1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Suy giảm mức sinh Đối với phát triển của quốc gia liên hệ Đến nước ta sau thời kỳ Đổi mới Đến nay

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Suy Giảm Mức Sinh Đối Với Phát Triển Của Quốc Gia Liên Hệ Đến Nước Ta Sau Thời Kỳ Đổi Mới Đến Nay
Tác giả Nguyễn Duy Lâm, Nguyễn Đình Tài, Đinh Minh Phong, Phạm Đình Mỹ, Nguyễn Vũ Hòa
Người hướng dẫn Huỳnh Viết Thiên Ân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Dân số và phát triển
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của việc giảm mức sinh đ Ān chính sách dân số nước ta và những ảnh hưởng chung về việc giảm mức sinh với nền kinh t Ā Việt Nam...20 D... Đặc biệt, ở các nước đang phát triển, m

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

- - 

Đề tài SUY GIẢM MỨC SINH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN

CỦA QUỐC GIA LIÊN HỆ ĐẾN NƯỚC TA SAU THỜI KỲ ĐỔI

Trang 2

Năm học: 2021-2022

Trang 3

MỤC LỤC

A Lời mở đầu 2

B Lý thuy Āt 3

I Khái niệm 3

1 Mức sinh là gì? 3

2 Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh 3

a Tỷ suất sinh thô (CBR) 3

b Tỷ suất sinh chung (GFR) 3

c Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRa) 3

d Tổng tỷ suất sinh (TFR) 4

e Tỷ suất tái sinh thô (GRR) 4

f Tỷ suất tái sinh thuần (NRR) 4

3 Các nhân tố ảnh hưởng mức sinh 4

II Các nhân tố kinh t Ā ảnh hưởng đ Ān mức sinh 5

1 Tăng trưởng kinh t Ā: 5

2 Mức sống 6

3 Thu nhập 7

4 Giá cả 7

5 Việc làm 7

6 Chính sách kinh t Ā 8

C Liên hệ Việt Nam sau thời k đổi mới đ Ān nay 8

I Tình trạng mức sinh của việt nam ta 10

1 Mức sinh của việt nam giữa thành thị và nông thôn 10

2 So sánh mức sinh việt nam với các nước lân cận 12

3 Xu hướng thay đổi mức sinh của nước ta qua các năm 13

4 Khác biệt về mức sinh giữa các vùng 14

II Xu hướng giảm mức sinh ảnh hưởng đ Ān phát triển kinh t Ā xã hội Việt Nam 15

1 Ảnh hưởng của việc giảm mức sinh đ Ān nền kinh t Ā xã hội nước ta 15

2 Ảnh hưởng của việc giảm mức sinh đ Ān chính sách dân số nước ta và những ảnh hưởng chung về việc giảm mức sinh với nền kinh t Ā Việt Nam 20

D Biện pháp điều ti Āt dân số hiện nay ở Việt Nam 22

Trang 4

A Lời mở đầu

Sinh, ch Āt và di cư là ba nhân tố chủ y Āu tác động đ Ān quá trình tăng trưởng dân

số Trong đó, mức sinh được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất vì nó là y Āu tốchính cho sự thay th Ā sinh vật học và duy trì sự phát triển của nhân loại Thực t Ā cũngcho thấy, tỷ lệ gia tăng dân số hiện tại của nhiều quốc gia trên th Ā giới, bao gồm cả cácnước đang phát triển và các nước phát triển, phụ thuộc vào mức sinh và mức ch Āt hơn

là di dân quốc t Ā Đặc biệt, ở các nước đang phát triển, mức ch Āt đã giảm xuống đáng

kể và còn có thể giảm nữa trong tương lai, trong khi đó mức sinh lại không giảm mộtcách tương ứng dẫn đ Ān việc tăng dân số quá nhanh, đe doạ sự phát triển kinh t Ā - xãhội Do đó, để đảm bảo quá trình phát triển lâu dài, hầu h Āt các quốc gia trên th Ā giớiđều hướng tới sự phát triển dân số phù hợp với điều kiện kinh t Ā - xã hội của mình VàViệt Nam cũng không phải là một ngoại lệ

Cho đ Ān nay, với quá trình thực hiện kiên trì các chi Ān lược dân số, chương trìnhdân số và k Ā hoạch hóa gia đình của nước ta đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng ghinhận, nổi bật là: kiểm soát được tốc độ gia tăng dân số, đã đạt và liên tục duy trì đượcmức sinh thay th Ā trong nhiều năm Tuy nhiên, theo dự báo của Liên Hợp Quốc, mứcsinh có thể bi Ān động rất khó lường Do đó, nghiên cứu mức sinh ở Việt Nam là mộtviệc rất cần thi Āt ở bất cứ thời điểm nào Việc phân tích sâu về mức độ, xu hướng,những khác biệt của mức sinh và các nhân tố ảnh hưởng đ Ān mức sinh sẽ là công cụgiúp các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu đánh giá những thành tựu, hạn ch Ā và các

y Āu tố ảnh hưởng đ Ān mức sinh, từ đó có căn cứ để xây dựng các chương trình, chi Ānlược và chính sách dân số phù hợp với sự phát triển của đất nước

Đối với xu hướng phát triển kinh t Ā như hiện nay thì dân số đã và đang trở thànhmối quan tâm của nhiều quốc gia trên th Ā giới Trong số đó đặc biệt là các nước pháttriển và kém phát triển ở những nước này có tốc độ tăng dân số quá nhanh mà các vấn

đề về dân số nó lại đi liền với các vấn đề phát triển của các quốc gia

Việt Nam là một nước đang phát triển có tốc độ phát triển dân số cũng khácao.Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 13 trên th Ā giới, đứng thứ 2 trong khu vựcĐông Nam Á Mức sinh của tập dân số tại Việt Nam khá cao, nó chịu ảnh hưởng củanhiều nhân tố: sinh học, kinh t Ā - xã hội, văn hoá, môi trường, phong tục tậpquán Trong các nhâ ntố kể trên, y Āu tốk inh t Ā cũng ảnh hưởngkh ông nhỏ đ Ān mứcsinh Để hiểu rõ thêm về vấn đề này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chủ đề anh hưởngcủa nhóm nhân tố kinh t Ā đ Ān mức sinh tập dân số và liên hệ đ Ān nước ta sau thời kđổi mới đ Ān nay

Trang 5

B Lý thuyết

I Khái niệm

1 Mức sinh là gì?

Mức sinh (Fertility) phản ánh mức sinh sản của dân cư, nó biểu thị số trẻ em sinh

ra sống của một phụ nữ trong suốt cuộc đời sinh sản của mình (đôi khi còn được gọi là

số sinh) Mức sinh được quy Āt định bởi rất nhiều y Āu tố: sinh học, kinh t Ā-xã hội, vănhoá, môi trường

Trong nhiều tài liệu về dân số ở Việt Nam, mức sinh còn được dùng để chỉ tổng sốtrẻ em sinh ra sống trong một năm tại một cộng đồng nhất định hay trên phạm vi cảnước (mức sinh hiểu theo nghĩa này là k Āt quả tổng hợp của các quy Āt định và hành visinh đẻ của các cặp vợ chồng)

Khả năng sinh sản là khả năng sinh lý, sinh học; khả năng sinh con đẻ cái mộtcách tự nhiên của người phụ nữ mà không có sự tác động có ý thức nào của xã hội

2 Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh

a Tỷ suất sinh thô (CBR)

Số trẻ sinh sống trong năm trên 1000 dân

CBR =

B: số trẻ sinh sống trong năm

P: dân số TB (hoặc giữa k)

b Tỷ suất sinh chung (GFR)

Số trẻ sinh sống trong năm trên 1.000 phụ nữ tuổi sinh sản

GFR =

B: tổng số trẻ sinh sống trong năm

W15-49: số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản

c Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRa)

Số trẻ sinh sống trong năm trên 1000 phụ nữ của nhóm tuổi (độ tuổi) nhất định

Trang 6

ASFRx: tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (x =15 -49)

ASFRa: tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi (a=1-7)

e Tỷ suất tái sinh thô (GRR)

Là số con gái trung bình mà một bà mẹ có thể sinh ra trong suốt quãng đời sinh sảncủa mình

GRR = TFR * θ = * θ = = TFRf

GRR: Tỷ suất tái sinh thô

θ: Xác suất sinh con gái (0.48-0.49)

NRR: Tỷ suất tái sinh thuần

θ: Xác suất sinh con gái (0.48-0.49)

L: Hệ sống của những bé gái mới sinh sống được đ Ān tuổi bà mẹ sinh ra mình 0.9)

(0.8-ASFRf

a: Tỷ suất sinh con gái đặc trưng ở nhóm tuổi a của phụ nữ

3 Các nhân tố ảnh hưởng mức sinh

Mức sinh không cố định và thường xuyên thay đổi, bi Ān động Có nhiều y Āu tố ảnhhưởng đ Ān mức sinh, các y Āu tố này tác động qua lại lẫn nhau, khó có thể tách riêngảnh hưởng của từng y Āu tố

 Nhóm y Āu tố tự nhiên, sinh học

- Sinh đẻ trước h Āt là hiện tượng sinh học nên nó chịu ảnh hưởng rất nhiều về y Āu

tố này Khả năng sinh sản chỉ có ở nhóm tuổi nhất định (tuổi có khả năng sinh sản).Nước nào có nhiều phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thì mức sinh của tập dân số cao vàngược lại

- Môi trường sống có điều kiện tự nhiên trong lành giúp người phụ nữ đảm bảosức khoẻ, giũ tinh thần thoải mái, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sinh sản

 Phong tục tập quán và tâm lý xã hội

- Phong tục tập quán và tâm lý xã hội có sự thay đổi và khác biệt qua từng thời kì,giữa các quốc gia, dân tộc

- Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có một quan niệm riêng về hôn nhân và gia đình Ởnhiều nước, quan niệm k Āt hôn sớm, con đàn cháu đống hay sinh con trai để nối dõi

Trang 7

tông đường, … còn rất phổ bi Ān Đây là tập quán và tâm lý chung của xã hội cũ cónền kinh t Ā - văn hoá còn y Āu kém, lạc hậu và cũng là nguyên nhân chính khi Ān mứcsinh tăng mạnh.

- Khi kinh t Ā - xã hội ngày càng phát triển vượt bậc, người dân được phổ cậpnhiều tri thức hơn và thừa nhận những quan niệm mới như k Āt hôn muộn, gia đìnhnhỏ, nam nữ bình đẳng… dẫn đ Ān mức sinh giảm

 Nhóm y Āu tố kinh t Ā - xã hội

- Các y Āu tố thuộc kinh t Ā - xã hội rất đa dạng, phong phú Chúng tác động đ Ānmức sinh nhiều các chiều hướng khác nhau (mối tương quan thuận, nghịch)

- Đối với các y Āu tố kinh t Ā: những vấn đề về tăng trưởng kinh t Ā, thu nhập, mứcsống, giá cả (lạm phát), đều có những ảnh hưởng nhất định đ Ān sự bi Ān đổi của mứcsinh

- Đối với các y Āu tố xã hội: trình độ học vấn của người dân nói chung và phụ nữnói riêng, mức độ phổ cập giáo dục giới tính, sinh sản, , các chính sách về phát triểndân số, phúc lợi xã hội, cũng có nhiều tác động đ Ān mức sinh

 Các y Āu tố kỹ thuật

- Trình độ khoa học – kỹ thuật về y học ngày càng phát triển tạo điều kiện chongười dân điều ti Āt mức sinh như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm, triệt sản, đặtvòng, Ngày nay nhờ có y Āu tố kỹ thuật, người dân đã có thể chủ động sinh đẻ theo ýmuốn của mình

II Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến mức sinh

1 Tăng trưởng kinh tế:

- Mối quan hệ tỷ lệ thuận với mức sinh

Tăng trưởng kinh t Ā giúp thu nhập và mức sống của người dân được nâng caođáng kể Nhờ đó, họ có đủ kinh t Ā để bồi dưỡng, chăm sóc y t Ā cho cả gia đình, concái có điều kiện học tập và đ Ān trường Điều này làm cho mức sinh đẻ tự nhiên tănglên

- Mối quan hệ tỷ lệ nghịch với mức sinh

+ Tăng trưởng kinh t Ā nhanh chóng kéo theo quá trình đô thị hoá là điều kiệnthuận lợi cho giảm sinh Số liệu thực t Ā cho thấy, mức sinh tại thành thị thấp hơnnhiều so với nông thôn Nguyên nhân chủ y Āu là giá cả, chi phí sinh hoạt tại thành thịđắt đỏ, các vấn đề y t Ā, giáo dục, đều tiêu tốn rất nhiều chi phí của người dân Môitrường sống, điều kiện ở thành thị không khuy Ān khích gia đình sinh nhiều con Do đóquan điểm và quy Āt định sinh đẻ của người dân sẽ có sự thay đổi so với dân cư nôngthôn

Trang 8

+ Tăng trưởng kinh t Ā là cơ sở cho việc phát triển đất nước bền vững, tức là chỉ sốphát triển con người (HDI) tăng, chất lượng cuộc sống của người dân được nângcao, K Ā hoạch hóa gia đình là điều không thể thi Āu n Āu muốn xây dựng một xã hộiphát triển bền vững K Ā hoạch hoá gia đình giúp hạn ch Ā nguy cơ nữ giới mắc bệnhsau sinh, bảo vệ sức khỏe vợ chồng và đảm bảo cho những đứa trẻ được chào đờitrong tình trạng đầy đủ về vật chất và tinh thần Khi người dân được phổ cập ki Ān thức

về k Ā hoạch hoá gia đình, họ sẽ có sự thay đổi về nhận thức và quy Āt định sinh số concuối cùng của mình chỉ 1-2 con Tổng tỷ suất sinh của đất nước có xu hướng giảm + Tăng trưởng kinh t Ā tạo tiền đề vật chất cho việc giảm sinh bền vững Chấtlượng cuộc sống của người dân tăng cao, y t Ā phát triển, tuổi thọ tăng, tỷ lệ trẻ em sinhnon hoặc ch Āt trong bụng mẹ giảm nên người dân không phải sinh đẻ nhiều để dựphòng rủi ro

Khi mức thu nhập của người dân từ trung bình trở lên, mức sinh đề bi Ān đổi theo

xu hướng giảm Điều kiện sống nâng cao, mức độ rủi ro trong cuộc sống thấp, ngườidân không có nhu cầu đẻ nhiều để phòng rủi ro mà thay vào đó, người dân sẽ chú tâmvào việc nuôi dạy con cái ngày càng ti Ān bộ và phát triển hơn, họ sẽ chú tâm vào chấtlượng nuôi dạy con cái hơn là số lượng con trong một gia đình

Kinh t Ā xã hội phát triển, đời sống ngày càng nâng cao dẫn đ Ān mức sinh bìnhthường bị tụt lại Áp lực cuộc sống, áp lực kinh t Ā cùng với bận rộn trong công việckhi Ān nhiều gia đình không muốn sinh con thứ hai Mặt khác, khi điều kiện sống đượccải thiện và nâng cao, người dân sẽ có xu hướng chăm lo về mặt tinh thần hơn vì tỉ lệsinh con thứ ba trở lên là một trong những rào cản đối với công tác giảm nghèo, có thểảnh hưởng trực ti Āp đ Ān sức khỏe người mẹ và cơ hội nuôi dạy con cái khôn lớn Vìvậy, mức sinh thấp, các gia đình có ít con, thậm chí dưới 2 con có nhiều điều kiện vàthời gian, thu nhập trung bình sẽ cao hơn, đầu tư cho việc học hành và sự nghiệp sẽ tốthơn

- Mối quan hệ tỷ lệ thuận với mức sinh: Trên thực t Ā, mối quan hệ giữa bi Ān sốkhông phải bao giờ cũng diễn ra theo tỉ lệ nghịch Có nhiều quốc gia, khu vực thời kkhi mức sống tăng thì mức sinh cũng tăng theo

Trang 9

 Thứ nhất, khi mức sống tăng lên, điều kiện sống của người dân được nâng cao,

từ đó điều kiện dinh dưỡng được cải thiện, thể lực và trí lực của con ngườinâng cao hơn, sức khỏe dồi dào làm cho khả năng sinh đẻ tự nhiên của cá nhânlẫn cộng đồng tăng

 Thứ hai, thu nhập tăng sẽ đảm bảo điều kiện vật chất giúp người dân có thêmđiều kiện để nuôi thêm nhiều con hơn, từ đó kích thích sự gia tăng mức sinh

3 Thu nhập

Khi thu nhập tăng lên, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt, họ được ti Āp cậncác dịch vụ xã hội cơ bản (chăm sóc sức khỏe ban đầu, giáo dục, việc làm, nhà ở, vệsinh môi trường), từ đó nâng cao ý thức trong việc sinh đẻ Từ đó, nhu cầu về k Āhoạch hóa gia đình được đáp ứng cao hơn, tạo điều kiện để người dân, đặc biệt là phụ

nữ có ý thức cao hơn và chủ động hơn trong việc điều chỉnh hành vi sinh đẻ của mình

để đồng thời đảm bảo chất lượng cuộc sống vừa đảm bảo việc nuôi dạy con cái tốtnhất Đây cũng là hành vi hạ thấp mức sinh

4 Giá cả

Giá cả thị trường có tác động đ Ān mức sinh của tập dân số Giá cả hàng hoá thấp,chi phí sinh hoạt không gây khó khăn cho gia đình, thậm chí dư dả với mức thu nhập

ổn định thì việc sinh thêm con sẽ đem lại cho gia đình niềm vui và hạnh phúc

Giá cả mọi mặt hàng tăng mạnh, lạm phát cao gây tổn thất đ Ān nền kinh t Ā, cuộcsống người lao động trở nên khó khăn thì gia đình đông con sẽ là gánh nặng

5 Việc làm

Tỷ lệ thất nghiệp tăng thường có liên quan đ Ān mức sinh Đây có thể là mối tươngquan thuận chiều hoặc nghịch chiều theo từng thời k, nhận thức của người dân Mộtnghiên cứu ở Pháp đã đưa ra k Āt quả cho thấy sự bất ổn về vấn đề việc làm sẽ gây raảnh hưởng đ Ān quy Āt định sinh đứa con cuối cùng của gia đình

Người lao động bị thất nghiệp, tức không có việc làm và mất nguồn thu nhập Do

đó, đời sống bản thân người lao động và gia đình họ sẽ gặp nhiều khó khăn: con cái ít

có điều kiện được đ Ān trường; sức khỏe gia đình sẽ giảm sút do thi Āu kinh t Ā để bồidưỡng, chăm sóc y t Ā…Điều này khi Ān người dân không muốn sinh thêm con làmtăng gánh nặng cho gia đình

Ở nông thôn, việc làm chủ y Āu là việc làm thủ công, lao động chân tay, yêu cầuthấp về mặt kỹ thuật, bằng cấp, độ tuổi nên thu hút lao động trẻ em Nhiều gia đình

vì th Ā gia tăng mức sinh để con cái có thể phụ giúp cha mẹ, tăng thu nhập cho giađình Ngược lại, ở thành thị, kinh t Ā phát triển đòi hỏi công việc có chuyên môn caohay phải có bằng cấp, Người lao động gặp khó khăn trong tìm việc làm thì việc đôngcon lại trở thành gánh nặng Do đó họ sẽ không có nhu cầu sinh thêm con

Trang 10

Phụ nữ khi làm việc ngoài xã hội được giao lưu, học hỏi sẽ có nhiều ki Ān thức vàhiểu bi Āt hơn, từ đó khi Ān họ học kiểm soát được mức sinh của mình, điều chỉnh hành

vi sinh đẻ của mình theo chuẩn mực chung Những người phụ nữ có chức vụ cao tạicông ty, có địa vị xã hội thường có xu hướng k Āt hôn muộn hoặc sinh ít con.[CITATION Tác \l 1033 ]

6 Chính sách kinh tế

Các chính sách kinh t Ā (chính sách tài khoá, chính sách tài khoá,…) ảnh hưởnggián ti Āp đ Ān mức sinh của tập dân số tuy không nhiều

Đề ra và thực hiện các chính sách phù hợp với từng thời k giúp tăng trưởng kinh

t Ā, đảm bảo xã hội phát triển bền vững, đảm bảo an sinh xã hội và đời sống của ngườilao động Qua đó, ảnh hưởng đ Ān quy Āt định sinh con của các cặp vợ chồng

Các chính sách liên quan đ Ān thu Ā như thu Ā thu nhập cá nhân cũng có tác động

đ Ān một phần rất nhỏ đ Ān mức sinh N Āu có người phụ thuộc (con cái), thu nhập củangười lao động phải trên một mức nhất định (VD: ở Việt Nam là 15,4 triệu đồng/tháng) mới cần đóng thu Ā N Āu không có người phụ thuộc (con cái), người lao động có mứcthu nhập thấp hơn (VD: ở Việt Nam là trên 11 triệu đồng/tháng) thì phải đóng thu Ā.Bởi các chính sách kinh t Ā như trên, một số cặp vợ chồng quy Āt định số lượng con cáicuối cùng của họ tu theo chi phí cơ hội cho việc sinh con

C Liên hệ Việt Nam sau thời kỳ đổi mới đến nay

Dân số hiện tại của Việt Nam là 98.762.739 người vào ngày 03/04/2022 theo

số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc Theo ước tính của chúng tôi, tỷ lệ thay đổi dân

số hàng ngày của Việt Nam vào năm 2022 sẽ có 4.175 trẻ em được sinh ra trungbình mỗi ngày [ CITATION Dân22 \l 1033 ]

Tổng tỷ suất sinh (TFR) là 2,09 con/phụ nữ, dưới mức sinh thay th Ā Điều nàycho thấy Việt Nam vẫn duy trì mức sinh ổn định trong hơn một thập kỷ qua, xu hướngsinh hai con ở Việt Nam là phổ bi Ān TFR của khu vực thành thị là 1,83 con/phụ nữ;khu vực nông thôn là 2,26 con/phụ nữ Phụ nữ có trình độ đại học có mức sinh thấpnhất (1,85 con/phụ nữ), thấp hơn khá nhiều so với phụ nữ chưa bao giờ đi học (2,59con/phụ nữ)

Tình trạng sinh con ở tuổi chưa thành niên vẫn còn tồn tại ở Việt Nam Trênphạm vi toàn quốc, phụ nữ chưa thành niên (từ 10-17 tuổi) sinh con trong 12 thángtrước thời điểm điều tra chi Ām tỷ trọng 3,3‰; cao nhất ở Trung du và miền núi phíaBắc (9,7‰) và Tây Nguyên (6,8‰) Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ phụ nữ sinh conkhi chưa thành niên thấp nhất (1,1‰)

Tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam (SRB) có xu hướng tăng hơn so với mứcsinh học tự nhiên từ năm 2006 đ Ān nay SRB năm 2019 giảm so với năm 2018 nhưng

Trang 11

vẫn ở mức cao (năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019: 111,5 bé trai/100 bégái) Tỷ số này cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng (115,5 bé trai/100 bé gái) và thấpnhất ở Đồng bằng sông Cửu Long (106,9 bé trai/100 bé gái) Tỷ số giới tính của dân

số năm 2021 là 99,4 nam/100 nữ [ CITATION KẾT19 \l 1033 ]

- Cơ cấu dân số Việt Nam theo giới tính, 1990-2019:

Biểu đồ 1 Cơ cấu dân số Việt Nam theo giới tính

Tỉ lệ gia tăng dân số của Việt Nam, 1990-2019: Tỉ lệ gia tăng dân số tại Việt Nam

đã giảm đáng kể từ năm 1990 (xấp xỉ 2%) đ Ān năm 2020 (xấp xỉ 1,2%) Đây là k Ātquả của việc triển khai Chi Ān lược Quốc gia về Dân số và Sức khỏe sinh sản, với mụctiêu đ Ān năm 2020, 70% phụ nữ ti Āp cận các biện pháp tránh thai và tăng lên 100%vào năm 2030, bao gồm người nghèo, nhóm bên lề, nhóm đối tượng khó ti Āp cận, vàđồng bào dân tộc thiểu số Chính sách này nhằm giảm thiểu tình trạng mang thai ngoài

ý muốn dẫn đ Ān hệ quả sinh nở không an toàn hoặc nạo phá thai.[ CITATIONDân21 \l 1033 ]

Trang 12

Biểu đồ 2 Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm của Việt Nam

I Tình trạng mức sinh của việt nam ta

1 Mức sinh của việt nam giữa thành thị và nông thôn

Ngày đăng: 11/12/2024, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w