Tình hình vay vốn của 52 hộ có vay

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mộ Đức để tìm ra mối đe dọa rủi ro (Trang 42 - 51)

1- Tiền gửi từ 2- Tiền gửi các '3 Tiên gửi khác

4.2. Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ điều tra

4.2.2. Tình hình vay vốn của 52 hộ có vay

a) Mức vốn được vay của các hộ nông dân

Mức vốn được vay là số vốn ( số tiền) mà hộ nông dân nhận được từ khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng. Mức vốn vay nhiều hay ít tuỳ thuộc vào khả năng đáp ứng

của ngân hàng, ngoài ra còn tuỳ thuộc vào tình trạng của người đi vay như: tài sản và

giấy chứng nhận tài sản, tiềm lực kinh tế, uy tín, tính khả thi của dự án...

31

Bảng 4.4. Mức Vốn Được Vay và Cần Vay của Hộ Nông Dân

ơĂ- Được vay Cần vay

Mire von z = TRE

Sô hộ (hộ) TT(%) Sô hộ (hộ) TT (%)

2-5 triệu 6 11.5 | 2.2

6-10 triệu 23 44.2 3 6.5

11-15 triéu 5 9.6 7 15,2

16-20 triéu 8 15.4 11 23.9

> 20 triéu 10 19.3 24 52.2

Tổng 52 100 46 100 Nguồn tin: TT_TTTH

Từ bảng 4.4 cho thấy

Mức vốn mà nông hộ nhận được là nhiều mức khác nhau. Điều này trước hết là

do tình trang của nông hộ (quy mô sản xuất lớn hay nhỏ, nhiều hay ít đất), hoặc do tâm lý của người dân (mạo hiểm hoặc sợ rủi ro), dẫn đến quyết định vay nhiều hay ít để

đầu tư cho sản xuất.

Mức vốn từ 6 đến 10 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất 44.2% tương ứng với 23

hộ. Nhóm này hau hết là những hộ có diện tích đất nông nghiệp vào khoảng từ 2-3 ha.

Mức vốn từ 2-5 triệu đồng với 6 hộ chiếm tỷ lệ 11.5%. Đây là nhóm hộ có điện tích đất nhỏ (<2 ha). Số còn lại gồm 3 mức: từ 11-15 triệu (5 hộ chiếm 9.6%), từ 16-20

triệu (8 hộ chiếm 15.4%), và trên 20 triệu (10 hộ chiếm 19.2%). Hầu hết những hộ này có qui mô, điện tích sản xuất lớn.

b) Nhu cầu vốn cần vay của hộ nông dân

Trong tổng số 52 hộ có vay thì chỉ có 6 hộ khi được hỏi cho rằng với số vốn

hiện tại mà họ đang vay đủ cho sản xuất, nhóm hộ này phần thì đo qui mô sản xuất của họ nhỏ, phần thì đo họ không dám mạo hiểm vay nhiều, sợ mắc nợ nhà nước. Trong khi đó 46 hộ còn lại thì qua quyết rằng với số vốn hiện tại họ đang vay không thể đủ

cho hoạt động sản xuất. Nếu được vay vốn nhiều hơn họ sẽ có đủ điều kiện đầu tư cao hơn nữa vào sản xuất, mở rộng qui mô sản xuất.

Tóm lại: Vấn đề đáp ứng đúng và đủ số vốn người dân đang cần là một vấn đề

quan trọng giúp ngân hàng giảm rủi ro trong hoạt động tín dụng. Những hộ có dự án

sản xuất được ngân hàng duyệt mà vay đủ vốn hộ cần thì họ sẽ mạnh dạng đầu tư vào

các hoạt động sản xuất. Dẫn đến hoạt động sản xuất của họ thành công, có thu nhập để phát triển đời sống của mình, và có tiền để trả tiền vay cho ngân hàng.

Bảng 4.5. Đánh Giá Nhu Cầu và Mức Độ Đáp Ứng Vốn Vay Cho 46 Hộ Cần Tăng Mức Vay

Chỉ tiêu DVT Số lượng

Số hộ cần tăng mức vay Hộ 46 Tổng số tiền được vay Triệu đồng 989 Tổng số tiền cần vay Triệu đồng 1380

Tỷ lệ đáp ứng % Wa

Nguồn tin: TT_TTTH Với lượng tiền vay của 46 hộ (những hộ cần tăng mức vay) là 989,000,000 đồng so với nhu cầu cần vay là 1,380,000,000 đồng ta có tỷ lệ đáp ứng vốn vay là

71.7% ( tức là ngân hàng chỉ đáp ứng được 71.7% nhu cầu vay của nông hộ). Vì vậy để có thể cung ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông hộ thì ngân hàng phải giảm bớt các qui định và thủ tụccho vay, sao cho ngày cảng có nhiều hộ

nông dan có thể vay. Và đặc biệt cần phải tăng mức cho vay cao hơn nữa.

c) Mục dich vay vốn

Bảng 4.6. Mục Đích Vay Vốn của Nông Hộ

Mục đích vay vốn SH (hộ) TT (%)

Trồng trọt 38 73

Chăn nuôi 1 2

Tréng trot_ti€u dùng xây dựng 13 25

33

52 100

Nguồn tin: TT_TTTH

Như đã phân tích ở trên thì hiện nay nhu cầu về vốn cho sản xuất của nông hộ

là rất cao. Tuy nhiên khi mà những hộ được vay và được đáp ứng nhu cầu vay thì việc

quản lý và sử dụng nguồn vốn của họ như thế nào là một vân đê khác. Sô liệu bảng trên cho thấy trong tổng số 52 hộ có vay vốn có đến 25% tức 13 hô vay vốn và số vốn

này không chỉ sử dụng cho sản xuất, mà còn dùng vào nhiều mục đích khác nhau nhự xây dựng, sinh hoạt tiêu dùng... Chiếm tỷ lệ cao nhất là trồng trột 73% (38 hộ) và ít

nhất là chăn nuôi chỉ có 1 hộ ( đây là hộ chăn nuôi có qui mô lớn). Qua đó chứng tỏ

người dân huyện Mộ Đức rất cần vốn cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt.

Để thấy rõ hơn chúng ta xem bảng và biểu đồ sau.

Bảng 4.7. Cơ Cấu Sứ Dụng Vốn Vay Theo Mục Đích Vay Vốn

Chỉ tiêu ST (1000 đồng) TT (%)

Trồng mía 479,100 45 Trồng mì 111,755 10.3 Trồng cây khác 61,845 5.7

Nuôi heo 20,000 1.8

Trồng mía khác 298,375 272 Trồng mì khác 113,925 10 Tổng 1,085,000 100

Nguồn tin: TT_TTTH

Hình 4.4. Cơ Cấu Sir Dụng Vốn Vay Theo Mục Dich Vay Vốn

10% ‘a Trồng mia

Trồng mì

O Trồng cây khác

Nuôi heo

Trồng mía_khác

10% @ Trồng mì khác _

27% Ae

Nguồn: ĐTTH Trong tổng số 1,085,000,000 đồng được vay thì số tiền này sử dụng vào việc trồng mía là nhiều nhất (bao gồm cả những hộ vay dé trồng mía và sử dụng vào mục

đích khác). Loại hình này cộng lại chiếm gần 2/3 tổng số vốn vay. Có thé giải thích là do cây mía là loại cây đòi hỏi phải có lượng đâu tư lớn, đặc biệt là vụ đầu tiên. (mía tơ) là năm được coi như xây dựng cơ bản cho những năm sau đó. Vì vậy lượng vốn để mua các yếu tố cho sản xuất là rất cao nhự: Giống, phân bốn, làm đất... Loại hình thứ 2 là trồng mì, số này chiếm ít hơn so với loại hình trồng mía. Thực tế kinh nghiệm từ

nông dân huyện Mộ Đức cho thấy trồng mì có chỉ phí ít hơn so với trồng mía. Vì vậy mà lượng vốn cho trồng mì ở bảng trên ít hơn so với trồng mía.

35

4.3. Phân tích dư nợ theo nguồn vốn cho vay

Bảng 4.8. Dư Nợ Cho Vay Phân Theo Nguồn Vốn

Đơn vị tính : Triệu đồng

2004 2005 2006 So năm 2005

Chỉ tiêu

Số tiền mg Số tiền a Số tiền mm Sốtiền %

U Dư nợ cho vay 60448 100 78813 100 82654. 100 3841 Ịs 1- Cho vay thông thường 48055 79 64765 82 76580 93s 11815 18 2- Cho vay ủy thác đầu tư 3226 5 5608 7 6074 7 466 8 3- Cho vay theo chinh sach 9167 15 8440 11 0 0 -8440

Hình 4.5. Dư Nợ Cho Vay Phân Theo Nguồn Vấn

90,000 ơ 80,000 - 70,000 + 60,000 ơ 80,000 - 40,000 - 30,000 - 20,000 - 10,000 + 03

Tr Đằng

2004 2005 2006

Nguồn tin: Phòng tin dụng

B 1- Cho vay thông thường

@ 2- Cho vay UTĐT 3- Cho vay theo CS

Nguồn: ĐTTH

Qua bảng 4.8 ta thấy dư nợ cho vay thông thường tăng 18% so với năm 2004 tương đương với 11,815 triệu đồng Vốn ủy thác đầu tư tăng so với năm 2004 là 8%

tương đương với 466 triệu đồng. Vốn chỉ định của chính phủ không còn theo dõi nổi

trong bảng mà đã được xử lý rủi ro. Việc tăng vốn thông thường thể hiện dư nợ cho vay tăng một cách én định, tạo tiền đề phát triển dư nợ trong những năm tiếp theo.

Nguyên nhân tăng dư nợ

- Ngân hàng hoạt động trong môi trường pháp lý thông thoáng hơn trước, các văn bản pháp luật ra đời giúp cho ngân hàng có điều kiện cho vay vốn đến với các tầng lớp dân cư. Khi có quyết định 67/ 1999/QĐ-TTg ngày 07/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ ra đời, việc cho vay hộ sản xuất nông -lâm-ngư nghiệp với mức vay 10

triệu đồng trở xuống không phải áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản phù hợp với

điều kiện thực tế, và công văn số 1163/NHNo-TD ngày 28/04/2003 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt nam, thì mức vay cao nhất của hộ nông -

lâm -ngư -diêm nghiệp sản xuất hàng hóa, có phương án kha thi thì mức cho vay đến

30 triệu đồng không phải áp dụng biện pháp bao dam bằng tài sản. Ngân hàng đã mạnh

dạng cho vay, hộ nông dân là đối tượng phục vụ chính vủa NHNo & PTNT.

- Cán bộ và nhân viên ngân hàng có ý thức trách nhiệm cao, thấu hiểu vấn đề ngân hàng thương mại là cho vay và thu nợ để bảo đảm thu nhập, do đó mà có nhiều

biện pháp tiếp cận người vay để cho vay, thủ tục cho vay thuận tiện không rườm rà

như trước đây. mức độ tín nhiệm của người vay đối với ngân hàng ngày càng tăng lên.

4.4. Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 4.9. Dư Nợ Cho Vay Phân Theo Thành Phần Kinh Tế

Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh năm 2004 2005 2006 2005

Sốtiền TT(%) Sốtền TT@%) Sốtiền TT(%) a h

9

60,448 100 78,813 100 82.65 100 3,841 5 Chi tiéu

Dư nợ cho vay

1- Công ty TNHH 0 1,150 1 1350 2 200 lý 2- DNTN 1070 2 1,600 2 2435 3 835 52 3 -HSX- KD 59,378 98 76,063 97 78,869 95 2,786 4

Nguồn tin: Phòng kế toán

a7

Hình 4.6. Dư Nợ Cho Vay Phân Theo Thành Phần Kinh Tế

90000 -

? 80000 -

70000 - 60000 -

50000 + 40000 - 30000 - 20000 - 10000 +

8+3 7 heen |

2004 2005 2006

@ 1- Công ty TNHH

@ 2- DNTN 03 -HSX KD

Tr đồng

Nguồn: ĐTTH Trong tổng dư nợ của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức qua các năm thì dự nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh chiếm từ 96 đến 98%, doanh nghiệp quốc doanh hiện nay không còn hoạt động, Công ty TNHH trên địa bàn huyện chỉ có 05 đơn vị và mới đi vào hoạt động trong năm 2005, mức độ nhu cầu vốn chưa cao do đơn vị chưa định hình trong sản xuất kinh doanh. Trên địa bàn huyện Mộ Đức có 55 doanh nghiệp tư nhân, hoạt động chủ yếu là xây dựng và thương nghiệp, dịch vụ, không có doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các doanh nghiệp xây dựng có quan hệ với ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quang Ngãi dé tận dụng nguồn vốn.

Khách hàng truyền thống của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức vẫn là hộ sản

xuất nhất là hộ nông lâm nghiệp. Hộ sản xuất kinh doanh và tư nhân là khách hàng chủ

lực của đơn vị, nhưng mức độ nhu cẩu vốn ít, vòng quay vốn chậm và có thu nhập không đều, rủi ro nhiều nhất là hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Do đó việc tăng

trưởng dư nợ là kéo theo việc tăng số lượng khách hàng rất lớn, chi phí tăng theo làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của đơn VỊ.

4.5. Phân tích tình hình thu nhập- chỉ phí

Thu nhập trong năm 2006 tang cao, so với năm 2005 thu nhập tăng thêm 2,439

triệu đồng, tăng 1.3 lần, so với năm 2004 tăng thêm 6,462 triệu đồng, tăng 2.65 lần so

với doanh thu năm 2004. Nguyên nhân tăng thu nhập là tổng du nợ cho vay tăng lên, ngoài ra lãi suất cho vay cũng tăng, thu nhập ngoài lãi tăng. Tăng thu nhập là đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Đây là một kết quả nế lực của lãnh đạo và viên chức NHNo & PTNT huyện Mộ Đức.

Nhìn chung trong các năm qua chi phí của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức tăng với mức độ cao gấp 3.26 lần năm 2004 và 1.4 lần năm 2005. Nguyên nhân tăng chi phí: Do nguồn vốn huy động tăng, các chỉ phi tăng theo, chi phi mua sắm lớn, ngoài ra lãi suất huy động tăng hơn các năm trước. Tuy nhiên ngân hàng vẫn dam bảo chi lương cho CBCNV, bình quân thu nhập của CBCNV đảm bảo cuộc sống.

Bảng 4.10; Tình Hình Thu Nhập - Chi Phí của NHNo & PTNT Huyện Mộ Đức

Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh

Năm Năm Năm Sonăm So năm

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2004 2005

1- Thu nhập 3,905 7,928 10,367 6,462 2,439

2- Chi Phi 2,406 5,570 7,851 5,545 2,218

3- Thu nhập nộp cấptrên 1499 2358 2516 1017 221

Nguồn tin: phòng kế toán

39

Hình 4.7. Tình Hình Thu Nhập Chỉ Phí

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mộ Đức để tìm ra mối đe dọa rủi ro (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)