TÌNH HÌNH THU NHẬP- CHI PHÍ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mộ Đức để tìm ra mối đe dọa rủi ro (Trang 51 - 56)

12,000 ơ

10,000 -

et

2 1120062005

<S

a

day

Ea

mo Nị

Thu nhập II Chi Phí II Thu nhập nộp

cấp trên

Nguồn: ĐTTH

Trong các năm qua NHNo & PTNT huyện Mộ Đức có những bước phát triển khá vững chắc, góp phần làm ổn định hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam, hoạt động của ngân hàng đã phục vụ tốt sự phát triển kinh tế của địa phương, đưa vốn đến với người nông dân góp phần ổn định chính trị và kinh tế của nhân dân trong huyện.

Ngoài ra sự hoạt động ổn định và có hiệu quả của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức đã

đảm bảo đời sống cho CBCNV của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức.

4.6. Tình hình nợ rủi ro tại NHNo & PTNT huyện Mộ Đức

Trong các năm qua dư nợ của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức ngày càng tăng lên, nhưng với việc tăng dư nợ thì ng quá hạn và nợ rủi ro cũng tăng lên liên tục làm cho tai chính của đơn vị gặp không ít khó khăn.

Năm 2004 không phát sinh nợ xấu và các loại vốn ủy thác đầu tư và vốn chỉ định, nhưng trong năm 2005 nợ xấu phát sinh lớn nhất là nợ quá hạn vốn chỉ định của Chính phủ, tỉ lệ nợ xấu vượt quá sự kiểm soát của đơn vị, tỉ lệ nợ xấu là 1.47%, tăng so với 2004 là 1.09%. Trong đó tỉ lệ nợ xấu thông thường cũng tăng, đồng thời phát sinh nợ quá hạn vốn ủy thác đầu tư và vốn chỉ định. Đến 31/12/2006 nợ xấu giảm xuống

còn 0.47% trên tổng dư nợ, nhưng thực chất nợ xấu không giảm mà chuyển trạng thái nợ từ nợ xấu sang nợ rủi ro theo dõi ngoại bảng.

Bảng 4.11. Phân Tích Tình Hình Nợ Xấu Và No Rủi Ro

Don vi tinh: Triệu đồng

Chi tiêu 200 4 2005 2006

TDN TT(%) TDN TT(%) TDN TT(%)

1/ Tống dư nợhứu hiệu 60,327 100 78,813 301 82,654 300

1- Nợ trong hạn 60096 9962 77657 9853 §2269 9953

2- No quá hạn 231 0.38 1156 1.47 385 0.47

Nợ QH TT 231 0.38 373 0.47 350 0.42

Nợ QH Vốn UT

31 0.04 35 0.04 No QH VCD

752 0.95

LƯNG rủi ro 480 100 414 — 100 8,431 100

1- Nợ rủi ro TT 480 100 414 100 504 6

2- Nợ rủi ro VCD

7,927 94

Nguôn tin: Phòng tín dụng

Ta đi sâu phân tích quan hệ giữa nợ rủi ro và nợ xấu thì hai loại nợ này có mối quan hệ với nhau. Nếu nợ xấu không xử lý tốt thì buộc lòng đợn vị phải chuyển sang nợ rủi ro, đồng thời đơn vị phải bỏ ra một khoản chỉ phí tương ứng để có nguồn bù dap rủi ro đó. Trong năm 2006 chi nhánh NHNo& PTNT huyện Mộ Đức phải bỏ ra trên 8

tỉ đồng để bù đắp rủi ro, một con số quá lớn so với khả năng tài chính của đơn vị.

Khoản bù đắp rủi ro năm 2006 trong đó có 7,986 triệu đồng là khoản cho vay vốn chi định của chính phủ, loại vén mà ngân hàng chỉ cho vay theo quyết định của các cấp nhà nước, không phải thẩm định, trong khi đó các đối tượng vay vốn không có hiệu quả. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động của ngân hàng.

Trên địa bàn huyện Mộ Đức thì nợ xấu và nợ rủi ro tập trung tại xã Đức Lợi, một xã có ngành đánh bắt và chế biến hải sản, ngoài ra nợ xấu và nợ rủi ro phân bố đều trên các địa bàn các xã có tỉ lệ cho vay hộ nông dân cao.

4I

4.7. Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng ở NHNo & PTNT huyện Mộ Đức

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại khác, việc xảy ra rủi ro là điều khó tránh khỏi. Nhưng bằng cách thức

nào hạn chế tối thiểu nhất những tổn thất xảy ra là điều cần phải quan tâm. Qua quá

trình phân tích hoạt động tín dụng ở ngân hàng, từ đó tôi thấy được những nguyên nhân chính sau đây mà Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Mộ

Đức đang mắc phải.

4.7.1. Nguyên nhân chủ quan

a) Công tác thâm định, điều tra trước khi cho vay

Công tác thẩm định dự án trước khi cho vay của ngân hàng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của mỗi cán bộ tín dụng. Một cán bộ tín dụng phụ trách một địa bàn và chịu trách nhiệm đảm nhận tat cả các khâu từ tìm kiếm khách hàng, thâm định du án,

thu hồi vốn và lãi xuất vay. Mà dự án tín dụng thì bao gồm nhiều lĩnh vực: trồng trọt- chăn nudi- nuôi trồng thủy hai sản, kinh đoanh. Thiếu phối hợp với cán bộ kỹ thuật

ngành Thủy Sản, Chăn Nuôi. Nên ít có cán bộ tín dụng nao ôm hiểu sâu tất cả các lĩnh

vực. Thiếu kỹ thuật về quy trình sản xuất, lịch thời vụ. Điều đó dẫn đến các dự án không được thâm định đúng. Dự án mà không được thẩm định đúng thì quyết định cho

vay gặp khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của hộ vay. Đây là nguyên nhân

chính dẫn đến rai ro trong hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Huyện Mộ Đức.

b) Quá trình giải ngân và kiểm soát sau khi cho vay của ngân hàng

Khi thâm định dự án xong, nếu thấy dự án khả thi thì giữa ngân hàng và khách hàng sẽ ký kết hợp đồng cho vay. Sau đó ngân hàng sẽ giải ngân cho khách hàng, quá

trình giải ngân của ngân hàng thường là giải ngân một lần Vì vậy mà chưa hợp lý. Số

tiền vay được khách hàng dùng vào nhiều việc, hoặc giai đoạn đầu của dự án thì được đầu tư nhiều, các giai đoạn sau số tiền vay còn ít thì đầu tư ít. Mặc khác quá trình kiểm

soát sau khi cho hộ nông dân vay của nhân viên tín dụng rất sơ sài. Tới định kỳ trả lãi thì nhân viên tín dụng thường gọi điện để nhắc nhở khách hàng của mình, chứ ít khi

xuống tận địa bàn hoạt động của hộ vay dé kiểm tra. Vì vậy mà khi xây ra trường hợp

không trả lãi một vài lần thì phía ngân hàng mới kiểm tra.

c) Nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên

Đây là nguyên nhân mà NHNo & PTNT hưyện Mộ Đức sẽ gặp trong (tương lai) 1-2 năm tới.

Số nhân viên tín dụng của ngân hàng huyện từ 40 tuổi-50 tuổi chiếm tỷ lệ cao.

Kinh nghiệm làm việc trong ngành lâu năm nhưng đa số chỉ có bằng trung cấp và sơ

cấp nghiệp vụ ngân hàng. Vì vậy mà trong một vài năm tới, khi mà trên địa bàn huyện

xuất hiện các loại ngân hàng khác cùng cạnh tranh thì NHNo & PTNT huyện Mộ Đức sẽ gặp khó khăn. Nguồn nhân sự trình độ thấp, không có được sự chuyên môn hóa.

Ngân hàng chưa có chương trình thu hút khách hàng, hiện nay khách hàng tìm đến ngân hàng nhiều vì trên địa bàn huyện chưa có loại ngân hàng khác (ngoài ngân hàng chính sách). Một vài năm tới Sợ rằng NHNo & PINT sẽ không đủ sức cạnh tranh.

4.7.2. Nguyên nhân khách quan

Ngoài ra, một vài rủi ro khách quan không khỏi xảy ra. Đó là rủi ro về thời tiết, khí hậu và huyện Mộ Đức nằm trong vùng nang nóng, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra. Ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cây trồng, vật nuôi, chất lượng sn phẩm...Điều này ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn của ngân hàng.

4.8. Những mặt mạnh, mặt yếu của NHNo & PTNT huyện Mộ Đức trong công tác hạn chế rủi ro

a) Về mặt mạnh

- Trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, quỹ dự phòng đảm bảo xử lý các khoản rủi

ro tín dụng vốn thông thường và vốn ủy thác đầu tư.

- Tổ chức học tập nhằm nâng cao khả năng thấm định của từng cán bộ tín dụng

và các nhân viên liên quan đến hoạt động tín dụng. Nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề được ngân hàng Mộ Đức thật sự quan tâm.

43

- Tổ chức tốt công tác thu nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro như thu nợ theo đoàn có sự phối hợp của chính quyền địa phương.

b) Về mặt yếu

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Mộ Đức đã phân tích và xếp loại khách hàng vay vốn với khoản vay có bảo đảm tài sản và doanh nghiệp. Tuy nhiên việc xếp loại khách hàng còn mang tính chủ quan, cảm tính chưa có tính khoa học, nên mức độ xếp loại khách hàng chưa thật sự chuẩn xác.

- Chưa tổ chức điều tra toàn diện khách hàng tín dụng của ngân hàng, từng loại ngành nghề phát triển ổn định và các ngành nghề thoái trào, không có hiệu quả khả

năng xảy ra mắt vốn lớn để áp dụng các biện pháp tín dụng cho phù hợp.

- Công tác thu thập thông tin phòng ngừa rủi ro từ trung tâm phòng ngừa rủi ro chưa được quan tâm đúng mức. Ngân hang đã có kho thông tin về khách hàng tại ngân hàng Nhà nước, nhưng NHNo & PTNT huyện Mộ Đức rat ít khi sử dụng.

- Đội ngũ nhân viên tín dụng chưa mạnh về số lượng lẫn chất lượng, công tác

thấm định, điều tra để cho vay còn nhiều bất cập, khả năng tiếp cận khách hàng của rất nhiều nhân viên tín dụng còn nhiều hạn chế, trình độ của nhân viên làm công tác tín

dụng chưa được nâng cao, một số nhân viên lớn tuổi, có kỷ năng xử lý tín dụng rất

chậm và thiếu tin cậy.

- Chính sách thu hồi nợ chưa triệt để, các biên pháp thu hồi nợ xấu ngân hàng đã áp dụng chưa thật sự có hiệu quả. Đối với những hộ chây lỳ không chịu trả nợ nhưng ngân hàng chưa có biện pháp thích hợp và mạnh mẻ để thu nợ nhằm mục đích tác động đến tâm lý của các hộ vay vốn khác, tránh tình trạng tâm lý chây lỳ lan tràn trong các tầng lớp dân cư.

- Chưa xây dựng kế hoạch ngân quỷ chỉ phí thu hồi nợ mà chỉ tự phát sử dụng chỉ phí thu hồi nợ, chưa có kế hoạch thu nợ cụ thê cho từng đối tượng khách hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mộ Đức để tìm ra mối đe dọa rủi ro (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)