI DE DOA, RỦI RO NHAM NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH” do PHAM THỊ TRÀ GIANG sinh viên khoá 2003-2007, ngành PHÁT TRIEN NONG THON & KHUYEN NÔNG, đã

bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày -

TH.S TRAN ANH KIỆT Người hướng dẫn,

Trang 3

LOI CAM TA

Lời đầu tiên con xin mãi mãi khắc ghi công ơn sinh thành dưỡng duc của cha

mẹ Cha mẹ đã vì các con mà chưa bao giờ nghĩ đến bản thân mình Con không biết

dùng từ nào để nói lên hết lòng biết ơn của mình đối với các Cô, Dì, Chú Bác đã tạo điều kiện giúp đỡ con cả về vật chất lẫn tinh thần Đặc biệt trong giai đoạn vừa qua,

gia đình gặp nhiều tai nạn Nếu không có sự giúp đỡ động viên của người thân và bạn

bè có lẽ tôi không có được ngày hôm nay.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí

Minh cùng qui thay cô đã tận tình giảng day, truyền đạt kiến thức cho tôi suốt quátrình học tập

Và đặc biệt thầy Trần Anh Kiệt giảng viên khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh lòng biết ơn chân thành Cảm ơn thầy trong thời gian qua

đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận văn.

Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè và các cô chú ,anh chị: Đặc biệt là chú

Nguyễn Văn Đức, Trần Lý, cô Nguyễn Thị Thanh Phụng làm việc trong ngân hàng

Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi đã tận tình giúp

đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt quá trình thực tập tại ngân hàng.

Trang 4

NỘI DUNG TÓM TẮT

PHẠM THỊ TRÀ GIANG Tháng 06/2007 “Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng

Của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Mộ Đức Tỉnh

Quảng Ngãi để Tìm Ra Những Mối De Doa, Rủi Ro Nhằm Nâng Cao Hiệu Qủa

Kinh Doanh”

PHAM THI TRA GIANG June 06/2007 “Analyse of Credit Pereformcuce

in The Bank Agriculture and Rural Development Mo Duc District, Quang Ngai

Province A Number or Solutions with Purpose to Limit the Risks in the Credit

Activities at Agricultural”.

Với mục tiêu phân tích hoạt động tín dụng tai NHNo & PTNT huyện Mộ Đức,

tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, mối đe doạ, rủi ro để từ đó đề ra những biện pháp

nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Tìm hiểu nhu cầu cần vay vốn sản

xuất của hộ nông dân và hiệu quả sử dụng vốn vay từ ngân hàng của nông hộ Nâng

cao kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương, mở rộng đa dạng hoá đối tượng cho

vay, để chuyên tải cung cấp vốn kịp thời đến người dân, đồng thời góp phần phát triển

kinh tế huyện theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt vii Danh muc cac bang Vili Danh mục các hình ix

CHƯƠNG 2 TONG QUAN 3

2.1.Tổng quan về NHNo & PTNT huyện Mộ Đức 3

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện 3

2.1.2 Cơ cầu tô chức và phương thức hoạt động 5

2.1.3 Tình hình sử dụng các nguồn lực 8

2.2 Co sở vật chất của chỉ nhánh 9 2.3 Các yếu tố tự nhiên 11

2.4 Môi trường vi mô 11

Trang 6

3.1.2 Rủi ro tín dụng

a Một số khái niệm thuộc lãnh vực rủi ro tín dụng

b Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

3.2 Giới thiệu về công tác quản lý nợ có vấn đề của Ngân hàng

3.2.1 Khái niệm nợ có vấn đề và công tác quản lý nợ có vấn đề

3.2.2 Quy trình theo đõi và xử lý các khoản nợ có van đề 3.2.3 Nguyên nhân gây nên những khoản nợ có vấn đề

a Nguyên nhân từ phía ngân hàng

b Nguyên nhân từ phía khách hàng

c Nguyên nhân khác

3.2.4 Hậu quả của các khoản nợ có vấn đề

3.2.5 Những biện pháp cơ bản

3.2.6 Biện pháp xử lý nợ có van đề

CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình hoạt động tin dung tai NHNo & PINT huyện Mộ Đức

4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn huy động

4.1.2 Phân tích quy trình xét duyệt cho vay của ngân hàng

4.1.3 Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ

4.2 Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ điều tra

4.2 1.Hoạt động sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra

4.2.2 Tình hình vay vốn của 52 hộ có vay

a) Mức vốn được vay của các hộ nông dân b) Nhu cầu vốn cần vay của hộ nông dân c) Mục đích vay vốn

vi

16

16

161717

21

2226

26

2627

29

30303131

32

33

Trang 7

——————-——: ———-——=

4.3 Phân tích du nợ theo nguồn vốn cho vay 35

4.4 Phân tích du nợ theo thành phan kinh tế 36

4.5 Phân tích tình hình thu nhập- chỉ phí 38

4.6 Tình hình nợ rủi ro tại NHNo & PTNT huyện Mộ Đức 39

4.7 Phân tích những nguyên nhân chính 41

4.8 Những mặt mạnh, mặt yếu của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức

trong công tác hạn chế rủi ro 42

4.9 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác phòng ngừa rủi ro

tại NHNo & PTNT huyện Mộ Đức 44

4.9.1 Đa đạng hóa nguồn vốn 45

4.9.2 Kiểm tra trước khi cho vay 45

4.9.3 Thành lập nhóm thâm định dự án 45

4.9.4 Thường xuyên kiểm tra, kiếm soát các hoạt động tín dụng 45

4.9.5 Đánh giá khách hàng tín dụng 46

4.9.6 Riêng đối với khách hàng 46

4.9.7 Đám bảo an toàn cho các khoản vay 50

4.9.8 Cần tăng cường giám sát các món vay 51

4.9.9 Tang cường đào tạo nghiệp vụ quản ly nợ cho cán bộ tín dụng,

nâng cao chất lượng phân tích tín dụng 52 4.9.10 Chính sách thu hồi nợ 53

CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ DE NGHỊ 54

5.1 Kết luận 56

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Cán Bộ Công Nhân Viên

Dư Nợ

Doanh Nghiệp Tư Nhân

Doanh Số Cho Vay

Doanh Số Thu Nợ

Đơn Vị Tính

Kế Toán — Ngân Quỹ

Kinh Tế Kinh Tế - Xã Hội

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Tình Hình Hoạt Động Của NHNo & PTNT Huyện Mộ Đức

Bảng 4.1 Cơ Cấu Nguồn Vốn của Ngân Hàng

Bảng 4.2 Doanh Số Cho Vay, Thu Nợ

Bảng 4.3 Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh của 85 Hộ Điều Tra

Bang 4.4 Mức Vốn Được Vay và Cần Vay của Hộ Nông Dân

Bảng 4.5 Đánh Giá Nhu Cầu và Mức Độ Đáp Ứng Vốn Vay Cho

Hộ Cần Tăng Mức Vay

Bảng 4.6 Mục Đích Vay Vốn Của Nông Hộ

Bảng 4.7 Cơ Cầu Sử Dụng Vốn Vay Theo Mục Đích Vay Vốn

Bảng 4.8 Dư Nợ Cho Vay Phân Theo Nguồn Vốn

Bảng 4.9 Dư Nợ Cho Vay Phân Theo Thành Phần Kinh Tế

Bảng 4.10 Tình Hình Thu Nhập- Chi Phí Của NHNo & PTNT Huyện Mộ Đức

Bang 4.11 Phân Tích Tình Hình Nợ Xấu Và Nợ Rui Ro

33

35

3638

40

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Mô hình tổ chức của NHNo & PTNT

Hình 3.1 Sơ đồ hoạt động tín dụng

Hình 3.2 Quy trình theo dõi và xử lý các khoản nợ có vấn dé

Hình 4.1 Cơ Cầu Nguồn Vốn Huy Động

Hình 4.2.Quy trình xét duyệt

Hình 4.3 Tình Hình Doanh Số Cho Vay

Hình 4.4 Cơ Cấu Sử Dụng Vốn Vay Theo Mục Dich Vay Vốn

Hình 4.5 Dư Nợ Cho Vay Phân Theo Nguồn Vốn

Hình 4.6 Dư Nợ Cho Vay Phân Theo Thành Phần Kinh Tế

40

Trang 11

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Danh Sách Các Hộ Điều Tra

Phụ lục 2 Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ

Mục lục 3 Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Ngân Hàng

Phụ lục 4 Doanh Số Cho Vay, Thu Nợ

Phụ lục 5 Mức Vốn Được Vay và Cần Vay của Hộ Nông Dân

Phu lục 6 Đánh Gié Nhu Cầu va Mức Độ Đáp Ứng Vốn Vay Cho 46 Hộ Cần Tăng

Mức Vay

Phụ lục 7 Tình Hình Hoạt Động San Xuất Kinh Doanh của 85 Hộ Điều Tra

Trang 12

gặp nhiều khó khăn Trong khi đó số người hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp

chiếm 80% dan số sống ở nông thôn Trước tình hình đó dé giúp cho người dan đủ sức cạnh tranh với các nước trên thế giới, thì nhu cầu vốn là một vấn đề cực kỳ quan trọng

và cấp bách trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới Nguồn vốn chủ yếu cho nền

kinh tế là do ngân hàng thương mại đảm nhận, trong nông nghiệp nông thôn chủ yếu

do nhân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đầu tư Nắm bắt được đặc điểm này

nên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã chuyển mạnh sang cho vay trực

tiếp hộ nông dân.

Cho tới nay, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mộ Đức đã

từng bước đổi mới, đơn giãn hoá thú tục cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi

vay nhằm phát triển kinh tế của huyện Hiện nay số lượng người đi vay của ngân hàng

rất lớn, doanh số cho vay ngày càng tăng, dư nợ cuối năm ngày càng nhiều Tuy nhiên

van đề nợ quá hạn và nợ khó đòi vẫn còn tồn tại Gây anh hưởng xấu đến hoạt động tín dụng của ngân hàng Do vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để đáp ứng được nhu cầu vốn cho hộ sản xuất, đồng thời đạt được mục tiêu phát triển kinh tế và nâng cao hiệu

quả tín dụng của ngân bàng.

Chính vì những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: “Phân Tích Tình Hình Hoạt

Động Tín Dụng Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện

Mộ Đức, Dé Tìm Ra Những Mối De Doa, Rui Ro Nhằm Nâng Cao Hiệu Qúa Kinh

Doanh”

Trang 13

1.2 Mục đích và ý nghĩa đề tài

1.2.1 Mục đích

Nghiên cứu tình hình hoạt động của ngân hàng dé tìm ra những mối de doa, rủi

ro, những hạn chế làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Từ đó đề ra những biện pháp để hạn chế bớt rủi ro.

1.2.2 Ý nghĩa của đề tài

Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tăng nguồn vốn huy động, doanh

số cho vay và du nợ Giảm vốn tồn đọng, giam tối thiểu nợ quá hạn, nợ khó đòi Tăng nguồn vốn hoạt động, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân.

Cung ứng được nguồn vốn kịp thời phục vụ sản xuất, tránh tình trạng người dân

đi vay nặng lãi, tạo công ăn việc làm, hạn chế tệ nạn xã hội, tang thu nhập cải thiện đời

sống người dan.

1.2.3 Phạm vi nghiên cứu

a) Về nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu:

Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân Hàng.

Phân tích quy trình cho vay và những rũi ro tồn tại trong Ngân Hàng.

Phân tích tình hinh vay vốn va sử đụng vốn vay của các hộ điều tra

b) Thòi gian

Đề tài nghiên cứu từ tháng 03/2007 đến tháng 06/2007

Trang 14

CHƯƠNG 2

TONG QUAN

2.1.Téng quan về NHNo & PTNT huyện Mộ Đức

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam được thành lập theo

quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt

Nam thành lập theo mô hình Tổng công ty Tự tổ chức kinh doanh theo quy định điều

lệ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành theo quyết định 390/1997/QD - NHNN5 ngày 22/11/1997 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước

Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam có tên giao dịch là

"AGRIBANK"

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng

Ngãi là một chỉ nhánh cấp II trực thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, được hình

thành từ chi nhánh Ngân hang nhà nước huyện Mộ Đức vào tháng 8/1988

Với thời gian hoạt động gần 19 năm rất nhiều biến cố xảy ra nhưng với tinh thần

cố gắng vươn lên, đến nay NHNo & PTNT huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi được

đánh giá là một trong những Ngân hàng họat động tương đối hiệu quả, có uy tín và đã

khẳng định được bước tiến cá về quy mô lẫn về hiệu qua kinh doanh với việc tăng số

lượng và chất lượng các mặt hoạt động của Ngân hàng Điều đó khẳng định được vị trí, uy tín của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức ngày càng nâng cao thể hiện qua lượng

khách hàng ngày càng tăng, một mạng lưới các chi nhánh cấp 3 được mở rộng tại các

trọng điểm kinh tế của huyện dé tăng cường hoạt động kinh doanh.

Hiện nay NHNo & PTNT Mộ Đức có 1 trụ sở chính và 2 chi nhánh cấp II

- Trụ sở chính: Khu vực I Thị trấn Mộ Đức, Huyện Mộ Đức ,Tỉnh Quảng Ngãi.

- Chỉ nhánh Thi Phổ : Tại Thi Phổ Xã Đức Thạnh.

Trang 15

Chi nhánh Thạch Trụ: Tại Thạch Trụ Xã Đức Lan.

Để phục vụ nhu cau tin dụng cho các doanh nghiệp và hộ sản xuất, NHNo& PTNT

huyện Mộ Đức bố trí cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn các xã và thị trấn, nhằm đảm

bảo cho quá trình thực hiện các hoạt động ngân hàng một cách nhanh chóng, thuận lợi

và an toàn Với một đội ngũ nhân viên yêu nghé, tận tụy với công việc, niềm nở trong

giao tiếp phục vụ khách hàng cũng như được thường xuyên đào tạo, yếu tố con người

là một trong những nhân tố quan trọng tạo được ấn tượng tốt về NHNo & PTNT huyện

Mộ Đức Thêm vào đó, đơn vị cũng đã vận dụng các nghiệp vụ kinh doanh từ nghiệp

vụ cho vay đơn giản như cho vay thông thường đối với hộ sản xuất; cho vay ủy thác

đầu tư, cho vay vốn ưu đãi theo danh mục chỉ định của Nhà Nước cũng như cho vay

phục vụ nhu cầu tiêu ding mua sắm tài sản, xây dựng nhà cửa đối với cán bộ và

nhân dân trong huyện

Trong quá trình phát triển và đổi mới của đất nước, ngành ngân hàng nói chung

đang hoạt động rất khó khăn, chịu ảnh hưởng do những biến động tài chính - tiền tệ

trên thế giới và khu vực Nhưng NHNo & PTNT huyện Mộ Đức cùng toàn ngành cũng

đã giữ vững sự tăng trưởng tương đối ổn định về nguồn vốn, trên cơ sở duy trì và ổn định mạng lưới hoạt động Cơ cấu tín đụng từng bước được điều chỉnh, trong đó cho vay để phát triển kinh tế nông nghiệp ở nông thôn ngày càng mở rộng và có trọng điểm Các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán từng bước phát triển Là biểu

hiện rõ nét trong quá trình đi lên và ổn định của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mộ

Đức được biêu hiện ở các chỉ tiêu sau:

Trang 16

1U Dư nợ cho vay 60448 78813 82,654 22,206 3,841

1- Cho vay thông thường 48,055 64/765 76,580 28,525 11,815 2- Cho vay ủy thác đầu tư 3,226 5,608 6,074 2,848 466 3- Cho vay theo chính sách 9,167 8,440 -9,167 -8,440

IH/ Thu nhập 3,905 7,928 10367 6,462 2,439 IV/ Chi Phi 2,406 5,570 7,851 5,545 2,218 V/Thu nhập nộpcấptrên 1499 24358 2,516 1017 351

Nguồn tin: Phòng tín dụng

2.1.2 Cơ cầu tố chức và phương thức hoạt động

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hoạt động dưới hình thức tổng công ty hoạch toán kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ thống nhất từ trụ sở

Trang 17

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức là chi nhánh

cấp II trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, được điều hành trực tiếp bởi NHNo &

PTNT tỉnh Quảng ngãi.

Ban giám đốc gồm có: 2 người

- Giám đốc: Phụ trách tổ chức, kế hoạch và điều hành chung.

- Phó giám đốc: Phụ trách kế toán - ngân quỹ.

Có 2 chỉ nhánh ngân hàng cấp III trực thuộc.

- Chi nhánh Thi Phổ : do 1 giám đốc cấp III phụ trách.

- Chi nhánh Thạch Trụ : do 1 giám đốc cấp III phụ trách.

Công tác kiểm tra kiểm soát tại chỉ nhánh được thực hiện bởi phòng kiểm soát

của NHNo & PTNT Tỉnh phụ trách.

Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước ngân hàng cấp trên về công tác t6

chức, điều hanh và chi dao các phòng lập, thực hiện kế hoạch kinh doanh, tài chính

cho toàn đơn vị Trực tiếp điều hành chỉ đạo phòng kế toán - ngân quỹ Phòng nghiệp

vụ kinh doanh lập kế hoạch kinh doanh, tham mưu cho giám đốc, giao chỉ tiêu kế

hoạch tín dụng cho các chỉ nhánh và từng bộ phận, phụ trách cho vay, thu nợ, xử lý nợ.

Phòng kế toán ngân quỹ trực tiếp lập kế hoạch tài chính, tham mưu cho giám đốc giao

kế hoạch tài chính cho các chi nhánh và thực hiện công tác kế toán và ngân quỹ tại hội

sở Phòng NV-KD và phòng KT-NQ phối hợp với nhau dé lập kế hoạch kinh doanh tài

chính cho toàn don vị, tổ chức triển khai, tập huấn các văn bản nghiệp vụ cho toàn chi

nhánh Các chi nhánh cấp III độc lập trong hoạt động đầu tư tín dụng trong phạm vi phán quyết của mình, tự cân đối thu, chỉ theo chỉ tiêu thông báo của Giám đốc NHNo

& PTNT huyện Mộ Đức, giám đốc chi nhánh cấp III chịu trách nhiệm trước giám đốc cấp trên về hoạt động của chỉ nhánh.

Trang 18

Hình 2.1 Mô Hình Tổ Chức của NHNo & PTNT Huyện Mộ Đức

ce=ee~= > Quan hệ chức năng

b) Về nguyên tắc hoạt động của chỉ nhánh

Việc tổ chức, quản lý, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của NHNo huyện

Mộ Đức được thực hiện theo những nguyên tắc sau đây :

- Thống nhất về tổ chức: Tuy chí nhánh ngân hàng huyện có 2 chỉ nhánh loại 3 nhưng vẫn là một pháp nhân duy nhất Do vậy, mọi công việc từ t6 chức bộ máy, điều hảnh kinh doanh, quản lý mọi hoạt động cũng như việc thực hiện chế độ -

chính sách phải thống nhất trong toàn hệ thống.

- Théng nhat quản lý tập trung: La một don vị hạch toán phụ thuộc, thực

hiện các chỉ tiêu cho vay, huy động vốn trong kế hoạch phân bổ của NHNo Tỉnh và

thống nhất trong toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, thực hiện nhận khoán tài

chính theo đơn giá khoán với ngân hàng cấp trên Ngân hàng huyện có trách nhiệm tổchức thực hiện kinh doanh và tự chủ về tài chính theo đơn giá được khoán và thực hiện

q

Trang 19

khi quyết toán được duyệt Giám đốc ngân hàng huyện điều hành công việc theo sự ủy quyền của giám đốc ngân hàng tỉnh, giám đốc ngân hàng cấp III thực hiện điều hành

công việc theo sự ủy quyển của giám đốc ngân hàng huyện

2.1.3 Tình hình sứ dụng các nguồn lực

Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được quyết định bởi nguồn lực thực có

của đơn vị, kết quả kinh doanh là sự kết hợp hài hòa giữa nguồn lực của doanh nghiệp

và nghệ thuật trong quản trị kinh doanh của nhà quản trị Tuy nhiên nguồn lực mạnh

thì nhà quản trị đễ thực hiện việc kinh doanh tốt, còn ngược lại nguồn lực yếu thì việckinh doanh gặp không ít khó khăn Do đó để đánh giá hoạt động một đơn vị ta cần

phải đi sâu vào nguồn lực của đơn vị dé đánh giá sát đúng, phân tích khả năng sử dụng nguồn lực là vấn đề tiên quyết trong việc đánh giá một đơn vị.

Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức được thành

lập và phát triển từ sự tiếp thu toàn bộ cơ sở vật chất và con người của ngân hàng Nhà

nước huyện Mộ Đức Nguồn nhân sự hiện có của chi nhánh chiếm trên 80% đã có thờigian công tác trên 16 năm lam việc tại ngân hàng Mộ Đức

Đến tháng 3 năm 2007 có 40 người trong danh sách chỉ lương của đơn vị, trong

đó nếu xét tuổi tác có 26 cán bộ - nhân viên trên 40 tuổi đời và trên 16 năm tuổi nghề,

có kinh nghiệm trong công tác ngân hàng Nhưng nếu xét về trình độ chuyên mônnghiệp vu thì chỉ có 08 người đã có trình độ đại học chiếm 20%, còn lại là trình độ

trung cấp và sơ cấp nghiệp vụ ngân hàng.

Qua số liệu trên ta thấy nguồn nhân lực của NHNọ & PTNT huyện Mộ Đức không mạnh, có nhiều ánh hưởng tư tưởng của thời kỳ bao cấp, tính trì trệ vẫn còn.

Đây là một nguyên nhân dẫn đến những rủi ro xảy ra trong hoạt động của ngân hàng.Tuy nhiên với sự quan tâm đến nguồn nhân lực, lãnh đạo ngân hàng đã có kế hoạch

phân công cụ thể, phù hợp với thực lực và trình độ của từng nhân viên Đơn vị đã có

kế hoạch đào tạo trình độ nghiệp vụ cho nhân viên để bắt kịp trình độ chung của ngành

và xã hội

Trang 20

Co cấu nguồn nhân lực của các bộ phận phù hợp là một tác nhân đề hoạt động

kinh doanh của ngân hàng tốt hơn.

Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Mộ Đức có 2 bộ phận trực tiếp tham gia vào

hoạt động kinh doanh :

- Bộ phận tín dụng : Là bộ phận lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh của đơn

vị, trực tiếp cho vay, thu nợ, xử lý nợ Lực lượng tín dụng có 14 nhân viên chiếm 46.7% số nhân viên, ngân hàng xác nhận bộ phận này là "mũi nhọn" của đơn vị, là bộ phận tạo ra thu nhập nhiều nhất và quyết định kết quả kinh đoanh của toàn chỉ nhánh.

- Bộ phận kế toán ngân quỹ: Là bộ phận quan lý thu nhập, chi phí của đơn vị, là

bộ phận tổ chức và thực hiện việc huy đông vốn Số lượng nhân viên ở bộ phận này là

13 người được bố trí thành 03 nơi làm việc Bộ phận kế toán- ngân quỷ trực tiếp giao dịch với khách hàng, là bộ mặt của ngân hàng, là bộ khóa nắm giữ thu nhập của toàn

đơn vị

Ngoài hai bộ phận trên, cán bộ quản lý, điều hành là: Giám đốc, phó giám đốc

và giám đốc chỉ nhánh cấp III trực thuộc gồm 04 người Đây là bộ phận quyết định

toàn bộ hoạt động của chỉ nhánh

Tóm lại nguồn nhân lực của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức đảm bảo hoạt động

kinh doanh của đơn vị, trình độ chuyên môn còn nhiều bat cập nhưng có tinh thần và

kinh nghiệm, được tổ chức phù hợp có kế hoạch đào tạo toàn diện để nâng cao năng

lực hoạt động, đảm bảo chức năng được phân công, đạt hiệu suất công tác tốt nhất.

2.2 Cơ sở vật chất của chỉ nhánh

Chỉ nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức có trụ sở làm việc khang trang với trang bị day đủ các tiện nghi, phòng làm việc của các

bộ phận phù hợp với tác nghiệp của mình

Đơn vị đã trang bị các thiết bị công nghệ cần thiết đảm bảo cho công tác quản

lý Chi nhánh có 03 trụ sở làm việc: Trụ sở chính nằm sát phía đông Quốc lộ 1A tại

trung tâm huyện ly, 14 nơi tập trưng đông dân cư, có diện tích sử dụng rộng rai Chi

nhánh Thạch Trụ có trụ sở ở sát Quốc lộ 1A tại thôn Thạch Trụ Tây là trung tâm

9

Trang 21

thương mại của huyện Mộ Đức, đảm bảo diện tích hoạt động Chỉ nhánh Thi Phổ được

làm việc ở khu đân cư Thi Phổ thuộc thôn Phước Thịnh, xã Đức Thạnh, là trung tâm

kinh tế, văn hóa của các xã phía bắc huyện Mộ Đức, trụ sở đang được xây dựng bẻ thế,

khang trang sát với quốc lộ 1A.

Nền chính trị nước ta được thế giới nhận định là một nền chính trị ổn đỉnh.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách kinh tế chính trị thông

thoáng, Việt Nam san sàng làm ban với tất cả các nước trên thế giới, tiến hành hội

nhập với nền kinh tế thế giới.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam hoạt động trong

hành lang pháp lý luật của các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997,

Luật có thể vay vốn để sản xuất, chăn nuôi mang tính chất sản xuất hàng hóa, tăng tỉ

trọng sản phẩm hàng hóa trong nông thôn.

Việc thực hiện bảo đảm tiền vay đã có Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày

25/10/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín

dung số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Mọi hoạt động của ngân hàng đều bị chi phối

bởi các luật như: Luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật phá san

Khi có Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 07/07/1999 của Thủ tướng Chính

phủ ra đời, việc cho vay hộ sản xuất Nông - Lâm- Ngư Nghiệp với mức vay 10 triệu

đồng trở xuống không phải áp dung biện pháp bảo đảm bằng tài sản NHNọ & PTNT

huyện Mộ đức có cơ sở pháp lý dé đưa vốn đến với người dân.

Thực hiện công văn số 1163/NHNo-TD ngày 28/04/2003 của Tổng giám đốc

NHNo & PTNT Việt Nam, thì mức vay cao nhất của hộ nông - lâm - ngư - diém nghiệp sản xuất hàng hóa, có phương án khả thi thì mức cho vay đến 30 triệu đồng không phải áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản, tạo điều kiện cho các hộ nông nghiệp, bổ sung Nghị Định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng.

Tóm lại NHNo & PTNT huyện Mộ Đức hoạt động trong điều kiện nền chính trị

én định, chính sách kinh tế thông thoáng.

Trang 22

2.3 Các yếu tố tự nhiên

Huyện Mộ Đức là một huyện năm ở vùng duyên hải miền trung, chịu nhiều tác động của khí hậu gió mùa, là một huyện thuần nông, đất sản xuất nông nghiệp lại quá

ít Diện tích tự nhiên của huyện Mộ Đức là 212.23 km? trong đó đất nông nghiệp 9,964

ha, đất lâm nghiệp 3,209 ha, được bố trí thành 12 xã và 01 thị tran Quốc lộ 1A chạy đọc theo chiều dài của huyện, địa hình vừa có bờ biển vừa có đồi núi và đồng bằng.

Dân cư được phân bố trên toàn huyện, mật độ dân cư bình quân khoản 674

người/km?, có 32,255 hộ, lực lượng lao động dư thừa nhiều, có điều kiện phát triển

công nghiệp và thương mại dịch vụ

Nền kinh tế huyện Mộ Đức chưa phát triển, các khu công nghiệp chưa hình

thành, tỉ lệ thu nhập công nghiệp và thương nghiệp dịch vụ còn rất khiêm tốn, tỉ lệ thu

nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọng cao.

2.4 Môi trường vi mô

2.4.1 Đối thú cạnh tranh

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức hoạt động

trong điều kiện trên địa bàn huyện chưa có đối thủ cạnh tranh ngang tầm và mức độ cạnh tranh chưa đến mức quyết liệt Huyện Mộ Đức có 03 hợp tác xã tín dụng nằm ở

03 xã Đức Hiệp, Đức Thạnh và Đức Phong, ngoài ra còn có 01 ngân hàng Chính sách

Xã hội Hiện nay chưa có ngân hàng thương mại khác có trụ sở tại huyện Mộ Đức.

Các ngân hàng thương mại có trụ sở tại thành phố Quảng Ngãi đã xâm nhập địa bàn huyện Mộ Đức để đầu tư vốn cho các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp xây

dựng, với lợi thế về lãi suất thấp hơn so với NHNo & PTNT huyện nên đã thu hút một

số khách hàng vay vốn là các cá nhân là cán bộ công chức và giáo viên.

Các tổ chức tài chính như Bưu điện, Kho bạc nhà nước đã có những hình thức

huy động vốn thu hút một lượng lớn khách hàng có nhu cầu cho vay vốn.

Ngân hàng Chính sách Xã hội với hình thức cho vay giải quyết việc làm và cho

vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi khoản 0.5-0.6%, thời hạn cho vay là cho vay trung

ut

Trang 23

hạn và dài hạn Do đó khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức đã bị

thu hẹp lại

Tuy nhiên trong thời gian đến sẽ xuất hiên các ngân hàng thương mại cổ phan,

ngân hàng tư nhân và các ngân hàng thương mại khác sẽ có trụ sở tại huyện Mộ Đức,

do đó mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng quyết liệt.

2.4.2 Khách hàng

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức có 03 sản

phẩm chính trong địch vụ kinh doanh là cho vay, huy động vốn và dich vụ thanh toán Khách hàng của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức là tất cả các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tổ chức xã hội và các tang lớp dân cư.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phàt Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức làm trung

gian thanh toán cho đại đa số khách hàng là các doanh nghiệp, và các hộ buôn bán

cũng như các hộ đân có nhu cầu thanh toán, chuyền tiền đi các địa phương khác Hiện

tại trên địa bàn huyện Mộ Đức chỉ có NHNo & PTNT là đơn vi làm dich vụ thanh

toán, do đó khách hàng đều thanh toán thông qua ngân hàng Tuy nhiên mức độ thanh

toán thông qua ngân hàng chưa nhiều.

Khách hàng có nhu cầu cho vay vốn như gửi tiền tiết kiệm, gửi tiền chờ thanh toán đều xem NHNo & PTNT là đối tác cần quan hệ, đại bộ phận khách hàng là khách

hang đã có quan hệ với NHNo & PTNT

Doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân có nhu cầu vay vốn đã đến

với NHNo & PTNT huyện Mộ Đức quan hệ để vay vốn Đơn vị đã đầu tư vốn cho tất

cả các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, cá nhân có nhu cầu vến để sản xuất kinh

doanh và phục vụ đời sống.

Tóm lại NHNo & PTNT huyện Mộ Đức là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường

trên địa bàn huyện Mộ Đức có những thời cơ và mối đe dọa sau:

Thời cơ: Là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường và dẫn đầu về chất lượng sản

phẩm, chưa có đối thủ cạnh tranh mạnh, có khả năng tài chính tương đối tốt Do đó

Trang 24

hơn lúc nào hết, lúc này NHNo & PTNT huyện Mộ Đức phải hoạt động có hiệu quả,

bảo vệ tốt thị phần đã có đồng thời mở rộng thị phần huy động vốn và đầu tư tín dụng.

Đe dọa: Các ngân hàng thương mại sẵn sàng xâm nhập địa bàn để cho Vay và

huy động vốn với lợi thế về lãi suất Các ngân hàng tư nhân hay ngân hàng hợp danh

SẼ có mặt tại huyện Mộ Đức trong thời gian không xa Nếu NHNo & PTNT huyện MộĐức không có những chính sách đúng đắn ngay từ bây giờ thì thị phần sẽ bị chia sẻ,doanh thu sẽ bị thu hẹp, ảnh hưởng không nhỏ đến tài chính và khả năng cạnh tranhcủa ngân hàng

2.4.3 Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn

Có cơ sở làm việc tại những trung tâm kinh tế và chính trị của huyện, trang thiết

bị tương đối khá và mạng lưới kinh doanh hoạt động rộng khắp, hoàn chỉnh, đảm bảo

cho quá trình kinh đoanh ngày càng đạt hiệu quả

Đội ngũ cán bộ công nhân viên có quá trình công tác lâu năm trong ngành, cókinh nghiệm, được đào tạo và bồi đưỡng thường xuyên Các nhân viên tín dụng rấtnhiệt tình trong công tác, thực hiện công việc thẩm định, đánh giá tài sản thế chấp,

cầm cố hợp lý trên cơ sở yếu tố giá cả thị trường hiện tại và tương lai, cung ứng vốn kịp thời đúng kế hoạch đã tạo điều kiện tốt cho khách hàng phát triển sản xuất.

13

Trang 25

b) Điểm yếu

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Mộ Đức có dư nợ cho

vay theo chỉ định của Chính phủ lớn, rủi ro tín dụng nhiều làm cho chỉ phí phát sinh

lớn ảnh hưởng rat lớn đến khả năng kinh doanh của ngân hang.

Đội ngủ nhân viên có nhiều người có tuổi đời cao không linh hoạt trong công

tác nhất là công tác tín dụng, trình độ chuyên môn có nhiều hạn chế Mặt khác tư

tưởng bảo thủ, tính bao cấp còn nhiều, không theo kịp với thời kỳ bùng nổ thông tin.

Chưa có công tác điều tra chuẩn bị tốt cho việc đầu tư tín dụng, chưa có biện

pháp để kích thích nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư, chưa

có chính sách marketing phù hợp để tiếp cận với khách hàng Lượng thông tin về

khách hang còn nhiều hạn chế, không đủ dit liệu để xây dựng chiến lược kinh đoanh.

c) Thuận lợi

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức hoạt động tín

dụng trong hành lang pháp lý ngày càng được hoàn thiện Chính quyền địa phương đã

hỗ trợ quan tâm đến hoạt động của ngân hàng, tạo cho ngân hàng có được những cơ sở

bảo đảm công tác tín dụng

Ngân hàng có số lượng lớn khách hàng truyền thống, với nhiều sản phẩm huy

động vốn và cho vay cũng như thanh toán thông qua ngân hàng bằng thư điện tử đã thu hút nhiều đối tượng khách hàng đến với ngân hàng Chưa có đối thủ cạnh tranh đủ mạnh, mức độ cạnh tranh chưa quyết liệt.

Trang 26

Có Ngân hàng chính sách xã hội cùng hoạt động tín dụng trên địa bàn huyện Mộ

Đức với lãi suất cho vay ưu đãi, thời gian cho vay dài làm ảnh hưởng thị phan của

ngân hàng nông nghiệp huyện

Giá trị tài sản của các hộ sản xuất thường nhỏ nhưng nhu cầu vay vốn cho sản

xuất kinh doanh lại lớn hơn Trường hợp này gặp khó khăn trong thế chấp tài sản để vay vốn.

Địa bàn cho vay rộng, món vay nhỏ nên công tác quản lý của cán bộ tín dụng

khó khăn, hơn nữa các hộ sản xuất thường chịu ảnh hưởng đến tác động của thiên tai

như hạn hán, bão lũ, làm sản xuất, kinh doanh thua lỗ ảnh hưởng đến vốn vay

15

Trang 27

CHƯƠNG 3

NỘI DŨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.Cơ sở lý luận

3.1.1 Khái niệm

Tín dụng là hoạt động (giao dịch) giữa người đi vay và người cho vay mà theo

đó người cho vay sẽ giao vốn của mình cho người đi vay sử dụng trong một thời gian

nhất định nào đó Khi hết hạn người đi vay có nhiệm vụ phải hoàn trả lại số vốn Vay và

lãi cho người cho vay

a) Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn sử dụng vốn trong vòng

một năm Tín dụng ngăn hạn dùng dé bổ sung vốn lưu động, chỉ phí sản xuất Thời hạn cho vay theo chu kỳ sân xuất, lưu thông dịch vụ

Trang 28

b) Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn sử dụng vốn vay từ trên 1

đến 5 năm, thường là những khoản vay để nuôi đại gia súc, cây lâu năm, đổi mới công

nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.

c) Tín dụng dài han: là tín dụng có thời hạn sử dụng vốn vay trên 5 năm Đây

là loại tín dụng có đặc điểm: tài trợ cho các quyết định đầu tư dài hạn Nói cách khác, đối tượng cho vay dai hạn là đầu tư tài sản cố định Do vậy tín dụng dài hạn còn gọi là

tín dụng đầu tư.

3.1.2 Rủi ro tín dụng

a) Một số khái niệm thuộc lãnh vực rủi ro tín dụng

Rui ro tín dụng trong ngân hàng: gọi tắc là rủi ro, là khả năng xảy ra tổn thất

trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc

không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết

Rui ro cho vay: là một mặt của rủi ro tin dụng, đó là rủi ro về sự tổn thất tài

chính một cách trực tiếp hay gián tiếp xuất phát từ người đi vay không thực hiện đúng

nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mắt khả năng thanh toán

Dự phòng rúi ro: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất

có thé xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện theo cam kết.

Nợ: bao gồm

Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính

Các khoản chiết khấu, tái chiết kháu thương phiếu và giấy tờ có giá trị

Trang 29

b) Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

Tỷ lệ nợ xấu:

Dư nợ xấu

Tỷ lênợxấu= ————————— *100%

Tổng dư nợ

Tỷ lệ này cho biết trong một trăm đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng nợ xấu.

Như vậy, qua tỷ lệ này ta biết được tỷ trọng nợ xấu trong tổng du nợ Nếu ty trọng nợ

xấu lớn thi Ngân hàng có khả năng mắt vốn.

Tỷ lệ nợ khó đòi:

Nợ khó đòi

Tỷ lệ nợ khó đòi =————————— *100%

N ợ quá han

Nợ khó đòi là các khoản nợ quá hạn có thời gian trên 360 ngày Tỷ lệ nợ khó

đòi cho ta biết chất lượng của các khoản nợ quá hạn nghĩa là trong một trăm đồng nợ

quá hạn thì có bao nhiêu đồng nợ khó đòi Nếu ty lệ này cao thì Ngân hàng có khả

năng không thu hồi được các khoản vay đã quá hạn.

Mức đư nợ của một khách hàng lớn nhất

Hệ số phân tán rủi ro =

Tổng dư nợ

Hệ số này cho biết mức độ phân tán rủi ro của Ngân hàng, hệ số này dùng dé

kiểm soát hoạt động của các ngân hàng Theo quy định, dư nợ của khách hàng phải

nhỏ hơn hoặc bằng 15 % vốn tự có.

Trang 30

3.2 Giới thiệu về công tác quản lý nợ có vấn đề cúa Ngân hàng

re en re Als oa £ „ “ # cvÄ x

3.2.1 Khái niệm nợ có van dé va công tác quan lý nợ có vấn đề

Nợ có vấn đề là các khoản tín dụng cấp cho khách hàng không thu hồi được

hoặc có dau hiệu không thể thu hồi được theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng.

Nợ có vấn đề được hiểu theo nghĩa rộng không chỉ những khoản vay đã quá hạn thanh

toán, thanh toán không đúng kỳ hạn mà bao gồm những khoản vay trong hạn nhưng có

dấu hiệu không an toàn có thể dẫn tới rủi ro có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, tiến tới quản lý nợ có vấn đề theo tiêu chuẩn thống nhất phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Để quan lý nợ có vấn đề có hiệu quá, điều quan trọng đối với các nhà quản lý ngân hàng là phải sớm nhận biết những khoản nợ có vấn đề, từ đó phân loại khoản vay

và có những biện pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời

3.2.2 Quy trình theo dõi và xử lý các khoản nợ có vấn đề

Trang 31

3.2.3 Nguyên nhân gây nên những khoản nợ có vấn đề

a) Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Một là: Ngân hàng không chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng và điều kiện

- Ba là: Kỹ thuật cấp tín dụng chưa hiện đại, chưa đa dạng, việc xác định hạn

mức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản, thời hạn chưa phù hợp, cha yếu là tin

dụng trực tiếp, sản phẩm tín dụng chưa phong phú.

- Bốn là: Do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, một số ngân hàng đã nới lỏng

điều kiện cho vay nên việc xem xét và thực hiện báo đảm tiền vay không đúng quy

- Năm là: Công tác tổ chức, giáo dục, thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của hệ

thống ngân hàng còn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ nên chậm phát hiện và xử

lý kịp thời những trường hợp vi phạm

- Sáu là: Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số cán bộ tín dụng chưa đủ

tầm và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngân hàng chưa thỏa đáng.

b) Nguyên nhân từ phía khách hàng

- Trong nhiều trường hợp, khách hàng có sai sót chủ quan, thậm chí cố ý không

hoàn trả món nợ, các khoản nợ này thuộc nhóm rủi ro đạo đức

- Đối với doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh không hiệu quả, kinh doanh chủ yếu bằng vốn của ngân hàng nên gặp rủi ro.

- Tình hình tái chính của doanh nghiệp thường không minh bạch, gây khó khăncho ngân hàng trong việc phân tích, đánh giá doanh nghiệp trước khi quyết định cho

vay.

Trang 32

- Một số khách hàng lợi dụng kẽ hở của pháp luật dé tính toán lừa đảo, móc

ngoặc, vi phạm pháp luật hoặc sử dụng vốn sai mục đích, vay không có ý định trả nợ

gây thất thoát tài sản của ngân hàng.

c) Nguyên nhân khác

- Sự biến động, sức ép cạnh tranh ngày càng tang của thị trường hoặc môi

trường kinh doanh làm cho doanh nghiệp không có khả năng thích ứng kịp thời, kinh

doanh khó khăn dẫn đến tình trạng mắt khá năng thanh toán.

- Một số nơi do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, gây khó khăn cho quá trình

kinh doanh, dẫn đến việc trả nợ gốc và lãi không đúng hạn.

- Do cơ chế, chính sách của Nhà Nước thay đổi gây khó khăn cho sự thích ứng

cho một số doanh nghiệp

3.2.4 Hậu quả của các khoản nợ có vấn đề

- Tỷ lệ nợ xấu, nợ khó đòi tăng cao Đây là biểu hiện tập trung nhất nhưng

không phải là toàn bộ Khi không kiểm soát được các khoản nợ có vấn đề, các khoản

nợ này rất có nguy cơ sẽ trở thành những khoản nợ xấu, nợ khó đòi Đây là hậu quả trực tiếp nhất, mọi hậu quả khác đều chủ yếu phát sinh từ hậu quả chính này.

- Chi phí tăng cao ngoài dự kiến: chi phí xử lý nợ xấu, có thể mt vốn,

- Uy tín của Ngân hàng có thể bị giảm sút, gây tâm lý không ổn định, khách hang 6 at rút tiền về.

- Thu nhập có thể giảm sút do có thé không thu được cả gốc hoặc lãi.

- Đối với nền kinh tế, các khoản nợ xấu gia tăng có thể làm cho hệ thống Ngân

hàng bị khủng hoảng, kéo theo một bộ phận doanh nghiệp, dân cư bị chiếm dụng vốn,

từ đó có thé gây nên sự khủng hoảng toàn bộ nền kinh tế.

21

Trang 33

3.2.5 Những biện pháp cơ bản dé phòng ngừa và khắc phục rủi ro đo các khoản

nợ có vấn đề gây ra

Cùng với sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thị trường tiền tệ

ngày càng sôi động va dan xen với thị trường hàng hoá Da phương hoá trong giaodich thương mại làm nảy sinh nhiều tinh huống trong quan hệ tín dụng Rủi ro tín dụng

xuất phát từ nhiều nguyên nhân, rất đa dạng Do đó, người ta không thể triệt tiêu rủi ro

ma chỉ có thể tim các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro Đó là những biện pháp được coi là cần thiết và hữu hiệu trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro đo các khoản

ng có van đê gây ra

a) Phân tán rủi ro

Những khoản nợ có vấn đề thường có nhiều nguyên nhân gây nên, do đỏ khó có thể tránh được rủi ro mà chỉ hạn chế bằng cách phân tán rủi ro Điều cơ bản của biện

pháp này là NH phải phân tán vốn đầu tư, NH không nên tập trung vốn cho một hoặc

một số khách hàng vay Vì vậy ngay trong khoản 1 điều 79 Luật các TCTD quy định “

Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của

TCTD, trừ trường hợp đối với các khoán vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức cá nhân hoặc khách hàng vay là TCTD” Biện pháp này nhằm tránh tình

trạng khách hàng bị phá sản kéo theo các khoản vay trở thành các khoản nợ xấu, nợ

khó đòi, từ đó Ngân hàng có thể xảy ra tình trạng khủng hoảng hoặc phá sản

Việc phân tán rủi ro ở đây được hiểu một cách toàn điện là: cấp tín dụng chonhiều khách hàng, cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực , việc phân tán rủi ro

như vậy có thể hạn chế được rủi ro có thé xây ra Mặc khác Ngân hàng có thể phân tán

rủi ro đối với các hợp đồng tín dụng có giá trị lớn bằng cách chia sẽ rủi ro cho các

công ty Bảo hiểm hoặc các TCTD khác, Ngân hàng có thể mua các hợp đồng Bảo

hiểm hoặc yêu cầu khách hàng của mình mua bảo hiểm Như vậy rủi ro của Ngân hàng

có thê được hạn chế, nguy cơ xảy ra khủng hoảng sẽ giảm xuống rất nhiều.

Trang 34

b) Tiếp xúc và phân tích đánh giá khách hàng

Trong kinh đoanh tiền tệ thì việc hiểu được khách hàng qua hoạt động của họ là rất cần thiết, việc tiếp xúc và phân tích đánh giá khách hàng một cách toàn diện sẽ

giúp cho Ngân hàng có những quyết định đúng đắn trong hoạt động tín dụng của mình Khi đánh giá Ngân hàng cần chú ý đến những điều sau:

- Năng lực pháp lý: Đây là cơ sở đầu tiên để các Ngân hàng nhận định về khách

hàng và có quyết định thiết lập quan hệ tín dụng hay không Ngân hàng đòi hỏi khách

hàng phái có tư cách pháp nhân, cụ thể.

- Khả năng tài chính: Quan tâm đến năng lực pháp lý của khách hàng là chưa đủ

mà Ngân hang cần quan tâm đến kha năng tài chính của họ Nếu khả năng tài chính của người di vay mạnh họ sẽ có điều kiện dé hoàn trả cho Ngân hàng cả gốc và lãi tiền vay đúng hạn, vì vậy Ngân hàng có thể tránh được những khoản nợ xấu có thể gây ra hậu quả xấu cho Ngân hàng.

- Năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng: Khi phân tích, đánh giá khách

hàng thì việc phân tích năng lực sản xuất kinh doanh là một trong những nội dung rất quan trọng, bởi vì năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng nó sẽ quyết định sự thành công của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay có hiệu quả Một doanh nghiệp

có năng lực kinh đoanh khi có khả năng khai thác nguồn cung cấp nguyên liệu hợp lý

nhất, có thị trường tiêu thụ rộng Năng lực kính doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng công tác quản lý của doanh nghiệp, chiến lược khách

hàng, chiến lược sản phẩm, khả năng cạnh tranh và phẩm chất của lực lượng lao

động

c) Sứ dụng các dam bảo tín dụng

Đảm bảo tiền vay là một trong những biện pháp phòng ngừa rủi ro rất hiệu quả.

Dé nâng cao hiệu qua bảo toàn vốn vay, Ngân hàng có quyền lựa chon và quyết định

việc cho vay có bảo đảm tài sản hoặc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản Có các

loại bảo dam tiền vay:

23

Trang 35

- Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay

hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.

- Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

Khi hết hạn hợp đồng mà khách hàng chưa hoàn trả nợ gốc và lãi thì Ngân hàng

có quyên xử lý các tài sản bảo đảm theo thoả thuận trong hợp đồng Như vậy việc sử

dụng bảo đảm tín dụng sẽ hạn chế được những rủi ro có thé xảy ra

d) Ngân hàng cần nắm bắt thông tin rủi ro về khách hàng

Một trong những nguyên nhân làm cho rủi ro tín dụng ngày càng có xu hướng

tăng cao là việc các Ngân Hàng không có đủ những thông tin chính xác về khách hàngcũng như trong lĩnh vực kinh doanh mà đồng vốn của mình đầu tư vào không đánh giáđúng thực trạng tài chính, dư nợ của doanh nghiệp Mặc khác một số khách hàng lợi

dụng sơ hở để lừa đảo như: tài sản thế chấp vay vốn nhiều ngân hàng, lập phương án

sản xuất giả để vay vén, Vì vậy việc nắm bắt thông tin về khách hàng một cách

chính xác và kịp thời là một biện pháp quan trọng nhằm nhanh chóng phát hiện cácdâu hiệu của các khoản nợ có van đề cần được Ngân hàng quan tâm

Ngoài những biện pháp trên Ngân hàng có thể sử dụng một số biện pháp như:Thực hiện quy trình phân tích tín dụng chặt chẽ; tang cường giám sát các món vay;nâng cao trình độ tín dụng cho cán bộ nhân viên; công khai, minh bạch về nợ để

nâng cao hiệu quả quan lý nợ có vấn đề

3.2.6 Biện pháp xứ lý nợ có vấn đề

Việc xử lý các rủi ro do các khoản nợ có van dé gây ra có rất nhiều hướng, việc

lựa chọn hướng giải quyết nào phụ thuộc vào các nhân tố: ý chí trả nợ và sự thật thà

của khách hàng, chỉ phí bỏ ra thực hiện việc xử lý so với dư nợ thu về được, thái độcủa các chủ nợ khác ngoài Ngân hàng, mức độ nghiêm trọng của các khoản nợ có vấn

đề xét theo khía cạnh tốn thất của nó.

- Hướng xử lý tổ chức khai thác: Các giải pháp được dùng khi khách hàng lâm vào trạng thái nợ có vấn đề do gặp rủi ro, tức là thật thà và có ý chí trả nợ tốt Đây là

Trang 36

công cụ xử lý không mang tính pháp lý, nó mang tính chất của việc giúp đỡ, thuyết

phục sự cộng tác của khách hàng trong việc hoàn trả các khoản nợ

+ Ngân hàng đưa ra các lời khuyên trên nhiều chủ đề nhằm tác động đến khảnăng tao ra và thu lợi tức của người vay như: bán bớt một phần doanh nghiệp, thực

hiện chương trình mở rộng sản xuát, định giá lại sản phẩm

+ Tăng cho vay dé hỗ trợ phương án thu hồi tài sản.

+ Ngân hàng sẽ giúp khách hàng chuyển sang ngân hàng khác hoặc một chủ nợ

khác nếu có yêu cầu (bán nợ).

+ Gia hạn thời gian xử lý: Ngân hàng có thể dùng biện pháp này nếu khách

hàng có một hợp đồng mới day triển vọng sinh lời.

- Hướng thanh lý các khoản vay có vấn đề: Hướng xử lý này được sử dụng khiNgân hàng sử dụng hướng xử lý tổ chức khai thác không có hiệu quả và Ngân hàng

nhận thấy khả năng cải thiện tình hình tài chính của khách hàng là không thể Biện

pháp này do dùng tới pháp luật nên thường xảy ra với các thủ tục pháp lý rắc rối, tẻ

nhạt và mang màu sắc tàn nhẫn với người vay Nó bao gồm các biện pháp:

+ Biện pháp phát mại tài sản bảo đảm: Trong trường hợp việc thu nợ chỉ còn

phụ thuộc xử lý tài sản bảo đảm rằng ngân hàng nắm trong tay toàn bộ hồ sơ có hiệu

lực về tài sản này

+ Biện pháp thanh lý doanh nghiệp: Với các khoản nợ không bảo đảm hoặc bảođảm tín dụng giá trị không còn thì thanh lý doanh nghiệp được thực hiện với sự phán

quyết của toà án.

+ Biện pháp phá sản doanh nghiệp

- Trích lập và sử dung dự phòng rủi ro: Khi các biện pháp trên đều đã sử dụng

nhưng vẫn không giải quyết được các khoản nợ, lúc đó Ngân hàng sẽ sử dụng nguồn

dự phòng để giải quyết những khó khăn trước mắt cũng như lâu đài cho Ngân hàng.

Đây là biện pháp làm tổn hại đến nguồn vốn của Ngân hàng, vì vậy việc trích lập và sửdụng dự phòng rủi ro phải được ngân hàng tính toán một cách chặt chẽ và hợp lý

25

Trang 37

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Mộ Đức

4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn huy động

Với mạng lưới hoạt động rộng khắp trên toàn huyện với nhiều dịch vụ và

phương tiện tốt nhất để phục vụ khách hàng, xây dựng thương hiệu NHNo& PTNT

Việt Nam với phương châm "Mang phon thịnh đến cho khách hàng" NHNo& PTNT

huyện Mộ Đức đã có kết quả kinh doanh từ năm 2001 đến năm 2006 là đi vào ổn định

và phát triển, kinh doanh có lãi, đảm bảo đời sống cho CBCNV Sự phát triển một

cách 6n định của đơn vị được thể hiện qua các chỉ tiêu sau.

Bảng 4.1 Cơ Cấu Nguồn Vốn của Ngân Hàng

Trang 38

Hình 4.1 Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động

Qua bảng 4.1 ta thay nguồn vốn huy động tăng theo một chiều hướng tốt trong

các năm, nguồn vốn tính đến 3 1/12/2006 tăng so với 2005 là : 19 ,890 triệu đồng tốc độtăng là 31%, so với 2004 tăng 22 927 triệu đồng tương đương tăng 37%. Xét về mức

độ tăng của các loại nguỗn vốn thì nguôn vốn huy động từ dân cư là tăng cao hơn cả

bằng 16,328 triệu đồng (tốc độ tăng 32.4%) và cũng là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn

nhất (79%) Qua việc tăng nguồn vốn mà trong đó nguồn vén huy động từ dân cư có tỉ

trong cao thé hiện đơn vị huy động nguồn vốn một cách ổn định, ít bị chỉ phối bởi các đơn vị kinh tế hay các tỗ chức khác Đây là cơ sở để đơn vị phát triển việc đầu tư cho

khách hàng có nhu cầu vốn, tăng thu nhập một cách ổn định

Đây chính là sự nỗ lực rất lớn của tập thé CBCNV NHNo & PTNT huyện MộĐức, với các biện pháp huy động vốn linh động, các thể thức huy động phong phú, phùhợp với thực tế tại địa phương, người gửi tiền vào ngân hàng rất an tâm về cơ chế,mức độ an toàn cao Ngoài ra thái độ phục vụ của đội ngũ CBCNV ngày càng duocnâng cao, trang thiết bị đụơc cải thiện Công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày

càng được hoàn thiện, nhất là công tác chuyển tiền điện tử nhanh, chính xác từ đó các

doanh nghiệp và các thương nhân déu thanh toán thông qua ngân hàng là cơ sở tăngvốn huy động

27

Trang 39

Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất làm tăng nguồn vốn huy động của ngân

hàng là cơ chế lãi suất phù hợp, sản phẩm huy động vốn của ngân hàng ngày càng

phong phú Vì vậy mà khách hàng tìm đến ngân hàng ngày càng nhiều

4.1.2 Phân tích quy trình xét duyét cho vay của ngân hàng

Hình 4.2 Sơ Đồ Quy Trình Xét Duyệt

NVTD Xét : Trưởng »| Giám độc

duyệt phòng

Kháchhàng |, Thủkho |, Kế toán

a) Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay

vốn, có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định

các điều kiện vay vốn theo quy định.

b) Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính

hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành

xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm

làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thắm định (nếu có) và trình

giám đốc quyết định.

c) Giám đốc NHNo căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay.

-Néu cho vay thì trưởng phòng tin dụng cùng với khách hàng lập hợp đồng tín

dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản).

- Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết.

d) Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay được chuyển cho kế toán

thực hiện nghiệp vụ hoạch toán kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ dé giải ngân cho

khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt).

Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức thường xảy

ra đo quá trình thâm định dự án không chính xác Một nhân viên không đủ chuyên

Trang 40

môn để kiểm soát tất cả các khâu từ tìm kiếm khách hàng đến thẩm định dự án, cho

vay và thu hồi vốn vay cùng với lãi suất.

Một nguyên nhân nữa có thể dẫn đến rủi ro ở NHNo & PTNT huyện Mộ Đức là

ngân hàng hoạch toán cho vay một lần Điều này thường dẫn đến người dân dùng số

tiền vay không đúng mục đích vay Dẫn đến việc dự án đã được thâm định không đạt

hiệu quả Đến hạn người dan không có tiền để trả cho ngân hàng.

4.1.3 Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ

Từ năm 1991 đến năm 1998 doanh số cho vay là : 86.835 triệu đồng, từ năm

1999 đến năm 2006 doanh số cho vay là 280.413 triệu đồng tăng gắp 3.2 lần, riêng các

năm 2004, 2005, 2006 doanh số tăng rất nhanh

Bảng 4.2 Doanh Số Cho Vay, Thu Nợ

Nguồn tin: Phong tin dung

29

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN