Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế; hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT đã đóng góp quan trọng vào
Trang 1TRUONG DAI HQC KINH TE
DAI HOC HUE
BAO CAO KET THUC HOC PHAN
HOC PHAN: DIA LY KINH TE (N07)
Chu de:
Thực trạng phát triển và phân bố tô chức lãnh thổ
ngành thương mại- dịch vụ và du lịch của Việt Nam
GV: Trần Đoàn Thanh Thanh
Thực hiện bởi nhóm 7
Tran Thi Thanh Lam(33,3A) 23K 4280111
Dau Thi Thuy Duong(12,3A) 23K4280045
Neguyén Thi Héng Nhung(53,3A) 23K4280195
V6 Thi Lan(34,4A) 23K 4280117
Pham Thi Nhu Quynh(64,4A) 23K4280225
Dau Héng Hai(15,4A) 23K 4280057
Phan Thi Lé Hang(17,4A) 23K 4280064
Tôn Nữ Thanh Hiền(21,4A) 23K4280070
Nguyễn Như Thanh Huyền(28,3A) 23K4280099
Trang 2HUE - 2024 Muc luc
Phan L: Việt Nam trong tong thé nên kinh tê khu vực và thê giới
1 Tông quan về hội nhập quốc tế của Việt Nam 4
Phần II: Thực trạng phát triển ngành thương mại- dịch vụ và du lich tại Việt
Nam
1.1.1 Nền xuất nhập khẩu của Việt Nam 29 1.1.2 Những hoạt động thương mại 29 1.1.3 Thị trường trong nước 30 1.1.4 Thị trường ngoài nước 32
1.1.5 Xuất khẩu hàng hóa 34 1.1.6 Nhập khẩu hàng hóa 36
1.2 cơ hội và thách thức của ngành thương mại tại Việt Nam 39
1.2.1 Cơhội 39 1.2.2 Thách thức 40
2.4.3 Dịch vụ bưu chính và viễn thông 44 24.4 Dịch vụ xây dựng 45
2.4.5 Dịch vụ bảo hiểm 45 2.4.6 Dịch vụ máy tính và thông tin 46
2.4.7 Dich vụ phí mua, bán quyên sử dụng giấy phép, thương hiệu, ban
2.4.6 Dịch vụ kinh doanh khác 46 2.4.9 Dịch vụ các nhân văn hóa và giải trí 47
2.4.10 Dịch vụ chính phủ chưa được phân loại ở nơi khác 47 2.4.11 Dich vu Logistic 47
2.5 Thực trạng 48
2.5.1 Thuan loi 48 2.5.2 Khó khăn 49
Trang 32.6.1 Cơ hội 49 2.6.2 Thách thức 50
3 Ngành du lịch 50
3.2 Các loại hình du lịch ở Việt Nam 52
3.3 Các vùng du lịch của Việt Nam 52
3.5 Vai trò ngành du lịch của Việt Nam 55
3.Ó Tác động của ngành du lịch đối với Việt Nam 55
3.6.] Đối với nền kinh tế 55
3.6.1.1 Tích cực 35 3.6.1.2 Tiêu cực 56
3.6.2 Đối với phát triển kinh tế xã hội 56
3.6.2.1 Tích cực 56 3.6.2.2 Tiêu cực 56
3.8 Giải pháp để phát triển du lịch bền vững 56
Kết luận 58
Nguằn bài tham khảo
https:/4ruongehinhtri kontum gov.vn/v/news/nghien-euu-trao-do/nhung-co-hoi-
Ngoài ra còn có một số thông tin tham kháo từ các bài tiểu luận các bài báo và từ
giáo trình địa lý kinh tế
Trang 4
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành thương mại, dịch vụ và du lịch (TMDV&DL) là một trong những lĩnh vực kinh
tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp đáng kê vào tăng trưởng kinh t6, tạo việc làm
và cải thiện đời sông người dân, đã trải qua giai đoạn phát triên mạnh mẽ trong những
năm gần đây, đóng góp ngày càng lớn vào nên kinh tế quốc dan
Trong khuôn khổ của GATT/WTO, tại vòng đàm phán Uruguay diễn ra từ năm 1986
đến năm 1994, các nước thành viên của GATT đã thông qua Hiệp định chung về
Thuong mai dich vu (General Agreement on Trade in Services, viét tat la GATS)
Hiệp định được thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của hệ thông thương mại
đa phương sang lĩnh vực dịch vụ chứ không điều chỉnh một mình lĩnh vực thương mại
hàng hóa như trước đó Đối với nước ta, thương mại dịch vụ là một thuật ngữ còn khá
mới mẻ Trong quan niệm hiện đại, cơ cầu kinh tế quốc dân được chia ra ba khu vực
chính, đó là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Theo Hệ thống kế toán quốc gia
(SNA) thì nên kinh tế nước ta có 20 ngành cấp 1, trong đó nông nghiệp có 2 ngành
(nông nghiệp và thủy sản), công nghiệp có 4 ngành (công nghiệp khai thác, công
nghiệp chế biến, sản xuất và cung cấp điện và nước và ngành xây dựng), còn địch vụ
có tới 14 ngành, có những ngành khá quen thuộc như thương mại, du lịch, vận tải,
ngân hàng, thông tn liên lạc , nhưng cũng có những ngành mới xếp vào lĩnh vực
dịch vụ như giáo dục, y tế, văn hóa, thê dục thê thao, hoặc như hoạt động của các
đoàn thê xã hội
Câu hỏi đặt ra là trong năm nay và những năm tiếp theo: Khách nội địa và khách quốc
tế đi đến các địa điểm không chỉ dea ăn nghỉ, vui choi, ăn uống tại chỗ mà họ còn đi
đến các nơi để thăm quan, mua sắm, hưởng các dịch vụ khác mà họ có nhu cầu Chính
vỉ lý do nay, phải đặt vần đề muốn đạt được hiệu quả cao trong phục vụ thị "Ngành dụ
lịch phải luôn luôn gắn với thương mại và dịch vụ” Đây là I đòi hỏi tất yêu khách
quan trong quá trình phát triển du lịch ở Việt Nam ngày cảng bên vững và có hiệu quả
vững chắc Đồng thời cũng là nhụ câu của các địa phương, các doanh nghiệp khi đón
tiếp khách du lịch đến với mình
PHẢN I: Việt Nam trong tông thể nền kinh tế khu vực và thế giới
1 Tống quan về hội nhập quốc tế của Việt Nam
Hội nhập quốc tế là một quá trình tat yếu, có lịch sử phát triên lâu đài và có nguồn
gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con
TBười với con người Trong xã hội, con người muốn ton tai va phat trién phải có mỗi
liên kết chặt chế với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát
triên phải liên kết với các quốc gia khác
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia
Trang 5lực chủ yếu thúc đây quá trình hội nhập quốc té
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học - kỹ thuật đã thúc đây sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời sống
xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuẤt Quá trình xã hội hóa và phân công
lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia và được quốc tế
hoá ngày một sâu sac Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc hợp tác ngày càng sâu
giữa các quốc gia ở tâm song phương, tiêu khu vực, khu vực và toàn cầu
về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốc
tế Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác đều vì lợi ích quốc
gia, dân tộc Các quốc gia tham gia quá trình này cơ bản vì lợi ích cho đất nude, VÌ SỰ
phồn vinh của dân tộc mình Mặc khác, các quôc gia thực hiện hội nhập quốc tế cũng
góp phan thic day thé gidi tiến nhanh trên con đường văn minh, thịnh vượng
Nhìn tông thể thì hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là: -Hội nhập toàn câu, khu vực
và song phương Các phương thức hội nhập này được triên khai trên các lĩnh vực khác
nhau của đời sông xã hội Cho đến nay, đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế được triển
khai trên 3 lĩnh vực chính gồm: Hội nhập trong lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc
tế), hội nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an minh và hội nhập quốc tế trong
lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác Tuy
nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm của hội nhập quốc tế; hội nhập trong các
lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế
HNKTQT đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với
các đối tác đi vào chiều sâu, giữ vững độc lập, chủ quyên, nâng cao uy tín và vị thế
của Việt Nam trên trường quôc tế Việt Nam chủ động đàm phán, ký kết và thực thi các
FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới và đảm nhiệm vai trò Chủ tịch APEC (năm 2006
và năm 2017), Chủ tịch ASEAN (năm 2010 và năm 2020) giúp Việt Nam phát huy
tiếng nói trong các khuôn khổ đa phương, cùng các đối tác tham gia quá trình định
hình các cầu trúc, xây dựng luật lệ kinh tế - thương mại phù hợp lợi ích chung Vì vậy,
HNKTQT đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với
các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thé dan xen loi ich, gop phan gin giữ môi trường hòa
bình, ôn định để phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyên, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thô của Tô quốc, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; quảng bá
hình ảnh đất nước và con người Việt Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên
trường quốc tế
HNKTQT đã thúc đây tăng trưởng, chuyên dịch cơ cầu kinh te, thu hut dau tu nude
ngoài, tăng kim ngạch, mở rộng thị trường và chuyên dịch cơ cấu hàng hóa xuất khâu
HNKTQT là một trong những động lực quan trọng thúc đây tăng trưởng và phát triển
kinh tế, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Việc mở cửa nên kinh tế trở thành động
lực quan trọng thúc đây tăng trưởng (GDP tăng bình quân 11,43%/năm) và chuyên
dich cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực (tang tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ
trọng nông nghiệp), nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản
phâm HNKTQT đã góp phân thúc đây thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDD
vốn đăng ký 541.149,4 triệu USD, tổng vốn thực hiện 269.227,4 triệu USD (chiếm
49,75% tổng vốn đăng ký) Số dự án và vốn thực hiện hàng năm có xu hướng gia tăng
trong thời kỷ này, tăng từ 415 dự án với vốn thực hiện là 7.925,2 triệu USD năm 1995
lên 2.169 dự án với von thực hiện là 22.396 triệu USD năm 2022 Vén FDI vao Viét
Nam chiém 22,87% tong vén đầu tư toàn xã hội, đóng góp 18,16% GDP và 54,82%
kim ngạch xuất khâu hàng hóa HNKTQT đã thúc đây xuất nhập khâu hàng hóa của
Việt Nam phát triên mạnh mẽ Quy mô xuất nhập khâu hàng hóa tăng 53,67 lần trong
thời kỳ 1995 - 2022, từ 13.604,3 triệu USD năm 1995 tăng lên 730.206,1 triệu USD
năm 2022 Kim ngạch xuất nhập khâu tăng trưởng bình quân 16,61%/năm
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 điển ra vào ngày 20/12, Thứ trưởng Bộ
Công Thương Phan Thị Thắng cho biết, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến nhanh,
phức tap, khó lường; kinh tế toàn cầu phục hồi chậm hơn nhiều so với dự báo; nhiều
quốc gia, trong đó có các đối tác thương mại lớn của nước fa tăng trưởng chậm lại,
tiêm ân nhiều rủi ro; lạm phát tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫn neo ¢ mite cao dan dén nhiéu
nên kinh tế lớn đuy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cao, nhu cầu các nước suy
giảm, tác động trực tiếp tới các quốc gia có độ mở kinh tế lớn, trong đó có Việt Nam
Dù vậy, ngành Công Thương vẫn ghi nhận kết quả tích cực ở nhiều mặt công tác Cụ
thê, giá trị gia tăng ngành công nghiệp ước cả năm tăng 2,98%, trong đó công nghiệp
chế biến, chế tạo ước tăng 3,48%, đóng góp tích cực cho sự phục hồi của nên kính tê
Nhiều địa phương đã nỗ lực vượt qua khó khăn, từng bước phục hồi sản xuất, duy trì
được thành tích công nghiệp khá với chỉ số IIP tăng ở hầu hết các địa phương trên cả
Trang 6cực như Bà Rịa - Vũng Tàu; Bình Dương; Vĩnh Phúc; Vĩnh Long; Quang Ninh,
Thành phố Hồ Chí Minh
Về xuất nhập khẩu, đã tích cực tranh thủ cơ hội từ sự phục hồi của các thị trường lớn,
truyền thống để đây mạnh xuất khâu Tông kim ngạch xuất nhập khâu năm 2023 ước
đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất khâu ước đạt 354,5 ty USD, nhập khâu ước đạt 328,5 tỷ
USD
Cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mức thặng ước
đạt gan 30 ty USD, tăng gần gap 3 lan nam 2022, gop phan tich cực cho cán cân thanh
toán, giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ôn định ty giá và các chỉ số kinh tế vĩ mô khác
của nên kinh tế Trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, tổng cầu thế giới
sụt giảm, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam mặc dù chưa đạt được mức
tăng trở lại so với năm trước nhưng mức suy giảm đã được thu hẹp đáng kê
Điểm đáng chú ý trong hoạt động xuất nhập khâu năm 2023 là năng lực xuất khẩu của
các doanh nghiệp 100% vốn trong nước cải thiện rỗ néi, mức giảm xuất khâu của khu
vực này thấp hơn nhiều so với mức giảm xuất khâu của khu vực FDI (kê cả dầu thô);
công tác xúc tiễn thương mại đã mở rộng thị trường xuất khâu đạt kết quả tích cực, kết
hợp duy trì các thị trường truyền thống với việc tích cực khai thác các thị trường mới
như: Châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á Mức độ suy giảm trong xuất khâu ngày
càng được thu hẹp (từ mức giảm 12% trong nửa đầu năm 2023 xuống giảm khoảng
4,6% của cả năm 2023)
Theo số liệu từ Cục Đâu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày
20/12/2023, tông vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (FDI) đạt gan 36,61 ty
USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt
khoảng 23,18 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm 2022 Đây là mức giải ngân ký lục từ
trước tới nay
Cũng theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong tổng vốn đăng ký hơn 36,6 tỷ USD, thì vốn
đăng ký mới đạt gần 20,19 tÿ USD, tăng 62,2% so với cùng ky Số dự án đăng ký mới
cũng đạt 3.188 dự án, tăng 56,6% Như vậy, cả dự án mới và vốn đăng ký mới đều
tăng mạnh Đây là một điểm rất đáng ghi nhận
Ngoài vốn đăng ký mới, năm 2023 cũng ghi nhận 1.262 lượt dự án đăng ký điều chỉnh
vốn đầu tư (tăng 14% so với cùng kỳ), với tong von dau tu tang thém dat hon 7,88 ty
USD (giảm 22,1% so với cùng kỳ) Trong khi đó, vốn đầu tư thông qua góp vốn mua
cé phan dat hon 8,5 tỷ USD, tăng 65,7% so với cùng kỳ Nhờ quy mô vỗn góp tăng
nên dù lượt giao dịch góp vốn, mua cỗ phần trong năm 2023 chi đạt 3.451 lượt, giảm
3,25 so với cùng kỳ, nhưng vốn góp lại tăng Cao
Tổng hợp của Cục Đầu tư nước ngoài niêu rõ, vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tập trung
nhiều vào các tỉnh, thành phô có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài (có cơ
sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực dn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng
động trong công tác xúc tiễn dau tư ), như TPHCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc
Giang, Thái Bình, Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An, Bình Dương, Đông Nai Riêng 10 địa
phương này đã chiếm tới 78,6% số dự án mới và 74,4% số vốn của cả nước trong năm
Cụ thê, năm 2023, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tong số 21
ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với
tông vốn đầu tư đạt hơn 23,5 tỷ USD, chiếm 64,2% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng
39,9% so với cùng kỳ
Ngành kinh doanh bắt động sản đứng thứ 2 với tông vốn đầu tư gần 4,67 tỷ USD,
chiếm hơn 12,7% tông vốn đầu tư đăng ký, tăng 4,8% so với cùng kỳ Các ngành sản
lần lượt hơn 2,37 ty USD (tang 4,9%) va gan 1,56 ty USD (gap gan 27 lan)
Như vậy có thê ‘thay nén kinh té Việt Nam đang bước vào giải đoạn phát triển mới,
đang xích lại gan hơn với nên kinh tế thế giới khi là thành viên của nhiều tổ chức đã
và đang tham gia để xây dựng đóng góp làm tăng trưởng nên kinh tế nước nhà
2 Thực trạng
HNKTQT của Việt Nam thời kỷ 1995 - 2022 đạt được các kết quả sau:
Thứ nhất, HNKTQT đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ
của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, giữ vững độc lập, chủ quyên, nâng
cao uy tin va vi thế của Việt Nam trên trường quôc tế
Việt Nam chủ động đàm phán, ký kết và thực thi các FTA, đặc biệt là các FTA
thế hệ mới và đảm nhiệm vai trò Chủ tịch APEC (năm 2006 và năm 2017),
Chu tich ASEAN (nam 2010 và năm 2020) giúp Việt Nam phát huy tiếng
nói trong các khuôn khô đa phương, cùng các đối tác tham gia quá trình định
Trang 7Vì vậy, HNKTQT đã đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ
của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thê đan xen lợi ích, góp phần
gìn giữ môi trường hòa bình, én định đê phát triên đất nước; giữ vững độc lập,
chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thô của Tô quốc, bảo vệ an ninh chính
trị và trật tự, an toàn xã hội; quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt
Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nước †a trên trường quốc te
Thứ hai, HNKTQT đã thúc đây tăng trưởng, chuyên địch cơ cấu kinh tế, thu
hút đầu tư nước ngoài, tăng kim ngạch, mở rộng thị trường và chuyên địch cơ
cầu hàng hóa xuất khâu
HNKTOQT là một trong những động lực quan trọng thúc đây tăng trưởng và
phát triển kinh tế, làm tăng sức mạnh tông hợp quốc gia Việc mở cửa nên kinh
tế trở thành động lực quan trọng thúc đây tăng trưởng (GDP tăng bình quân
11,43%/năm) và chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo hướng tích cực (tăng tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp), nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm
HNKTQT đã góp phân thúc đây thu hút vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
tông vốn đăng ký 541.149,4 triệu USD, tong vốn thực hiện 269.227,4 triệu
USD (chiếm 49,75% tông vốn đăng ký) Số dự án và vốn thực hiện hàng năm
có xu hướng gia tăng trong thời kỳ này, tăng từ 415 dự án với vốn thực hiện là
7.925.2 triệu USD năm 1995 lên 2.169 dự án với vốn thực hiện là 22.396 triệu
USD năm 2022 Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 22 87% tong vốn đầu tư toàn xã
hội, đóng góp 18,16% GDP và 54,82% kim ngạch xuất khâu hàng hóa
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 điễn ra vào ngày 20/12, Thứ trưởng:
Bộ Công Thương Phan Thị Thắng cho biết, tình hình thế giới tiếp tục điễn biến
nhanh, phức tạp, khó lường; kinh tế toàn cầu phục hồi chậm hơn nhiều so với
dự báo; nhiều quốc gia, trong đó có các đối tác thương mại lớn của nước ta
tăng trưởng chậm lại, tiêm ân nhiều rủi To; lạm phát tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫn
neo 6 mize cao dan dén nhiéu nên kinh tế lớn duy trì chính sách tiền tệ that
chặt, lãi suất cao, nhu cầu các nước suy giảm, tác động trực tiếp tới các quốc
gia có độ mở kinh tế lớn, trong đó có Việt Nam
Dù vậy, ngành Công Thương vẫn ghi nhận kết quả tích cực ở nhiều mặt công
tác Cụ thê, giá trị gia tăng ngành công nghiệp ước cả năm tăng 2,98%, trong
đó công nghiệp chế biến, chế tạo ước tăng 3,48%, đóng góp tích cực cho sự
phục hồi của nền kinh tế
Nhiều địa phương đã nỗ lực vượt qua khó khăn, từng bước phục hồi sản xuất,
duy trì được thành tích công nghiệp khá với chỉ số HP tăng ở hầu hết các địa
phương trên cả nước, nhiều địa bàn công nghiệp trọng điểm tiếp tục phục hôi
Vĩnh Long; Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh
Về xuất nhập khẩu, đã tích cực tranh thủ cơ hội từ sự phục hồi của các thị
trường lớn, truyền thống để đây mạnh xuất khâu Tổng kim ngạch xuất nhập
khâu năm 2023 ước đạt 683 tý USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 354,5 tỷ USD,
nhập khâu ước đạt 328.5 tỷ USD
Cán cân thương mại tiếp tục ghỉ nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mức
thặng ước đạt gần 30 tỷ USD, tăng gần gấp 3 lần năm 2022, góp phân tích cực
cho cán cân thanh toán, giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ôn định ty gid va cac
chỉ số kinh tế vi mô khác của nên kính tế Trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp
nhiều khó khăn, tông cầu thế giới sụt giảm, hoạt động xuất khâu hàng hóa của
Việt Nam mặc dù chưa đạt được mức tăng trở lại so với năm trước nhưng mức
suy giảm đã được thu hẹp đáng kể
khâu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước cải thiện rỗ nét, mức giảm
xuất khâu của khu vực này thấp hơn nhiều so với mức giảm xuất khâu của khu
vực FDI (kê cả dầu thô); công tác xúc tiến thương mại đã mở rộng thị trường
xuất khâu đạt kết quả tích cực, kết hợp duy tri cac thi trường truyền thống với
việc tích cực khai thác các thị trường mới như: Châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu,
Tây Á Mức độ suy giảm trong xuất khâu ngày càng được thu hẹp (từ mức
giảm 12% trong nửa đầu năm 2023 xuống giảm khoảng 4,6% của cả năm
2023)
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày
20/12/2023, tông vỗn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (FDI) đạt gan
36,61 ty USD, tăng 32,1% so với cùng kỳ Vến thực hiện của dự án đầu tư
nước ngoài ước đạt khoảng 23,18 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm 2022 Đây là
Trang 8Cũng theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong tông vốn đăng ký hơn 36,6 tỷ USD,
thi von dang ky mới đạt gần 20,19 ty USD, ting 62,2% so với cùng kỳ Số dự
án đăng ký mới cũng đạt 3.188 dự án, tăng 56,6% Như vậy, cả dự án mới va
vốn đăng ký mới đều tăng mạnh Đây là một điểm rất đáng ghi nhận
Ngoài vỗn đăng ký mới, năm 2023 cũng ghi nhận 1.262 lượt dự án đăng ký
điều chỉnh vốn đầu tư (tăng 14% so với cùng kỳ), voi tong von dau tw tang
thêm đạt hơn 7,88 ty USD (giam 22,1% so với cùng kỳ) Trong khi đó, vôn đầu
tư thông qua góp vôn mua cô phan dat hon 8,5 ty USD, tăng 65,7% so với cùng
kỳ Nhờ quy mô vốn góp tăng nên dù lượt giao dịch góp vốn, mua cỗ phan
trong năm 2023 chỉ đạt 3.451 lượt, giảm 3,23% so với cùng kỳ, nhung von góp
lại tăng cao
Tông hợp của Cục Đầu tư nước ngoài nêu rõ, vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục
tập trung nhiều vào các tỉnh, thành phố có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
nước ngoài (có cơ sở hạ tầng tốt, nguôn nhân lực ô ôn định, nỗ lực cải cách thủ
tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư ), như TPHCM,
Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An,
Bình Dương, Đồng Nai Riêng 10 địa phương này đã chiếm tới 78,6% số dự án
mới và 74,4% so von của cả nước trong năm 2023
Cu thé, nim 2023, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong
tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt hơn 23,5 tỷ USD, chiếm 64,2% tổng vốn
đầu tư đăng ký và tăng 39,9% so với cùng kỳ
Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với tong vén đầu tư gan 4,67 tỷ
tổng vốn đăng ký đạt lần lượt hơn 2,37 tỷ USD (tăng 4,9%) và gần 1,56 tý
USD (gấp gần 27 lần)
Xét về đôi tác, trong năm 2023, đã có 111 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư
tại Việt Nam Trong đó, Singapore dẫn đầu với tông vốn đâu tư hon 6,8 tỷ
USD, chiếm 18,6% tông vốn đầu tư vào Việt Nam, tăng 5,42% so với cùng kỳ
2022 Nhật Bản đứng thứ hai với gần 6,57 ty USD, chiếm hơn 17,9% tông von
dau tu, ting 37,3% so với cùng kỳ
Hong Kong (Trung Quốc) đứng thứ 3 với tông vốn đầu tư đăng ký hon 4,68 ty
USD, chiếm gần 12,8% tông vốn đầu tư, gấp 2,1 lần so với cùng kỳ Trung
Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) đứng ở các vị trí tiếp theo./
3 Các tổ chức liên quan
Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 192 (một trăm chin muoi hat) nước,
trong đó có tất cả các nước lớn, có quan hệ kinh tế với hơn 221 (hơn hai trăm hai
mươi mốt) thị trường nước ngoài và là thành viên của nhiều tổ chức và diễn đản quốc
tê
Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A);
Nam 1996 la thanh viên của APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương); Năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ:
Tháng 1/2007 là thành viên chính thức của WTO (Tô chức Thương mại Thế giới)
v.v Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do
(FTA) khu vực và song phương, như cùng với các nước ASEAN ký FTA giữa ASEAN
với Trung Quốc (2004), ASEAN - Hàn Quốc (2006), ASEAN - Nhật Bản (2008) Ký
FTA song phương Việt Nam - Nhật Bản (2008), Việt Nam - Chị Lê (2011), Việt Nam -
Liên minh kính tế Á - Âu (2015) Hiện nay, chúng ta đang hướng tới việc ra đời
Cộng đồng ASEAN vào tháng 12/2015; Tích cực tham gia đàm phán để đi tới ký kết
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong đó Việt Nam là một thành
Đến nay, Việt Nam đang là thành viên tích cực của nhiều tô chức quốc tế và khu vực
quan trọng như: Tô chức Liên Hợp quôc (ỦN), Tô chức Thương mại Thê giới WTO),
Trang 9Thái Bình Dương (APEC) Quá trình hội nhập của Việt Nam có cả ở các cấp độ,
phạm vị từ khu vực (ASEAN) đến liên khu vực (APEC, ASEM) và tới toàn cau (UN,
WTO) Với cương vị là thành viên hoặc gánh vác những trọng trách lớn hơn: Ủy
viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Chủ
tịch ASEAN-2010, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2017), Hội đồng nhân quyền Liên
Hiệp quốc (2014-2016) Việt Nam đã thể hiện được trách nhiệm và hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ của mình, được các nước trên thế giới đánh giá rất cao
Hội nhập quốc tế mở ra một không gian phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam,
tranh thủ được môi trường quốc tế thuận lợi dé tập trung phát triển kinh tế - xã hội
Với việc Việt Nam trở thành thành viên của nhiễu tổ chức khu vực và thế giới, tham
gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mở rộng quan hệ kinh tế song phương
với hàng loạt quốc gia đã giúp Việt Nam khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị
trường do các đối tác truyền thông ở Liên Xô và các nước Đông Âu bị thu hẹp đột
ngột và do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực bắt đầu từ
năm 1997 Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với hơn 230 thị trường nước
ngoài; Việt Nam đã đi lên từ một nước nghèo, lạc hậu trong khủng hoảng kinh tế - xã
hội trở thành nước có thu nhập trung bình thấp; từ một nước nhận viện trợ là chủ yếu
thành đối tác hợp tác phát triển
Quá trình hội nhập quốc tế, mà trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế những năm qua
đã giúp Việt Nam thu hút hiệu qua cả ba nguồn lực quốc tế lớn là: Nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA), von dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn kiều hồi
Tính đến hết năm 2014, tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam đạt hon 270 ty
USD, năm 2014 đạt tên 21 ty USD; Hiện nay có khoảng 60 nhà tài trợ lớn cho Việt
Nam (bao gồm cả nhà tài trợ song phương và đa phương) Trong giai đoạn 1993 -
2013, tông vốn ODA ký kết của các nhà tài trợ cho Việt Nam vay đạt khoảng trên 62
tỷ USD, năm 2014 là khoảng 5 tỷ USD Ngoài các nhà tài trợ lớn, Việt Nam còn nhận
được ODA tir hon 600 tô chức phi chính phủ; về nguồn kiều hối, giai đoạn 2001-2010
đạt gần 40 tỷ USD, năm 2011 đạt 9 tỷ USD, năm 2012 khoảng 10 tÿ USD, năm 2013
đạt khoảng 11 ty USD, năm 2014 đạt khoảng 12 tỷ USD
Tham gia hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có những
bước phát triển mạnh mẽ, không ngừng tăng trưởng cả về quy mô và tốc độ Xuất
nhập khâu của Việt Nam đã trở thành động lực chính, quan trọng cho sự phát triển của
nên kinh tế quốc dân Nếu năm 1986, tông kim ngạch xuất khâu mới đạt 789 triệu
USD, thi nam 2013 đã tăng đạt 132,2 tỷ USD, năm 2014 đạt hơn 150 tỷ USD Hoạt
động nhập khẩu cũng gia tăng mạnh mẽ Năm 1986, kim ngạch nhập khâu là 1.857,4
triệu USD; năm 1996 là 11.143,6 triệu USD, năm 2014 đạt khoảng 148 ty USD Việc
gia nhập WTO đã mở ra cho Việt Nam cơ hội để gia tăng xuất khâu sang 160 nước
thành viên (Yêmen là thành viên thứ 160 gia nhập WTO vào tháng 12/2013)
Tới năm 2024 đã có 7 nước có quan hệ đối tác chiến lược toàn điện với Việt Nam
là: 1rung Quốc (2008), Nga (2012), Ân Độ (2016), Hàn Quốc (2022), Hoa
Ky (10/09/2023), Nhat Ban (27/11/2023) va Ue (07/03/2024) Danh sách đưới đây
được liệt kê theo năm nâng cấp mỗi quan hệ:
-Trung Quốc: Trong chuyên thăm chính thức Trung Quốc tháng 5 năm 2008
của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, lãnh đạo cấp cao hai nước đã nhất trí xây dựng
"Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn điện" trong thê kỷ 21 trên cơ sở phương
tương lai" và tính thần 4 tốt "Láng giêng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt,
Nhân chuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bí ‘Thu, Chủ tịch Tap Can B Bình tới Hà Nội
từ ngày 12-13/12/2023, hai bên đã ký Tuyên bồ chung về việc "tiếp tục làm sâu sắc và
nâng tâm hơn nữa quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng Cộng đồng
chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược"
Trang 10ng những năm qua, mac du cé nhang bude thang tram, song quan hé Viet Nam - Trung Quée
khong ngung duge cling c6, phat trién, vi lot ich và sự phát triển ca mỗi nước, cđ6ng thời gop phan
vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển của cả khu vực
Cộng hoà xã hội “ e Cộng hòa Nhân dân
cht ugha Vigt Nam Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Es)
Đông Nar 18/1/1950 mìc uốn Trung và
Hà Nội Đặc Kinh GMT+7.00 GMT + 8.00 330.966,7 9.596.960
Quan hệ kinh tế - thương mại Mặt hàng xuất nhập khẩu Khách du lịch Trung Quốc
7 tới Việt Nam Nhập khấu Xuất khấu
Cang can hide i=
Ắ% 1z
= Be
-Nga: Ngày 1 | thang 3 nam 2001, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tông
đứng đầu nhà nước Nga kê từ khi Nga được thành lập nam 1991, 2 bén ky Tuyén bỗ
chưng về quan hệ đối tác chốn lược Đây được cơi là nền tang su hợp tác của Việt
Nam và Nga trong thé ky 21! T Nga cũng trở thành nước đầu tiên thiết lập quan hệ đối
tác chiến lược với Việt Nam
Ngày 20 tháng 11 năm 2006, trong chuyến thăm Việt Nam lần thứ 2 của Tông thống
Nga Putin, 2 bên ra tuyên bố về "quan hệ đối tác chiến lược và sự hợp tác toàn diện
giữa 2 nước"
Ngày 27 tháng 7 năm 2012, trong chuyến đi thăm Nga của Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang, 2 bên ra Tuyên bô chung về tăng cường quan hệ Việt - Nga ghi nhận 2 nước
"quan hệ đôi tác chiên lược toàn diện”
-An Độ: Tháng 7 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm Ấn Độ và
lãnh đạo 2 nước đã chính thức nâng quan hệ lên tầm quan hệ "đối tác chiến lược" với
rong chuyền thăm Việt Nam của Thủ tướng Án Độ Narendra Modi ngày 2- -
3/9/2016, hai nước đã thông nhật nâng cập quan hệ song phương từ Đối tác chiên lược
lên "Đôi tác chiên lược toàn diện”
Quốc Lee Myung-bak, Chủ tịch nước Nguyên Minh Triết và ông đã tuyên bố nâng
cấp quan hệ hai nước lên thành "Đối tác hợp tác chiến lược"
Chiều ngày 5 tháng 12 năm 2022, ngay sau cuộc hội đàm tại Seoul giữa Chủ tịch
Tước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng : thống H an Quốc Yoon Suk- =veol, hai nước đã thống
nhất nâng cấp quan hệ song phương từ Đối tác chiến lược lên "Đôi tác chiến lược toàn
diện" nhân địp ký niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao song phương (22/12/1992
- 22/12/2022)
tịch nước Trương Tan Sang va Tong thông Hoa Kỳ Barack Obama Hai nhà Lãnh đạo
đã quyết định xác lập quan hệ Đổi tác toàn điện Việt Nam - Hoa Kỳ dựa trên các
nguyên tắc tôn trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc, luật pháp quốc tế, tôn trọng thê
chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau
Ngày 10 tháng 9 năm 2023, trong chuyến thăm chính thức cấp Nhà nước từ ngay 10-
11 tháng 9 năm 2023 của Tổng thống Ioe Biden tới Việt Nam theo lời mời của Tổng
Bí thưN guyén Phú Trọng, hai bên đã ra Thông cáo chung, chính thức nâng cấp quan
hệ lên mức Đôi tác Chiến lược Toàn điện Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Việt
Nam nâng cấp quan hệ đổi tác với một quốc gia từ mức Đối tác Toàn điện lên thắng
mức cao nhất Đối tác Chiến lược Toàn diện, bỏ qua mức Đối tác Chiến lược, chỉ trong
vòng 10 năm (từ 2013 đến 2023)
Trang 11
—— -thức Nhật Bản, hai bên thong nhất ra Tuyên bố chung về "Hướng tới quan hệ đối tác
chiến lược vì hòa bình và phôn vinh ở châu Á"
hai bên chính thức thiết lập mối quan hệ "Đối tác Chiến lược vì hoa binh va phon vinh
ở châu Á"
Bản Abe Shinzø đã ký tuyên bố chung nâng cấp Quan hệ Đôi tác Chiến lược Việt
Nam - Nhật Bản lên một tầm cao mới thành "Quan hệ Đối tác Chiến lược Sâu rộng vì
Trong chuyến thăm Nhật Bản từ ngày 22-25/11/2021 của Thủ tướng Phạm Minh
Chính với người đồng cấp - Thủ tướng Kishida Fumio, hai bên đã đưa ra Tuyên bố
chung tai khang dinh: nhat tri dua quan hệ "Đối tác Chiến lược Sâu rộng Việt Nam -
Nhật Bản" phát triển lên tầm cao mới, ngày càng sâu sắc, thực chất và hiệu quả trên
mọi lĩnh vực
Nhân chuyến thăm chính thức Nhật Bản để tham dự Lễ ki niệm 50 năm thiết lập quan
hệ ngoại giao hai nước, chiều ngày 27 tháng 11 năm 2023, Chủ tịch nước Võ Văn
Thưởng và Thủ tướng Kishida Fumio đã công bố nâng cấp quan hệ hai nước lên “Đối
-Thinh vwong chung Ue:Trong chuyén thăm Canberra của Tổng Bí thư Nông Đức
Mạnh vào tháng 9/2009, Phó thủ tướng Úc Julia Gillard và Phó thủ tướng Việt
Nam Phạm Gia Khiêm đã ký kết tuyên bô chung về mỗi quan hệ Đối tác toàn diện
giữa hai nước Tuyên bồ chung đặt ra 6 lĩnh vực hợp tác tương lai lớn bao gồm: quan
hệ chính trị và trao đôi chính sách công; tăng trưởng kinh tẾ và thương mại; hỗ trợ
phát triển và hợp tác kỹ thuật; quan hệ quốc phòng và an ninh; kết nối nhân dân hai
nước; chương trình nghị sự toàn câu và khu vực
“Trong chuyến công du tới Úc từ 14 - 18/3/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã
được tiếp đón theo nghỉ thức cao nhất dành cho người đứng đâu Chính phủ tại tòa Nhà
Quốc hội Australia Ngay sau đó, sáng ngày 15/3/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc và Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull đã ký Tuyên bố chung về thiết lập
điện năm 2002 lên cấp Đối tác chiến lược Hai nước cũng nhất trí tập trung hiện thực
Ngày 7 tháng 3 năm 2024, nhân chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Úc
theo lời mời của Thủ tướng Anthony Albanese, hai bên đã thông nhất nâng cấp quan
hệ lên mức cao nhất Đôi tác Chiến lược Toàn diện, trở thành đối tác chiến lược toàn
diện thứ 7 của Việt Nam
4 Cơ hội và thách thức
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan trọng dé phat
trién kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tông hợp quốc gia; thúc đây hoàn thiện thé
đây mạnh xuất khâu, tranh thủ được khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức,
kinh nghiệm quản lý và các nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng
cao dân trí và cải thiện đời sống vật chất, tính thần của nhân dân
Trang 12Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa
phương được nâng lên một bước; tô chức, bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước được
củng cô và nâng cao hiệu quả hoạt động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước
trưởng thành đáng kê Hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng góp quan trọng vào việc mở
rộng và đưa quan hệ của nước 1a với các đối tác, song phương, đa phương đi vào
chiều sâu, tạo thé dan xen lợi ích, góp phan gin giữ môi trường hòa bình, ôn định dé
phat triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; quảng bá hình ảnh đất
nước và con người Việt Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc
té
Hiện nay, tình hình trong nước, khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi, đang diễn
biến phức tạp, khó lường Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc, Việt Nam không
hóa, hiện đại hóa đất nước, mà còn tạo ra khả năng bảo đảm quốc phòng, an ninh, ôn
định chính trị - xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, phát triển nhanh và bên
vững Việc thực hiện có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ
tạo ra cơ hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, tham gia sâu hơn
vào chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu; góp phan tích cực vào quá trình đôi
mới đồng bộ và toàn diện, khơi dậy tiềm năng của đất nước và sức sáng tạo của các
tầng lớp nhân dân, cải thiện đời sông nhân dân, nâng cao trình độ phát triển, giảm dan
tỉ trọng gia công lắp ráp của nền kinh tế Nước ta cũng có cơ hội tham gia chủ động và
sâu hơn vào quá trình định hình và cải cách các định chế, cơ chế, cau tric khu vực và
quốc tế có lợi cho ta và có điều kiện thuận lợi đề đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia -
dân tộc, lợi ích của các tổ chức, cá nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cô và duy trì
môi trường hòa bình, ôn định để xây dựng và bảo vệ Tô quốc Doanh nghiệp Việt
Nam có cơ hội để phát triển mạnh hơn, sáng tạo hơn và có sức cạnh tranh hơn Người
tiêu dùng có thêm cơ hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, giá cả cạnh
tranh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường
Tuy nhiên bên cạnh thời cơ trong hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vần còn thách
thức sau
Chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về hội nhập
kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa được quán triệt kịp thời, đầy đủ và thực hiện
nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế còn bị tác động bởi cách tiếp cận phiến diện,
ngăn hạn và cục bộ; do đó, chưa tận dụng được hết các cơ hội và ứng phó hữu hiệu
với các thách thức
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình đổi mới ở trong nước, nhất là đôi
mới, hoàn thiện thé chế, trước hết là hệ thông luật pháp, cơ chế, chính sách chưa được
thực hiện một cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với quá trình nâng cao năng lực
cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ an ninh chính trị,
trật tự, an toàn xã hội, môi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc
Hội nhập kinh tế quốc tế chưa được phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với hội nhập trong
các lĩnh vực khác Chưa tạo được sự đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với
các đối tác, nhất là các đối tác quan trọng Việc ứng phó với những biến động và xử lý
những tác động từ môi trường khu vực và quốc tế còn bị động, lúng túng và chưa
đồng bộ
Việc khắc phục những hạn chế, yếu kém, tồn tại và triển khai thực hiện các cam kết
quốc tế mới cũng sẽ đặt ra nhiều khó khăn, thách thức không chỉ về kinh tế mà còn cả
về chính trị, xã hội Sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp
và sản phâm của nước ta sẽ gặp khó khăn hơn Việc thực hiện các cam kết sâu rộng và
Trang 13luật hóa các cam kết nếu không được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, có lộ trình, bước đi phù
hợp, sẽ tác động tiêu cực đến quá trình đôi mới, hoàn thiện thê chế, giải quyết những
van đề phức tạp, nhạy cảm Việc thực hiện các tiêu chuân của Tổ chức Lao động Quốc
té (ILO) cũng đặt ra những thách thức mới không chỉ đối với quản ly của Nhà nước
miêu trên có mối quan hệ qua lại và có thê chuyên hóa lẫn nhau Cơ hội có thê trở thành
thách thức nếu không được tận dụng kịp thời Thách thức có thể biến thành cơ hội nếu
Trong thời gian tới, khi các cam kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) bước vào giai
đoạn cắt giảm thuế sâu, đặc biệt các FTA với Hoa Kỳ, EU có hiệu lực, sẽ thúc đây
xuất khẩu mạnh hơn, đem đến nhiều cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa của Việt
Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào các thị
trường nguyên liệu truyền thống
Hiện nay, phạm vi đối tác FTA của Việt Nam đã khá rộng và toàn diện, trơng 3 - 5
năm tới sẽ chạm đến các dâu mốc quan trọng của nhiều Hiệp định và dan tiên đến tự
do hóa thuế quan hầu hết các mặt hàng nhập khâu với các đối tác thương mại chính
Ngoài ra, việc ký kết 2 Hiệp định và tuyên bố kết thúc 2 Hiệp định quan trọng TPP và
Việt Nam - EU sẽ tác động đáng kế đến nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn tới
Cụ thê:
Đối với xuất, nhập khâu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội
nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thông quản lý hải quan theo tiéu chuan quéc té va
cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khâu
của Việt Nam
Cơ hội lớn nhất là mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế và dỡ bỏ rào cản thương mại
đê tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu Kết quả cho thấy, nêu
như năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là 111,3 tỷ USD (trong
đó xuất khâu là 48,5 tý USD và nhập khâu là 62,7 tỷ USD), thì tới năm 2015 tổng kim
ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam đã tăng khoảng 3 lần đạt 328 tỷ USD (trong đó
nhập khâu là 165,6 ty USD và xuất khâu là 162,4 tỷ USD) Đến năm 2018, tổng kim
ngạch xuất nhập đạt 480,17 ty USD lập kỉ lục về kim ngạch xuất nhập khẩu Cán cân
thương mại của Việt Nam năm 2018 đạt thặng dư 6,8 tý USD, cao gấp 3,2 lần mức
thặng dự năm 2017 (trong đó xuất khâu đạt 243,48 tỷ USD, nhập khâu đạt 236,69 tỷ
USD, tăng 11,1% (Theo vneconomy.vn)
Trong đó, các đối tác FTA của Việt Nam đều là Các đối tác thương mại quan trọng, thê
của Việt Nam hằng năm Thương mại của Việt Nam với các đối tác đã và đang đàm
phán luôn chiếm trên 80% tong kim ngạch thương mại của Việt Nam
Đối với chuyên dịch cơ cấu sản xuất hàng xuất khâu: Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc
đây tái cầu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyển dịch cơ cầu sản xuất hàng hóa xuất
khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo hướng hiện
đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm
lượng công nghệ và giá trị gia tang cao hon
Trang 14có xu hướng giảm xuống trong khi đó ty trọng của các nhóm sản phẩm nhự máy vi
tính, linh kiện điện tử, điện thoại tăng lên, chiếm tới 27,7% tông gia tri kim ngach
hàng hóa xuất khẩu
Đôi với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư, hội nhập kinh tế quốc
tế đã và sẽ mở ra các cơ hội lớn đối với lĩnh vực đầu tư của Việt Nam Đầu tư tại Việt
Nam, các nhà đầu tư có thê tiếp cận và hưởng ưu đãi thuế quan từ các thị trường lớn
mà Việt Nam đã ký kết FTA nhự khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ân Độ
Bên cạnh đó, việc thực hiện các cam kết trong các Hiệp định thế hệ mới như TPP,
EVFTA (dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư và dịch vụ, bảo hộ đầu tư công bằng,
không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính )
sẽ khiến cho môi trường đầu tư của Việt Nam trở nên thông thoáng hơn, minh bạch
hơn, thuận lợi hơn từ đó sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn nữa
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính chung trong 12
tháng năm 2015, tông vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 22,757 tý USD, tăng
12,5% so với cùng kỳ năm 2014 Năm 2018 tăng gân 35,5 ty USD FDI tại Việt Nam
5 tháng đầu năm 2019 đạt kỷ lục về giá trị vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ trong
vòng 3 năm trở lại đây, đạt 16,74 tỷ USD
Không chỉ là nguồn lực quan trọng góp phan day nhanh sự phát triển của nền kinh tế,
bé sung nguồn vốn đáng kế cho tăng trưởng, chuyên giao công nghệ, tăng cường khả
năng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm, FDI còn có vai trò quan trọng trong việc
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước
Đối với thu ngân sách nhà nước: Lộ trình cắt giảm thuế trong các FTA sẽ dẫn tới giảm
nguôn thu NSNN đôi với hàng hóa nhập khẩu Tuy nhiên, tác động của việc giảm thuê
đôi với tông thu NSNN về cơ bản là không lớn do:
Trung Quốc, Hàn Quốc bước vào giai đoạn cắt giảm thuế và xóa bỏ thuế quan sâu và
cơ cầu nhập khâu của Việt Nam chủ yếu là từ các nước này, song lộ trình cắt giảm
thuế đã thực hiện từ nhiều năm, nên không có ảnh hưởng đột ngột đến nguồn thu
NSNN Déi voi TPP, nhap khau cha Viét Nam tir các nước TPP chiếm khoảng hơn
20% tong kim ngach nhập khâu tuy nhiên, trong số 11 nước thành viên TPP, Việt Nam
đã ký kết FTA voi 6/11 nude, dong thời nhập khâu từ 5 nước còn lại chỉ chiếm khoảng
hơn 59% tổng kim ngạch nhập khâu của Việt Nam Vì vậy, có thê nói mức ảnh hưởng
tới thu NSNN là không nhiều
(ii) Viée cắt giảm thuế quan trong TPP cũng như trong các FTA sẽ khiến cho hàng hoá
nhập khâu từ các nước đối tác chắc chắn có tăng lên và đo đó, số thu từ thuế giá trị gia
tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng nhập khâu đương nhiên cũng tăng theo Ngoài
ra, chỉ phí sản xuất của doanh nghiệp giảm cũng sẽ tác động tích cực đến nguồn thu từ
thuế thu nhập doanh nghiệp
Túc động tiêu cực
a
Xét về tổng thé, hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đem lại nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp và nền kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp
đang hoạt động là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh đối với nền kinh tế
Việt Nam là rất lớn Trong đó:
Trang 15dụng được cac wu dai ve thué quan dé mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào
việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ cũng như các yêu câu khác (an toàn thực
phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Voi nang Tye tự sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu còn
hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và
mỗi lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam
Đối với sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khâu sẽ dẫn đến sự gia tăng
nhanh chóng nguôn hàng nhập khâu từ các nước, đặc biệt là từ các nước TPP, EU vào
Việt Nam do giá thành rẻ hơn, chất lượng và mẫu mã đa dạng, phong phú hơn sẽ tác
động đến lĩnh vực sản xuất trong nước
Ngoài ra, khí hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hàng rào kỹ thuật không hiệu
quả, Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chat lượng kém, ảnh
hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng trong khi lại không bảo vệ được sản xuất trong
nước
Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp và các doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước
sự cạnh tranh gay gắt, trong khi đó hàng hóa nông sản và nông dân là những đôi tượng
đê bị tốn thương nhật trong hội nhập
6 Phương pháp nâng cao hiệu quả hội nhập
Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triên của Việt
Nam
1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
Hội nhập kinh tế quốc tế là một thực tiễn khách quan, là xu thé của thời đại Ở Việt
Nam, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức tồn tại và phát triển Hội nhập kinh tế
quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, trong đó, doanh nhân, doanh nghiệp và đội ngũ trí
thức là những lực lượng đi đầu Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều thơi cơ cho
Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam tiếp cận với nguồn lực, công nghệ
và thị trường mới
Doanh nghiệp Việt nam có cơ hội phát triên mạnh hơn, sáng tạo hơn và nâng cao sức
cạnh tranh trên trường quôc tế Người tiêu dùng trong nước có thêm cơ hội lựa chọn
hàng hóa, dịch vụ chât lượng cao, giá cả cạnh tranh
Hội nhập kinh tế cũng mang đến nhiều thách thức cho Việt Nam Thách thức về chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, thách thức về năng lực cạnh tranh và thách thức về việc
cải cách thê chế, tăng cường quản lý và thích ứng với thay đôi của thị trường là những
thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
-Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế
Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất là một kê hoạch tong thể về phương hướng, -
mục tiêu va các giải pháp cho hội nhập kinh tÊ Xây dựng chiên lược hội nhập kinh tê
phải phù hợp với khả năng điêu kiện thực tế:
Đánh giá đúng bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, chính trị thế giới, tác
động toàn câu hóa của cách mạng công nghiệp đôi với các nước và Việt Nam
Đánh giá những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế
nước ta Xác định khả năng và điêu kiện đê Việt Nam hội nhập Cân nghiên cứu kinh
nghiệm của các nước nhắm tránh những sai lâm
Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập phải dé cao tính hiệu quả phù
hợp với thực tiên
Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập toàn điện
Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập một cách hợp lý
-Lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
Thứ nhất, hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo
thuận lợi cho hội nhập kinh té va góp phân tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố
quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc,
thúc đây phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập trong các lĩnh vực phải được thực hiện
Trang 16với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước
Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh than phát huy tối đa
nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã
hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc, bảo vệ môi trường
Thứ ba, đây nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với
chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước, chủ động xây dựng các quan hệ đối
tác mới, tham gia vào các vòng đàm phán mới, thúc đây các quan hệ hợp tác kinh tế
song phương, khu vực và đa phương
Thứ tư, xây dựng và triển khai chiến lược, tham gia các khu vực mậu dịch tự do với
hợp lý, phù hợp với lợi ích và khả năng của đất nước Chủ động xây dựng và thực
hiện các biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và người
tiêu dùng †rong nước
Thứ năm, đây mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác có
tầm quan trọng chiến lược đối với sự phát triên và an ninh của đất nước, đưa khuôn
khổ quan hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích giữa nước ta
với các đối tác
Thứ sáu, chủ động và tích cực tham gia các thê chế đa phương, góp phần xây dựng
trật tự chính trị và kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng
cổ hòa bình, đây mạnh hợp tác cùng có lợi Trong đó, đặc biệt chú trọng việc tham gia
xây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò của Việt Nam trong ASEAN và các cơ
chế, diễn đàn do ASEAN giữ vai trò trung tâm, nhằm tăng cường đoàn kết, gia tăng
liên kết nội khối, củng cổ quan hệ hợp tác với các bên đối thoại của ASEAN, thúc đây
xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển trong khu vực
3 Tích cực chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện
đây đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế và khu vực
-Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh cục điện kinh tế hiện nay
Hiện nay, cục diện kinh tế thế giới đang trải qua nhiều thay đối đáng kê, một số trong
số đó bao gôm:
Sự chuyên đổi kinh tế từ phương Tây sang phương Đông: Kinh tế thế giới đang
chuyên địch từ các nước phương Tây sang các nước phương Đông, đặc biệt là Trung
Quốc và Ấn Độ Hai nước này đang trở thành các nên kinh tế lớn và có tốc độ tăng
trưởng nhanh chóng
Su gia tang cla nén kinh tế chia sẻ: Chia sẻ kinh tế là một xu hướng mới đang trở nên
phô biến trên toàn cầu Các nền tang chia sẻ nhu Airbnb, Uber, va Alibaba dang phat
triên mạnh mẽ và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế truyền thống
Sự phát triển của kinh tế số: Công nghệ số đang thúc đây sự phát triển của kinh tế số,
trong đó các công ty công nghệ đang trở thành những cường quốc kinh tế Các công
nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, blockchain và Internet vạn vật đang mở ra những cơ
hội mới cho kinh tế thế giới
Sự bùng nỗ của thương mại điện tử: Thương mại điện tử đang phát triên rất nhanh
chóng trên toàn thế giới Người tiêu dùng có thể mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến
với chỉ phí thấp hơn và tính tiện lợi cao hơn so với cách mua truyền thống
Sự thay đôi của mỗi quan hệ thương mại toàn câu: Các cuộc chiến thương mại và các
thỏa thuận thương mại mới đang thay đổi cách thức mà các quốc gia trao đôi hàng hóa
và dịch vụ với nhau Việc thương lượng các thỏa thuận thương mại và đàm phán về
các thỏa thuận mới vẫn tiếp tục diễn ra
Một số quốc gia trước kia vốn đi đầu trong việc ủng hộ tự do hoá thương mại nay lại
trở thành yếu tố ảnh hưởng tới sự ôn định của hệ thống thương mại đa phương nói
riêng và của cả quá trình toàn cầu hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế trên toàn thế giới nói chung Đáng lưu ý là xung đột thương mại giữa
Trang 17khó lường Những sự kiện, diễn biến trên đang có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình
kinh tế, chính trị thế giới và động thái chính sách của các nước,
trong đó có Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng và toản
điện, đặt ra những yêu cầu hoàn toàn mới đôi với các cơ quan, địa phương và doanh
nghiệp Do đó, vân đê cân thiệt là nhận thức đây đủ hơn
những điểm mới của hội nhập kinh tế quốc tế và hạn chế thách thức, thiết thực phục
vụ đôi mới đông bộ và toàn diện, phát triên bên vững
-Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm vừa qua,việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đạt
được một số thành tựu nhất định, đóng góp không ít vào sự phát triên kinh tế - xã hội
của đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn 2020 trở đi Theo số liệu thống kê, kim ngạch
xuất khâu của Việt Nam trong năm 2022 ước đạt 732,5 tỉ USD, tăng 9,5% so với năm
2021.Trong đó xuất khâu đạt 371,9 tỉ USD, tăng 10,6% và nhập khâu đạt 360/7 tỉ
USD, tăng §,4% Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực vào thị trường xuất khâu
thé giới và đặc biệt là trong khu vực Đông Nam Á Các mặt hàng chủ lực của Việt
Nam trong xuất khẩu bao gồm: điện thoại, máy tính, máy móc, thiết bị điện tử, sản
phâm chế biến thủy sản, dệt may, giày dép, nông sản và đặc biệt là gạo Đối với việc
tăng trưởng kim ngạch xuất khâu của Việt Nam, có thé thay rằng đây là một tín hiệu
tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước Tăng trưởng này cho thấy Việt Nam
đang có sức cạnh tranh tốt trên thị trường quốc tế và có khả năng thu húi được nhiều
von đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài Việc đóng góp của xuất khẩu vào GDP của
Việt Nam cũng được nâng cao, đồng thời tạo ra các cơ hội việc làm cho người dân và
đóng góp vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam Trong
năm 2022, FTA đã đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Theo
Bộ Công Thương, kữm ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2022 đã đạt mức 366
ty USD, tăng 13,6% so với năm trước đó Trong đó, xuất khâu sang các nước đã ký
két FTA chiém tỷ trọng lớn, đóng góp ước tính khoảng 60% tông kim ngạch xuất khâu
của năm 2022 Từ đó cho thấy, các xí nghiệp, doanh nghiệp của Việt Nam đã và đang
ngày càng chú trọng hơn tới việc khai thác tiềm năng từ hội nhập và thực thi các FTA
Sau gần 40 năm hoạt động FDI đã trở thành một động lực quan trọng trong phát triển
kinh tế của đất nước Tính đến năm 2021, tong so von FDI dang ky dat hơn 400 ty
USD, với hơn 33.000 dự án đầu tư được triển khai trên khắp đất nước FDI đóng góp
rất lớn cho nên kính tế Việt Nam Hiện nay, FDI chiếm khoảng 25-30% tong kim
ngạch xuất khâu của Việt Nam Đây là một con số rất ấn tượng, cho thay tam quan
trọng của FDI đối với nền kính tế Việt Nam.Ngoài việc đóng góp cho xuất khau, FDI
con giúp tăng thu ngân sách của Việt Nam
Theo báo cáo của Tông cục Thué, đến tháng 10 năm 2021, tông số tiền thuế tir FDI
đạt gan 56.000 ti đồng, chiếm khoảng 25% tông số thuế thu được Đây là mội con số
rất đáng kê, cho thấy EDI không chỉ có lợi cho nên kinh tế Việt Nam mà còn gop phan
vào ngân sách quộc gia Vào năm 2022, vốn EDI đang hoạt động tại Việt Nam vần
còn rất lớn và đóng góp quan trọng vào nên kinh tế của đất nước Tuy nhiên, con số
chính xác về tông vôn FDI còn hiệu lực và chiếm bao nhiêu phần trăm chưa được
nào, các dự án đã hoàn tất và chấm dứt hoạt động ra sao, cũng như các quy định pháp
lý liên quan đến việc thu hồi vỗn đầu tư của các nhà đâu tư
Ngoài ra, FDI còn tạo ra nhiều việc làm và cải thiện đời sống người dân Với việc đầu
tư vào các ngành công nghiệp lớn như dệt may, điện tử, ô tô, FDI đã tạo ra hàng triệu
việc làm cho người lao động Việt Nam và giúp nâng cao thu nhập của họ Tổng quan
lại, FDI đã đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong nhiều năm
qua Việc FDI chiếm khoảng 25-30% tông kim ngạch xuất khẩu và đóng góp khoảng
25% tong số thuế thu được của Việt Nam cho thấy tầm quan trọng của FDI đối với
gia tăng của các ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành sản xuất, thông qua việc chuyên
giao công nghệ, kiến thức và kinh nghiệm quản lý từ các doanh nghiệp nước ngoài
sang các doanh nghiệp trong nước cũng từ đó các doanh nghiệp trong nước được học
hỏi và áp dụng các quy trình sản xuất tiên tiến, từ đó giúp tăng cường năng lực cạnh
tranh và giá trị gia tăng cho các sản phẩm của Việt Nam
Trang 18thương mại Việc này được thể hiện qua việc áp dụng các biện pháp phòng ngửa đối
với hàng hóa nhập khNu như thuế quan, phí chống bán
phá giá phí chống trợ cấp Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ cho sản xuất trong nước
cũng được thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam Rõ
ràng ta có thể thấy số lượng khách du lịch đến Việt Nam cao gấp 23.3 lần so với năm
trước do Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại
Tuy nhiên, lượng khách đến vẫn giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch
COVID
Một số thành tựu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đáng chú ý:
Việc ký kết các hiệp định thương mại tự do:
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện và Tiến bộ (CPIPP): Cung cấp cho Việt Nam lợi
thế tiếp cận các thị trưởng mới và mở rộng quy mô xuất khNu
Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Liên mỉnh châu Âu (EVFTA): Giúp tăng cường
thiện môi trưởng kinh doanh, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn c (RCEP): Hiệp định
thương mại tự do lớn nhất thế giới, giúp tăng cường quan hệ thương mại với các đối
tác trong khu vực
Tăng cường xuất khNu:
Năm 2020, xuất khNu của Việt Nam đạt mức cao nhất trong lịch sử, đạt 281 tỷ USD
Cũng vào năm đó Việt Nam đã ký kết hiệp định EV FTA (EU- Vietnam Free Trade
Agreement) voi Liên minh châu Âu (EU) và hiệp định RCEP (Regional
Comprehensive Economic Partnership) với 14 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương,
bao g`ôn các nước thành viên ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Úc và New
Zealand Đây là những hiệp định có quy mô lớn và mang tính chiến lược cao, giúp
Việt Nam mở rộng thị trưởng xuất khNu và thu hút nhỉ âi đ ân tư từ các nước khác
Đặc biệt xuất khNu các mặt hàng điện tử dệt may, giày dép, thủy sản, đã đạt được
nhỉ €u thành tựu và được đánh giá cao trên thị trưởng quốc tế
ĐNy mạnh đẦi tư trực tiếp nước ngoài:
Trong năm 2021, Việt Nam đã đón nhận nhỉ `âi dự án đt tư lớn từ các tập đoàn da
quốc gia, bao ø ân Samsung, LỚ, Foxconn, Intel,
Ngoài ra Việt Nam cũng đã đưa ra nhỉ `âi chính sách thu hút đầu tư mới, cải thiện môi
trưởng đẦi tư và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Phát triển các ngành kinh tế mới:
Việt Nam đang tập trung phát triển các ngành kinh tế mới, bao g ân Công nghệ thông
tin, Khoa học và Công nghệ, Năng lượng tái tạo, Du lịch, Nhi âi chính sách và kế
hoạch đã được đưa ra để hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế mới này, bao g`Ằm cung
cấp hỗ trợ tài chính, đi tư vào hạ tng và giáo dục, và cải thiện
Ngoài ra, Việt Nam cũng đang tích cực đàm phán và ký kết các FLA khác, như hiệp
định RCEP Plus, hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Anh, và tham gia các đàm
phán thương mại voi My, Canada, Na Uy, Thuy Si va Israel.Nho su tham gia tích cực
và chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang trở thành một trong những
quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong khu vực và thế giới Sản xuất
và xuất khNu các mặt hàng như điện tử, may mặc, giày dép, nông sản và thủy sản của
Việt Nam đang d3 tăng cường được vị thế của mình trên thị trưởng quốc tế Việt
Nam cũng thưởng xuyên tổ chức các hội nghị, diễn đàn, triển lãm v`êkinh tế quốc tế
nhằm tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại với các quốc gia trên thế giới Ngoài ra,
Việt Nam cũng có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp trong nước
tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn c`âi để nâng cao năng lực cạnh tranh và tham
gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế
-Hạn chế của hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam là một quốc gia có n`ñn kinh tế phát triển nhanh và hội nhập sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới trong những năm qua Tuy nhiên, vẫn t`ên tại một số hạn chế trong
Trang 19quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam
Một trong những hạn chế lớn nhất là cơ sở hạ tang kém phat trién, đặc biệt là ở các
khu vực nông thôn Cơ sở hạ tang, bao gồm hệ thông giao thông, viễn thông, điện lực,
nước sạch, cơ sở sản xuất là yếu tổ quan trọng đê kích
thích hoạt động kinh tế phát triển Tuy nhiên, Việt Nam hiện nay vẫn còn thiếu hụt cơ
vực nông thôn Hệ thông giao thông vận tải còn chậm và hạn chế, đường bộ, đường
sắt chất lượng thấp, cầu công khan hiếm, khu vực nông thôn thiếu hệ thông thủy lợi,
điện lực, nước sạch Việc thiếu hạ tầng giao thông và viễn thông đồng nghĩa với việc
giới hạn sức cạnh tranh và sự phát triển kinh tế tại các khu vực này
Ngoài ra, hệ thống giáo đục và đào tạo chưa đáp ứng đây đủ nhu cầu của thị trường
lao động, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tỉm kiếm nhân lực có kỹ năng
phù hợp với yêu cầu sản xuất Hạn chế khác là sự thiếu hụt về kỹ năng và năng lực
quản lý trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Điều này
khiến cho họ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và tham gia vào chuỗi cung ứng
toàn cầu
Hơn nữa, việc thực thị pháp luật và quản lý nhà nước còn một số hạn chế, dẫn đến sự
không đồng đều trong việc thực hiện các quy định liên quan đến thương mại, đầu tư
và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Điều này có thê ảnh hưởng đến sự tin tưởng của các
nhà đầu tư nước ngoài, dẫn đến giảm động lực đầu tư và phát triên kinh tế
Tóm lại, mặc dù đã có nhiều cải tiến và nỗ lực từ phía chính phủ và các doanh nghiệp,
tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam
Đề vượt qua những thách thức này, cần có sự đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng, giáo
dục và đào tạo, nâng cao năng lực quản lý và thực thi pháp luật, đồng thời đây mạnh
cải cách kinh tế và các chính sách đê cải thiện tình hình
4.3.4 Giải pháp hoàn thiện việc thực thị các cam kết của Việt Nam trong các liên kết
quốc tế và khu vực
Đâu tư vào cơ sở hạ tầng: Chính phủ nên tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đặc
các doanh nghiệp trong và ngoài nước Các dự án đầu tư này có thê được thực hiện
thông qua việc hợp tác công tư hoặc tăng cường quản lý công tác đầu tư
Nâng cao chất lượng giáo duc va dao tạo: Chính phủ và các trường đại học, cao đăng
cần tăng cường đầu tư để cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo Đặc biệt là cân tập
trung vào đào tạo các kỹ năng cân thiết để phù hợp với yeu cầu của thị trường lao
động và giới thiệu các chương trình đào tạo theo yêu cầu của các doanh nghiệp
Tăng cường đảo tạo kỹ năng quản lý và kinh doanh: Đề giúp các doanh nghiệp tăng
cường năng lực quản lý và kinh đoanh, cần thiết lập các chương trình đảo tạo và huấn
luyện kỹ năng quản lý và kinh doanh tốt hơn Các đoanh nghiệp cần tham gia các
chương trình này dé cập nhật và nâng cao kỹ năng của mình, tăng cường sức cạnh
tranh và tăng cường định hướng của doanh nghiệp đến chuỗi cung ứng toàn cầu
Thúc đây nghiên cứu, phát trién và ứng dụng công nghệ: Nghiên cứu, phát triển và
ứng dụng công nghệ là yếu tổ quan trọng giúp tăng cường sức cạnh tranh của doanh
nghiệp Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và các trường đại
học đề thúc đây nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ
Tăng cường hợp tác kinh tế với các nước khác: Hợp tác kinh tế với các nước khác sẽ
giúp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quản lý và phát triển kinh tê
LA QUOC GIA DANG PHAT TRIEN HOI NHAP QUOC TE DONG VAI TRO
QUAN TRONG TRONG VIEC THUC DAY KICH THICH TANG TRUONG KINH
TE
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan trọng đề phát
triển kinh tẾ - xã hội, làm tăng sức mạnh tông hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh
của nền kinh tế, từng bước đưa Việt Nam khang dinh được vị thể trên trường quốc tế
và trong mắt các nhà đầu tư
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần giải quyết tốt vấn đề nợ của Việt Nam:
Trang 20phương các khoản nợ nước ngoài của Việt Nam trước đây được giải quyết thông qua
câu lạc bộ Paris, London và đàm phám song phương Điều đó góp phân ô ôn định cán
cân thu chỉ ngân sách tập trung nguồn lực cho các chương trình phat trién kinh tế xã
hội trong nước
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho chúng ta tiếp thu khoa
học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế sẽ
tranh thủ được kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nước đi trước để đây nhanh quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nude, tao co SỞ vật chất kỹ thuật cho công
cuộc xây dựng CNXH Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường khai thông thị trường
nước ta với khu vực va thé giới, tạo ra môi trường đầu tư hấp dân và có hiệu quả
Qua đó mà các kỹ thuật và công nghệ mới có điều kiện đu nhập vào nước ta,
đồng thời tạo cơ hội đê chúng ta lựa chọn kỹ thuật công nghệ nước ngoài nhằm phát
triển kỹ thuật công nghệ quốc gia
Hội nhập kinh tế quốc tẾ cũng góp phần không nhỏ vào công tác đảo tạo và
bồi đưỡng cán bộ trong nhiều lĩnh vực Phần lớn là cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý,
các nhà kinh doanh được dao tao trong và ngoài nước
Hội nhập kinh tế quốc tế gop phan duy tri én định hòa bỉnh, tao dựng môi trường
thuận lợi để phát triển kinh tế, các chính sách kinh tế, co chế quản lý ngày càng minh
bạch hơn, nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế Trước đây Việt Nam chủ
yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu Hiện nay Việt Nam
thiết lập mỗi quan hệ ngoại giao hầu hết với các nước trên thế giới, đồng thời cũng là
thành viên của các tô chức lớn trên thế giới như: ASEAN, WTO, APEC Chính vì
thế mà hệ thống chính trị trong nước ngày cảng được én định, uy tín của Việt
Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế Tiến trình hội nhập của nước ta
ngày cảng sâu rộng thì càng đỏi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh theo
thông lệ quốc tế, thực hiện công khai, minh bạch các thiết chế quản lý làm cho môi
trường kinh doanh của nước ta ngày cảng được cải thiện; thúc đây tiến trình cải cách
trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của nước ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn
tạo ra động lực lớn thúc đây phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà
nước pháp quyền ngày càng vững mạnh
Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho nguồn lực nước ta được
khai thông, tăng cường giao lưu với các nước, đúng theo đường lỗi đối ngoại của
Đảng đã xác định: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế” Thông qua hội nhập để xuất khâu lao động, sử dụng lao động
thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khâu, đồng thời tạo cơ hội để
nhập khẩu lao động kỹ thuật cao, các công nghệ mới và các sáng chế mà nước ta chưa
có Điều này cho thấy Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế không những mở rộng thị
trường, thu hút nguôn lực vốn, tăng năng lực cạnh tranh, mà còn tăng khả năng tích
lũy vốn dau tư phát triển kinh tế - xã hội, tạo đều kiện để nước ta trở thành nước công
nghiệp theo hướng hiện đại
PHẢN II: Thực trạng phát triển ngành thương mại- dịch vụ và du lịch của
Việt Nam
1 Thương mại
1.1 Tống quan về thương mại Việt Nam
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 quy định về khái
niệm hoạt động thương mại cụ thể như sau:
Thương mại là hoạt động trao đôi hàng hóa và dịch vụ giữa hai hoặc nhiều bên,
thường đòi hỏi sự vận chuyên từ nơi này đến nơi khác (giữa các thành phố, quốc
gia hoặc giữa các vùng), đặc biệt là trên quy mô lớn ( thương mại không phải là
kinh doanh ) Cu thé thương mại là một phân của hoạt động kinh doanh bao gồm
tất cả các hoạt động, chức năng, các thê chế liên quan đến việc di chuyén cũng như
phân phối hàng hóa, dịch vụ thô hoặc thành phẩm tu nhà sản xuất đến đại lý trên
xuất chế tạo Thương mại cũng có một chút khác biệt với giao dịch, tính chất của
trên, mà còn là một loạt các giao dịch xảy ra giữa người sản xuất với người bán
Trang 21chức và đại lý thương mai, Ndi cach khac, thương mại bao gồm nhiều lĩnh vực
như chính trị, kinh tế, công nghệ, hậu cần, nguyên tắc, pháp lý, văn hoá xã hội
pham vi vĩ mô Từ góc nhìn mới, thương mại tạo ra tiện ích về thời gian và địa
điểm bằng cách cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng đúng nơi và đúng
thời điểm băng cách sử dụng định vị So với trước đều phải nhờ vào bản đồ giấy
hoặc la bàn Nếu nói theo cách này, giao dịch là một phần của thương mại và
thương mại là một phân của kinh doanh
Thương mại là một nô lực tốn kém trong thời cô đại vì tính chất rủi ro của việc vận
chuyên, điều này đã gây hạn chế và chỉ hoạt dong ¢ ở thị trường địa phương
Thương mại sau đó được mở rộng cùng với sự cải thiện của hệ thống giao thông
Vào thời trung cô, đường đài cộng với hàng hoá quy mô lớn thương mại vẫn còn
hạn chế giữa các lục địa Với sự ra đời của Lhời đại Khám phá với tàu viễn đương,
thương mại đã mang tầm cỡ quốc tế, xuyên lục địa Hiện tại, độ tín cậy của các hệ
thông gửi thư và vận chuyên xuyên đại dương quốc tế cũng như cơ Sở của Internet
đã làm cho giao thương khả thi hơn rất nhiều giữa các thành phổ, quốc gia và giữa
các khu vực với nhau trên toàn thế giới Trong thế kỷ 21, thương mại điện tử dựa
trên Internet (nơi thông tin tài chính được chuyên qua Internet), và các danh mục
phụ của nó như thương mại điện tử và thương mại xã hội dựa trên mạng xã hội đã
và đang tiếp tục được chấp nhận rộng rãi
Các cơ quan lập pháp, các cục thương mại hoặc các bộ đã và đang thúc đây quản
lý các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của một quốc gia Thương mại
quốc tế có thê được điều chỉnh bởi các hiệp ước song phuong giữa các quôc gia
hoặc các vùng Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới thứ hai voi sự gia tăng của
thương mại tự do, các tô chức thế giới như Hiệp ước chung _về thuế quan và mậu
dich kế tiếp là Tô chức Thương mại Thể giới đã trở thành hệ thống điều chính
chức "(òa án" được ra đời với nhiệm vụ tạo nên các quy tắc va pháp lý của thương
mại quốc tế để giải quyết các mâu thuẫn cũng như tranh chấp trong thương mại
toàn câu
1.1.1 Nền Xuất Nhập Khẩu Của Việt Nam:
Xuất nhập khâu là một ngành kinh tế quan trọng,có ý nghĩa quyết định đến sự
tế,tỉ lệ xuất nhập khẩu có bước chuyên Tố rét
20 năm đôi mới trải qua 4 kế hoạch 5 năm, Việt nam đã có diện mạo mới,nên kinh
tê
VN hiện tại cũng đứng ở vị thế khác trong bảng xếp hạng kinh tế thế giới
Nếu như năm 1988 ta còn phải nhập khâu 4,5 tấn gạo thì sang năm 1989 ta đã sản
xuất đc 21.4 tấn gạo đã có dự trữ và xuất khẩu đc 1,5 triệu tấn Việc nông nghiệp
đạt đc kế
hoạch đề ra đã chấm dứt tình trạng đói kinh niên của nhân dân lương thực nước ta
đã có
tích lũy và xuất khâu thay đôi cán cân xuất nhập khâu lương thực của đất nước
Dưới đường lối đôi mới của các chính sách kinh tế,hàng xuất khâu của nước ta
tăng
hơn trước các mặt hàng xuất khâu mới xuất hiện như:gạo,dầu thô nhập khâu giảm
đáng
kê tiễn gần đến mức cân băng giữa nhập khẩu và xuất khâu
Từ 1 nước phải sống nhờ vào hàng viên tro và nhập khẩu hàng triệu tấn lương thực
mỗi năm,VN bỗng trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới,thứ nhất về