1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với ngành thuỷ sản tại chi nhánh nhnoptnt quảng ngãi

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

'ằ M m , > ' ■ iiè , yyí ■' :m Thư viện - Học viện Ngân Hàng ■ LV.000183 S1&; ỌUẮC y n pftbkS :V i '■ỉ W’ yẤ 'M* U A ị n A :' VV a ẩ V / ,1 NHÁM v" i' X T A %ỵ • iA ị ,% HỌC VIỆN N GCNC’ NG TÂM THÔNG ™ V ,f N 332.7 H -H 2006 LV183 TIM iM M M w iinwiiw ill ■ ■ '?í W fi '.osfcifi ■ '*m m ì>g8a^ì@ BR areaaw ® :-?@ ii!0ir': (•■:■■■b ĩl' , , , , IU1 BỘ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌ C VIỆN NGÂN HÀNG HUỲNH NGỌC HẠNH GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY s Ấ n t i c h i n h n h NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H T Ê HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA H ỌC: TS KIỂU HỮU TH IỆN Hà Nội - 2006 L Ờ I C A M ĐO A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận vãn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNo : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng UBND : u ỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Đ ổ Các bảng, biêu đồ Mục lục Bảng 2.1 1.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 2.1 2.2 Bảng 2.4 2.2.3 Bảng 2.5 2.2.3.1 Biểu đồ 2.1 2.2.3.1 Bảng 2.6 2.23.2 Biểu đồ 2.2 2.23.2 Bảng 2.7 2 3 Biểu đồ 2.3 2.2.3 Bảng 2.8 2.2.4 Bảng 3.1 3.1.1 Bảng 3.2 3.1.2 Nội dung T rang Số lượng chất lượng tàu thuyền Quảng Ngãi Dư nợ cho vay ngành thủy sản TCTD Kết huy động vốn chi nhánh NHNo Quảng Ngãi Kết cho vay chi nhánh NHNo Quảng Ngãi Tinh hình cho vay khai thác, đánh bắt thủy sản Cho vay khai thác, đánh bắt thủy sản qua năm Tinh hình cho vay ni trồng thủy sản Cho vay ni trồng thủy sản Tinh hình cho vay chế biến thủy hải sản Cho vay chế biến thủy hải sản Tinh hình cho vay theo hai phương thức cho vay Các tiêu chủ yếu ngành thủy sản Quảng Ngãi năm 2010 Tống hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển thủy sản giai đoan 2006 - 2010 37 43 44 47 50 52 53 55 56 58 59 69 71 MỤC LỤC Trang LỜ I MỞ ĐẦU C h n g 1: NGÀNH THỦY SẢN VÀ VAI TR Ị CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ Ố I V Ớ I S ự PH Á T TR IỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 V ị trí ngành thủy sản kinh tê Việt Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tiềm phát triển ngành thủy sản Việt Nam 1.1.3 Vị trí ngành thủy sản kinh tế Việt Nam 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển ngành thủy sản 1.1.5 Chủ trương, quan điểm phát triển ngành thủy sản Việt Nam 1.2 10 Tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng phát triển ngành thủy sản 15 1.2.1 Khái niệm tín dụng 15 1.2.2 Phân loại tín dụng 16 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển ngành thủy sản 20 1.3 Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động tín dụng ngành thủy sản 23 1.3.1 Quan niệm mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng 23 1.3.2 Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng 25 1.3.3 Các tiêu đánh giá mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng 26 1.3.3.1 Nhóm tiêu qui mơ, hình thức tín dụng 26 1.3.3.2 Nhóm tiêu nguồn vốn, đối tượng cho vay 27 1.3.3.3 Nhóm tiêu trình độ, cơng nghệ Ngân hàng 28 1.3.3.4 Nhóm tiêu hiệu tín dụng 28 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động tín dụng 29 1.3.4.1 Nhân tố khách quan 29 1.3.4.2 Nhân tố chủ quan 30 1.4 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đơi với ngành thủy sản N H T M 32 C h n g 2: THỰC TRẠNG H O Ạ T ĐỘNG TÍN DỤNG Đ ố i VỚI NGÀNH THỦY SẢN TẠ I C H I NHÁNH NHNo TỈN H QUẢNG NGÃI 35 2.1 Thực trạng ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 35 2.1.1 Những thành đạt 36 2.1.2 Những tồn cần khắc phục 39 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi 40 nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Môi trường hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi 40 2.2.2 Huy động vốn 43 2.2.3 Tinh hình hoạt động tín dụng ngành thủy sản 45 2.2.4 Tình hình triển khai phương thức cho vay 58 2.2.5 Tinh hình tốn quốc tế thương lượng chứng từ xuất 60 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NH No tỉnh Quảng Ngãi 61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 63 2.3.2.1 Tồn 63 2.3.2.2 Nguyên nhân 66 C h n g 3: CÁC G IẢ I PH Á P VÀ K IẾN N GHỊ NHAM m rộng hoạt ĐỘNG TÍN DỤNG Đ ố i VỚI NGÀNH THỦY SẢN TẠI CHI NHÁNH NHNo TỈNH QUẢNG NGÃI 68 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi ngành thủy sản 68 3.1.1 Các mục tiêu, phương hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 68 3.1.2 Tính tất yếu phải mở rộng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi 69 3.1.3 Định hướng chi nhánh NHNo Quảng Ngãi hoạt động tín dụng ngành thủy sản 71 3.2 Các giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối vói ngành thủy sản chi nhánh NHNo Quảng Ngãi 72 3.2.1 Các giải pháp trực tiếp mở rộng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NHNo Quảng Ngãi 73 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ mở rộng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NHNo Quảng Ngãi 83 3.3 M ột số kiến nghị 92 3.3.1 Đối với Nhà nước 92 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.3 Đối với chi nhánh NHNo Quảng Ngãi 95 3.3.4 Đối với ngành, cấp có liên quan 96 K ẾT LUẬN 100 L Ờ I M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tuy tỉnh nghèo Quảng Ngãi có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi tiềm lớn cho phát triển ngành thủy sản Nhận thấy điều nên kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006 - 2010 đưa mục tiêu, phương hướng chủ yếu “Phát triển ngành thủy sản cách hiệu bền vững theo hướng CNH, HĐH.” Để thực mục tiêu, phương hướng cần phải có lượng vốn lớn, vốn tín dụng đóng vai trị chủ yếu Trong năm qua vốn tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy ngành thủy sản Quảng Ngãi phát triển Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển ngành thủy sản vốn đáp ứng phần Mặt khác hoạt động tín dụng hoạt động bản, quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Hoạt động mang lại nguồn thu lớn, khơng định tồn ngân hàng mà giúp cho ngân hàng ngày phát triển lớn mạnh để đủ sức cạnh tranh với ngân hàng khác Hiện chi nhánh NHNo Quảng Ngãi ngân hàng chiếm thị phần lớn đầu tư tín dụng cho ngành thủy sản Quảng Ngãi, nhiều lý khác làm cho chi nhánh NHNo Quảng Ngãi chưa thật mạnh dạn đầu tư cho ngành thủy sản Như cần phải tìm giải pháp hữu hiệu để giúp chi nhánh NHNo Quảng Ngãi mạnh dạn đầu tư tín dụng cho ngành thủy sản Quảng Ngãi Xuất phát từ thực tế trên, qua trình nghiên cứu chọn đề tài:“Gỉ'ảỉ pháp m rộng hoạt động tín dụng đơi với ngành thủy sản chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi ” để làm luận văn tốt nghiệp cho 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn đưa giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng cách hợp lý có hiệu ngành thủy sản chi nhánh NHNo Quảng Ngãi, nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NHNo Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu đề tài + -Về không gian: Hoạt động tín dụng ngành thủy sản Quảng Ngãi có nhiều TCTD thực Tuy nhiên luận văn chí nghiên cứu hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo Quảng Ngãi + Về thời gian: Trong giai đoạn từ đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để phân tích suy luận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Ngành thủy sản vai trị tín dụng ngân hàng phát triển ngành thủy sản Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Các giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi 89 - Tranh thủ trợ giúp vốn NHNo Việt Nam vốn dịch vụ uý thác dự án nước 3.2.2.5 Kết phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội đê vừa mở rộng tín dụng vừa nâng cao chất lượng tín dụng Các cấp quyền địa phương có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Từ xác định dự án phát triển kinh tế xã hội đến xét duyệt cho vay, đôn đốc trả nợ xử lý trường hợp vi phạm chế tài tín dụng có liên quan đến cấp Trước hết NHNo Quảng Ngãi phối hợp với Sở Thủy Sản để triển khai cho vay chương trình phát triển thủy sản, chủ yếu vùng quy hoạch, đặc biệt dự án UBND tính phê duyệt Trong quy trình cho vay NHNo Quang Ngãi nên phối hợp với tổ chức kinh tế - xã hội để tổ chức giúp hộ sản xuất lập dự án phát triển kinh tế, nắm bắt cơng nghệ để từ lập kế hoạch sản xuất cụ thể, phương án hoàn trả vốn vay Đồng thời tổ chức kinh tế - xã hội giúp hộ sản xuất có hướng kinh doanh vốn vay đắn, nâng cao chất lượng tín dụng Như kết hợp chặt chẽ với tổ chức kinh tế - xã hội có liên quan giúp ngân hàng nhận biết dự án thật có hiệu giúp hộ sản xuất nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng Kết hợp với quyền địa phương, hội đoàn thê ngành chức xử lý tài sản, nợ q hạn, khó địi để thu hồi nợ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay ngành thủy sản Thực tế cho thấy ngân hàng thực mối quan hệ hợp tác tốt quy mơ tín dụng ngày dược mở rộng, chất lượng tín dụng nâng cao Do NHNo Quảng Ngãi phải tranh thủ tối đa hợp tác giúp đỡ cấp quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Nhưng muốn trì tốt mối quan hệ ngồi việc tranh thủ ủng hộ, NHNo 90 Quảng Ngãi cần phải có sách chi trả thù lao thích hợp để tăng cường hỗ trợ họ 3.2.2.Ĩ Tăng cường cơng tác kiêm tra kiểm soát Kiểm tra, kiểm soát trước suốt trình cho vay việc làm cần thiết ngân hàng Một mặt kiểm tra giúp cho khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu q, mặt khác giúp cho ngân hàng nâng cao khả thu hồi vốn lãi Thế công tác kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng cịn nhiều bất cập nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu địa bàn rộng, khối lượng khách hàng lớn, cán tín dụng thiếu số lượng, hạn chế trình độ chun mơn Do ngân hàng phải cố gắng khắc phục cách tăng số lượng cán tín dụng bồi dưỡng thêm nghiệp vụ chuyên môn để tăng cường thực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cho tốt nhân tố định đến chất lượng tín dụng ngân hàng 3.2.2.7 Hạn chê rủi ro cho ngành thủy sản Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với rủi ro khách hàng Do ngành thủy sản gặp rủi ro ngân hàng gặp rủi ro Sản xuất thủy sản lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thiên tai, dịch bệnh địi hỏi phải có biện pháp phịng chống hiệu điều kiện tự nhiên xảy Muốn phải tăng cường mở lớp bồi dưỡng trình độ chun mơn, cơng tác quản lý tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cho ngư dân nghiên cứu học tập, để họ lường trước nhũng diễn biến phức tạp xảy Thị trường vấn đề quan trọng phát triển sản xuất Nếu thị trường bị hạn chế thiếu khả cạnh tranh người sản xuất thiếu tiếp cận để chiếm lĩnh thị trường sản xuất nhiều chưa mang lại lợi ích kinh tế Do cần phải thu thập thông tin thị trường để đánh giá khả tiêu thụ sản phẩm thị trường, nhiều biện pháp 91 để chiếm lĩnh thị trường tạo nơi tiếp nhận đầu sản xuất thủy sản, đặc biệt thị trường xuất Giá sản phẩm thủy sản lại không ổn định, điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh ngành thủy sản Đê' ổn định giá mặt phải nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường, mặt khác Nhà nước phải có sách thỏa đáng thị trường giá để sản phẩm sản xuất tiêu thụ không bị ép giá Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất từ khâu khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản khâu chế biến, khí tàu thuyền nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo tồn sinh vật biển, tăng suất, chất lượng, giảm dần mức hao phí nguyên liệu khâu bảo quản chế biến nhằm đạt mục đích nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Thực công tác bồi dưỡng, đào tạo phát triển nguồn lực, bồi dưỡng thêm nhân lực cán khoa học, đặc biệt đào tạo chuyên gia đầu ngành cho lĩnh vực khai thác, ni trồng, chế biến, khí; Tăng cường cơng tác khuyến ngư, tuyên truyền phổ biến áp dụng quy trình kỹ thuật lĩnh vực sản xuất thủy sản, tiếp nhận công nghệ kỹ thuật sản xuất mới, di nhập giống mới, nghiên cứu ứng dụng địa bàn tỉnh tổ chức chuyển giao công nghệ cho người sản xuất, tạo điều kiện chuyển dần từ lao động thủ công sang lao động kỹ thuật gắn với giới hóa, đại hóa; Tăng cường cơng tác tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tiến tới chấm dứt việc khai thác thủy sản chất nổ, đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng hàng hóa; Đẩy mạnh cơng tác tun trun phổ biến quy định đảm bảo an toàn cho người phương tiện hoạt động biển Thực tốt vấn đề nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp hộ sản xuất thủy sản, hạn chế rũi ro 92 xảy cho ngành thủy sản Từ rủi ro ngân hàng hạn chế, chất lượng tín dụng ngân hàng ngày nâng cao 3.3 M ột sô kiến nghị Định hướng phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ngãi Đảng, Nhà nước quan tâm đạo thực mang lại kết định Tuy nhiên, để ngành thủy sản Quảng Ngãi thật phát triển hướng CNH, HĐH cần phải có quan tâm tháo gở nhiều vướng mắc Chính phủ Bộ ngành liên quan Với tháo gở giúp chi nhánh NHNo mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụng vào ngành thủy sản, tạo điều kiện cho ngành phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng đất nước Để mở rộng hoạt động tín dụng NHNo Quảng Ngãi ngành thủy sản, tơi xin có số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với Nhà nước - Chính Phủ điều chỉnh khung giá đất nuôi tôm Đối với hộ nuôi tôm bán thâm canh, thâm canh hộ ni cá lồng, bè để xuất cần vốn lớn giá trị quyền sử dụng đất nuôi tôm thường đất nơng nghiệp nên tính theo khung giá đất giá trị thấp Vì vậy, chấp quyền sử dụng đất đê’ vay vốn số vốn vay khơng đủ dấp ứng nhu cầu đầu tư - Chính Phủ có sách bao tiêu sản phẩm hỗ trợ giá sản phẩm thủy sản Giá yếu tố quan trọng định đầu sản phẩm Tuy nhiên, giá mặt hàng thủy sản thủy sản xuất thời gian qua lại không ổn định, đơn vị bao tiêu sản phẩm hàng thủy sản chưa nhiều nên hộ sản xuất tự tiêu thụ sản phẩm chính, gây bất lợi cho người sản xuất ảnh hưởng đến việc đầu tư vốn ngân hàng Như vậy, Nhà nước cần phải có sách bao tiêu sản phẩm hỗ trợ giá sản phẩm cho hộ sản 93 xuất thuỷ sản để họ an tâm sản xuất ngân hàng mạnh dạn đầu tu vốn cho họ - Bộ tài nên dành khoản NSNN để đầu tư cho sở hạ tầng hệ thống thủy lợi, đê điều, giao thông nhũng vùng trọng điểm Có khắc phục việc nuôi trồng tự phát, nhỏ lẻ, manh mún , ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh dẫn đến nâng cao khả trả nợ cho ngân hàng - Cho phép Bộ Tài Chính hình thành quỹ xử lý rủi ro ngành thủy sản người sản xuất kinh doanh có rủi ro bất khả kháng Quỹ tương tự quỹ phòng chống bão lụt thiên tai Được vậy, ngàn hàng đẩy mạnh tốc độ đầu tư, mở rộng tín dụng Quỹ hình thành từ việc đóng phí người sản xuất phần từ thuế thu nhập họ - Chính Phủ ban hành chế xử lý tài sản chế tài khác hộ vay vốn ưu đãi theo định Chính phủ chây ỳ không trả nợ 3.3.2 Đôi với Ngân hàng Nhà nước Thời gian qua NHNN tham mưu Chính phủ ban hành số sách tín dụng ngân hàng, NHNN có văn hướng dẫn cụ thể, khơng tạo thơng thống hoạt động kinh doanh, mà hỗ trợ biện pháp tích cực xử lý rủi ro lĩnh vực nông nghiệp nông thôn như: Quyết định số 67/1'999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn; Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại; Nghị số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Công văn số 934/CV-NHNN1 ngày 25/09/2000 NHNN hướng dẫn thực Quyết định số 103/2000-QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản;Công văn số 320/CV-NHNN14 ngày 16/4/1999 NHNN hướng 94 dẫn thực Quyết định 67; Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNNBTP-BCA-BTC-TCĐC Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Tổng cực địa hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho TCTD; Chỉ thị số 10/2000/CT-NHNN14 NHNN tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn; Thông tư số 03/2003/TT-NHNN ngày 24/2/2003 hướng dẫn cho vay bảo đảm tài sản theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 17/01/2003; Chỉ thị số 03/2004/CT-NHNN ngày 9/2/2004 Ngân hàng Nhà nước việc cho vay vốn nông- lâm trường quốc doanh Tuy nhiên, hoạt động tín dụng mơi trường nơng nghiệp nơng thơn, lĩnh vực thuỷ sản tiềm ẩn nhiều rủi ro, người vay vốn, khơng đảm bảo sản xuất, mức cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo qui định cho sản xuất nơng nghiệp chưa đảm bảo u cầu Vì đề nghị Ngân hàng Nhà nước: - Cho phép TCTD nâng mức cho vay khơng có bảo đảm tài sản hộ nông dân, chủ trang trại sản xuất nơng- lâm- ngư- diêm nghiệp mang tính sản xuất hàng hố, có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi nằm vùng qui hoạch, đầu tư sở hạ tầng, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, hợp tác xã từ 39 triệu đồng lên đến 50 triệu đồng; hợp tác xã làm dịch vụ cung cấp cây, giống để sản xuất nồng, lâm, ngư, diêm nghiệp, có dự ân đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả, có hợp đồng tiêu thụ từ 100 triệu đồng lên đến 150 triệu đồng; hợp tác xã sản xuất hàng xuất khẩu, làm nghề truyền thống có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, ký kết hợp đồng xuất có đơn đặt hàng khả thi từ 500 triệu đồng đến 1.000 triệu đồng Bởi khách hàng vay có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi nằm vùng quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, họ cần vốn lớn 95 để đầu tư, mức cho vay thấp so với nhu cầu, đầu tư - Tham mưu Chính Phủ sớm ban hành chế xử lý nợ cho vay khắc phục lũ lụt năm 1998, 1999 để sớm thu hồi vốn cho Nhà nước, tạo bình đẳng quan hệ tín dụng - Chỉ đạo NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì tham mưu Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, thành phố biện pháp xử lý thu nợ nguồn vốn cho vay ưu đãi theo chương trình, dự án Chính phủ 3.3.3 Đối với chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi - Đê mở rộng hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo Quảng Ngãi thuận lợi, cần phải kiến nghị với NHNo Việt Nam số vấn đề sau: + NHNo Việt Nam cần tăng cường nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán tín dụng, bảo đảm cán tín dụng ngồi việc thực tốt nhiệm vụ chun mơn cịn phải hiểu biết pháp luật có khả thực vai trị tư vấn, giúp đỡ khách hàng việc thực dự án, phương án sản xuất kinh doanh Đối với chi nhánh NHNo Quảng Ngãi việc bố trí, xếp cán làm cơng tác tín dụng phải có đủ trình độ chun mơn, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp tốt + NHNo Việt Nam cho phép chi nhánh NHNo Quảng Ngãi điều chinh lãi suất mà mức lãi suất dao động khung lãi suất NHNN quy định, từ NHNo Quảng Ngãi có thê thay đổi điều chỉnh lãi suất cách linh hoạt, phù hợp với loại khách hàng, nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng + NHNo Việt Nam cần hoàn thiện chế xử lý rủi ro riêng, ổn định tạo điều kiện cho NHNo Quảng Ngãi an tâm đầu tư vốn Bởi sản xuất nơng nghiệp nói chung thủy hải sản nói riêng thường gặp nhiều rủi ro thiên tai 96 dịch bệnh, từ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng làm cho chất lượng tín dụng ngân hàng giảm - NHNo Quảng Ngãi cần hoàn thiện điều kiện liên quan công nghệ ngân hàng đưa vào sử dụng loại máy móc thiết bị đại cài đặt phần mềm Hiện nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng chưa đa dạng nôn vấn đề công nghệ chưa ngân hàng quan tâm mức Điều tạo bất lợi cho khách hàng khó khăn cho cán q trình thu thập, xử lý thơng tin lập báo cáo Khi hồn thiện điều kiện liên quan đến công nghệ ngân hàng giúp cho hoạt động ngân hàng thuận hơn, mặt khác tăng cường tính cạnh tranh trinh kinh doanh - NHNo Quảng Ngãi chủ động phối hợp với quan thủy sản để nắm bắt cách đầy đủ nhu cầu vay, xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay gắn với đất giá trị ao đầm, thiết bị nuôi, lồng, bè đồng thời thẩm định, kiểm tra nhanh chóng, giải cho vay kịp thời vụ, tạo điều kiện thuận lợi để hộ vay vốn ngân hàng, sản xuất mang lại hiệu cao 3.3.4 Đối với ngành, cấp có liên quan 3.3.4.I Đối với cấp quyền địa phương Các cấp địa phương cần phối hợp tích cực với ngân hàng cơng tác cho vay, kiểm tra, đôn đốc thu nợ phát mại tài sản đảm bảo tiền vay Để hoạt động tín dụng ngày mở rộng đem lại hiệu cao cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp ủy, quyền địa phương từ tỉnh đến thành phố, huyện, xã Bởi hộ sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với quyền địa phương hoạt động sản xuất đời sống Chính quyền địa phương cấp quyền vừa đưa định lại vừa thực định theo chủ trương sách Đảng Nhà nước phải phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, quyền địa phương hiểu rõ tình hình hộ sản xuất Chính quyền địa phương nên nhận thức vai trị, vị trí quan trọng để có biện pháp phối 97 hợp tích cực với ngân hàng Như nâng cao hiệu tín dụng hộ sản xuất Các cấp quyền địa phương ngành có liên quan cần phối hợp tạo điều kiện cho ngân hàng việc phát mại tài sản đảm bảo tiền vay vay khơng có khả hồn trả Hiện cơng tác gặp nhiều khó khăn thủ tục phức tạp, thời gian phát mại kéo dài, khách hàng khiếu nại Để công tác diễn thuận tiện nhanh chóng NHNo Quảng Ngãi cần có phối hợp hỗ trợ ngành có liên quan cấp quyền địa phương 3.3.4.2 Đối với Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ngãi - UBND Tỉnh đạo thực quán chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thủy sản Sở, ngành địa phương liên quan Từ có phối hợp triển khai thực tốt chương trình phát triển kinh tế thủy sản tỉnh đề - UBND Tỉnh phải thường xuyên quan tâm việc phát triển kinh tế thủy sản toàn diện trọng tổ chức kiểm tra, kịp thời nắm bắt tình hình thực cấp quyền địa phương Sở ngành liên quan trình thực nghị Đảng phát triển kinh tế thủy sản - UBND Tỉnh cần thực khẩn trương chương trình quy hoạch tổng thể giai đoạn 2006 - 2010 để khắc phục triệt để tính tự phát hộ sản xuất số địa phương tỉnh - UBND Tỉnh xem xét lại việc đầu tư số dự án, không tiếp tục thực cho phép dừng dự án chuyển sang phương thức đầu tư khác để nâng cao hiệu đầu tư - UBND Tỉnh đạo ngành liên quan sớm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước để hộ nuôi trồng thủy sản an tâm sản xuất ngành ngân hàng mạnh dạn đấu tư phát triển nuôi trồng thủy sản 98 - UBND Tỉnh phải có văn đạo cho ngành liên quan, xử lý thu hồi nợ xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn tùng cấp, ngành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng - UBND Tỉnh đạo ngành địa phưong liên quan tăng cường cơng tác tổ chức bố trí cán làm công tác thủy sản từ tỉnh đến huyện, xã có đủ lực tham mun tổ chức thực nhiệm vụ phát triển kinh tế thủy sản địa phương Thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức tập huấn nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản công tác khuyến ngư cần triển khai có chiều sâu để nàng cao hiệu sản xuất kinh doanh, từ nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng - UBND Tỉnh phải đạo thành lập phịng tài ngun mơi trường để tạo điều kiện cho NHNo thực đăng ký giao dịch đảm bảo theo thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT 3.3.4.3 Đối với Bộ Thủy sản - Tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản mở rộng chức quyền hạn cho tổ chức khuyến ngư để tạo điều kiện cho việc thực đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nuôi trồng thủy sản - Giúp UBND địa phương nơi có phát triển ngành thủy sản nhũng cơng tác quy hoạch; Phịng trừ dịch bệnh; Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản thị trường giới'; Tổ chức bảo tồn môi trường sinh thái biển tạo điều kiện bảo tồn phát triển giống ni trồng; Dự báo tìm kiếm thị trường cho sản phẩm thủy sản - Cùng với NHNN có tháo gỡ cụ thể vướng mắc cho vay xử lý rủi ro có rủi ro xảy ngành thủy sản - Cho phép thời hạn kiểm tra gia hạn sổ đăng kiểm lần đầu có giá trị năm tàu cá đánh bắt xa bờ Bộ Thủy Sản thiết kế kỹ thuật 3.3 A Đối với Sở Thủy sản 99 - Sở Thủy Sản phối hợp công an đường thủy hướng dẫn chủ phương tiện khơi đánh bắt phải đăng kiểm đóng bảo hiểm phương tiện Quy định ngành có liên quan đội biên phịng giữ tàu khơng cho khơi đánh bắt khơng có đủ giấy tờ - Sở Thủy Sản phối hợp quyền địa phương, NHNo Quảng Ngãi tập huấn tay nghề khai thác, đánh bắt, nuôi trồng hướng dân phương tiện thông tin đại chúng cho người sản xuất - Sở Thủy Sản phối hợp Trung tâm khuyến ngư để có kế hoạch giúp đỡ mặt cơng nghệ kỹ thuật cho hộ nuôi trồng thủy sản nhăm phát triên sản lượng thủy sản đặc biệt phòng dịch bệnh - Tổ chức rộng rãi lớp thuyền trưởng, máy trưởng cho ngư dân lái tàu thuyền 100 KẾT LUẬN Khi nghiên cứu đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đơi vói ngành thủy sản chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi” cho thấy thực trạng đầu tư tín dụng cho ngành thủy sản nhiều tồn mà nguyên nhân chủ yếu sách đầu tư tín dụng ngân hàng ngành thủy sản nhiều vướng mắc, chưa phù hợp Do tác giả mong muốn góp phần tìm giải pháp khả thi để mở rộng hoạt động tín dụng cho ngành thủy sản tỉnh nhà Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, khuôn khổ luận văn cao học tác giả tập trung giải nội dung chủ yếu sau: - Làm rõ tiềm phát triển vị trí ngành thủy sản kinh tế Việt Nam - Phân tích vai trị tín dụng ngân hàng phát triển ngành thủy sản - Phân tích thực trạng ngành thủy sản Quảng Ngãi, thực trạng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NHNo Quảng Ngãi, từ rút kết đạt tồn cần giải - Đề giải pháp kiến nghị để mở rộng hoạt động tín dụng ngành thủy sản chi nhánh NHNo Quảng Ngãi, góp phần vào cơng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, đưa ngân hàng phát triển theo xu chung xã hội đưa ngành thủy sản phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Những giải pháp kiến nghị luận văn có tính khả thi xem xét, phân tích, nhận định sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên đề tài mang tính chiến lược lâu dài, nội dung nghiên cún luận văn dừng lại phạm vi hẹp, có giới hạn thời gian, khả nghiên cứu hạn chế định VI luận văn không tránh khỏi hạn chế khiếm 101 khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực Tác giả xin chân thành cảm on quan tâm Ban lãnh đạo Học viện ngân hàng, Khoa Sau đại học, thầy giáo, cô giáo, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình TS Kiều Hữu Thiện đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn DANH M ỤC TÀ I LIỆU TH A M K H Ả O [1] Bộ thủy sản: hĩtp://\v\v\v.mofỉ.íỉov.vn/ADCỈVietnamJvthontttintliuvsan/dieukienỉunhien.lưn [2] Bộ thủy sản: http'.llwwM’.mofi.yov.vnlADCIVietnamlvgioithieulciuatrinhphattrien.htn [3] Bộ thủy sản: Nguồn lợi thuỷ sản Viện Nam - NXB Nông nghiệp [4] Chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi: Báo cáo tình hình huy động vốn năm 2001-2005 [5] Chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi: Báo cáo kết hoạt động tín dụng năm 2001 -2005 [6] Chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi: Báo cáo tổng kết cho vay thủy sản năm 2001-2005 [7] Chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Ngãi: S ố liệu thống kê vê hoạt động NHNo Quảng Ngãi từ năm 2001 - 2005 [8] , Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ngãi: Báo cáo tình hình cho vay thủy sản cácTCTD từ năm 2001-2005 [9] Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ngãi: Báo cáo tình hình huy động vốn cho vay củcTCTD năm 2005 [10] Chi nhánh NHNN tỉnh Quảng Ngãi: S ố liệu thống kê hoạt động N H N N Quảng Ngãi từ năm 2001 - 2005 [11] Chính phủ, Ngân hàng ngành có liên quan: Các nghị định, định, thông tư, công văn [12] Cục thống kê Quảng Ngãi: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2005 [13] Cục thống kê Quảng Ngãi: Niên giám thống kê Quảng Ngãi năm 2005 [14] TS Hồ Diệu tập thể tác giả: Giáo trình tín dụng ngân hàng NXB thống kê, năm 2001 [15] TS Ngô Hướng, TS.Tô Kim Ngọc: Lý thuyết tiền tệ ngân hàng NXB Thống kê, Hà nội, năm 2004 [16] TS Nguyễn Thị Mùi: Lý thuyết tiền tệ ngăn hàng - NXB thống kê, Hà nội, năm 2005 [17] TS Lê Văn Tề, TS Ngô Hướng, TS Đỗ Linh Hiệp, TS Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dương: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - NXB TP Hồ Chí Minh, năm 2004 [18] TS Lê Văn Tư: Tiền tệ, tín dụng ngân hàng - NXB Thống kê, năm 1997 [19] Trường Cao đẳng tài kế tốn Quảng Ngãi: Giáo trình lý thuyết tiền tệ - tín dụng [20] Sở thủy sản: Báo cáo tình hình thực đề án phát triển kinh tê thủy sản giai đoạn 2001-2005 [21] Sở thủy sản: Báo cáo chương trình phát triển ni trồng thủy sản giai đoạn 2001 - 2005 [22] Sở thủy sản: K ế hoạch định hướng phát triển thủy sản Quảng Ngãi giai đoạn 2006- 2010 [23] Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX [24] Viện khoa học ngân hàng: Marketing ngân hàng - NXB thống kê, năm 1996 [25] UBND tỉnh Quảng Ngãi: Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Quảng Ngãi giai đoạn 2006 - 2010 [26] Frederie Smishkin: Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài - NXB khoa học kỹ thuật, năm 2001

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w