1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh nhnoptnt cao bằng

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Trong Cho Vay Hộ Sản Xuất Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Cao Bằng
Tác giả Hoàng Văn Chuyên
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Thị Diên Hồng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Cao Bằng
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 40,13 MB

Nội dung

\ lBỘ GIẢO BỤ C VẰ PẰ O TẠO NGÂN HẰNG HẰNG N1 NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NGÂN : I HỒNG VẰN CHUN GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TRONG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VẪN THẠC SỸ KINH TẾ CAO BẰNG - 20(K BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG VĂN CHUYÊN G IẢ I P H Á P P H Ò N G N G Ừ A R Ủ I R O T R O N G C H O V A Y H Ộ S Ả N X U Ấ T T Ạ I C H I N H Á N H N G Â N H À N G N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IỂ N N Ô N G T H Ô N T ỈN H C A O B A N G C h u y ên n g n h : K in h tê tài ch ín h , n g â n h n g M ã số: 1 LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ N gư ời h n g d ẫ n k h o a học: PGS.TS ĐINH THỊ DIÊN HỔNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNGTẤMTHÔNG TIN THƯ VIỆN T H Ư V IÊ N So-lX.-lggM Cao Bằng - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng C a o B ằ n g , n g y J ^ t h a n g 02- n ă m 0 Tác giả luận văn H o n g V ăn C huyên M ỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HỘ SẢN XUÂT VÀ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT CỦA T rang NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hộ sản xuất tín dụng Ngân hàng hộ sản xuất 1.1.1 Khái niệm phân loại hộ sản xuất 1.1.2 Tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng thương mại 19 1.2.1 Khái quát rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh 19 Ngân hàng thương mại 1.2.2 Rủi ro tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng thương mại 23 1.2.3 Phịng ngừa quản lý rủi ro tín dụng 28 1.3 Những biện pháp phòng ngừa quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất 30 1.3.1 Các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 30 1.3.2 Các biện pháp phân loại tín dụng 30 1.3.3 Các biện pháp trích lập quỹ dự phịng để xử lý rủi ro 31 1.3.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM số nước 32 giới học kinh nghiệm Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT Ở 38 NHNo&PTNT CAO BẰNG 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT tỉnh Cao Bằng 38 2.1.1 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 38 2.1.2 Tổng quan tổ chức máy hoạt động Ngân hàng Nông 39 nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng 2.2 Thực trạng rủỉ ro tín dụng hộ sản xuất biện pháp phòng 50 ngừa rủi ro NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất NHNo&PTNT Cao Bằng 50 2.2.2 Nguyên nhân nợ hạn biện pháp phòng ngừa quản lý 57 rủi ro thực NHNo&PTNT Cao Bằng 2.3 Đánh giá Thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng 64 Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng 2.3.1- Đánh giá chung 64 2.3.2 Những mặt tồn nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHAM p h ò n g n g a , h n c h ế RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT Ở NHNo&PTNT TỈNH CAO BANG 69 3.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng 69 Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng 3.1.1 Phương hướng mục tiêu hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT tỉnh Cao Bằng đến năm 2010 69 3.1.2 Phương hướng phịng ngừa quản lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng 70 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng hộ 71 sản xuất NHNo & PTNT tỉnh Cao Bằng 3.2.1 H ồn thiện nâng cao hiệu quả, cơng tác hoạch định chiến 71 lược sách kinh doanh 3.2.2 Thực có hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm toán nội 72 3.2.3 Đ a dạng hố hoạt động cấp tín dụng huy động vốn 73 nhằm giảm áp lực rủi ro 3.2.4 N âng cao chất lượng công tác phân loại nợ, tăng cường theo dõi 73 giám sát nợ 3.2.5 Thiết lập đảm bảo dự phịng thích hợp 74 3.2.6 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán 75 3.3 Một số kiến nghị 75 3.3.1- Kiên nghị Chính phủ, Bộ ngành liên quan 75 3.3.2- Đối với NHNN Việt Nam 76 3.3.3- Đối với NHNo&PTNT Việt Nam 77 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO D A N H M Ụ C T Ừ V IÊ T T Ắ T NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố GDP Tổng sản phẩm quốc nội VAC Vườn ao chuồng NHTM Ngân hàng thương mại XHCN Xã hội chủ nghĩa NHTW Ngân hàng trung ương UBND Uỷ ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCTD Tổ chức tín dụng DANH M ỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng SỐ Trang bảng Nguồn vốn huy động qua năm 2003 - 2005 2.1 41 Tinh hình sử dụng vốn qua năm 2003 - 2005 2.2 42 Tín dụng doanh nghiệp năm 2003 - 2005 2.3 44 Tín dụng hộ gia đình, cá nhân năm 2003 - 2005 2.4 46 Tín dụng khác năm 2003 - 2005 2.5 48 Hoạt động ngoại tệ qua năm 2003 - 2005 2.6 49 Kết kinh doanh năm 2003 - 2005 2.7 50 Nợ hạn/nợ xấu năm 2003 - 2005 2.8 52 Diên biến nợ xử lý rủi ro qua năm 2003 - 2005 2.9 56 10 Trích lập dự phịng rủi ro theo QĐ 488/QĐ - NHNN5 2.10 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đáp ứng yêu cầu vốn tín dụng Ngân hàng để phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố vấn đề quan tâm nhiều quốc gia Đặc biệt Việt Nam, nông nghiệp tạo tới 20% tổng sản phẩm xã hội, 40% giá trị xuất khẩu, dân số nông nghiệp - nông thôn chiếm 76% dân số toàn quốc lao động sử dụng 80-85% thời gian Trong bối cảnh chung đó, Ngân hàng Việt Nam nói chung NHNo& PTNT Việt Nam nói riêng khơng ngừng đổi mới, nhờ đạt cải thiện quan trọng quy mơ, cấu, chất lượng hiệu tín dụng kinh tế Tuy nhiên, NHNo&PTNT Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức hoạt động tín dụng Đó sức ép gia tăng cạnh tranh, tăng quy mơ tín dụng, vấn đề giải nợ xấu, nợ khê đọng vốn tự có quỹ dự phịng cịn quy mơ q nhỏ Vì nâng cao khả phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nói chung xác định nhiệm vụ trọng yếu Ngân hàng Mặt khác với đặc thù hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nông thơn, khách hàng hộ sản xuất, vấn đề nâng cao khả phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất khơng u cầu bắt buộc để NHNo&PTNT tồn tại, phát triển mà đem lại lợi ích trực tiếp hay gián tiếp cho hộ sản xuất, cho kinh tế Là chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh Cao Bằng phải đối mặt với vấn đề Với địa bàn mà điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn chủ yếu Dư nợ hoạt động tín dụng hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn (60 - 65%) Nợ hạn phát sinh lớn Do nhiệm vụ cấp bách chi nhánh phải tăng cường khả phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nhằm đảm bảo phát triển bền vững, có hiệu nâng cao vị Xuất phát từ yêu cầu Tôi chọn vấn đề: “ Giải pháp phòng ngừa rủi ro cho vay hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ kinh tế 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chủ yếu là: Hệ thống hoá số vấn đề sở lý luận kinh tế hộ rủi ro tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng thương mại - Làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng kết quả, tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu thực trạng tín dụng hộ sản xuất rủi ro tín dụng hộ sản xuất NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: Được giới hạn phạm vi hoạt động tín dụng hộ sản xuất NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng thời gian năm từ 2003 đến 2005 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp vật biện chứng, lịch sử - Phương pháp tổng hợp phân tích hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn chia làm chương : Chương 1: Hộ sản xuất rủi ro tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng CHƯƠNG HỘ SẢN XUẤT VÀ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 K H ÁI Q U Á T V Ể H ộ SẢ N X U Ấ T VÀ T ÍN D Ụ N G N G Â N H À N G Đ Ố I V Ớ I HỘ SẢN XUẤT 1.1.1 Khái niệm phân loại hộ sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm hộ sản xuất Khái niệm hộ sản xuất: Theo nghị định 14/CP ngày 02/03/1993 Chính phủ Hộ sản xuất bao gồm: Các hộ nông dân, hộ tư nhân, cá thể, công ty cổ phần, tổ chức hợp tác Các doanh nghiệp, thành viên HTX, tập đoàn sản xuất DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Nông- Lâm- NgưDiêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn Như hộ sản xuất theo nghị định 14/CP bao gồm nhiều loại hình sở hữu Trong có sở hữu Nhà nước Đê có thái độ đối xử thích hợp hoạt động tín dụng loại hình sở hữu để đảm bảo phù hợp với chế quản lý tín dụng NHNN ban hành NHNo&PTNT Việt Nam có qui định số 499/NĐNT ngày 2/9/1993 giải thích khái niệm hợp tác xã sau: Hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc điểm kinh tê hộ sản xuất: - Họ san xuât đơn vị kinh tế sở, vừa môt đơn vi sản xuất vừa đơn vị tiêu dùng - Quan hệ tiêu dùng sản xuất hộ sản xuất biểu trmh độ phát triên hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hố Cac hộ san xt ngồi hoạt động nơng nghiệp cịn tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp (sản xuất hàng hố, dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp) với mức độ khác - Hộ nghèo hộ trung bình chiếm tỷ trọng cao, khó khăn lớn hộ sản xuất thiếu vốn - Về nhân lực: Hộ sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có Đây la nguon nhân lực quy mơ gia đình huy đơng để tăng gia sản xuất 70 - Giữ vững thị trường, thị phần, vốn cho vay chiếm 80% tổng vốn đầu tư khu vực nông nghiệp nông thôn với khách hàng truyền thống hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; đồng thời đẩy nhanh việc tiếp cận cho vay khách hàng khu vực thành thị, cụm công nghiệp 3.1.12 Mục tiêu hoạt động - Nguồn vốn huy động tăng trưởng bình quân hàng năm từ 25% đến 30%, đến năm 2010 có tổng nguồn vốn huy động đạt 2.000 tỷ đồng; bình quân nguồn vốn huy động đạt 5.700 triệu/lcán công nhân viên - Dư nợ cho vay tăng trưởng bình quân hàng năm 25%, đến cuối năm 2010 có tổng dư nợ cho vay đạt 1.200 tỷ đồng; bình quân dư nợ cho vay 3.500 tnẹu đong/1 can cơng nhân viên Trong tỷ dư nơ cho vay trung dài hạn chiếm 64% tổng dư nơ - Cơ cấu dư nợ đến năm 2010 sau: + Cho vay hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ trọng 60% + Cho vay doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hợp tác xã chiếm tỷ trọng 40% - Thực phân loại nợ theo quy định ban hành theo Quyết định 493/QĐ-NHNN, tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm đến nhóm 5) 3%/ tổng dư nợ Vê tài chính: lợi nhuận hàng năm tăng 10%; thu ngồi tín dụng đến năm 2010 chiếm 20% tổng thu nhập; thu nhập người lao động hàng năm đạt mức tối đa theo quy định NHNo & PTNT Việt Nam P h n g h n g p h ò n g n gừ a v q u ả n lý r ủ i r o tín d ụ n g củ a N H N o & P T N T tỉn h C a o B ằ n g Quản lý rủi ro tín dụng ln nhiệm vụ trọng tâm NHTM xu the cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm giảm thiểu rủi ro thu nhiều lợi nhuận, nâng cao uy tín vị cạnh tranh Do đo NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng đề giải pháp phòng ngừa quản lý rủi ro tín dụng sau: - Hoan thiện nâng cấp hệ thống quản lý thông tin khách hàng tat ca cac chi nhánh tồn tỉnh Các thơng tin kinh tế, xã hội có liên quan đến hoạt động Ngân hàng phân tích, đánh giá kịp thời Khai thác thơng tin từ nhiều nguồn để tìm kiếm thơng tin xác, từ giúp cho 71 việc phịng ngừa rủi ro tín dụng điều hành hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao - Thường xuyên phân tích tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng vay vốn Trong đặc biệt lưu ý đến phân tích nhóm khách hàng tổ chức vay vốn để sản xuất kinh doanh; sau đến khách hàng hộ gia đình, cá thể vay vốn để sản xuất có tính chất hàng hố Thực phân loại nợ trích lập quỹ dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, theo hướng dẫn Quyêt định 165/QĐ-HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam - Chủ động xử lý rủi ro tín dụng khoản vốn vay gặp rủi ro thông thường Đồng thời xây dựng chiến lược quy trình xử lý rủi ro khoản vốn vay bị rủi ro nguyên nhân thiên tai bất khả kháng mà trước thường nhà nước xử lý - Xây dựng kế hoạch giao tiêu kế hoạch cho chi nhánh trực thuộc quản lý rủi ro tín dụng theo loại sau: Kế hoạch phân loại nợ trích lập quỹ dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng; kế hoạch thu hồi khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng - Nâng cao lực thẩm định, trình độ chun mơn của cán tín dụng việc thẩm định cho vay chấp hành quy trình nghiệp vụ tín dụng 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHAM p h ò n g n g a , h n c h ê r ủ i r o t ín DỤNG H ộ SẢN XUẤT TẠI NHNo & PTNT TỈNH CAO BANG H o n th iệ n v n â n g c a o h iệ u q u ả , c ô n g tá c h o c h đ ịn h c h iế n lược v c h ín h sá c h k in h d o a n h Qua phân tích thực trạng hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng cho thấy: Nghiệp vụ cho vay nghiệp vụ truyền thống, tỷ trọng thu lãi từ hoạt động tín dụng năm 2005 chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập Ngân hàng Thực tế hoạt động NHNo&PTNT cho thấy, việc tập trung mở rộng tín dụng địi hỏi nguồn vốn lớn, số lượng cán tín dụng phải phù hợp với khối lượng tín dụng Ngân hàng Hiện mức độ rủi ro cao, kill lợi nhuận từ hoạt động ngày thấp đi, khoảng cách lãi suất huy động lãi suất cho vay ngày bị thu hẹp Hơn nữa, để tiến tới Ngân hàng đa năng, đại cần thay đổi cấu thu nhập Ngân hàng theo hướng doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm tối đa 50% - 60% tơng thu nhập Ngân hàng, cịn lại doanh thu từ hoạt động phi tín dụng Vì vậy, NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng cần phải hoạch định xây 72 dựng chiến lược kinh doanh, sách kinh doanh đa dạng, bao gồm đa dạng hoá nghiệp vụ Ngân hàng, đa dạng hoá đối tượng khách hàng Đa dạng hoá nghiệp vụ Ngân hàng biện pháp phân tán rủi ro, hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, đầu tư hoạt động kinh doanh khac, NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng phải đa dang phương thưc, thơi hạn, lãi suât, đối tượng, địa bàn Tập trung đẩy mạnh nghiệp vụ cho vay cầm đồ, bảo lãnh tín dụng, đầu tư cơng trái, trái phiếu Chính phu, đại ly bao hiêm, đại lý chứng khoán, bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền chi tra kieu hôi, dịch vụ thu hộ - chi hô nhằm tăng tỷ thu dich vu tổng thu nhập Ngân hàng Không tập trung đầu tư nhiều cho khách hàng, lĩnh vực kinh doanh ma phai tìm kiếm khách hàng thuộc thành phần kinh tế khac nhau, cac linh vực hoạt động kinh doanh khác vay tránh "dồn trứng vào rổ" Đa dạng hoa hoạt động kinh doanh NHTM có tác dụng ổn định tăng thu nhập cho Ngân hàng, phát triển làm phong phú chung loại san phâm, dịch vụ ngân hàng mà cịn có ý nghĩa quan trọng phân tán giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng 2 T h ự c h iệ n c ó h iệ u q u ả c ô n g tá c k iể m tr a , k iể m to n n ộ i Kiểm tra, kiểm toán nội giữ vai trò quan trọng hoạt động Ngân hang, nhât hoạt động tín dụng Thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm toan nọi bọ phat kip thời sai sót việc thực qui trình nghiệp vụ tín dụng, khoản nợ có dấu hiệu xảy rủi ro tín dụng khách hàng suy giam kha tài chính, trây ỳ, có dâu hiệu lừa đảo Cho nên việc tăng cương vai tro cua kiêm tra, kiêm tốn nơi bơ bối cảnh hiên cần thiết Để tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm tốn nội cần làm tốt vấn đề sau: - Ngoài nội dung kiểm tra, kiểm tốn theo chương trình NHNo &PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng phải yêu cầu Ngân hàng trực thuộc xây dựng chương trình tự kiểm tra hoạt động tín dụng chi nhánh, năm từ đến - Bo tri đội ngũ cán kiêm tra, kiểm toán tai chi nhánh đủ số lượng theo quy định NHNo&PTNT Việt Nam; thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ để cán kiểm tra, kiểm tốn nội có đủ kha nang đọc lập phân tích đánh giá chất lương mơt khoản tín dung 73 - Khơng ngừng đổi hồn thiện phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra, tuỳ thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích việc kiểm tra - H°ạt động kiểm tra, kiểm tốn nội vừa cơng cụ để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng ngàn hàng, đồng thời động lực thúc đẩy mở rộng hoạt động tín dụng tìm kiếm lợi nhuận lĩnh vực tín dụng đánh giá có độ an toàn cao 3 Đ a d n g h o tr o n g h o t đ ộ n g c ấ p tín d u n g v h u y đ ô n g v ố n n h ằ m g iả m p lự c r ủ i ro Đa dạng hoá danh mục cho vay thể hình thức: cho vay nhiều khách hàng, cho vay nhiều ngành nghề kinh tế, cho vay nhiều khu vực (vùng) kinh tế, phối hợp với nhiều Ngân hàng vay đôi tượng khách hàng (đồng tài trợ) Thực tế cho thấy thời gian vừa qua NHNo&PTNT tinh Cao Băng cho nhiều đối tượng khách hàng cá nhân hộ gia đình, cá nhân khu vực nơng thơn vay vốn, chưa thực đa dạng hoá ngành nghề cho vay Chính việc đa dạng hố khách hàng cho vay NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng thời gian tới cần thiết, cân tập trung vào nội dung sau: tiếp tuc cho vay hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông, lâm nghiệp, phải quan tâm đến việc cho vay đối tượng sản xuất tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn; mở rộng cho vay đối tượng doanh nghiệp địa bàn thành thị, cụm công nghiệp; đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho nhu cầu phục vụ đời sông, xuất khâu lao động địa bàn tỉnh Cao Bằng Có góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHNo & PTNT tỉnh Cao Bằng N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c ô n g tá c p h â n lo i nợ, tă n g cư n g th e o d õi g iá m s t n ợ Quản lý nợ giải nợ hạn ảnh hưởng trực tiếp, định đến viẹc thực chu kỳ khép kín khoản tín dung vấn đề sống cịn đối VƠI cac NHTM nói chung NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng nói riêng, nên phai coi trọng hàng đầu công tác quản lý hoạt động ngân hàng Trước hết cần chấp hành nghiêm túc quy định hành hoạt động tin dụng, phat kiên nghị kịp thời điều bất hợp lý, không phù hợp với thực tiễn để có biện pháp khắc phục Thực tốt điều khoản quy định chế độ, thể lệ tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam quy 74 trình, thủ tục xét duyệt cho vay, quản lý hồ sơ vay vốn, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay khách hàng; thực kiểm sốt chặt chẽ tất khoản tín dụng có tài sản chấp, đảm bảo tài sản chấp phải có đầy đủ yếu tố, điều kiện để phát mại dễ dàng cần thiết ngăn chặn kịp thời hành vi khác khách hàng làm ảnh hưởng tới mức độ an toàn khoản vay Thứ hai tăng cường trách nhiệm cấp, phận việc cấp tín dụng: xác định rõ trách nhiệm cấp, phận tham gia xét duyệt cho vay thông qua ba hệ thống đầu mối Việc cấp tín dụng phải thực định ba người chịu trách nhiệm cho vay, có cán tín dụng trực tiếp cho vay, trưởng phịng tín dụng đại diện ban lãnh đạo NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng nay, hầu hết khoản tín dụng cấp không thu hồi phần nhiều quy trách nhiệm cho cán tín dụng trực tiếp cho vay, khơng cơng đằng sau cán tín dụng cịn có hệ thống kiểm sốt trưởng phịng tín dụng khoản tín dụng cấp có chữ ký xác nhận lãnh đạo Do vậy, việc quy định trách nhiệm cán việc cấp tín dụng cần thiết, nhờ quản lý tốt khoản tín dụng từ khâu đầu Bởi với chế mơi người có trách nhiệm q trình cấp tín dụng, cán đêu có trách nhiệm việc kiểm tra vấn đề đưa đến nhận đinh khác có liên quan đến tình hình khách hàng muốn xác lập quan hệ tin dụng có quan hệ tín dụng, để đưa định cuối khoản tín dụng Điều có ý nghĩa hoạt động tín dụng NHN o&PTNT tỉnh Cao Bằng ngày đa dạng, phức tạp số lượng khách hàng ngày lớn Thư ba la đanh giá, phân loại khoản nợ để định lượng rủi ro trình cho vay Thực phân loại nợ theo định 493 Ngân hàng nhà nước định 165 NHNo & PTNT Việt Nam T h iê t lậ p đ ả m b ả o d p h ò n g th íc h họ'p Đanh gia, phân loại khoản nơ đê đinh lương rủi ro trình cho vay Thực phân loại nợ theo định 493/2005/QĐ -NHNN Ngân hàng nhà nước định 165/QĐ - HĐQT NHNo & PTNT Việt Nam Từ làm để tiến hành trích dự phịng rủi ro theo quy định, tạo lập nguồn tài vững để xử lý rủi ro nợ han, nợ xấu 75 G iả i p h p n â n g c a o n ă n g lực đ ộ i n g ũ c n b ộ - Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan hàng đầu, định thành bại hoạt động kinh doanh NHTM Chất lượng nguồn nhân lực bao gôm lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải áp dụng đồng nhiều giải pháp là: - Chuẩn hố độ ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ cán tín dụng - Làm tốt cơng tác quy hoạch bổ nhiệm cán bộ, cán giữ vai tro quan lý điêu hành hoạt động kinh doanh cấp hệ thống NHNo&PTNT nói chung NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng nói riêng - Tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, kiến thức kinh tế tong hợp, kiên thưc pháp luật cho đội ngũ cán bơ quản lý cán tín dụng thơng qua đa dạng hóa hình thức đào tạo như: đào tạo, đào tạo lại kiến thức cho đội ngũ cán nghiệp vụ từ thời bao cấp chuyển sang- đào tạo nâng cao đội ngũ cán quản lý cấp; đào tạo theo yêu cầu hội nhập kinh tê quốc tê đội ngũ cán trẻ quy hoach Nang cao chât lượng đào tạo trường đại học nhằm cung cấp cac kỹ sư chất lượng cao cho lĩnh vực chuyên ngành hoạt động Ngân hang như: nghiệp vụ kinh doanh, kế tốn thống kê, cơng nghệ thơng tin, quản lý ngoại hối tốn quốc tế 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3 K iê n n g h ị đ ố i v ó i C h ín h p h ủ , c c B ộ n g n h liê n q u a n Muon tạo điêu kiện cho Ngân hàng phát triển cần có môi trường kinh tế, xã hội môi trường pháp lý thực hoàn thiện ổn định, Chinh phu cân hoan thiện Luật TCTD, Luât doanh nghiêp văn dươi luật có liên quan để tạo môi trường pháp lý vững cho hoạt động Ngan hang Đê nghị Chính phủ hồn chỉnh thống văn pháp lý liên quan đên việc xư lý phát mại tài sản chấp, chẳng hạn quyền sở hữu quyen sư dụng, chê chuyển nhượng, phát mại tài sản, nguyên tắc định giá, đấu g iá nhằm giải toả ách tắc vấn đề tài sản chấp nay, giảm rủi ro cho Ngân hàng, đồng thời giúp Ngân hàng nhanh chóng xử lý tài sản chấp người vay khơng cịn khả toán nợ I 76 - Tiep tục đưa cac giai pháp cấu lai kinh tế, tâp trung thúc đẩy hoạt động đầu tư, củng cố phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khốn hệ thống Ngân hàng Cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm đầu tư nước vào kinh tế đầu tư vào khu vực Ngân hàng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nước - Chính phủ sớm có quy hoạch cụ thể vùng sản xuất hợp lý, tạo điều kiện cho tỉnh Cao Bằng có quy hoạch sát thực địa phương Trong thời ky, co quyêt đinh hô trợ kịp thời hộ sản xuất nông nghiệp sở hạ t^ưg, ve khoa học ky thuật áp dụng vào sản xuất, chê biên sản phẩm nông nghiệp Đặc biệt tỉnh miền núi cịn q nhiều khó khăn, có tỉnh Cao Bằng cần phải giúp hộ sản xuất tỉnh bước tiến hành san xuât hàng hố với quy mơ lớn hiệu cao Trong trường họp hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp gặp thiên tai sản xuất kinh doanh, Chinh phu cân sớm có định hơ trơ thiệt hai cho bà nông dân để thiệt hại liên quan đến vốn vay NHNo&PTNT xử lý kịp thời tranh don khong Ít khó khăn cho NHNo&PTNT Viêt Nam nói chung NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng nói riêng - Đề nghị Bộ, ngành phối hợp triển khai đồng kịp thời tư trung ương đên địa phương thị, nghị quyết, thơng tư có liên quan đến hoạt động Ngân hàng Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 đăng lý giao dịch bảo đảm; Thông tư số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; Thông tư số 33/2002ATLT/BTC-BTP ngày 12/4/2002 quy định chê độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí đăng ký phí cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, nhằm thống thực sở tranh khó khăn phiền hà dân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho NHNo&PTNT việc đầu tư vốn, giải vấn đề phát sinh việc đầu tư vốn 3 Đ ố i v i N H N N V iệ t N a m - Phơi hợp với bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kê toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiêm soát kiêm toán nội TCTD theo chuẩn mưc quốc tế nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin tất TCTD Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng trung tâm tín dụng NHNN, nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác khách 77 hàng Cần có biện pháp để NHTM nói chung, NHNo&PTNT nói riêng thấy rõ quyền nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Trong thời gian vừa qua, thông tin liệu trung tâm chưa cập nhật, đơi chưa xác , thơng tin rủi ro tín dụng thơng tin sau, chưa có tác dụng thiết thực Khắc phục vấn đề địi hỏi phải có phần mềm phù hợp với tốc độ cao đảm bảo tính bảo mật - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở, có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy tra NHNN Thường xuyên kiểm tra, giám sát buộc NHTM phải thực đầy đủ quy định Luật Ngân hàng, quy định, nghị định ban hành nhằm nâng cao lực tính ổn định hoạt động kinh doanh NHTM Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định "điểm" nhạy cảm + Phát triển thống cách thức giám sát Ngân hàng sở lý luận thực tiễn Xây dựng cách tiếp cận tới việc đánh giá chất lượng, điều hành rủi ro nội TCTD, nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ việc trích lập dự phịng rủi ro - Khi NHNN ban hành sách tiền tệ tín dụng, cần phải có quy định riêng phù hợp với đặc thù hộ sản xuất dể NHNo&PTNT áp dụng, tránh khó khăn phát sinh trình thực Đồng thời NHNN cần ban hành sách mang tính chiến lược hộ sản xuất để NHNo&PTNT thực hiện, với chiến lược đầu tư lâu dài, tránh tình trạng có định Chính phủ, NHNN đưa sách tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp 3 Đ ố i v i N H N o & P T N T V iệ t N a m - NHNo&PTNT Việt Nam cần bổ sung, hồn thiện đẩy nhanh tiến trình tái cấu cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việc đẩy nhanh tiến trình thực đề án tái cấu giúp Ngân hàng cải cách máy quản lý điều hành từ trung ương xuống tỉnh, áp dụng chương trình quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp, hệ thống thông tin quản lý theo thông lệ quốc tế để nâng cao khả cạnh tranh hội nhập với khu vực quốc tế, đặc biệt giai đoạn Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc 78 te (WTO) CUÔ1 năm 2006 Đê đẩy nhanh tiến độ thực hiên đề án tái cấu nợ lành mạnh hoá tình hình tài chính, NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng "lộ trình" cụ thể việc giải nợ xấu để đạt hiệu cao phải thực lộ trình vạch - Trong chiến lược kinh doanh, NHNo&PTNT Việt Nam cần sớm đưa hạn mưc tín dụng theo ngành, thành phần kinh tế han mức cho khách hàng theo ngành phù hợp với xu hướng phát triển ngành thành phần kinh tế Đưa sách tín dụng hợp lý thời kỳ mức độ tăng trưởng tín dụng Ngân hàng cần xem xét đặt mức tăng trưởng chung kinh tế Mức tăng trưởng tín dụng lớn so với tăng trưởng kinh tế mức độ lạm phát dẫn tới tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam nhanh chóng triển khai dư án hiên đai hố cơng nghệ Ngân hàng hệ thống tốn tồn quốc Qua hệ thống trên, chi nhánh hệ thống NHNo&PTNT thơng tin cho tình hình hoạt động khách hàng có quan hệ tín dụng cách nhanh nhất, tránh tình trạng đầu tư vượt khả tốn khach hang, nhóm khách hàng dãn đến rủi ro việc hoàn trả nợ vay Van đe xư ly trach nhiệm cán bơ tín dung quy đinh nghiệp vụ cho vay NHNo&PTNT Việt Nam, điều 20 có ghi “ theo quy định pháp luật hướng dẫn NHNo&PTNT Việt N a m ” đến chưa có quy định cụ thể Do NHNo&PTNT Việt Nam sớm có hương dân thực Những khoản nợ nguyên nhân chủ quan cán tin dụng cân phai có quy định theo hướng sau: giao nhiệm vụ cho cán tín dụng gây rủi ro tín dụng tìm biện pháp khắc phục khoản vay thời hạn định; Ngân hàng nơi cho vay hỗ trợ người, biện pháp nghiệp vụ cần giải quyết; đề nghị quan pháp luật quyền địa phương phối hợp giải quyết; cuối cần có biện pháp xử lý cán tín dụng như: khơng hưởng lương kinh doanh, hạ bậc thi đua, xử lý hành chính, bồi thường vật chất - Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng theo thơng lệ quốc tê: Chu trình quản lý rủi ro tín dụng bao gồm: phát hiện, tìm hiểu, đo lường phân tích, theo dõi, quản lý báo cáo Một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hiệu phải kịp thời nhận biết hết rủi ro hữu tín dụng Viẹc tim hiêu, đo lường phân tích rủi ro giúp cho máy quản trị rủi ro 79 hiêu xác, quán nguy rủi ro xác định, phân tích rõ nguyên nhân rủi ro quan trọng lượng hoá mức độ rủi ro xảy cho Ngân hàng Khâu theo dõi, quản lý, báo cáo, kiểm soát rủi ro giúp cho máy quản trị rủi ro nắm rõ tình trạng rủi ro theo thời gian thiết lập giới hạn rủi ro, mức uỷ quyền , chuẩn bị nguồn lực để bù đắp cho rủi ro kỳ vọng - Cân tăng cường đào tạo quản lý nhân lực: Hiện so sánh cấu trình độ nguồn nhân lực NHTM nhà nước NHNo&PTNT đứng vị trí cuối cùng, vấn đề hạn chế đặc thù hoạt động hệ thống NHNo&PTNT Nếu so sánh tiêu thức với ngân hàng khu vực giới cấu trình nguồn nhân lưc ngành ngân hàng Việt Nam nhiều bất cập Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh giảm thiểu rủi ro hoạt động thực mục tiêu đưa NHNo & PTNT trở thành NHTM giữ vai trò chủ đạo chủ lực thị trường tiền tệ nơng thơn, đủ sức cạnh tranh thích ứng nhanh trình hội nhập, NHNo& PTNT cân tăng cường đào tạo, quản lý sử dung nguồn nhân lưc, nâng cao yêu câu tuyên dụng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Ban lãnh đạo Đồng thời NHNo & PTNT Việt Nam cần có biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần phù hợp với yêu cầu kinh doanh; xây dựng kê hoạch đào tạo đào tao lại cán bộ, tập trung trước hết vao cac linh vực chủ yếu tái cấu quản lý chiến lược, quản lý rủi ro kế toán, kiểm tốn, quản lý tín dụng sản phẩm dịch vụ - Chứ ý mức đến khâu tuyên truyền, giải thích, vận động khách hang việc tham gia sản phẩm bảo hiểm: bảo hiểm cháy nổ, bảo hiêm gián đoạn kinh doanh, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm rủi ro, bảo hiểm nhân thọ để họ thấy rõ lợi ích sản phẩm Khách hàng tham gia bao hiêm mặt giảm thiệt hại cho họ, chia sẻ rủi ro với NHNo&PTNT rủi ro sản xuất kinh doanh họ nảy sinh - Tăng cường hiệu hoạt động cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội tồn hệ thống, giám sát đơn đốc kịp thời biểu sai phạm cua chi nhánh, hoạt động tín dung Để làm đươc điều NHNo&PTNT Việt Nam cần phải có quy định cụ thể phận kiêm toán nội bộ, từ khâu tơ chức, người, trình độ cán bơ kiểm tra kiểm tốn điều kiện khác.Thành lập phận kiểm tra kiểm toán nội trực thuộc Trụ sở NHNo&PTNT Việt Nam, làm việc chi nhánh 80 chịu quản lý điều hành Ban kiểm tra kiểm toán nội Tông Giam đôc quyêt định vấn đề tiền lương, đề bạt hay thuyên chuyển cong tac, không chiu bât kỳ can thiệp Giám đốc chi nhánh nhằm nang cao tinh đọc lập cua đội ngũ cán kiêm tra viên Viêc kiểm toán phải đảm bảo tính độc lập mặt nhân thân kinh tế, đảm bảo phân tách chức nang kiem toan viên không tham gia trưc tiếp vào quy trình nghiêp vụ Do đặc thù hoạt động NHNo&PTNT địa bàn rộng, đối tượng khách hàng chủ yếu hộ gia đình, cá nhân với vay nhỏ lẻ, cán tín dụng phải quản lý khối lượng tín dụng tương đối lớn nên thường rơi vao tinh trạng tải, đề nghị NHNo&PTNT Viêt Nam có sách động viên kịp thời, chế độ ưu đãi cán tín dụng chế độ tiền lương, hô trợ phần phương tiện lại, thực khoán phương tiện thơng tin khốn cơng tác phí, nên mua bảo hiểm người cho cán tín dụng./ 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ định hướng phát triển kinh tế tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006 2010; định hướng NHNo&PTNT Việt Nam từ đến năm 2010 theo đề án cấu lại; định hướng phòng ngừa quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng, luận văn đưa ý kiến nhằm hoàn thiện giải pháp phịng ngừa quản lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng Đồng thời luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam nhằm tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, môi trường hoạt động kinh doanh NHTM; xây dựng quy trình quản lý nghiệp vụ tín dụng, kế toán, kiểm tra kiểm toán theo thống kê quốc tế, phù hợp với môi trường kinh tế xã hội Việt Nam Từ giúp cho việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất xảy hoạt động hệ thống NHNo&PTNT nói chung NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng nói riêng S2 K ẾT LUẬN Kinh doanh Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, rủi ro kinh doanh ngân hàng rủi ro đặc biệt, đa dạng loại, phong phú hình thức biểu xảy thường xun Trong đó, rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng hộ sản xuất nói riêng loại rủi ro xảy thường xuyên nhất, quy mơ phạm vi rủi ro tín dụng thường lớn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phá sản NHTM Trong trình nghiên cứu, tác giả kết hợp lý luận thực tiễn để khái quát hoá hình thức biểu rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng hộ sản xuất chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng với mục đích đưa kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác phịng ngừa quản lý rủi ro tín dụng hộ sản xuất Chi nhánh Nội dung luận văn tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: - Trên sở lý luận rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng hộ sản xuất nói riêng từ chuẩn mực quốc tế quản lý rủi ro tín dụng, kinh nghiêm số nước thành cơng việc quản lý rủi ro tín dụng từ thực trạng cơng tác phịng ngừa, quản lý rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng hộ sản xuất, luận văn nguyên nhân rủi ro tín dụng luận văn phân tích làm rõ theo chủ thể tham gia quan hệ tín dụng - Luận văn nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng rủi ro tín dung hộ sản xuất NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng từ đánh giá, chi kêt đạt tồn cần giải đồng thời nguyên nhân ảnh hưởng đến hiêu cơng tác phịng ngừa, quan lý rui ro tin dụng rủi ro tín dụng hộ sản xuất Trên sở lý luận vào tình hình thực tế cơng tác phịng ngừa, quản lý rủi ro tín dung rủi ro tín dung hộ sản xuất Chi nhanh NHNo&PTNT Cao Bằng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác phịng ngừa, quản lý rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng hộ san xuất Chi nhánh NHNo&PTNT Cao Bằng Các giải pháp đêu mang tinh khả thi, có tính khoa học thực tiễn tạo nên hiệu kinh doanh cua ngân hàng Trong trình hồn thành luận văn, tơi nhận giúp dơ tận tình thầy, giáo khoa sau đại học, thư viện Học viên Ngân hàng va 83 đồng nghiệp; đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo PGS TS Đinh Thị Diên Hồng Nhân dịp xin chân thành cám ơn cô giáo PGS - TS Đinh Thị Diên Hồng, thầy cô Học viện Ngân hàng, cám ơn đồng nghiệp, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế trình độ lực, kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận góp ý thầy, cô giáo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến nội dung nghiên cứu luận văn X in trâ n tr ọ n g c ả m ơn / 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 1- TS Nguyễn Văn Tiến Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất Thống kê - 1999 2- PGS - TS Nguyễn Duệ Quản trị ngân hàng - Nhà xuất Thống kê - 2001 3- PGS -TS Lê Văn Tế - Chủ biên Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê - 2004 4- David Cox Nghiệp vụ ngân hàng đại - Nhà xuất trị quốc gia - 1996 5- TS Nguyễn Văn Tiến Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng - Nhà xuất Thống kê - 2003 6- NHNN Việt Nam Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam - Nhà xuất Phương Đông - 2004 7- Viện NCKH ngân hàng, cẩm nang quản lý tín dụng - Nhà xuất Thống kê - 1996 8- Viện NCKH ngân hàng Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu NHTM Việt Nam - Nhà xuất Thống kê - 2003 9- Học viện ngân hàng Giáo trình tín dụng ngân hàng - Nhà xuất Thống kê - 2001 10- NHNo&PTNT Việt Nam sổ tay tín dụng năm 2004 11- Báo cáo tổng kết ngân hàng nhà nước tỉnh Cao Bằng năm 2005, 2006 12- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng qua năm 2002 - 2006 13- Báo cáo trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Cao Bằng qua năm 2002 - 200 14- Viện NCKH ngân hàng Tài liệu hội thảo Xử lý nợ xấu trình tái cấu NHTM Việt Nam 15- Đảng Cộng sản Việt Nam - Tỉnh uỷ Cao Bằng Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI - 2005

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w