MO DAU Trong quá trình chuyên sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề phát triển cơ cầu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yêu đối với nên kinh tế Việt
Trang 1vs TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG- XÃ HỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN
KINH TE CHINH TRI MAC- LENIN
TEN DE TAI: THUC TRANG PHAT TRIEN THANH PHAN KINH TE TU NHAN O VIET NAM HIEN NAY
Trang 2MUC LUC
MO DAU niscssssssessssssessssesessssesessssescssssenssssssnessssanscsssanscsussnscssssnecassanecsssauesasssuesassauceseaeeseenees 3
PHAN 1: LY LUAN CHUNG VỀ THÀNH PHÂN KTTN 5 5cs° se csses 4 1.1 Khái niệm về KẾT TÌN s << ©cses€sEESsExsEEAeExEEA4E23E23835023803502 02015 sex 4
1.2 Đặc điểm của KTTN eeeerrrrriiirrrriiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiirie 4
1.2.1 Thành phân kinh tê cá thê, tiêu chủ - c1 2211111211211 kh kkknnnhnhene 4
1.2.2 Kinh tế tư bản tư nhân 22 2s 2222 22122111211227112112221121122112212E re 5
1.3 Vai trò của thành phần 000 ÒÒỒÒÔỎ 6
PHAN 2: THUC TRANG PHAT TRIEN THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở
2.1 Thực trạng phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay 8 2.2 Những hạn chế, khó khăn và thách thức của KTTN ở Việt Nam hiện nay I
2.2.1 Những hạn chê của khu vực KTTÌN c 2c 222122112 12a 10
2.2.2 Những khó khăn, thách thức của KTTN - 22s EEEEEeErererreree Ul 2.3 Một số giải pháp đây mạnh phát triển KTTN ở Việt Nam .«- 12
2.4 Nhận định cá nhân d - SG 3 3993 9.1 TY 0006 14
Trang 3DANH MUC CAC TU VIET TAT
e KTTN: Kinh té tu nhan
® XHCN: Xã hội chủ nghĩa
Trang 4MO DAU
Trong quá trình chuyên sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề phát triển cơ cầu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yêu đối với
nên kinh tế Việt nam KTTN là một bộ phận trong cơ cầu ay.Sau hơn 30 năm đổi mới, từ
vị trí không được thừa nhận, bị hạn chế phát triên, kinh tế tư nhân KTTN ở Việt Nam đã
có những thay đôi đáng kẻ, với việc từng bước được “cởi trói” và dần trở thành một thành
phân không thẻ thiếu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Cùng với chủ
trương chuyền nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đảng
và nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế trong đó có thành phần KTTN
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới cơ hội
phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH, HĐH, phần đầu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030 Tuy nhiên, đề thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải co vốn đầu tư lớn với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây
dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, còn KTTN như một động lực phát triển cơ bản,
là một hướng đi đúng đắn trong những năm qua mặc dù đã có những bước phát triển tốt, đem lại nhiều thành tựu nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế Bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây: “7hực trạng phát triển thành phân kinh
tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay”
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giảng viên hướng dan da chi day cho
sinh viên chúng em hoàn thành bài tiểu luận này Do hạn chế về kiến thức và kĩ năng nên
không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy/cô bố sung và hướng dẫn thêm để bài tiểu
Trang 5NOI DUNG
PHAN 1: LY LUAN CHUNG VE THANH PHAN KTTN
1.1 Khái niệm về KTTN
Kinh tế tư nhân là gì ?
Khái niệm KTTN hiện nay vẫn còn rất nhiều các quan điểm trái chiều được đưa ra
và chưa ổi tới một sự thông nhất cụ thể nào Tuy nhiên xét vé mặt kinh tế học thì KTTN
là thành phần kinh tế thuộc cơ cầu kinh tế của một quốc gia, được hình thành và phát
triển dựa trên sự sở hữu của tư nhân về tư liệu sản xuất cũng như lợi ích cá nhân Đối tượng sở hữu KTTN đó là các cá thể hoặc một nhóm người thuộc vẻ tư nhân
đứng lên Khác với kinh tế nhà nước, do nhà nước làm chủ và thuộc quyền quản lí của nhà nước
1.2 Đặc điểm của KTTN
KTTN có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế Thành
phần KTTN bao gồm kinh tế cá thé, tiéu chủ và kinh tế tư bản tư nhân
1.2.1 Thành phần kinh tế cá thể, tiêu chủ
Kinh tế cá thê là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và khả
năng lao động của bản thân người lao động
Kinh tế tiêu chủ cũng hính là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về sản xuất
nhưng có thuê mướn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân, gia đình
Kinh tế cá thể, tiêu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy tiềm năng về vốn sức lao động, tay nghè của từng gia đình, từng người lao động Hạn chế của thành phần này là ở tính tự phát, manh mún và chậm ứng dụng tiền bộ khoa học, công nghệ
Trang 6
( Nghề đan mây thủ công truyền thống)
1.2.2 Kinh tế tư bản tư nhân
Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dưa trên cơ
sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao động làm
thuê
(Công nhân làm việc tại các công ty, nhà máy tư nhân)
Trang 7Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, thành phần này có vai trò đáng kế xét về phương duện phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất cũng như về phương điện giải quyết các vấn về xã hội Đây cũng là thành phần kinh tế rất năng động nhạy bén với nền klinh tế thị trường, đo đó sẽ có những đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước, tuy nhiên kinh tế tư bản tư nhân có tính tự phát rất cao
1.3 Vai trò của thành phần KTTN
Ngày nay, ở các nước phát triển, khu vực kinh tế tư nhân chiếm trên 85% GDP, là trụ cột đảm bảo cho nên kinh tế quốc gia phát triển ôn định, vững mạnh Các nước có nền
kinh tế thị trường phát triển đều xác định kinh tế tư nhân là động lực, là xương sống của nền kinh tế từ đó các nhà nước đều tạo mọi điều kiện cho thành phan kinh té nay phat
trién nhờ vậy, giai đoạn đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đều đạt hai con số như Nhật Bán, Hàn Quốc, Singapore, Đồng thời, bằng chính sách điều tiết thu nhập các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, khát vọng làm giàu của con người ở các quốc gia phat trién là nhân tô quan trọng nhất, tạo tiềm lực tài chính
đề thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội tiến bộ, điền hình như tại Đan Mạch, Thuy Điền, Na Uy, Hà Lan, Phần Lan,
Điều đó càng cho thấy, đề đưa nền kinh tế đất nước thoát khỏi tình trạng thiếu cân bằng, thậm chí tiềm tàng mất cân đối vì quá lệ thuộc vào khu vực nào đó (chẳng hạn như khu vực có vốn đầu tư nước ngoài) thì phải đặt kinh tế tư nhân và doanh nghiệp tư nhân
trong nước ở đúng vị thế vốn có của nó
Sau hơn 30 năm đổi mới, từ vị trí không được thừa nhận, bị hạn chế phát triển, kinh tế tư nhân KTTN ở Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể, với việc từng bước
được “cởi trói” và đần trở thành một thành phần không thê thiếu trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN
Trang 8
(Ls Sa SE KEO NEN KINH TE “CAT CANH™, 4 #
we 7 -
(Kinh tế tư nhân đã trỏ thành “chân kiểng” vững chắc của nên kinh tế Việt Nam)
Qua các kì Đại hội Đảng, vị trí và vai trò của KTTN dần được khăng định và nhắn
mạnh Tại đại hội lần thứ XIII, Đảng khẳng định, phát triển mạnh mẽ khu vực KTTN cả
về số lượng, chất lượng, hiệu quả “?c sự trở thành một động luc quan trong trong phat
triển kinh tế” Đây là chủ trương lớn, nhất quán của Đáng vừa thúc đây KTTN tiếp tục
phát triển; vừa phát huy vai trò của thành phần kinh tế này trong phát triển kinh tế- xã hội, củng cô an ninh quốc phòng trong tình hình mới
Vai trò, vị trí của KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế ngày càng được nhận thức và đánh giá đúng hơn
Thứ nhất, KTTN góp phần xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp thúc đây lực lượng sản xuất phát triển Làm cho các quan hệ sở hữu của nền kinh tế nước ta đa đạng hơn, từ
đó làm cho quan hệ sản xuất trở nên linh hoạt, phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất vốn còn thấp, phát triển không đồng đều giữa các vùng, các ngành trong
cả nước
Thứ hai, thúc đây tăng trưởng kinh tế, thu hút vốn nhàn rỗi của xã hội và sử dụng tối ưu các nguồn lực của địa phương, tạo lập sự cân đối trong phát triển kinh tế giữa các vùng, tạo ra sự chuyên địch cơ cầu kinh tế và rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình
độ kinh tê, văn hoá giữa các vùng miên
Trang 9lao động, từ lao động thủ công đến lao động chất lượng cao ở tất cả mọi vùng, miền của đất nước, ở tất cả mọi tầng lớp dân cư Đào tạo nên đội ngũ lao động mới có kỹ năng và tác phong công nghiệp cho thị trường lao động
Thứ tr, thúc đây quá trình hội nhập kinh tế của đất nước, thúc đây chuyên giao công nghệ, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực và kinh nghiệm quản lí thông qua hình thức liên doanh, liên kết với nước ngoài
KTTN ngày càng đóng góp lớn hơn trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu
tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cơ cầu lại nền kinh tế, thăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội, giải quyết các vân đề xã hội
PHAN 2: THUC TRANG PHAT TRIEN THANH PHAN KINH TE TU
NHAN O VIET NAM HIEN NAY
2.1 Thực trạng phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay Cùng với quá trình đây mạnh đôi mới, hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN và mở cửa nền kinh thé, hội nhập quốc tế, Đảng ta đã xác định vai trò ngày cảng quan trọng và khuyên khích sự phát triên của KTTN
Thực tiễn 35 năm đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, khu vực KTTN
đã không ngừng lớn mạnh về cả chất, lượng và quy mô, đóng vai trò ngày cảng quan trọng, dần trở thành một động lực phát triển không thê thiếu của nền kinh tế Vị thể của KTTN ngày càng được khăng định và thê hiện rõ nét thông qua những đóng góp vào phát
triên kinh tế, xã hội KTTN liên tục phát triển với mức tăng trưởng khá, chiếm tỉ trong 42-43% GDP, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế
Lực lượng doanh nghiệp tư nhân đã góp phân thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo đấu ấn, nâng cao vi thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế: hình thành nhiều thương hiệu có tính cạnh tranh khu vực và quốc tế Cả nước hiện có khoảng 800 nghìn doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động, chiếm khoảng 97% tông số doanh nghiệp trên cả nước Khảo sát trong 5 năm trở lại đây, kinh tế 10
Trang 10Việt Nam được thế giới biết đến qua những tên tuổi các tập đoàn tư nhân như: Vingroup, Sun Group, T&T Group, Thaco, Vietjet, TH True Milk, Masan
(Chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn Vingroup- ông Phạm Nhật Vượng) Vingroup được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1993 với tiền thân là công ty Technocom chuyên về sản xuất mì ăn liền tại Ukraina bởi một nhóm các du học sinh người Việt Nam Những người này sau đó quay trở lại đầu tư đa ngành tại quê hương còn thương hiệu mì thì được Néstle của Thuy Sỹ mua lại vào năm 2004 Tháng 9 năm 2009, Tập đoàn Technocom tại Việt Nam đổi tên thành Tập đoàn Vingroup, chuyên trụ sở từ Kharkov (Ukraina) về Hà Nội Hiện nay, Vingroup là một trong những tập đoàn KTTN
đa ngành lớn nhất châu Á với giá vốn hoá thị trường đạt gần 16 tỉ đô la Mỹ tập đoàn hoạt động trong 3 lĩnh vực kinh doanh cốt lõi bao gồm: Công nghệ, công nghiệp, thương mại
dịch vụ
Nhiều doanh nghiệp tư nhân đạt kim ngạch xuất khẩu hàng triệu USD, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng, thu ngân sách và giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội
ll
Trang 11Thống kê cho thấy, 29 doanh nghiệp Việt Nam đã co gia tri vốn hoá trên thị trường chứng
khoán vượt con số l tí USD
Thành tựu phát triển về số lượng, quy mô, tộc độ và trình độ, năng lực quản trị,
công nghệ, kinh doanh, khả năng cạnh tranh của kinh tế tư nhân trong những năm qua rất
đáng khích lệ, nhờ sự nỗ lực vươn lên của bản thân KTTN và vai trò không thé phủ nhận của Nhà nước trong việc khích lệ, tạo môi trường kinh doanh thuận loi cho KTTN phat
trién
2.2 Những han chế, khó khăn và thách thức của KTTN ở Việt Nam hiện nay 2.2.1 Những hạn chế của khu vực KTTN
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, khu vực kinh tế tư nhân cũng có những mặt
hạn chế đáng lưu tâm
Trước tiên, năng suất và tốc độ tăng năng suất của khu vực KTTN còn thấp và còn nhiều hạn chế Theo số liệu thống kê, năng suất lao động bình quân của khu vực doanh nghiệp tư nhân chỉ bằng khoảng 34% năng suất lao động của khu vực Doanh nghiệp nhà nước và khoảng 69% năng suất lao động của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Tỉ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp tư nhân chỉ đạt 2.4% trong khi của doanh nghiệp nhà nước là 5.58%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 5.6% và có tới gần 50% doanh nghiệp tư nhân thua lỗ Điều này xảy ra là đo liên quan tới thực trạng phần lớn các doanh nghiệp tư nhân ở quy mô siêu nhỏ và nhỏ (chiếm trên 97% tổng số doanh nghiệp), tiềm lực hạn hẹp, khả năng đầu tư hạn chế, kinh nghiệm quản lý, sản xuất yếu và năng lực
cạnh tranh thấp
Khả năng chống chịu, tồn tại của doanh nghiệp tư nhân ngày càng suy giảm trước sức ép của cạnh tranh và hội nhập Số doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhưng giải thể, ngừng hoạt động cũng lớn Ví dụ năm 2019 là năm nền kinh té kha thuận lợi và
đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bất chấp những tác động tiêu cực của đại dịch
Covid-19, số doanh nghiệp thành lập mới năm 2019 đạt mức kỉ lục 138.1 nghìn doanh
nghiệp nhưng tỉ lệ doanh nghiệp ngừng hoạt động so với số doanh nghiệp mới thành lập
là 52%
12