Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
39,76 MB
Nội dung
NG G AN ẦN H hA aN nG g In h a N c Vít! f N A M N B Ộ G lA O D Ụ C V A ĐAO TẠO T h v iệ n - H ọ c v iệ n N g â n H n g HỢt: VIỆN NGẤN HÁNG LV000149 PHẠM TH1 VI ậ I 1* ÍNCÍ r,ỉẢl m? Mế RỘNG M Ạ í SỒNG XINH ỈỆ Của ngàn ham L U Ậ N V Ằ N THẠC s ỉ K ' N H T E HÀ NỘI '2 0 G m '1 ■— ™ BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠ O — 1111— — — N G Â N H À N G N H À N Ư Ở C VIỆT N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM THỊ• VlệT HỈÌNG • • GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DORNH NGOẠI • Tệ • CỦR NGÂN HÀNG NGOẠI • THƯONG VIỄT • NRM Chuụẽn ngành: Kinh tê-Tịi chính-Ngân hàng M ã sơ: 0.31.12 LUẬN VỈÍN THỌC sĩ KINH T€ Hoc VIỆN NOẲN hang V Iệ M N C K H t h SỀ LV • N G Â N H À N G v iệ n dểkẾ ằẩ Người hướng d ẫ n K hoa học: TS M a ỉ Thanh Ọ uê' HÀ NỘI-2005 LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực N gười viết P hạm Thị V iệt H ằng MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, sơ đồ, đồ thị Danh mục chữ, kí hiệu viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG 1 LÍ LUẬN CHUNG VỂ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ , V CỦA CÁC NHTM 1.1 NHŨNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ NHTM TRONG NỂN k in h t ế THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Bản chất NHTM 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động cho vay đầu tư 1.1.2.3 Các dịch vụ ngân hàng 1.1.3 1.2 Vai trò NHTM kinh tế thị trường HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHTM 1.2.1 Vai trò hoạt động kinh doanh ngoại tệ 1.2.2 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ NHTM 1.2.2.1 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ truyền thống 1.2.2.2 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ phái sinh 10 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 1.3.1 KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHTM 19 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mơ 19 1.3.1.1 Tinh hình hoạt động thị trường tài tiền tệ quốc tế 19 1.3.1.2 Bối cảnh kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng 20 Chính sách quản lí ngoại hối quốc gia 20 Chính sách lãi suất 21 Chính sách tỉ giá 22 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 23 Định hướng phát triển kinh doanh ngoại tệ NHTM 23 Điều kiện máy móc, trang thiết bị 24 Trình độ nhân lực 24 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NHNT VN 27 NHŨNG HOẠT ĐỘNG c o BẢN CỦA NHNT VN 27 Sơ lược đời phát triển NHNT VN 27 Cơ cấu tổ chức NHNT VN 27 Những hoạt động NHNT VN 28 Hoạt động huy động vốn 28 Hoạt động tín dụng 31 Hoạt động dịch vụ ngân hàng 32 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHNT VN 35 Cách xác định tỷ giá 35 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 38 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ nước 38 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ nước 44 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỂ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHNT VN 48 Những kết đạt 48 Hạn chế 53 Nguyên nhân 56 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHNT VN 3.1 MỤC TIÊU CHIẾN L ợ c TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHNT VN 3.2 64 CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHNT VN 3.2.1 64 67 Xây dựng chiến lược kinh doanh ngoại tệ phù hợp điều kiện hội nhập cổ phần hoá 67 3.2.2 Đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 69 3.2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lí 71 3.2.4 Tăng cường cơng tác đào tạo cán 73 3.2.5 Tích cực đầu tư đại hố cơng nghệ ngân hàng 75 3.2.6 Mở rộng mạng lưới kinh doanh nước 75 3.2.7 Thực phòng ngừa phân tán rủi ro ngoại hối 77 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đ ố i VỚI VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHNT VN 78 3.3.1 Đối với Chính phủ 78 3.3.2 Đối với NHNN VN 82 3.3.3 Đ ốivớiN H N T V N 83 Kết luận chung Danh muc tài liêu tham khảo 87 DANH MỤC BẢNG,' s D ,' Đ Ổ THỊ• • STT Kí hiệu Tên bảng, sơ đồ, đồ thị T rang 31 2.1 Diễn biễn nguồn vốn NHNT qua năm 2000-2004 2.2 Diễn biến dư nợ tín dụng NHNT qua năm 20002004 32 37 2.3 Tỷ giá mua bán giao ngày 27/09/2004 2.4 Doanh số mua bán ngoại tệ nước NHNT (20002004) 2.5 Doanh số mua bán ngoại tệ nước NHNT theo loại hình nghiệp vụ (2000-2004) 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 48 Doanh số toán xuất nhập NHNT từ năm 1999 đến 2003 10 46 Doanh số mua bán ngoại tệ nước NHNT theo loại hình nghiệp vụ (2000-2004) 44 Doanh số mua bán ngoại tệ nước NHNT (2000-2004) 43 Doanh số mua bán ngoại tệ nước NHNT theo loại ngoại tệ 41 49 Kết kinh doanh ngoại tệ NHNT năm 2002-2004 51 55 11 2.11 Chênh lệch tỷ giá kì hạn giao NHNT 12 2.12 Biến động tỷ giá bán VND/USD NHNT năm 2000-2004 57 29 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức NHNT VN 2.1 Đổ thị biểu diễn biến động tỷ giá NHNT qua năm 2002-2004 58 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÍ Hiệu V l ấ TAT C hữ viết tắ t Nguyên văn ADB Ngân hàng Phát triển Châu AFDB Ngân hàng Phát triển Châu Phi CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ECB Ngân hàng Châu Âu EUR Đồng tiền chung Châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FORWARD Nghiệp vụ kì hạn FUTURE Nghiệp vụ tương lai IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế ISDA International Swap and Derivative Association IRS Interest Rate Swap NHCT Ngân hàng Công thương NHĐT & PT Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHNNo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương OPTION Nghiệp vụ quyền chọn SPOT Nghiệp vụ giao SWAP Nghiệp vụ hoán đổi USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam WB World Bank XNK Xuất nhập LỜI M Ở ĐẨU Tính cấp thiết đê tài: Kinh doanh ngoại tệ nghiệp vụ quan trọng NHTM Trong giai đoạn cạnh tranh hội nhập nay, hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM lại trở nên quan trọng hơn, khơng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước thông qua việc cung ứng nguồn vốn ngoại tệ, mà cịn cơng cụ lợi hại giúp NHTM nâng cao uy tín lực cạnh tranh mình, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập với cộng đồng tài khu vực giới Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) số NHTM quốc doanh hàng đầu Việt Nam lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ Chính nhờ hoạt động này, thương hiệu Vietcombank trở nên quen thuộc thị trường Việt Nam thị trường quốc tế Với xu hướng cổ phần hố NHNT để sớm trở thành tập đồn tài đa thời gian tới, việc đa dạng hố loại hình nghiệp vụ tất yếu, việc mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ với mục tiêu tăng doanh số lợi nhuận cho NHNT lại trở nên cấp bách Tuy nhiên, trình mở rộng hoạt động này, NHNT gặp phải số khó khăn định vướng mắc mặt chế, sách, người, công nghệ, đào tạo, vv Để thoả mãn nhu cầu đa dạng khách hàng đáp ứng điều kiện hội nhập, thích ứng dần với hoạt động thị trường tài tiền tệ nước giới, NHNT cần phải có sách, giải pháp nhằm khơng ngừng hồn thiện mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Với lí đó, đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương Việt N am ” chọn làm nội dung nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: -Mơ tả phân tích khái qt nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ NHTM nói chung; -Phân tích thực trạng, tồn nguyên nhân hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương VN; -Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh ngoai tệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào việc nghiên cứu lý thuyết chung nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ chủ yếu NHTM thực tế hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh, mơ hình hố, tổng hợp, hệ thống bảng biểu, sơ đồ đồ thị để làm rõ vấn đề đặt Bô cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Lí luận chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 76 v ậ y , v ề m ặ t d i h n , N H N T c ần p h ả i c ó đ ịn h h n g , k ế h o c h đ ể tiế n h n h m rộ n g m n g lư i h o t đ ộ n g c ủ a m ìn h trê n c ả th ị trư n g tro n g n g o ài n c Trước hết, thị trường nước, việc mở rộng mạng lưới giao dịch nên tập trung vào vùng có tiềm phát triển kinh tế, có hiệu đầu tư cao, đặc biệt có hoạt động xuất nhập khẩu, nơi có nhu cầu cao sử dụng dịch vụ ngân hàng Càng nhiều chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, qui mô kinh doanh ngân hàng lớn, nhu cầu vốn chuyển đổi ngoại tệ nhiều, đồng thời tích luỹ vốn tiền gửi cho ngân hàng lớn Tăng nguồn vốn năm tới mục tiêu để mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ thị trường quốc tế: NHNT có quan hệ tương đối rộng, với 1200 ngân hàng đại lí 85 nước giới, nhìn chung NHNT có khả đáp ứng tương đối tốt nhu cầu khách hàng toàn cầu, nhiên, nhiều NHNT bị chủ động bỏ lỡ hội kinh doanh số lượng văn phòng đại diện chi nhánh nước ngồi cịn ỏi, sản phẩm dịch vụ ngân hàng nghèo nàn, chất lượng chưa cao so với quốc tế nên chưa tận dụng chớp hội kinh doanh Như vậy, việc tăng cường thiết lập mạng lưới kinh doanh nước việc làm cần thiết thời gian tới Để làm điều đó, NHNT cần nhanh chóng nghiên cứu thị trường khu vực, nâng cấp mở rộng văn phòng đại diện, cơng ty tài đồng thời triển khai thành lập chi nhánh văn phòng đại diện Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Thời gian qua, NHNT có nhiều chuyên khảo sát Singapore, Mỹ, Trung Quốc, , thực tế việc thành lập chi nhánh văn phòng đại diện Singapore Mỹ khả thi hiệu lẽ thị trường đầy tiềm năng, NHNT mặt vừa đa dạng hố nghiệp vụ kinh doanh mình, có điều kiện học hỏi thêm để chuẩn hoá nâng cao chất lượng dịch vụ, mặt khác góp phần tăng 77 thêm doanh số lợi nhuận cho NHNT, bước phát triển hội nhập với ngân hàng quốc tế 3.2.7 Thực phòng ngừa phân tán rủi ro ngoại hối Trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, việc xuất rủi ro ngoại hối tất yếu Tuy nhiên, việc hạn chế phòng ngừa rủi ro ngoại hối việc làm hoàn tồn thực được, địi hỏi nhà ngân hàng phải đặc biệt lưu tâm nhằm tối đa hố lợi nhuận hiệu kinh doanh Thơng thường có hai phận cấu thành nên rủi ro hối đối q trình kinh doanh hoạt động mua bán ngoại tệ hoạt động tài sản có tài sản nợ ngoại tệ ngân hàng Hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ ngân hàng chia thành bốn loại hoạt động sau: Thứ nhất, mua bán ngoại tệ cho khách hàng để toán hợp đồng ngoại Thứ hai, mua bán ngoại tệ cho khách hàng cho với mục đích thực đầu tư trực tiếp hay gián tiếp Thứ ba, mua ngoại tệ cho khách hàng cho để điều chỉnh trạng thái ngoại hối đồng tiền để giảm thiểu rủi ro ngoại hối Thứ tư, mua ngoại tệ nhằm mục đích đầu dự đốn biến động tỷ giá Hoạt động thứ thứ hai thường ngân hàng thực với khách hàng nhằm mục đích để thu phí khơng gặp phải rủi ro ngoại hối Hoạt động thứ ba hoạt động kinh doanh ngoại tệ mang tính chất phịng ngừa rủi ro hối đối Chỉ có hoạt động thứ tư mua bán ngoại tệ mang tính chất đầu làm thay đổi trạng thái ngoại hối tạo rủi ro hối đoái Rủi ro tạo nên biến động tỷ giá thị trường Rủi ro ngoại hối thứ hai mà ngân hàng thường gặp rủi ro cân đối tài sản có tài sản nợ loại ngoại tệ, cân đối kì hạn nguồn vốn sử dụng vốn tài sản có tài sản nợ loại ngoại tệ Đó cân xứng thời hạn khoản cho vay 78 ngoại tệ, chứng khoán ngoại tệ, tiền gửi ngoại tệ ngân hàng khác với khoản huy động ngoại tệ gồm phát hành chứng tiền gửi ngoại tệ, phát hành trái phiếu, hình thức huy động vốn ngoại tệ khác Sự cân đối tạo bẫy khoản mà ngân hàng thường gặp phải Nó cho thấy rủi ro lớn thị trường cấu nguồn vốn sử dụng vốn ngân hàng Như vậy, để phòng ngừa phân tán loại rủi ro này, ngân hàng cần phải thực đồng thời loại hình nghiệp vụ khác Swap lãi suất, Swap tiền tệ, Forward, Future, Option với đối tác nước ngồi để phịng chống rủi ro tỷ giá, lãi suất, cải thiện cấu nguồn vốn, đảm bảo tính khoản loại ngoại tệ bảng tổng kết tài sản không cân xứng với 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đ ố i VỚI VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHNT VN 3.3.1 Đối với C hính phủ Một số kiến nghị mà Chính phủ cần quan tâm để cải thiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM nói chung NHNT nói riêng thời gian tới sau: Một là, Chính phủ cần đạo tập trung nguồn dự trữ ngoại tệ vào đầu mối tập trung hệ thống N H N N Xuất phát từ chô thị trường ngoại hối Việt Nam sơ khai, độ khoản thấp, tỷ giá linh hoạt chưa thực trở thành công cụ điều tiết hữu hiệu cung cầu ngoại tệ, can thiệp NHNN thị trường ngoại hối đóng vai trò quan trọng việc điều tiết cung cầu ngoại tệ nhằm tạo điều kiện giúp đỡ thị trường ngoại hối hoạt động thơng suốt Như vậy, ngồi chức tổ chức quản lí hoạt động thị trường, NHNN thực chức người mua bán cuối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Tuy nhiên, thực tế, dự trữ ngoại hối NHNN cịn mỏng, khơng ổn định qua nhiều tầng nấc quản lí, nên NHNN chưa thể làm tốt vai 79 trò người mua bán cuối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, dẫri đến tình trạng căng thẳng ngoại tệ thường xuyên xảy Các doanh nghiệp XNK trông chờ vào NHTM, NHTM đến lượt lại phụ thuộc nhiều vào NHNN để cung ứng ngoại tệ, từ tạo tâm lí găm giữ ngoại tệ NHNT Doanh nghiệp XNK Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu việc quản lí nguồn ngoại tệ chưa tập trung thống vào nơi Bên cạnh NHNN tham gia quản lí chủ yếu nguồn ngoại tệ nước, cịn có Bộ Tài tham gia quản lí sử dụng lượng ngoai tệ tương đối lớn Bộ Tài quan quản lí khoản thu chi phủ, có phần lớn thu chi ngoại tệ Trên thực tê tổn nghịch lí là: khoản thu ngoại tệ từ số mặt hàng xuất dầu thô tập trung vào Bộ Tài chính, song khoản chi ngoại tệ cho nhập xăng dầu lại NHNN cung cấp Điều dẫn đến nguồn ngoại tệ bị phân tán, dự trữ ngoại tệ NHNN bị mỏng, không đủ lực để can thiệp vào thị trường ngoại hối Nếu xét giác độ tổng thể kinh tế, cách thức quản lí nguồn ngoại tệ chưa thực có hiệu Như vậy, Chính phủ cần phải có đạo tập trung quản lí tồn dự trữ ngoại tệ quốc gia vào NHNN, Bộ Tài thực việc kiểm tra, giám sát dự trữ ngoại hối NHNN Theo đó, phát sinh khoản thu NSNN ngoại tệ Bộ Tài bán lại tồn số ngoại tệ cho NHNN, có nhu cầu chi NSNN ngoại tệ, Bộ Tài mua từ NHNN, có tăng cường lực dự trữ ngoại hối quốc gia, quản lí cách hữu hiệu NHNN thực đầu mối nhất, cứu cánh cuối để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tê cân thị trường ngoại tệ quốc gia Hai là, Chính phủ cần có biện pháp can thiệp đ ể giảm thiểu tình trạng la hố hướng tới khả chuyển đổi đồng tiên Việt Nam Thực tế rằng, có nhiều lí dẫn đến tình trạng la hố phát triển kinh tế chưa ổn định, trình độ dân trí chưa cao, chế quản lí 80 chưa có hiệu quả, đồng tiền nội tệ chưa có khả chuyển đổi, thu nhập ngoại tệ tầng lớp dân cư tăng thu nhập nói chung dân cư nội tệ thấp, tượng buôn lậu gia tăng, giá ngoại tệ tăng so với nội tệ, lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh so với nội tệ, vv Trên thực tế, có nhiều quan điểm trái ngược tình trạng la hố Một số người cho cần phải hạn chế tiến tới xoá bỏ la hố Việt Nam, có nghĩa nguồn thu ngoại tệ tổ chức cá nhân phải bán hết, bán cho ngân hàng, chấm dứt việc mở sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ tổ chức cá nhân, NHTM không phép nhận tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ, việc chi trả toán phải thực đồng Việt Nam, vv Tuy nhiên, số người khác lập luận rằng, đô la hoá tất yếu kinh tế thị trường, việc hạn chế chấm dứt tình trạng la hố khơng có khoa học ngược lại xu mở cửa thị trường hội nhập kinh tế nước ta Từ thực tế kinh nghiệm nước có kinh tế phát triển rằng, la hố tất yếu q trình phát triển kinh tế lẽ nhu cầu ngoại tệ để thực toán hàng hoá dịch vụ hoàn trả nước phát sinh thường xuyên, xố bỏ la hố phải vay mượn nước ngồi với chi phí cao nhiều Tuy vậy, không nên lệ thuộc nhiều vào ngoại tệ gây sức ép lớn việc găm giữ nội tệ, đặc biệt đồng nội tệ giá, lãi suất giảm mạnh Như vậy, nói rằng, la hố khơng hồn tồn xấu mà khơng hồn tồn tốt, mà điều quan trọng Chính phủ cần có biện pháp can thiệp vào kinh tế để trì tỉ lệ thích hợp Ngồi ra, bên cạnh việc quản lí chặt chẽ hiệu tình trạng la hoá, Nhà nước cần phải nâng cao giá trị khả chuyển đổi Đồng Việt Nam, muốn cần phải thực đồng số giải pháp chủ yếu sau: Tăng cường dự trữ ngoại hối quốc gia trì sách tỉ giá hối đối hợp lí; Sử dụng hiệu sách kinh tế vĩ mô, xây dựng cấu kinh tế 81 hợp lý, động có sức cạnh tranh cao; Ơn định cải thiện mơi trường kinh tế vĩ mô, bao gồm tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp cán cân toán quốc tế Ba là, Điều chỉnh cấu xuất nhập khẩu, cải thiện cán cân vãng lai, hồn thiện sách quản lí vĩ mơ Trong nhiều năm qua, cán cân thương mại nước ta ln tình trạng bội chi nhập cao nhiều so với xuất khẩu, mà dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm sút, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ hệ thống NHTM Như vậy, để củng cố cải thiện cán cân thương mại nhằm củng cố giá trị đồng Việt Nam tiến tới làm cho có khả chuyển đổi Nhà Nước cần phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, giảm nhập khẩu, đặc biệt giảm mạnh việc nhập hàng hoá tiêu dùng sở phải đầu tư nhiều vào chất lượng hàng hoá xuất khẩu, thay đổi cấu, chủng loại hàng hoá, đồng thời mở rộng khai thác thị trường xuất Để làm điều Nhà Nước cần đặc biệt trọng đến sách tài trợ xuất khẩu, sách tỉ giá sách khác Cũng nhằm để tạo điều kiện cho NHTM nói chung NHNT nói riêng việc mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ hoạt động nghiệp vụ khác, Chính phủ cần quan tâm hỗ trợ số vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, nhanh chóng giải dứt điểm khoản nợ tồn đọng sớm bổ sung thêm vốn điều lệ cho NHNT từ khoản thu Chính Phủ từ khoản vay tổ chức tài quốc tế IMF, WB, ADB nhằm tạo điều kiện lành mạnh hố tình hình tài tăng cường lực tài cho NHNT để nhanh chóng tiến hành q trình cổ phần hoá hội nhập kinh tế quốc tế; Thứ hai, sớm có đạo thống tập trung nguồn thu chi ngoại tệ đầu mối NHNN nhằm tăng cường nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia NHNN, phát huy vai trò can thiệp NHNN thị trường ngoại hối, từ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ khách hàng tốt 82 3.3.2 Đối với N H N N VN NHNN cần nhanh chóng hồn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Tại Việt Nam, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng đã thức vào vận hành thời gian loại thị trường chưa thực phát triển theo chức vai trò nước giới, lẽ số lượng ngân hàng tổ chức tài tham gia thị trường cịn q mỏng, loại hình nghiệp vụ chưa phong phú đa dạng, khối lượng giao dịch khiêm tốn, chưa thực kênh điều hồ nguồn vốn ngoại tệ cho NHTM nói chung NHNT nói riêng Muốn vậy, NHNN trước hết cần phải chấn chỉnh lại hệ thống ngân hàng tạo điều kiện tốt cho thành viên tham gia thị trường ngoại hối Một sô nghiệp vụ chủ yếu giao ngay, kì hạn hốn đổi cần thực cách nghiêm túc NHTM với NHTM với NHNN Bộ phân kinh doanh ngoại tệ (Dealing room) NHNN cần phải hoàn thiện nối mạng với NHTM đồng thời NHNN nên tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, mở rộng cho đối tượng khác doanh nghiệp, định chế tài phi ngân hàng tham gia giao dịch loại thị trường Như vậy, để đảm bảo cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày hoàn thiện hoạt động có hiệu nhằm tạo điều kiện tốt để mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM, NHNN cần quan tâm giải số vấn đề sau: V Khẩn trương hồn thiện qui chế tổ chức hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; V Sớm hoàn thiện qui chế kinh doanh ngoại hối, qui chế cho vay, sách lãi suất, tỉ giá, vv ; V Cần thiết lập phương pháp xây dựng tỉ giá hàng ngày linh hoạt hợp lí hơn, nên dựa theo quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường nhũng biến động kinh tế nước 83 quốc tế, có phản ánh xác hiệu việc sử dụng cơng cụ tỉ giá •/ Tăng cường dự trữ ngoại tệ Nhà nước tập trung quỹ dự trữ ngoại tệ vào đầu mối NHNN; ✓ Hoàn thiện hệ thống giao dịch nối mạng NHNN ngân hàng thành viên; ✓ Tăng cường thực nghiệp vụ kinh doanh truyền thống giao ngay, kì hạn đồng thời phát triển thêm nghiệp vụ như, quyền chọn, tương lai Trước mắt NHNN sớm mở rộng phạm vi giao dịch hợp đồng Option, cho phép giao dịch VND với ngoại tệ thay có giao dịch ngoại tệ ngoại tệ Nhà nước nên hoàn chỉnh khung pháp lý để xác định rõ hợp đồng quyền chọn nghiệp vụ kinh doanh tài doanh nghiệp mang tính chất phịng ngừa rủi ro hối đối doanh nghiệp không thuộc tô chức tài chinh, tin dụng bảo hiểm, kinh doanh chứng khốn Phí hợp đồng quyền chọn xác định rõ khoản phí hợp lí, hợp lệ tính vào chi phí xác định thu nhập chịu thuế ✓ Cải cách thêm bước thủ tục hành việc thực cân đối ngoại tệ cho NHTM có NHNT việc giảm bớt số lượng chứng từ giao dịch, rút ngắn thời gian giao dịch nhằm tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu câu ngoại tệ khách hàng Tổng công ty lớn đảm bảo cho họ toán kịp thời, hạn khơng bị chậm trễ với phía nước ngồi 3.3.3 Đối với NHNT VN ✓ Rà sốt lại tồn chế quản lí, qui trình thực loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đẩy mạnh việc xây dựng hồn thiện thêm văn pháp lí kinh doanh ngoại hối NHNT cẩm nang kinh doanh ngoại tệ, qui chế quản lí 84 vốn ngoại tệ nước nước ngoài, vv nhằm tạo thêm sở pháp lí điều kiện thuận lợi để quản lí cách có hiệu nguồn vốn ngoại tệ NHNT V Tiếp tục đại hố hồn thiện hệ thống thơng tin quản lí hoạt động kinh doanh ngoại tệ, xem cơng cụ lợi hại để dự đốn, dự báo biến động thị trường quốc tế, phát phịng ngừa rủi ro gặp phải, đồng thời góp phần tiếp cận với nhiều loại hình nghiệp vụ mới, tạo điều kiện phục vụ khách hàng nước tốt V Thực rà soát lại hạn mức kinh doanh ngoại tệ Dealers thị trường kinh doanh ngoại tệ nước để tiến tới xây dựng hạn mức hợp lí tạo điều kiện cho họ chủ động linh hoạt việc định giao dịch phạm vi thẩm quyền phép tối đa, tránh bỏ lỡ hội kiếm lời lớn cho NHNT V Cần đặc biệt trọng đến công tác đào tạo chế độ đãi ngộ cán làm công tác kinh doanh trực tiếp, Dealers thực tế ngân hàng tiên tiến giới áp dụng nhiều loại hình nghiệp vụ kinh doanh đa dạng Option, Asset Management, vv NHNT, nghiệp vụ cịn mới, tài liệu tham khảo, kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế Do vậy, việc thường xuyên đào tạo cho cán làm công tác kinh doanh ngoại tệ cần thiết Hơn nữa, chế trả lương họ chưa thoả đáng, mức lương khiêm tốn so với ngân hàng liên doanh nước Việt Nam Như vậy, để khuyên khích, động viên phát huy trí tuệ họ sách lương cần phải quan tâm cải thiện thời gian tới 85 •S Do nhũng đặc thù hoàn toàn khác biệt nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ so với nghiệp vụ khác, nên NHNT cần phải thiết lập riêng số phận cho thân phòng Kinh doanh Ngoại tệ mà ngân hàng nước ngồi áp dụng, ví dụ Bộ phận nghiên cứu, phân tích thị trường, Bộ phận Marketing dịch vụ, vv đồng thời cần phải có chế tài chi phí riêng phận nhằm đảm bảo thu hút, lơi kéo khách hàng NHNT, qua góp phần tăng thêm doanh số lơi nhuân cho NHNT 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để tiếp tục tăng cường mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn mới-giai đoạn cổ phần hố hội nhập quốc tế, NHNT cần tập trung thực số giải pháp sau: Một là, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp; Hai là, đa dạng hố loại hình nghiệp vụ kinh doanh; Ba là, có sách Marketing hợp lí; Bốn là, tăng cường công tác đào tạo cán bộ; Năm là, tích cực đầu tư đại hố cơng nghệ; Sáu là, mở rộng mạng lưới kinh doanh ngồi nước; Bảy là, thực phịng ngừa phân tán rủi ro Tuy nhiên, để tạo môi trường kinh doanh pháp lí thơng thống thuận tiện cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ Chính phủ NHNN cần phải quan tâm ưu tiên giải số vấn đề sau: Tập trung nguồn vốn ngoại tệ vào NHNN, tăng khả chuyển đổi VND, cải thiện cán cân thương mại, hoàn thiện sách quản lí vĩ mơ, hồn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thiết lập ch ế tỉ giá linh hoạt, cải cách thủ tục hành chính, vv Có hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHNT nhanh chóng mở rộng phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi để NHNT tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh đẩy nhanh trình cổ phần hoá hội nhập Quốc tế thời gian tới 87 K€T LUẬN CHUNG • Với đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”, luận văn vào phân tích vấn đề chủ yếu sau: Tập trung vào nghiên cứu vấn đề hoạt động NHTM nói chung kinh tế thị trường nhằm nêu bật chất, nghiệp vụ vai trị quan trọng kinh tế Tất vấn đề giúp hiểu rõ vị trí vai trị hoạt động kinh doanh ngoại tệ, loại hình nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thực NHTM, từ vạch nhân tố định đến việc mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM Đi vào phân tích nghiệp vụ cụ thể mà NHNT thực hiện, đặc biệt nghiên cứu thực trạng hoạt động Kinh doanh Ngoại tệ NHNT để nhằm đánh giá, so sánh điểm khác biệt hoạt động kinh doanh ngoại tệ so với NHTM tiên tiến giới, qua giúp đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế vướng mắc nguyên nhân gây nên tồn Từ việc đưa hệ thống lí luận chung NHTM phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHNT, luận văn phác hoạ định hướng, mục tiêu hoạt động kinh doanh ngoại tệ thời gian tới, đặc biệt luận văn tập trung nhiều vào việc đưa nhóm giải pháp nhằm cải thiện mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHNT đồng thời đưa vài kiến nghị quan trọng quan hữu quan để giúp NHNT thực tốt nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Các giải pháp kiến nghị đưa chương hình thành sở lý luận vững đề cập chương nhằm vào giải tồn hạn chế phân tích chương Tất nhiên là, giải pháp kiến nghị kết hợp chặt chẽ lí luận thực tiễn, phù hợp với 88 hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHNT thời gian Chúng xây dựng dựa ý kiến tham khảo từ nhà hoạch định chiên lược kinh doanh, chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ NHNT Do vậy, hi vọng luận văn nói chung giải pháp, kiến nghị nói riêng có tính thực tế cao Tuy nhiên, phạm vi đề tài tương đối rộng khả người viết hạn chê nhât đinh nên luân văn khó tránh khỏi khiếm khuyêt Tac gia rat mong nhận đồng cảm góp ý chân thành nhà khoa học, thay cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc Nhân đây, tác giả xin trân trọng cảm ơn thày, cô suốt thời gian học viết đề tài này, đặc biệt thày giáo, Tiến sỹ Mai Thanh Quế dày công hướng dẫn bảo tận tình để tác giả hồn thành tôt ban luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI Liễu THAM KHẢO Tiến sĩ, Phạm Ngọc Ánh “ Phịng ngừa rủi ro hối đối-u cầu đặt doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 308 tháng 1/2004 tr 21-25 David Cox, “Nghiệp vụ ngân hàng đại” Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, phòng Kinh doanh ngoại tệ “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000, 2001,2002,2003, 2004” Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, “Báo cáo thường niên năm 2000, 2001,2002,2003” Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, “ Các văn pháp quy quản lý ngoại hối” Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhung “ Bàn dự trữ ngoại tệ tiền gửi ngoại tệ”, Tạp chí Ngân hàng số 4/2004 tr 4-6 Thạc sĩ, Lê Thị Tuấn Nghĩa “ Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ với việc điều tiết vốn khả dụng”, Tạp chí Ngân hàng số 1/2004 tr 26-28 Phó giáo sư,Tiến Sĩ Nguyễn Văn Tiến (2004), “Cẩm nang Thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối”, Tái lần thứ tư, Nhà xuất Thống kê Phó giáo sư,Tiến Sĩ Nguyễn Văn Tiến (2002), “ Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Nhà xuất Thống kê 10 Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, “Nâng cao vai trò NHNN thị trường ngoại tệ liên ngân hàng”,Tạp chí Ngân hàng số 1/2004, tr 26-28 11 Giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Tư (2004), “Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất Thống kê 12 Giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Tư (2004), “Thị trường hối đoái”, Nhà xuất Thống kê 13 Thạc sĩ, Huỳnh Đức Trường “ Một nhìn thực tiễn Option cơng cụ phịng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 05-2003 14 Phó giáo sư, Đinh Xn Trình, “Thanh tốn quốc tế Ngoại thương”, 1998, Nhà xuất Giáo Dục 15 Maurice D Levi (1996), “International Finance”, McGrawHill, Inc 16 Fredric s Mishkin (1996), “Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 John c Hull, University of Toronto, “Options, Futures, and Other Derivatives”, PRENTICE HALL International, Inc