Xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư trên ớt colletorichum spp bệnh sương mai dưa leo pseudopernospora cubensis và bệnh chết cây cà chua sclerotium rolfsii tại tp hồ chí minh

46 1 0
Xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư trên ớt colletorichum spp bệnh sương mai dưa leo pseudopernospora cubensis và bệnh chết cây cà chua sclerotium rolfsii tại tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viv SỞ KHOA HỌC CN & MT TP HỒ CHÍ MINH VIEN KHOA HOC KỸY THUAT NONG NGHIEP MIEN NAM ‡ BAO CÁO: XÂY ĐỰNG QUY TRÌNH PHỊNG TRỪ TỔNH HỢP BỆNH THÁN THU TREN GT (Colletotrichum spp.), BENH SUGNG MAIDUA LEO (Pseudoperonospora cubensis) vA BENH CHET CAY CA CHUA (Selerotium rol/si) TẠI THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH Chủ nhiệm: — G S-T S Phạm Văn Biên Thực hiện: Mai Thị Vinh, Hoàng Xuân (Quang Trân Thanh Tùng, Nguyễn Văn Kiện Định Hồng Giang, Nguyễn Xuân Hà Trân Thị Lộc Tháng 6/2002 PHAN MOT MỞ ĐẦU Thanh phố HCM thành phố lớn nước, việc đáp ứng cung cấp rau xanh cho sinh hoạt ngày cho chế biến xuất Vành đai rau xanh thành phố bao gồm huyện Củ Chỉ, Hốc Môn, Bình Chánh, vùng sản xuất cung cấp rau chủ yếu, đáp ứng nhu cầu tiêu đùng ngày cung cấp cho xuất khẩu, bên cạnh nguồn rau xanh từ vùng rau Đà Lạt Ới cay,dưa leo cà chua loại rau trồng phổ biến TP HCM, cung cấp sản lượng lớn cho thị trường tiêu thụ nội địa xuất Tuy suất chất lượng rau cị tương đối thấp (bình qn đạt 15 -20 tấn/ha) đồng sẵn xuất từ chất lượng giống, kỹ thuật cannh tác công thực vật (BVTV) Bệnh hại loại rau nói vấn để quan tâm hàng năm nhiên đo thiếu tác bảo vệ hàng đầu, bệnh thán thư hại ớt, bệnh sương mai đưa leo bệnh chết nam Sclerotium rolfsii a bệnh gây tổn thất nặng nể cho việc trồng loại rau Bình quân bệnh làm khoảng 30-50% suất Ở vùng nhiễm nặng, bệnh gây thiệt hại tới 90% Nhằm bảo vệ suất trồng, nâng cao hiệu kinh tế, việc nghiên cứu xây dựng quy trình tổng hợp quản lý bệnh than thư hại ớt, bệnh sương mai đưa leo bệnh chết nấm Sclerotium rojftii cách hợp lý, đáp ứng phù hợp với thực tế sản xuất thiết thực nhầm giúp nông dân trì, ổn định sản xuất đảm bảo nguồn rau an toàn cho người sử dụng yêu câu cấp bách việc phát triển vùng rau an toàn TP, HCM PHAN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU Ư Nội dung 1/ Điều tra trang san xuất diễn biến bệnh bại 2/ Xác định tác nhân gây bệnh khảo sát số đặc tính sinh vật học tác nhân vùng 3/ Xây dựng quy Bố trí thí nghiệm quản lý bệnh hại rau TP HCM trình quản lý bệnh hại tổng hợp sở kết qủa nghiên cứu đạt lô rộng, làm điểm trình diễn, tổ chức tập huấn để phổ biến quy trình đến người nơng dân áp dụng vào sản xuất I Vat liéu - Ruộng thí nghiệm bố trí xã trồng rau huyện, Củ Chi, Bình Chánh Hốc Mơn Nhà lưới, phịng thí nghiệm phịng N/C BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam Phân bón, nilon, gống vật dụng khác phục vụ thí nghiệm mua từ sản phẩm phổ biến thị trường -Thuốc hóa học Anvil (Hexaconazol), Metalaxy! (Metalaxyl), Score (Difenoconazole), Daconil (Chlorothalonil 98%), Tilt(Propiconazole) Đây thuốc trừ nấm nội hấp có phổ tác động rộng, sử dụng rộng rãi sẵn xuất ` - Chế phẩm sinh học EM Trung tâm khuyến nôn viện KHKTNN Miễn Nam sản xuất có chứa vi sinh vật có tính chất khử trùng mạnh, vi khuẩn lactic Agrostim™ 06 chita thành phân yếu tế đinh dưỡng đa dạng giúp trồng sinh trưởng mạnh chống chịu tốt với bệnh hại TƯ Phương pháp 1⁄/ Bệnh thán thư ớt 1.1/ Điều tra thực trạng sản xuất ớt - Điều tra thực trạng sẵn xuất ớt bệnh thán thư hại ớt hai vùng trồng rau Củ Chỉ Hốc Môn phiếu vấn nông dân Huyện Củ Chỉ việc điểu tra thực hai xã có điện tích trồng ớt lớn Là Tân Phú Trung Tân Thông Hội, Huyện Hốc Môn điều tra Xã Xuân Thới Sơn, xã chọn thơn, thơn điểu tra 15-20 phiếu Đánh gía tình hình bệnh hại ruộng suốt thới gian tiến hành để tài - Tác nhân gây bệnh thu thập ký chủ, nuồi cấy xác định đặc tinh sinh học phịng thí nghiệm, nhà lưới Phòng NCBVTV Viện KHKTNN Miễn Nam - Diễn biến bệnh điều tra tuần/ lần vùng trồng ớt nói giai đoạn sinh trưởng khác - Quy trình phịng trừ tổng hợp bệnh xây dựng sở thí nghiệm phịng, nhà lưới ngồi đồng 1.2./ Các thí nghiệm nghiên cứu Thí nghiệm I: Ảnh hưởng việc phủ đất nylon trước trồng giống đến mức độ bệnh, suất số giống ớt, Củ Chỉ, TP Hồ Chí Minh Thí nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 1998, Củ Chi Mật độ 30.000 cây/ha Phân chuồng : 30 tấn/ha Phân vô : I5ON, 200P;O;, Tưới nước kỹ thuật khác thực theo I50KO quy trình chăm sóc cho dt Các yếu tố thí nghiệm : Yếu tố : Phi nilon khơng phú : Yếu tố phụ - Giống: F1-20, SG 1.2, SG 1.4, DIWALL, H8 H28 Thí nghiệm thiết kế theo 16 phụ lần lặp lại Diện tích: 1000 m2, diện tích ô 30 m? nilon phủ trước trắng 30 ngày Tỷ lệ bệnh(tỷ lệ trái nhiễm) chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC 'Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng mật độ trồng khoảng cách thời gian làm vệ sinh đông ruộng đến mức độ bệnh thán thư suất trái ớt Củ Chi, TP HCM Thí nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 1998, Củ Chi Phân chuồng : 30 tấn/ha Phân vô : 150N, 200PzOs, 150K¿O Tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm cho ớt sóc , Yếu tố chính: 10, 20 30 vệ sinh ruộng lần Yếu tố phụ : Mật độ, 17.000, 20.000, 24.000 30.000 Thí nghiệm thiết kế theo lô phụ lần lặp lại Diện tích: 1000 m’, điện tích 30 m? Tý lệ bệnh(tỷ lệ trái nhiễm) chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng bón N K đến tỷ lệ bệnh thán thư suất ớt Thí nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 2000, Hốc Môn Mật độ 30.000 cây/ha Phân nên: 30 Phân chuồng #ha+ 200PzO¿ Tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho ớt Yếu tố : Các mức bón đạm : kgN, 100 kgN, 200N 300N/ Yếu tố phụ : Các mức bén Kali : 0kg KạO, 100 K¿O, 150 K;O 200 K;O/ha Diện tích thí nghiệm : 1400 m’, dién tich 30 m? Thi nghiệm thiết kế theo lô phụ lần lặp lại Tỷ lệ bệnh(tý lệ trái nhiễm) chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC Thí nghiệm 4: Đánh giá khả ức chế loại thuốc hóa học BVTV chu kỳ phun đến bệnh thán thư ớt Củ Chi, T.P HCM Thi nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 1998, Cú Chỉ Mật độ 30.000 cây/ha Phân chuông : 30 tấn/ha, Phân vô : !150N, 200P2O¿, quy trình chăm sóc cho 150KạO Tưới nước kỹ thuật khác thực theo Yếu tố : 5, 7, 10 ngày phun lần Yếu tố phu- Thuốc hóa học :Metalaxyl 3%, Score 1.5% phun nước lã Diện tích thí nghiệm : 1000 m’, điện tích 30 m” , Thí nghiệm thiết kế theo lô phụ lân lặp lại Tỷ lệ bệnh(tỷ lệ trái nhiễm) chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC 'Thí nghiệm 5: Đánh giá ức chế hỗn hợp thuốc BVTV chu kỳ phun bệnh thán thư ớt Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, T.P HCM Thí nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 1999, Củ Chỉ Mật độ 30.000 cây/ha Phân chuồng :30 tấn/ha Phân vô cơ: 150N, 200PzO¿, '50K20 Tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho ớt, Yếu tố chính: 5, 7, 10 ngày phun lần Yếu tố phụ: Hỗn hợp thuốc hóa học Metalaxyl +Daconil, Daconil+Score va Metalaxyl+ Score Diện tích thi nghiém: 1000 m?, dién tích 30 m?, Thí nghiệm thiết kế theo lô phụ lần lặp lại, tỷ lệ bệnh(tỷ lệ trái nhiễm) chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC Thí nghiệm 6: Hiệu áp đụng thuốc bám dính với thuốc hóa học phịng trừ bệnh than thu dt Thí nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 2000, Ci Chi Mật độ 30.000 cây/ha Phân chuông : 30 tấn/ha Phân vô : 15ON, 200P;Os, 150KạO Tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho ớt, Thí nghiệm thiết kế nghiệm thức Nghiệm thức 1: Thuốc bám dính + Thuốc Score, nghiệm thức : Score, lần lặp lại Diện tịch thí nghiém 700m’, diện tích : 300m” Tỷ lệ bệnh(tỷ lệ trái nhiễm) chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kế T- test cửa chương trình MSTATC Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng chế phẩm sinh học thuốc hóa học đến bệnh thần thư ớt Thí nghiệm ngồi đồng tiến hành từ tháng 7-10, 2000, Củ Chỉ Mật độ 30.000 cây/ha Phân chuông : 30 tấn/ha Phan v6 cd : ISON, 200P205, 150K¿O theo quy trình chăm sóc cho đới, Các nghiệm thức: EM, Agrostim™, Score+Daconil, Tưới nước kỹ thuật khác thực Score+Metalaxyl đối chứng Thí nghiệm thiết kế theo khối hoàn toàn nghâu nhiên lần lặp lại Diện tích thí nghiệm 1000m”, diện tích : 60m” Chế phẩm EM, Agrostim"" phun 10 ngày lần sau trồng 20 ngày, phun 10 lần /ụ Các thuốc hóa học phun bệnh bắt đầu xuất hiện, 10 ngày phun lân, phun lânwu Tý lệ bệnhdÿ lệ trái nhiễm) chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê chương trình MSTATC Thử nghiệm quy trình phịng trừ tổng hợp bệnh thán thư Thi nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 2001, địa điểm khác thuộc xã huyện Củ Chỉ Thí nghiệm thiết kế nghiệm thức, lô rộng không lặp lại Nghiệm thức 1: Thử nghiệm quy trình ( áp dụng tất biện pháp có hiệu từ thí nghiệm trên) Nghiệm thức : Đối chứng ( Làm theo phương pháp mà sản xuất áp đụng địa phương), diện tích thí nghiệm : 2000m? cho địa điểm, diện tích : 1000m?, “Tỷ lệ bệnh(tỷ lệ trái nhiễm) chuyển qua giá arsine, phân tích thơng kê T- test chương trình MSTATC ` 2/ Bệnh sương mai dưa leo 2.1/ Điều tra thực trạng sẵn xuất dưa leo - Điều tra thực trạng sản xuất đưa leo bệnh sương mai hai vùng trồng rau Củ Chi Hốc Mơn phiếu vấn nông dân Huyện Củ Chỉ việc điển tra thực hai xã có điện tích trồng ớt lớn Là Tân Phú Trung Tân Thông Hội, Huyện Hốc Môn điều tra Xã Xuân Thới Sơn, xã chọn thôn, thôn điều tra 20 phiếu Đánh gía tình hình bệnh hại ruộng suốt thới gian tiến hành để tài - Tác nhân gây hại thu thập ký chủ, nuôi cấy xác định đặc tính sinh học phịng thí nghiệm, nhà lưới Phịng NCBVTV Viện KHKTNN Miễn Nam - Diễn biến bệnh điều tra tuân/ lần vùng trồng dưa leo nói gai đoạn sihn trưởng khác - Quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh xây dựng sở thí nghiệm phịng, nhà lưới ngồi đồng 2.2/ Các thí nghiệm phịng trừ Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng giống biện pháp vệ sinh déng ruộng giống đến bệnh sương mai dưa leo Thí nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 2000, Củ Chi, Mật độ 25.000 hốc/ha Phân chuồng 20 tấn/han, tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho dưa leo Thí nghiệm thiết kế lơ phụ lần lặp lại Yếu tố : Giống : Giống địa phương, giống Fl Yéu tố phụ:Vệ sinh ruộng: Không VSDR, Chỉ đọn cổ, dọn cổ+ ngắt bệnh Diện tích thí nghiệm : 1000 mỂ điện tích 40 m° Tỷ lệ bệnh, số bệnh chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC „ 'Thí nghiệm 2: Ảnh hướng mật độ trồng đến bệnh sương mai dưa leo Thí nghiệm tiến hành từ tháng 7-10, 2000, Củ Chi Phân bón, tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho dưa leo Thí nghiệm thiết kế khối hồn toần ngẫu nhiên, nghiệm thức lần lặp lại Mật độ : 25.000 hốc/ha, Mật độ : 30.000 hốc/ha, Mật độ : 35.000 hốc/ha, Mật độ : 40.000 hốc/ha, Mật độ : 50.000 hốc/ha Diện tích thí nghiệm : 1000 m', diện tích 60 mỶ, Tỷ lệ bệnh, số bệnh chuyển qua gid tri arsine, phân tích thơng kê MSTATC 'Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng liễu lượng bón đạm kali đến bệnh sương mai dưa leo Thi nghiệm tiến hành từ tháng 11-1, 2001, Củ Chi Mật độ 25.000 hốc/ha Phân bón, tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho đưa leo Thí nghiệm thiết kế lô phụ lần lặp lại Yếu tố : N: bao gồm mức 0, 50, 100 150 kgN/ha Yếu tố - phụ: Kali bao gồm mức:0, 30, 60, 90 kgKạO/ha Diện tích thí nghiệm : 1500 mỶ, diện tích 30 mỸ Tỷ lệ bệnh, số bệnh chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC trung, thơn điều tra 15-20 phiéu Đánh gía tình hình bệnh gian tiến hành để tài hại ruộng suốt thới - Tác nhân gây hại thu thập ký chủ, nuôi cấy xác định đặc tính sinh học phịng thí nghiệm, nhà lưới Phịng NCBVTV Viện KHKTNN Miễn Nam - Diễn biến bệnh điều tra tuân/ lần vùng trồng cà chua nói gai đoạn sihn trưởng khác - Quy trình phịng trừ tổng hợp bệnh xây dựng sở thí nghiệm phịng, nhà lưới ngồi đồng 3.2/ Các thí nghiệm phịng trừ 3.2.1/ Các thí nghiệm ngồi đồng Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng liễu lượng bón phân hữu giống đến bệnh chết cà chua n&m Sclerotium rolfsii Thí nghiệm tiến hành từ tháng 12-4, 2001, Bình Chánh Mật độ 25.000 cây/ha Phân bón, tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho cà chua Thí nghiệm thiết kế lơ phụ lần lặp lại Yếu tố chính: Giống : Red Crown, 607 : Yếu tố phụ:Phân chuồng: Bao gồm10.000, 20.000 30.000 kg/ha Diện tích thí nghiệm: 1000 m’, điện tích 50 mẺ Tỷ lệ bệnh chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng bón đạm đến bệnh chết cà chua nấm Sclerotim rolii Thí nghiệm tiến hành từ tháng 12-4, 2001, Bình Chánh Mật độ 25.000 cây/ha Phân bón, tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho cà chua Thí nghiệm thiết kế khối hoàn toàn ngẫu nhiên lẫn lặp lại.bao gồm mức: 0, 100, 150, 200 kgN/ha Diện tích thí nghiệm: 800 m’, điện tích 60 mổ, Tỷ lệ bệnh chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng làm giàn đến bệnh chết cà chua nấm Sclerotium rolfsii Thí nghiệm tiến hành từ tháng 12-4, 2001, Bình Chánh Mật độ 25.000 cây/ha Phân bón, tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho cà chua Thí nghiệm thiết kế nghiệm thức, khối hoàn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại.Bao gồm nghiệm thức: Làm giàn đơ, không làm giàn Diện tích thí nghiệm: 600 m, diện tích 100 mổ Tỷ lệ bệnh chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC, Thí nghiệm 4: Thử nghiệm hiệu lực chế phẩm sinh học hóa học đến bệnh chết cà chua nấm Seclerotiưm rolii Thí nghiệm tiến hành từ tháng 12-4, 2001, Bình Chánh Mật độ 25.000 cây/ha Phân bón, tưới nước kỹ thuật khác thực theo quy trình chăm sóc cho cà chua Thí nghiệm thiết kế nghiệm thức, khối hoàn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại.Bao gồm nghiệm thức: EM, Agrostim 0,12%, Rovral 0/2%, viben C 0.1% đối chứng phun nước 1a Diện tích thí nghiệm: 1000 mỶ, điện tich 60 m?, Tỷ lệ bệnh chuyển qua giá trị arsine, phân tích thơng kê MSTATC ` 3.2.2/ Các thí nghiệm phịng nhà lưới Thí nghiệm 1: Khả ức chế cửa thuốc hóa học đến bệnh nấm Scierotizm rolf#ii mơi trường PDA Thí nghiệm tiến hành điểu kiện phịng thí nghiệm Phịng BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam Thí nghiệm thiết kế nghiệm thức, hoàn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại.Bao gồm nghiệm thức: Tilt, Rovral, viben C, Metalaxyl, Monceren đối chứng Phân tích thơng kê MSTATC Thí nghiệm 2: Khả ức chế nấm Trichoderma harzianum va Gliocladium virens đến nấm gây bệnh đất Thí nghiệm tiến hành điều kiện phịng thí nghiệm Phịng BVTV Viện KHKTNN Miền Nam Hai nấm đối kháng Trichœlerma harzianum Gliocladium virens Các nấm gây bệnh Rhizoctonia sp, Pythium sp, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsit va Sclerotium oryzae.Thí nghiệm thiết kế, hồn tồn ngẫu nhiên lan lặp lại Các nấm đối kháng nấm gây bệnh cấy chung đĩa petri, Quan hệ hai loài nấm đánh giá dựa trên: 1/ Khả phát triển chúng môi trường, nuôi cấy chung đĩa petrie 2/ Khả phục hổi nấm gây bệnh mọc Gliocladium virens va Trichoderma harzianum._ miễn phát triển nấm Thí nghiệm 3: Mat d6 bao ti cla cdc ndm Trichoderma harzianum va Gliocladium virens Trong môi trường ni cấy khác ‘ Thí nghiệm tiến hành điểu kiện phịng thí nghiệm Phịng BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam trường ni lặp lại Đếm Thí nghiệm Hai nấm đối cấy PCA mật độ bào tử 4: Mật độ bào thể khác kháng Tricho erma harzianum Gliocladiim virens, môi Comn meal Agar Thí nghiệm thiết kế, hồn tồn ngẫu nhiên lần nấm kính hiển vi quang học tử nấm Trichoderma harzianum va Gliocladium virens giá Thí nghiệm tiến hành điểu kiện phịng thí nghiệm Phòng BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam Hai nấm đối kháng Trichoderma harzianum va Gliocladium virens, cc giá thể sử dụng : Hạt lúa, hạt lứa+10% trấu, hạt lúa+15% trấu, hạt lứa+20%, bột bắp+10% trấu, bột bắp+135% trấu, bột bắp+20% trấu Thí nghiệm yếu tố thiết kế hồn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại Đếm mật độ bào tử nấm kính hiển vi quang học Thí nghiệm 5: Anh hưởng mật độ hạch lớp đất hữu bể mặt đến tỷ lệ chết cà chua nấm Scierotiwm rolf#ii gây nên, diéu kiện nhà lưới Thí nghiệm tiến hành điểu kiện điểu kiện nhà lưới Phòng BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam Thí nghiệm yếu tố, thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lạp lại : Yếu tố : Mật độ hạch 5, 8, 15 19 hạch chậu thí nghiệm, chậu trông Yếu tố : Phủ lớp đất mùn đày 2em không phủ Đếm tỷ lệ nhiễm đếm sau lây nhiễm 1, tuần, Số liệu chuyển qua giá trị arsine, phân tích thống kê MSATC Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng mật độ hạch tuổi hạch đến tý lệ chết cà chua nấm Sclerotiwm roli>ii gây nên, điều kiện nhà lưới Thí nghiệm tiến hành điểu kiện điểu kiện nhà lưới Phòng BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam Thí nghiệm yếu tố, thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại : Yếu tố : Mật độ hạch 2, hạch chậu thí nghiệm, chậu trồng Yếu tố :Tuổi hạch : tuân tuổi tuần tuổi Đếm tỷ lệ nhiễm đếm sau lây nhiễm Số liệu chuyển qua giá trị arsine, phân tích thống kê MSATC Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng biện pháp giữ ẩm đến tỷ lệ chết cà chua nấm Sclerotium rolfsii gay nén, diéu kiện nhà lưới Thí nghiệm tiến hành điểu kiện điểu kiện nhà lưới Phịng BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam Thí nghiệm thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại :Các nghiệm thức : Phủ giấy lọc, phủ rơm, phủ giấy lọc lớp alumin foil tao điểu kiện tối, chậu trồng Đếm tỷ lệ nhiễm đếm sau lây nhiễm sau 1, tuần sau lây nhiễm Số liệu chuyển qua giá trị arsine, phân tích thống kê MSATC Thí nghiệm 8: Khả nảy mâm tạo hạch nấm Scierotim rolfiii thân cà chua môi trường, sau ủ với nấm Gliocladium virens Thí nghiệm tiến hành điểu kiện điểu kiện phịng thí nghiệm nhà lưới Phịng BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam Thí nghiệm yếu tố, thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại : Yếu tố I : 1, tuần ú Yếu tố :Phương pháp rửa sau ủ : Rửa nước va rita NaOCl] tuổi tuần tuổi Đếm tỷ lệ hạch nảy mâm thân cà chua môi trường Số liệu chuyển qua giá trị arsine, phân tích thống kê MSATC hí nghiệm 9: Khả cố định hạch nấm Scizrotiưm rolfầii nấm Giliocladium virens mơi trường ni cấy Thí nghiệm tiến hành điểu kiện điểu kiện phòng thí nghiệm nhà lưới Phịng BVTV Viện KHKTNN Miễn Nam Thí nghiệm yếu tố, thiết kế hồn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại : Yếu tố I : 1,2 tuân ủ Yếu tố :Phương pháp rửa sau ủ : rửa nước rửa NaOCI tuổi tuần tuổi Đếm tỷ lệ hạch bị cố định số hạch tạo Thí nghiệm 10: Khả cố định harzianum môi trường ni cấy nấm hạch Scierotim rolfsii cia n&ém Trichoderma Thí nghiệm tiến hành điều kiện điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới Phịng BVTV Vién KHKTNN Mién Nam Thí nghiệm yếu tố, thiết kế hồn toàn ngẫu nhiên lần lặp lại : Yếu tố I : I,2 tuân ủ Yếu tố :Phương pháp rửa sau ủ : rửa nước rửa NaOCI tuổi tuân tuổi Đếm tỷ lệ hạch nảy mẩm thân cà chua, môi trường số hạch tạo 10 PHAN3 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 1/ ớt 1,1 Tình hình sản xuất ớt địa bàn Vùng trồng ớt TP HCM tập trung yếu Củ Chi Hốc Môn, điểm đất đai, tập quán sẵn suất dẫn tới kỹ thuật canh tác có khác Bảng Icho thấy giống dt dude trồng chủ yếu giống lai F¡ chiếm 80-82 %, giống địa phương chiếm 1820% Việc trồng giống địa phương chủ yếu giống thiên trái nhỏ nhằm cung cấp cho phận thị hiếu người tiêu dùng Một lý người nơng dân chủ động giống trồng giống địa phương, Mùa vụ trồng có khác biệt hai vùng Củ Chi Hốc Môn Ở Củ Chỉ trồng hai vụ vụ mưa chiếm tỉ lệ 65%, vụ khô chiếm 35%, Ø Hốc Môn ớt trồng chủ yếu vụ khô địa hình phối đa số ruộng trồng ớt chuyển từ đất lúa có địa hình trững trồng rau màu đuợc mùa khơ cịn mùa mưa trồng lúa Chỉ có phần đất cao trồng rau màu thường xuyên nên trồng ớt hai vụ Đó yếu tố tác động đến khác biệt cấu trêng hệ thống luân canh hai vùng Phương pháp vệ sinh ruộng(VSĐR) hầu hết nông dân Củ Chỉ dùng màng phủ nilon để hạn chế cỏ dại chiếm tới 97%, kết hợp biện pháp 60% có 3% nơng dân áp dụng biện pháp làm cổ tay Trong Hốc Môn số nông dân áp dụng làm cổ tay lại chiếm tới 50%, phủ nilon chiếm 25% kết hợp biện pháp 20% Có khác biệt bị phối địa hình, trình độ tập quán canh tác Bảng 1: Các kỹ thuật canh tác ớt Tp.HCM Địa điểm Giống FL Củ Chỉ 80% Mùa vụ Dia Khô Mưa phương Ty6 Tro 20% 35% 65% Mức độ bệnh Hóc Mơn Mức độ bệnh TB 82% 18% 7% TBP_ Phương pháp tưới |Rãnh Phun Cây khác 60% |10% 90% 0% 15% 60% 15% |65% 35% 0% Năng 25% Nặng Củ Chỉ 3% 97% 10% 60% 0% Hốc Môn 50% 25% — 30% — 20% 0% Song song với Rau 30% Cổ cổ |Lúa '|10% Phương pháp vệ sinh đẳng ruộng Pha Thuốc cácbiện Không Nilon Nhỏ giọt Địa điểm tay | Cây trồng vụ trước pháp khá: VSĐR_ Phương pháp xử lý giống |Ngâm ThuốcK° P? | nước ấn 50% 70% 40% _— 50% xử lý khác 15% 0% 5% 0% kỹ thuật canh tác trên, việc sử đụng phân bón cho ơi, đặc biệt phân vô vấn để cần nghiên cứu đánh giá Thực trạng việc áp dụng phân bón cho ớt đánh giá qua bang Bang cho thấy hấu hết nông dân hai vùng Củ Chi Hốc Mơn thường bón phân cho ớt tương đối giống nhau, tập trung mức 150- 250N; 100-150 P;0s; 100-150 Kạ0 Nhưng Củ Chỉ có tới 20% người dân áp dụng mức bón 1I ` 3.4.2 Ảnh hưởng phân đạm đến bệnh chết cà chua nấm Sclerotiurn rolfsii Bắng 30 cho thấy liễu lượng đạm khác ảnh hướng tới biến động suất cà chua không ảnh hưởng tới tỷ lệ bệnh đồng ruộng Bảng 30: Ảnh hưởng liễu lượng đạm đến mức độ bệnh chết nấm rolfsii , Binh Chanh, vụ Đông xuân 2001 NGHIỆM THỨC 0kgN 115kgN 150 kgN 200 kg N Prob LSD 0.05 15 NST 8,1 2,5 82 2.6 0,6 TỈ LÊ BỆNH(%) ` Sclerofiain NĂNG SUẤT (Kg/ha) 8.485 b 13.980 ab 16.931 a 20,161 a 0.044 7038 57 NST 13,5 54 147 9,7 03 3.4.3./ Ảnh hưởng cùa kỹ thuật làm giàn đến diễn biến bệnh thối gốc cà chua Biện pháp làm giàn nhằm giúp cho đứng vững tránh tượng nằm sát đất, nằm sát đất tạo điểu kiện thuận lợi cho pháttriển lây nhiễm bệnh Trên nên đất luân canh với lúa nước Vĩnh Lộc B - Bình Chánh, Đơng xn 2000 quan sát thấy bệnh chết nấm §clerotim rolfsii xuất mức độ 3-5% Tuy nhiên đông xuân năm 2001, mức độ nhiễm bệnh nấm hạch đất lại thấp Kết cho thấy tổng số cà chua chết hếéo hai nguyên nhân vi Khudn Ralstonia solanacearum nấm Sclerotium rolfsii chi đạt 1% (19/2000 cây) Vì thế, kỹ thuật làm giàn cho cà chua, chưa thấy ảnh hưởng rõ đến suất trái thu hoạch (Bảng 31) Bảng 31 Năng suất cà chua thí nghiệm ảnh hưởng kỹ thuật làm giàn đến diễn biến bệnh thối gốc cà chua NGHIỆM THUC Lam gian NANG SUAT (Kgha) 14.116 Không làm giàn 13.161 Prob CV (%) 0,06 3,4 3.5./ Thử nghiệm phòng trừ bệnh thối gốc biện pháp hóa học sinh học 3.5.1 Biện pháp hóa học Đơng xn 2001, thí nghiệm dùng thuốc hóa học với cơng thức khác bố trí Tân Xuân, Hốc Môn, đất quan sát thay nim Sclerotium rolfsii gay chết trồng vụ đông xuân trước Tuy nhiên, kết bảng 32 cho thấy, bệnh hồn tồn khơng xuất ruộng Vì thế, chưa thấy ảnh hưởng thuốc hóa học đến mức độ gây hại nấm hạch thí nghiệm 33 Bảng 32 Mức độ bệnh suất cà chua thí nghiệm phịng trừ bệnh chết số chế phẩm BVTV Tân Xuân, Hốc Môn, Đông xuân 2001 NGHIỆM THỨC NĂNG SUẤT THỰC THU (Kg/ha) EM 0.12% 14.221 ab Agrostim 0,12% 16.043 a Nước (Đối chứng) 13.307 b Rovral 0,2% Viben C 0.1% 13.736b 13.064 b LSD 0.05 2.042 Do xuất nấm bệnh điều kiện đồng ruộng tương đối thấp,đo thử nghiệm thuốc phòng nấm Selerotium roljsii, để tầm thuốc hóa học phịng trừ bệnh Thí nghiệm với loại thuốc 1a: Tilt 250 ND, Rovral 50WP, ViBen C 50BTN, Metaxyl 25WP, Moceren 250C nghiệm thức đối chứng Mỗi nghiệm thức gồm lần lập lại (LLL), LLL tương ứng với đĩa petri Mới trường dùng để thử thuốc môi trường PDA Kết qúa trình bày bảng 33 Bảng 33: Khả ức chế thuốc hóa học nấm trường PDA Nghiệm thức Tilt Rovral Viben C Metaxyl Moceren Dic Đường kính khuẩn lạc ngày sau cấy 0.00 0.60 2.20 2.73 3.06 3.61 ‘Tut Scierorưm rolii môi 0.00 0.93 3.35 3.57 4.74 5.40 0.00 1.35 4.50 5.33 6.45 7.15 ViBen C Rovral Đề thị 6: Hiệu lực số loại thuốc hoá học 34 Q(%)-sau cấy ngày 0.00 1.80 5.84 6.28 8.00 8.92 100 79.82 34.53 29.60 10.31 - Metaxyl Q(%): Hiệu lực phòng trừ Qua để thi ta thay Tilt 250ND loại chế phẩm có khả ức chế nấm Sclerotium rolfsii mạnh nhất, sau cấy ngày mơi trường PDA nấm hồn tồn khơng thể mọc Tiếp đợi đến Rovral 50WP,Q(%)=79.82 Hai chế phẩm ViBen C 50BTNvà Metaxyl 25WP khả ức chế nấm Sclerotizn rolRii mơi trường PDA cịn chế phẩm Moceren 250SC khơng có khả ức chế, phát triển nấm bệnh, Q(%)= 10.31 3.5.2 /Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật dùng vi sinh vật đối kháng để chống lại vi sinh vật gây hại Biện pháp sinh học ngày ứng dụng rộng rãi chúng thường khơng gây độc hại cho mơi trường sống Các sản phẩm tạo khơng có dư lượng nguyên tố hóa học độc hại, đo an toàn cho sức khoẻ người Hai loại nấm Trichoderma harzianum GNocladium vien nấm đối kháng có khả tiêu diệt số nấm gây bệnh trồng đất Rhizoctonia solani, Rhizoctonia sp., Pythium sp va Sclerotium rolfsii Do hai nấm thu thập để tiến hành nghiên cứu phòng trừ sinh học nấm hạch Sclerotiưmm roiftii phịng ngồi nhà lưới viện KHKTNNMN 3,5.2.1./ Đặc điểm sinh vật học hai nguồn nấm Khả hạn chế tiêu diệt hai loài nấm với nấm gây bệnh tồn lưu đất nhw Rhizoctonia solani, Rhizoctonia sp., Pythium sp va Sclerotium rolfsii (thu từ vùng trồng cà chua khác cửa TP HCM) khảo sát Kết cho thay Trichoderma harzianum va Gliocladium virens (6 cé kha tiêu diệt đa số nấm gây bệnh cho trồng mà lựa chọn lựa (Bảng 34) Bảng 34: Khả phòng trừ sinh học nấm Trichoderma harzianuun Và Gliocladium virens nấm gây bệnh tổn lưu đất (Soilborn pathogen) Quan hệ hai lồi nấm Nấm gây bênh có khả tiêu diệt Gliocladium virens - Pythium sp Gliocladium virens -Rhizoctonia sp Gliocladium virens -R, solani Gliocladium virens -S oryzae có khả tiêu diệt có khả tiêu điệt có khả tiêu điệt Gliocladium virens - S rolfsti có khả tiêu điệt Trichoderma harzianum -Pythium sp có khả tiêu diệt Trichoderma hartianum -R solani Trichoderma harzianum - S oryzae có khả tiêu điệt Khả phân cách Trichoderma harzianum -Rhizoctonia sp có khả tiêu điệt Trichoderma harzianum - S rolfsti có khả tiêu diét 3,5.2.2./ Chọn mơi trường ni cấy thích hợp Mật độ bào tử hai loai ndém Trichoderma harzianum trường PCA Corn Meal Agar thường dùng để cấy sánh để chọn mơi trường thích hợp làm giá thể trường bắp (Corn Meal agar) tốt cho hai loại ý nghĩa so với mồi trường PCA 35 va Gliocladium virens hai loại môi (Theo khuyến cáo CABD) so ban đầu cho nghiên cứu (Bảng 35) Môi nấm, tạo nhiều bào tử đáng kể, khác biệt ` Bang 35 Mật độ bào tử Trichoderma harzianum va Gliocladium virens trén hai méi trường khác nhau, năm 2001 NGHIỆM THỨC Mật độ bào tử(/cm?) Gliocladium virens, Corn Meal Agar 6,89 x 108 Trichoderma harzianum, PCA 1,26 x 108 Trichoderma harzianum, Corn Meal Agar 12,6x 10° Gliocladium virens, PCA 1,07 x 108 Prob 0.004 3.5.2.3./ Chọn giá thể thích hợp để nhân ni nguồn nấm cho lưới ngồi đồng Kết cho thấy với mơi trường giá thể khác nhau, hạt lúa, trấu theo tỉ lệ khác nhau, môi trường bột bắp trộn với 10 loại nấm tạo bào tử Riệng nấm Trichoderma harzianum cho kết tương đương (Bảng 36) thí nghiệm phòng trừ nhà bột bắp hỗn hợp chúng với ` % tỉ lệ trấu tốt cho hai đùng tỉ lệ trấu cao mà Bảng 36: Mật độ bào tử Trichoderma harzianum Gllocladium virens giá thé NGHIỆM THỨC MAT BO BAO TU(/g) Gliocladium virens, hat bia 1,025x 10°%¢ Gliocladium virens, hat lia 10% trấu 10°c Gliocladium virens, hạt lúa 20 % trấu 10°¢ Gliocladium virens, bột bắp 10 % trấu Gliocladium virens, bot bắp 15 % trấu 21x10" a 1,675 x 10° ab Gliocladium virens, hat hia va 15% trấu 1,04 x10°%e ` Glioctadium virens, bột bắp 20 % trấu 1,625 x 105 Prob ab 0,04 Trichoderma harzianum, hat lia 0,27 x 10 ar Trichoderma harzianum, hat lia va 10% trau 14x Trichoderma harzianưm, hạt lúa 15% trấu 0/72 x 10% Trichoderma harzianum, hạt lúa 20% trấu 1,35 x 10 Šb c 10 ®b Trichoderma harzianum, bét bp 10 % trấu 2,04x 10% a Trichoderma harzianum, bot b&p va 15 % trấu 1,71x10° Trichoderma harzianum, bột bắp 20 % trấu 2,05x 10% a Prob ab 0,00 3.5.2.4 Tim hiểu điều kiện thích hgp cho nfm hach Sclerotium rolfsii phat triển gây bệnh cà chua phịng thí nghiệm nhà lưới */ Tìm hiểu mật độ hạch vai trò lớp đất hữu bể mặt đến khả gây bệnh cho cây, Mật độ khuyến cáo theo tài liệu 130 hạch/100 cmẺ đất, gây chết 75 % lây nhiễm (Zamir, 1986) Chúng tồi đùng mật độ hạch 19, 15, 5, Nấm hạch thích hợp phát triển mạnh gây bệnh đất cát đất giàu mùn, lớp đất mặt sâu thiếu ` oxygen Chúng đùng lớp đất mùn phân hủy từ phân dơi Kết điểu kiện thí 36 nghiệm, đất cát không phủ mùn hữu lên mặt, tỉ lệ cà chua chết cao Mật đô hạch không ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bệnh cay (Bang 37) Bang 37: Ảnh hưởng mật độ hạch lớp đất hữu bề mặt đến mức độ bệnh chết cà chua nấm Seferofitrn roiftii nhà lưới viện Tỉ lệ nhiễm bệnh(%) NGHIỆM THỨC Sau I tuần Sau tuân 60,0 ab 60 ,0 ab 40,0 ab 0,0b 19 hạch, mặt đất phủ lớp mùn dày 2cm 15 hạch, mặt đất phủ lớp mùn dày 2cra 40,0 b 100,0 a 100,0a 100,0a 100,0a 0,0b 60,0 a 60,0 a 40 ab 60,0a Shach, mat dat phủ lớp mùn dày 2cm hạch, mặt đất phủ lớp mùn đày 2cm 19 hạch, không phủ 15 hạch, không phủ hạch, không phủ 60,0 ab 011 60,0 a 0,11 hạch, khơng phú Prob */Tìm hiểu mật độ mổi hạch đến khả xâm nhiễm gây bệnh cho Hạch nuôi cấy môi trường đất bổ xung dinh dưỡng, có tuổi khác lây nhiễm lên cà chua trồng nhà lưới, Kết cho thấy khơng có khác biệt ý nghia nghiệm thức tuổi hạch mật độ hạch khác nhau.(Bang38) Bảng 38: Ảnh hưởng mật độ hạch tuổi hạch, đến tỉ lệ cà chua nhiễm bệnh nấm Selerofiur: rolfSii, sau tuần nhà lưới viện KHKTNNMN Tỉ lệ cà chua nhiễm NGHIỆM THỨC bệnh(%) 50,0 Hạch tuần, hạch/ Hạch tuần, hạch/ 50,0 Hạch tuần, hạch/ 33.3 Hạch tuần, hạch/ 50,0 33.3 Hạch tuân, hạch/ 50,0 Hạch tuần, hạch/ 0,9 Prob */ Tìm hiểu phương pháp giữ ẩm tốt cho hạch xâm nhiễm gây bệnh chết héo cà chua Phương pháp giữ ẩm cách tưới ẩm đất, dùng vật liệu giữ ẩm phủ lên gốc cây, nơi có hạch, tơ hiệu Tỉ lệ nhiễm bệnh cao nghiệm thức thứ so với hai phương pháp Kia thới điểm tuần sau lây nhiễm (bảng 39) 37 Bang 39 Anh hưởng biện pháp giữ ẩm đến tỉ lệ cà chua chết nấm hạch NGHIỆM THỨC Sclerotium rolfsii, nhà lưới viện KHKTNNMN Tỉ lệ nhiễm bệnh() tần tuần tuân Phủ giấy lọc Phủ rơm Phủ giấy lọc lớp alumin foil tạo diéu kién ti ` 100,0 100,0 100,0 16,6 50,0 83,3 0.0 0,1 0,6 83,3 Prob 83,3 83,3 3.5.2.5./ Tim hiéu kha ning gay bénh, khéng ché hach nfm Sclerotium relfsii cha hai nấm đối kháng Gliocladium virens va Trichoderma harzianum sau thời gian ủ khác 3,5.2.5.1/ Hạch nấm trộn với nấm đối kháng Gliocladium virens Trong đất ẩm theo Papvizas, 1990 30mg sinh khối nấm cho 200 hạch 10 g đất khô hạch ủ cho tuần, tuần tuần Sau đem rửa với nước cất (N) hay NaClO 1% * Đặt hạch lên môi trường PCA có pha Benomyl 50 WP (10mg/ I lit mơi trường) Ủ diéu kiện ánh sáng liên tục, nhiệt độ tù 28 ĐC - 30 CC va quan sát khống chế nấm Gliocladium virens vA Trichoderma harzianum S6 hach quan sat 18 50/200 hach sau 10 * Đặt hạch lên môi trường PCA, ủ điều kiện tối, nhiệt độ tù 28 PC-30 C Quan sát khả nẩy mầm hạch (50 hạch) sau ủ với nấm gây bệnh cho chúng san 10 ngày * Đặt hạch lên đoạn thân cà chua đài 8-10 cm đĩa petrie lót giấy lọc ẩm Ú bóng tối Quan sát khả nẩy mâm hạch (50 hạch) sau 10 ngày Kết cho thấy ủ hạch hai tuân với nấm Giioeladium virens, rửa lại nước cất làm giảm tỉ lệ nẩy mâm hạch đáng kể so với nghiệm thức khác Tuy nhiên khả tạo hạch từ hạch khả nẩy mầm cao tất nghiệm thức (bảng 40) Bảng 40 Khả nẩy mắm tạo hạch Selerotium rolfSii , sau ủ với nấm Gliocladium virens thời gian khác Nghiệm thức Tỉ lệ hạch nẩy mầm(%) Số hạch mơi Trên thân cà chua Trên môi trường Trên môi trường Ủ tuân, nta NaOCl 46,6 b 78,0 ab 3,5b Ủ tuân, rửa NaOC] 26,6b 60,0b 75a Ủ tuần, rửa NaOCl 39,7b U wan, rửa nước Ủ tuần, rửa nước Ủ mần, rửa nước Prob 86,6 a 177b 340c ` 47,2 ab 20,0c 86,0a 64,0 ab 0,02 0,0 Bảng 4I-cho thấy tỉ lệ hạch bị khống chế nấm Gliocladium virens 72a 3,8b 5,2 ab 4,4 ab 0,06 đù cao, số hạch trung bình sinh từ hạch cao, không khác biệt nghiệm thức 38 Bảng 41: Khả khống chế nấm hạch Selerofum rolfsii nấm Giiocladiim viens Nghiệm thức sau ủ thời gian khác Tỉ lệ hạch không nảy mam — (%) Ủ tuần, rửa NaOCI Sốhạch 94,0a Ủ tuần, rửa nước U2 wan, rita NaOCl Ủ mẫn, rửa nước Ủ trần, rửa NaOCl Prob 76b 940a 10,04 62,5 b 104 a 94,0a 100,0 a 84,0 ab Ủ trần, rửa nước tạo (hạch) 76b 10,0 a 10,0a 0,04 ` 0,035 3,5.2.5.2/ Hạch nấm trộn với nấm đối kháng Trichoderma harzianum (Phương pháp tương tự trên) Đối với nấm Trichoderma harzianum, nghiệm thức ủ nấm hạch Sclerotium rolfsi tuẫn tuần có kết tương đương nhau, tỉ lệ hạch gây bệnh kha nang ndy mdm thấp Tỉ lệ nấm hạch bị nấm Trichoderma cố định cao tất nghiệm thức Như tỷ lệ hạch nảy mầm nấm Scferotim rofsi tỷ lệ nghịch với thời gian ủ với nấm Tríchoderma hazianum va Gliocladium viren, thời gian ủ lâu tỷ lệ hạch nây mầm thấp Điều có ý nghĩa lớn thực tiễn, đất trồng bị nhễm bệnh xử lý sớm giảm gây bệnh bệnh Bảng 42: Khả nẩy mầm tạo hạch Sclerofiurn rolfsii môi trường, sau ủ với nấm Trichoderma harzianum thời gian khác Nghiệm thức Tỉ lệ hạch nẩy mẫm(%) Số hạch mơi U wan, rita NaOCl Ủ trần, rửa nước Ủ tuần, rửa NaOCL Ủ tuần, rửa nước Ủ tuần, rửa NaOCL Ủ tuần, rửa nước Prob Trên thân cà chua _ 59,9 622 38,5 48,8 Trên mồi trường 33,3,b 30,8 42 27,6 be 12,0 16,5 c 0,25 0,0 39 13,2 17,5c 88,4a 871a 36,3 Trên môi trường 19,9 20/5- 12,0 0,4 PHAN BON KET LUAN VA DE NGHI 1/ Bénh than thu trén ét */ Thực trạng việc trồng ớt TP HCM, đa số nông dân đưa giống ớt lai vào sẵn xuất Ấp dụng bón phần vơ cho ớt tập trung mức 150- 250N; 100-150 P;0s; 100150 K0, với phân đạm mức tương đối cao Việc phòng trừ bệnh cho ớt chủ yếu biện pháp dùng thuốc hóa học */ Bệnh thán thư ớt nấm Colletotrichum gloeosporioides vé Colletotrichum Capsicii gay nên, bệnh thường xuất từ 90NST trở đi, áp lực bệnh nhẹ giai đoạn đầu nặng giai đoạn cuối Ơt trồng vụ mưa bị bệnh nặng vụ đông xuân Ot trồng khu vực Hốc Mơn Bình Chánh bị bệnh nhẹ so với trồng Củ Chỉ Ø Hốc Môn tỷ lệ bệnh từ 12-25%, Bình Chánh tỉ lệ bệnh từ 10,9 - 52,9 %, Củ Chỉ tỉ lệ từ 51,3% va 71,9 % */ Các giống F1-20, H28 và§G 1.2 có khả chống chịu bệnh tốt Mật độ trồng 30.000cây/ha, lượng phân 200kgN+l50KgK;Ojha, phủ đất nilon trước trồng vệ sinh đồng ruộng thường xuyên 10 ngày/ẩn việc ngắt bỏ liên tục trái bệnh giảm lây lan bệnh đồng ruộng */ Sau trồng khoảng 20 ngày sử dụng chế phẩm 8g-10g Agrostim+30ml EM/8 lit nudéc phun ướt hai mặt lá, chu kỳ phun ~10 ngay/1an di vdi EM, 10-14 ngayAan d6i véi Agrostim có tác dụng ức chế bệnh Khi bệnh có xu hướng tăng nhanh, tỷ lệ bệnh cao sử dụng thuốc nhw Score -1.5%o, Metalaxyl-39o Để nâng cao hiệu phòng rừ bệnh hỗn hợp hai thuốc với Daconil-3%o kết hợp với thuốc bám đính, chu kỳ phun ngày/lẩn ngăn chặn lây lan bệnh đồng ruộng 2/ Bệnh sương mai dưa leo */ Cây đưa leo trồng nhiều huyện Bình Chánh, Hốc Môn Củ Chỉ TP HCM Giống địa phương trồng phổ biến, chiếm 70% Sự áp dụng phân vô cho dưa leo mức tương đối cao, 35% mức 150-200KgN/ha 50% mức bón 200N”ha Việc áp dụng phú Nilon trước trồng vẪn mức thấp chiếm khoảng 5-15% Số lần phun thuốc hóa học/vụ cịn cao, phun lần/vụ chiếm 50% số phiếu điều tra */ Bệnh sương mai dưa leo nấm Pseudoperonospora cubensiz gây nên phổ biến trồng thuộc họ bầu bí, đặc biệt dưa leo Bệnh thường xuất sớm khoảng 10 ngày sau gieo, bệnh tăng nhanh từ 3l ngày sau gieo đến cuối vụ Dưa leo trồng Củ Chỉ thường bị bệnh nặng so với vùng Bình Chánh Hốc Mơn */ Mật độ tréng 25.000hốc/ha(rung bình có 1-2 cây/hốc), lượng phân 100KgN+60- 90kgKzOiha, phủ lip trước trồng để ngăn chặn cổ dại kết hợp thu gom bệnh thường xuyên có tác dụng hạn chế áp lực bệnh lây lan từ bệnh phía lên */ Sau 10 ngày gieo, híc bệnh bắt đầu xuất sử dụng Agrositm+EM phun 4-5 lần/vụ, chu kỳ phun !0ngày/lần vừa hạn chế bệnh đồng thời sinh trưởng mạnh, cho suất cao Khi áp lực bệnh tăng nhanh, sử dụng Dithane M800.2% phun 1-2 lần/wụ để ngăn chặn kịp thời 40 QUY TRINH PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP BỆNH THAN THU HAI GT VÀ BỆNH SƯƠNG MAI DƯA LEO Y BENH THAN THU HAI OT Bệnh thán thư hại ớt đo ndm Colletotrichum spp Gay nén 1a mét nh@ng bénh quan trọng nghề trồng ớt TP HCM nói riêng vùng trồng đt Việt Nam nói chung Bệnnh thất thu tồn vùng ruộng bị nhiễm nặng Do nghiên cứu quy trình phịng trừ bệnh cần thiết nhằm giảm thiệt hại bệnh gây Một số kỹ thuật trồng ớt khu vực TP HCM 1.1/ Chon dat Ở TP HCM ớt trồng tập trung chủ yếu từ tháng trở đi(bắt đầu vào mùa mưa), khâu chọn đất cần lưu ý - Đất chọn để trồng tương đối cao, dễ thoát nước, tránh ngập úng ớt trỗng cạn dễ mẫn cảm với ngập úng - Đất mà vụ trước chưa trồng ớt, để tránh nguồn bệnh tích luỹ lây sang vụ sau 1.2/ Chọn giống: Hiện có nghiều giống lai FI vừa cho suất cao vừa có khả chống chịu với số bệnh F1-20, H28 va SG 1.2 1.3/ Chuẩn bị vườn ươm, gieo hạt Xử lý hạt giống: Nấm gây bệnh lan truyền qua hạt giống cần xử lý hạt với thuốc Rovral 50WP(100g/1kg hạt giống) trộn ngâm thuốc với hạt trước gieo Hạt gieo trực tiếp vào bầu đất, bẫu gieo hạt bao nilon kich thước 7x12cm giá gieo hạt, loại chứa 100-120 lỗ gieo tốt đễ đàng cho vận chuyển lúc mang trồng Vật liệu làm bầu cho gieo hạt đất+ phân chuồng hoai, theo tỷ lệ :1, bầu gieo l hạt, tưới đủ ẩm, làm giàn che mưa nắng cho 1.4/ Chuẩn bị đất trồng - _ Cùng thời gian với gieo ươm hạt, đất trồng chuẩn bị, cày bừa kỹ, dọn cỏ đại, -_ - Lên lip trồng: lip trắng cao khoảng 30cmx rộng 1,0m Phân lót: 500kg N, P, K(16:16:8) + 30m” phân chuồng hoai/ha bón trực tiếp vào lip trồng - _ Lp trồng cần phủ nilon trước trồng tháng để ngăn chặn cổ đại từ đầu vụ (loại chuyên dùng nông nghiệp) rộng khoảng 1,2m Phủ mặt sáng lên trên, sau phủ phải gim nilon chặt vào đất tránh gió thối bật lên Thời gian phủ khoảng | tháng trước trồng vừa Cùng lúc phủ lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt Trước trồng tuần đục lỗ trồng lip thành hai hàng theo lối nanh sấu, hàng cách hàng 50cm, cách 45-50cm tương đương mật độ khoảng 30.000 cây/ha 42 1,$/ Chăm sóc -_ Khi khoảng 30 ngày tuổi mang trểng Sau trồng phải tưới đủ nước, ngày khoảng lần hệ thống tưới nhó giọt -_ Phân bón: Khi cịn nhỏ ngâm DAP pha lỗng 2-3% tưới vào gốc, lớn bón (200KgN +150kgK,0)/ha tudng đương khoảng 400kg urea 250 kg KCI bón thúc làm lần cách 15-20 ngày tuỳ sinh trưởng -_ Cần bổ sung thêm loại phân qua lá, hoa kết trái để bổ sung số yếu tố vi lượng cho Cây ớt mẫn cảm với tượng thiếu Ca Kali, cần bổ sung phun KNO; CaCl; định kỳ khoảng 15 ngày/lần -_ Khi trồng khoảng 20 ngày tiến hành cắm chà chống đõ cây, tỉa cành tược, giữ lại 3-4 cành Ta hoa sớm nhằm tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt, giữ lại hoa từ điểm phân cành thứ 2-3 trở 1.5/ Phòng trừ sâu bệnh 1.5.1/Sâu: + Trong giai đoạn vườn ươm thường có kiến tha hạt, sâu ăn tạp Cần xử lý đất làm bầu với Basudin hạt + Giai đoan hếi xanh bén rễ đến thu hoạch thường có loại sâu sâu khoang sống tập trung thành ổ nhỏ, bọ trĩ, nhện, sâu đục trái cần thăm đồng thường xuyên để phát sớm phòng trị kịp thời 1.5.2/ Bệnh hại: +Giai đoạn vườn ươm thường có bệnh lở cổ rễ con, chết Tạp số loại nấm như: Pythium sp Rhizoctomia solani, Fusarium sp c6 thể sử dụng loại thuốc sau: Ridomil 240EC (Metalaxyl) 0,4%, Monceren 25WP (Pencycuron) 0,2% , Valiđacin 5L (Validamycin A) 0,4% + Giai đoạn lớn thường có bệnh virus xoăn lá, khẩm lá, trái loại thường truyền nhện bọ trĩ cần phòng trừ kịp thời đối tượng này, nhổ bỏ các có tượng bị virus Các loại bệnh khác thối cành, héo đo vi khuẩn, nấm đặc biệt bệnh thần thư , 1,5.3/ Phòng trừ bệnh thán thư nấm Coflfefotrichum spp - _ Vệ sinh đẳng ruộng thường xuyên ngắt bỏ thu gom trái, cành bị nhiễm bệnh, đem chôn để tránh lây lan - St dụng thuốc BVTV chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh + Sau trồng 20 ngày phun 8g Agrostim+20-30 ml EM/ 8lit nước chu kỳ phun 10-14 ngày/lân + Khi bệnh có xu hướng tăng nhanh, tỷ lệ bệnh cao sử đụng hỗn hợp thuốc Đaconii-3o + Score -1.5%o Metalaxy]-3%o + score-1.5 %o kết hợp với thuốc bám đính, chu kỳ phun 10 ngayAan 1.6/ Thu hoạch Sau trái đậu 35-40 ngày thu hoạch, khơng nên để chín thu sớm mà ảnh hưởng tới chất lượng trái sinh trưởng Tốt trái chín khoảng 1⁄4 trái thu phù hợp Không nên thu lẫn trái bệnh đặc biệt bệnh thán thư lây bệnh từ trái bệnh sang trái khác bao gây tổn thất sau thu hoạch 43 1U BỆNH SƯƠNG MAI DƯA LEO Bệnh sương mai dưa leo nấm Pseudoperonospora cubensis gây nên phổ biến cây) thudc ho bau bi, đặc biệt gây hại nặng đưa leo Bệnh thường xuất sớm khoảng 10 ngày sau gieo, gốc lan dẫn lên Bệnh làm giảm điện tích quang hợp dẫn tổi sinh trưởng yếu cuối suất giảm Đo nghiên cứu xây dựng quy trình phịng trừ bệnh cần thiết Kỹ thuật trồng dưa leo 1.17 Giống trồng: Trong điều kiện kỹ thuật canh tác thời tiết TP.HCM giống địa phương tổ có ưu thế, ổn định suất, trỗng nhiều vụ năm 1.2/ Chuẩn bị đất trồng Đất trồng dưa leo tốt có thành phân giới nhẹ đễ nước,bởi đưa leo dạng thân bò, rễ phát triển thường ăn nơng Đất cần cày bừa kỹ, đọn có dai, phi nilon trước trồng 7-10 ngày để ngăn chặn cỏ dại từ đầu vụ Lip trồng cao từ 20-25cm, rộng 70cm, khoảng cách lip khoảng 60-70cm Sau len lip bón lót phân chng, lân, bánh dầu vào lip, lượng phân bón sau Phân chuồng hoai: 20-25 tấn/ha Super lân: 300-500kg/ha Bánh dầu: 400-500kg/ha Sau bón phân xong, phủ lip trồng màng phủ nilon chuyên dùng nông nghiệp Nilon tốt nên đùng loại có khổ rộng 90cm, phủ đưa mặt sáng lên Trước 3-5 ngày đục lỗ trồng, khỏang cách lỗ 50cm, trồng hàng lip 1.3/ Gieo hạt Hạt trước gieo cần ú nứt mỏ sáo đem gieo, gieo lỗ từ 1-2 hạt Sau gieo xong phải tưới nước để cung cấp nước cho phát triển, tưới lần/ ngày có mâm tiến hành tỉ đặm để đảm bảo mật độ trồng - Mật độ trồng: 25.000 hốc/ha 1.4/ Chăm sóc Cây sau mọc 7-10 ngày bắt đầu đân tua cuốn, lức cần tiến hành cắm chà dây Chà cắm theo hình mái nhà, cắm chắn để tránh gió đổ ngã ` Phân bón: Bón lót tồn phân chuồng, lân, bánh dầu Lượng phân khoáng 100KgN+6090kgKzO/ha tương đương khoảng 210kg urea 100-150 kg KCI bón thức làm lần cách 15-20 ngày tuỳ sinh trưởng Tưới nước: Khi nhỏ tưới ngày hai lần, lớn ngày lần tùy thuộc thời tiết nhu cầu nước ửa 1.5/ Phòng trừ sâu bệnh Sâu hại: Khi nhỏ có sâu ăn tạp thường cắn gốc đất trồng cẩn xử lý với Basudin hạt Furađan trước gieo hạt Khi lớn thường có loại như, rệp, nhện, bọ trĩ, sâu cắn đọt, Tuỳ theo loại sâu cụ thể mà dùng loại thuốc sau Estmite, Comite, Confidor Bệnh hại: Khi cịn nhỏ thường có loại bệnh chết rạp số loại nấm nhu: Pythium sp Rhizoctonia solani, Fusarium sp sử dụng loại thuốc sau: 44 Ridomil 240EC (Metalaxyl) 0,4%, Monceren 25WP (Pencycuron) 0,2% , Validacin 5t, (Validamycin A) 0,4% Khi lớn thường khoảng 10-20 ngày sau gieo bị bệnh sương mai đo nấm Psewdoperonospora cubensis cơng Nấm gây hại lên làm giảm diện tích quang hợp, rụng sớm dẫn tới chóng tàn có thời gian thu hoặch ngắn mà suất giảm Phòng trừ bệnh sương mai dưa leo nấm Pseudoperonospora cubensiy gây nên, - Vệ sinh ruộng thường xuyên ngắt bỏ thu gom nhiễm bệnh, đem chôn để tránh lây lan - Sử đụng thuốc BVTV chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh Sau 10 ngày gieo, lúc bệnh bắt đầu xuất sử dung Agrositm+EM phun 4-5 lan/vy, chu kỳ phun 10ngày/lần vừa hạn chế hệnh đồng thời sinh trưởng mạnh, cho suất cao Khi bệnh tăng nhanh, sử dụng Dithane M800.2% phun 1-2 lần/vụ để ngăn chặn kịp thời 1.6/ Thu hoặch: Sau gieo khoảng 30 ngày đưa leo bắt đâu thu hoạch 2-3 ngày thu lần Thu hái trái tốt vào buổi sáng sớm hay chiểu mát để tránh teo trái nắng BỆNH CHẾT CÂY CẢ CHUA Bệnh chết cà chua nấm Sclerpthen rolfsii Gây nên bệnh quan trọng nghề trồng cà chua TP HCM, bệnnh gây thất thu nặng Do nghiên cứu quy trình phòng trừ bệnh cần thiết nhằm giảm thiệt hại bệnh 1./ Một số kỹ thuật trồng ớt khu vực TP HCM 1.1/ Chọn đất Ở TP HCM ớt trồng tập trung chủ yếu từ tháng trở đi(bắt đầu vào mùa mưa), khâu chọn đất cần lưu ý - Đất chọn để trồng tương đối cao, dễ thoát nước, tránh ngập úng cà chua đễ mẫn cảm với ngập úng - Đất mà vụ trước chưa trồng cà chua, để tránh nguồn bệnh tích luỹ lây sang vụ sau 1,2/ Chuẩn bị vườn ươm, gieo hạt Hạt gieo trực tiếp vào bầu đất, bầu gieo hạt bao nilon kich thước 7xI2cm giá gieo hạt, loại chứa 100-120 lỗ gieo tốt đễ đàng cho vận chuyển lúc mang trồng Vật liệu làm bầu cho gieo hạt đất+ phân chuồng hoai, theo tỷ lệ :1, bau gieo hạt, tưới đủ ẩm, làm giàn che mưa nắng cho 1.4/ Chuẩn bị đất trồng - Cùng Lên Phân Lip thời gian với gieo ươm hạt, đất trồng chuẩn bị, cày bừa kỹ, dọn có đại, lip trồng: lip trồng cao khoảng 30cmx rộng l,0m lót: 500kg N, P, K(16:16:8) + 30m” phân chuồng hoai/ha bón trực tiếp vào lip trỗng trồng cẩn phủ nilon trước trồng (loại chuyên đùng nông nghiệp) rộng khoảng 0.9m Phủ mặt sáng lên trên, sau phủ phải gim nilon chặt vào đất tránh gió thối bật lên Thời gian phủ khoắng tháng trước trồng vừa Trước trồng tuân đục lỗ trồng lip thành theo hàng đơn, , cách 45-50cm tương đương mật độ khoảng 25.000 cây/ha 45 ` 1.5/ Chăm sóc Khi khoảng 25-30 ngày tuổi mang trồng Sau trồng phải tưới đủ nước, ngày -_ khoảng lần hệ thống tưới nhỏ giọt - Phân bón: Khi cịn nhỏ ngâm DAP pha lỗng 2-3% tưới vào gốc, lớn bón (200KgN +150kpgK;zO)/ha tương đương khoảng 400kg urea 250 kg KCI bón thúc làm lần cách 15-20 ngày tuỳ sinh trưởng - _ Cần bổ sung thêm loại phân qua lá, hoa kết trái để bổ sung số yếu tố vi lượng cho Cây cà chua mẫn cắm với tượng thiếu Ca Kali, cẩn bổ sung phun KNO; CaC1; định kỳ khoảng l5 ngày/lẫn - Khi cay trồng khoảng 20 ngày tiến hành cắm chà chống đõ cây, tỉa cành tược, giữ lại 3-4 cành Tỉa hoa sớm nhằm tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt, giữ lại hoa từ điểm phân cành thứ 2-3 trổ 1.5/ Phòng trừ sâu bệnh 1.5.1/Sâu: + Trong giai đoạn vườn ươm thường có kiến tha hạt, sâu ăn tạp Cần xử lý đất làm bầu với Basudin hạt + Giai đọan hổi xanh bén rễ đến thu hoạch thường có loại sâu sâu khoang sống tập trung thành ổ nhỏ, bọ trĩ, nhện, sâu đục trái cân thăm đồng thường xuyên để phát sớm phòng trị kịp thời 1.5.2/ Bệnh hại: +Giai đoạn vườn ươm thường có bệnh lổ cổ rễ con, chết rạp số loại nấm như: Pythiưm sp Rhizoctonia solani, Fusarium sp sử dụng loại thuốc, sau: Ridomil 240EC (Metalaxyl) 0,4%, Monceren 25WP (Pencycuron) 0,2% , Validacin SL (Validamycin A) 0.4% + Giai đoạn lớn thường có bệnh virus xoăn lá, khẩm lá, trái loại thường truyền nhện bọ trĩ đo cần phòng trừ kịp thời đối tượng này, nhổ bỏ các có tượng bị virus Các loại bệnh khác thối cành, héo vi khuẩn, nấm 1.5.3/ Phòng trừ bệnh chết đo nấm Sclerotium rolfsii - _ Vệ sinh đồng ruộng thường xuyên ngắt bỏ thu gom trái, cành bị nhiễm bệnh, đem chôn để tránh lây lan - Cấm cha chống đỡ để tránh đổ ngã tiếp giáp với mặt đất đặc biệt giai đoạn trái già chín, trái tiếp giáp với đất nấm xâm nhập gây thối trái -_ Sử dụng thuốc BVTV chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh + Dùng chế phẩm sinh học có chứa nấm Trichoderma hazianum Gliocladium virens bón vào đất trước trồng 30 ngày với liều lượng 10 g/ mỸ + sau trầg 10 ngày phun 8g Agrostim+20-30 ml EM/ 8lit nước chu kỳ phun 10-14 ngày/ần + Khi bệnh chớm xuất sứ dụng thuốc tilt-3%o Rovral-3%ophun trực tiếp vào gốc hoạc tưới xuống vùng đất xuang quanh gốc, chu kỳ tưới 10-15 ngay/an 1.6/ Thu hoạch - Sau trái đậu 50 ngày thu hoạch, khơng nên để chín q thu q sớm mà ảnh hưởng tới chất lượng trái sinh trưởng 46 : CAY OT CAY Giống SG1.2 Giống F1-20 Ớt thương phẩm Bệnh thán thư trái non HI ——Vết bệnh trái xanh —» H2 Vết bệnh Ớtngọt Vết bệnh điển hình Vết bệnh Vết bệnh trái chín Kết thử nghiệm QTPTTT Củ Chi CAY CA CHUA Thu hoach ca chua Thân Triệu chứng bệnh chết cây(Selerotùơn rolfsii) "Triệu chứng bệnh Gốc Ruộng nhiễm bệnh nặng

Ngày đăng: 06/10/2023, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan