Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
386,97 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Thị Thu Phương MSV: 11214857 LỚP TÍN CHỈ: Kinh tế trị Mác Lênin(221)_36 Hà Nội, tháng năm 2022 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .4 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .6 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 lOMoARcPSD|9242611 LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) phận cấu thành hệ thống doanh nghiệp quốc gia Thống kê nước cho thấy, DNNVV chiếm 90% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp cách đáng kể cho phát triển kinh tế nhiều phương diện Mặc dù số lượng đông đảo, song quy mô DN nhỏ siêu nhỏ chiếm tỷ lệ lớn, số doanh nghiệp quy mô vừa chiếm 1,6% tổng số DNNVV Chính quy mơ nhỏ, nên hoạt động khu vực DN gặp nhiều khó khăn, khả tiếp cận nguồn vốn để đầu tư vào máy móc, cơng nghệ đại, phục vụ cho sản xuất, kinh doanh; thiếu kinh nghiệm quản trị điều hành DN; khả cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường thị trường nội địa Nhận thức vấn đề này, thời gian qua, Chính phủ, quan, tổ chức nước ban hành nhiều sách, thực nhiều biện pháp, chương trình hỗ trợ khác nhiều lĩnh vực nhằm phát triển loại hình doanh nghiệp này, chưa đem lại kết mong muốn Xuất phát từ lý trên, em xin chọn đề tài “Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam nay, đồng thời tìm giải pháp thích hợp để DNNVV phát triển bền vững, tận dụng mạnh, tiềm loại hình DN để khai thác nguồn lực cách có hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Do kiến thức, hiểu biết trình độ vận dụng thân nhiều hạn chế, viết khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong góp ý từ thầy bạn để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|9242611 NỘI DUNG KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Thực tế, giới có nhiều khái niệm khác doanh nghiệp nhỏ vừa, nguyên nhân dẫn đến khác tiêu chuẩn dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác Nhìn chung, hai tiêu chuẩn sử dụng phổ biến để phân loại DN số lao động sử dụng số vốn Trong hai tiêu chuẩn ấy, nhiều nước coi tiêu chuẩn số lao động sử dụng quan trọng Riêng Việt Nam, vào đặc điểm, tình hình thực tế đất nước với yêu cầu thiết vấn đề hỗ trợ phát triển DNNVV, ngày 23/11/2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” Tại điều Nghị định định nghĩa: “Doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng 300 người” Cũng Nghị định này, đối tượng DNNVV cụ thể hóa, bao gồm: - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước; - Các hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã; - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ Đăng ký kinh doanh 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, quy mơ nhỏ, vốn, chi phí quản lý, đào tạo khơng lớn, thường hướng vào lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống, sản phẩm có sức mua cao, dung lượng thị trường lớn, nên huy động nguồn lực xã hội, nguồn vốn tiềm ẩn dân, tận dụng nguồn nguyên vật liệu, nhân lực chỗ Thứ hai, nhạy cảm với biến động thị trường, chuyển đổi mặt hàng nhanh phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, sản phẩm sản xuất thường không coi trọng mặt chất lượng, tuổi đời Thứ ba, số lượng chất lượng lao động DNNVV thấp Đặc biệt DN nhỏ, nhân công thường người gia đình, giám đốc thường đảm nhiệm vai trị điều hành, nhân sự, marketing, 1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa lOMoARcPSD|9242611 Ở nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển, DNNVV tảng kinh tế, thường chiếm 90% số lượng doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho 5070% lực lượng lao động, đóng góp từ 25-33% giá trị GDP hàng năm Không thể phủ nhận vai trị DNNVV khía cạnh sau: Thứ nhất, doanh nghiệp nhỏ vừa giữ vai trò quan trọng việc ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ở hầu hết kinh tế, DNNVV nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì vậy, DNNVV xem giảm sốc cho kinh tế trước biến động lớn Với lợi vốn đầu tư nguồn lao động dồi dào, năm qua, DNNVV phát triển ngày nhanh chiếm tỉ trọng ngày lớn tổng số doanh nghiệp DNNVV cung cấp cho thị trường nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng tất lĩnh vực kinh tế, tạo nhiều lựa chọn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, từ thúc đẩy sức tiêu thụ kinh tế Vì mức độ đóng góp DNNVV vào tổng sản lượng kinh tế lớn Thứ hai, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần ổn định xã hội: DNNVV tạo công ăn, việc làm cho số lượng lớn người lao động Rõ ràng nhân tố quan trọng người chưa có việc làm khu đô thị người sống vùng nông thơn tìm kiếm việc làm, lao động dơi qua việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước người làm nông nghiệp lúc nơng nhàn Thêm vào đó, đa số DNNVV khơng địi hỏi nhân cơng có trình độ chun mơn cao mà tận dụng nguồn nhân lực địa phương với chi phí lao động thấp Thứ ba, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Môi trường kinh doanh thực mang tính cạnh tranh cao diễn khơng DNNVV mà doanh nghiệp lớn phải chịu sức ép phải nâng cao hiệu kinh doanh Các DNNVV làm tăng tính mềm dẻo, linh hoạt cho doanh nghiệp khác, buộc doanh nghiệp phải tự nâng cao lực cạnh tranh Với tính tự chủ cao, họ sẵn sàng chấp nhận tự cạnh tranh tìm cách khai thác hội để phát triển Nền kinh tế hoạt động động hiệu Thứ tư, làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn tiền đề hình thành doanh nghiệp lớn Các DNNVV bổ trợ cho ngành công nghiệp lớn với tư cách người cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, cung cấp dịch vụ, trung gian tiêu thụ sản phẩm đầu ra, hay với tư cách người gia công vài công đoạn sản phẩm DN lớn Mặt khác, trình phát triển DNNVV q trình tích tụ vốn, tìm kiếm, mở rộng thị trường để phát triển thành DN lớn Thứ năm, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt với khu vực nông thôn Các DNNVV thường chọn ngách thị trường, nên khả bao phủ lớn Vì quy mơ vốn nhỏ nên DNNVV thường chọn ngành dịch vụ, thương mại ngành xây dựng sửa chữa, bảo dưỡng Cách lựa chọn làm dịch chuyển ngành dịch vụ so với ngành sản xuất, chế tạo nơng lâm ngư nghiệp Ngồi ra, DNNVV tạo điều kiện để chuyển đổi kinh tế nông thôn tạo điều kiện để phụ nữ tham gia quản lý lOMoARcPSD|9242611 Thứ sáu, nơi ươm mầm tài kinh doanh, nơi đào tạo, rèn luyện nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh Có thể nói doanh nghiệp nhỏ vừa nơi khởi phát tinh thần doanh nghiệp, nơi đào tạo cho đời doanh nghiệp doanh nhân đem lại thay đổi sâu sắc kinh tế Nhiều nhà nghiên cứu cho hiệu theo quy mô không tồn tại, nên DNNVV động lực kinh tế, DNNVV nơi để nhà doanh nghiệp nhỏ làm quen với môi trường kinh doanh, dám nghĩ lớn chịu nghiên cứu học hỏi DNNVV trở thành nôi để ươm mầm cho doanh nghiệp lớn tạo doanh nhân thành đạt Sự đóng góp DNNVV điều khơng thể phủ nhận ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1 Ưu điểm DNNVV Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mơ, trình độ khác tất yếu Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm riêng, đó, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNNVV) có ưu điểm: Thứ nhất, tận dụng tất nguồn lực chỗ DNNVV hình thành hoạt động phù hợp với nhu cầu thực tế địa bàn, tận dụng nguồn lực sẵn có tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động…với chi phí thấp Thứ hai, sức sống tự phát mãnh liệt Nếu khu vực kinh tế nhà nước đời cách nhân tạo, nỗ lực nhà nước, kinh tế tư nhân, mà đa số DNNVV, xuất cách tự nhiên, xuất phát từ nhu cầu đa dạng người kinh tế Thứ ba, dễ dàng đổi trang thiết bị, đổi công nghệ, hoạt động hiệu với chi phí cố định thấp Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh nên đầu tư vào tài sản cố định ít, dễ tiến hành đổi trang thiết bị điều kiện cho phép Đồng thời doanh nghiệp tận dụng lao động dồi để thay vốn Với chiến lược phát triển, đầu tư đắn,sử dụng hợp lý nguồn lực mình, doanh nghiệp vừa nhỏ đạt hiệu kinh tế xã hội cao, sản xuất hàng hố có chất lượng tốt có sức cạnh tranh thị trường điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nhiều hạn chế Thứ tư, linh hoạt, khả thích ứng cao với thay đổi môi trường Với máy quản lý gọn nhẹ mối quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng thị trường tạo điều kiện cho DNNVV việc dễ dàng thích ứng với thay đổi thị trường, thể qua khả đổi sản phẩm nhanh điều kiện giới hạn vốn cơng nghệ; điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh cách nhanh chóng thị trường có thay đổi 2.2 Nhược điểm DNNVV Thứ nhất, hạn chế vốn khả huy động vốn Nguồn vốn hoạt động DNNVV trơng đợi từ nhiều đường khác từ nguồn tự có, từ người thân, bạn bè, vay lOMoARcPSD|9242611 từ tổ chức tín dụng hay từ thị trường chứng khốn… Tuy nhiên, thơng thường DNNVV chưa đủ mạnh, đủ uy tín niềm tin để vay vốn ngân hàng thương mại huy động thị trường chứng khoán Vì thế, DN huy động vốn từ người thân từ thị trường phi thức để đáp ứng nhu cầu Thứ hai, cạnh tranh giá Việc doanh nghiệp nhỏ cạnh tranh với đối thủ lớn giá thành hệ trực tiếp việc họ thiếu khả thương lượng Khi giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mình, họ buộc phải tính giá cao Họ khơng thể cạnh tranh có lợi với đối tác lớn giá Do đó, họ buộc phải khác biệt hóa thân cách khác Chẳng hạn hỗ trợ khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ, để cạnh tranh Điều gây thêm căng thẳng cho ngân sách họ Thứ ba, công nghệ rào cản DNNVV Hiện nay, nhiều doanh nghiệp quy trình làm việc lỗi thời, nhỏ nhặt tồn vấn đề nan giải liên quan đến công nghệ Tình trạng xuất phát từ quy mơ vốn hạn chế doanh nghiệp quan điểm sai lầm cho công nghệ tốn dành cho doanh nghiệp có quy mơ định Thứ tư, khả xung đột lợi ích tư nhân lợi ích xã hội Đa số DNNVV hình thành nguồn vốn tự có, mục tiêu hoạt động doanh nghiệp lợi ích họ Đây tình xảy hoạt động doanh nghiệp đạt đường làm tổn hại đến lợi ích doanh nghiệp khác, xã hội Những xung đột hay xảy lợi ích trước mắt doanh nghiệp trùng với lợi ích lâu dài xã hội THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM 3.1 Những thành tựu đạt 3.1.1 Đóng góp vào tăng trưởng, phát triển chung kinh tế * Đóng góp ngày lớn GDP Năm 2018, GDP nước 5,542 nghìn tỷ đồng khu vực kinh tế ngồi nhà nước đóng góp 2,332 nghìn tỷ đồng Năm 2019, GDP đạt 6,037 nghìn tỷ đồng, với đóng góp khu vực kinh tế ngồi nhà nước 2,576 nghìn tỷ đồng; năm 2020, số 6,293 nghìn tỷ đồng 2,694 nghìn tỷ đồng (Số liệu theo Tổng cục Thống kê Việt Nam) lOMoARcPSD|9242611 GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Khơng khó để nhận rằng, tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế nhà nước gắn với tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Năm 1996 - thời kì nước ta thực đổi kinh tế, tốc độ tăng GDP tồn quốc 9,3%, khu vực kinh tế ngồi nhà nước có tốc độ tăng trưởng xấp xỉ Giai đoạn 1997-1999, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á làm tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh qua năm Đến năm 2000, kinh tế có dấu hiệu phục hồi, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,79%, khu vực kinh tế nhà nước 5,04% Năm 2021 - tác động toàn cầu dịch bệnh Covid 19, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 2,58% khu vực kinh tế nhà nước đạt 3,36% (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Điều thể lớn mạnh khu vực kinh tế nhà nước, mà đa số DNNVV, hầu hết lĩnh vực đóng góp quan trọng vào GDP nước Trong trình phát triển kinh tế Việt Nam, rõ ràng khơng thể thiếu vai trị DNNVV * Huy động ngày nhiều nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển Số lượng DN hộ kinh doanh cá thể gia tăng phản ánh khả huy động vốn từ dân cư cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh khu vực doanh nghiệp quốc doanh lớn Dù thời điểm đại dịch, vốn đầu tư thực toàn xã hội quý I/2021 theo giá hành ước đạt 507,6 nghìn tỷ đồng, tăng 6,3% so với kỳ năm trước, mức tăng cho thấy tín hiệu tích cực việc huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế bối cảnh dịch Covid19 kiểm sốt thành cơng Việt Nam Đây động lực quan trọng để việc huy động sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội tiếp tục tăng trưởng mạnh quý năm 2021 lOMoARcPSD|9242611 * Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất Hiện nay, đa số DN lớn thường tập trung thành phố lớn hay khu công nghiệp Trong đó, DNNVV tồn khắp nơi kể vùng sâu, vùng xa để tận dụng lợi không gian nguồn lực chỗ làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Như vậy, tham gia DNNVV góp phần làm chuyển dịch cấu toàn kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Cụ thể, năm 2000, tỷ trọng thương mại dịch vụ cấu kinh tế nước ta 38,6% năm 2021 40,95% * Tạo nguồn bổ sung cho ngân sách Nhà nước Giai đoạn 1990-1998, doanh nghiệp ngồi quốc doanh đóng góp khoảng 1/6 nguồn thu ngân sách nhà nước Giai đoạn từ năm 2000, doanh thu từ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước ngày tăng làm cho tỉ trọng doanh thu từ sản xuất kinh doanh DN Nhà nước tổng doanh thu toàn kinh tế ngày lớn, từ 29,02% năm 2001 lên 30,35% năm 2002; năm 2005 39,44% năm 2006 42,4% Điều tạo khả đóng góp khu vực kinh tế vào ngân sách nhà nước Nếu năm 2000, thu thuế từ khu vực 6.047,8 tỷ đồng năm 2001 số 7.405,1 tỷ đồng; năm 2002 11.859,5 tỷ đồng Năm 2003, số thu từ khu vực DN quốc doanh chiếm khoảng 15% tổng số thu ngân sách, tăng 29,5% so với kỳ năm trước; năm 2005 14.750 tỷ, chiếm khoảng 7,5% tổng thu ngân sách năm 2006 17.985 tỷ đồng.4 Ngoài ra, lớn mạnh khu vực kinh tế ngồi quốc doanh góp phần làm tăng hiệu cơng tác thu thuế 3.1.2 Đóng góp phát triển xã hội * Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Ở nước ta, hàng năm có thêm khoảng 1,2 đến 1,5 triệu người đến tuổi lao động; Ngồi ra, số lao động nơng nghiệp có nhu cầu chuyển sang làm việc ngành phi nông nghiệp tăng đáng kể Yêu cầu năm phải tạo thêm hàng triệu việc làm áp lực xã hội lớn nhà nước cấp quyền địa phương Việc tạo thêm công ăn việc làm rõ ràng không giải vấn đề xã hội, mà giải vấn đề phát triển kinh tế nước ta Trên lĩnh vực này, đóng góp DNNVV phủ nhận Sự tăng lên nhanh chóng số lượng DNNVV khắp lĩnh vực tạo khả thu hút lượng lớn lao động xã hội Các hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp thành lập mở rộng quy mô, địa bàn kinh doanh doanh nghiệp có đã, thực nguồn cung to lớn chỗ làm việc cho xã hội Theo số liệu Tổng cục Thống kê 2006, DNNVV tạo khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn, khoảng 40-45% lực lượng lao động nước * Tham gia vào công tác phúc lợi xã hội lOMoARcPSD|9242611 Ngồi đóng góp trực tiếp vào ngân sách, phần không nhỏ doanh nghiệp, hiệp hội DN cịn tích cực tham gia có đóng góp đáng kể vào xây dựng cơng trình văn hóa, trường học, đường giao thơng, nhà tình nghĩa đóng góp phúc lợi xã hội khác tất địa phương nước Một số DN trực tiếp xây dựng nhà tình nghĩa tặng gia đình sách, gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trường học cấp học bổng cho sinh viên nghèo, 3.2 Những hạn chế * Phát triển nhanh số lượng chất lượng chưa đánh giá mức Chính sách Đổi Đảng Chính phủ Việt Nam khởi đầu từ năm 1986 thực tế tạo khung khổ sách kinh tế vĩ mơ, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế khác đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân Số lượng DN đăng ký thức tăng từ 567 (năm 1986), 959 (năm 1991), lên 6.311 (năm 1995) * Doanh nghiệp phát triển mang tính tự phát, chưa có quy hoạch định hướng phát triển rõ ràng Số liệu thống kê cho thấy, số 135.508 DNNVV hoạt động năm 2006 phân bố khắp 12 ngành nghề chính, mức độ phân bố ngành nghề khác Doanh nghiệp phân bố tập trung ngành nghề thương nghiệp với 58.728 doanh nghiệp, chiếm 43,34%; tiếp đến ngành công nghiệp chế biến với 26.300 doanh nghiệp, chiếm 19,41%; xây dựng với 17.806 doanh nghiệp, chiếm 13,14%; kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn với 10.084 doanh nghiệp, chiếm 7,44%; ngành nghề cịn lại có 22.590 doanh nghiệp, chiếm 16,67% * Thiếu vốn khó khăn việc tiếp cận nguồn tài Trong kinh doanh, vốn yếu tố thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp công cụ để biến ý tưởng, dự án sản xuất kinh doanh thành thực Trong bối cảnh hội nhập, vốn nhân tố định tới việc tăng lực cạnh tranh, yếu tố sống doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, thực trạng đáng quan tâm đa phần DN Việt Nam có quy mơ sản xuất kinh doanh nhỏ ln tình trạng thiếu vốn, "khát vốn" cho mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư cải tiến máy móc, trang thiết bị * Năng lực công nghệ thấp Cơng nghệ có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Những quốc gia phát triển kinh tế thành công thường trung tâm sáng tạo, đổi nơi tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tạo, đổi chuyển giao phổ biến công nghệ Kết sáng tạo khoa học công nghệ thức cơng bố Việt Nam cịn thấp Bên cạnh đó, xét góc độ mơi trường, ngành cơng nghiệp Việt Nam có chi phí sử dụng tài nguyên cao Đơn cử với hai loại tài nguyên nước lượng, mức sử dụng nước nhiều ngành công nghiệp cao lãng phí Chẳng hạn, giới để sản xuất lít bia trung bình sử dụng khoảng lít nước, song Việt Nam cao gấp lần đạt mức 13 lít nước lít bia Tương tự, mức tiêu thụ điện ngành cao Các số liệu so lOMoARcPSD|9242611 sánh Nhật Bản ngành thép cho thấy công nghệ sử dụng Việt Nam có thời gian nấu cao 360% so với giới, đặc biệt tiêu thụ điện 257% so với nước * Về nguồn nhân lực khả quản lý chủ doanh nghiệp Mặc dù lao động làm việc khu vực DNNVV chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xã hội gia tăng nhanh chóng năm gần chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa cải thiện đáng kể Hầu hết DNNVV cịn thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao, thiếu đội ngũ công nhân lành nghề Nhiều ý kiến cho rằng, lao động lợi cạnh tranh Việt Nam chi phí lao động rẻ, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí Nhưng phải nhìn nhận chi phí lao động rẻ suất lao động mức trung bình thấp, chủ yếu lại lao động thủ cơng, tác phong lao động cơng nghiệp cịn * Hạn chế, yếu việc xây dựng thương hiệu Hầu hết DNNVV Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mạnh, chưa khẳng định uy tín khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Vài năm gần đây, nhiều DN quan tâm trọng vào việc xây dựng, phát triển thương hiệu nên thu thành công Những thương hiệu Vinamilk, Kinh Đô, Cà phê Trung Nguyên, Hòa Phát, Bitis, Dệt Thái Tuấn… chiếm vị cao thị trường vươn lên tầm DN lớn Tuy nhiên, số cịn ít, nhiều DN Việt Nam, đặc biệt DNNVV chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu, chưa tạo uy tín chất lượng sản phẩm dịch vụ, khả cạnh tranh yếu Xây dựng thương hiệu phát triển bền vững vấn đề quan trọng khu vực DNNVV đặc biệt tiến trình gia nhập WTO * Tính liên kết doanh nghiệp yếu Trong hoạt động kinh doanh, liên kết, liên doanh vốn yêu cầu tự nhiên để tăng suất lao động DN Ngày nay, vào WTO, phần lớn DN nước ta cịn nhỏ vừa, việc liên kết, liên doanh để bổ sung lực, khắc phục yếu để tăng lực cạnh tranh lại cấp bách Việc liên kết không giúp DN giảm giá thành, tăng chất lượng hàng hóa, cịn giúp cho doanh nghiệp nhận đơn hàng lớn mà DN khơng thể đáp ứng, từ mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện phát triển DN tương lai GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý bao gồm: Đổi thủ tục đăng ký kinh doanh, Hồn thiện sách thuế, hồn thiện sách đầu tư, sách tín dụng sách đất đai v…v lOMoARcPSD|9242611 Ban hành hệ thống sách đồng bộ, ổn định lâu dài hoạt động khu vực DNNVV Phát triển đa dạng thị trường tài thị trường chứng khốn để hỗ trợ cho DN huy động vốn thị trường chứng khoán, vay vốn thị trường trái phiếu DN Đồng thời, hỗ trợ DNNVV cách giải đáp vấn đề vướng mắc luật pháp, đăng ký kinh doanh; mở thêm hoạt động tư vấn kinh doanh cho DN thành lập riêng quan chuyên trách giúp cho phát triển DNNVV Việt Nam Hoàn thiện khung pháp lý phạm vi hỗ trợ DNNVV phát triển nước, hội nhập quốc tế (xác định rõ khuôn khổ gia nhập, hoạt động giải thể, phá sản DN Việt Nam); hỗ trợ công nghệ, khoa học kỹ thuật cho DN Việt Nam; phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV, tập trung vào nâng cao lực quản trị; đẩy mạnh hình thành nhóm DN Việt Nam; cung cấp thơng tin hỗ trợ DNNVV xúc tiến mở rộng thị trường; xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển; tổ chức thực chương trình liên quan đến phát triển DN Việt Nam Không vậy, tiếp tục thực chế sách Chính phủ việc cải cách mức thuế quan, cắt giảm thủ tục đăng ký DN với “chi phí khơng thức” Các bộ, ngành cần giảm bớt thanh, kiểm tra không cần thiết với DNNVV, phải liệt công tác xóa bỏ tệ nạn tham nhũng, nhũng nhiễu DN Có chế cắt giảm thuế thu nhập DN để hỗ trợ DNNVV giải toán tạo việc làm cho xã hội, với quy định cụ thể sử dụng phần ưu đãi thuế thu nhập DN để tái đầu tư, tạo công ăn việc làm Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận nguồn lực (đất đai, tài chính, lao động, khoa học công nghệ…) Xây dựng phát triển hạ tầng thông tin liệu DN hoạt động ngành hàng thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ… 4.2 Giải pháp cơng nghệ : Phát huy vai trị Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV Doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ lớn, điều cho thấy hiệu sách biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp chưa mang lại kết tương xứng Vì vậy, Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cần phối hợp với tổ chức cá nhân liên quan có đủ lực để tiến hành dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp, phổ biến thông tin cho DNNVV, bao gồm: Các Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật tiếp nhận công nghệ từ quan nghiên cứu trường đại học để phổ biến chuyển giao công nghệ cho DNNVV; tìm hiểu nhu cầu từ phía DNNVV, tư vấn giúp DN hiểu lợi ích việc áp dụng công nghệ cần hỗ trợ chuyển giao cho DNNVV Ngoài ra, cần hỗ trợ phần chi phí cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, chuyển giao công nghệ, nhập công nghệ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Hiện hầu hết trang thiết bị DNNVV cịn lạc hậu vốn đầu tư Các chun gia tư vấn tư vấn cho DN cách lắp đặt thiết bị họ yêu cầu, tư vấn cách xử lý, bảo quản trang thiết bị cách hiệu Các Trung tâm trang bị thiết bị nhất, thiết bị đặc biệt để DNNVV sử dụng để chế tạo sản phẩm hay để chạy thử trước lắp đặt Ngoài ra, Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cần trang bị phịng thí nghiệm trang thiết bị cần thiết nhằm mục đích nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp, đồng thời sẵn sàng hướng dẫn cho DNNVV sử dụng phịng thí nghiệm trang thiết bị để phục vụ công tác nghiên cứu phát triển công nghệ sản phẩm doanh nghiệp theo hợp đồng có phần sử dụng miễn phí 4.3 Giải pháp vốn * Khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi sang hình thức cơng ty cổ phần Có thể nói hình thức cổ phần hình thức hữu hiệu việc huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp thông qua thị trường chứng khoán Tuy nhiên, nước ta nay, DNNVV thuộc loại hình cơng ty cổ phần chiếm có 12,49% Điều chứng tỏ mơ hình cơng ty cổ phần chưa phát triển mạnh mẽ thực tế Do nhà nước cần khuyến khích DN hoạt động hình thức cơng ty cổ phần cách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho loại hình doanh nghiệp cơng ty cổ phần chuyển đổi từ loại hình khác khu vực ngồi quốc doanh kể cơng ty cổ phần vừa thành lập kinh doanh ngành nghề khuyến khích Thời gian miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp vào tình hình hoạt động kinh doanh trước sau chuyển đổi Việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp tạo nhiều hàng hóa cho thị trường chứng khốn làm cho cấu trúc vốn DNNVV thay đổi linh động Do DN phải thận trọng việc xây dựng cấu trúc vốn cấu trúc vốn phù hợp hội lớn cho DN mở rộng quy mô, tăng khả huy động vốn khả cạnh tranh, nguy tiềm ẩn gây rủi ro cho DN sử dụng cấu trúc vốn bất hợp lý Thực tế có DN thành cơng quy mô nhỏ lại thất bại giai đoạn mở rộng quy mơ lý * Quỹ đầu tư mạo hiểm-Nguồn tài trợ dài hạn cho DNNVV khởi kinh doanh Trong giai đoạn khởi với mức độ rủi ro kinh doanh cao, DNNVV nên tìm nguồn tài trợ thích hợp nhằm hạn chế rủi ro tài chính, tránh việc tạo rủi ro tổng thể vượt mức chịu đựng DN Vậy giai đoạn DN nên chọn nguồn tài trợ nào? Và nhà đầu Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 tư dám chấp nhận rủi ro cao để tài trợ cho DNNVV? Bất cấu trúc tài thành phần gồm hai nguồn nợ vốn cổ phần Trong giai đoạn khởi sử kinh doanh với mức độ rủi ro kinh doanh cao tài trợ vốn cổ phần xem thích hợp so với phương án vay nợ Thế nhưng, đầu tư vốn cổ phần khó mà huy động DNNVV khởi thường không đủ tiêu chuẩn cần thiết Ủy ban Chứng khốn việc phát hành chứng khốn cơng chúng Mặt khác, với mức độ rủi ro tổng thể cao, DNNVV hấp dẫn nhà đầu tư mạo hiểm - nhà đầu tư sẵn sàng để chấp nhận rủi ro cao để kỳ vọng mức lợi nhuận cao tương ứng Trên lý thuyết nhà đầu tư quan tâm đến việc họ nhận cổ tức hay đạt thu nhập qua chênh lệch chuyển nhượng vốn Tuy nhiên, sách cổ tức đề nghị cho công ty khởi thường tỷ lệ chi trả cổ tức Thêm vào đó, dịng tiền DNNVV thành lập thường âm mức cao cần nguồn tiền cho hội đầu tư có sẵn cơng ty Nếu tài trợ nợ vay khơng thích hợp, phải vốn cổ phần tức nhà đầu tư đòi hỏi cổ tức, họ phải đầu tư thêm tiền vào DN để chi trả cho cổ tức Thế thực tế chi phí giao dịch đơi với việc huy động vốn cổ phần tốn cho DNNVV rủi ro cao khởi Các chi phí khơng cao mà cịn cố định, nghĩa cần huy động nhỏ vốn cổ phần phát sinh khoản chi phí tốn Vì vậy, việc trả cổ tức huy động cổ phần thay cho nguồn tiền chi trả cổ tức không hợp lý Vì vậy, giai đoạn khởi sự, với đặc điểm rủi ro trình bày, khả tài trợ vốn vay lẫn vốn cổ phần không khả thi Thế thì, cấu trúc vốn giai đoạn nên tài trợ nguồn vốn mạo hiểm từ quỹ đầu tư mạo hiểm thích hợp Bởi quỹ đầu tư mạo hiểm định chế tài trung gian chuyên đầu tư vào DNNVV khởi nhằm mong đợi gia tăng thu nhập cao mức bình quân để bù đắp cho rủi ro khoản đầu tư có mức độ cao mức bình qn Chỉ có nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao đầu tư vào DNNVV khởi nhiều hình thức đầu tư đa dạng Đương nhiên nhà đầu tư vốn mạo hiểm yêu cầu tỉ suất sinh lợi cao để bù đắp cho rủi ro cao mà họ phải gánh chịu Tỉ suất sinh lợi cao thể phần chênh lệch chuyển nhượng vốn; tức phần giá trị cổ phiếu tăng thêm sau so với giá trị ban đầu chúng phần lợi tức mà nhà đầu tư nhận Ngoài ra, mạo hiểm bỏ vốn vào DN, quỹ đầu tư tham gia công việc điều hành để phát giúp DN tháo gỡ yếu quản lý, hoạch định sản xuất, quản trị nhân lực, quản trị nội công ty nhằm xây dựng giá trị lâu dài công ty để sau thời gian chuyển nhượng nhà đầu tư thu lãi mức cao Như vậy, có thông qua quỹ đầu tư Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 mạo hiểm chiến lược tài trợ DNNVV giai đoạn đạt đến hiệu cao nhất, gia tăng giá trị DN Tuy nhiên, để huy động vốn thơng qua hình thức này, điều kiện quan trọng DNNVV khởi phải chứng tỏ sản phẩm có hiệu quả, tiềm thị trường sản phẩm, triển vọng tăng trưởng tương lai cao 4.3 Giải pháp nguồn nhân lực: Liên kết đào tạo trường đại học với DNNVV Khơng phụ nhận vai trị đặc biệt quan trọng trường đại học việc cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp.Sự hợp tác đào tạo nêu mang lại lợi ích cho đơi bên Hoạt động chế thị trường, sở đào tạo phải tuân thủ nguyên tắc chung sản phẩm đào tạo nhà trường phải đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đa dạng đầy biến động Rõ ràng, đánh giá sở đào tạo vững mạnh, có triển vọng, mà số lượng sinh viên tốt nghiệp nhà trường thất nghiệp ngày nhiều Để cung ứng cho thị trường lao động có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, nhà trường cần phải nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung Chính đây, doanh nghiệp đóng vai trị nhà cung cấp thông tin để sở đào tạo nắm nhu cầu lao động mà thị trường cần Do vậy, lợi ích mình, trường đại học ln có nhu cầu phải gắn kết với doanh nghiệp 4.4 Một số giải pháp khác 4.4.1 Phát huy vai trị xã hội, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp thúc đẩy phát triển DNNVV, nâng cao ý thức cộng đồng xã hội phát triển DNNVV Việt Nam Theo đó, cần nâng cao vai trò, lực Hiệp hội nhằm hỗ trợ DNNVV tăng cường chức tham vấn phản biện xã hội Mặt khác, tăng cường tiếp nhận phản hồi, ý kiến, nhu cầu từ người tiêu dùng sử dụng sản phẩm DNNVV để tự hoàn thiện DN hoạt động kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ đến khách hàng giải pháp như: nâng cao trách nhiệm xã hội, trách nhiệm kinh doanh DN người tiêu dùng; cân lợi ích thương nhân người tiêu dùng 4.4.2 Thứ tư, thân DNNVV phải nêu cao ý thức vươn lên, phát huy lợi thế, nâng cao sức cạnh tranh DNNVV Việt Nam có nhiều lợi kinh doanh, phạm vi thị trường, khách hàng để tham gia vào hoạt động thương mại nước, khu vực quốc tế Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) việc tận dụng lợi vốn có DNNVV thúc đẩy phát triển lớn mạnh kinh tế đất nước khu vực Đông Nam Á Việc nắm bắt nhu cầu, tâm lý khách hàng nhóm khách hàng phù hợp với loại hình, ngành nghề kinh doanh DN giải pháp mà DNNVV thực tạo kết khả quan Bên cạnh đó, DN cần có chiến lược phát triển thơng qua kế hoạch, chiến lược, tầm nhìn, sứ mệnh hoạt động cụ thể Một giải pháp áp dụng DNNVV, xây dựng tầm nhìn phát triển DN việc xác định rõ vấn đề kinh tế, khách hàng, cạnh tranh, định hướng tương lai, triển vọng DN, tính chun mơn hóa cao tiếp xúc với khách hàng, uy tín, thương hiệu giá trị cốt lõi mà DN cung cấp cho thị trường, xã hội Để hạn chế tối đa thất bại buộc phải giải thể, tự giải thế, tình trạng kinh doanh bị trì trệ, tạm ngưng hoạt động, DNNVV cần phải xác định phạm vi đối tượng mà hướng tới Nói cách khác, sở quy mơ, tiềm lực, loại hình hoạt động, DNNVV cần có chiến lược phù hợp việc lựa chọn thị trường, phân khúc thị trường để khai thác, kinh doanh Chọn lựa phân khúc thị trường phù hợp giải pháp đồng thời chuẩn bị kỹ lưỡng, an toàn cho phát triển ổn định DN Mặt khác, DN cần khai thác hiệu nguồn lực hỗ trợ, thúc đẩy cho phát triển như: giải pháp hỗ trợ từ nhà đầu tư ngồi nước; sách, kế hoạch hỗ trợ Nhà nước nguồn vốn, tài chính, công nghệ, quản trị, kinh doanh Đồng thời, liên minh, liên kết nhóm DN kinh doanh, hoạt động ngành nghề hình thức hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên danh giải pháp phù hợp nhằm phát huy vai trò, mạnh Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế với vấn đề toàn cầu khác dịch bệnh Covid 19 có tác động khơng nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam, có cộng đồng doanh nghiệp nhỏ vừa Điều khiến DNNVV phải đối mặt với khác biệt nhiều khía cạnh liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại quan trọng phải đối diện với áp lực cạnh tranh lớn chưa có Do vậy, DNNVV cần tận dụng triệt để, có hiệu giải pháp hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng xã hội phát huy tối đa thân DNNVV để phát triển bền vững thích ứng với u cầu bối cảnh Khơng phủ nhận đóng góp to lớn DNNVV cho kinh tế năm vừa qua tương lai Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ tồn nhiều hạn chế gây bất lợi cho doanh nghiệp mà làm hạn chế khả cạnh tranh Vì thế, vấn đề đặc biệt quan tâm từ nhiều phía quan, tổ chức nước làm để giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh hay nói khác giúp cho doanh nghiệp có khả trụ vững đơi chân sức lực thân doanh nghiệp Do đó, đề tài đưa hạn chế cịn tồn đọng khu vực DNNVV Việt Nam năm gần Căn vào tồn trình bày đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thân, em xây dựng giải pháp với mong muốn đóng góp phần vào việc q trình phát triển DNNVV nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Các giải pháp đề mặt nhấn mạnh tầm quan trọng việc tự chủ, doanh nghiệp phải tự tạo chỗ đứng vững chắc, nâng cao lực cạnh tranh thị trường Mặt khác, vai trò Nhà nước cần đề cao, xem trọng việc hỗ trợ DNNVV khắc phục hạn chế, yếu nhằm phát huy nội lực cho kinh tế hội nhập Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2021 https://dangkykinhdoanh.gov.vn, ngày 05/11/2021 Nghị định Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2000 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/37296/tieu-chi-xac-dinh-doanh-nghiep-nho-va-vua-moi-nhat Báo Dân tộc Phát triển - Cơ quan ngôn luận Ủy ban Dân tộc, https://baodantoc.vn/kinh-te-viet-nam-2021-loi-dong-nuoc-nguoc-gat-haithanh-cong-1643299885870.htm Báo cáo sách DNNVV khởi nghiệp Việt Nam https://www.oecd.org/cfe/smes/VN%20SMEE%20Policy%20highlights %20VN.pdf Tạp chí Quản lý Nhà nước, Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tác động đại dịch Covid-19, https://www.quanlynhanuoc.vn/ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... 1990-1998, doanh nghiệp ngồi quốc doanh đóng góp khoảng 1/6 nguồn thu ngân sách nhà nước Giai đoạn từ năm 2000, doanh thu từ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước ngày tăng làm cho tỉ trọng doanh. .. vốn, tài chính, công nghệ, quản trị, kinh doanh Đồng thời, liên minh, liên kết nhóm DN kinh doanh, hoạt động ngành nghề hình thức hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên danh giải pháp phù hợp... động lực kinh tế, DNNVV nơi để nhà doanh nghiệp nhỏ làm quen với môi trường kinh doanh, dám nghĩ lớn chịu nghiên cứu học hỏi DNNVV trở thành nôi để ươm mầm cho doanh nghiệp lớn tạo doanh nhân