1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh cao bằng

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Trơng minh tuấn Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xà hội tỉnh cao Chuyên ngành: kinh tế tài - ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts lê đức lữ Hà nội - 2015 MC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1.Tổng quan tín dụng hộ nghèo 1.1.1 Tổng quan đói nghèo 1.1.1.1 Khái niệm đói nghèo 1.1.1.2 Tiêu chí đói nghèo 1.1.2 Những vấn đề tín dụng hộ nghèo 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng ngân hàng hộ nghèo .8 1.1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng hộ nghèo 12 1.1.2.3 Các hình thức tín dụng hộ nghèo .14 1.1.2.4 Quy trình tín dụng hộ nghèo 16 1.2 Hiệu tín dụng hộ nghèo .17 1.2.1.Quan niệm hiệu tín dụng hộ nghèo .17 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo .17 1.2.2.1 Nhóm tiêu liên quan đến quy mơ tín dụng .17 1.2.2.2 Nhóm tiêu liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng 19 1.2.2.3 Một số tiêu khác .21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng hộ nghèo 22 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 22 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan .24 1.3 Kinh nghiệm số nước nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo 26 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới .26 1.3.1.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Băng-la-đét 26 1.3.1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu cho vay người nghèo Ngân hàng Nhân dân Brazil 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .32 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG (2010-2014) .35 2.1 Tổng quan kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng 35 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.2 Khái quát thực trạng đói nghèo tỉnh Cao Bằng .36 2.1.2.1 Số lượng, cấu phân bố hộ đói nghèo Cao Bằng .36 2.1.2.2 Đặc điểm nguyên nhân đói nghèo Cao Bằng .37 2.2 Tổng quan hoạt động cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội tỉnh Cao Bằng .40 2.2.1 Các chương trình tín dụng người nghèo thực NHCSXH tỉnh Cao Bằng 40 2.2.2 Cơ chế cho vay 44 2.2.3 Tình hình huy động vốn cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo 45 2.2.4 Kết cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Cao Bằng 48 2.3 Thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo nhcsxh tỉnh Cao Bằng thông qua số tiêu .49 2.3.1 Nhóm tiêu liên quan đến quy mơ tín dụng 49 2.3.2 Nhóm tiêu liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng .54 2.4 Đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo nhcsxh tỉnh Cao Bằng giai đoạn (2010-2014) 59 2.4.1 Những thành tựu đạt 59 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 60 2.4.2.1 Hạn chế 60 2.4.2.2 Nguyên nhân 61 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG 64 3.1 Mục tiêu chương trình giảm nghèo bền vững Cao Bằng giai đoạn 20162020 .64 3.1.1 Mục tiêu tổng quát .64 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 64 3.1.3 Mục tiêu hoạt động NHCSXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn (2015-2018) .65 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Cao Bằng .65 3.2.1 Nhóm giải pháp điều kiện thủ tục cho vay hộ nghèo 65 3.2.1.1 Về điều kiện cho vay 65 3.2.1.2 Về lãi suất cho vay .66 3.2.1.3 Về mức cho vay 67 3.2.1.4 Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay 67 3.2.1.5 Về phương thức cho vay 68 3.2.2 Nhóm giải pháp giám sát hoạt động cho vay 70 3.2.2.1 Tăng cường công tác quản lý giám sát việc sử dụng vốn hộ nghèo vay vốn .70 3.2.2.2 Cấp tín dụng phải kết hợp với chuyển giao kỹ thuật 70 3.2.2.3 Gắn công tác cho vay vốn dịch vụ sau đầu tư 71 3.2.2.4 Cần tiến hành phân tích hiệu hoạt động ngân hàng 72 3.2.3 Các nhóm giải pháp khác 73 3.2.3.1 Thực việc bình xét cho vay vốn cách dân chủ công .73 3.2.3.2 Tăng cường công tác đào tạo .73 3.2.3.3 Đa dạng hóa ngành nghề đầu tư 75 3.3 Một số kiến nghị 75 3.3.1 Đối với Chính phủ .75 3.3.2 Đối với NHCSXH Việt Nam .76 3.3.3 Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tỉnh Cao Bằng .76 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ tỉnh Cao Bằng (phân tích theo khu vực) .37 Bảng 2.2 Một số đối tượng chủ yếu hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2104 43 Bảng 2.3 Tình hình ủy thác qua hội đồn thể NHCSXH tỉnh Cao Bằng năm 2014 44 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động NHCSXH Cao Bằng .46 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Cao Bằng (2010-2014) 47 Bảng 2.6 Một số tiêu chủ yếu cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn (2010-2014) .49 Bảng 2.7 Bảng tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn (2010-2014) 50 Bảng 2.8 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH Cao Bằng 51 Bảng 2.9 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay toàn chi nhánh NHCSXH Cao Bằng.51 Bảng 2.10 Tỷ lệ dư nợ cho vay hộ nghèo/ Tổng dư nợ cho vay NHCSXH tỉnh Cao Bằng (2010-2014) .53 Bảng 2.11 Tỷ lệ tăng trưởng số tiền cho vay bình quân hộ NHCSXH Cao Bằng giai đoạn (2010-2014) 53 Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ hạn cho vay hộ nghèo NHCSXH Cao Bằng giai đoạn (2010-2014) 54 Bảng 2.13 Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH Cao Bằng phân theo khu vực địa bàn đến 31/12/2014 56 Bảng 2.14 Bảng thể số hộ thoát nghèo tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn (20102014) 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể cấu cho cho đối tượng vay NHCSXH tỉnh Cao Bằng năm 2014 48 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể doanh số cho vay doanh số thu nợ hộ nghèo NHCSXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn (2010-2014) .50 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay toàn chi nhánh tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH Cao Bằng (2010-2014) 52 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể tỷ lệ hộ nợ hạn tổng số hộ dư nợ NHCSXH Cao Bằng giai đoạn (2010-2014) 55 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ tăng trưởng thể tỷ lệ số hộ nghèo vay vốn NHCSXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ 2010 đến 2014 .57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm đạt từ 7-8%, đời sống nhân dân ngày cải thiện, trị giữ vững ổn định Lĩnh vực XĐGN đạt nhiều thành tựu bật Liên hợp quốc đánh giá cao Tuy vậy, mặt trái phát triển ngày bộc lộ rõ nét, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, tụt hậu ngày lớn khu vực nông thôn thành thị, miền núi đồng bằng, tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng, tình trạng nhiễm mơi trường lãng phí tài nguyên đất nước.v.v…Hàng triệu hộ nghèo Việt Nam, đặc biệt hộ nghèo vùng sâu, vùng xa không hưởng thành phát triển Họ bơ vơ, lạc lõng trước hội nhập toàn cầu ánh sáng giới văn minh Những yếu nguyên nhân ổn định xã hội – trị, nỗi đau xã hội phấn đấu lý tưởng dân giàu, nước mạnh xã hội công - dân chủ - văn minh Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, có nguyên nhân quan trọng là; Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, Đảng Nhà nước ta xác định tín dụng Ngân hàng mắt xích khơng thể thiếu hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội XĐGN Việt Nam Trước thực trạng đó, Đảng nhà nước ta quan tâm đến nhiệm vụ XĐGN; Đại hội VIII Đảng xác định rõ XĐGN chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài nhấn mạnh “phải thực tốt chương trình XĐGN, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc Xây dựng phát triển quỹ XĐGN nhiều nguồn vốn nước; quản lý chặt chẽ, đầu tư đối tượng có hiệu quả” Chính phủ phê duyệt triển khai chương trình, mục tiêu quốc gia XĐGN, giai đoạn 1998 - 2000 giai đoạn 2001 - 2010, mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xã nghèo; hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn; định canh, định cư, di dân, kinh tế mới; hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông – lâm – ngư; hỗ trợ tín dụng cho người nghèo; hỗ trợ người nghèo y tế; hỗ trợ người nghèo giáo dục; hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề, đào tạo cán làm công tác XĐGN, cán xã nghèo, chương trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn ( QĐ số 135/1998/QĐ-TTG ), chương trình mục tiêu quốc gia việc làm.v.v… Xuất phát từ yêu cầu trên, năm 1996 thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo đến năm 2003 tách thành Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), với mục tiêu chủ yếu cho vay ưu đãi hộ nghèo Sau 15 năm hoạt động, NHCSXH cho vay hàng chục ngàn tỷ đồng, cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo góp phần to lớn công XĐGN cho đất nước.Tuy nhiên, nghiệp XĐGN cịn phía trước, với nhiệm vụ ngày khó khăn, phức tạp; đó, lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo có nhiều vấn đề bất cập Bên cạnh kết đạt đuợc, trình cho vay hộ nghèo thời gian qua phạm vi nước nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng cịn khơng hạn chế như: xảy tình trạng cho vay khơng đối tượng; mức vốn vay, thời hạn cho vay chưa phù hợp với đối tượng, mục đích; quy mơ tín dụng cịn thấp; mơ hình hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn bộc lộ nhiều hạn chế dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay thấp Vì vậy, làm để người nghèo nhận sử dụng có hiệu vốn vay vừa bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, vừa giúp người nghèo khỏi cảnh nghèo đói vấn đề đựợc xã hội quan tâm Với lý nêu trên, chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu tín dụng hộ nghèo - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu tín dụng hộ nghèo, hoạt động tín dụng tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho vay hộ nghèo chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng từ năm 2010 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu - Chuyên đề vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở lý luận phương pháp luận - Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát khoa học, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu đồ thị trình bày luận văn Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu tín dụng ngân hàng hộ nghèo Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng (2010-2014) Chương 3: Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàngChính sách xã hội tỉnh Cao Bằng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.1.Tổng quan tín dụng hộ nghèo 1.1.1 Tổng quan đói nghèo 1.1.1.1 Khái niệm đói nghèo Tình trạng đói nghèo quốc gia có khác cấp độ số lượng, thay đổi theo thời gian Người nghèo quốc gia có mức sống cao mức sống trung bình quốc gia khác Bởi vậy, để nhìn nhận đánh giá tình trạng đói nghèo quốc gia, vùng nhận dạng hộ đói nghèo, để từ có giải pháp phù hợp để XĐGN, địi hỏi phải có thống khái niệm tiêu chí để đánh giá đói nghèo thời điểm Ở nước ta năm qua, thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh tăng thu nhập nâng cao đời sống số đơng dân chúng, cịn tồn phận dân chúng sống nghèo khổ, đặc biệt hộ nông dân nghèo sống tập trung vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Chính vậy, xã hội phân hố giàu nghèo diễn ngày sâu sắc, khoảng cách giàu, nghèo ngày rộng Đây thách thức lớn đặt địi hỏi phải có sách giải pháp phù hợp, đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực thành cơng chương trình, mục tiêu quốc gia XĐGN Muốn XĐGN bền vững, điều phải trả lời câu hỏi: Quan niệm nghèo, người nghèo họ nghèo? Để trả lời câu hỏi xác, phải hiểu rõ chất nội dung đói nghèo Phải khẳng định khơng có định nghĩa đói, nghèo Đói nghèo tình trạng kiệt quệ bao gồm nhiều khía cạnh, từ thu nhập hạn chế đến tính dễ bị tổn thương gặp phải tai ương bất ngờ có khả tham gia ... nghèo đói vấn đề đựợc xã hội quan tâm Với lý nêu trên, chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng? ?? làm luận văn tốt nghiệp... sở lý luận hiệu tín dụng ngân hàng hộ nghèo Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng (2010-2014) Chương 3: Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàngChính... THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG (2010-2014) .35 2.1 Tổng quan kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng 35 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w