Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
907,58 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI LÊ THỊ THU HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI LÊ THỊ THU HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN ĐÍNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 10 1.1 Người nghiện ma túy sách người nghiện ma túy 10 1.2 Nội dung quy trình thực sách người nghiện ma túy 19 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách người nghiện ma túy 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1 Những nhân tố tác đợng đến việc thực sách người nghiện ma túy 28 2.2 Thực trạng thực sách người nghiện ma túy quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 34 2.3 Đánh giá chung trạng thực sách người nghiện ma túy quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 52 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 59 3.1 Quan điểm, yêu cầu thực sách người nghiện ma túy quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 59 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách người nghiện ma túy quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 62 3.3 Kiến nghị 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ TT Từ viết tắt CTXH Công tác xã hội TVTL Tư vấn tâm lý NNMT Người nghiện ma túy KT - XH NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân Kinh tế xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tên bảng Đặc điểm người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng năm 2018 Tổng hợp công tác phổ biến, tuyên truyền sách người nghiện ma túy giai đoạn 2015-2018 Mức chi hỗ trợ công tác cai nghiện thời gian lập thủ tục xem xét đưa vào sở cai nghiện bắt Mức chi hỗ trợ cơng tác cai nghiện ma t gia đình - cộng đồng Mức chi hỗ trợ công tác quản lý sau cai nghiện ma tuý nơi cư trú Trang 35 41 45 45 46 Kết khảo sát công tác phân công, phối hợp 2.6 thực cai nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 48 DANH MỤC CÁC HÌNH STT 2.1 2.2 2.3 Tên hình Các kênh phổ biến, tuyên truyền sách cai nghiện ma túy Đánh giá hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền sách cai nghiện ma túy Sự phân cơng, phối hợp quan nhà nước thực sách cai nghiện ma túy Trang 42 42 49 Đánh giá hiệu phân công, phối hợp 2.4 quan nhà nước thực sách cai nghiện 50 ma túy 2.5 Sự tham gia tổ chức trị xã hợi kiểm tra, giám sát q trình thực sách 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tệ nạn ma túy coi hiểm họa lớn cho tồn xã hợi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an tồn xã hợi an ninh mợt quốc gia, bên cạnh gây tác hại cho sức khỏe cho người nghiện, làm suy thối nòi giống, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình có người nghiện Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2018 thực nhiều giải pháp nước có 224.000 người nghiện ma túy có hồ sơ kiểm sốt, tăng 2.000 người so với 2017 Trong đó, 67,5% sinh sống ngồi xã hợi (gồm khoảng 50.000 người điều trị thay thế), 13,5% sở cai nghiện, 19% trại tạm giam, nhà tạm giữ, sở giáo dục Tỷ lệ vi phạm pháp luật niên nghiện ma túy chiếm 50%, cao gấp 100 lần so với nhóm niên không nghiện ma túy Gần 2/3 số niên nghiện ma túy khơng có việc làm việc làm bấp bênh 2.100 tỷ đồng số người nghiện chi cho sử dụng ma túy năm [14] Trên thực tế, việc thực chế đợ, sách, hoạt động hỗ trợ cho người nghiện ma tuý sau chữa trị, phục hồi nhiều hạn chế Bản thân đối tượng gia đình họ có tư tưởng ỷ lại xã hội cảm thấy thiếu tự tin, thân trở nên vô dụng với xã hợi, khơng nỗ lực tìm kiếm việc làm Mặt khác, Nhà nước ta chưa có chế sách phù hợp để khuyến khích, huy đợng nhiều thành phần kinh tế - xã hội tham gia hỗ trợ giải việc làm cho đối tượng, hỗ trợ công tác xã hội hỗ trợ chống tái nghiện, hỗ trợ tâm lý cho họ v.v Ngoài ra, nghề mà đối tượng học trung tâm nhiều chưa thực phù hợp với kinh tế thay đổi kinh tế thị trường Do vậy, sách hỗ trợ chống tái nghiện, hỗ trợ tâm lý để người sau cai nghiện hòa nhập cộng đồng, dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất, tạo việc làm có thu nhập ổn định khơng mợt nợi dung quan trọng quy trình cai nghiện mà yêu cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tượng tái hồ nhập cợng đồng, qua giúp người sau cai nghiện khơng tái nghiện thực có ích cho xã hợi có một cuộc sống tốt Số người nghiện cư trú địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tính đến 31/12/2018 417 người, chủ yếu độ tuổi thiếu niên, khơng có nghề nghiệp chiếm 81,84% tổng số người nghiện đa số người nghiện có hồn cảnh gia đình khó khăn Trong năm qua, quyền quận Thanh Khê ln quan tâm thực sách hỗ trợ cho họ cai nghiện hỗ trợ tái hồ nhập cợng đồng, tạo việc làm, dạy nghề cho họ sau cai nghiện thành công; hỗ trợ chống tái nghiện một số hoạt động hỗ trợ khác cho họ Trên thực tế, vấn đề sách vay vốn, tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý mối quan tâm xã hợi, ngồi ý nghĩa góp phần tăng thêm thu nhập, phát triển kinh tế, mà đảm bảo an sinh xã hợi, giữ gìn an ninh trật tự Các hoạt động hỗ trợ việc làm, học nghề chưa thực đáp ứng nhu cầu người sau cai nghiện ma tuý Việc giao tiếp với người xung quanh sau cai nghiện hạn chế, nhiều người xung kì thị, dẫn đến người cai nghiện khơng hòa nhập vào cợng đồng Các hoạt đợng chống tái nghiện chưa quan tâm đầy đủ Từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “Thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” cần thiết, khách quan, xuất phát từ nhu cầu thực tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ma túy thực sách người nghiện ma túy, nêu một số đề tài sau: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nguyễn Văn Minh (2001) làm chủ nhiệm: “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Tác giả tập trung nghiên cứu đời sống người nghiện ma túy, người bán dâm tình hình việc làm họ Qua nghị lực người nghiện yếu tố định đến khả tái nghiện, yếu tố quan trọng giúp người nghiện từ bỏ tệ nạn xã hợi quan tâm gia đình bên cạnh việc khơng có việc làm ảnh hưởng nhiều đến việc giúp họ ổn định cuộc sống, giảm tỷ lệ tái phạm, tái nghiện Vì vậy, đề tài tập trung đề xuất giải pháp hướng tới tạo việc làm cho người nghiện ma túy, sau cai nghiện [9] Đề tài TS Nguyễn Thành Công (2003) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện sau cai nghiện” Đề tài đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện sau cai nghiện chủ yếu nhằm tạo đồng thuận toàn xã hợi cơng c̣c phòng chống ma túy, tạo điều kiện giúp đỡ người nghiện ma túy tâm cai nghiện từ bỏ ma túy để làm lại c̣c đời, tái hòa nhập cợng đồng, xây dựng c̣c sống góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội; làm tốt công tác giáo dục tuyên truyền tác hại ma túy, vận đợng tồn dân tham gia đấu tranh, trừ tệ nạn ma túy [1] Đề tài nghiên cứu năm 2004-2005 Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người cai nghiện ma túy chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài nghiên cứu trình sau cắt nghiện, người nghiện chữa bệnh phục hồi sức khỏe chuyển sang học văn hóa, học nghề chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất giải pháp giải vấn đề giúp người sau cai bước có đủ điều kiện tối thiểu làm việc khu cơng nghiệp đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng Trong đối tượng mang lại hiệu cao 3.2.6 Xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy Ở nước ta nói chung quận Thanh Khê nói riêng, nguồn nhân lực thực sách người nghiện ma túy mỏng nhu cầu cần người đào tạo lớn Đặc biệt, công tác cai nghiện ma túy trợ giúp người nghiện cần một đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hợi (CTXH) Vì vậy, quyền quận Thanh Khê cần xây dựng, củng cố đội ngũ cán bộ công chức thực sách thường xuyên vững mạnh học xuyên suốt, có giá trị trước mắt lâu dài Mọi biểu xem nhẹ thiếu quan tâm xây dựng, để lực lượng làm công tác sách yếu lập trường quan điểm lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp kết tổ chức thực sách hạn chế Trước tiên, cần nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, lựa chọn người có có trình độ chuyên môn, kỹ năng, phẩm chất đạo đức tốt có nhiệt tình với cơng việc, có đam mê với hoạt đợng xã hợi, bố trí, sử dụng đánh giá, phân loại cán bộ để đưa vào quy hoạch để bồi dưỡng, phát triển, cán bợ thực sách cấp chiến lược Bên cạnh đó, mợt trở ngại lớn công tác trợ giúp người nghiện thiếu đợi ngũ cán bợ, nhân viên CTXH có trình đợ, kinh nghiệm kỹ CTXH, đặc biệt tham vấn tâm lý người nghiện ma túy Chính quyền quận Thanh Khê cần quan tâm đạo triển khai thực tập huấn bồi dưỡng kỹ tham vấn tâm lý điều trị nghiện đội ngũ cán bộ làm công tác cai nghiện ma túy để đáp ứng yêu cầu công tác cai nghiện ma túy thời gian tới Trong thời gian tới, để xây dựng đội ngũ cán bợ trực tiếp thực sách người nghiện ma túy tâm huyết, cán bộ công tác xã hội giàu kinh nghiệm, cán bộ y tế chuyên sâu, chuyên nghiệp có khả trợ 71 giúp người nghiện ma túy, hàng năm quận Thanh Khê cần tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu cai nghiện ma túy, kỹ tham vấn tâm lý điều trị nghiện theo Khung Chương trình đào tạo tư vấn điều trị nghiện ma túy Thông tư số 04/2016/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hợi Ngồi ra, cán bợ quản lý cai nghiện ma túy, nhân viên CTXH tiếp cận với chương trình đào tạo linh hoạt đào tạo theo môđun chương trình đào tạo từ xa Điều giúp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực cán bộ quản lý cai nghiện ma túy, nhân viên CTXH có nhiều kiến thức kinh nghiệm, kỹ nội dung trợ giúp người nghiện ma túy địa bàn Cần có sách ưu tiên thu hút người đào tạo chuyên nghiệp ngành CTXH, đồng thời, xếp bố trí lại sử dụng hợp lý, hiệu đội ngũ cán bộ quản lý cai nghiện ma túy, nhân viên CTXH nhằm đáp ứng đủ nhân lực cho yêu cầu đổi công tác điều trị nghiện 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với thành phố Đà Nẵng - Đối với HĐND thành phố Đà Nẵng: Tiếp tục ban hành chuyên đề HĐND thực sách người nghiện ma túy cơng tác phòng, chống tệ nạn xã hội giai đoạn UBND thành phố Đà Nẵng tiếp tục cụ thể hóa mục tiêu, giải pháp sách người nghiện ma túy vào chương trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn thành phố - UBND thành phố Đà Nẵng cần tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác phòng, chống tệ nạn xã hợi nợi dung sách người nghiện ma túy đến tồn thể cán bợ, cơng chức, viên chức bộ máy nhà nước đến người dân để tạo đồng thuận thực 72 sách làm sở để người dân cán bộ, cơng chức, viên chức theo dõi, giám sát q trình thực sách địa phương đảm bảo sách người nghiện ma túy vào đời sống xã hợi phát huy lợi ích mà mang lại - UBND thành phố cần phải đảm bảo việc thực sách phải cơng khai, công bằng, dân chủ, xuất phát từ nhu cầu người người nghiện ma túy sở định hướng quan quản lý nhà nước cấp - UBND thành phố cần phải đạo quan chun mơn, cấp quyền sở phối hợp chặt chẽ thực sách người nghiện ma túy; xây dựng chế phối hợp nhằm tạo liên kết, chia sẻ thông tin quan, ban ngành, tạo chủ động thực nhiệm vụ đơn vị để nâng cao tối đa kết thực sách - UBND thành phố cần quan tâm đến chất lượng công tác dự báo, công tác lập kế hoạch để ban hành sách người nghiện ma túy phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương tâm tư, nguyện vọng người nghiện ma túy Đồng thời tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm q trình thực sách để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đơn vị trình thực sách người nghiện ma túy Các mục tiêu cai nghiện ma túy cần phải gắn liền, lồng ghép vào mục tiêu chung kế hoạch hàng năm năm ngành kế hoạch phát triển KT - XH địa phương 3.3.2 Đối với các tổ chức Chính trị - xã hội địa phương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hợi cấp xây dựng thực tốt chương trình hành đợng, tổ chức phát đợng phong trào "Tồn dân tham gia phòng, chống ma túy" gắn với c̣c vận đợng "Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh", phong trào "Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc" phong trào thi đua khác để xây dựng xã, phường, thị trấn khơng có ma túy Tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt 73 việc vận đợng nhân dân chủ đợng, tích cực tham gia thực sách người nghiện ma túy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cấp tiếp tục phát huy vai trò giám sát phản biện xã hợi nhằm tập trung giải tốt xúc, kiến nghị nhân dân liên quan đến thực sách người nghiện ma túy việc chi trả chế độ người nghiện ma túy – đối tượng thụ hưởng sách Trong q trình thực sách cai nghiện ma túy, cấp quyền phải với tổ chức trị - xã hợi cấp thường xun tiến hành theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực sách Qua kiểm tra, đôn đốc thường xuyên giúp cho quyền tổ chức trị - xã hợi nắm bắt tình hình thực hiện, từ đánh giá khách quan điểm mạnh, điểm yếu cơng tác tổ chức thực sách địa phương, từ kiến nghị với quan nhà nước cấp điều chỉnh kịp thời 74 Tiểu kết chương Trong chương 3, tác giả trình bày quan điểm yêu cầu thực sách người nghiện ma túy quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng thời gian tới Từ làm để tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách người nghiện ma túy, bao gồm: Hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện; tăng cường phổ biến tuyên truyền sách; thực biện pháp nhằm huy đợng tối đa nguồn lực để thực sách; xây dựng chế phân công, phối hợp thực hiện; tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá q trình thực hiện; xây dựng kiện tồn đợi ngũ cán bợ thực sách người nghiện ma túy Đồng thời, tác giả kiến nghị thành phố Đà Nẵng: Tiếp tục cụ thể hoá mục tiêu, giải pháp phòng, chống tệ nạn xã hợi vào chương trình phát triển kinh tế - xã hợi địa phương; tăng cường hoạt động tuyên truyền chủ trương sách, quy định nhà nước có liên quan đến cán bợ tồn thể nhân dân ; thực sách phải cơng khai, cơng bằng, dân chủ; quan tâm đến công tác dự báo, lập kế hoạch, tổng hợp kết thực qua cuộc họp sơ kết, tổng kết, hội thảo rút kinh nghiệm 75 KẾT LUẬN Chính sách người nghiện ma túy tổ chức triển khai thực sách người nghiện ma túy hai vấn đề mợt q trình, có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn suốt trình sách Q trình thực sách cai nghiện ma túy phụ thuộc vào nhiều nhân tố tác đợng, cần có vào c̣c cấp, ngành, tổ chức trị, xã hợi tham gia tích cực, chủ đợng người nghiện ma túy - đối tượng thụ hưởng sách Trên thực tế, việc thực chế đợ, sách, hoạt đợng hỗ trợ cho người nghiện ma tuý sau chữa trị, phục hồi nhiều hạn chế Bản thân đối tượng gia đình họ có tư tưởng ỷ lại xã hợi cảm thấy thiếu tự tin, thân trở nên vơ dụng với xã hợi, khơng nỗ lực tìm kiếm việc làm Mặt khác, Nhà nước ta chưa có chế sách phù hợp để khuyến khích, huy động nhiều thành phần kinh tế - xã hội tham gia hỗ trợ giải việc làm cho đối tượng, hỗ trợ công tác xã hội hỗ trợ chống tái nghiện, hỗ trợ tâm lý cho họ v.v Ngoài ra, nghề mà đối tượng học trung tâm nhiều chưa thực phù hợp với nền kinh tế thay đổi kinh tế thị trường Do vậy, sách hỗ trợ chống tái nghiện, hỗ trợ tâm lý để người sau cai nghiện hòa nhập cợng đồng, dạy nghề, tổ chức lao đợng sản xuất, tạo việc làm có thu nhập ổn định một nội dung quan trọng quy trình cai nghiện mà u cầu thiết yếu, tạo điều kiện cho đối tượng tái hồ nhập cợng đồng, qua giúp người sau cai nghiện khơng tái nghiện thực có ích cho xã hợi có mợt c̣c sống tốt Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá tổng hợp luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận thực tiễn thực sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, cụ thể: 76 Một là, phân tích khái qt mợt số vấn đề lý luận thực sách người nghiện ma túy Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách người nghiện ma túy quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20152018 để thành công hạn chế công tác Ba là, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu thực sách người nghiện ma túy quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng thời gian tới, bao gồm: Hoàn thiện xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, tăng cường phổ biến, tuyên truyền sách, xây dựng chế phân cơng, phối hợp thực hiện, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá q trình thực hiện, xây dựng kiện tồn đợi ngũ cán bợ thực sách người nghiện ma túy 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Công (2003) Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện sau cai nghiện Đề tài nghiên cứu cấp thành phố Hà Nội Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Hợi đồng đạo biên soạn chương trình, giáo trình Tập giảng: Phần Khoa học Hành Cao cấp lý luận Chính trị - Hành dung cho đối tượng đào tạo Trung tâm Học viện Hà Nợi, 1/2011 3.PGS, TS Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công, vấn đề bản, Nxb CTQG- ST, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình Hành nhà nước, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hằng (2016), Vai trò nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình Methadone (Nghiên cứu sở điều trị methadone quận Nam Từ Liêm), Luận văn Thạc sỹ Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội Tiêu Thị Minh Hường (2014), “Nhu cầu việc làm người sau cai nghiện ma túy”, Luận án tiến sỹ tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Huyền (2017) “Hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện ma túy Thành phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lao động – Xã hội Lê Thị Thanh Huyền (2014), “Đề tài Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy (Nghiên cứu Thành phố Hà Nội)”, Luận văn thạc sỹ Công tác xã hội Nguyễn Văn Minh (2001), “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi”, Đề tài cấp Bộ năm 2001 10 Quốc hợi (2000), Luật Phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10 11 Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy số 23/2000/QH10, Luật số 16/2008/QH12 ngày 03/6/2008 12 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Quốc hợi, ngày 20/6/2012 13 Quốc hợi (2013), Luật phòng chống ma túy, Luật số 13/VBHN-VPQH ngày 23/07/2013 14 Lê Sơn (2018), Số người nghiện ma túy cao nhiều số 244.000 người, Báo phủ điện tử (2018), http://baochinhphu.vn/Phapluat/So-nguoi-nghien-ma-tuy-cao-hon-nhieu-con-so-224000nguoi/350811.vgp 15 Thủ tướng Chính phủ (2003), Nghị định 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấp phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện; 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2596/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 17 Thủ tướng Chính phủ (2018), Nghị định số 80/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấp phép quản lý hoạt động sở cai nghiện ma túy tự nguyện; 18 Tổ chức Family Health Internation (FHI) (2009) Tư vấn điều trị nghiện ma túy NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nợi 19 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Quyết định số 05/2016/QĐUBND ngày 01/02/2016 quy định mức chi hỗ trợ công tác cai nghiện ma tuý quản lý sau cai nghiện địa bàn thành phố Đà Nẵng 20 Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê (2015), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 21 Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê (2016), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 22 Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 23 Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê (2018), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 24 Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê (2018), Báo cáo 05 năm thi hành Luật Phòng, chống ma túy 25 Tạ Hồng Vân (2015), Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ điều trị nghiện cho người nghiện ma túy cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Cơ sở điều trị Methadone thuộc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Nam Định), Luận văn Thạc sỹ Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 26 Viện nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy PSD (2017), Khái niệm phân loại ma túy Retrieved from Viện nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy PSD: http://neove.org.vn/229-khai-niem-va-phan-loai-quotmatuyquot.html 27 Viện nghiên cứu xã hợi thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), (2004-2005), “Những giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho NSCNMT chương trình ba năm trường, trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” 28 Thái Yến (2018), Đổi phương pháp tiếp cận cai nghiện ma túy - Bước cần thiết, Báo Điện tử Đại biểu nhân dân http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=413416 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát thực trạng thực sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (Dành cho đối tượng thụ hưởng sách) Thơng tin Ơng/bà cung cấp cho chúng tơi, nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính bí mật Đề nghị Ơng/bà cung cấp thơng tin mợt cách đầy đủ, xác cho câu hỏi cách viết phần trả lời khoanh tròn/ đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp mà phiếu cung cấp Câu1: Ơng/Bà biết đến sách người nghiện ma túy qua hình thức a Nghe báo, đài, ti vi b Tổ trưởng tổ dân phố phổ biến c Cán bộ phường đến phổ biến d Thơng qua hình thức khác Câu 2: Theo ông/bà quận Thanh Khê đạo chặt chẽ công tác phân cơng, phối hợp thực sách a Có b Khơng Câu 3: Theo ơng/bà cơng tác phân cơng, phối hợp thực sách cụ thể, rõ ràng hay chưa? a Có b Khơng Câu 4: Theo ông/bà cán bộ quan quản lý nhà nước đồn thể, xã hợi nhiệt tình hỗ trợ đối tượng sách dựa nhiệm vụ phân cơng? a Có b Khơng Câu 5: Theo ơng/bà người dân có tham gia vào giám sát, kiểm tra q trình thực sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê? a Có b Khơng Câu 6: Ơng/bà có khuyến khích tham gia vào thực sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê? a Có b Khơng Câu 7: Nếu có tham gia vào thực sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê ơng bà có đề xuất biện pháp thực khơng? a Có b Khơng Câu 8: Theo đánh giá ơng/bà sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê có thật hiệu khơng? a Có b Khơng Câu 9: Ơng/bà có gặp khó khăn việc tiếp cận với sách khơng? a Có b Khơng Nếu có khó khăn gì? ………………………………………….……………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! PHỤ LỤC Phiếu khảo sát thực trạng thực sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (Dành cho cán bộ, công chức thực sách) Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng thực sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, xin ơng/bà vui lòng cho chúng tơi biết thông tin Chúng cam kết thông tin ông/bà cung cáp sử dụng cho mục đích nghiên cứu: A.Thơng tin cá nhân: Họ tên: .… Chức vụ: Năm sinh:………………………… Thời gian công tác: B Nội dung vấn Câu Xin ông/ bà cho biết có người nghiện ma túy có hợ thường trú địa phương? Đặc điểm người nghiện ma túy địa phương nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Hiện địa phương có sách người nghiện ma túy địa phương có ban hành văn bản, kế hoạch để triển khai sách hay khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ông/bà đánh hiệu cơng tác phổ biến, tun truyền sách người nghiện ma túy địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng nay? a Tốt b Đạt yêu cầu c Chưa tốt Câu 4: Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm? Nếu có thành viên bao gồm ai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ông/ bà đánh hoạt động Ban đạo phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm địa phương? Những điểm yếu/hạn chế nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Khi thực sách cấp mình, UBND phường có phối hợp với quan nhà nước thành phố, quận với tổ chức CT-XH khơng? a Có b Khơng Mức đợ hiệu phân công, phối hợp b Hiệu b Hiệu chưa cao c Không hiệu Câu 6: Người nghiện ma túy có tiếp cận dễ dàng, đầy đủ sách triển khai địa bàn khơng? b Có b Khơng Câu 7: Việc tổ chức thực sách người nghiện ma túy địa phương có khó khăn khơng? c Có b Khơng Nếu có, khó khăn nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Ông/bà cho biết tổ chức trị - xã hợi có tham gia vào kiểm tra, giám sát q trình thực sách người nghiện ma túy địa phương a Có b Khơng Câu 9: Ông/bà cho biết người nghiện ma túy sau hưởng thụ sách địa phương đời sống họ có cải thiện khơng? b Có b Khơng Mức đợ cải thiện nào? a Không cải thiện b Cải thiện không nhiều c Cải thiện đáng kể Câu 10 Ơng/Bà có khuyến nghị để việc thực sách người nghiện ma túy cải thiện tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! ... tâm đầy đủ Từ lý trên, em lựa chọn đề tài: Thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng cần thiết, khách quan, xuất phát từ... sách người nghiện ma túy 1.3.1 Năng lực tổ chức, quản lý nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức các cấp công tác thực hiện chính sách đối với người nghiện ma túy Nhân tố ảnh hưởng... túy * Khái niệm chính sách đối với người nghiện ma túy Chính sách người nghiện ma túy nhà nước ban hành (chính sách cơng) vậy, trước đưa khái niệm sách người nghiện ma túy cần thống cách