1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh phú yên

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tài Chính Nhằm Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Trên Địa Bàn Tỉnh Phú Yên
Tác giả Vũ Thị Huế
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Xuân
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 37,67 MB

Nội dung

LV.000279 A nk f lB 1§8aB m iJl y T | A ii^ ị 2M ế ỈH Ọ C v iệ n n g ả Vnx; G T Ẩ M T H Ô N G n 'H l LV279 L V 279 V IỆ N ■ 'filk'll Hfv B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G VŨ THỊ HƯÉ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TÉ T NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHỦ YÊN Chuyên ngành Mã số : K in h tể tài ch ín h - N g â n h n g : 1 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K IN H TÉ Người liướng dẫn khoa học: T S L Ê T H Ị X U Â N H Ọ C V IỆ N NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIÊN T H Ư V IỆ N S6 H N ội - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, tháng năm 2007 Vũ Thị H uế M ỤC LỤC LỜI MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: NHỬNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c o BẢN VÈ CÁC GIẢ I PHÁP TÀI CH ÍN H Đ Ĩ I VỚI s ự PHÁ T TR IỂN KIN H TẾ T N H Â N 1.1 KINH TẾ T NHÂN VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ T NHÂN TRONG NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Kinh tế tư nhân 1.1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế tư nhân 10 1.1.2 Vai trò KTTN kinh tế thị trường 15 1.1.2.Ị Kỉnh tế thị trường Việt Nam .15 1.1.2.2 Vai trò KTTN kinh tế thị trường 17 1.1.3 Điều kiện để phát triển KTTN 21 1.2 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỒI VỚI s ự PHÁT TRIỂN KTTN 23 1.2.1 Tài quan hệ kinh tế - tài KTTN 23 1.2.1.1 Khái niệm tài 23 1.2.1.2 Các quan hệ kinh tể - tài chỉnh KTTN 24 1.2.2 Vai trị giải pháp tài thúc đẩy phát triển KTTN .25 1.2.2.1 Giải pháp tài bên 25 1.2.2.2 Giải pháp tài hơ trợ bên ngồi 26 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC s DỤNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN K T T N 28 1.3.1 Kinh nghiệm nước 28 1.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 30 1.3.1.3 Kinh nghiệm NICs nước phát triển châu Á 31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đổi với Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G s D Ụ N G C Á C G IẢ I P H Á P T À I C H ÍN H N H Ằ M P H Á T T R I Ể N K I N H T Ế T N H Â N T R Ê N Đ Ị A B À N T ỈN H P H Ú Y Ê N T R O N G T H Ờ I G IA N Q U A 2.1 T Ô N G Q U A N T ÌN H H ÌN H P H Á T T R IÊ N K IN H TẾ T N H Â N 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Phú Yên thời gian qua .35 2.1.2 Thực trạng phát triển KTTN thời gian qua 38 2.1.2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân 38 2.1.2.2 Thực trạng phát trỉên hộ kinh doanh cá thê 42 2.1.2.3 Thực trạng phát triển hợp tác xã to hợp tác 43 2.1.3 Những kết đạt 44 2.1.4 Những tồn tại, khó khăn 49 2.2 Đ Á N H G IÁ V IỆ C s D Ụ N G C Á C G IẢ I P H Á P T À I C H ÍN H N H Ằ M P H Á T T R IỂ N K IN H TẾ T Ư N H Â N T R Ê N Đ ỊA B À N T ỈN H P H Ú Y Ê N TRONG THỜI GIAN QUA 50 2.2.1 Giải pháp tài bên 50 2.2.1.1 Giải pháp huy động vốn 50 2.2.2 Giải pháp tài ho trợ bên ngồi 57 2.2.2.1 Chính sách thuế 57 2.2.2.2 Tạo mặt sản xuất kinh doanh .59 2.2.2.3 H ỗ trợ khoa học công nghệ 60 2.2.2.4 H ỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 62 2.2.2.5 Giải pháp khác 63 KÉT LUẬN CHƯƠNG 65 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P T À I C H ÍN H N H Ằ M P H Á T T R I Ể N K IN H T Ế T Ư N H Â N T R Ê N Đ Ị A B À N T Ỉ N H P H Ú Y Ê N 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ T NHÂN VÀ QUAN ĐIÊM TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH 66 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế tư nhân 66 3.1.2 Quan điếm việc sử dụng giải pháp tài nhằm phát triển KTTN 68 3.1.3 Định hướng Tỉnh Phú Yên 69 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN KTTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 72 3.2.1 Các giải pháp tài bên 72 3.2.7.7 Giải pháp huy động von 72 3.2.1.2 Giải pháp sử dụng vốn 74 3.2.2.1 Chỉnh sách thuế 77 3.2.2.2 Giải pháp tạo mặt sản xuất kỉnh doanh 78 3.2.2.4 Hô trợ đào tạo nguôn nhản lực 81 3.2.2.5 Giải pháp khác 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN N G H Ị 84 3.3.1 Đối với nhà nước 84 3.3.2 Đổi với UBND Tỉnh Phú Yên 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LU Ậ N 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T DN : Doanh nghiệp DNNW : Doanh nghiệp nhỏ vừa DT : Doanh thu DTT : Doanh thu GDP : Tổng sản phẩm nước HTX : Hợp tác xã KTNN : Kinh tế nhà nước KTTN : Kinh tế tư nhân KTTT : Kinh tế thị trường LNTT : Lợi nhuận trước thuế NHTM : Ngân hàng thương mại THT : Tổ hợp tác TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân VĐT : Vốn đầu tư D A N H M Ụ C B Ả N G , B IỂ U , s o Đ Ồ C c b ản g, M u•c luc • N ội dung T rang SO’ đ Bảng 1.1 1.1.1 Số doanh nghiệp tư nhân thành lập từ 1991 - 1999 Bảng 2.1 2.1.2.1 Sổ lượng doanh nghiệp có đến 31/12/2006 38 địa bàn tỉnh Bảng 2.2 2.1.2.1 Số lượng DN hoạt động sản xuất kinh 39 doanh có đến 31/12/2006 Bảng 2.3 2.1.2.1 Số doanh nghiệp đăng ký qua năm 40 Bảng 2.4 2.1.2.1 Số doanh nghiệp tư nhân phân theo quy 41 mô lao động Bảng 2.5 2.1.2.1 Số doanh nghiệp tư nhân phân theo quy 41 mô nguồn vốn Bảng 2.6 2.1.2.1 Cơ cấu loại hình DN tư nhân đăng ký 42 qua năm Bảng 2.7 2.1.3 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá 46 hành chia theo khu vực kinh tế Bảng 2.8 2.2.1.1 Nguồn vốn bình quân DN tư nhân 51 Phú n Bảng 2.9 • 2.2.1.2 Tài sản bình quân doanh nghiệp tư nhân Phú Yên — 54 2.2.1.2 Bảng 2.10 Một số tiêu phản ánh hiệu kinh 56 doanh khu vực kinh tế Biểu đồ 2.1.3 2.2 46 hành chia theo khu vực kinh tế 2.1 Biểu đồ Tổng sản phẩm địa bàn theo giá 2.2.1.1 Nguồn vốn KTTN Phú Yên 52 L Ờ I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực kinh tế tư nhân hay gọi kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, kinh tế tư nhân mối quan tâm sâu sắc nhiều nhà kinh tế, nhà hoạch định sách tồn xã hội Nghị hội nghị Ban châp hành Trung ương lần thứ V, khoá IX Đảng (tháng 3- 2002) dành riêng để nói khu vực kinh tế Ở Việt Nam nói chung, địa bàn Tỉnh Phú n nói riêng, trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp kém, lạc hậu, chưa đông đêu giưa ngành, lĩnh vực nên thích ứng với phải quan hệ sản xuât VƠI nhiều hình thức sở hữu, với trình độ xã hội khác Kinh tê tư nhân đời tồn sở sở hữu tư nhân tư liệu sản xt gơm có kinh tê hộ kinh doanh độc lập doanh nghiệp tư nhân Cùng với ngành kinh tế khác, kinh tê tư nhân Tỉnh Phú Yen đa gop phần quan trọng việc giải phóng lực lượng sản xuât, thúc phân công lao động, giải công ăn, việc làm cho người lao động, tăng nguôn thu cho ngân sách Nhà nước làm phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, kinh tê tư nhân Tỉnh bộc lộ nhiều yếu như: phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân có quy mơ vừa nhỏ, vốn ít, cơng nghệ sản xt lạc hạu, trình độ quản lý thấp kém, hiệu sức cạnh tranh thị trường cịn yếu, gặp khó khăn việc huy động vốn, chuân bị mặt băng kinh doanh, co nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế kinh doanh vi phạm pháp luật trốn lậu thuế Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân với hạn chế gắn liền với chế sách Nhà nước áp dụng với khu vực kinh tế có chế, sách tài Trong năm 78 _ f)ể khuyến khích doanh nghiệp tư nhân dành phân lớn lợi nhuận ròng vào tái đầu tư, tăng quy mơ tích luỹ Nhà nước cần có sách giảm miễn thuế cho phần thu nhập _ Tăng cường quản lý đối tượng nộp thuế để giảm tượng trôn thuê Tỉnh cần xem xét để sớm thu hẹp thuế khoán áp dụng Kiêm tra nghiêm ngặt doanh nghiệp chuyển thành hộ kinh doanh cá thê đê hưởng mức thuế khốn Rà sốt lại doanh sơ, mức th họ kinh doanh CỐ định hộ kinh doanh mặt hàng tăng giá cao thời gian qua để điều chỉnh cho phù hợp với thị trường - Một việc làm quan trọng coi trọng công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chun mơn, nâng cao trình độ, lĩnh tiêu chuân đạo đức cho đội ngũ cán thuế Tỉnh để giúp cho họ quản lý doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất kinh doanh tốt tư vấn để doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất kinh doanh nắm vững chế độ, sách, biết giải thích thuyết phục đôi tượng nộp thuế tự giác chấp hành luật thuế Đồng thời mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế hiểu biết sách thuế hành sâu sắc tự giác thực nghĩa vụ nộp thuế 3.2.2.2 Giải pháp tạo mặt sản xuất kinh doanh Đe tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện mặt băng sản xuât kinh doanh cho khu vực KTTN, ƯBND Tỉnh cần sớm thực giải pháp sau: Thứ nhất: Cho phép tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân có nhu câu sử dụng đất vào sản xuất kinh doanh tự chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất, nhằm giảm bớt phiền hà, phức tạp thời gian việc làm thủ tục thuê đất, đồng thời tăng tính tự chủ, động KTTN chọn hướng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Thứ hai: Đẩy nhanh công tác quy hoạch sử dụng đất đai, tiến hành xây dựng cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ công truyền thống tạo mặt bằng, 79 quĩ đất cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh để phục vụ sản xuất Tỉnh cần chủ động đẩy mạnh việc giao đất, cho thuê đất để doanh nghiệp thực dự án - Phát triển quy hoạch hệ thống chợ, siêu thị địa bàn Tỉnh để tạo mặt kinh doanh cho doanh nghiệp hộ kinh doanh lĩnh vực thương mại Xoá bỏ, di dời chợ cóc, chợ tạm ngồi vỉa hè, lịng đường Tỉnh vào khu chợ tập trung để đảm bảo cho việc lưu thơng hàng hố thuận tiện - Phát triển theo quy hoạch tổng thể, dài hạn ổn định khu, cụm công nghiệp, cần mở rộng diện tích ba khu cơng nghiệp (khu cơng nghiệp Đơng Bắc Sơng cầ u cần nhanh chóng hồn thiện để có mặt sản xuất cho đối tượng có nhu cầu) khu cơng nghiệp tập trung phải có hệ thống sở hạ tầng tương đối đồng đại, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh đấu giá công khai để thuê mặt sản xuất Đa dạng hố hình thức, phương thức đầu tư quản lý đầu tư khu công nghiệp, tạo điều kiện để nhiều nhà đầu tư tham gia đấu thầu xây dựng sở hạ tầng khu cơng nghiệp Nhàm khuyến khích, hồ trợ doanh nghiệp đầu tư kinh doanh sở hạ tầng khu công nghiệp thuê đất khu công nghiệp tập trung, Tỉnh cần mạnh dạn áp dụng sổ giải pháp sau: - Áp dụng mức giá cho thuê đất thấp khung giá Chính phủ quy định - Cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất khu, cụm, điểm công nghiệp Thứ ba: Tháo gỡ thủ tục, vướng mắc để sớm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất mà hộ gia đình làm đất ở, đất sản xuất Nơng, Lâm, Ngư nghiệp nhà nước giao không thu tiền 80 - Để huy động kênh Tỉnh cần phải nhanh chóng hồn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể Sửa đổi quy định để đất cấp quyền sử dụng đất; đất làm mặt băng sản xuât kinh doanh Đây sở pháp lý quan trọng để hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp khu vực KTTN sử dụng để chấp vay vốn ngân hàng phục vụ sản xuất kinh doanh - Hình thành phát triên thị trường bât động sản, bao gồm quyền sử dụng đât theo quy định Pháp luật Sự phát triển thị trường giúp cho việc định giá tài sản chấp quyền sử dụng đất sát thực giúp cho hộ kinh doanh, doanh nghiệp khu vực KTTN vay lượng vốn sát với nhu cầu vốn cần vay tương úng với giá trị tài sản chấp 3.2.2.3 H ỗ trợ khoa học công nghệ Phát triển khoa học công nghệ Đảng Nhà nước coi quốc sách hàng đầu Phú Yên lại Tỉnh có xuất phát điểm thấp Việc chi ngân sách Tỉnh cho đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ có vai trị đặc biệt to lớn phát triển kinh tế Tỉnh Trong năm tới, nguồn ngân sách Tỉnh thay cấp bổ sung vốn cho số doanh nghiệp nhà nước giành năm từ đến 5% tổng chi ngân sách địa phương để phát triển khoa học công nghệ Tỉnh nói chung, hỗ trợ khoa học cơng nghệ cho khu vực KTTN nói riêng Việc chi ngân sách hồ trợ khoa học công nghệ cho khu vực KTTN tập trung ưu tiên vào khoản chi sau: - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học công nghệ, Tỉnh hỗ trợ phần kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ doanh nghiệp chi phí tính vào giá thành sản phẩm - Ap dụng ưu đãi vê th, tín dụng để doanh nghiệp nhập cơng nghệ tiên tiên từ nước ngoài, hạn chê nhập thiết bị cơng nghệ mà nước sản xuất 81 - Chi để đào tạo đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia, công nhân kỹ thuật có chất lượng trình độ chun nghiệp cao với tư cách điều kiện tiên để tạo hàng hố vận hành thị trường khoa học cơng nghệ - Chi cho việc triển khai đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng triến khai khoa học công nghệ mà sản phẩm, kết chúng thương mại hoá giao dịch rộng rãi thị trường nước Ưu tiên chi ngân sách để mua kết quả, thành tựu khoa học công nghệ, dịch vụ trang thiết bị dùng nghiên cứu, ứng dụng sản xuất từ doanh nghiệp tư nhân nhà cung cấp Tỉnh 3.2.2.4 Ho trợ đào tạo nguồn nhăn lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triến kinh tế vấn đề xúc đặt cho Tỉnh Phú Yên Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cao trí lực, thể lực, tác phong làm việc, điều kiện sổng người lao động Giải pháp mạnh công tác đào tạo nghê cho người lao động, đào tạo đội nghũ cán quản lý cán khoa học có khả nghiên cứu, nắm bắt thay đổi thị trường, nắm bắt công nghệ áp dụng vào sản xuất cần thiết cấp bách đáp ứng yêu cầu phát triển Tỉnh Khu vực KTTN tự đào tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất mà cần hỗ trợ từ phía Tỉnh với nội dung sau: * Ho trợ đào tạo nguồn lao động có trình độ Đốn nay, Phú n hình thành khu cơng nghiệp nhiều dự án phát triển cụm điểm công nghiệp Nhiệm vụ đặt cho Tỉnh phải đáp ứng nhu cầu ngày cao lực lượng lao động có trình độ tay nghề Trên tinh thần ấy, Tỉnh Phú Yên cần phải: - Phát huy tối đa vai trò trường cao đẳng, trường dạy nghề địa bàn, tập trung đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành 82 nghề có trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề cao đủ khả tiếp cận sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật, cơng nghệ trung bình tiên tiến đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Tỉnh - Mở rộng đào tạo theo địa sở cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch có u cầu nhân lực trình độ tay nghề cao kể đào tạo chỗ - Đa dạng hố loại hình trường lớp, hình thức đào tạo, khuyến khích thành phần kinh tể tham gia đào tạo nghề để tăng hội học nghề, bước phổ cập nghề, chuyển đổi nghề cho người lao động theo thay đổi công nghệ sản xuất - HỒ trợ cho doanh nghiệp đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân lao động từ nguồn kinh phí Quỳ khuyến cơng Tỉnh - Cần tiếp tục đầu tư kinh phí để mở rộng mạng lưới trường lớp (đầu tư xây dựng trường Đại học Phú Yên theo hướng đa ngành - đa cấp, xây dựng trường trung cấp dạy nghề khu vực miền núi ) Xây dựng phịng thí nghiệm thực hành, phòng học chức bổ sung thiết bị đồ dùng dạy học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục phổ thông - Dành nguồn kinh phí để đào tạo, nâng cao trình độ cán giảng dạy, đào tạo nghề có có sở tin trình độ đội ngũ lao động nâng lên * HỖ trợ đào tạo đội ngũ quản lý doanh nghiệp, chủ sở sản xuất Tỉnh cần hồ trợ mở nhiều lớp bồi dưỡng đội ngũ quản lý doanh nghiệp thành phần kinh tế, chủ hộ sản xuất kinh doanh cập nhật kiến thức quản lý, kỹ quản trị, kiến thức luật pháp hội nhập quốc tế không đơn mở lóp bồi dưỡng cho chủ doanh * ĩ r o \ nghiệp, chủ sở sản xuât theo kê hoạch phát triên nguôn nhân lực dự án phát triển DNNVV Tỉnh 83 3.2.2.5 Giải pháp khác a thị trường hoạt động xúc tiến thương mại - Tổ đhức xếp lại, hoàn thiện phát triển mạng lưới dịch vụ thương mại địa bàn Tỉnh theo hướng đa dạng với nhiều hình thức quy mơ phương thức kinh doanh khác - Đây mạnh xây dựng thực dự án phát triển mạng lưới chợ trung tâm thương mại, phát triển hệ thống siêu thị khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tơ chức mạng lưới phân phối hàng rộng khắp Tỉnh Xố bỏ chợ cóc, chợ tạm có địa bàn Tỉnh - Tăng cường hợp tác với Tỉnh, thành khác nước, thúc đẩy hợp tác kinh tế doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển kinh doanh - Nhằm làm giảm bớt nhũng rủi ro cho doanh nghiệp khu vực tư nhân, Tỉnh cần coi trọng kiểm soát, phát xử lý nghiêm minh tượng gian lận thương mại, kinh doanh trái phép, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đảm bảo cạnh tranh lành mạnh thương mại - Thường xuyên to chức hội chợ triển lãm, trung tâm bày hàng phát triển mạnh hoạt động quảng cáo cho doanh nghiệp tư nhân - Xây dựng quỹ hỗ trợ xuất nhằm trợ giúp phần chi phí cho doanh nghiệp khảo sát, học tập, trao đổi hợp tác tham dự hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm , tìm kiếm thị trường nước - Đưa vào hoạt động Quỹ xúc tiến thương mại, qua Tỉnh dành kinh phí cho việc hồ trợ quảng bá thơng tin doanh nghiệp internet; tổ chức giúp tham dự hội chợ triển lãm thương mại góp phần vào việc xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường, tăng hội giao thương cho doanh nghiệp 84 b Xảy dựng sở hạ tầng Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nói chung, hạ tầng khu cơng nghiệp nói riêng phát triển hệ thống đô thị tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội phải coi nhiệm vụ quan trọng - Thứ nhất: Tỉnh cần chi ngân sách cho phát triển sở hạ tầng tập trung vào cơng trình then chốt mà thành phần kinh tế khác khơng có khả đầu tư khơng muốn đầu tư địi hỏi vốn lớn, lợi nhuận thấp thời gian hoàn vốn cơng trình dài - Thứ hai: Trong giai đoạn trước mắt, Tỉnh cần tập trung đầu tư ngân sách vào phát triển sở hạ tầng kỹ thuật (đường, điện, nước, thông tin liên lạc ) đến tận khu công nghiệp - Thứ ba: Xây dựng hệ thống giao thông, sở hạ tầng kỹ thuật thông tin thuận lợi vùng địa bàn Tỉnh để tránh việc đầu tư tập trung vùng, địa phương định Có hạn chế đầu tư tập trung phận lớn doanh nghiệp, hộ kinh doanh nơi có điều kiện thuận lợi 3 M Ộ T S Ó K IÉ N N G H Ị 3 Đ ố i v ó i n h n c - Đảm bảo ổn định mơi trường kinh tế - trị, thống văn luật văn luật, đảm bảo môi trường pháp lý ôn định, tạo cho doanh nghiệp tư nhân yên tâm sản xuất kinh doanh lâu dài việc phát triến KTTN mang đậm tính tự phát, nhiều sở tư nhân thành lập chưa có chiến lược phát triển dài hạn, chủ yếu nhằm mục tiêu kinh doanh ngắn hạn Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế, trị, pháp luật giúp họ yên tâm đầu tư dài hạn - Đổi bản, mạnh mẽ chế, sách theo hướng phải tạo mơi trường đầu tư bình đẳng, ổn định, thơng thống, thuận lợi, khuyến 85 khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hăng hái đầu tư vào sản xuất kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh không phân biệt đổi xử thành phần kinh tế Trung Quốc áp dụng - Xoá bỏ định kiến tâm lý nhận thức lý luận lẫn thực tiễn KTTN thành phần kinh tế Đồng thời tăng cường tuyên truyền, thông tin, đối thoại tơn vinh doanh nhân thành đạt nhiều hình thức cần thiết nhằm thiết lập môi trường xã hội tốt cho phát triển khu vực kinh tế nhà nước - Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến việc phát triển thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tích cực tiếp cận nguồn vốn vơ tiềm cho phép thành lập nhiều cơng ty tài để doanh nghiệp tư nhân huy động nguồn vốn dài hạn hình thức mua TSCĐ trả góp nhiều năm - Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi mặt đế khu vực KTTN tiếp cận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn liên doanh khác nước - Và cuối cùng, Nhà nước cần phát triển mạnh đồng loại thị trường yếu tố sản xuất, trường đầu để tạo điều kiện phát triển mạnh khu vực kinh tế thị trường bất động sản, thị trường tài chính, thị trường lao động, thị trường công nghệ thông tin 3 Đ ố i v i U B N D T ỉn h P h ú Y ê n - Tạo môi trường thuận lợi tâm lý, thông tin, tuyên truyền, giáo dục, hình thức thi đua, khen thưởng theo hướng cơng bằng, công khai, ổn định tất thành phần kinh tế, tránh tình trạng phân biệt, đối xử, tạo niềm tin tính chủ động cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Phải chủ động việc liên hệ dành nhiều ưu đãi cho ngân hàng' Thương mại cổ phần mở Chi nhánh cấp I địa bàn Tỉnh, 86 qua phá độc quyền NHTM nhà nước, hy vọng cạnh tranh lành mạnh thị trường vốn đế qua giúp doanh nghiệp, hộ kinh doanh có nhiều lựa chọn lợi vay vốn - Tỉnh thành lập triến khai có hiệu Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, quỹ hỗ trợ đầu tư nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận khoản vay, ngắn, trung dài hạn từ tổ chức tín dụng thơng qua hình thức bảo lãnh thực dự án khả thi, phù hợp với mục tiêu phát triển Tỉnh mà không đủ tài sản chấp, cầm cố; tái bảo lãnh tín dụng nhằm hồ trợ doanh nghiệp gặp rủi ro, bất khả kháng không trả nợ vay - Sớm hình thành trung tâm liệu để quản lý doanh nghiệp địa bàn Tỉnh Hiện thông tin doanh nghiệp bị phân tán nhiều quan Mỗi quan tuỳ theo khả yêu cầu mà có khối lượng thơng tin định hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, để quản lý tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn Tỉnh cần có kết nối thông tin Sở kế hoạch - đầu tư, cục thống kê, cục thuế Tỉnh số ngành liên quan, nhằm thống ban hành số liệu xác, kịp thời Theo dõi cập nhật kịp thời đầy đủ thông tin hoạt động doanh nghiệp, từ có thơng tin đầy đủ đề ngành quản lý đề sách kịp thời, đồng thời cung cấp nhũng chủ trương, sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi - Cần đổi công tác kiểm tra, kiểm soát, hậu kiểm đổi với doanh nghiệp theo hướng nắm tình hình sản xuất kinh doanh, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp, công bố rõ kết thanh, kiểm tra, xử lý kịp thời doanh nghiệp sai phạm quan giám sát phải chịu trách nhiệm kết luận tra 87 - Tăng cường cơng tác kiếm tra, kiêm soát lực lượng quản lý thị trường Tỉnh, kiên xử lý tượng gian lận thương maị, hoạt động kinh doanh trái phép, lừa đảo, làm hàng giả, trốn thuế, buôn lậu làm thất thu ngân sách làm uy tín doanh nghiệp tư nhân làm ăn đắn tín nhiệm người tiêu dùng - Sớm thành lập Ban chuyên trách quản lý Tỉnh khu vực KTTN Ban có nhiệm vụ: Một là: Giúp UBND Tỉnh hoạch định chiến lược sách phát triển KTTN Hai là: Tham mưu cho UBND Tỉnh thiết lập hệ thống sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát triên - Phát triển tăng cường vai trò hiệp hội ngành nghề để tạo điều kiện thuận lợi giúp cho doanh nghiệp có khả trình bày tâm tư, nguyện vọng, trao đổi kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị để quan quản lý có trách nhiệm, có phương hướng giải pháp giải kịp thời, hỗ trơn doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Và cuối đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hố thủ tục, giấy tờ khơng cần thiết KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đưa định hướng phát triển KTTN nói chung, định hướng Tỉnh Phú Yên nói riêng quan điếm sử dụng giải pháp tài nhằm phát triển KTTN, tác giả đưa giải pháp tài nhằm phát triển KTTN địa bàn Tỉnh Phú Yên thời gian tới, là: * Giải pháp tài bên gồm: - Giải pháp huy động vốn - Giải pháp sử dụng vốn * Giải pháp tài hỗ trợ bên ngồi gồm: 88 - Chính sách thuế - Tạo mặt sản xuất kinh doanh - Hồ trợ khoa học công nghệ - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực - Các giải pháp khác Và cuối tác giả đưa số kiến nghị Nhà nước, UBND Tỉnh Phú n nhằm tạo mơi trường thuận lợi bình đẳng để giúp doanh nghiệp, hộ kinh doanh khu vực KTTN không ngường phát triển số lượng mà cịn phát triển với quy mơ ngày mở rộng hơn, hiệu khẳng định khu vực kinh tể quan trọng phát triển kinh tế Tỉnh 89 KÉT LUẬN Phát triển KTTN tất yếu khách quan, hợp quy luật nhìn nhận động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng Việt Nam nói chung, địa bàn Tỉnh Phú Yên nói riêng Phú Yên Tỉnh có xuất phát điểm thấp, có lợi phát triển du lịch thu hút vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Bình Định Khánh Hồ Phát triển kinh tế Tỉnh Phú Yên năm tới chủ yếu dựa vào khu vực KTTN mà nhỏ bé phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, khu vực KTNN dần bị thu hẹp, khu vực kinh tế có VĐT nước ngồi khơng đáng kê Để KTTN phát triển cần sử dụng đồng nhiều giải pháp giải pháp tài giữ vai trò quan trọng Luận văn “Giải pháp tài chinh nhằm ph t triến kinh tê tư nhân địa bàn Tỉnh Phú Yên” đặt nhiệm vụ phải đưa giải pháp tài bên giải pháp tài hỗ trợ bên nhằm phát triển KTTN địa bàn Tỉnh Phú Yên thời gian tới Sau thời gian nghiên cún khẩn trương cố gắng hêt sức, luận văn hoàn thành đạt mục tiêu đề ra: Luận văn hệ thống đầy đủ rõ ràng vấn đề lý luận chung KTTN kinh tế thị trường vai trò giải pháp tài phát triển KTTN, cụ thể gồm nội dung sau: - Kinh tế tư nhân vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường - Các giải pháp tài phát triển kinh tế tư nhân - Kinh nghiệm sổ nước việc sử dụng giải pháp tài nhăm phát triển kinh tế tư nhân rút học kinh nghiệm Việt Nam 90 Thông qua việc phân tích thực trạng phát triển KTTN đánh giá việc sử dụng giải pháp tài nhằm phát triến KTTN địa bàn Tỉnh Phú Yên thời gian qua, tác giả kết đạt đồng thời tồn nguyên nhân cần khắc phục đế KTTN phát triến mạnh thời gian tới Trên sở phát triển tồn tại, nguyên nhân việc sử dụng giải pháp tài nhàm phát triển KTTN Phú Yên thời gian qua, dựa định hướng phát triển KTTN, định hướng Tỉnh Phú Yên quan điểm việc sử dụng giải pháp tài nhằm phát triển KTTN, tác giả đưa giải pháp tài nhằm phát triến KTTN địa bàn tỉnh Phú Yên, bao gồm: * Nhóm giải pháp tài bên gồm giải pháp huy động vốn giải pháp sử dụng vốn * Nhóm giải pháp tài hỗ trợ bên ngồi gồm: Chính sách thuế, giải pháp tạo mặt sản xuất kinh doanh, giải pháp hỗ trợ khoa học công nghệ, giải pháp hồ trợ đào tạo nguồn nhân lực giải pháp khác Và tác giả đưa số kiến nghị nhà nước UBND Tỉnh Phú Yên để nhằm tạo điều kiện tốt để khu vực KTTN phát triển Nghiên cứu thành công đề tài này, ngồi cố gắng thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy giáo trình học tập, Sở, Ban, ngành địa bàn Tỉnh Phú Yên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ tận tình giáo - người hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Xuân Xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Ngân hàng, anh, chị Khoa sau Đại học, đồng nghiệp quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Bộ luật dân năm 2005 Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh Phú Yên, Bảo cáo thường niên năm từ 2002 - 2006 Cục thông kê tỉnh Phú Yên, Kết điều tra doanh nghiệp 2005 tháng 9/2006 Cục thống kê tỉnh Phú Yên, Niên giảm thống kê năm 2005 - 2006 Đinh Thị Thơm, Kỉnh tế tư nhân sau hai thập kỷ đổi - Thực trạng vấn đề, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 2005 GS.TSKH Lê Du Phong, GS.TS Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng Kinh tê - xã hội - nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2004 HỒ Trọng Viện, xã hội 11/2004 Kinh chủnghĩa tế Việt tư nhân ,Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số am N http:/vnexpress.net/vietnam/kinh doanh/2004/11/3B9D90BC Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 10 Luật thuế Giá trị gia tăng 11 Luật thuê Thu nhập doanh nghiệp 12 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 327, tháng 8/2005 tế 13 PGS Mai Tet - Nguyễn Văn Tuất, Th.s Đặng Danh Lợi, Sự vận động, phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 14 PGS.TS Dương Đăng Chính, Giảo trình lý thuyết tài chỉnh, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội - 2003 15 PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai, Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội - 2005 16 Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch - đầu tư tỉnh Phú n 17 Phịng ngân sách - Sở Tài tỉnh Phú Yên 18 Phủ Yên - Thế lực kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006 19 Tổng cục thống kẻ Việt Nam, Niên giảm thống kê năm 2005, Hà Nội 2006 20 TS Nguyễn Thọ Đạt, Động thái phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam giai đoạn 1991 - 1999, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 262, tháng 3/2000 21 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X 22 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIV tháng 3/2006 23 Văn kiện Hội nghị Trung ương V khoá IX 24 Vũ Quốc Tuấn, Phát triển kỉnh tế tư nhãn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w