1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp sở hữu tư nhân trên địa bàn thành phố hồ chí minh

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Hoạt Động Tín Dụng Ngân Hàng Đối Với Các Doanh Nghiệp Sở Hữu Tư Nhân Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Bùi Diệu Anh
Người hướng dẫn TS. Hà Quang Đào
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính, Lưu Thông Tiền Tệ Và Tín Dụng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 39,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI DIỆU ANH HẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP sở HỮU TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHƠ Hồ CHÍ MINH Chun ngành : TÀI CHÍNH, LƯU THƠNG TIEN Mã sơ' : 5.02.09 t ệ v t ín d ụ n g LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ NG ƯỜ I HƯỚNG D Ẫ N K H O A HỌC MỌC VIỀrN NGAN MANG V I Ề N N C K H NGÂN H À N G T IẾ N sĩ hà quang đào THƯ VIỆN Sr L V ; T o ì / Ư ^ : THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2004 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng, biểu Mở đầu Chương - LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP s HỮU TƯ NHÂN VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI DOANH NGHIỆP s HỮU TƯ NHÂN 1.1 Vai trò doanh nghiệp sở hữu tư nhân K T 1.1.1 Doanh nghiệp SHTN đặc điểm doanh nghiệp SHTN 1.1.1.1 T ính pháp lý doanh nghiệp S H T N 1.1.1.2 Các lo i hìn h doanh nghiệp S H T N 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp SHTN phát triển kinh t ế 1.1.2.1 H u y động nguồn lự c tro n g x ã h ộ i vào sản xu ấ t kin h d o a n h 1.1.2.2 Tạo công ăn việc làm , giảm tỷ lệ th ấ t n g h iệ p 11 1.1.2.3 Đ óng góp m ột phần khơng nhỏ vào ngân sách quốc g ia 12 1.2 Sự cần thiết mở rộng tín dụng ngân hàng đỡí với doanh nghiệp SHTN 13 1.2.1 T ín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu m rộng sản xu â t kin h doanh doanh nghiệp SHTN 13 1.2.2 T ín dụng ngân hàng thỏa m ãn nhu cầu i tiế n cơng nghệ góp phần nâng cao ch ấ t lượng hoạt động sản xu ấ t kinh * doanh doanh nghiệp S H T N 14 1.2.3 T ín dụng ngân hàng góp phần thỏa mãn tín h lin h h o t .-"ì 15 1.3 Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp SHTN quan hệ tín dụng ngân hàng 16 1.3.1 Thuận lợi 16 1.3.1.1 N ăng động, sáng tạo, tliíc h ứng nhanh vớ i biến động kin h tế th ị trư n g 16 1.3.1.2 Bộ m áy quản lý gọn nhẹ, tiến trìn h đ ịn h nhanh c h ó n g 17 1.3.1.3 Q uy mô khoản vay nhỏ, s ố lượng khoản vay nhiều tạo điều kiện thuận lợ i cho ngân h n g 18 1.3.2 Khó khăn 18 1.3.2.1 Thiếu vốn, th iế t b ị công nghệ chậm đ ổ i m ới, g iá tr ị tà i sản thấp, lự c tà i yếu k é m 1.3.2.2 19 Q uy mô sản x u ấ t nhỏ bé, m ặt kin h doanh hạn chê phân tán, không tập tru n g vào khu công nghiệp lớ n 20 1.3.2.3 Thiếu lự c quản lý, lúng túng tro n g đ ịnh hướng hoạt động kh i xây dựng chiến lư ợ c kin h doanh có tín h chất d i h n 21 1.3.2.4 Hệ thống thơng tin có liê n quan đến doanh nghiệp SH TN nhiều b ấ t cập 21 Chương : T H ựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐƠÌ VỚI DOANH NGHIỆP SHTN TRÊN Đ ỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ M IN H 24 2.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp SHTN địa bàn thành phơ' Hồ Chí Minh thời gian qua 24 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế xã hội thành phơ Hồ Chí M inh 24 2.1.2 Tìnlt hình phát triển doanh nghiệp SHTN nămqua 26 2.1.2.1 Tốc độ p h t tr iể n 26 2.1.2.2 L ĩn h vực lo i hình tổ chức hoạt động 27 2.1.2.3 Đ óng góp doanh nghiệp S H TN đ ố i v i kin h tê' thành p h ố 29 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp SHTN địa bàn thành phô" 31 2.2.1 Đánh giá chung hoạt động ngân hàng Thành p h ô 31 2.2.1.1 N hững thành tựu n ổ i b ậ t 32 2.2.1.2 N hững m ặt hạn c h ế 37 2.2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp SH TN 38 2.2.2.1 tốc độ p h t tr iể n 38 2.2.2.2 cấu tín dụng kh ố i doanh nghiệp S H T N 41 2 v ề chất lượng tín dụng doanh nghiệp S H T N 42 2.2.3 Những mặt hạn chê nguyên nhân dẫn đến hạn chê mở rộng tín dụng ngân hàng đơi với doanh nghiệp SHTN địa bàn thành phơ Hồ Chí M inh 42 2.2.3.1 N hững m ặt hạn c h ế 42 2 N guyên nhân dẫn đến hạn c h ế 47 C hương : GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐƠÌ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SỞ HỮU T NHÂN TRÊN DỊA BÀN THÀNH PH Ố 59 3.1 Quan điểm chung phát triển doanh nghiệp SHTN tín dụng ngân hàng đốì với doanh nghiệp SHTN 59 3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp SHTN Việt nam .59 3.1.1.1 P h t triể n doanh nghiệp SH TN nhằm khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp SH TN 60 3.1.1.2 Tạo điều kiện cho hộ sản xuất, cá nhân có trìn h độ quản lý p h t triể n thành doanh n g h iệ p 60 3.1.1.3 N âng cao hiệu cạnh tra n h doanh nghiệp SH TN tạo điều kiện h ộ i nhập kinh t ê 61 3.1.2 Phưolig hướng mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp SH TN 61 3.1.2.1 M rộng quy mơ tín d ụ n g 62 3.1.2.2 Đ a dạng hóa lĩn h vực ngành nghề họat động doanh nghiệp vay v ô h 63 3.1.2.3 M rộng tín dụng p h ả i gắn liề n vớ i nâng cao chất lượng hiệu tín d ụ n g .• 64 3.2 Các giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng đơi với doanh nghiệp S H T N 64 3.2.1 Các giải pháp nghiệp v ụ 65 3.2.1.1 X ây dựng đ ịn h hướng cho vay doanh nghiệp S H T N 65 3.2.1.2 Đ a dạng hố h ình thức bảo đảm phù hợp vớ i điều kiện thực tế doanh nghiệp S H T N 68 3.1.2.3 Vận dụng lin h hoạt phương thức cho v a y 25 3.2.1.4 H ồn thiệ n quy trìn h tín dụng đ ố i v i doanh nghiệp S H T N 78 3.2.1.5 M ộ t s ố g iả i pháp hỗ trợ quản t r ị M a rk e tin g 80 3.2.2 Các giải pháp hồn thiện mơi trường kinh tê, pháp lý 83 3.2.2 ỉ C hính phủ cần kiên tro n g việc cắ t giảm ưu đ ã i đ ố i v i khu vực doanh nghiệp S H N N 83 3.2.2.2 Đ iề u ch ỉn h quy đ ịn h có liê n quan đến quỹ bảo lãnh doanh nghiệp vừa n h ỏ 84 2 Đ iề u chỉnh m ột s ố văn có liê n quan đến thủ tục th ế chấp đăng ký th ế c h ấ p 85 2 Thành p h ố cần đẩy nhanh tiế n độ d i dời, cấp đ ấ t .Ị 86 3.2.2.5 Chính quyền thành phố cần khẩn trương ổn định thị trường nhà đất 87 32.2.6 Tăng cường kiểm tra quản lý mặt Nhà nước 88 3.22.7 Ngân hàng Nhà nước cần thay đổi tiêu chí phân loại nợ 89 3.22.8 Củng cố phát huy vai trò hiệp hội doanh nghiệp 90 Kết lu ậ n 92 Tài liệu tham khảo Phụ lục : DANH MỤC BẢNG, BIÊU BẢNG : Trang Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển thành p h ố .25 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp SHTN Thành phố 2000- 2003 27 Bảng 2.3 Cơ cấu doanh nghiệp SHTN theo ngành kinh t ế 28 Bảng 2.4 Cơ cấu doanh nghiệp SHTN theo loại hình tổ chức KD 29 Bảng 2.5 Tổng hợp số tiêu hoạt độngcủa hệ thông ngân hàng địa bàn thành phô" H C M 33 Bảng 2.6 Cơ cấu tín dụng theo thời gian ngân hàng địa bàn thành phô" 34 Bảng 2.7 Cơ câu ngành kinh tê"của khối doanh nghiệp SHTN 41 Bảng 2.8 Cơ câu tín dụng theo thời gian doanh n ghiệp 42 Bảng 2.9 Cơ câu đầu tư tín dụng cho khơi doanh nghiệp SHTN ngân hàng thương mại địa bàn thành phô" 45 BIỂU : Biểu 2.1 Xử lý nợ tồn đọng ngân hàng địa bàn 36 Biểu 2.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp SHTN 39 Biểu 2.3 Tỷ trọng đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp SH TN 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế nhiều thành phần chủ trương quán đắn Đảng ta đường xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế đa dạng thành phần đó, kinh tê tư tư nhân xác định phận cấu thành quan trọng, có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế Hội nghị lần thứ V ban Chấp hành TW đảng khóa IX ban hành nghị tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Tuy nhiên thực tế, cịn nhiều rào cản đơi với hoạt động kinh tế tư nhân, với doanh nghiệp khu vực Một biểu rõ nét họat động cấp tín dụng ngân hàng thương mại khu vực kinh tế nhiều hạn chế Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Giải pháp mỏ rộng hoạt động tín dụng ngân hàng đơi vơi doanh nghiệp sở hữu tư nhân địa bàn thành phơ" Hồ Chí Minh” xuất phát từ xúc muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé nhằm đưa sách vào thực tiễn sông Đôi tượng phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp sở hữu tư nhân Phạm vi nghiên cưú đề tài giới hạn hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm loại hình doanh nghiệp tu' nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tư nhân, cơng ty hợp danh, bỏ qua hình thức kinh tế cá thể, kinh tế Nhà nước kinh tê có vốn nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Gồm có hai bước sau : + Một phát khiếm khuyết, hạn chế vấn đễ mở rộng họat động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp sở hữu tư nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Hai phân tích ngun nhân hình thành nên hạn chế nêu làm sở cho giải pháp kiến nghị luận văn Mục đích đề tài: Là kiên nghị sô giải pháp nhằm mở rộng họat động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp sở hữu tư nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận nghiên cùú : Luận văn dựa phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp so sánh, phân tích Trên sở lý luận doanh nghiệp sở hưũ tư nhân hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp sở hữu tư nhân, luận văn sâu vào phân tích tình hình thực tê hoạt động tín dụng ngân hàng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khu vực doanh nghiệp sở hữu tư nhân, từ đưa giai pháp mở rộng hoạt động Nguồn sô" liệu luận văn chủ yếu sô" liệu báo cáo tông kêt Cục thơng kê Thành phơ Hồ Chí Minh, Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh thành phơ Hồ Chí Minh sô ngân hàng thương mại địa bàn thành phố 86 lợi cho ngân hàng việc mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm hình thành từ tiền vay thuộc loại tài sản gắn liền đất 3.2.2.4 Thành phô' cần đẩy nhanh tiến độ di dời, cấp đất, tạo điều kiện mặt kinh doanh cho doanh nghiệp SHTN địa bàn Thời gian qua Thành phơ" có chủ trương di dời sở kinh doanh thành phố khu công nghiệp trang bị đầy đủ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung mối Kèm theo chủ trương này, thành phô" đề biện pháp thiết thực miễn giảm thuế thu nhập, hỗ trợ vốn mua sắm thiết bị, xây dựng sở nhà xưởng mới, hỗ trợ lãi suất Tuy nhiên thực tê" doanh nghiệp SHTN với quy mơ nhỏ khó đạt điều kiện để hưởng ưu đãi Chẳng hạn mức hỗ trợ cho di dời quy định từ 20 nhân công trở lên phải có hợp đồng lao động thức Mặt khác chi phí thuê mặt bằng, điện nước khu công nghiệp cao so với khả doanh nghiệp (42 - 70 USD/ m2, từ 000 - 500 đồng / m3 nước ) Diện tích mặt cho thuê không 000 m2 [6] Do vậy, Thành phô" cần đưa mức hỗ trợ thực tê" hợp lý Chẳng hạn có quy định hỗ trợ cho doanh nghiệp có sơ" lao động 20 người, thu hẹp diện tích cho thuê hạ giá tiền cho thuê mặt bằng, giảm chi phí điện nước tạo điều kiện để doanh nghiệp SHTN có quy mơ nhỏ hưởng thuận lợi thành phô", đẩy nhanh tốc độ di dời theo tiến độ đề ( hạn chót cuối năm 2004 kết thúc ) Ngoài Thành phô" cần đẩy mạnh thực thị 08/2002/ CT-UB, tăng cường kiểm tra giám sát việc sử dụng đất thành phô", thu hồi đất sử dụng không hiệu chậm trễ theo tinh thần Luật đất đai sửa đổi (hiệu lực từ 1/07/2004), tiến hành đâu thầu quỹ đất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp SHTN có mặt kinh doanh hợp pháp, nhanh chóng ổn định sản xuất thời điểm hội nhập đến gần ' 87 Có thể nói tạo điều kiện cho doanh nghiệp SHTN có mặt kinh doanh ổn định vấn đề quan trọng việc tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng địa bàn thành phơ" 3.2.2.5 Chính quyền thành phố cần khẩn trương ổn định thị trường nhà đất, tạo điều kiện để ngân hàng có sở định giá tài sản chấp cho vay Hiện Thành phô" địa phương khác việc dùng bâ"t động sản làm tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng chiếm tỷ lệ phổ biến Sự bất ổn thị trường nhà đất tất yếu dẫn đến bất lợi cho ngân hàng doanh nghiệp việc thẩm định giá để định cho vay Bởi ngân hàng mà định giá thấp thiệt cho khách hàng bất lợi cho sách mỏ rộng khách hàng ngân hàng Nhưng ngân hàng định giá cao rủi ro cho ngân hàng xảy phát mại Nghị định 85 Chính phủ bổ sung, sửa đổi nghị định 178 bảo đảm tiền vay thoáng việc quy định giá quyền sử dụng đất nhận châ"p xác định theo thỏa thuận ngân hàng khách hàng Ngày 18/12/2003 Thông đô"c ngân hàng Nhà nước định sô" 147/QĐ/ -NHNN hướng dẫn thực xác định giá đâ"t thê" chấp, bảo lãnh, quy định ngân hàng thương mại phải ban hành hướng dẫn thực quy định thỏa thuận giá đất thê" chấp bảo lãnh hệ thống ngân hàng Thiết nghĩ, hệ thống ngân hàng có chi nhánh rải khắp địa phương, mà thị trường nhà đâ"t nơi khác, khơng nên có thơng dọc theo ngành Theo tinh thần Luật đất đai sửa đổi, giá đất thực tê" địa phương hình thành sở nguồn sau : giá uỷ ban tỉnh/ thành phơ" cơng bơ" hàng năm ; giá đất hình thành đâu giá ; doanh nghiệp tư vân đưa ; bên thỏa thuận thực quyền có liên quan đến đất giá người sử dụng đất đăng ký ngân hàng địa bàn Thành phô" giá đất thê" chấp xác định dựa vào hai : hình thành sở thoả thuận 88 ngân hàng khách hàng, tham khảo giá trung tâm dịch vụ tư vấn Do cách thức thực khác nên giá xác định chênh lệch rõ không tránh khỏi trường hợp phân biệt thành phần kinh tế Nhà nước tư nhân định giá tài sản chấp Dĩ nhiên phần ưu tiên thuộc khu vực Nhà nước, doanh nghiệp SHTN lại khó khăn v ề vân đề này, kiến nghị Thành phô" nên ban hành biểu giá đất làm sở cho giao dịch tài liên quan đến đất, góp phần ổn định thị trường nhà đât địa bàn Biểu giá đất Thành phô" cần phải điều chỉnh sát với thị trường cơng bơ hàng năm Trên sở ngân hàng địa bàn có tương đơi xác thỏa thuận giá đât thê" chấp, tránh cạnh tranh tiêu cực khơng đáng có vân đề 32.2.6 Tăng cường kiểm tra quản lý mặt Nhà nước, tạo điều kiện cho ngân hàng an tâm quan hệ tín dụng với doanh nghiệp SHTN Hiện nay, công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp SHTN địa bàn Thành phơ cịn nhiều bât cập Sở kê" hoạch đầu tư quản lý khâu khâu cuôi câp phép thu hồi giấy phép Cịn q trình doanh nghiệp hoạt động sở ban ngành chuyên mơn theo dõi, doanh nghiệp thuộc ngành ngành quản lý Do chia nhiều đầu mơi vậy, nên việc phôi hợp quan khó khăn, thơng tin doanh nghiệp khơng cập nhật kịp thời, dẫn đến tượng sô" doanh nghiệp ngừng hoạt động mà giây phép chưa thu hồi, có đăng ký kinh doanh khơng nằm danh sách quản lý quan chức rât khó khăn cho ngân hàng quan thuê" Vì vậy, theo ý kiến chúng tơi, để nâng cao hiệu quản lý mặt Nhà nước đôi với doanh nghiệp SHTN địa bàn cần có phơi hợp chặt chẽ Sở kê hoạch đầu tư ban ngành liên quan, làm tốt công tác hậu kiểm đểtránh cho ngân hàng rủi ro khơng đáng có Trong giai đoan nay, thiết nghĩ, việc 89 trì quản lý Nhà nước với khu vực doanh nghiệp SHTN cần thiết Còn sau này, mơi trường pháp lý thực hồn thiện, ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp trở thành tự giác giảm bớt quan quản lý Nhà nước Khi doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước quan thuế ( nước phát triển áp dụng ) Trong bối cảnh vậy, phiá ngân hàng cho vay phải phôi hợp với quan thuế địa phương theo dõi trình hoạt động doanh nghiệp, kịp thời xử lý có dấu hiệu bất thường, nhằm ngăn chặn rủi ro liên quan đến doanh nghiệp khu vực tư nhân 3.2.2.7 Ngân hàng Nhà nước cần thay đổi tiêu chí phân loại nợ tai, hướng tới xây dựng hệ thống phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế Hiện nay, việc phân loại nợ ngân hàng dựa định 488/ 2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 Ngân hàng Nhà nước phân loại tài sản có trích lập dự phịng rủi ro Theo đó, tiêu chí để phân loại dựa vào thời gian hạn để phân biệt nhóm nợ với mức trích dự phịng rủi ro từ 20% ( nhóm ) đến 100% ( nhóm ), riêng nhóm - nợ hạn tỷ lệ trích dự phịng Cách phân loại nợ vậy, theo chúng tôi, không với chất nợ xấu khoản nợ coi xấu ( khơng có khả sinh lờ i) chờ đến trễ hạn bộc lộ, mà ln tiềm ẩn từ trước, ngân hàng phát thơng qua q trình giám sát, tái xét định kỳ Quan niệm phân loại nợ theo QĐ 488 không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, dẫn đến cách đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng Việt nam khác với quốc tế Vì vậy, chúng tơi đề nghị ngân hàng Nhà nước cần sửa đổi cách phân loai nợ theo QĐ 488 cho phù hợp thông lệ quốc tế Hiện nay, số ngân hàng thương mại ( chẳng hạn hệ thông ngân hàng *■ Công thương Việt nam ) bên cạnh việc phân loại theo 488 tiến hành đánh giá theo tiêu chuẩn riêng minh Tuy nhiên theo chúng tơi, việc phân loai nợ cịn liên quan đến trích dự phịng, ảnh hưởng đến chi phí lợi nhuận ngân hàng 90 Điêu cân phải có châp nhận Bộ tài chính, ngân hàng khơng thể tụ thực mà cần phải có thơng nhât từ phla ngân hàng Nhà nước với vai trò người quản lý hoạt động ngân hàng thương mại 3.2.2.8 Cung phát huy vai trị hiệp hội doanh nghiệp việc bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp thành viên Cùng với pháp luật, hiệp hội doanh nghiệp ( HHDN ) nơi trực tiếp tham gia bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp thành viên, nhiều hình thức khác nhau, hạn câu nôi trung gian Nhà nước doanh nghiệp thành viên ; hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, nâng cao kỹ cần thiết tiếp thị, kế toán, hoạch đinh chiên lược, kỹ lập dự án ; tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp SHTN Hiệp hội nơi giới thiệu, cầu nối để doanh nghiệp nhỏ, thiếu thông tin tham gia vào hoạt động hỗ trợ thành phố : xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu nước Tuy nhiên thực tê tồn HHDN mang tính hình thức, hoạt động thiêu chun nghiệp, chưa có vị xứng đáng nên vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp yếu Để phát huy vai trò HHDN, Nhà nước cần có khung pháp lý dành riêng cho HHDN ( nghị định 88/2003/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động quản lý hội với thông tư hướng dẫn SỐ01/2004/TT-BNV Bộ nội vụ, văn chung không dành riêng cho HHDN ) Trong cần cụ thể hóa mối quan hệ quan Chính phủ HHDN việc sách liên quan đến doanh nghiệp Mặt khác Chính phủ cần giúp đỡ nâng cao lực lãnh đạo hiệp hội, hỗ trợ thiết lập mạng lưới quan hệ hiệp hội giới, quan quyền, bảo đảm HHDN người đại diện đủ thẩm quyền xứng đáng doanh nghiệp hội viên 91 Tóm tắt chương Xuât phát từ sở lý luận chương phần phân tích thực trạng chương 2, chương vạch định hướng cho q trình mở rộng tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp SHTN thành phơ Hồ Chí Minh Mở rộng tín dụng ngân hàng phải quan điểm mở rộng số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng, đa dạng hoá ngành nghề lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, bám sát chủ trương chuyên dịch câu ngành kinh tế thành phô Mặt khác mở rộng tín dụng doanh nghiệp SHTN đòi hỏi phải quan tâm mức đến chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng nói chung doanh nghiệp SHTN nói riêng Trên quan điểm định hướng vậy, số giải pháp đề xuất cụ thể Các đề xuât bao gồm hai dạng : Thứ giải pháp dành cho ngân hàng thương mại, trọng tâm biện pháp liên quan đên chiến lược nghiệp vụ tín dụng Ngồi cịn có biện pháp hỗ trợ Marketing quản trị ngân hàng Thứ hai giải pháp nhằm hồn thiện mơi trường kinh tế pháp lý, hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng, có liên quan đến Chính phủ, quyền Thành phơ" ngân hàng Nhà nước Thiêt nghĩ để đạt mục đích mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp SHTN địa bàn Thành phố việc đề hệ thơng giải pháp tồn diện đồng nêu chương điều cần thiết xem nhẹ 92 K ẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam, kinh te tư nhân xác định phận câu thành quan trọng Cùng với cá thể hộ gia đình, doanh nghiệp SHTN có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống nhân dân Mặc dù có vị trí quan trọng vậy, thực tế, doanh nghiệp SHTN vân gặp khơng trở ngại hoạt động Một khó khăn đo la viẹc tiep cận vơn tín dụng ngân hàng cịn nhiều hạn chê so với nhu cầu tiềm cua doanh nghiệp khu vực Với cách nhìn nhận vậy, luận văn sâu vào phân tích hạn chế tồn hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp SHTN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế, tài lớn nước Nguyên nhân dẫn đến tồn nhìn nhận ba góc độ : phía doanh nghiệp, phiá ngân hàng môi trường pháp lý, kinh tế xã hội địa bàn Thành phô Từ luận văn nêu giải pháp hai hướng chủ yếu Huớng thứ nhât giải pháp đôi với ngân hàng thương mại Thành phô, chủ u giải pháp tín dụng, bên cạnh giải pháp hỗ trợ liên quan đến quán trị tiêp thị Hướng thứ hai bao gồm giải pháp nhằm tạo hành lang pháp lý môi trường kinh tê thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Trên nội dung trình bày luận văn Với mong mn tiêp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu mình, tác giả mong nhận quan tâm, góp ý thầy cơ, đồng nghiệp ngoại ngành ngân hàng, để luận văn hoàn chỉnh / TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng V iệt: Cục thơng kê Thành phơ" Hồ Chí Minh “ Báo cáo năm 2000 - 2003 “ Hồ Diệu ( 1997 ) Các dịnh chế tài , Nhà xuất thống kê, thành phố Hồ Chí Minh Hồ Diệu nhóm biên soạn ( 2000 ) Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Diệu ( 2002 ) Quản trị ngân hàng, Nhà xuât thơng kê thành phơ HồChí Minh Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thành phô" Hồ Chí Minh Chiến Dũng ( 2003 ) “Hướng cho doanh nghiệp vừa nhỏ”, Báo Sài gịn giải phóng ( 9378 ), tr Dự án cấu lại ngân hàng Công thương Việt nam ( 2002 ), Quản lý rủi ro tín dụng Đảng cộng sản Việt nam ( 2001 ) Văn kiện Đại hội đại biêu tồn qc lân thứ IX, Nhà xuâ"t trị quốc gia, Hà n ộ i Đài truyền hình VTV1 ( 2003) Toạ đàm Luật doanh p sau năm thực 10 Thục Đoan ( 2003 ) “ Vũ khí chưa sử dụng “, Thời báo kinh tế Sài gòn ( 662) tr 38 - 39 11 Bùi Xuân Hà, Phan Đình Khánh ( 1997 ), Những nội dung Luật kinh tế Việt nam số tình tranh chấp kinh tê điên hình, Nhà xt thành phơ" Hồ Chí Minh 12 Ngơ Hướng, Trần Đình Thê" ( 2002 ) Giáo trình quản trị kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thông kê, Hà nội 13 Văn Minh Hoa ( 2003 ) “ Trao đổi với Phó chủ tịch thường trực UBND thành phố TPHCM Nguyễn Thiện Nhân Báo Sài gòn giải phóng, (9368 ; 9369 ) tr 14 Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mac Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ( 1999 ) Giáo trình kinh tế học trị,Mac - Lênin, Nhà xuất trị quốc gia, Hà n ộ i 15 Trần Vũ Hải ( 2003 ) “ Năm đề nghị để khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân”, Thời báo kinh tê Sài gòn, (11), tr 20 16 Nguyễn Đức Lệnh ( 2003) “ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí ngân hàng ( 15 ) tr 43 - 45 17 Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà n ộ i 18 Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng ( 1998 ), Nhà xuât trị quốc gia, Hà n ộ i 19 Luật Doanh nghiệp ( 2001 ), Nhà xuất trị quốc gia, Hà n ộ i 20 Luật kinh doanh bảo hiểm ( 2001 ) Nhà xuất trị quốc gia, Hà n ộ i 21 Nguyễn Thị Loan ( 2003 ), Giải pháp hoàn thiện quan trị lai suat cac ngan hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tê, Trường đại học kinh te phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Chi Lan ( 2003 )” Phát triển doanh nghiệp Tư nhân, chặng đường dài đầy gian nan Tạp chí nhà quản lý ( ) 23 Dương Thị Bình Minh, Vũ Thị Minh Hằng( 2002 ) “ Hệ thống Ngân hàng TMQD hỗ trỢ tín dụng cho DN nhỏ vừa Việt nam”, Tạp chí ngân hàng (12) tr 25 - 28 24 Tường Minh, Trần Đức( 2003 ) “ Phát triển hiệp hội doanh nghiệp : nhu cầu cấp bách cộng đồng DN xã hội “, Tạp chí Nhà quản lý ( ), tr -6 25 Hoàng Thị Thanh Nhàn ( 2003 ) “ Đặc quyền kinh tiêu với phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tạp chí nhà quản lỷ ( ), tr 36 - 37 26 Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh “ Báo cáo tổng kết năm 2000 - 2003 “ 27 Ngân hàng Nhà nước Việt nam “ Tài liệu hội nghị tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2003 triển khai nhiệm vụ NH năm 2004 “ 28 Văn Nhật ( 2003 ) “ Trung quốc thách thức giới Thời báo kinh tế Sài gòn ( 638 ), tr 42 - 43 29 Nguyễn Vạn Phú ( 2003 ) “ Nền kinh tế ngầm “ Thời báo kinh tế Sài gòn, ( 37 ), tr 11 30 Christopher Pass , Bryan Lowes ( dịch trung tâm nghiên cứu dịch thuật thành phơ" Hồ Chí Minh 1994 ) Từ điển kinh tế , Thành phơ" Hồ Chí Minh 31 Peter s Rose ( dịch Trường đại học kinh tế quốc dân 2001 ), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà n ộ i 32 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt nam ( 2003 ), Doanh nghiệp việc hoàn thiện môi trường pháp lý kinh doanh, Hà n ộ i 33 Nguyễn Văn Sáu, Tài liệu học tập chuyên đề Marketing ngân hàng, Trung tâm đào tạo công nghệ Ngân hàng 34 Sở kê" hoạch đầu tư thành phơ" Hồ Chí Minh, quy hoạch phát triển thành phố giai đoạn 2005 -2 35 Đinh Đức Sinh “ Đất Đ “, Tạp chí nhà quản lý ( ) 36 Lê Văn Tề ( 1998 ), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất thành phơ Hồ Chí Minh 37 Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải ( 2000 ), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê Hà n ộ i 38 Nguyễn Văn Tiến ( 1999 ), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuât thống kê, Hà nội 39 Lê Thị Hiệp Thương ( 1996 ), Các biện pháp Ngân lĩàng thương mại hạn chế rủi ro cho vay, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, nhằm Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Quốc Tế, Lương Minh Cừ ( 2003 ), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt nam, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Lệ Thùy ( 2003 ) “ Một tác phẩm lai ghép “, Thời báo kinh tế Sài gòn (11), tr 15 42 Từ điển Triết học ( 1986 ), Nhà xuất tiến Mat - xco - va 43 Nguyễn Thuấn, Trần Thu Vân ( 1996 ) Kinh tê công Public Economics, Nhà xuất thông kê, thành phố Hồ Chí Minh 44 Viện Nghiên cứu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Một sơ tiêu kinh tê xã hội năm 2000 —2003 T iến g Anh : 45 Timothy w Koc ( 1995 ), Bank Management, The Deyden Press 46 Peter s Rose ( 1999 ), Comercial Bank Management, Irwim 47 M.N.Mishra (1995), Insurance - Principles Publishing House and Practice, The Finance P h ụ b iể u sô" T h ị p h ầ n h o t đ ộ n g v k ế t q u ả k in h d o a n h c ủ a c c n g â n h n g t r ê n đ ịa b n th n h phô" L o i hình N gân hàng N ă m 2000 Vốn 111) D ưnỢ N ă m 2001 N ă m 2002 N ă m 2003 Vốn HĐ D nỢ KQ KQ KQ KD TD KD Vốn HĐ D nỢ TD Vổn HĐ D nỢ TD KQ KD TD KD 51% 49,3% 18,1% 50,2% 44,9% 24% 50.2% 51,2% 29,2% 49,4% 48,0% 44.2% - NH thương mại c ổ phần 29,1% 23,3% 22,0% 29,2% 26,6% 19,4% 28,7% 26,7% 38,8% 28,1% 28,9% 39,9% - NH liên doanh 3,2% 2,4% 5,3% 3,8% 3,2% 4,9% 3,8% 3,7% 6,9% 4,1% 3,9% 8,8% - Chi nhánh NH NN 16% 23,1% 50,6% 16% 23% 41,3% 17.3% 18,4% 23,7% 18,5% 19,2% 7,7% - TP Khác 0,7% 1,9% 4% 0,8% 2,3% 0,4% - - - - - - 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% T h ơn g m ại - NH thương m ại NN rp /ĩ T ố n g sô Nguồn : Báo cáo ngân hàng Nhà nước, chi nhánh thành phô" HCM P h ụ b iể u s ố : Dư nự củ a c c k h u vự c k in h t ế t r ê n đ ịa b n Chỉ tiêu + DN nhà nước + DN có vơn nước ngồi + Dân doanh DNSHTN Tổng sơ 2000 DưnỢ % (tỷ đồng) tăng 2001 DưnỢ % (tỷ đồng) tăng 2002 DưnỢ % (tỷ đồng) tăng 2003 DƯnự % (tỷ đồng) tăng 19413 20 501 5,6 20 004 26,8 40 644 56,3 13 373 19 407 _ 15 379 20 309 15,0 4,6 16 559 31 680 22,8 42,7 20 250 39 942 22,3 26,2 12 345 - 13 880 12,4 15 740 13,4 23 795 51,2 52 193 - 56189 7,7 74 243 32,1 100 886 35,9 Nguồn : Báo cáo tổng kết ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phô" HCM Phụ biểu sô : Cơ cấu đầu tư tín dụng số ngân hàng thương mại địa bàn thành phơ' ( tính đến cuối năm 2003) NH nông NH công NH TM NH Sài nghiệp thương Á châu gòn CT 10 076 12 170 130 700 + % dư nỢ ngắn hạn 55,1 65.5 48,3 71,3 + % dư nỢ TDH 44,9 34.5 51,7 28,7 SHTN ( tỷ đồng ) 496 556 472 849 + % dư nợ ngắn hạn 43,4 67,3 70,6 72.5 + % dư nỢ TDH 56,6 32,7 29,4 27.5 34,7 29,2 28,7 50,0 43,7 27,7 16,3 47,8 Chỉ tiêu Tổng dư nỢ( tỷ đồng ) Dư nỢ doanh nghiệp % dư nỢ DNSHTN so với tổng dư nỢ % dư nỢ TDH DNSHTN so với dư nợ TDH ngân hàng Nguồn : tổng hợp từ số liệu Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh thành phố HCM Phụ biểu sơ : Tình hình nỢ q hạn sơ NHTM địa bàn thành phơ ( Tính đến cuối năm 2003 ) Chỉ tiêu Nợ hạn ( Triệu đồng ) Trong DNSHTN 2.% NQH / tổng dư nỢ NH nông NH công NHTM NH Sài nghiệp thương Á châu gòn CT 69 102 972 936 35 330 459 22 611 62 956 - 760 0,69 7,99 0,69 0,38 0,65 1,78 - 0,21 32,8 6,47 - % NQH DNSHTN/dư nợ DNSHTN Tỷ trọng NQH DNSHTN/ tổng NQH Nguồn : Tổng hợp từ sô" liệu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phô HCM 27,2

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN