1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán biên giới tại nhnoptnt việt nam

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

w m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỈ PHƯỢNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHAT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN GIỚI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM C H U Y Ê N N G À N H : TÀ I C H ÍN H , Lưu T H Ô N G T IE N t ệ v t ín DUNG M Ã S Ố : 5.0 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÕ TẤT NG Ọ C ITHƯVỆN n Ọ C VIỆN NGÂN HANG V IỆ N N C K H NGÂN H ÀN G LV: y ếíc H À N Ị I - 2003 & LỜ I CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2003 Tác giả luận văn N guyễn Thị Phượng MỤC LUC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LU ẬN CH UN G VỂ TH A N H TO ÁN Q U Ố C T Ê V À T H A N H T O Á N B IÊ N G IỚ I 1.1 Thanh toán quốc tế hoạt động NHTM 1.1.1 Khái niệm Thanh toán quốc tế 1.1.2 Phân biệt hình thức Thanh tốn quốc tế 1.1.3 Vai trị Thanh tốn quốc tế hoạt động NHTM 1.1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động Thanh toán quốc tế 1.1.5 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động Thanh toán Quốc tế 1.2 Thanh toán biên giới 12 14 1.2.1 Khái niệm toán biên giới 14 1.2.2 Đặc điểm toán biên giới 15 Chương : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN GIỚI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔ N VIỆT NAM 2.1 Tình hình bn bán qua biên giới Việt - Trung 17 2.1.1 Đặc điểm địa lý tỉnh biên giới Việt - Trung 17 2 21 Tinh hình bn bán qua biên giới Việt - Trung 2.1.3 Nhũng tác động tích cực hoạt động bn bán qua biên giới Việt Trung kinh tế - xã hội Việt Nam 26 2.2 Hoạt động tốn biên giới Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 29 2.2.1 Khái quát mơ hình tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 29 2.2.2 Q trình triển khai hoạt động tốn biên giới Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 34 2.2.3 Đánh giá kết hoạt động toán biên giới Việt Trung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 53 2.2.4 Những tồn hoạt động toán biên giới 58 2.2.5 Nguyên nhân tồn 60 C h n g 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN BIÊN GIỚI TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Định hướng xuất nhập Việt Nam 2001-2010 69 3.1.1 Mục tiêu quan điểm phát triển xuất nhập 20012010 69 3.1.2 Triển vọng phát triển xuất nhập với nước láng giềng 71 3.2 Giải pháp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 73 3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ 73 3.2.2 Giải pháp màng lưới 75 3.2.3 Giải pháp công nghệ 76 3.2.4 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền dịch vụ toán xuất nhập biên giới 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 77 77 77 3.3.2 Kiến nghị Bộ, ngành, địa phương 78 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮVIÊT TẮT CHXHCN : Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa CHND : Cộng hoà Nhân dân NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TQ : Trung Quốc VN : Việt Nam XNK : Xuất nhập DANH M ỤC CÁC BẢNG, BIỂU Đ ổ Số Mục lục 2.1 2.2.2.1 2.2 2.22.2 2.3 2.2.22 2.4 2.2.22 2.5 2.2.22 2.6 2.2.22 2.7 2.2.22 2.8 2.2.22 2.9 2.2.22 2.1 2.2.2.1 2.2 2.2.2.3 2.3 2.2.22 Nội dung bảng Kim ngạch Xuất nhập hàng hoá VN-TQ Trang 35 thời kỳ 1991-1995 Kim ngạch Xuất nhập hàng hoá VN-TQ 41 thời kỳ 1996-1999 Doanh số toán ngoại tệ tự chuyển 41 đổi thời kỳ 1996-1999 Doanh số toán biên giới qua Ngân hàng 42 thời kỳ 1996-1999 Doanh số toán ngoại tệ tự chuyển 44 đổi 2000-2002 Doanh số toán biên giới qua Ngân hàng 46 thời kỳ 2000-2002 Doanh số toán biên giới qua NHNo & 48 PTNT Việt Nam thời kỳ 2000-2002 Phân tích tỷ trọng tốn biên giới qua 48 chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam Doanh số thu đổi CNY NHNo & PTNT Việt 49 Nam Kim ngạch Xuất nhập hàng hoá VN-TQ 35 thời kỳ 1991-1995 So sánh doanh số toán biên giới 47 NHTM thời kỳ 2000-2002 So sánh doanh số toán biên giới chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam 48 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có chung đường biên giới đường với ba nước: Trung Quốc, Lào Cam-pu-chia Điều kiện tạo quan hệ giao thương từ nhiều đời Trong điều kiện kinh tế mở, phân công lao động quốc tế ngày mức độ cao nay, việc giao thương khơng dừng lại quan hệ buôn bán cư dân hai nước khu vực biên giới, mà ngày mở rộng phát triển, đặc biệt quan hệ buôn bán qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc Sau 10 năm kể từ thức bình thường hoá quan hệ ngoại giao (1991), mậu dịch biên giới Việt - Trung đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế đất nước mục tiêu xố đói giảm nghèo, đặc biệt khu vực vùng cao tỉnh biên giới phía Bắc, nơi có triệu dân gồm 30 dân tộc sinh sống, có tỷ lệ dân số đói nghèo mù chữ cao nước Kim ngạch buôn bán hai chiều hai nước đạt mức tỷ USD năm 2002, phấn đấu đạt mục tiêu tỷ USD vào năm 2005 thoả thuận lãnh đạo cấp cao hai phủ Việt Nam - Trung Quốc Bên cạnh kết to lớn đó, bn bán qua biên giới đặt nhiều vấn đề xúc, như: nạn buôn lậu, gian lận thương mại, hệ thống ngân hàng chưa làm chủ thị trường tiền tệ khu vực biên giới làm ảnh hưởng đến an ninh biên giới Vì vậy, muốn cho kinh doanh thương mại phát triển, cần có thị trường tiền tệ ổn định, phương thức tốn an tồn, thuận tiện, điều quan trọng nhà nước phải thiết lập quản lý lĩnh vực tiền tệ khu vực biên giới Là Ngân hàng thương mại triển khai nghiệp vụ toán biên giới, đến NHNo & PTNT Việt Nam có số chi nhánh tiếp giáp Trung Quốc trực tiếp tham gia toán, bao gồm: chi nhánh NHNo Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang Lào Cai Dự kiên thời gian tới, NHNo & PTNT Việt Nam tiếp tục thực chi nhánh NHNo tỉnh Lai Châu, đồng thời xúc tiến triển khai nghiệp vụ toán biên giới với Lào Campuchia Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tốn biên giói Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt N am ” Mục đích nghiên cứu Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học sở nhận thức lý luận kiến thức thực tế, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động toán biên giới NHNo & PTNT Việt Nam, phân tích ngun nhân mặt cịn tồn tại, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động toán biên giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động toán biên giới NHNo & PTNT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tới nay, có tốn biên giới ViệtTrung nên Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam khu vực biên giới với Trung Quốc) Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận vãn tập trung nghiên cứu vấn đề thực tế phát sinh thời gian năm (2000-2002), đồng thời đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh lịch sử xuyên suốt trình hình thành phát triển hoạt động toán biên giới 71 khẩu, dẫn đến lực cạnh tranh yếu Bên cạnh đó, kinh tế giới khu vực, đặc biệt tình hình tài - tiền tệ - tỷ giá, giá sản phẩm, giá nơng sản, nhiên liệu cịn chứa đựng nhiều nhân tố khơng ổn định, khó dự báo Trong bối cảnh đó, khẳng định rằng, mậu dịch biên giới hướng quan trọng 3.1.2 Triển vọng phát triển xuất nhập vói nước láng giềng Như nội dung phân tích chương Luận vãn cho thấy rằng, quan hệ ngoại thương Việt Nam Trung Quốc nhiều tồn hoạt động xuất nhập hai nước đạt kết quan trọng Đặc biệt, cạnh tranh với hàng hoá Trung Quốc, nhiều sản phẩm Việt Nam nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã giành thị phần định Trung Quốc Nhiều hàng hố trước chưa có thị trường xuất xuất sang Trung Quốc Nhiều doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam trưởng thành qua 10 năm buôn bán với doanh nghiệp trung Quốc Vùng núi biên giới vốn điểm đáy Việt Nam nguy tụt hậu ngày xa kinh tế so với nước, bớt đói nghèo Với kiện Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ phê chuẩn thực thi, Hiệp định khung ASEAN-Trung Quốc ký kết yêu cầu thiết việc thực cam kết Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Việt Nam có điều kiện tham gia sâu vào hình thức thương mại quốc tế Quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc có điều kiện phát triển tầm cao Quan điểm hợp tác hai nước thể rõ Tuyên b ố chung hợp tác toàn diện th ế kỷ mới, ký Bắc Kinh ngày 72 25/12/2000, khẳng định tâm hai Chính phủ Việt Nam Trung Quốc: “Tạo dựng môi trường kinh doanh tốt đẹp, không ngừng khai thác tiềm năng, đảm bảo mậu dịch hai bên tăng trưởng ổn định, liên tục; tích cực quán triệt thực “Hiệp định mua bán hàng hoá vùng biên giới”, tăng cường phối hợp công tác quản lý, quy phạm hố bn bán biên giới hai nước.” Thực chủ trương phát triển quan hệ Việt - Trung theo đường lối Đảng nhà nước hai nước thể 16 chữ “ Láng giềng hữu nghị, họp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, hoạt động buôn bán qua biên giới Việt - Trung đạt kết tích cực Kim ngạch buôn bán hai chiều hai nước năm 2002 đạt xấp xỉ tỷ USD, phấn đấu đạt mục tiêu tỷ USD vào năm 2005 thoả thuận lãnh đạo cấp cao hai phủ Việt Nam - Trung Quốc Hình thức xuất nhập tiểu ngạch qua biên giới dao động khoảng 50-60% tổng kim ngạch xuất nhập hai nước Bn bán biên giới góp phần hình thành nên điểm đầu mối quan trọng luồng hàng hoá, tiền tệ giao thông Thị trường vùng biên thực trở thành nhân tố tạo vùng, hình thành nên trung tâm kinh tế lớn trao đổi hàng hoá, thu hút nhiều tỉnh thành phố nước tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, trực tiếp góp phần cải thiện đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh vùng biên, khai thơng luồng lưu chuyển hàng hố hai nước, góp phần gìn giữ an ninh biên giới Đối với thị trường Lào Campuchia gần bắt đầu phát triển hoạt động xuất nhập với Việt Nam, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố dừng lại hình thức hàng đổi hàng tạm nhập tái xuất Tuy nhiên, hướng tương lai để Việt Nam phát triển hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu, cảnh, chuyển hàng hoá thuộc thị trường nước Thái Lan, Mi-an-ma 73 3.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Để phát triển hoạt động toán biên giới, NHNo & PTNT Việt Nam cần khẩn trương, tích cực thực hệ thống giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ 3.2.1.1 Phát triển phương thức toán Để đáp ứng yêu cầu toán khách hàng, trước hết khu vực biên giới phía Bắc, NHNo cần phát triển thêm phương thức toán mới, sở nguyên tắc sau: - Phạm vi áp dụng: áp dụng toán hàng hoá xuất nhập qua biên giới - Đồng tiền toán: doanh nghiệp hai bên thoả thuận (bằng VND đồng tiền nước có chung biên giới, Kíp Lào, Nhân dân tệ, Riêl Campuchia) - Ngôn ngữ: song ngữ (bằng tiếng Việt tiếng nước có chung biên giới) - Yêu cầu bảo mật: hai ngân hàng hai bên quy định ký hiệu mật Riêng chữ ký uỷ quyền giao dịch Tổng Giám đốc NHNo hai bên quy định - Phương pháp giao nhận chứng từ: giao nhận trực tiếp hai chi nhánh NHNo & PTNT VN ngân hàng đối tác - Áp dụng tập qn, thơng lệ quốc tế tốn xử lý tranh chấp: cấp trung ương hai ngân hàng thống soạn thảo, sở vận dụng quy ước, quy chuẩn theo thông lệ quốc tế hành a Phương thức tín dụng chứng từ ( L/C) tốn tệ Quy trình phát hành, thơng báo tốn L/C chi nhánh 74 NHNo & FTNT thực theo quy định Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ Thanh tốn quốc tế áp dụng, với nguyên tắc nói b Bảo lãnh Quy trình phát hành, thơng báo toán bảo lãnh chi nhánh NHNo & PTNT thực theo quy định Quy chế bảo lãnh áp dụng (với nguyên tắc nêu trên) c Séc du lịch Nhu cầu sử dụng Séc du lịch tệ khách du lịch lớn, đặc biệt tuyến du lịch theo Tour giấy thông hành biên giới Việt Nam - Trung Quốc - Đối tượng ngân hàng phát hành Séc: Công dân Việt Nam công dân nước có chung biên giới phép xuất, nhập cảnh qua cửa biên giới Hộ chiếu, Giấy thông hành chứng minh thư biên giới quan có thẩm quyền Việt Nam nước có chung biên giới cấp - Loại tiền phát hành: Đồng Việt Nam, tiền nước có chung biên giới khu vực (Ví dụ, chi nhánh NHNo & PTNT khu vực biên giới với Trung Quốc phát hành Séc VND CNY) - Trị giá Séc: Do NHNo hai bên thống mệnh giá in sẵn, mệnh giá tối đa tờ Séc không vượt mức phép (mức phải khai báo Hải quan cá nhân xuất nhập cảnh qua cửa biên giới nay: 10 triệu đồng Việt Nam, triệu Kíp Lào, nghìn Nhân dân tệ, triệu Riel Campuchia) - Quy trình phát hành tốn Séc: hướng dẫn riêng sở quy trình thu nhờ thu Séc hành, nguyên tắc khách hàng phải ký quỹ ngân hàng phát hành đủ 100% trị giá Séc - Phạm vi lưu hành: Séc phát hành tệ nước có chung biên giới có giá trị 75 tỉnh dọc biên giới hai nước Cụ thể, Séc du lịch NHNo & PTNT Việt Nam NHNo Trung Quốc phát hành: + Séc NHNo Trung Quốc phát hành: Tại Việt Nam, Séc có giá trị thu đổi chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam thuộc tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu (có thể nghiên cứu thêm Hải Phịng) + Séc NHNo & PTNT Việt Nam phát hành: Tại Trung Quốc, Séc có giá trị thu đổi chi nhánh NHNo Trung Quốc thuộc hai tỉnh Bằng Tường Vân Nam 3.2.1.2 Tổ chức tốt việc điều hoà CNY chi nhánh thực tốn biên giói NHNo & PTNT Việt Nam cần thảo luận với NHNo Trung Quốc bàn biện pháp tổ chức điều hòa CNY chi nhánh hai bên dọc tuyến biên giới Việt - Trung (phía Trung Quốc NHNo tỉnh Vân Nam Bằng Tường, đối ứng với chi nhánh NHNo & PTNT Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai Lai Châu) 3.2.1.3 Ban hành thức quy trình tốn biên giới áp dụng hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, thống mức chi hoa hồng chênh lệch tỷ giá, phí toán cho chi nhánh nội địa làm đại lý toán cho chi nhánh biên giới 3.2.2 Giải pháp màng lưới: 3.2.2.1 Cần tiếp tục mở rộng màng lưới chi nhánh thực toán biên giói Trước mắt, triển khai tốn biên giới (với Trung Quốc) chi nhánh NHNo & PTNT Lai Châu Chỉ đạo chi nhánh biên giới phía Bắc tiếp tục triển khai toán biên giới cửa quốc gia (theo thống 76 kê 25 cửa khẩu), đặt bàn đổi tiền toàn cửa quốc gia địa phương, phục vụ nhu cầu toán thu đổi tiền tệ cho tầng lớp doanh nghiệp dân cư 2 B tr í cá n b ộ m v iệc đ p ứ n g th ò i g ia n g ia o d ịch 24124 n h ữ n g cử a k h ẩ u b u ô n b n tr ọ n g y ế u (Móng Cái, thị xã Lạng Sơn, Tân Thanh, thị xã Lào Cai ) 2 Đ o tạ o đ ộ i n g ũ cá n v ữ n g v n g v ề c h ín h trị, g iỏ i vê c h u y ê n m ô n n g h iệ p vụ th ô n g th o n g o i n g ữ , đ ặ c b iệ t tiế n g c ủ a n ớc có c h u n g b iên g iớ i Trong thời gian tới, hệ thống NHNo hai nước Việt Nam, Trung Quốc cần tăng cường chương trình hợp tác, hỗ trợ đào tạo mặt kỹ thuật nghiệp vụ để nâng cao lực cán làm nghiệp vụ Thanh tốn biên giới nói riêng Thanh tốn quốc tế nói chung 2 T h iế t lậ p q u a n h ệ h ọ p tá c th a n h to n b iên g iớ i với c c N H T M khác T ru n g Q u ố c : Ngân hàng Công thương, Ngoại thương tạo quan hệ đa phương thu hút thêm khách hàng 2 N g h iê n u triể n k h a i th a n h to n b iên g iớ i vói L o (Ngân hàng Lào Mày) chi nhánh NHNo & PTNT Quảng Trị, Hà Tĩnh với Campuchia Ngân hàng Nhà nước cho phép 3.2.3 Giải pháp cơng nghệ Hiện đại hố sở vật chất, công nghệ cho chi nhánh tham gia toán xuất nhập biên giới Trước mắt, kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam tổ chức đưa thông tin tỷ giá CNY/VNĐ hàng ngày chi nhánh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Lào Cai lên trang Web; ưu tiên trang bị xe chở tiền chuyên dùng phục vụ công tác thu đổi tiền cho chi 77 nhánh biên giới, nghiên CÚ11 phương thức trao đổi thông tin hai ngân hàng qua mạng SWIFT 3.2.4 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền dịch vụ toán xuất nhập biên giới tất chi nhánh NHNo phạm vi nước, từ thu hút khách hàng tham gia buôn bán với Trung Quốc thực toán qua ngân hàng, đồng thời khai thác mạnh NHNo & PTNt Việt Nam có mạng lưới chi nhánh rộng khắp nước 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỂ XUẤT 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3 1 T h n h lậ p B a n c h ỉ đ o c h u y ê n trá c h vê h o t đ ộ n g x u ấ t n h ậ p k h â u q u a b iên g ió i với c c n c có c h u n g đ n g b iên g ió i trê n b ộ , thành phần bao gồm đại diện Thương mại, Tài chính, Ngân hàng, Tổng cục Hải quan Ban đạo cần hình thành theo hai cấp: trung ương cấp tỉnh Tổ chức hình thức trao đổi thơng tin nhanh nhạy nhằm nắm bắt tình tình thực tiễn, kịp thời có biện pháp đạo phối hợp hiệu nhất, tránh tình trạng ta ln vào bị động thời gian qua 3 X ả y d ự n g c h n g trìn h h ợ p tá c p h t triể n c h u n g g iữ a V iệ t N a m với c c n c c h u n g b iê n g iớ i, th ô n g n h ấ t p h n g h n g p h t triể n k in h tê n h ằ m k h a i th c lợ i th ê tiề m n ă n g , b ô s u n g lẫ n n h a u Ví dụ Trung Quốc có dự án “vành đai kinh tê Côn Hà”, đẩy mạnh trình phát triển kinh tế cách tồn diện khu vực dọc theo tuyến đường sắt Côn Minh - Hà Khẩu Như vậy, tuyến giao thông Côn Minh - Hà Khẩu Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng tuyến huyết mạch nối liền Trung Quốc với Việt Nam Cần xúc tiến dự án hợp tác tương tự, 78 xây dựng khu mậu dịch tự do, xây dựng dự án phối hợp với phía Trung Quốc để khai thác tài sản chung khu vực, biến bất lợi thành lợi riêng miền núi như: nguồn thuỷ năng, giao thơng thuỷ, khí hậu, cỏ, lâm sản, khống sản , tranh thủ lợi ích mang lại từ đầu tư phía Trung Quốc Vấn đề đặt bên không xây dựng chiến lược phát triển riêng tách rời khỏi nhau, mà đánh giá tác động kinh tế, xã hội mang lại từ hoạt động buôn bán biên giới hai nước Việt - Trung, ta thấy rõ lợi ích trình hợp tác phát triển 3.3.2 Kiến nghị đối vói Bộ, ngành, địa phương 3 Đ ố i với B ộ T h n g m ại Bộ Thương mại cần đạo, yêu cầu doanh nghiệp có xuất sang Trung Quốc thực toán ngoại tệ tự chuyển đổi số mặt hàng chiến lược quan trọng cần phải thu ngoại tệ tự chuyển đổi; khơng lợi ích cục bộ, chạy theo lợi nhuận mà toán CNY Hạn chế tối đa trường hợp dùng ngoại tệ tự chuyển đổi để nhập mặt hàng từ Trung Quốc, đặc biệt hàng tiêu dùng Trường hợp không thu ngoại tệ mạnh thực tốn hình thức đổi hàng: đổi lấy số mặt hàng ta thường nhập ngoại tệ mạnh hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật Đây giải pháp quan trọng để phối hợp với ngân hàng chống tượng toán tự tiền mặt, đào hối nước , thúc đẩy toán qua ngân hàng 3 2 K iế n n g h ị đ ô i với B ộ T i ch ín h Đề nghị Bộ Tài xem xét cho áp dụng sách ưu đãi thuế nhũng mặt hàng nhập thiết yếu toán tệ hàng đổi hàng với Trung Quốc 79 3 Đ ố i với T ổ n g c ụ c H ả i q u a n - Cần thiết đơn giản hoá thủ tục hải quan, áp dụng sách ưu đãi dự án đầu tư vào khu vực biên giới đối tượng kinh doanh khu vực biên giới - Tổng cục Hải quan phối hợp với lực lượng đội biên phòng, cửa khẩu, quản lý thị trường quản lý chặt chẽ việc vận chuyển tiền mặt buôn lậu qua biên giới Đây giải pháp quan trọng để phối hợp với ngân hàng chống tượng toán tự tiền mặt, đào hối nước ngồi góp phần thúc đẩy toán qua ngân hàng 3 K iế n n g h ị đ ố i với c h ín h q u y ề n đ ịa p h n g c c c ấ p k h u vự c b iê n g ió i Đề nghị quyền địa phương tỉnh ủng hộ chủ trương ngân hàng việc thực chế toán xuất nhập qua ngân hàng, yêu cầu doanh nghiệp trực thuộc địa bàn tỉnh phải chấp hành triệt để nguyên tắc Đồng thời hỗ trợ ngân hàng việc tổ chức lại chợ đổi tiền tư nhân, quản lý tốt thị trường tiền tệ biên giới Bên cạnh đó, để hoạt động bn bán nói chung tốn nói riêng vùng biên vào nề nếp có hiệu quả, quyền địa phương cần xác định rõ hướng đầu tư, xếp việc làm ổn định cho tầng lóp dân cư khu vực biên giới, không muốn họ trở thành đối tượng tiếp tay hay trực tiếp buôn lậu 3.3.3 Kiến nghị đơi vói Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3 Tổng kết lại việc thực Hiệp định toán hợp tác, bàn biện pháp tháo gỡ khó khãn tồn cơng tác tốn, tạo điều kiện thuận lợi sách, chủ trương biện pháp đạo để giúp Ngân hàng thương mại thực tốt chức toán 80 33.3.2 Ngân hàng Trung ương hai nước Việt Nam, Trung Quốc sớm ký kết lại Hiệp định toán thay Hiệp định toán hợp tác ký từ năm 1993 cho phù hợp với Hiệp định thương mại năm 1998 Chính phủ hai nước đáp ứng yêu cầu thực tiễn 3.3.33 Rà soát lại tổng kêt hoạt động bàn đổi tiền tư nhân kể từ có chủ trương cấp giấy phép hoạt động, tổ chức lại hoạt động bàn đổi tiền tư nhân khu vực biên giới Theo chủ trương ban đầu, bàn đổi tiền cấp giấy phép phép thực mua bán CNY mà không thực chức toán; cá nhân phải thực nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân có đăng ký kinh doanh, thực quy định ký quỹ, đặt cọc nộp lệ phí khoản thuế theo quy định Nhưng thực tế, ngân hàng nhà nước địa phương quan thuế kiểm soát hoạt động ngân hàng “hợp pháp hoá” dạng bàn đổi tiền Hiện nay, mạng lưới bàn đổi tiền Ngân hàng thương mại tương đối rộng khăp Không riêng NHNo & PTNT Việt Nam, mà Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam triên khai nghiệp vụ toán biên giới Các Ngân hàng thương mại đủ khả đáp ứng nhu cầu thu đổi tiền tệ khu vực biên giới Đã đến lúc cần đưa hoạt động đổi tiền vào hình thức đại lý thu đổi cho Ngân hàng thương mại, vừa giải quyêt nguồn CNY cho ngân hàng, vừa bước đưa hoạt động vào nể nếp Do đó, đề nghị Ngân hàng Nhà nước tổ chức lại bàn đổi tiền tư nhân, cấp lại giấy phép cho làm đại lý thu ngoại tệ cho Ngân hàng thương mại 3.33.4.Sớm ban hành quy chế quản lý ngoại hối áp dụng tổ chức cá nhân kinh doanh khu vực biên giới 81 Đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn hướng dẫn thực Nghị định 63/CP-Ttg Chính phủ Quản lý ngoại hối, nhiên chưa có văn hướng dẫn riêng áp dụng cho đối tượng tổ chức có hoạt động ngoại hối khu vực biên giới 3.33.5 Thống với Bộ Tài (Tổng cục Thuế) hướng dẫn hồ sơ chuẩn áp dụng toán biên giới để tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp 33.3.6 Mở rộng quan hệ toán biên giới với Lào, Campuchia Từ kết thực toán biên giới với Trung Quốc, đề nghị Ngân hàng Nhà nước sớm ký Hiệp định toán với Campuchia, cho phép Ngân hàng thương mại tiếp tục triển khai toán biên giới với Lào 82 KẾT LUẬN Dự đốn năm tới, hình thức giao lưu hàng hoá theo xu hướng mở rộng phương thức xuất nhập ngạch sở thực Hiệp định thương mại quy định chung buôn bán quốc tế Mặt khác, đặc điểm địa lý truyền thống có giữ Việt Nam với nước chung biên giới, phương thức trao đổi hàng hố dân gian bn bán địa phương biên giới tiếp tục trì đưa vào nề nếp sở quy hoạch lại chợ khẩu, bến bãi kho tàng, hồn thiện lại sách chế giao lưu hàng hố Các hình thức chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, cảnh trì nghiên cứu để mang lại hiệu cao Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam - Trung Quốc phân tích, địi hỏi xúc của hai nước, song Nhà nước Nhân dân hai nước định Trong thời đại chế thị trường mở, hội nhập phụ thuộc lẫn quy luật tồn phát triển quốc gia Mối quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc có nhiều điều kiện để phát triển thuận lợi, song tạo hội thách thức khác giao thương khiến cho quan hệ buôn bán Trung Quốc Việt Nam vấp phải khó khăn Bước vào kỷ mới, nhiều hội thách thức đặt trước quan hệ buôn bán qua biên giới hai nước Việt Nam - Trung Quốc Với chủ trương thực muốn phát triển kinh tế vùng biên nhằm phát huy tiềm năng, mạnh bạn hàng, góp phần vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố nước, chắn thuận lợi mối thông thương hai dân tộc láng giềng khai thác 83 phát huy Xu hướng hợp tác đôi với cạnh tranh động lực thúc đẩy giao lưu kinh tế Việt Nam với nước láng giềng, bật rõ rệt quan hệ mậu dịch biên giới Với tinh thần đó, hoạt động tốn biên giới Ngân hàng Việt Nam nói chung NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng trở nên có ý nghĩa TÀI LIÊU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Minh Đức (1999), “Thanh toán mậu dịch Việt - Trung cửa Móng Cái”, Tạp chí tài - Tiền tệ, (41), [2] Nguyễn Minh Hằng, (2001), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, lịch sử, trạng triển vọng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Phạm Thị Tuyết Mai, (1999), “Thanh toán biên mậu Việt Nam nước láng giềng”, Tạp chí Ngân hàng, (11), 26-28 [4] Nguyễn Thị Mơ, (2001), “Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc lĩnh vực ngoại thương, nhìn lại 10 năm triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (40), 37-43 [5] Đỗ Tất Ngọc, (2000), “Thanh toán biên giới”, Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, (99), 20-22 [6] Nguyễn Trọng Thuỳ, (1996), Tìm hiểu vê Quy tắc thống Hồn trả liên hàng theo Tín dụng chứng từ Quy tắc nghiệp vụ Nhờ thu, Nhà xuất Thống kê [7] Lê Văn Tề, (2000), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [8] Lê Văn Tư- Lê Tùng Vân, (1999), Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế kỉnh doanh ngoại tệ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [9] Tun bơ chung Hợp tác tồn diện thê kỷ nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa [10] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia Tiếng nước [1] Thẩm Ký Như, (2000), “Xu th ế tồn cầu hố thê kỷ đối sách Trung Q uốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (4/2000) [2] Yamaguchi (1992), Nghiệp vụ ngoại thương đại (Sách dịch), Nhà xuất Thông tin, thành phố Hồ Chí Minh [3] Hiệp ước Hối phiếu đòi nợ nhận nợ quốc tế Liên hiệp quốc (ƯNCITRAL) [4] Incoterms 2000 (Quy tắc thức ICC giải thích cấc điêu kiện thương mại), phịng Thương mại Quôc te, Pan [5] UCP 500 (Quy tắc thực hành thống vê Tín dụng chứng từ), phịng Thương mại Quốc tế, Pari

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w