Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan LỜI CAM ĐOAN "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Ký tên Mai Phương Hoa SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận của phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Không gian lịch sử 1.1.2 Công trình mới .6 1.2 Lý luận chung về phương pháp pháp triển công trình mới không gian lịch sử 1.2.1 Khái niệm .6 1.2.2 Các nguyên tắc chung 1.2.3 Các bước thực hiện .11 1.3 Kinh nghiệm áp dụng phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử tại nước ngoài .16 1.3.1 Anh .16 1.3.2 Scotland 18 1.3.3 Nhận xét chung 19 1.4 Tiểu kết chương I 20 Chương II: Thực trạng phát triển công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội .21 2.1 Giới thiệu chung về khu vực phố cổ Hà Nội 21 2.2 Thực trạng phát triển các công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội .22 2.2.1 Thực trạng xây dựng trái phép tràn lan 22 2.2.2 Một số dự án bảo tồn, phục dựng được thực hiện 25 2.3 Đánh giá ưu nhược điểm của các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 27 2.3.1 Ưu điểm 27 2.3.2 Nhược điểm 27 2.4 Tiểu kết chương II 28 Chương III: Khả ứng dụng phương pháp vào việc phát triển các công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội 29 3.1.Sự cần thiết của việc phát triển các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 29 3.1.1 Định hướng phát triển các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 29 3.1.2 Sự cần thiết của việc phát triển công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội 30 3.2 Khả ứng dụng phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ tại phố cổ Hà Nội .30 3.2.1 Khả ứng dụng các giai đoạn của phương pháp 30 3.2.2 Các yếu tố cần quan tâm khác 31 3.3 Đề xuất, kiến nghị 32 3.4 Tiểu kết chương III 33 KẾT LUẬN 34 PHỤ LỤC .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn của phương pháp…………………………… 13 Bảng 1.1 Phối kết hợp các yếu tố làm nên không gian lịch sử ……… .14 Hình 1.2 Tổng kết phương pháp …………………………………… .17 Hình 2.1 Biểu đờ về diện tích nhà tại phớ cở Hà Nội …………… 25 SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan LỜI MỞ ĐẦU Lâu Việt Nam, vấn đề phát triển thường bị coi ‘kẻ thù’ của di sản Tâm lí “hoài cở” và tâm trạng “b̀n, tiếc, thương” rất phổ biến các bài viết lien quan đến vấn đề kiến trúc di sản Điều này thật đáng tiếc vì những suy nghĩ này thường không dẫn đến các giải pháp, ngược lại thường bỏ mặc di sản cho thời gian hoặc xã hội hủy hoại, phá hỏng Trên thực tế, bất kì đô thị nào thế giới cũng phải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển và những giải pháp đời cùng tranh cãi Vấn đề đặt là các nhà sách cần từ bỏ việc đào bới quá khứ hay những mâu thuẫn hiện tại để tìm giải pháp thiết thực nhằm ‘cứu’ di sản Việc đầu tiên có thể làm là học hỏi kinh nghiệm của các nước đã thành công việc tiếp cận vấn đề này Phố cổ Hà Nội là một địa điểm lịch sử nổi tiếng chứa đựng các giá trị quý giá về lịch sử, văn hóa, xã hội Kiến trúc nhà cổ tại là một điểm độc đáo, tạo nên đặc trưng riêng của khu vực Tuy nhiên, các nhà cổ này xuống cấp theo thời gian, mật độ dân số lại tăng cao, khiến nhà cổ không thể đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của người dân Điều này đã dẫn đến hiện trạng nhiều hộ gia đình đã tự ý phá bỏ nhà cổ để xây dựng nhà theo kiểu hiện đại Nhưng thật đáng tiếc, đa phần những nhà được xây mới không hề hòa hợp với không gian ‘cổ’ của khu vực, tạo sự lợn xợn, xấu xí cho cảnh quan thị Vì vậy, việc tìm một phương pháp giúp cho các nhà, công trình xây mới tại phố cổ trở nên hòa hợp với không gian xung quanh là điều hết sức quan trọng Anh và Scotland là nước đã thành công việc xây dựng công trình mới không gian lịch sử mà không làm mất giá trị mỹ quan của khu vực Công trình mới không nhất thiết phải dập khuôn những công trình hiện hữu, mà cần tạo sự hòa hợp với không gian chung nhiều khía cạnh Họ đã đưa phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ nhằm chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè quốc tế Bài luận văn này sâu vào nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng phương pháp ‘phát triển công trình mới không gian lịch sử’ của Anh và Scotland Đồng thời tìm hiểu về thực trạng phát triển công trình mới khu phố cổ Hà Nội, từ đó đưa những nhận xét về khả áp dụng phương pháp này tại Việt Nam Về phương pháp nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích dựa sở lý thuyết đã có, những công trình nghiên cứu, dự án đã được triển khai, tư liệu sưu tầm và ngoài nước để hệ thống hoá những thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận của phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử Chương II: Thực trạng phát triển công trình mới không gian lịch sử tại phố cổ Hà Nội SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan Chương III: Khả ứng dụng phương pháp vào việc phát triển các công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội Trong quá trình thực hiện bài luận văn, em xin chân thành cảm ơn Ths Bùi Thị Hoàng Lan đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, đưa những góp ý hữu ích giúp em thực hiện bài luận văn Do hạn chế về mặt kiến thức cũng thời gian, bài luận văn của em không tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô thông cảm cũng góp ý để em có thể hoàn thiện tốt bài luận của mình SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hoàng Lan Chương I: Cơ sở lý luận của phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Không gian lịch sử 'Không gian lịch sử'’ mô tả các khu vực với hình thức và quy mô có thể khác Chúng bao gồm các không gian tự nhiên hoặc nhân tạo, thành thị, nơng thơn và di tích lịch sử-văn hóa Khơng gian lịch sử có thể bao gồm một hoặc một tập hợp các công trình di sản xung quanh các tòa nhà, di tích, khu vực bảo tờn, hoặc danh lam thắng cảnh Chúng không chỉ mang lại những giá trị về mặt văn hóa, mà còn đóng vai trò quan trọng các hoạt động công cộng giáo dục, phát triển kinh tế bền vững, sức khỏe, hạnh phúc và kết nối cộng đồng Không gian lịch sử tiếp tục là trung tâm của nhiều dự án thành công, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Có rất nhiều khía cạnh của mợt di tích lịch sử không thể đo lường một cách dễ dàng Phương pháp Phát triển công trình mới không gian lịch sử chỉ tập trung vào khía cạnh trực quan của khơng gian lịch sử Bằng sự hiểu biết môi trường lịch sử, các bộ phận cấu thành và cách các bộ phận phối kết hợp để tạo một tổng thế, các nhà thiết kế dễ dàng đạt được kết quả không những cải thiện cảnh quan hiện có mà còn tôn được giá trị của thiết kế mới 1.1.2 Công trình mới Ở đây, ‘Công trình mới’ được định nghĩa là tất cả các can thiệp đáng kể về mặt thiết kế môi trường lịch sử, bao gồm các không gian mở, khu vực công cộng, xây dựng mới, thay đổi lớn, bổ sung hoặc cải tạo Xét về quy mô, nó bao gồm tất cả mọi thứ từ thay đổi những khoảng không nhỏ đến các quy hoạch tổng thể lớn Có quan điểm cho rằng các tòa nhà mới không gian lịch sử cần giống với các tòa nhà hiện có về thiết kế, hình dáng và chất liệu Điều này có thể đúng hoàn cảnh cụ thể, ví dụ mợt phần của tòa nhà bị mất và cần khôi phục lại phần đã mất đó Nhưng nhìn chung, thiết kế mới không gian lịch sử không cần thiết phải trông 'rêu phong, cũ kĩ' để hòa hợp với môi trường xung quanh Có rất nhiều công trình mới được xây môi trường lịch sử, dù mang thở đương đại, vẫn rất thành công Có thể thấy một sự tiếp cận trung thực tự tin ngôn ngữ kiến trúc hiện đại mang lại kết quả tốt, được thế hệ tương lai đánh giá cao 1.2 Lý luận chung về phương pháp pháp triển công trình mới không gian lịch sử 1.2.1 Khái niệm Thời gian cùng với sự phát triển của xã hội đã tạo rất nhiều thách thức với những khu vực nhảy cảm về giá trị lịch sử kiến trúc, khiến chúng cần có sự phát SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan triển, đởi mới từ bên Có rất nhiều luồng ý kiến và tranh cãi đưa nhằm tìm hướng phát triển phù hợp cho những khu vực này Nhiều giải pháp đã được đưa ra, chúng lại trái ngược nhau: Có ý kiến muốn cách ly hoàn toàn với quá khứ Điều này thể hiện qua vật liệu, kích thước và phương pháp xây dựng cơng trình Những người đưa quan điểm này cho rằng theo thời gian, vật liệu, kiểu dáng…rồi trở nên cũ đi, vậy nên những thứ gây sốc hôm trở nên bình thường 30 năm nữa Tương tự, những đột phá quá khứ đã là một phần tổng thể hiện đại Hệ quả của lối tư này là sự đời của những công trình lạc lõng, không thể hiện chút cân nhắc nào đến cảnh quan khu vực, và hạ thấp giá trị của bản thân công trình và không gian chung Trái lại, có những người lại tìm cách lưu giữ lại tất cả những đặc điểm của công trình cũ bằng mọi giá Vậy nên, phản đối mọi dự án phát triển mới là cách tốt nhất, hoặc nếu phải xây mới thì bắt buộc phải copy hoàn toàn lối kiến trúc của công trình hiện hữu Lý lẽ họ đưa là việc trì những đặc trưng lịch sử là lý để nhà nước quy định những khu vực cần được bảo vệ, và việc nhất chúng ta cần làm là bảo tồn Tuy nhiên, quan điểm này với việc phục hồi một cách chân thực là hoàn toàn khác Ý kiến này thường cho kết quả là việc chép bề nổi những yếu tố lịch sử của công trình mới và tổn hại đến đặc trưng của khu vực không khác gì ý kiến cách ly được nêu Cả hai cách tiếp cận bản này đã tồn tại nhiều năm và cán cân giữa chúng thay đổi theo từng thời kì phụ thuộc vào quan điểm, xu hướng cũng sự tích lũy về kinh nghiệm Tuy nhiên, chúng đều dẫn đến hệ quả đáng tiếc, đặc biệt cả hai bị ép buộc phải nhượng bộ Khi một thiết kế đã dần thành hình phải điều chỉnh để phù hợp với không gian chung, thì dấu hiệu cho sự thất bại thường là: Giáng cấp: tòa nhà mới tiếp giáp với một tòa nhà hiện hữu thấp một khoảng nhỏ và nó giật cấp thấp dần về phía mặt tiền để tạo sự tương thích về chiều cao Trừ phi sự thay đởi chiều cao là một yêu cầu thiết kế, còn không việc này tạo một độ dốc mặt trước công trình và càng nhấn mạnh thêm sự chênh lệch giữa hai tòa nhà Nếu chi tiết này không được xử lý khéo léo thì nó không có tác dụng gì với công trình hiện hữu Lạm dụng những yếu tố kiến trúc lịch sử vô tội vạ mà khơng cân nhắc đến kỹ tḥt hay đợ xác để làm nên những ́u tớ đó Mợt ví dụ thường thấy là những gờ chỉ và viền cornice có tỷ lệ quá lớn so với tòa nhà Những kiểu thêm mắm thêm ḿi thế này hay được ví von là “tô son cho khỉ”, vốn thường hay cùng phương pháp giáng cấp chiều cao Phóng to các chi tiết kiến trúc vốn chỉ thuộc về các công trình lịch sử quy mô nhỏ để tái hiện những tòa nhà hiện đại quy mô lớn, hoặc tìm cách chia các khối nhà lớn để chúng trơng nhỏ lại kích thước các tấm sàn bên vẫn không đổi và điều này chỉ càng nhấn mạnh kích thước to lớn của chúng Phối các vật liệu tưởng tương đương thực sự lại khơng liên quan với Ví dụ, dùng gạch đỏ được sản xuất rẻ tiền bằng máy và viền bằng keo SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan thì khơng thể hòa hợp với những chi tiết gạch làm thủ công cẩn thận được Đặt chúng cạnh chỉ làm nhấn mạnh sự mâu thuẫn về vật liệu và phương pháp xây dựng Trường hợp này cũng tương tự với đá và vữa Vì vậy, phương pháp phát triển công trình không gian lịch sử chỉ một cách tiếp cận đúng để khảo sát hiện trạng cho mọi dự án phát triển một cách chi tiết nhất, nhằm kết nối công trình mới với không gian hiệu hữu thông qua việc tìm hiểu, đánh giá các đặc điểm không gian, thiết kế với luận chứng rõ ràng Mục đích của phương pháp không phải để chỉ một phong cách kiến trúc cụ thể nào phù hợp những phong cách còn lại Thực tế, sự chỉ định, áp dụng một cách cứng nhắc, máy móc khiến cho ý đồ tạo sự hòa hợp bị thất bại, bất luận thiết kế theo lối tương đồng hay tương phản giữa cũ và mới Một thiết kế thành công phải thỏa mãn được các tiêu chí sau đây: Phản ánh tớt, chân thực những yếu tố lịch sử và địa lý của khu vực Hài hòa với hình thái của các tòa nhà và đường phố hiện hữu Bảo toàn những hướng nhìn quan trọng Tôn trọng quy mô của những công trình lân cận Sử dụng vật liệu và phương pháp xây dựng có chất lượng tốt bằng hoặc những công trình hiện hữu Bổ sung vào sự đa dạng và kết cấu của không gian chung bằng cách tạo những hướng nhìn, bố cục sắp xếp mới Cách tiếp cận đúng đòi hỏi sự cân nhắc tất cả các quy trình, từ việc thiết kế đúng đến xác định đúng đề bài, chọn đúng nhóm thiết kế và thảo luận thống nhất với quan quản lý từ những bước đầu tiên Sự hợp tác, tôn trọng lẫn và cam kết theo đuổi tầm nhìn chung là yếu tố then chốt để tạo nên thành công 1.2.2 Các nguyên tắc chung Có nguyên tắc chung cần được đặt cùng quá trình thiết kế cũng phát triển dự án Chúng nên được áp dụng từ giải pháp thiết kế được nhen nhóm đến lúc được đưa vào thực tế Nhà thiết kế nên xem xét tất cả các nguyên tắc một cách tổng thể và cân bằng là tập trung vào mợt khía cạnh cụ thể nào đó Mợt cách tiếp cận đơn phía có thể không mang lại hiểu quả Những nguyên tắc này cũng có thể được dùng một danh sách kiểm tra hữu ích cho các nhà hoạch định sách việc giám sát, kiểm tra xem các công việc đã được thực hiện phù hợp hay chưa Công trình mới cần đáp ứng các yếu tố về: • Cấu trúc thị • Hình thái bớ trí khơng gian thị • Mật đợ và chức SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí đô thị Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan • Quy mơ • Vật liệu và chi tiết • Cảnh quan • Tầm nhìn và hướng nhìn • Lịch sử hình thành Sau đây, ta vào phân tích chi tiết từng ́u tớ: a) Cấu trúc đô thị Cấu trúc đô thị là sự tương quan giữa các yếu tố tạo thành đô thị đường phố, xanh và các tòa nhà Công trình mới nên tìm hiểu, xác nhận và đóng góp tích cực cho các ́u tớ này Mợt cơng trình mới được cho là đáp ứng tốt với cấu trúc đô thị hòa hợp với một nhóm các công trình, là liên kết với chỉ một tòa nhà cụ thể nào đó Ở một số địa điểm, cấu trúc đô thị có thể bị ảnh hưởng sự phát triển hoặc phá hủy trước đó và xây dựng mới là mợt hợi để sửa chữa thiệt hại đó Điều này không có nghĩa là xây dựng lại một cách mù quáng theo cấu trúc đô thị bị mất; cần đảm bảo rằng kiến thức và sự hiểu biết về cấu trúc đô thị đã nằm quá trình thiết kế b) Hình thái bớ trí khơng gian đô thị Các công trình mới nên tôn trọng hình thái bớ trí khơng gian thị – các sự sắp xếp của đường phố và không gian - chứ không phải là của các tòa nhà Hình thái bớ trí khơng gian thị có xu hướng bị ảnh hưởng nhịp điệu của các thành phần kiến trúc và các mối quan hệ giữa các tòa nhà Mợt hình thái bớ trí khơng gian “đặc” với các tòa nhà cao tầng và lòng đường hẹp, có xu hướng tạo hiệu ứng chật chội và bị giới hạn Trong nơi có đường phố rất dài lại tạo mợt hình thái bớ trí khác và đòi hòi các giải pháp khác Một yếu tố cần quan tâm của hình thái bớ trí khơng gian thị là “ khả thẩm thấu”: cách người dân di chuyển giữa các khu vực và tầm nhìn là ngắn hay dài c) Mật độ Chức Mật độ và chức của các công trình là những yếu tố quan trọng việc tạo sự đa dạng và sức sống cho một khu vực Mật độ là số lượng công trình có thể được hỗ trợ một khoảng đất cụ thể nào đó và thay đổi tùy theo loại hình sử dụng Nó có thể được thể hiện bằng tỷ lệ phòng có thể được cho khu dân cư Công trình mới không gian lịch sử cần đáp ứng được số lượng, đặc trưng và chức của dân cư, đặc biệt là điều nó tạo nên dấu ấn cho khu vực hoặc liên quan tới lịch sử phát triển SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị Chun đề thực tập 10 GVHD: Ths Bùi Thị Hồng Lan d) Quy mơ Thiết kế mới nên xem xét quy mô xung quanh, hệ thống phân cấp và khối lượng của hình thức xây dựng hiện hành Quy mô được tạo thành từ chiều cao và khối lượng tương đối của công trình, và độ cao của tòa nhà thường được liên hệ với chiều cao của một người, chiều rộng của một đường hoặc không gian, tòa nhà bên cạnh, hoặc cột mốc cụ thể nào đó Một tòa nhà sáu tầng có thể thấp nếu xung quanh nó là các tòa nhà hai tầng và cạnh nó là tòa nhà 10 tầng quy mơ thích hợp cũng có thể liên quan đến các tác động tương lai của công trình mới Đới với các khu vực di tích lịch sử, kiến trúc sư thường sử dụng tỷ lệ kiến trúc và các thiết bị đặc biệt để làm cho tòa nhà trông hài hòa Thanh treo rèm, cửa sổ mở , và các đường mái nhà thường được sử dụng để các tòa nhà trông nhỏ quy mô thực tế của nó Trong tình huống khác, các kiến trúc sư muốn tăng quy mô để tòa nhà trông hoành tráng e) Vật liệu chi tiết Các công trình lịch sử giai đoạn đầu thường có xu hướng sử dụng các vật liệu bản địa tìm thấy gần khu vực gỗ, gạch nung Dần già, với sự phát triển của xây dựng, nhiều công trình đã sử dụng thêm thép, thủy tinh và bê tông Có thể nói, những vật liệu "truyền thống" đóng góp không nhỏ cho bản sắc của địa phương Có rất nhiều thành phố, thị trấn và làng quê Việt Nam là ví dụ tiêu biểu cho việc sử dụng những vật liệu truyền thông và ngôn ngữ địa phương để tạo bản sắc riêng cho khu vực của mình.Đối với các khu vực này, những vật liệu có chất lượng cao, chi tiết hoàn hảo có thể hài hòa với những công trình truyền thống Sử dụng một cách khơn khéo, thích hợp màu sắc, kết cấu và thành phần vật liệu, dù đó là vật liệu truyền thống hay hiện đại, là cực kì cần thiết Những vật liệu và chi tiết vật liệu đó , đặc biệt các khu vực danh lam thắng cảnh, rất quan trọng việc quyết định công trình nổi bật hay mờ nhạt f) Cảnh quan Một sự hiểu biết thấu đáo về địa hình hiện hành của khu vực là nhân tố cần thiết đáp ứng cho việc thiết kế Nhiều công trình trông có vẻ ‘già’ cảnh quan xung quanh vì hình thức, kết cấu và màu sắc của nó Công trình mới nên pha trộn và kết hợp lại với những công trình có sẵn chứ không chỉ đơn thuần là bản chép dập khuôn máy móc Cảnh không chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên của một khu vực mà còn là sản phẩm của người đồng ruông, khu vực khảo cổ… g) Tầm nhìn hướng nhìn Tầm nhìn nói đến những cảnh quan rộng mở hướng nhìn bị giới hạn giữa hai dãy nhà và có thể bị chắn bằng một điểm nhấn là tòa nhà hoặc yếu tố cảnh quan nào đó Việc phát triển mới là một hội để phục hồi hoặc mở những hướng nhìn đến những điểm nhấn quan trọng khu vực SV Mai Phương Hoa Lớp Kinh tế Quản lí thị ... luận của phương pháp phát triển công trình mới không gian lịch sử Chương II: Thực trạng phát triển công trình mới không gian lịch sử tại phố cổ Hà Nội SV Mai Phương Hoa Lớp... việc phát triển các công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội 29 3.1.Sự cần thiết của việc phát triển các công trình mới tại khu vực phố cổ Hà Nội. .. II: Thực trạng phát triển công trình mới không gian lịch sử tại khu vực phố cổ Hà Nội .21 2.1 Giới thiệu chung về khu vực phố cổ Hà Nội 21 2.2 Thực trạng phát