Bài tập lớn thực trạng và đề xuất hoàn thiện chính sách thuế, phí, lệ phí đối với hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước ở việt nam hiện nay

25 5 0
Bài tập lớn  thực trạng và đề xuất hoàn thiện chính sách thuế, phí, lệ phí đối với hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài Thực trạng và đề xuất hoàn thiện chính sách thuế, phí, lệ phí đối với hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước ở Việt Nam hiện nay BÀI LÀM Nếu chỉ xét riêng tổng[.]

Đề bài: Thực trạng và đề xuất hoàn thiện chính sách thuế, phí, lệ phí đối với hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước ở Việt Nam hiện BÀI LÀM Nếu xét riêng tổng lượng nước hàng năm nước, lầm tưởng Việt Nam quốc gia có tài nguyên nước dồi Tuy nhiên, xét theo đặc điểm phân bố lượng nước theo thời gian, không gian với đặc điểm phân bố dân cư, phát triển kinh tế, mức độ khai thác, sử dụng nước thấy TNN nước ta phải chịu nhiều sức ép, tiềm ẩn nhiều nguy việc bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia Để giải đồng vấn đề tài nguyên nước Việt Nam, Luật tài nguyên nước năm 2012 sửa đổi, bổ sung tồn diện, thể chế hóa nhiều chế, sách nhằm khai thác, sử dụng tổng hợp, hiệu quả, quản lý, bảo vệ nguồn nước quốc gia tốt hơn, đó điểm quan trọng nhất phải nhấn mạnh tới là việc thay đổi, kiểm soát chặt chẽ các khung thuế, phí, lệ phí đối với hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước cho phù hợp nhất vừa để đáp ứng đủ nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, phục vụ phát triển kinh tế vừa kết hợp sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên nước quý giá, thực hiện mục tiêu dài hạn của cả nước là phát triển bền vững I/ Thực trạng hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam 1, Tổng quan Tài nguyên nước Việt Nam Nước ta có 108 lưu vực sơng với khoảng 3450 sơng, suối tương đối lớn (chiều dài từ 10km trở lên), có hệ thống sơng lớn (diện tích lưu vực lớn 10.000km2), bao gồm: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia Thu Bồn, Ba, Đồng Nai sông Cửu Long Tổng lượng nước mặt trung bình năm khoảng 830-840 tỷ m3, 60% lượng nước sản sinh từ nước ngồi, có khoảng 310-320 tỷ m3 sản sinh lãnh thổ Việt Nam Lượng nước bình quân đầu người 9.000 m3/năm Nước đất có tổng trữ lượng tiềm khoảng 63 tỷ m3/năm, phân bố 26 đơn vị chứa nước lớn, tập trung chủ yếu Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ khu vực Tây Nguyên Về hồ chứa, có khoảng 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi tương đối lớn (dung tích từ 0,2 triệu m3 trở lên) vận hành, xây dựng có quy hoạch xây dựng, với tổng dung tích hồ chứa 65 tỷ m3 Trong đó, có khoảng 2.100 hồ vận hành, tổng dung tích 34 tỷ m3 nước; khoảng 240 hồ xây dựng, tổng dung tích 28 tỷ m3, 510 hồ có quy hoạch, tổng dung tích gần tỷ m3 Các hồ chứa thủy điện với số lượng không lớn, có tổng dung tích khoảng 56 tỷ m3 nước (chiếm 86% tổng dung tích trữ nước hồ chứa) Trong đó, 2000 hồ chứa thủy lợi nêu có dung tích trữ nước khoảng gần tỷ m3 nước, chiếm khoảng 14% Các lưu vực sông có dung tích hồ chứa lớn gồm: sơng Hồng (khoảng 30 tỷ m3); sông Đồng Nai (trên 10 tỷ m3); sông Sê San (gần 3,5 tỷ m3); sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Vũ Gia - Thu Bồn sơng Srêpok (có tổng dung tích hồ chứa từ gần tỷ m3 đến tỷ m3) Tổng lượng nước khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 81 tỷ m 3, xấp xỉ 10% tổng lượng nước có trung bình hàng năm nước Trong đó, lượng nước sử dụng tập trung chủ yếu vào - tháng mùa cạn, mà dòng chảy hệ thống sông bị suy giảm với tổng lượng nước mùa khoảng 20% 30% (khoảng 160 - 250 tỷ m3) so với lượng nước năm 2, Những vấn đề chủ yếu tài nguyên nước Việt Nam Nếu xét riêng tổng lượng nước hàng năm nước, lầm tưởng Việt Nam quốc gia có tài nguyên nước dồi Tuy nhiên, xét theo đặc điểm phân bố lượng nước theo thời gian, không gian với đặc điểm phân bố dân cư, phát triển kinh tế, mức độ khai thác, sử dụng nước thấy TNN nước ta phải chịu nhiều sức ép, tiềm ẩn nhiều nguy việc bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia Điều thể số mặt sau: Một là, nguồn nước Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nước Gần 2/3 lượng nước nước ta từ nước chảy vào Những năm qua nước thượng lưu tăng cường xây dựng cơng trình thủy điện, chuyển nước xây dựng nhiều cơng trình lấy nước, gây nguy nguồn nước chảy nước ta ngày suy giảm Việt Nam khó chủ động nguồn nước, phụ thuộc nhiều vào nước thượng lưu Theo số liệu phân tích từ ảnh viễn thám thượng nguồn hệ thống sơng Hồng lãnh thổ Trung Quốc có khoảng 52 cơng trình thủy điện hồn thành xây dựng Riêng thượng nguồn sông Đà, đến Trung Quốc khai thác hết bậc thang thuỷ điện lớn, vận hành nhà máy, với tổng dung tích hồ chứa tỷ m3, cơng suất lắp máy gần 1,7 nghìn MW Việc khai thác nước thượng nguồn phía Trung Quốc gây tác động đến việc khai thác nguồn nước nước ta như: có tượng suy giảm lượng nước từ Trung Quốc chảy vào nước ta, từ năm từ 2007-2010; tạo lũ đột ngột, bất thường (biên độ dao động mực nước ngày từ 4m đến 10m), gây dao động mực nước ban ngày ban đêm lớn, có thời gian hồ ngừng xả nước phát điện liên tục, kéo dài làm suy kiệt dòng chảy sông Tương tự vậy, thượng nguồn sông Mê Cơng, Trung Quốc có kế hoạch xây dựng 14 đập thuỷ điện với tổng công suất lắp đặt 22.000 MW Trong đó, có cơng trình có khả điều tiết lớn với tổng dung tích khoảng 38 tỷ m3 (thuỷ điện Tiểu Loan công suất 4.200MW, dung tích hồ chứa khoảng 15 tỷ m3; thủy điện Nọa Chất Độ công suất lớn, 5.500MW, dung tích hồ chứa khoảng 23 tỷ m3) Phân tích sơ ảnh viễn thám phần lưu vực sơng Mê Cơng (thuộc Trung Quốc) cho thấy có 75 cơng trình thủy điện xây dựng, có đập dịng Trên phần lưu vực thuộc nước Lào, Thái Lan Campuchia có quy hoạch 11 cơng trình thuỷ điện dịng chính, tổng cơng suất khoảng 10.000-19.000MW Lào thức khởi cơng thủy điện Xayabury chuẩn bị xây dựng thủy điện Donsahong Việc xây dựng, vận hành cơng trình thủy điện thượng nguồn sơng Mê Công cảnh báo mối nguy lớn làm đảo lộn hoạt động phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ môi trường vùng hạ lưu, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam vấn đề biến đổi dòng chảy mùa lũ, suy giảm dòng chảy mùa kiệt, gia tăng xâm nhập mặn, suy giảm hàm lượng phù sa, suy giảm nguồn lợi thủy sản Hai là, nguồn nước phân bố không cân đối vùng, lưu vực sông Toàn phần lãnh thổ từ tỉnh biên giới phía Bắc đến TP Hồ Chí Minh, nơi có 80% dân số 90% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ có gần 40% lượng nước nước; 60% lượng nước lại vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) - nơi có 20% dân số khoảng 10% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Lưu vực sông Đồng Nai, có 4,2% lượng nước, đóng góp khoảng 30% GDP nước Ba là, tài nguyên nước phân bố không theo thời gian năm không năm Lượng nước 3-5 tháng mùa lũ chiếm tới 70-80%, 7-9 tháng mùa kiệt có 20-30% lượng nước năm Phân bố lượng nước năm biến đổi lớn, trung bình 100 năm có năm lượng nước khoảng 70-75% lượng nước trung bình nêu Bốn là, nhu cầu nước gia tăng nguồn nước tiếp tục bị suy giảm, đặc biệt mùa khô Hiện nay, số lưu vực sông bị khai thác mức, mùa khô, cạnh tranh, mâu thuẫn sử dụng nước ngày tăng Theo tiêu chuẩn quốc tế, có lưu vực sơng bị khai thác mức căng thẳng trung bình (sử dụng 20-40% lượng nước) gồm sông: Mã, Hương, sông thuộc Ninh Thuận, Bình Thuận Bà Rịa- Vũng Tàu (nhóm sơng ĐNB) Nếu tính riêng mùa khơ, có 10 lưu vực sông bị khai thác mức căng thẳng trung bình, sơng đến mức căng thẳng (sử dụng 40% lượng nước, gồm sông: sông Mã, cụm sông ĐNB, Hương Đồng Nai) Trong đó, cụm sơng ĐNB sơng Mã khai thác khoảng 75% 80% lượng nước mùa khô Dự kiến đến năm 2020 tình trạng khan nước, thiếu nước, mùa khơ cịn tăng mạnh so với hầu hết lưu vực sông Việt Nam trạng thái căng thẳng sử dụng nước, đặc biệt thời kỳ mùa cạn Năm là, số khu vực, nguồn nước đất bị khai thác mức Mực nước đất số khu vực bị suy giảm liên tục chưa có dấu hiệu hồi phục Tại vùng đồng Bắc Bộ, hình thành phễu hạ thấp mực nước lớn (tại TP Hà Nội, Hải Phịng Nam Định); năm 1995, diện tích hình phễu hạ thấp mực nước có 195 km2, đến tăng lên đến 2900 km2, có số nơi tốc độ hạ thấp tới 0,8m/năm Tại vùng đồng sơng Cửu Long, hình thành phễu hạ thấp mực nước lớn (tại khu vực TP Hồ Chí Minh bán đảo Cà Mau); diện tích phễu hạ thấp mực nước tăng từ 6900 km2 (1995) lên gần 15000 km2 (hiện nay), cá biệt có điểm tốc độ hạ thấp đến 1m/năm Một số khu vực, nước đất có nguy nhiễm arsen cao, vùng đồng sơng Hồng (có 792 xã) đồng sông Cửu Long (229 xã), vùng Bắc Trung Bộ (155 xã) Sáu là, tình trạng nhiễm nguồn nước ngày tăng mức độ, quy mơ, nhiều nơi có nước khơng thể sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm Nguồn nước mặt hầu hết khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng (như lưu vực sông Nhuệ Đáy, sông Cầu sơng Đồng Nai- Sài Gịn) Ngun nhân chủ yếu nước thải từ sở sản xuất, khu công nghiệp, đô thị không xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả môi trường, vào nguồn nước Bảy là, rừng đầu nguồn bị suy giảm, diện tích rừng khơng cải thiện, chất lượng rừng làm giảm nguồn sinh thủy ngun nhân góp phần làm cho nguồn nước cạn kiệt, thiếu nước mùa khô gia tăng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất mùa mưa thời gian gần Tám là, biến đổi khí hậu nước biển dâng, xâm nhập mặn tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới tài nguyên nước Trong năm qua, tượng bất thường khí hậu, thời tiết xảy liên tục Mùa khô ngày kéo dài, hạn hán gây thiếu nước xảy diện rộng liên tục mùa khô năm từ 2008 đến nay, không xảy khu vực miền Trung, Tây Nguyên, miền núi cao phía Bắc mà vùng ĐBSCL Mùa mưa: mưa, lũ tăng lên tất vùng nước (dự báo đến năm 2020 tất vùng tăng từ 2,3- 5,4%); lượng nước mùa khô nhiều vùng (từ Bắc Trung Bộ đến đồng sông Cửu Long) bị suy giảm (dự báo đến năm 2020 giảm từ 2,3% đến lớn 16% - vùng Nam Trung Bộ, nơi thiếu nước nhất) Mực nước biển dâng cao dẫn tới ngập lụt vùng ven biển; gia tăng tình trạng xâm nhập mặn vùng cửa sông, đồng ven biển; gây xói lở, sa bồi làm đảo lộn cân tự nhiên sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng ven bờ Đồng thời, làm gia tăng ngập lụt vùng đồng bằng, hàng triệu vùng ven biển bị chìm ngập, hàng trăm rừng ngập mặn bị mất, hệ sinh thái đất ngập nước ven bờ bị tác động sâu sắc Các hệ sinh thái thuỷ sinh, nguồn lợi thuỷ sản nghề cá, đời sống, sinh hoạt cơng trình xây dựng cư dân ven bờ thay đổi theo chiều hướng xấu 3, Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước Việt Nam thời gian gần cải thiện đáng kể mặt pháp lý, cấu trúc thể chế chế quản lý góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội đất nước Luật Tài nguyên nước thức ban hành từ năm 1998 văn hướng dẫn Luật tạo khuôn khổ pháp lý quản lý, điều hành, lưu trữ, khai thác sử dụng tài nguyên nước toàn quốc Sự thay đổi thể chế quản lý tài ngun nước khuyến khích q trình phi tập trung hóa, đẩy mạnh tham gia rộng rãi thành phần nhà nước việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước, cung cấp nước sinh hoạt nước tưới tiêu Trong năm qua, hệ thống văn pháp luật TNN Bộ Tài nguyên Môi trường tập trung xây dựng, bước hoàn thiện, tạo lập hành lang pháp lý cho công tác quản lý TNN từ trung ương đến địa phương Để triển khai thi hành Luật tài nguyên nước năm 1998, Bộ Tài nguyên Mơi trường xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ ban hành theo thẩm quyền tổng số gần 35 văn pháp luật TNN Tuy nhiên, để bảo đảm tính đồng bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên nước tình hình mới, ngày 21 tháng năm 2012 Quốc Hội thông qua Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 (sau gọi tắt Luật TNN năm 2012) Trong gần hai năm qua, Bộ Tài nguyên Môi trường khẩn trương đạo cơng tác rà sốt, xây dựng nhiều văn theo tinh thần Luật TNN năm 2012, đảm bảo đáp ứng yêu cầu công tác quản lý TNN bối cảnh nguồn nước có nguy suy thối, cạn kiệt tác động biến đổi khí hậu gia tăng khai thác, sử dụng nước, xả nước thải hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nước quốc gia thượng nguồn sông suối xuyên biên giới với nước ta Cụ thể đến thời điểm nay, Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng, trình Chính phủ 04 Nghị định; Thủ tướng Chính phủ ban hành 14 Quyết định, bao gồm 11 Quy trình vận hành liên hồ chứa 11 lưu vực sông lớn, quan trọng nhằm khai thác sử dụng tổng hợp, hiệu hệ thống hồ chứa lớn, đáp ứng yêu cầu, phòng, chống giảm lũ, cấp nước cho hạ du gắn với nhiệm vụ phát điện Đồng thời, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành theo thẩm quyền 11 Thông tư hướng dẫn để triển khai đồng quy định Luật Trong bối cảnh 2/3 lượng nước nước ta từ nước chảy vào, quốc gia thượng nguồn tăng cường hoạt động khai thác, sử dụng nước, nhằm tăng cường chế giải vấn đề liên quan đến nguồn nước Việt Nam theo chuẩn mực chung quốc tế, hầu hết quốc gia thừa nhận, Bộ Tài nguyên Mơi trường tham mưu, trình Chính phủ, trình Chủ tịch nước định gia nhập Công ước Liên hiệp quốc Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy Với kiện này, Việt Nam thành viên thứ 35 thức đưa Cơng ước nêu có hiệu lực sau 17 năm Liên hiệp quốc thông qua (từ năm 1997) II/ Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế, phí, lệ phí đối với hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên nước ở Việt Nam */ Làm rõ các khái niệm về thuế, phí, lệ phí Thuế đời, tồn phát triển với đời, phát triển Nhà nước pháp luật, khoản thu mang tính bắt buộc đảm bảo thực cưỡng chế Nhà nước Các khoản thu khơng mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế Từ đặc điểm trên, so sánh, phân biệt thuế với khoản thu khác hệ thống khoản thu ngân sách Nhà nước mà tiêu biểu là phân biệt thuế với phí lệ phí Điểm giống nhau: Một, nguồn thu ngân sách Nhà nước mang tính pháp lý Hai, để tiến hành thu văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Điểm khác nhau: Tiêu chí phân biệt Thuế Phí, lệ phí Cơ sở pháp lý Văn có hiệu lực pháp lý cao, quan quyền lực nhà nước cao ban hành Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết) Được điều chỉnh văn luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành Vai trò hệ thống ngân sách nhà nước Là khoản thu chủ yếu, quan trọng, chiếm 90% khoản thu cho ngân sách nhà nước Là khoản thu phụ, không đáng kể, đủ chi dùng cho hoạt động phát sinh từ phí Tính đối giá Khơng mang tính đối giá hồn trả trực tiếp Mang tính đối giá rõ ràng hoàn trả trực tiếp - Khơng có giới hạn, khơng có khác biệt đối tượng, vùng lãnh thổ; - Mang tính địa phương, địa bàn rõ ràng; Phạm vi áp dụng - Áp dụng hầu hết cá nhân, tổ chức - Chỉ cá nhân, tổ chức có yêu cầu “Nhà nước” thực dịch vụ  Quản lý tài nguyên nước bền vững trở nên cấp bách hết Việt Nam chủ động chưa tới 30% nguồn nước, gần 70% cịn lại lượng nước phát sinh từ bên ngồi lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó, tình trạng sử dụng nước chưa hiệu quả, nguồn nước liên tục bị suy giảm số lượng chất lượng với ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu gây sức ép không nhỏ đến đời sống người dân tăng trưởng kinh tế Vậy cần quản lý tài nguyên nước dựa vào tiếp cận thị trường? Cần có sách, giải pháp cụ thể để phát triển bền vững tài nguyên nước? Còn nhiều bất cập Quản lý tài nguyên nước dựa sở tiếp cận thị trường cần phải tuân thủ nguyên tắc thị trường để quản lý, nguyên tắc có cầu phải có cung Như xem xét khía cạnh đầu vào nước tài nguyên đầu vào tài nguyên nước hệ thống kinh tế tiêu dùng nước xã hội Còn nhà quản lý, yêu cầu nước thải môi trường phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nước buộc đối tượng sử dụng nước phải xử lý giảm lượng nước thải môi trường Việt Nam thực số công cụ sách quản lý dựa tiếp cận thị trường thuế tài nguyên nước, phí lệ phí khai thác sử dụng nước, phí trợ cấp tiền sử dụng nước, phí bảo vệ mơi trường chất thải Tuy vậy, trình thực cho thấy sách cịn bất cập, chưa phát huy hết ưu công cụ thị trường điều tiết khai thác sử dụng nước hiệu hơn, chế tài nhằm giảm thiểu xả thải gây ô nhiễm môi trường Những vấn đề đặt định hướng hồn thiện sách, pháp luật tài nguyên nước Để giải đồng vấn đề tài nguyên nước Việt Nam nêu trên, Luật tài nguyên nước năm 2012 sửa đổi, bổ sung tồn diện, thể chế hóa nhiều chế, sách nhằm khai thác, sử dụng tổng hợp, hiệu quả, quản lý, bảo vệ nguồn nước quốc gia tốt Trong thời gian tới cần tập trung giải có hiệu số vấn đề sau: - Bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, nguồn nước sông liên quốc gia Việt Nam Đây vấn đề hệ trọng, đòi hỏi phải thực đồng giải pháp, chế từ hợp tác, thuyết phục, đấu tranh nhằm bảo đảm khai thác, sử dụng công bằng, hợp lý nguồn nước sông liên quốc gia, hạn chế tác động, rủi do, đồng thời phải có phương án, giải pháp để chủ động giải vấn đề phát sinh Trong cần tập trung nghiên cứu chế hợp tác hợp lý để bảo đảm việc xây dựng, vận hành công trình thủy điện lớn quốc gia thượng nguồn điều tiết hài hịa dịng chảy cho hạ du mùa lũ mùa cạn - Giải có hiệu vấn đề cân đối nguồn nước mùa, vùng lưu vực sơng, suy kiệt dịng chảy, khai thác q mức Theo đó, cần phải tập trung điều tra bản, quy hoạch, thông tin, liệu dự báo, cảnh báo tài nguyên nước đồng thời với việc xây dựng chế điều tiết, điều hòa, phân bổ nguồn nước, thực biện pháp khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước, việc vận hành điều tiết hồ chứa nước lớn, quan trọng - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt hoạt động xả nước thải vào nguồn nước Bên cạnh việc thực biện pháp kiểm soát xả nước thải sở từ khâu chuẩn bị dự án, xây dựng đến giai đoạn vận hành, cần tập trung xây dựng chế để giám sát chặt chẽ, liên tục chất lượng nước thải trước xả vào nguồn nước, sở xả nước thải với quy mơ lớn, có nguy gây nhiễm nguồn nước - Thúc đẩy sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Cùng với việc triển khai thực chế khuyến khích hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, cần sớm triển khai việc thu tiền khai thác tài nguyên nước số hoạt động khai thác, sử dụng nước có lợi thủy điện, sử dụng nước phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khai thác nước đất - Triển khai thực có hiệu chế điều phối, giám sát hoạt động khai thác, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây khuôn khổ lưu vực sông Định hướng nhiệm vụ trọng tâm việc hoàn thiện chế, sách quản lý tài nguyên nước thời gian tới: Một là, tập trung xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật tài nguyên nước năm 2012 để triển khai đồng bộ, có hiệu chế, sách thể chế hóa Luật Trong tập trung xây dựng để triển khai quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; thu tiền cấp quyền khai thác sử dụng tài nguyên nước, đồng thời rà sốt, bổ sung, hồn chỉnh quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật quy hoạch, điều tra bản, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước Hai là, xây dựng kế hoạch để triển khai thực chế, sách, quyền nghĩa vụ nước ta việc khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước liên quốc gia theo quy định Công ước Liên hiệp quốc Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy 10 Ba là, tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật chế quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phù hợp với yêu cầu bối cảnh Trong cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chế độ sở hữu tài nguyên nước; chế tiếp cận, định giá, hạch toán tài nguyên điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề chia sẻ lợi ích, đền bù, hỗ trợ bên liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước nhằm hài hòa quyền lợi, nghĩa vụ hoạt động khai thác với hoạt động bảo vệ, thượng lưu với hạ lưu Bốn là, rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành chế, sách tạo nguồn thu ngân sách, chia sẻ lợi ích với bên liên quan dựa nguyên tắc người hưởng lợi từ tài nguyên nước phải trả tiền, người gây ô nhiễm phải khắc phục, bồi thường; áp dụng công cụ kinh tế nhằm nâng cao hiệu tính bền vững khai thác, sử dụng tài nguyên nước, đặc biệt sách thuế, phí, lệ phí; khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Thiết lập chế giải tranh chấp, xung đột lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên nước Năm là, xây dựng, hồn thiện bước tối ưu hóa chế phối hợp vận hành điều tiết nước mùa cạn, mùa lũ nhằm đáp ứng yêu cầu phòng, chống, giảm lũ cho hạ du, cấp nước mùa cạn gắn với nhiệm vụ phát điện hồ chứa lớn, quan trọng lưu vực sông Sáu là, xây dựng chế giám sát thường xuyên, liên tục hoạt động khai thác, sử dựng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thông qua việc áp dụng công nghệ tự động, trực tuyến, cung cấp thông tin thường xuyên, liên tục Trước hết tập trung hoạt động xả nước thải sở xả nước thải lớn, gây ô nhiễm nguồn nước việc vận hành, điều tiết nước hồ chứa thủy điện, thủy lợi, hồ có khả điều tiết dịng chảy 11 lưu vực sông lớn, quan trọng Bảy là, thành lập Ủy ban lưu vực sông đưa vào hoạt động để thực có hiệu chế điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ TNN, phòng, chống tác hại nước gây số lưu vực sông lớn, quan trọng, nhằm giải hài hịa, có hiệu quả, bền vững vấn đề tài nguyên nước bên liên quan, thượng lưu, hạ lưu khai thác với bảo vệ 11 khn khổ tồn lưu vực sông Đồng thời, đổi chế, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng quốc gia tài nguyên nước; tăng cường lực, bao gồm tổ chức, máy, sở vật chất, công cụ kỹ thuật, thông tin cho quan quản lý chuyên ngành tài nguyên nước từ trung ương đến cấp địa phương Tại hội thảo khoa học “Giải pháp xanh cho nguồn nước” Bộ Tài nguyên Mơi trường tổ chức đây, Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Châu Trần Vĩnh cho biết, thực Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất Theo thông tư số 94/2016/TT-BTC: sửa đổi, bổ sung định số 59/2006/QĐBTC ngày 25 tháng 10 năm 2006 việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất; thông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Căn Pháp lệnh Phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi Tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi Tiết thi hành một số Điều của Luật tài nguyên nước; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư sửa đổi, bổ sung Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2006 việc quy định mức thu, chế độ 12 thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất; Thông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sau: Điều Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài Điểm Mục I Biểu mức thu ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐBTC ngày 25 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài sửa đổi, bổ sung sau: Phí thẩm định đề án, báo cáo xả nước thải vào Mức thu nguồn nước (đồng/hồ sơ) a) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước xả từ 3.000 đến 8.500.000 10.000 m3/ngày đêm b) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước xả từ 10.000 đến 11.600.000 20.000 m3/ngày đêm c) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước xả từ 20.000 đến 14.600.000 30.000m3/ngày đêm d) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước 30.000m3/ngày 17.700.000 đêm đ) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 30.000 đến 8.400.000 50.000 m3/ngày đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản e) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 50.000 đến 9.400.000 70.000 m3/ngày hoạt động nuôi trồng thủy sản g) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 70.000 đến 11.000.000 100.000 m3/ngày đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản h) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 100.000 đến 12.600.000 200.000 m3/ngày hoạt động nuôi trồng thủy sản 13 i) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 200.000 đến 14.000.000 300.000 m3/ngày đối với hoạt động, nuôi trồng thủy sản k) Đề án, báo cáo có lưu lượng nước 300.000 16.000.000 m3/ngày hoạt động nuôi trồng thủy sản Điều Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Thông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài 1. Điểm a.14 Khoản Điều Thơng tư số 02/2014/TT-BTC về phí thẩm định đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước đất; khai thác, sử dụng nước mặt; xả nước thải vào nguồn nước, cơng trình thủy lợi sửa đổi, bổ sung sau: “- Phí thẩm định đề án, báo cáo thăm dị, khai thác, sử dụng nước đất; khai thác, sử dụng nước mặt; xả nước thải vào nguồn nước, cơng trình thủy lợi Khoản thu để bù đắp phần toàn chi phí thực cơng việc thẩm định đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước đất; khai thác, sử dụng nước mặt; xả nước thải vào nguồn nước, cơng trình thủy lợi thu phí - Mức thu: Tùy thuộc vào Điều kiện cụ thể địa phương mà quy định mức thu cho phù hợp, như: + Thẩm định đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng nước đất: Đối với đề án thiết kế giếng có lưu lượng nước 200 m3/ngày đêm: Không 400.000 đồng/1 đề án Đối với đề án, báo cáo thăm, dị, khai thác có lưu lượng nước từ 200 m 3 đến 500 m3/ngày đêm: Không 1.100.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo thăm dị, khai thác có lưu lượng nước từ 500 m 3 đến 1.000 m3/ngày đêm: Không 2.600.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo thăm dị, khai thác có lưu lượng nước từ 1.000 m3 đến 3.000 m3/ngày đêm: Không 5.000.000 đồng/1 đề án, báo cáo + Thẩm định đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt: 14 Đối với đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt cho Mục đích khác với lưu lượng 500 m3/ngày đêm: Không 600.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ 0,1 m3 đến 0,5 m3/giây; để phát điện với công suất từ 50 kw đến 200 kw; cho Mục đích khác với lưu lượng từ 500 m 3 đến 3.000 m3/ngày đêm: Không 1.800.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ 0,5 m3 đến m3/giây; để phát điện với công suất từ 200 kw đến 1.000 kw; cho Mục đích khác với lưu lượng từ 3.000 m3 đến 20.000 m3/ngày đêm: Không 4.400.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng từ m3 đến m3/giây; để phát điện với công suất từ 1.000 kw đến 2.000 kw; cho Mục đích khác với lưu lượng từ 20.000 m3 đến 50.000 m3/ngày đêm: Không 8.400.000 đồng/1 đề án, báo cáo + Thẩm định đề án, báo cáo xả nước thải vào nguồn nước, cơng trình thủy lợi: Đối với đề án, báo cáo có lưu lượng nước 100 m3/ngày đêm: Không 600.000 đồng/1 lần đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 100 m3 đến 500 m3/ngày đêm: Không 1.800.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 500 m3 đến 2.000 m3/ngày đêm: Không 4.400.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 2.000 m3 đến 3.000 m3/ngày đêm: Không 8.400.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo có lưu lượng nước 10.000 m3 đến 20.000 m3/ngày đêm hoạt động nuôi trồng thủy sản: Không 11.600.000 đồng/1 đề án, báo cáo Đối với đề án, báo cáo có lưu lượng nước từ 20.000 m 3 đến 30.000 m3/ngày đêm đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: Không 14.600.000 đồng/1 đề án, báo cáo 15 + Trường hợp thẩm định gia hạn, Điều chỉnh áp dụng mức thu tối đa 50% (năm mươi phần trăm) mức thu theo quy định nêu + Trường hợp thẩm định cấp lại áp dụng mức thu tối đa 30% (ba mươi phần trăm) mức thu theo quy định nêu trên” 2. Điểm b.8 Khoản Điều Thông tư số 02/2014/TT-BTC về lệ phí cấp giấy phép thăm dị, khai thác, sử dụng nước đất sửa đổi, bổ sung sau: “- Lệ phí cấp giấy phép thăm dị, khai thác, sử dụng nước đất Khoản thu tổ chức, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng nước đất theo quy định pháp luật - Mức thu lệ phí cấp giấy phép thăm dị, khai thác, sử dụng nước đất tối đa không 150.000 đồng/1 giấy phép Trường hợp gia hạn, Điều chỉnh nội dung, cấp lại giấy phép, áp dụng mức thu tối đa không 50% (năm mươi phần trăm) mức thu cấp giấy lần đầu 3. Điểm b.9 Khoản Điều Thơng tư số 02/2014/TT-BTC về lệ phí cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt sửa đổi, bổ sung sau: “- Lệ phí cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt Khoản thu tổ chức, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt theo quy định pháp luật - Mức thu lệ phí cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt tối đa không 150.000 đồng/1 giấy phép Trường hợp gia hạn, Điều chỉnh nội dung, cấp lại giấy phép, áp dụng mức thu tối đa không 50% (năm mươi phần trăm) mức thu cấp giấy lần đầu 4. Điểm b.10 Khoản Điều Thông tư số 02/2014/TT-BTC về lệ phí cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước sửa đổi, bổ sung sau: “- Lệ phí cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Khoản thu tổ chức, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật - Mức thu lệ phí cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước tối đa không 150.000 đồng/1 giấy phép Trường hợp gia hạn, Điều chỉnh nội dung, cấp lại giấy 16 phép, áp dụng mức thu tối đa không 50% (năm mươi phần trăm) mức thu cấp giấy lần đầu” 5. Điểm b.11 Khoản Điều Thông tư số 02/2014/TT-BTC về lệ phí cấp giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi sửa đổi, bổ sung sau: “- Lệ phí cấp giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi Khoản thu tổ chức, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi theo quy định pháp luật - Mức thu lệ phí cấp giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi tối đa khơng q 150.000 đồng/1 giấy phép Trường hợp gia hạn, Điều chỉnh nội dung, cấp lại giấy phép, áp dụng mức thu tối đa không 50% (năm mươi phần trăm) mức thu cấp giấy lần đầu” Điều Tổ chức thực Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 11 tháng năm 2016 Các nội dung khác liên quan đến phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng nước dưới đất; khai thác, sử dụng nước mặt; xả nước thải vào nguồn nước, cơng trình thủy lợi khơng đề cập Thông tư thực theo hướng dẫn Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2006 việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất; Thông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành, trường hợp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chưa ban hành quy định tiếp tục thực theo văn ban hành Trong q trình triển khai thực hiện, có vướng mắc, đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài để hướng dẫn bổ sung./ Ngoài ra, theo Thông tư số 44/2017/TT-BTC ngày 12/05/2017 Bộ Tài quy định khung giá tính thuế tài nguyên nước thiên nhiên bảng sau: Mã nhóm, loại tài ngun Tên nhóm, loạiĐơn Giá tính thuế tàiGhi 17 nguyên vị tính Giá tối Giá tối thiểu đa Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp tài nguyên V Nước nhiên V1 thiên Nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp V101 Nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên đóng chai, đóng hộp V101 01 Nước khốngm3 200,000 450,000 thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên dùng để đóng chai, đóng hộp chất lượng trung bình (so với tiêu chuẩn đóng chai phải lọc bỏ số hợp chất để hợp quy với Bộ Y tế) V101 02 Nước khoángm3 450,000 1,100,00 thiên nhiên, nước 18 nóng thiên nhiên dùng để đóng chai, đóng hộp chất lượng cao (lọc, khử vi khuẩn, vi sinh, lọc số hợp chất vô cơ) V101 03 Nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên đóng chai, đóng hộp V101 04 Nước khốngm3 20,000 thiên nhiên dùng để ngâm, tắm, trị bệnh, dịch vụ du lịch V102 V2 1,100,00 2,200,00 0 32,000 Nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp V102 01 Nước thiên nhiên m3 100,000 300,000 tinh lọc đóng chai, đóng hộp V102 02 Nước thiên nhiên m3 500,000 1,000,00 tinh lọc đóng chai, đóng hộp Nước thiên nhiên dùng cho 19 - sản xuất kinh doanh nước V301 Nước mặt m3 2,000 6,000 V302 Nước đất m3 3,000 (nước ngầm) 9,000 V3 V4 Nước thiên nhiên dùng cho mục đích khác - V301 Nước thiên nhiên m3 40,000 dùng cho sản xuất rượu, bia, nước giải khát, nước đá 100,000 V302 Nước thiên nhiên m3 40,000 dùng cho khai khống 50,000 V303 Nước thiên nhiên m3 3,000 dùng mục đích khác (làm mát, vệ sinh công nghiệp, xây dựng, dùng hco sản xuất, chế biến thủy sản, hải sản, nông sản ) 7,000 Khí CO2 thu hồi từ nước khống thiên 20 2,300,00 2,800,00 0

Ngày đăng: 31/03/2023, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan