Thực trạng và giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng dân tộc thiểu số chăm hoa khmer trên địa bàn thành phố hồ chí minh từ nay đến năm 2025 tầm nhìn 2030

188 5 0
Thực trạng và giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng dân tộc thiểu số chăm hoa khmer trên địa bàn thành phố hồ chí minh từ nay đến năm 2025 tầm nhìn 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN DÂN TỘC HỌC VIỆN DÂN TỘC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ (CHĂM, HOA, KHMER) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 Cơ quan chủ trì: Học viện Dân tộc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Bích Thu TP HỒ CHÍ MINH - 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN DÂN TỘC HỌC VIỆN DÂN TỘC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ (CHĂM, HOA, KHMER) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Bích Thu Q Giám đốc Trần Trung TP HỒ CHÍ MINH - 2019 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Giới thiệu vắn tắt hình thành nhiệm vụ Mục tiêu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Tính cấp thiết nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 29 Cách tiếp cận nghiên cứu 32 10 Tổ chức phối hợp 35 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN 36 THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm công cụ 36 1.2 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước TP Hờ Chí 45 Minh bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Khái qt cộng đờng DTTS TP Hờ Chí Minh 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 64 GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH CHO CỘNG ĐỒNG DTTS (CHĂM, HOA, KHMER) TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Cơ sở pháp lý, thực tiễn 64 2.2 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 66 2.3 Hiện trạng đời sống KT-XH cộng đồng DTTS (Chăm, 70 Hoa, Khmer) TP Hờ Chí Minh 2.4 Khái quát văn hóa truyền thống dân tộc Chăm, 78 Hoa, Khmer TP.Hồ Chí Minh 2.5 Thực trạng bảo tờn văn hóa truyền thống gắn với phát triển 88 kinh tế - xã hội dân tộc Chăm, Hoa, Khmer TP.Hờ Chí Minh 2.6 Tác động động sách phát triển KT-XH đến 107 bảo tồn văn hóa truyền thống DTTS (Chăm, Hoa, Khmer) địa bàn TP Hờ Chí Minh từ 1986 đến CHƯƠNG KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẢO TỒN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC DÂN TỘC CHĂM, HOA, KHMER Ở TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 Bối cảnh xây dựng mơ hình 3.2 Xây dựng mơ hình bảo tờn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm, Hoa, Khmer TP Hờ Chí Minh 3.3 Đánh giá hiệu xây dựng mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm, Hoa, Khmer TP Hờ Chí Minh CHƯƠNG DỰ BÁO, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TP HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 4.1 Dự báo nhân tố tác động đến bảo tồn văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số TP Hờ Chí Minh từ đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.2 Đề xuất giải pháp bảo tờn văn hóa DTTS gắn với phát triển kinh tế - xã hội từ đến năm 2025, tầm nhìn 2030 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 115 115 118 138 142 142 144 166 166 168 170 176 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Chữ viết đầy đủ ỦY BAN DÂN TỘC KINH TẾ - XÃ HỘI ỦY BAN NHÂN DÂN DÂN TỘC THIỂU SỐ THÀNH PHỐ Chữ viết tắt UBDT KT-XH UBND DTTS TP MỞ ĐẦU Giới thiệu vắn tắt hình thành nhiệm vụ Nhiệm vụ hình thành sở đặt hàng Ban Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh Sở khoa học công nghệ Thành phố Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho phép thực Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số (Chăm, Hoa, Khmer) gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ đến năm 2025 tầm nhìn 2030 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) (Chăm, Hoa Khmer) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng đời sống kinh tế - xã hội đồng bào Chăm, Hoa, Khmer địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (theo Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 UBND thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành phố áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020) - Đánh giá hiệu tác động chính sách phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn văn hóa truyền thống DTTS (duy trì, thực hành văn hóa truyền thống) địa bàn TP Hồ Chí Minh - Dự báo, đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng DTTS địa bàn thành phố từ đến năm 2025, tầm nhìn 2030 - Xây dựng 02 mơ hình bảo tờn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố cho 03 dân tộc Chăm, Hoa, Khmer Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Bảo tờn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng DTTS (Chăm, Hoa, Khmer) địa bàn TP Hờ Chí Minh Riêng dân tộc Chăm, chưa có số thống kê cụ thể người Chăm Bà Ni TP Hờ Chí Minh, đó nghiên cứu này, tìm hiểu văn hóa truyền thống cộng đờng Chăm Islam cư trú tập trung TP Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi thời gian Năm 1986 thời điểm có tính bước ngoặt phát triển đất nước nói chung TP Hờ Chí Minh nói riêng, với nhiều định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, nghiên cứu này, tiến hành khảo sát sách, định hướng thành phố có tác động đến văn hóa truyền thống DTTS (Chăm, Hoa, Khmer) từ 1986 đến 3.2.2 Phạm vi không gian - Cộng đồng Chăm, Hoa, Khmer cư trú tất 24 quận, huyện thành phố Hờ Chí Minh Do đó, nghiên cứu thực quy mơ tồn thành phố - Tuy nhiên, địa bàn cư trú cộng đờng DTTS khơng đờng đều, có quận đơng người DTTS, có quận vài người đến vài chục người; dân cư sống rải rác, không tập trung thành cộng đồng nên không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Mặt khác, với hạn chế thời gian, kinh phí nên khó có thể triển khai địa bàn tất quận/huyện thành phố Do đó, để thực nghiên cứu bảo tờn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng DTTS thành phố Hờ Chí Minh, chúng tơi chọn điểm số quận, huyện có đơng dân cư DTTS thuộc nhóm nghiên cứu, sống tập trung thành cộng đờng; cịn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cụ thể gồm: + Quận 5, 11: Đối với cộng đồng dân tộc Hoa + Quận 3, Tân Bình: Đối với cộng đờng dân tộc Khmer + Quận 8, Phú Nhuận: Đối với cộng đồng dân tộc Chăm Islam Tính cấp thiết nghiên cứu TP Hờ Chí Minh thành phố lớn khu vực phía Nam dân số, diện tích tốc độ tăng trưởng kinh tế; đồng thời trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quan trọng nước ta Theo số liệu sơ điều tra dân số, nhà năm 2019, thành phố Hờ Chí Minh có tổng dân số 8.993.082 người; đó, dân tộc Kinh có 8.523.173 người, chiếm xấp xỉ 94,8%; 53 DTTS có 469.909 người, chiếm gần 5,2%1 Trong báo cáo sơ khơng có tỷ lệ riêng DTTS địa bàn thành phố Còn theo số liệu Cục Thống kê TP Hờ Chí Minh năm 2015: 89,91% người Việt (7.394.558 người); 9,8% người Hoa; 0,09% người Chăm; 0,07% người Khmer; 0,13% tộc người khác (gồm người Tày: 0,02%, người Mường: 0,01% …) Con số công bố Cục Thống kê thành phố số lượng DTTS chắn đã thay đổi Tuy nhiên, khơng có số liệu cơng bố đồng DTTS thành phố nên cung cấp số liệu cũ năm 2915 để Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo sơ số liệu điều tra dân số nhà năm 2019, Nxb Thống kê người quan tâm dễ hình dung tỷ lệ dân số dân tộc địa bàn thành phố Trên địa bàn thành phố, có bốn dân tộc vẫn trì khu vực cư trú truyền thống, mang tính cộng đờng đó Việt, Hoa, Chăm, Khmer; số cịn lại thường nhóm gia đình, gia đình thành viên có tính cá nhân Người Hoa phân bố cư trú địa bàn quận: 11, 6, 5, 10, 1, Bình Tân, Tân Phú; Người Chăm phân bố cư trú thành 16 khu vực thuộc địa bàn quận: 8, 11, 4, 3, 5, 6, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Thủ Đức Người Khmer phân bố cư trú rải rác địa bàn quận 3, 5, 6, Bình Tân huyện Bình Chánh, đó tập trung tương đối đông đúc hai khu vực: chùa Chantarangsay (thuộc quận 3) chùa Bothi Vong (thuộc quận Tân Bình) Số cịn lại cư trú tản mạn khắp quận, huyện Mỗi dân tộc có giá trị văn hóa đặc sắc riêng, độc đáo dân tộc Chẳng hạn, dân tộc Khmer có lễ hội Ooc om bok, Cholchnamthomay, múa Lăm Thôn, dệt thổ cẩm; dân tộc Chăm có dệt thổ cẩm, múa Chăm, lễ hội Ramadan, ; dân tộc Hoa, so với dân tộc Chăm, Khmer vẫn giữ tốt văn hóa truyền thống dân tộc Trong trình đô thị hóa nay, nhiều DTTS khác, văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bị mai sắc Theo số liệu thống kê điều tra thu thập thông tin kinh tế – xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, thực phạm vi toàn quốc, 03 dân tộc Chăm, Hoa, Khmer thực trạng bảo tồn văn hóa truyền thống, cho thấy sau: (i) Biết điệu múa truyền thống dân tộc mình, nhóm dân tộc Hoa 1.081 hộ (chiếm 0,6%); dân tộc Chăm 12.876 hộ (chiếm 34%); dân tộc Khmer 104.602 hộ (chiếm 33%); (ii) Số hộ biết hát điệu hát truyền thống dân tộc mình, dân tộc Hoa 10.783 hộ (chiếm 6,0%), dân tộc Chăm 11.070 hộ (chiems 29,2%), dân tộc Khmer 93.311 hộ (chiếm 29,7%); (iii) số hộ biết sử dụng nhạc cụ truyền thống dân tộc mình: dân tộc Hoa 933 người (chiếm 0,5%), dân tộc Chăm 1.472 người (4,6%), dân tộc Khmer 8.326 người (2,7%); (iv) Số hộ có làm nghề thủ công truyền thống, dân tộc Hoa 0,4%, dân tộc Chăm 3,2% dân tộc Khmer 0,8% Các số đây, dù không thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã cho thấy tranh chung thực trạng bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống ba dân tộc Chăm, Hoa, Khmer Việt Nam Thực trạng mai sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số đã Thành ủy, UBND thành phố Hồ Chí Minh nhận thức từ sớm đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm khôi phục làng nghề truyền thống, bảo tồn sắc văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn thành phố gắn với phát triển kinh tế – xã hội theo hướng bền vững, như: Quyết định số 3531/QĐ-UBND Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Kế hoạch thực Chương trình hành động Chiến lược công tác dân tộc địa bàn thành phố đến năm 2020 xác định rõ “bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc” 07 nhiệm vụ trọng tâm công tác dân tộc đến năm 2020; đồng thời, xác định biện pháp nhằm “đẩy mạnh công tác giảm nghèo, tăng hộ khá, đảm bảo an sinh xã hợi đờng bào DTTS” chính “xây dựng sách hỗ trợ vốn tín dụng xây dựng mơ hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho dân tợc có hồn cảnh khó khăn trì bảo tờn, phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống, có khả phát triển độc lập, bền vững (Vận dụng Quyết định số 3891/QĐUBND ngày 17 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt đề án Bảo tồn phát triển làng nghề tại Thành phố Hờ Chí Minh định hướng đến năm 2020)” nhằm xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thành phố có chất lượng sống tốt.Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 – 2020 khẳng định lại: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng các dân tộc, các giá trị văn hóa mang nét đặc trưng nhân dân thành phố nhiệm vụ để thực mục tiêu phát triển văn hóa, xây dựng người thành phố đến năm 2020 Như vậy, có thể nói, bảo tồn văn hóa truyền thống DTTS địa bàn thành phố Thành ủy, UBND thành phố Hồ Chí Minh coi trọng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến ngõ ngách đời sống đô thị, du nhập văn hóa phương Tây, Nhật Bản, Hàn Quốc người Kinh hàng ngày tác động đến việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống DTTS địa bàn thành phố Bởi vậy, giữ gìn bằng cách nào? Phát triển để văn hóa thực động lực phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Chăm, Hoa, Khmer địa bàn thành phố khơng phải vấn đề đơn giản Ba dân tộc Chăm, Hoa, Khmer địa bàn TP Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung dân tộc có văn hóa phong phú, đặc sắc độc đáo Cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Song, nghiên cứu bảo tồn văn hóa gắn với phát triển kinh tế, coi giải pháp, đường để giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS thuộc 03 nhóm dân tộc chưa có cơng trình nghiên cứu Bởi vậy, nhận thấy vấn đề cần nghiên cứu đầy đủ, có tính hệ thống, đặt bối cảnh phát triển thành phố đến năm 2025 Do đó, thực nghiên cứu đề tài: Thực trạng giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế – xã hội cho cộng đồng dân tộc thiểu số (Chăm, Hoa, Khmer) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ đến 2025, tầm nhìn 2030; chúng tơi mong muốn kết nghiên cứu đề tài sẽ đề xuất giải pháp, xây dựng mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống ba dân tộc Hoa, Chăm, Khmer địa bàn thành phố gắn với phát triển kinh tế – xã hội, từ đến năm 2025; góp phần hoàn thành mục tiêu thành phố đề Quyết định số 3531/QĐUBND Nghị Đại hội Đảng lần thứ X thành phố giai đoạn 2015 2020; đồng thời, kết nghiên cứu sẽ mở hướng nâng cao chất lượng đời sống, giảm nghèo bền vững cho cộng đồng DTTS (Chăm, Hoa, Khmer) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, định hướng 2030 Giả thuyết nghiên cứu Thực nghiên cứu này, đặt giả thuyết sau: Thứ nhất: Văn hóa truyền thống DTTS (Chăm, Hoa, Khmer) vẫn bảo tồn tương đối tốt có khả khơi phục lại giá trị văn hóa truyền thống đã bị mai biến dạng Thứ hai: Hoạt động bảo tờn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đờng DTTS (Chăm, Hoa, Khmer) có thể thực được, sau triển khai số hoạt động hỗ trợ cấp quyền, sở, ngành địa bàn thành phố vấn đề liên quan như: đào tạo nguồn nhân lực cộng đồng có kiến thức sâu sắc văn hóa truyền thống; có kỹ giới thiệu, quảng bá văn hóa dân tộc đến với du khách; có kiến thức, kỹ khác làm du lịch cộng đồng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế – xã hội cho DTTS thị nói chung, TP Hờ Chí Minh nói riêng - Mở hướng nghiên cứu bảo tờn văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội thị bối cảnh hội nhập tồn cầu nay, thành phố Hờ Chí Minh ví dụ tiêu biểu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn TP Hờ Chí Minh thị loại đặc biệt, với thủ đô Hà Nội Hàng năm lượng khách du lịch nước quốc tế đến thành phố Hờ Chí Minh năm sau cao năm trước Tuy nhiên, sản phẩm du lịch thành phố Hồ Chí Minh cịn chưa phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế nói chung, khách du lịch quốc tế cao cấp nói riêng Bởi sản phẩm du lịch thiếu chiều sâu, chưa có tính riêng thành phố Do đó, TP Hờ Chí 29.Nguyễn Văn Hải (2016), Chùa Khơme thủ đô tỏa sáng giá trị văn hóa Khơme Nam Bộ,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4/2016 30 Nguyễn Đức Hiệp (2016), Về lịch sử người Minh Hương và người Hoa Nam Bộ tác giả, website: nghiencuuquocte.org, ngày 19/06/2016 31 Nguyễn Hải Hương (2011), Chất lượng sống người Khmer thành phố Hồ Chí Minh (Hội thảo Chất lượng sống người dân thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh kinh tế nay) 32 Nguyễn Thị Thu Hường (2015), Kinh nghiệm bảo tồn di sản làng dệt Yuki, tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, Tạp chí Di sản văn hóa, số 33 Nguyễn Hồng Mai (2016), Nghiên cứu kinh nghiệm định hướng phát triển sản phẩm du lịch một số nước ASEAN, 34 Nguyễn Văn Lưu, Phát huy vai trò du lịch bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Chăm vùng duyên hải Nam trung bộ 35 Nguyễn Quốc Nghi (2010), Thực trạng giải pháp định hướng sinh kế cho dân tộc thiểu số vùng đồng sông Cửu Long: trườmg hợp người Chăm An Giang và người Khmer Trà Vinh,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Cần Thơ 36 Nguyễn Thuận Quý (2015), Quan hệ tộc người người Khmer hai bên biên giới Việt Nam - Campuchia (khu vực Tây Nam Bộ),Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội 37.Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Lễ hội Kanda, Tokyo, Nhật Bản – cuộc diễu hành tâm linh hay tranh tái lịch sử, Tạp chí Di sản văn hóa số 38 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Cộng đồng người Chăm Islam thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh xã hội đô thị (nghiên cứu trường hợp quận Phú Nhuận), Tạp chí Khoa học xã hội số 39 Nguyễn Thành Vinh (2007), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tun truyền sách dân tợc vùng dân tợc thiểu số miền núi, Trường Cán Dân tộc 40 Nguyễn Thành Vinh (2009), Đổi sách dân tợc đến năm 2015 2020, Ủy ban Dân tộc 41 Nguyễn Thị Bích Thu (2015), Nghiên cứu sở khoa học đề xuất tiêu chí xác định vùng DTTS, Trường Cán Dân tộc 42 Nguyễn Văn Sỹ (2016), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Khmer Nam bộ Nguyễn Văn Sỹ, Tạp chí Lý luận chính trị số 43.Ngô Đức Thịnh (2001), Luật tục, phong tục truyền thống và sự biến đổi (trong Các dân tộc thiểu số Việt Nam TK XX, Nxb Chính trị Quốc gia 172 44 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (đồng chủ biên, 2003), Thực trạng kinh tế- xã hội giải pháp xóa đỏi, giảm nghèo người Khmer tính Sóc Trăng,Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hờ Chí Minh 45 Ngọc Qn (2014), Giảm nghèo cho đồng bào Khmer Tây Nam bộ Thực trạng giải pháp, Tạp chí Dân tộc số 10 46 Nhiều tác giả (2014), Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm và Khmer tại thành phố Hờ Chí Minh, Đại học KHXH&NV thành phố Hờ Chí Minh 47 Nhiều tác giả, Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm và Khmer tại thành phố Hờ Chí Minh, Bộ mơn Nhân học, Đại học KHXH&NV thành phố Hờ Chí Minh 48 Phan Xuân Biên (1995), Đề tài khoa học cấp nhà nước Luận khoa học cho việc xác định chính sách cộng đồng người Khmer và người Hoa Việt Nam 49 Phan Hữu Dật (2013), Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò già làng, trưởng bản việc thực sách dân tợc Đảng và Nhà nước , Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi, 2013 50 Phan Huy Lê (chủ biên, 2011), Lịch sử vùng đất Tây Nam bộ, Đề tài khoa học cấp Nhà nước 51 Phạm Ngọc Hòa (2015), Thực chính sách văn hóa cợng đờng người Khmer vùng Tây Nam bợ, Tạp chí Lý luận trị điện tử, ngày 08/10/2015 52 Phạm Khánh Trang (2014), Hahoe Byolshin Gut – Nghệ thuật múa mặt nạ dân gian Hàn Quốc, Tạp chí Di sản văn hóa số 53 Phạm Khánh Trang (2015), Quần thể tu viện Phật giáo Bulguksa hang phật Seokguram – Miền đất Phật linh thiêng Hàn Quốc, Tạp chí Di sản văn hóa số 1/2015 54 Phạm Văn Thành (2016), Lịch sử hình thành và nét đặc trưng văn hóa vật chất người Chăm Hồi giáo (Islam) An Giang, Hội thảoVăn hóa đồng bào Chăm với việc đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước (Do Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức ngày 16/7/2016 huyện An Phú, An Giang) 55 Phạm Sỹ Thành (2016), Nghiên cứu kết quả thực chủ trương, chính sách người Hoa vấn đề đặt ra, Viện Nghiên cứu kinh tế chính sách, ĐH Kinh tế quốc dân 173 56 Phạm Văn Sơn (2014),Đặc điểm bật bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Khmer tỉnh An Giang,Tạp chí văn hóa - lịch sử An Giang số 10/2014 57 Phạm Quỳnh Phương viết Chăm Asulam: Tự khép kín mợt thị phát triển (http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanhtuu-KH-CN/Cham-Asulam-Tu-khep-kin-trong-mot-do-thi-phat-trien, ngày 7/11/2013) 58 Phú Văn Hẳn, Giá trị văn hóa Chăm khu vực Nam bộ (Tham luận Hội thảo Hệ giá trị Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế 59 Phú Văn Hẳn HJ Ysa U Mơ, Đời sống văn hóa – xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh 60 Phú Văn Hẳn, Tập tục người Chăm thành phố Hồ Chí Minh,https://sites.google.com/site/langchamdhaphuoc/phong-tuc-tap-quan 61 Phú Văn Hẳn (2014), Chuyển đổi tôn giáo dân tộc Khmer, Hoa và Chăm Tây Nam Bộ nay, Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh số 12/2014 62 Sakyaya (2001), Văn hóa dân gian người Chăm với vấn đề phát triển du lịch Ninh Thuận (Trích từ Văn hóa nghệ thuật Ninh Thuận số 9/2001, quyển số ký hiệu ISSN 0866-8655) 63 Sơn Phước Hoan (2003), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân tộc vùng đồng bào Khmer Nam bộ, Ủy ban Dân tộc 64 Sơn Phước Hoan (2001), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam bộ, Nxb Giáo dục 65 Sơn Nam (2000), Tiếp cận với đồng sông Cửu Long, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh 66 Sơn Minh Thắng (2014), Thực trạng giải pháp giảm nghèo bền vững vùng đồng bào DTTS tỉnh Sóc Trăng,Tạp chí Cộng sản 67 Sơn Minh Thắng (2016), Kết quả thực chủ trương chính sách người Khmer vấn đề đặt ra, Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc 68 Trần Văn Ánh (1997), Luận văn Văn hóa phum sóc người Khơ me Nam Bợ xã Nguyệt Hóa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, Chuyên ngành Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội, 1997 69 Thái Bình (2014), Kinh nghiệm phát triển du lịch từ làng cổ Trung Quốc,http://vtv.vn/du-lich/kinh-nghiem-trong-phat-trien-du-lich-tu-caclang-co-o-trung-quoc 174 70 Trang Đoan (2015), Du lịch văn hóa – nhìn từ mợt số quốc gia Đơng Nam Á, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, ngày 28/12/2015 71 Trang Thiếu Hùng (2014), Ảnh hưởng Phật Giáo Nam Tông ngôn ngữ, văn học và nghệ thuật người Khơme Nam Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6/2014 72 Thành Vinh (2013), Bảo tồn di sản, kinh nghiệm các nước – Hàn Quốc bảo tồn làng cổ, http://baotintuc.vn/tin-tuc/bao-ton-di-san-kinh-nghiemcua-cac-nuoc-han-quoc-bao-ton-lang-co 73 Thạch Voi (2001), Bản sắc văn hóa dân tộc Khmer Nam bợ, Trung tâm văn hóa Thành phố Hờ Chí Minh 74 Trần Hờng Liên (Chủ biên, 2007), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa thành phố Hờ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 75.Vũ Lê (2009), Văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn học ngôn ngữ, ngày 10/4/2009 76 Võ Công Nguyện (2016), Quan hệ đồng tộc xuyên biên giới một số tộc người thiểu số Đông Nam bộ, Đề tài khoa học cấp 77 Võ Văn Thắng, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2015), Lễ hội tôn giáo người Khơme Tây Nam bộ - Nhìn từ góc độ giá trị, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 78 Võ Văn Thắng, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Thị NGọc (2015), Lễ hội tôn giáo người Khmer Tây Nam bợ - Nhìn từ góc đợ giá trị,Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 5/2015 79 Võ Thị Kim Thu (2010), Xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ 175 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU I CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC HOA Ảnh 1: Biểu diễn lân sư rồng tại Hội quán Hải Nam, ngày 24/12/2018 (âm lịch) 176 Ảnh 2: Biểu diễn Thư pháp tại Hội quán Hải Nam Tết 2019 177 Ảnh 3: Hội quán Tuệ Thành II CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM Ảnh 1: Một buổi thực hành nấu cà ri gà Quận Phú Nhuận 178 Ảnh 2: Món cà ri gà dân tộc Chăm Islam Ảnh 3, (dưới): Tọa đàm với cộng đồng dân cư Chăm Islam Quận Phú Nhuận tham gia mơ hình bảo tồn văn hóa truyền thống 179 Ảnh 5: Hướng dẫn chế biến cà ri rau 180 Ảnh 6: Vải thổ cẩm dệt thủ công cộng đồng Chăm Islam Ảnh 6: Một số sản phẩm đặc trưng đời sống cộng đồng Hồi giáo (nước hoa, chữ trang trí, Kinh Coran) 181 Ảnh 7: Các đại biểu Ban Dân tợc, Quận 8, Phường,… tham dự buổi trình diễn III CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER Ảnh 1: Một buổi thực hành chế biến món bún nước lèo 182 Ảnh 2: Trình diễn ẩm thực lễ Sel Đơnta Ảnh 3: Biểu diễn múa lăm thôn tại Chùa Chantarangsay 183 Ảnh: Kiến trúc chùa Chatarangsay Quận Ảnh 4: Ngày hợi văn hóa DTTS Quận Tân Bình, 2018 184 Ảnh 5: Món bánh bí đỏ, xơi xiêm lễ hội Sel Đônta Chùa Pôthivông 185 Ảnh 6: Chế biến cốm dẹp lễ hội Sel Đôn ta 186

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan