Giải pháp mở rộng hoạt dộng cho vay có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh thăng long

74 10 0
Giải pháp mở rộng hoạt dộng cho vay có tài sản đảm bảo tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và chức của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại .8 1.1.1.2 Chức của Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động của Ngân hàng thương mại .11 1.1.2.1 Nghiệp vụ nợ 11 1.1.2.2 Nghiệp vụ có 13 1.1.2.3 Nghiệp vụ môi giới trung gian 14 1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại .14 1.2.1 Khái niệm về hoạt động cho vay 14 1.2.2 Các loại hình cho vay 15 1.2.2.1 Cho vay thấu chi tài khoản tiền gửi 15 1.2.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần .16 1.2.2.3 Cho vay theo hạn mức .16 1.2.2.4 Cho vay luân chuyển .16 1.3 Bảo đảm tiền vay hoạt động của Ngân hàng thương mại .17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Sự cần thiết và vai trò của bảo đảm tiền vay .17 1.3.2.1 Sự cần thiết của bảm đảm tiền vay 17 1.3.2.2 Vai trò của bảo đảm tiền vay 18 1.3.3 Hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản 20 1.3.3.1 Bảo đảm tiền vay bằng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh 20 SV: Trần Việt Khánh Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.3.2 Bảo đảm tiền vay bẳng tài sản hình thành từ vốn vay 25 1.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng cho vay có bảm đảm bằng tài sản 26 1.3.4.1 Nhân tố bên ngoài 26 1.3.4.2 Nhân tố bên 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- CHI NHÁNH THĂNG LONG 31 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí MinhChi nhánh Thăng Long 31 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 31 2.1.2 Mô hình tổ chức 32 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức .32 2.1.2.2 Nhiệm vụ của các phòng ban của Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thăng Long 32 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần .34 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 34 2.1.3.2 Hoạt động cho vay 36 2.1.3.3 Một số hoạt động kinh doanh khác 38 2.2 Thưc trạng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh chi nhánhThăng Long 40 2.2.1 Quy định, chính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại Cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long 40 2.2.1.1 Quy định chung 40 2.2.1.2 Chính sách tín dụng tại chi nhánh Thăng Long 41 2.2.2 Tình hình cho vay có tài sản đảm bảo tại chi nhánh Thăng Long .42 2.2.2.1 Tài sản cầm cố thế chấp của Chi nhánh Thăng Long .44 SV: Trần Việt Khánh Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2.2 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay 50 2.2.2.3 Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba .51 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại chi nhánh Thăng Long 52 2.3.1 Kết quả đạt được .52 2.3.2 Hạn chế –nguyên nhân 53 2.3.2.1 Hạn chế .53 2.3.2.2 Nguyên nhân của hạn chế 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH THĂNG LONG 58 3.1 Định hướng phát triển của chi nhánh Thăng Long .58 3.1.1 Định hướng chung .58 3.1.2 Định hướng của chi nhánh 59 3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại chi nhánh Thăng Long 60 3.2.1 Đa dạng hóa khách hàng 60 3.2.2 Đa dạng hóa loại hình cho vay có tài sản đảm bảo 61 3.2.3 Nâng cao tính pháp lý các văn bản 63 3.2.4 Nâng cao trình độ của nhân viên tín dụng 64 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định tài sản 66 3.2.6 Tổ chức đánh giá lại giá trj tài sản đảm bảo thường xuyên 68 3.3 Một số kiến nghị 68 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 68 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 69 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển chi nhánh Thăng Long 71 SV: Trần Việt Khánh Chuyên đề tốt nghiệp 3.3.4 Kiến nghị khác 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 SV: Trần Việt Khánh Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt KH NHNN NHTM NHTW TCTD TMCP TP.HCM USD VNĐ Giải thich Khách hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh Đồng đô- la Mỹ Đồng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quá trình tạo tiền cuả Ngân hàng thương mại 10 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Chi nhánh Thăng Long Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại chi nhánh Thăng Long 35 37 Bảng 2.3: Tình hình thu – chi tại Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009-2011 39 Bảng 2.4: Doanh số cho vay theo các hình thức bảo đảm tại chi nhánh Thăng Long 43 Bảng 2.5: Tởng doanh cho vay có tài sản cầm cố, thế chấp tại chi nhánh 46 Bảng 2.6: Cho vay có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tại chi nhánh 50 DANH MỤC BIỂU ĐỜ Biểu đờ 2.1: Cơ cấu cho vay có TSĐB và khơng có TSĐB giai đoạn2009-2011 42 Biểu đờ 2.2 : Cơ cấu tài sản cầm cố tại chi nhánh năm 2011 47 Biểu đồ 2.3 : Tỉ trọng tài sản đảm bảo hoạt động thế chấp năm 2011 49 DANH MỤC SƠ ĐỜ Sơ đờ 2.1: Mô hình tổ chức tại chi nhánh Thăng Long 32 LỜI NÓI ĐẦU SV: Trần Việt Khánh Chuyên đề tốt nghiệp Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Đối với các Doanh nghiệp thực hiện bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng đều phải tính đến những rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh và từ đó có những biện pháp hữu hiệu để loại trừ, với ngân hàng thương mại cũng không phải là một ngoại lệ.Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động hiện thì để tồn tại và phát triển được Ngân hàng thương mại cần có những chiến lược và chính sách sản xuất kinh doanh hiệu quả đồng thời cũng cần chú trọng tới việc phòng ngừa rủi ro đặc biệt là hoạt động cho vay vì vậy vấn đề đảm bảo tiền vay là vấn đề cấp thiết mà các Ngân hàng thương mại cần chú trọng tới.Trong thời gian qua ở nước ta nhiều quy chế, thông tư, nghị đinh về bảm đảo an toàn hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại đã được ban hành góp phần không nhỏ cho việc bảo đảm an toàn tốt hoạt động cho vay vậy các quy chế này hiện vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế chưa phù hợp với sự biến động của nền kinh tế, bên cạnh đó là việc thực thi các quy chế có lúc có nơi chưa được tôn trọng một các đúng mực và là một những nguyên nhân làm gia tăng các khoản nợ xấu, nợ khó đòi, ảnh hưởng xấu tới tình hình chung về kinh tế và tiền tệ Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại Cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long, qua quá trình tìm hiểu và sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của các anh chị Phòng Quan hệ tín dụng, em xin được chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình là: “ Giải pháp mở rộng hoạt dộng cho vay có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi Nhánh Thăng Long ”, thực hiện nghiên cứu và phân tích tình hình cho vay có tài sản đảm bảo tại chi nhánh Thăng Long, và xin nêu đóng góp một vài ý kiến hỗ trợ định hướng mở rộng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại Chi nhánh Thăng Long nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Mục đích nghiên cứu của đề tài:  Hệ thống hóa các vấn đề lý luận bản về mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng thương mại Cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi Nhánh Thăng Long SV: Trần Việt Khánh Chuyên đề tốt nghiệp  Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay có tài sảm đảm bảo tại Ngân hàng thương mại Cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi Nhánh Thăng Long  Đưa những giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi Nhánh Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long  Phạm vi: Hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long năm 2009-2011 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được các mục đích đề ra, sở các tài liệu thu thập được, bài chuyên đề tốt nghiệp kết hợp một số phương pháp như: phương pháp thống kê, mô tả, phân tích số liệu, so sánh số liệu và các chỉ tiêu giữa các năm để tìm những hạn chế và kết quả đạt được hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo, phương pháp tổng hợp số liệu để đưa nhận xét và biện pháp giải quyết Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm chương: Chương 1: Hoạt động cho vay vài tài sản đảm bảo tiền vay của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Thương mai cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Thăng Long SV: Trần Việt Khánh Chun đề tớt nghiệp CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỢNG CHO VAY VÀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và chức của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại Trải qua hàng trăm năm hình thành tồn tại và phát triển, Ngân hàng thương mại (NHTM) gắn liền cùng với nền kinh tế hàng hóa Hoạt động của NHTM có ảnh hưởng liên quan tới hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội, nó giữ một vai trò việc đảm bảo ổn định kinh tế Nhưng để có một định nghĩa chính xác, đầy đủ nhất về NHTM là điều không phải đơn giản Định nghĩa có thể thông qua chức mà NHTM thực hiện nên kinh tế, kinh tế thì biến động vậy để đảm bảo phù hợp với sự phát triển chung thì chức của NHTM cũng thay đổi, sự cạnh tranh lẫn Vì vậy, nhiều định nghĩa về NHTM khác đã được đưa tùy theo điều kiện tình hình mỗi nước và sự phát triển của hệ thống tài chính: Theo đạo luật của Ngân hàng Cộng hoa Pháp 1941 thì: “Ngân hàng thương mại là những sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc của công chúng dưới các hình thức và sử dụng nguồn lực đó cho chính họ các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính” Còn Luật pháp Ấn Độ ban hành năm 1959 có nêu: “Ngân hàng thương mại là sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ đầu tư” Còn xét góc độ tài chính NH thì Peter Rose có đưa khái niệm: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ toán và thực hiện nhiều chức tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào nền kinh tế” Ở Việt Nam, theo điều Luật các tổ chức tín dụng (luật số 47/2010/QH 12) thì: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” Như vậy, NHTM là định chế tài chính trung gian quan vào loại bậc nhất nền kinh tế thị trường và nhờ có hệ thống định chế này mà các nguồn tiền nhàn SV: Trần Việt Khánh Chuyên đề tốt nghiệp rỗi dân cư được huy động, tạo lập nguồn vốn lớn để có thể cho vay để phát triển kinh tế Từ đó có thể nói bản chất của NHTM được thể hiện qua các điểm sau: - NHTM là một loại hình doanh nghiệp vì nó có cấu, tổ chức bộ máy, cấu trúc tài chính giống một doanh nghiệp - NHTM hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng vì mục tiêu chính là lợi nhuận 1.1.1.2 Chức của Ngân hàng thương mại a Vai trò tập trung vốn của nền kinh tế Trong nền kinh tế có những chủ thể (tổ chức hoặc cá nhân) nắm giữ giữ một lượng tiền mà không đưa vào lưu thông, họ cũng muốn sinh lời từ những số tiền đó và tìm kiếm một đảm bảo rủi ro thấp bên cạnh đó có những chủ thể lại cần vốn để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Những chủ thể này không quen biết và cũng không có sự tin tưởng lẫn dẫn tới tình trạng tiền nằm ngoài lưu thông.Với vai trò trung gian, NHTM thực hiện nhận tiền gửi từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ và đem số tiền ấy cho người cần vốn vay và hưởng lãi từ khoản cho vay đó, với số tiền lãi chênh lệch được là nguồn đảm bảo trì hoạt động bộ máy NHTM Hay nói cách khác NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi nền kinh tế và từ số vốn này NHTM sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh qua đó thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Khi sự phát triển của nền kinh tế ngày càng đa dạng thì việc mở rộng tham gia phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu,… vai trò trung gian của NHTM trở nên phong phú ngoài NHTM có thể làm trung gian giữa công ty và các nhà đầu tư; chuyển giao mệnh lệnh thị trường chứng khoán, đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty b Chức làm trung gian toán và quản lý các phương tiện toán NHTM sẽ tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả theo lệnh của chủ tài khoản Khi các KH gửi tiền vào NHTM, họ sẽ được đảm bảo an toàn việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng tiện lợi, nhất là đối với khoản toán có giá trị lớn, hay có sự xa cách về mặt địa lý Khi làm trung gian toán, NHTM tạo những công cụ lưu thông và độc quyền quản lý các công cụ đó( séc, ủy nhiệm chi, thẻ toán, ) giúp tiết kiệm lớn SV: Trần Việt Khánh Chuyên đề tốt nghiệp cho xã hội về chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa Ngoài ra, NHTM còn thực hiện chức thủ quỹ cho các doanh nghiệp giúp thực hiện các nghiệp vụ toán, cũng là một nguồn vốn nhất định NHTM để thực hiện các nghiệp vụ cho vay c Chức tạo tiền Ngân hàng hệ thống ngân hàng hai cấp Quá trình tạo tiền của NHTM được thực hiện thông qua tín dụng và toán hệ thống ngân hàng, mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống Ngân hàng trung ương (NHTW) mỗi nước.Giả sử điều kiện tất cả các NHTM đều không giữ lại tiền dự trữ quá mức quy định, các séc không chuyển thành tiền mặt và các yếu tố phức tạp khác bị bỏ qua thì quá trình tạo thành tiền sau: Bảng 1.1: Quá trình tạo tiền cuả Ngân hàng thương mại Tên NHTM Tiền gửi mới NHTM thứ NHTM thứ NHTM thứ … Tiền toàn hệ thống NHTM 10.000.000 9.000.000 8100.000 … 100.000.000 Thanh toán cho vay mới 9.000.000 8.100.000 7.290.000 … 90.000.000 Dự trữ bắt buộc 1.000.000 900.000 810.000 … 10.000.000 Giả sử NHTM thứ nhất có một khoản tiền gửi mới là 10.000.000 (đơn vị tiền tệ) với tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì số tiền nó có thể cho vay là 9.000.000 (đvtt), khoản tiền cho vay đó được đưa đến người vay đó người vay sẽ không vay tiền về mà để cất giữ nhà vì vậy họ phải chịu lãi một cách vô ích, họ sẽ dùng tiền đó để chi trả hoặc đầu tư Và số tiền đó được đưa tới tay người được chi trả, người được chi trả dùng số tiền đó gửi vào NHTM thứ hai, vậy lúc này sẽ có một lượng tiền gửi mới là 9.000.000 (đvtt) Với tỉ lệ dự trữ là 10% thì số tiền dự trữ tại NHTM thứ hai sẽ là 900.000 (đvtt) và số tiền có thể cho vay là 8.100.000 (đvtt), số tiền này lại được NHTM đem cho vay, người vay tiền cũng dùng tiền vay để chi trả các khoản đến người được chi chi trả, và người được chi trả đem số tiền được trả gửi vào NHTM thứ ba Lúc này NHTM thứ ba sẽ nhận được lượng tiền gửi mới là 8.100.000 (đvtt) và cứ thế tiếp tục cho đến lương tiền gửi mới bằng đó ta tính được rằng lượng tiền gửi mới toàn bộ hệ thống NHTM sẽ là 100.000.000 (đvtt), lượng tiền dự trữ bắt buộc SV: Trần Việt Khánh 10

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan