1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Thực Trạng Phát Triển Dịch Vụ Việt Nam Thời Kì Đổi Mới.docx

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 252,36 KB

Nội dung

STT Họ và tên Mã sinh viên Nội dung thực hiện 1 Phạm Thị Ngọc Huyền 11162503 Khái niệm và các loại hình dịch vụ 2 Phạm Thị Lý 11163257 Vai trò của khu vực kinh tế dịch vụ 3[.]

STT Họ và tên Mã sinh viên Phạm Thị Ngọc Huyền 11162503 Nội dung thực hiện Khái niệm và các loại hình dịch vụ Phạm Thị Lý 11163257 Vai trò của khu vực kinh tế dịch vụ Vũ Thị Hương 11162294 Tốc độ tăng trưởng và cấu Lê Diệp Linh 11162848 Tỷ trọng đóng góp GDP, vào xuất khẩu và giải quyết vấn đề việc làm, thu nhập, môi trường Nguyễn Thị Bích Ngọc 11163744 Công tác xã hội hóa dịch vụ công Nguyễn Thị Thanh Hải 11161430 Giải pháp phát triển khu vực dịch vụ Danh sách sinh viên thực hiện Chương 12: Dịch vụ I.KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ Khái niệm dịch vụ: - Khái niệm: dịch vụ hoạt động mang tính xã hội, tạo sản phẩm hàng hóa khơng tồn dạng hình thái vật thể, nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi hiệu nhu cầu sản xuất đời sống người - Đặc điểm: Thứ nhất, dịch vụ nhiều vơ hình nên khó phát triển Thứ hai, q trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ tiêu dùng dịch vụ thường xảy đồng thời Thứ ba, dịch vụ không lưu trữ Các loại hình dịch vụ: a Căn theo tính chất thương mại: - Dịch vụ mang tính chất thương mại: dịch vụ thực hiện, cung ứng nhằm mục đích kinh doanh để thu lợi nhuận - Dịch vụ phi thương mại: là dịch vụ cung ứng khơng nhằm mục đích kinh doanh b.Căn theo cách tiếp cận : - Dịch vụ kinh doanh: có tính thị trường, giống tính chất dịch vụ phi thương mại - Dịch vụ nghiệp bao gồm hoạt động cung cấp phúc lợi xã hội chi người dân như: giáo dục, văn hóa, an sinh xã hội - Dịch vụ hành cơng loại gắn liền với chức quản lý nhà nước an ninh, quốc phòng c Căn vào mục tiêu dịch vụ: - Dịch vụ hàng hóa (DV phân phối, DV sản xuất) - Dịch vụ tiêu dùng (DV xã hội, DV nhân) d Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Việt Nam Theo nghị định 75/CP ngày 27/10/1993, khu vực dịch vụ phân cấp thành ngành dịch vụ cáp I, II, II, IV Mỗi ngành lại chia thành phân ngành khác Cụ thể là: i) Thương nghiệp sửa chữa xe động đồ dùng cá nhân, gồm hoạt động xuất, nhập hàng hóa dịch vụ ii) Khách sạn, nhà hàng iii) Vận tải, thông tin liên lạc, bao gồm: vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường ống, băng truyền, bốc vác ; hoạt động bưu viễn thông , hoạt động du lịch iv) Hoạt động tài chính: sổ số tiết kiệm, phát hành tín phiếu, thị trường chứng khoán, phần hoạt động kho bạc Hoạt động ngân hàng: cho vay, vay Hoạt động bảo hiểm: tất hoạt động công ty bảo hiểm trừ bảo hiểm xã hội v) Hoạt động khoa học công nghệ vi) Hoạt động quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo hiểm xã hội bắt buộc từ trung ương đến sở (kể Đảng đồn thể), nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp vii) Kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn viii) Hoạt động giáo dục đào tạo ix) Hoạt đông y tế cứu trợ xã hội x) Hoạt động văn hóa thể thao xi) Hoạt động tổ chức tín ngưỡng xii) Hoạt động dịch vụ cá nhân cộng đồng xiii) Dịch vụ làm thuê hộ gia đình xiv) Hoạt động đồn thể, tổ chức quốc tế Việt Nam Mối quan hệ ngành, phân ngành dịch vụ: - Ngành viễn thông ngành cung ứng đầu vào cho tất cẩ ngành dịch vụ Các sản phẩm truyền hình, internet, điện thoại… tạo điều kiện phát triển đại hóa ngành dịch vụ khác y tế, giáo dục, du lịch, ngân hàng… - Ngành giáo dục đào tạo trực tiếp gián tiếp cung ứng nguồn nhân lực cho tất ngành khác dịch vụ nói chung cho ngành kinh tế quốc dân nói chung - Sản phẩm dịch vụ ngành y tế - sức khỏe tất ngành kinh tế sử dụng, đồng thời, ngành y tế sử dụng sản phầm ngành khác như: nhân lực ngành giáo dục, bảo hiểm y tế hỗ trợ người nghèo sử dụng dịch vụ y tế, các sở y tế muốn phát triển cần có vốn đầu tư từ ngành tài - Dịch vụ tài đóng vai trị huyết mạch việc cung ứng nguồn lực tài dịch vụ khác chi hoạt động toàn kinh tế nhu cầu đời sống xã hội Nguồn vốn - yếu tố chủ yếu sản xuất, kinh doanh được cung ứng cho các nhà sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng thông qua các dịch vụ tài chính Ngồi ra, dịch vụ tài sử dụng dịch vụ nhiều ngành khác giáo dục đào tạo, viễn thông, nghiên cứu thị trường, tư vấn quản lý,… - Giao thông vận tải ngành dịch vụ lớn gồm đường biển, sắt, hàng không, … tất ngành kinh tế an ninh quốc phịng phải sử dụng dịch vụ giao thơng vận tải Và giao thông vận tải sử dụng dịch vụ ngành khác như: tài chính, viễn thơng,… - Dịch vụ du lịch sử dụng đầu vào số ngành khách sạn nhà hàng, văn hóa giải trí, thể thao,… Những ngành thu hút nhiều vốn đầu vào từ nhiều ngành dịch vụ Trong trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế ngày có nhiều ngành dịch vụ xuất phát triển giáo dục qua mạng, khám chữa bệnh qua mạng, hội thảo trực tuyến,… nói quy mô ngành dịch vụ ngày lớn Cùng với trình phát triển khu vực dịch vụ mối liên kết ngành/phân ngành dịch vụ ngành chặt chẽ tính chất đa ngành chúng II VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ DỊCH VỤ Khu dịch vụ đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nó ảnh hưởng đến hầu hết mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội như: tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, công bằng xã hội, phát triển văn hóa,… Ở nước phát triển,ngành dịch vụ trở thành ngành chiếm tỉ trọng lớn GDP đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế 1.Dịch vụ ngày có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - Dịch vụ khu vực kinh tế có khả lớn việc huy động, liên kết phát huy nguồn lực để tạo giá trị gia tăng mới, thân có khả tạo giá trị gia tăng lớn - Khi kinh tế ngày phát triển khu vực dich vụ xem khu vực có nhiều tiềm phát triển, khai thác tốt ngành dịch vụ làm cho GDP tăng lên đáng kể 2.Dịch vụ góp phần nâng cao hiệu khu vực khác kinh tế Trong xu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, ngành dịch vụ ngày đóng vai trị quan trọng ngành sản xuất vật chất Sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ vận tải, viễn thông, thương mại, tài ngân hàng, làm tăng giá trị bản thân ngành dịch vụ, đồng thời kích thích hoạt động khác mở rộng phát triển Đặc biệt, ngành dịch vụ cao cấp như: khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo,tài chính, viễn thơng hỗ trợ ngành sản xuất vật chất giải đầu cho sản phẩm Thực tế, nguồn nhân lực chất lượng cao tiến mặt khoa học – công nghệ nhân tố đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất kinh tế ngày phát triển với trình quốc tế hóa hoạt động sản xuất tiêu dùng phạm vi toàn giới 3.Sự phát triển ngành dịch vụ cịn góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề xã hội tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống dân cư, cải thiện môi trường - Khu vực dịch vụ mang lại nhiều hội việc làm gia tăng thu nhập cho người lao động Với phát triển này, ngành dịch vụ thu hút ngày nhiều lao động Tỷ lệ lao động động làm việc khu vực dịch vụ ngày tăng việc làm khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm Điều góp phần giảm thiểu chênh lệch thu nhập nhóm dân cư xã hội - Ngoại trừ nhóm dịch vụ kinh doanh có tính thị trường nhóm dịch vụ nghiệp nhóm dịch vụ quản lý hành cơng chứa đựng nhân tố gây bất bình đẳng xã hợi về việc tiếp cận dịch vụ Nói cách khác, phát triển dịch vụ có tác động tích cực đến đảm bảo cơng xã hội - Một số ngành dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa, an ninh xã hội, có tác dụng trực tiếp tới chất lượng sống nhân dân Nó làm động lực để phát triển kinh tế, xã hội cá địa phương vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo - Phát triển khu vực dịch vụ có tác động tích cực rõ rệt đến giữ gìn mơi trường Ngành dịch vụ coi ngành công nghiệp “sạch” giúp tránh hủy hoại ô nhiễm môi trường Nhiều ngành dịch vụ cịn có tác dụng hữu hiệu việc cải thiện môi trường du lịch sinh thái hay dịch vụ vệ sinh môi trường III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.Về tốc độ tăng trưởng cấu Tốc độ tăng GDP nhóm ngành dịch vụ tạo ngày tăng Cụ thể: • Giai đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng nhanh, đạt 8,6%; • Giai đoạn 1996-2000 tốc độ chậm lại song đạt 5,7%; • Thời kì 2001-2005, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt 6,97% chiếm 38,5% GDP; • Trong năm 2005-2006, GDP nhóm ngành dịch vụ tạo tăng 8%, chiếm 42,57% GDP; • Năm 2008 giảm nhẹ xuống 7,18% ảnh hưởng suy thối kinh tế; • Năm 2010 lên 42,83% GDP; • Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 6,33%/năm; • Năm 2016 tính tăng 6,98%và chiếm 40,92% GDP nước Nguồn: Tổng cục thống kê Mấy năm gần diễn biến tăng trưởng phân ngành dịch vụ thời gian qua có nhiều điểm tương tự diễn biến tăng trưởng khu vực dịch vụ nói chung Phần lớn phân ngành dịch vụ có tăng trưởng cao giai đoạn 1986-1990 1990-1995 (cao tốc độ tăng trưởng GDP), trowng giai đoạn 1995-2000, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh (thấp tốc độ tăng trưởng GDP) đạt dấu hiệu hồi phục giai đoạn 2000-2005 Trong giai đoạn 2000-2005, số phân ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao như: dịch vụ thương mại sửa chữa thiết bị, khách sạn nhà hàng Một số phân ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao có tỷ trọng nhỏ GDP như: dịch vụ khoa học cơng nghệ có tốc độ tăng trưởng trung bình 8,6%/năm giai đoạn 2000-2005 chiếm 0,6% GDP Dịch vụ tài chính, tín dụng có tốc độ tăng trưởng khá cao suốt thời gian đổi chiếm 2,1% GDP năm 2005 Mấy năm gần đây, số hoạt động dịch vụ có phát triển mạnh như: bán lẻ hàng hóa, vận tải - viễn thơng a Bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 12 ước tính đạt 320,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,7% so với tháng trước và tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước, đó: doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 241,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,8% tăng 9,1%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 38,9 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% tăng 13,8%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 3,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,6% tăng 26,6%; doanh thu dịch vụ khác đạt 36,2 nghìn tỷ đồng, tăng 3% tăng 8,6% Tính chung năm 2016, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm trước (Năm 2015 tăng 9,8%), loại trừ yếu tố giá tăng 7,8%, thấp mức tăng 8,5% năm trước sức mua không biến động lớn, giá tiêu dùng năm tăng cao so với năm 2015 Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2016 ước tính đạt 2.676,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức tăng 10,2% so với năm trước, đó: Lương thực, thực phẩm tăng 13%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 11,4%; may mặc tăng 10,6%; phương tiện lại tăng 5,7%; vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 1,7% Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2016 ước tính đạt 413,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,7% tổng mức tăng 10,7% so với năm 2015, tháng cuối năm doanh thu tăng mạnh (quý III tăng 11,8% so với kỳ năm trước; quý IV tăng 16,7%) nhờ sách thu hút khách du lịch cải thiện nên lượng khách quốc tế đến nước ta tháng cuối năm tăng cao Một số địa phương có doanh thu tăng khá: Bình Dương tăng 17,7%; Bình Thuận tăng 17,1%; Hải Phịng tăng 16%; Hà Nội tăng 13,7%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 8,4% Doanh thu du lịch lữ hành ước tính đạt 34,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 1% tổng mức tăng 12% so với năm trước, doanh thu Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 13,8%; Quảng Ninh tăng 13,6%; Kiên Giang tăng 13,1%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 11,6%; Hà Nội tăng 11,1% Doanh thu dịch vụ khác năm ước tính đạt 403,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,4% tổng mức tăng 9,3% so với năm 2015 Một số địa phương có doanh thu tăng: Quảng Ninh tăng 15,7%; Bắc Ninh tăng 13,6%; Hưng Yên tăng 8%; Hà Giang tăng 7,3%; Hải Phịng tăng 2,5% Tuy nhiên có số địa phương doanh thu giảm so với năm trước: Lào Cai giảm 1,5%; Hịa Bình giảm 7,1%; Hà Tĩnh giảm 15,1% Nguồn :Tổng cục thống kê b Vận tải viễn thông Vận tải hành khách tháng 12 ước tính đạt 307,5 triệu lượt khách, tăng 9,2% so với kỳ năm trước 14,6 tỷ lượt khách.km, tăng 9% Tính chung năm 2016, vận tải hành khách đạt 3.620,5 triệu lượt khách, tăng 9,6% so với năm trước 171,3 tỷ lượt khách.km, tăng 11%, vận tải hành khách đường đạt 3.397,6 triệu lượt khách, tăng 9,6% 114 tỷ lượt khách.km, tăng 8,6%; đường biển đạt triệu lượt khách, tăng 4,3% 302,5 triệu lượt khách.km, tăng 0,9% Vận tải đường hàng không tăng mạnh, đạt 40,5 triệu lượt khách, tăng 30,3% 50,7 tỷ lượt khách.km, tăng 20,4% hãng hàng không nước đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa đồng thời mở thêm số đường bay quốc tế Vận tải đường sắt đạt 9,7 triệu lượt khách, giảm 12,6% 3,4 tỷ lượt khách.km, giảm 17,9% so với năm 2015 thời gian lại giá vé chưa cạnh tranh với hàng không giá rẻ vận tải đường Vận tải hàng hóa tháng 12 ước tính đạt 114,9 triệu tấn, tăng 9,5% so với kỳ năm trước 21 tỷ tấn.km, tăng 4,9% Tính chung năm 2016, vận tải hàng hóa đạt 1.275,4 triệu tấn, tăng 10,6% so với năm trước 240,7 tỷ tấn.km, tăng 4,3%, vận tải nước đạt 1.242,6 triệu tấn, tăng 10,8% 111,8 tỷ tấn.km, tăng 8,8%; vận tải nước đạt 32,8 triệu tấn, tăng 2,6% 128,9 tỷ tấn.km, tăng 0,7% Xét theo ngành vận tải, đường đạt 991,4 triệu tấn, tăng 12,1% 60 tỷ tấn.km, tăng 12,9% so với năm trước; đường sông đạt 217,9 triệu tấn, tăng 6,5% 45,3 tỷ tấn.km, tăng 7,1%; đường biển đạt 60,6 triệu tấn, tăng 5,5% 131,5 tỷ tấn.km, tăng 0,6%; đường sắt đạt 5,2 triệu tấn, giảm 22% 3,2 tỷ tấn.km, giảm 19,4% Nguồn: Tổng cục thống kê Trong năm 2016, doanh thu lĩnh vực viễn thơng ước tính đạt 381,7 nghìn tỷ đồng, tăng 6,6% so với năm 2015 Cụ thể: Năm 2016, Việt Nam có tổng cộng 92,8 triệu thuê bao điện thoại di động 2G (năm 2016) Lượng thuê bao chí vượt qua tổng lượng dân số Tỷ lệ thuê bao 2G/100 dân đạt 100,1% Với băng rộng di động 3G, Việt Nam cố tổng cộng 36,2 triệu thuê bao, chiếm 39% dân số Trong lĩnh vực Tài nguyên Internet, ngành CNTT-TT Việt Nam ghi nhận nhiều kết ấn tượng Có tổng cộng 386.751 tên miền “.vn” đăng ký Số tên miền tiếng Việt đăng ký 994.161 tên miền Tổng số địa Internet IPv6 quy đổi theo đơn vị /64 cấp đạt 120 tỷ địa (năm 2016), tăng 33% so với năm trước Theo thông tin từ Bộ Thông tin & Truyền thông, thị phần viễn thông di động (2G 3G) Việt Nam đua ba nhà mạng lớn gồm Viettel (46,7%), MobiFone (26,1%) VNPT (22,2%) Một lượng nhỏ thị phần lại thuộc hai nhà mạng Vietnamobile (2,9%) Gtel (2,1%) Bên cạnh đó, thực tế cho thấy phát triển mạnh dịch vụ chất lượng cao xu hướng chung Ở nước ta nay, dịch vụ chất lượng cao đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế Tuy nhiên, diễn biến tăng trưởng dịch vụ chất lượng cao Việt Nam đánh giá mức tiềm chưa tương xứng Hiện nước khơng có nhiều sở giáo dục&đào tạo, ngân hàng, sở viễn thông tiêu chuẩn quốc tế Trong bối cảnh kinh tế tri thức, dịc vụ GD&ĐT, khoa học cơng nghệ đóng vai trị then chốt Việt Nam dịch vụ phát triển Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt 5,76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Về khoa học công nghệ, Việt Nam xếp thứ hạng trung bình lực cạnh tranh nghiên cứu triển khai Trong đó, đáng ý thứ hạng chất lượng tổ nghiên cứu khoa học mức độ sẵn có nhà khoa học kỹ sư Các nguồn lực cộng với ưu tiên Chính phủ dành cho lĩnh vực cơng nghệ thơng tin viễn thơng (ICT) tạo sân chơi tốt cho hoạt động nghiên cứu phát triển Nhưng thưc tế khả ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sống Việt Nam hạn chế Thị trường khoa học công nghệ phát triển không hỗ trợ cho hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ Trong khoảng thập kỉ gần đây, với phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam, dịch vụ kinh doanh bước phát triển, nhiên trình độ phát triển mức thấp Một số điều tra dịch vụ phát triển kinh doanh Việt Nam cho thấy hầu hết chủ doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng dịch vụ kinh doanh, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ hạn chế Có thể nêu lên số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, chủ doanh nghiệp khơng có thơng tin hoàn thiện đáng tin cậy dịch vụ nhà cung ứng dịch vụ Thứ hai, văn hóa kinh doanh Việt Nam khuyến khích chủ doanh nghiệp tự giải khó khan nội Nhiều doanh nghiệp không coi dịch vụ kinh doanh cần thiết khả cạnh tranh họ Thứ ba, dịch vụ kinh doanh có mặt thị trường có chất lượng thấp Thứ tư, nhà cung ứng dịch vụ thiếu kỹ tiếp thị khơng chuyển tải cách có hiệu lợi ích tiềm dịch vụ kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp Thứ năm, số thị trường Chính phủ quản lý, hạn chế cạnh tranh dẫn đến giới hạn lựa chọn khách hàng Do vậy, hệ chi phí gia nhập thị trường chi phí kinh doanh Việt Nam thuộc loại cao giới Trong số dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ tài ln trì tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng chung GDP, nhiên tỷ trọng đóng góp DV cho GDP không tăng tăng chậm Nguyên nhân Nhà nước dành nhiều ưu đãi tài chính, tín dụng thuế cho doanh nghiệp nhà nước Mặt khác, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều mặt hạn chế, số có quy mơ nhỉ, thiếu chiến lược kinh doanh hiệu bền vững, hệ thống kế toán ngân hàng chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, máy tổ chức trình độ quản lý cịn yếu Nhiều cải cách lĩnh vực ngân hàng đặt việc thực chưa đem lại kết mong muốn Về tỷ trọng đóng góp GDP, vào xuất giải vấn đề việc làm, thu nhập, môi trường Ngành dịch vụ - chiếm 40% GDP – tiếp tục tăng trưởng mạnh nửa đầu năm nhờ vào kết khả quan thương mại bán lẻ tốc độ tăng tiêu dùng nước trì sôi động của ngành du lịch Thống kê cho thấy, đóng góp ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày tăng Cụ thể: Giai đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng nhanh, đạt 8,6%; Giai đoạn 1996-2000 tốc độ chậm lại song đạt 5,7%; Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 6,31%/năm, tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015; Năm 2016, GDP ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, đó, khu vực dịch vụ tiếp tục giữ đà tăng trưởng với 6,98% Đóng góp khu vực kinh tế vào tăng trưởng GDP (2011-2016) Đơn vị : % Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015 2016 GDP 5,9 4,75 4,76 4,96 6,03 5,46 Nông – lâm – thủy sản 3,35 2,81 2,34 2,68 2,25 -1,23 Công nghiệp –xây dựng 6,66 5,15 5,59 4,42 8,74 6,72 Dịch vụ 6,04 6,99 4,66 5,9 5,68 6,13 Tốc độ tăng trưởng Đóng góp tăng trưởng GDP theo % GDP 100 100 100 100 100 100 Nông – lâm – thủy sản 8,5 8,4 7,4 6,5 8,7 -2,9 Công nghiệp – xây dựng 44,5 43,4 38,0 38,0 43,6 42,7 Dịch vụ 47,0 48,2 54,6 55,5 47,6 49,7 Kim ngạch xuất dịch vụ đạt mức tỷ USD vào năm 2017 Tuy nhiên, kim ngạch nhập có xu hướng cao Điều phần thể khả cạnh tranh số phân ngành dịch vụ nước ta hạn chế Kim ngạch xuất nhập dịch vụ tháng đầu năm 2017 XUẤT KHẨU THỰC HIỆN (Tỷ USD) % so với NHẬP KHẨU kỳ năm trước THỰC HIỆN (Tỷ USD) % so với kỳ năm trước Dịch vụ du lịch 4,3 116.4 Dịch vụ du lịch 2,4 115,6 Dịch vụ vận tải 1,2 118,8 Dịch vụ vận tải 3,9 98.2 Dịch vụ khác 0,9 Tổng 6,4 117,1 Dịch vụ khác 1,9 Tổng 8,2 113,5 Tuy nhiên, phát triển dịch vụ nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững Ngành Dịch vụ chưa thể vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng kinh tế Khu vực dịch vụ đóng vai trị quan trọng kinh tế việc tạo việc làm hỗ trợ giảm nghèo Tỷ lệ lao động làm việc khu vực dịch vụ nước ta thời gian qua liên tục tăng Bên cạnh tạo việc làm thu nhập, số ngành dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa, an sinh xã hội,… có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng sống nhân dân Các ngành dịch vụ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất nhằm nâng cao hiệu đồng thời giảm ô nhiễm môi trường Về tác động đến văn hóa, năm qua, khu vực dịch vụ có tác động tích cực đến việc thực đường lối phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta Tuy nhiên, so với nước khu vực giới, quy mô chất lượng dịch vụ Việt Nam thấp Tốc độ chuyển dịch cấu GDP kinh tế theo hướng dịch vụ hóa cịn chậm, so với năm trước, tỷ trọng ngành Dịch vụ GDP không thay đổi mức độ tác động lan tỏa  thấp Hiện ngành Dịch vụ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ thấp nhiều so với nước khu vực giới địi hỏi phải có giải pháp để khắc phục Về công tác xã hóa dịch vụ công: Ở nước ta, quá trình “xã hội hóa cung ứng dịch vụ công” bắt đầu diễn khá mạnh mẽ từ nửa cuối thập kỉ 90 của thế kỉ 20 a.Ưu điểm: - Về bản, chế xã hội hóa cung ứng các dịch vụ công đã được thực hiện chủ yếu các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học công nghệ và thể dục, thể thao Cơ chế mới đã góp phần tạo sự thay đổi bản về nhận thức của xã hội, từng bước nâng cao nhận thức của các chủ thể khác xã hội về xu hướng xã hội hóa và các mục tiêu của xã hội hóa Đây là sở quan trọng để tạo sự thống nhất của xã hội đối với chế xã hội hóa cung ứng dịch vụ công Nhờ đó tiềm và nguồn lực xã hội từng bước dược huy động để phát triển một số lĩnh vực dịch vụ công, tạo cong ăn việc làm, ổn định đời sống nhân dân - Khu vực công lập đã có những đổi mới về phương thức hoạt động Khu vực ngoài công lập phát triển với sự đa dạng, phong phú về loại hình và phương thức hoạt động Cả hai khu vực cùng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh cung ứng dịch vụ - Xã hội hóa góp phần thực hiện công bằng xã hội b Hạn chế Bên cạnh những kết quả tích cực, việc thực hiện chế xã hội hóa cung ứng dịch vụ công ở nước ta đã làm nảy sinh nhiều vấn đề - Công tác xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao chưa đảm bảo định hướng đề ra, kết đạt cịn thiếu vững so với tiềm - Tiến độ thực chuyển đổi sở công lập, bán công sang loại hình ngồi cơng lập doanh nghiệp cịn chậm - Mức độ phát triển xã hội hố khơng đồng vùng, miền địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội - Tình trạng hoạt động lộn xộn, tự phát, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo - Cơ chế, sách đầu tư, thu hút nguồn lực xã hội để phát triển sở dịch vụ cơng ngồi cơng lập chưa đủ mạnh; sách địn bẩy kinh tế thuế, tín dụng, đất đai, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội chưa triển khai thực đồng quán để thúc đẩy phát triển hệ thống sở dịch vụ công lập - Công tác đạo tổ chức thực thiếu kiên quyết, phối hợp bộ, ngành địa phương chưa chặt chẽ, hiệu quả cung ứng dịch vụ công của khu vực Nhà nước còn kém Nguyên nhân hạn chế quan niệm xã hội hố cấp, ngành xã hội cịn chưa đầy đủ tồn diện, xem xã hội hố biện pháp huy động đóng góp nhân dân điều kiện Nhà nước khó khăn tài chính, ngân sách; chưa thực tâm đẩy mạnh xã hội hố hoạt động dịch vụ cơng Tư tưởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước phận cán bộ, công chức người dân cịn nặng nề Trong đó, cơng tác quán triệt, tuyên truyền mục tiêu, cần thiết xã hội hóa chưa ý mức Đánh giá chung Trong nhiều năm qua, phát triển ngành Dịch vụ đạt nhiều kết đáng ghi nhận, song chưa xứng với tiềm yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Trước bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tái cấu gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, yêu cầu phát triển dịch vụ có ý nghĩa to lớn, khơng trực tiếp tạo động lực phát triển mà tạo lập củng cố liên kết, bảo đảm đầu cho ngành công - nông nghiệp tác động lan tỏa tới lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, phát triển dịch vụ nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững Ngành Dịch vụ chưa thể vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này bao gồm: -Thứ nhất, nhiều vấn đề về dịch vụ còn chưa được hiểu một cách thấu đáo và sự phát triển của khu vực này còn chưa thực sự được quan tâm đúng mức -Thứ hai, mức độ sử dụng các loại hình dịch vụ nền kinh tế,nhất là của khu vực doanh nghiệp còn hạn chế đã làm giảm hội của các nhà cung ứng dịch vụ -Thứ ba, tình trạng độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước việc cung ứng nhiều loại dịch vụ quan trọng còn khá phổ biến đã kìm hãm sự phát triển của khu vực tư nhân và làm giảm lực cạnh tranh của khu vực dịch vụ Đối với các lĩnh vực dịch vụ công giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học và công nghệ… quá trình xã hội hóa diễn chậm chạp và sự tham gia của các chủ thể ngoài nhà nước còn gặp phải rất nhiều vấn đề -Thứ tư, hiệu lực pháp lý và quản lý Nhà nước kém đã cản trở sự phát triển của khu vực dịch vụ Sự phối hợp liên ngành, phân công trách nhiệm quản lý giữa các Bộ chưa được tốt Hệ thống hành chính phức tạp lại thiếu tính công khai, minh bạch, thiếu quá trình giám sát và đánh giá tốt So với nước khu vực giới, quy mô chất lượng dịch vụ Việt Nam thấp, tốc độ chuyển dịch cấu GDP kinh tế theo hướng dịch vụ hóa cịn chậm, so với năm trước, tỷ trọng ngành Dịch vụ GDP không thay đổi mức độ tác động lan tỏa thấp Hiện ngành Dịch vụ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ thấp nhiều so với nước khu vực giới IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU VỰC DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế thời gian tới Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,5 - 7%/năm Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân năm khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước không 4% GDP Yếu tố suất tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 25 - 30%; suất lao động xã hội bình quân tăng - 5%/năm; tiêu hao lượng tính GDP bình qn giảm - 1,5%/năm Tỉ lệ thị hố đến năm 2020 đạt 38 - 40% Để đạt mục tiêu kinh tế đề nhà hoạch định sách nhà quản lý hoạt động khu vực dịch vụ Việt Nam cần có giải pháp thật thiết thực đối phó thách thức đồng thời tận dụng có hiệu hội tiềm tàng tạo thông qua cạnh tranh từ thị trườn mới, nhà đầu tư nước đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước ta Đặc biệt, phát triển ngành dịch vụ cao cấp  trường học, tài chính, y tế, ngành cơng nghiệp khí, hóa chất, điện - điện tử, du lịch hết dức cần thiết Ở nhóm nước phát triển Việt Nam, dịch vụ đánh giá khu vực trọng điểm cho phát triển kinh tế - Các sách cần tập trung vào định hướng, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở rộng quyền thành lập kinh doanh khu vực dịch vụ, vươn giới khung khổ hội nhập song phương (hiệp định thương mại Việt – Mỹ, ASEAN, WTO, ) - Xây dựng lộ trình hội nhập quốc tế hợp, tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào khu vực dịch vụ tài chính, vận tải viễn thơng vốn, tăng cường xuất dịch vụ viễn thông, công nghệ - Đẩy mạnh cung ứng dịch vụ quan trọng: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, nghiệp môi trường, vận tải công cộng,… Hạn chế Sự phát triển dịch vụ nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững Ngành Dịch vụ chưa thể vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng kinh tế So với nước khu vực giới, quy mô chất lượng dịch vụ Việt Nam thấp; Tốc độ chuyển dịch cấu GDP kinh tế theo hướng dịch vụ hóa cịn chậm, so với năm trước, tỷ trọng ngành Dịch vụ GDP không thay đổi mức độ tác động lan tỏa thấp Hiện ngành Dịch vụ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ thấp nhiều so với nước khu vực giới Ở hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nhóm nước phát triển, dịch vụ đánh giá khu vực trọng điểm cho phát triển kinh tế, thông thường dịch vụ đóng góp từ 70-80% GDP Trong q trình đại hóa kinh tế, dịch vụ tài nói chung, đặc biệt thị trường chứng khốn, chăm sóc y tế, kinh doanh nhỏ, giáo dục, vui chơi giải trí, văn hóa, khoa học nghiên cứu cần quan tâm Tại Việt Nam, ngành dịch vụ dụng tri thức, khoa học công nghệ phát triển cịn chậm Các ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch”, có hàm lượng tri thức cao như: Tài - tín dụng, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế… cịn chiếm tỷ trọng nhỏ GDP tồn kinh tế thấp so với nhiều quốc gia khu vực, phản ánh chất lượng tăng trưởng khơng cao Bên cạnh đó, hệ thống phân phối cịn nhiều bất cập, chi phí trung gian lớn, chưa kết nối thông suốt, hiệu chưa bảo đảm hài hịa lợi ích khâu từ sản xuất đến tiêu thụ; Chất lượng dịch vụ cịn thấp, tính chuyên nghiệp chưa cao; Các dịch vụ khoa học công nghệ chưa thực gắn kết với nhu cầu hoạt động ngành kinh tế, xã hội, chậm đưa vào ứng dụng kết nghiên cứu Thực tế cho thấy, thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam cịn sơ khai; sở vật chất đầu tư cho khoa học công nghệ cịn chưa tương xứng; đóng góp khoa học cơng nghệ vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa cao; ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng phủ điện tử cịn chậm; bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin mạng cịn nhiều bất cập; gắn kết công nghiệp - nông nghiệp với dịch vụ nhiều bất cập; dịch vụ đối ngoại phát triển vừa thiếu quy hoạch vừa tiền chưa hiệu quả, chưa phát huy hết lợi chuẩn bị tốt điều kiện cho chủ động hội nhập… Ngoài ra, số lượng doanh nghiệp ngành Dịch vụ tăng nhanh quy mơ cịn nhỏ giá trị gia tăng bình quân doanh nghiệp dịch vụ có xu hướng giảm Có thể nói, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ đa phần doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Giải pháp Cần nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình dịch vụ gắn với việc phát triển khoa học công nghệ vai trò kinh tế tri thức, phát triển dịch vụ trung gian nhằm tăng cường kết nối bổ trợ ngành kinh tế, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nhằm đưa tỷ trọng dịch vụ đạt 45% GDP vào năm 2020 Để thực mục tiêu này, ngày 21/02/2017, Chương trình hành động Chính phủ ban hành (kèm theo Nghị 27/NQ-CP Chính phủ) thực Nghị 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 tiếp tục khẳng định cấu lại phát triển nhanh ngành Dịch vụ Theo đó, Chính phủ chủ trương trì tốc độ tăng trưởng ngành Dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao như: tài chính, ngân hàng; hàng hải, logistics; dịch vụ kỹ thuật dầu khí; hàng khơng; dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý… Bên cạnh đó, thực có hiệu chương trình phát triển du lịch quốc gia, tạo chuyển biến mạnh để đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Về tổng thể, để phát huy tiềm đẩy mạnh phát triển dịch vụ bối cảnh tái cấu đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, thời gian tới, cần ý thực tốt giải pháp chủ yếu sau: Một là, cần hiểu rõ vai trị, vị trí ngành Dịch vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tạo giá trị gia tăng để có định hướng phát triển bền vững cho khu vực thời gian tới Theo đó, cần xác định phát triển dịch vụ có vai trị quan trọng, khơng trực tiếp tạo động lực phát triển, mà tạo lập củng cố liên kết, bảo đảm đầu cho ngành công - nơng nghiệp tác động lan tỏa tồn kinh tế Sự phát triển dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Trình độ phát triển kinh tế nước cao tỷ trọng dịch vụ - thương mại cấu ngành kinh tế lớn Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục có thêm nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển để khu vực dịch vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế… Hai là, xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp, sách thể chế phù hợp tạo thuận lợi cho phát triển ngành Dịch vụ Trong đó, bộ, ngành liên quan tập trung nghiên cứu đề xuất ban hành sách phát triển số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao tài chính, ngân hàng, hàng hải, logistics, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng khơng, dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ logistics, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý Ba là, thúc đẩy cạnh tranh ngành Dịch vụ, đẩy mạnh xuất dịch vụ; Chú trọng đẩy mạnh xuất dịch vụ dịch vụ thu ngoại tệ chỗ thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính-ngân hàng, thu kiều hối bán hàng chỗ, bưu viễn thơng, vận tải hàng khơng đường biển; Giảm thâm hụt cán cân dịch vụ Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thị trường nội địa, khu vực quốc tế; Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, xác định khai thác tốt lợi định huớng chuyển dịch cấu kinh doanh, sản phẩm, cải thiện lực đổi công nghệ, nâng cao liên kết sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ; Đẩy mạnh khai thác tiềm lợi lĩnh vực dịch vụ, tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ để cạnh tranh phát triển Bốn là, thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích phát minh, sáng tạo ngành dịch vụ Đặc biệt, cần nâng cao suất lao động, tính chuyên nghiệp hoạt động dịch vụ, coi giải pháp ưu tiên hàng đầu; Xây dựng “vùng liên kết dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” mở rộng để tăng cường tác động lan tỏa ngành Dịch vụ toàn kinh tế; Xây dựng thực thi hiệu hệ thống chuẩn quốc gia chất lượng hàng hóa dịch vụ; Nâng cao chất lượng dự báo thị trường, dự báo cần bám sát, cập nhật đưa

Ngày đăng: 30/03/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w