1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng huy động vốn tại công ty cổ phần hoàng hưng

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH ỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3 1 1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp 3 1 1 1 Khái niệm về doanh nghiệp 3 1 1 2 Cá[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hoài Linh MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH ỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP .3 1.1.Những vấn đề chung doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp .3 1.1.2.Các loại hình doanh nghiệp 1.1.2.1.Doanh nghiệp nhà nước: 1.1.2.2.Doanh nghiệp hùn vốn: 1.1.2.3.Doanh nghiệp tư nhân: .9 1.1.2.4.Hợp tác xã (HTX) 10 1.1.3.Các hoạt động doanh nghiệp 11 1.2.Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp 12 1.2.1.Khái niệm huy động vốn doanh nghiệp 12 1.2.2.Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp 13 1.2.2.1.Tăng vốn chủ sở hữu 13 1.2.2.2.Vay nợ 21 1.2.3.Tổ chức máy huy động vốn doanh nghiệp 27 1.2.4.Quy trình huy động vốn doanh nghiệp 27 1.2.4.1.Quy trình làm hồ sơ vay vốn ngân hàng 28 1.3.Mở rộng huy động vốn doanh nghiệp 29 1.3.1.Khái niệm mở rộng huy động vốn doanh nghiệp 29 1.3.2.Các chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng huy động vốn tại doanh nghiệp 29 1.3.3.Các nhân tố tác động đến mở rộng hoạt động huy động vốn tại doanh nghiệp 31 SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hồi Linh 1.3.3.1.́u tớ chủ quan .32 1.3.3.2.Yếu tố khách quan 34 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HƯNG 36 2.1.Khái quát Công ty cổ phần Hoàng Hưng 36 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần Hoàng Hưng 36 2.1.2.Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Hoàng hưng 37 2.1.2.1.Sơ đồ máy tổ chức và chức phòng công ty cổ phần Hoàng Hưng 37 2.1.2.2.Mối quan hệ phòng công ty cổ phần Hoàng Hưng .42 2.1.3.Thực trạng hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Hoàng Hưng 44 2.1.3.1.Các hoạt động kinh doanh chủ yếu công ty cổ phần Hoàng Hưng 44 2.1.3.2.Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Hoàng Hưng năm 2010-2013 45 2.2.Thực trạng huy động vốn công ty cổ phần Hoàng Hưng 48 2.2.1.Các hình thức huy động vốn công ty .48 2.2.2.Quy trình huy động vốn Công ty Cổ phần Hoàng Hưng 51 2.2.2.1.Quy trình vay vốn qua tổ chức tín dụng 51 2.2.2.2.Quy trình huy động vốn đơn vị thành viên và cán doanh nghiệp 52 2.2.3.Tổ chức máy huy động vốn công ty cổ phần Hoàng Hưng 53 2.3.Thực trạng mở rộng huy động vốn công ty cổ phần Hoàng Hưng 54 2.3.1.Hệ số nợ 54 2.3.2.Hê số vốn chủ sở hữu .55 SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hoài Linh 2.3.3.Hệ số nợ ngắn hạn 55 2.3.4.Hệ số nợ dài hạn .56 2.4.Đánh giá thực trạng mở rộng hoạt động huy động vốn tại công ty cổ phần Hoàng Hưng 56 2.4.1.Kết đạt 56 2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HƯNG 59 3.1.Nhu cầu vốn công ty cổ phần Hoàng Hưng giai đoạn 2014-2017 59 3.1.1.Phương hướng hoạt động công ty cổ phần Hoàng Hưng 59 3.1.2.Nhu cầu vốn công ty cổ phần Hoàng Hưng năm tới 2014-2017 .60 3.2.Một số giải pháp mở rộng huy động vốn công ty cổ phần Hoàng Hưng 60 3.2.1.Khai thác tối đa vốn chủ sở hữu .60 3.2.1.1.Xây dựng phương án bổ sung lợi nhuận vào vốn 61 3.2.1.2.Đẩy mạnh hoạt động tăng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu .61 3.2.2.Tiếp tục huy động nợ .62 3.2.2.1.Tăng cường mở rộng nguồn vốn tín dụng ngân hàng 63 3.2.2.2.Duy trì tín dụng thương mại cách phù hợp .63 3.2.2.3.Phát hành trái phiếu công ty 63 3.3.Kiến nghị công ty 64 Kết luận 67 Danh mục tài liệu tham khảo 69 SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hoài Linh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1.1.So sánh DNNN với loại hình doanh nghiệp khác .5 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức công ty cổ phần Hoàng Hưng .38 Bảng 2.2: Bảng kết kinh doanh Công ty cổ phần Hoàng Hưng (2011 – 2013) 45 Bảng 2.3: Diễn biến vốn chủ sở hữu .48 Bảng 2.4: Diễn biến nguồn nợ phải trả 49 Bảng 2.2: Chỉ tiêu đánh giá mở rộng huy động vốn .54 SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hồi Linh LỜI MỞ ĐẦU Vớn là nhu cầu cần thiết tất yếu bất kỳ doanh nghiệp nào tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự biến động thị trường, sự cạnh tranh doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước ngoài Là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Hoàng Hưng cũng phải đối mặt với vấn đề đó Việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp thị trường là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp Một yếu tố quan trọng là đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng cho hợp lý nhằm mang lại lợi thế hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng tăng thêm sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường đó là vốn Mặt khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để tăng cường nguồn vốn, vậy nguồn vốn và nhu cầu nguồn vốn đối với doanh nghiệp càng trở nên quan trọng Xuất phát từ thực tế và vấn đề cấp bách đặt và mong muốn tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề này, chọn đề tài: ‘GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HƯNG’ Làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp mình với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc phân tích, thảo luận và rút số giải pháp, kiến nghị và phương hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần Hoàng Hưng Kết cấu đề tài này bao gồm chương: Chương 1: Mở rộng huy động vốn doanh nghiệp SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hoài Linh Chương 2: Thực trạng mở rộng huy động vốn tại công ty cổ phần Hoàng Hưng Chương 3: Các giải pháp mở rộng huy động vốn công ty cổ phần Hoàng Hưng SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hồi Linh CHƯƠNG 1: MỞ RỢNG HUY ĐỢNG VỚN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Những vấn đề chung doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp Hiện phương diện lý thuyết có nhiều định nghĩa thế nào là doanh nghiệp, mỗi định nghĩa mang nó có nội dung định với giá trị định Điều cũng là đương nhiên, vì rằng mỗi tác giả đứng nhiều quan điểm khác tiếp cận doanh nghiệp để phát biểu Chẳng hạn:  Một số quan điểm Doanh nghiệp Hiện phương diện lý thuyết có nhiều định nghĩa thế nào là doanh nghiêp, mỗi định nghĩa mang noscos nội dung định vớ giá trị định Điều cũng là đương nhiên, vì rằng mỗi tác giả đứng nhiều quan điểm khác đến tiếp cận doanh nghiệpđể phát biểu Chẳng hạn:  Xét theo quan điểm pháp luật: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài sản, có quyền và nghĩa vụ dân sự hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh tế phạm vi vốn đầu tư cho doanh nghiệp quản lý và chịu sự quản lý nhà nước bằng loại luật và chính sách thực thi  Xét theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp định nghĩa sau: “ Doanh nghiệp là đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp yếu tố sản xuất ( có sự quan tâm giá yếu tố ) khác nhân viên công ty thực SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hoài Linh nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khaonr tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm  Xét quan điểm phát triển: Doanh nghiệp là cộng đồng người sản xuất cải Nó dsinh ra, phát triển, có thất bại, có thành công, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, tiêu vong gặp phải khó khăn không vượt qua Định nghĩa Doanh nghiệp Từ cách nhìn nhận có thể phát biểu định nghĩa doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân, quy tụ phương tiện tài chính, vật chất và người nhằm thực hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, sở tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng, thong qua đó tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu, đồng thời kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội -Doanh nghiệp là đợn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân -Doanh nghiệp là tổ chức sống thể sống ( kinh tế quốc dân ) gắn liền với địa phương nơi nó tồn tại -Doanh nghiệp đời và tồn tại luôn gắn liền với vị trí địa phương định, sự phát triển cũng suy giảm nó ảnh hưởng đến địa phương đó 1.1.2.Các loại hình doanh nghiệp Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam chia thành loại doanh nghiệp sau: SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hoài Linh 1.1.2.1.Doanh nghiệp nhà nước: Là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn Nhà nước – người đại diện toàn dân – tổ chức thực chức quản lý mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ thành lập cho đến giải thể Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý *Khái niệm: Điều luật DNNN Quốc hội thông qua ngày 20.4.1995 nêu: DNNN là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước quy định Doanh nghiệp có tư cách hợp pháp có tư cách pháp nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh *Đặc điểm Với nhiệm vụ thực mục tiêu kinh tế xã hội và điều tiết vĩ mô kinh tế thị trường đặt nhu cầu khách quan sự hình thành và tồn tại DNNN Quyền sở hữu tư liệu sản xuất thuộc Nhà nước, đó là đặc điểm thứ phân biệt DNNN với doanh nghiệp khác, đồng thời hoạt động kinh doanh là DNNN phân biệt với loại hình doanh nghiệp khác đặc điểm sau đây: ( bảng 1.1) Bảng 1.1.So sánh DNNN với loại hình doanh nghiệp khác DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÁC LOẠI HÌNH DN KHÁC -Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền - Cơ quan Nhà nước cho phép thành quyết định thành lập, thực lập sở đăng ký kinh doanh mục tiêu kinh tế xã hội đảm bảo tính chủ thể kinh doanh định hướng XHCN -Tài sản là phận tài sản - Chủ thể kinh doanh là chủ sở hữu Nhà nước, thuộc thuộc sở hữu đối với tài sản kinh doanh họ Nhà nước (vì DNNN Nhà nước SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Trương Thị Hoài Linh đầu tư vốn để thành lập) DNNN không có quyền sở hữu đối với tài sản mà chỉ là người quản lý kinh doanh số tài sản Nhà nước (không có quyền sở hữu có quyền chiếm hữu, định đoạt và sử dụng - DNNN Nhà nước tổ chức Bộ máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp, phê duyệt chiến lược, qui hoạch, kế hoạch 1.1.2.2.Doanh nghiệp hùn vốn: Là tổ chức kinh tế mà vốn đầu tư thành viên tham gia góp vào và gọi là công ty Họ cùng chia lời và cùng chịu lỗ tương ứng với phần vố đóng góp Trách nhiệm pháp lý từng hình thức có đặc trưng khác Theo Luật doanh nghiệp, loại hình công ty có loại: công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần *Khái niệm Công ty: “ Công ty hiểu là sự liên kết hoặc nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành để đạt mục tiêu chung nào đó” *Đặc điểm công ty: - Công ty phải có hai người trở lên góp vốn để thành lập, người này phải độc lập với mặt tài sản - Những người tham gia công ty phải góp tài sản tiền, vàng, ngoại tệ, máy móc thiết bị, rụ sở, quyền sở hữu công nghiệp Tất thứ đó viên đóng góp trở thành tài sản chung công ty mỗi thành SV: Đặng Thu Thảo Lớp: TCDN 13B.01

Ngày đăng: 24/05/2023, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w