1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đánh giá khoản vay tại chi nhánh nhnoptnt tỉnh bắc ninh

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 35,52 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Hàng L V 0 2 HỌC VIỆN TH< tr u n g t â m LV202 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ C V IỆN NG ÂN H ÀNG Đ ỗ NHƯ ĐƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHOẢN VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH C H U Y Ê N NG ÀNH: K IN H TÊ TÀI CH ÍN H , N G Â N H ÀNG M Ã SỐ: 60.31.12 LUẬN VÃN THẠC SỸ K INH TÊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYEN THẾ KHẢI - NHNNVN H Ọ C V IỆ N NG ÂN H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỂN T H Ư V IỆN HÀ NỘI - 2006 - — — S ố:.|j/.ủ - m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Các ố liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, kết c ả luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày I0I01I200Ổ Tác giả Luận văn Đỗ Như Đông M Ụ C LỤC LỜI MỞ ĐẦU CH Ư Ơ NG 1: NHỮNG VÂN ĐÊ c BẢN VÊ PH Â N TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ K H O Ả N V A Y CỦA NG Â N H À N G THƯƠNG M ẠI L I K hái quát hoạt động cho vay Ngân hàng thương m ại 1.1.1 Khái niệm khoản vay 1.1.2 Các loại cho vay 1.2 Sự cần thiết phân tích đánh giá khoản vay đối vói Ngân hàng thương mại 1.2.1 Nhận thức phân tích đánh giá khoản vay 1.2.2 Mục tiêu phân tích đánh giá khoản vay 1.2.3 Sự cần thiết phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng thương mại 1.3 Nội dung phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng 10 thương mại 1.3.1 Căn phân tích đánh giá khoản vay 10 1.3.2 Các tiêu phân tích đánh giá khoản vay 11 1.3.3 Nội dung phân tích đánh giá khoản vay 15 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠ NG VỂ CƠ NG TÁC PH Â N TÍC H VÀ ĐÁNH GIÁ K H O Ả N VA Y TẠI NG ÂN HÀNG NỒNG N G H IỆP VÀ PH Á T TRIEN N Ô N G T H Ô N TỈN H BẮC N IN H 2.1 K hái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông 30 30 nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Sơ lược hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Bắc Ninh 30 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động kinh 32 doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 2.1.3 Khái quát hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển 34 nông thôn tỉnh Bắc Ninh 2.2 Thực trạng phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng 36 N ông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 2.2.2 Tinh hình chung phân tích đánh giá khoản vay Thực trạng phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng 36 40 Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 2.3 Đ ánh giá hoạt động phân tích đánh giá khoản vay 51 N gân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 2.3.1 Những kết đạt 51 2.3.2 Những tồn nguyên nhân tồn 54 C H Ư Ơ NG 3: G IẢ I PH Á P N Â N G CAO CH ÂT LƯỢNG PH Â N TÍCH VÀ Đ Á N H G IÁ K H O Ả N VAY TẠ I NG Â N H ÀNG N Ô NG N G H IỆ P VÀ PHÁT T R IỂ N N Ô N G T H Ô N TỈN H BẮC NINH 3.1 Định hướng hoạt động cho vay, phân tích đánh giá khoản 59 59 vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông 59 nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 1.2 Định hướng hoạt động cho vay, phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010 59 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khoản 60 vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 61 3.2.2 Nâng cao chất lượng thơng tin để phân tích đánh giá khoản 62 vay 3.2.3 Hoàn thiện tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh phân tích 64 đánh giá khoản vay 3.2.4 Xây dựng hồn thiện sách cho vay, thực tốt qui 67 trình nghiệp vụ cho vay 3.2.5 Nâng cao kỹ phân tích đánh giá khoản vay 70 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ 73 M ột sô kiến nghị 76 3.3 3.3.1 K iến nghị với Chính phủ, ƯBND tỉnh, ngành chức 76 3.3.2 K iến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 77 3.3.3 K iến nghị với N H N o& PT N T Việt Nam 78 KẾT LUẬN 80 D A N H M ỤC TÀ I LIỆU TH A M K H Ả O 81 DANH MUC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CHỮ V IẾT TẮT NGUYÊN VÃN NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại Luật TCTD Luật tổ chức tín dụng Luật NHNN Luật Ngân hàng Nhà nước UBND Ưỷ ban nhân dân DNNN Doanh nghiệp Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh HTX Hợp tác xã HSX Hộ sản xuất KT-XH Kinh tế xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh CBTD Cán tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng DA Dự án PASXKD Phương án sản xuất kinh doanh NQH Nợ hạn DANH MUC BẢNG BlỂư Mục lục N ội d un g Trang Bảng số 2.1 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 35 Bảng số 2.2 2.2.2 Kết phân tích đánh giá khoản vay 46 Bảng số 2.3 2.2.2 Tinh hình nợ hạn khoản vay 47 Bảng số 2.4 2.2.2 Phân loại nợ đến 31/12/2005 48 Bảng số 2.5 2.2.2 Tinh hình kiểm tra khoản vay 49 Bảng số 2.6 2.2.2 Kết kiểm tra hồ sơ khoản vay năm 2005 50 Bảng số 2.7 2.2.2 Kết kiểm tra thực tế nơi tổ chức thực khoản vay năm 2005 50 Bảng số 2.8 2.3.1 Tinh hình đầu tư tín dụng 52 Bảng số 2.9 2.3.1 Kết đầu tư tín dụng theo thành phần kinh tế 52 Bảng số 2.10 2.3.1 Kết đầu tư tín dụng theo thể loại cho vay 52 Bảng số 2.11 2.3.1 Kết đầu tư tín dụng theo ngành kinh tế 53 Bảng số 2.12 2.3.1 Chất lượng tín dụng 53 Bảng số 2.13 2.3.1 Tinh hình trích lập xử lý rủi ro B ảng 53 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để t i Rủi ro xem yếu tổ khơng thể tách rời với q trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Các ngân hàng thường xuyên phải đối đầu với thách đố thị trường cạnh tranh đầy biến động Hơn thế, kinh doanh tiền tệ lĩnh vực hoạt động có nhiều rủi ro nhất, rủi ro doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tông hợp tất rủi ro khách hàng doanh nghiệp Chủ động trước rủi ro thường xun có biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro vấn đề có tính chất sống hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong điều kiện phân tích đánh giá khoản vay biện pháp tốt để hạn chế rủi ro Từ hệ thống Ngân hàng Việt Nam thực trình chuyển đổi đến nay, Ngân hàng thương mại có bước phát triển quy mô hiệu hoạt động, trở thành lực lượng chủ yếu định chê tài thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động phân tích đánh giá khoản vay nhiều bất cập lý luận lẫn thực tiễn, chưa trở thành công cụ điều hành hữu hiệu quản trị rủi ro Do vậy, địi hỏi xúc cần phải sớm hồn thiện mặt lý luận vận hành thực tiên phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung, hoạt động phân tích đánh giá khoản vay nói riêng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh khơng nằm ngồi tình hình chung Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Phân tích đánh giặ khoản vay chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp P hát triển nông thôn tỉnh Bắc N inh” làm mục tiêu nghiên cứu M ục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá khoản vay lý luận có liên quan - Nghiên cứu thực trạng cơng tác phân tích đánh giá khoản vay địa bàn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh - Trên sở phân tích tồn tại, nguyên nhân tồn tại, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khoản vay chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Đ ối tượng phạm vị nghiên cứu Nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá khoản vay; thực trạng hoạt động phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh để nghiên cứu nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khoản vay để mở rộng hoạt động kinh doanh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp so sánh, thống kê trừu tượng khoa học bước phân tích khuyến n g h ị K ết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khoản vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bắc Ninh 68 tình hình thực tế; NHNo&PTNT tinh Bắc Ninh sách cho vay cần thực hiện: + Duy trì phương pháp bám sát, khảo sát điều tra để xác định nhu cầu vốn cho địa bàn, ngành nghề, loại hình kinh tế, kết hợp với thông tin để phân loại chọn lọc mô hình, đối tượng đầu tư + Tuân thủ nguyên tắc chí đạo NHNo & PTNT Việt Nam: - Có nguồn vốn tăng dư nợ tương ứng - Nâng cao chất lượng tín dụng, thẩm định: Tăng trưởng phải gắn với kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo an tồn, hiệu phải kiểm sốt vốn cho vay Cho vay trung dài hạn phải nâng cao bước khả phân tích tài chính, thẩm định dự án + Xác định khách hàng vay năm tới: Chuyển mạnh hướng đầu tư, ưu tiên vốn cho dự án có hiệu hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ; tiếp tục lấy địa bàn nông nghiệp nông thôn kinh tế hộ địa bàn để phục vụ phát triển kinh doanh; hạn chế cho vay dự án lớn thời gian thu hồi vốn dài; không tập trung cho vay vào doanh nghiệp nhóm khách hàng tập trung vào ngành nghề nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro xẩy Kiên khơng cho vay khách hàng làm ăn hiệu quả, DA, PASXKD khơng rõ ràng, có nợ ần dưa ngân hàng Tất DA, PASXKD trình thẩm định phải kiểm tra thực tế khách hàng nơi thực Đối với địa bàn nông thôn chia hai vùng: Vùng 1, địa bàn phát triển tín dụng nhỏ (thị trường truyền thống) tổ chức khai thác triệt để đầu tư tín dụng cung ứng dịch vụ, cho vay qua tổ, nhóm Bám sát dự án chuyến dịch cấu kinh tế nông nghiệp để đáp ứng đủ nhu cầu vốn họp lý khách hàng Vùng 2, địa bàn thuận lợi cho phát triển hàng hoá tập trung, chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp có cạnh tranh gay gắt NHTM địa 69 bàn, cần có chế hợp lý lãi suất phí dịch vụ cho doanh nghiệp có giao dịch với chi nhánh + Thiện tốt chiến lược khách hàng vay thông qua kết phân loại khách hàng theo văn số 1261/NHNo-TD ngày 13/04/2004 Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, khách hàng xếp loại A: Đây điều kiện “cần” để xem xét: - Cho vay, bảo lãnh bảo đám tài sản lồn phần khoản vay - Xem xét áp dụng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ ưu đãi Thứ hai, khách hàng xếp loại B: - Bắt buộc phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản - Có thể xem xét hưởng phần ưu đãi mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ Thứ ba, khách hàng xếp loại C: - Không tăng dư nợ (các khoản cho vay mới), hạn chế cho vay tiếp phải giảm thấp dần dư nợ - Bắt buộc phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản - Không hưởng ưu đãi mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ + Thực phân loại tài sản Có, chuyển nợ hạn, trích rủi ro xử lý rủi ro theo quy định hành, tuyệt đối không gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ tuỳ tiện * C h ấ p h n h n g h iê m tú c q u y trin h ch o vay Chấp hành nghiêm túc quy trình cho vay có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót, hạn chế khả rủi ro nàng cao chất lượng khoản vay Quy trinh cho vay theo qui định NHNN Việt Nam NHTM Nhà nước ban hành tương đối chặt chẽ, nhiên thực tế vận hành NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh hạn chế Vì NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh cần đặc biệt ý vấn đề sau: 70 + Bám sát €ơ chế tín dụng văn pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng Nhà nước để thực nghiêm túc + Áp dụng triệt để quy định cho vay, đảm bảo tiền vay bước triển khai thực sổ tay tín dụng theo lộ trình + Xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm, làm sai quy trình, cho vay vượt mức phán phân cấp, Đặc biệt cần tránh xu hướng buông lỏng điều kiện tín dụng cạnh tranh để nhằm lơi kéo, thu hút khách hàng dẫn tới không bảo đảm chất lượng đầu tư, tăng nguy rủi ro Do vậy, xây dựng hồn thiện sách tín dụng, chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ cho vay điều kiện để thực phân tích đánh giá khoản vay có chất lượng 3.2.5 Nâng cao kỹ phân tích đánh giá khoản vay Kỹ phân tích đánh giá khoản vay yếu tố cấu thành q trình phân tích đánh giá khoản vay Bởi, có, khơng có kỹ phân tích đánh giá khoản vay khơng có kết Trong nhiều trường hợp thực tiễn: có tư liệu, có thơng tin, có sách, tốt, người phân tích khơng có kỹ nên kết đánh giá thấp, chí có đánh giá sai lệch Đó địi hỏi phải kỹ phân tích đánh giá khoản vay Điều cần cụ thể hoá NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh theo nội dung chủ yếu sau: * Việc phân tích đánh giá khoản vay phải chặt chẽ theo quy trình, đảm bảo an tồn hiệu quả; đặc biệt khoản cho váy doanh nghiệp; khoản vay lớn; khoản vay có nhiều NHTM quỹ hỗ trợ phát triển tham gia đầu tư vào khách hàng; khoản vay vượt mức phán cho vay tối đa khách hàng theo phân cấp * Trong phân tích đánh giá khoản vay doanh nghiệp phải trọng kiểm tra bám sát sâu phân tích tài doanh nghiệp, phân tích tính pháp lý hồ sơ xin vay, tính khả thi DA, PASXKD, khả trả 71 nợ, tài sản bảo đảm, kiểm soát việc sử dụng khoản vay phải gắn với việc xếp loại doanh nghiệp theo A, B, c theo quy chế giám sát đánh giá hiệu doanh nghiệp, kịp thời phát rủi ro hoạt động cho vay để xử lý thu hồi vốn kịp thời Một là: Đánh giá tình hình tài khách hàng Một nội dung phân tích đánh giá khoản vay, CBTD phải đánh giá tài khách hàng vay vốn, qua xác định thực trạng lực khách hàng dự đoán xu hướng phát triển kinh doanh Từ trước tới nay, việc phân tích đánh giá chí tiêu tài dừng lại so sánh biến động qua thời kỳ (so sánh tăng, giảm kỳ với kỳ trước) Việc đánh chưa tồn diện, chưa so sánh với mặt chung toàn ngành CBTD thẩm định dự án sau tính tốn tiêu, chưa có sở hay tiêu chuẩn chung để đánh giá như: loại hình doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ tiêu khả tốn, vịng quay vốn lưu động, kỳ thu tiền bình quân tốt, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác tiêu đánh giá có tiêu chuẩn khác Như vậy, để có chất lượng phân tích đánh giá lực tài toàn diện đầy đủ, cần gắn với so sánh với hệ thống chuẩn tiêu đánh giá tài cho doanh nghiệp theo loại hình kinh tế, từ làm sở đánh giá phân tích đánh giá khốn vay Hai là: Phân tích đánh giá tính hiệu dự án SXKD - Tính pháp lý PA, DA SXKD Hoạt động NHTM ln địi hỏi tính pháp lý cao Do vậy, cho vay vốn vào PA, DA SXKD phải lựa chọn PA, DA SXKD có đầy đủ tính pháp lý nhằm bảo đám cho PA, DA SXKD thực hợp pháp Một PA, DA SXKD có tính pháp lý phải thoả mãn điều kiện: mục đích đầu tư phải phù hợp với mục đích, giấy phép hoạt động cấp có thẩm quyền cấp; phải cấp có thẩm quyền duyệt cho phép thực 72 - Tính khả thi hiệu PA, DA SXKD CBTD, cán thẩm định cần phải xem xét điều kiện cần đủ PA, DA SXKD thực thi, điều kiện: + Nguồn nguyên vật liệu: Phải bảo đảm nguồn cung cấp có tính ổn định giá cả, chất lượng ngun vật liệu, tính thơng dụng, khả thay yếu tố có ảnh hưởng tới kết hoạt động doanh nghiệp + Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Phải xem xét xét sản phẩm PA, DA SXKD có phù hợp với thị trường khơng Thị trường tiêu thụ quan trọng định khả tạo nguồn thu cho PA, DA SXKD + Phân tích giá thành sản phẩm: Khi xem xét giá thành sản phẩm, phải xem xét tổng giá thành chi phí cấu tạo nên giá thành, chênh lệch giá thành giá bán thị trường, bảo đảm giá thành sản phẩm phải luôn giảm thấp + Hiệu kinh tế PA, DA SXKD + Khả đáp ứng vốn cho PA, DA SXKD: Phải làm rõ nguồn vốn sử dụng cho PA, DA SXKD, từ có số xác vốn tự có DN tham gia NHTM đầu tư cho PA, DA SXKD có vốn tự có tham gia đủ lớn, điều bắt buộc DN phải sử dụng triệt để khả mình, nâng cao hiệu sử dụng vốn v ề phía ngân hàng, đầu tư cách hợp lý, tránh lãng phí, sử dụng vốn hiệu + Phân tích nguồn trả nợ PA, DA SXKD: Phải xem xét nguồn trả nợ cụ thể khách hàng, khả ổn định, thời điểm có nguồn thu so với thời điểm phải trả n ợ , Việc phân tích tốt PA, DA SXKD giúp NHTM lựa chọn dự án có hiệu quả, có khả thực thi cao từ dó có định cho vay đắn, hạn chế rủi ro kinh doanh * Tiếp tục khai thác thơng tin cần thiết từ hệ thống thơng tin tín dụng phục vụ cho cơng tác phân tích đánh giá khoản vay 73 * Trong điều kiện cạnh tranh TCTD địa bàn, cần có phối hợp với NHTM, Quỹ hỗ trợ phát triển việc phân tích đánh giá khoản vay đầu tư vào khách hàng nhằm có thống việc quản lý khoản vay, chia sẻ rủi ro 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ T h ứ n h ấ t , d u y t r ì p h ả n tíc h đ n h g iá v k iể m t r a k h o ả n v a y : Cần trì cơng tác phân tích đánh giá chất lượng khoản vay thường xuyên co sở, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra nhằm kịp thời phát khoản nợ tiềm ẩn rủi ro để có hướng khắc phục triệt để, chi nhánh ngàn hàng cấp 2, cấp trực thuộc Phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm chi nhánh cá nhân T h ứ h a i, n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c c b ả o đ ả m t iề n v a y Cho vay ngân hàng cần nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay khách hàng vay vốn, biện pháp để ràng buộc trách nhiệm người vay vốn với ngân hàng suốt trình sử dụng vốn vay, góp phần đảm bảo chất lượng khoản vay Vì vậy, mục tiêu hàng đầu bảo đảm tiền vay nội dung quan trọng mục tiêu an toàn, chất lượng hiệu tín dụng NHTM, đặc biệt loại tín dụng trung dài hạn Và mục tiêu chủ yếu phân tích dánh giá khoản vay nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo tiền vay ngược lại đảm bảo tiền vay chất lượng sở tốt cho phân tích đánh giá khoản vay Khi thực bảo đảm tiền vay, NHTM cần tiến hành thực nghiêm túc việc nhận bảo đảm tiền vay Giá trị bảo đảm tiền vay phải thật tương đương với khoản cho vay, nhận bảo đảm cách qua loa; làm tạo điều kiện cho khách hàng chiếm dụng vốn ngân hàng sử dụng vốn vay hiệu Bên cạnh đó, buộc phải xử lý đảm bảo để thu hồi nợ vay, ngân hàng phải xử lý cách linh hoạt, cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế mà lại lợi cho 74 Đối với tài sản chấp, ngân hàng cần quan tàm đánh giá xác giá trị kinh tế pháp lý chúng Do đặc điểm tài sản chấp ngân hàng không trực tiếp quản lý tài sản, mà quản lý thông qua giấy tờ sở hữu, nên điều trước tiên ngân hàng phải làm xác định tài sản chấp có thực thuộc quyền sở hữu khách hàng hay không cần trọng đến tài sản mang tính đồng sở hữu, liên quan đến vấn đề phát mại tài sản rủi ro xảy Sau cho vay đến thời hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ, sử dụng hết biện pháp khai thác, tiến hành xử lý tài sản chấp Thế chấp bảo lãnh cho việc vay vốn chìa khố an toàn cuối cho việc vay vốn Trong điều kiện nay, việc sử dụng công cụ cho vay doanh nghiệp quốc doanh, NHTM phải nhạy cảm, bảo đảm nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nước, Ngành áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo không tuỳ tiện Vì vậy, nhận tài sản bảo đảm, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh cần trọng quan tâm vấn đề T h ứ b a , c o i t r ọ n g c ô n g tá c p h ò n g n g a , x lý đ ố i với n ợ hạn Mục đích phân tích đánh giá khoản vay phòng ngừa, ngăn chặn khoản vay xấu phát sinh tạo sở xử lý dứt điểm nợ hạn Đồng thời thực cơng tác phịng ngừa tốt xử lý nợ q hạn dứt điểm tiền đề thực phân tích đánh giá khoản vay đảm bảo chất lượng Trong q trình hoạt động, NHTM khơng thể tránh khỏi vấn đề nợ hạn Vì vậy, để tạo điều kiện tiền đề cho phân tích đánh giá nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro khoản vay, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh xem xét áp dụng phương pháp sau: - Biện pháp phòng ngừa khoản cho vay dẫn đến nợ hạn Biện pháp thực ngân hàng tiến hành kiểm tra cho vay Thơng qua phân tích đánh thấy khách hàng bắt đầu có dấu hiệu dẫn đến rủi ro, dẫn tới nợ hạn như: khách hàng chậm chễ việc nộp 75 báo cáo tài cho ngân hàng, số dư tiền gửi giảm rút, thực quan hệ khơng bình thường, cần xác định rõ xem khách hàng gặp khó khăn trình sản xuất kinh doanh, tìm ngun nhân sử dụng biện pháp sau để giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn: + Cần tích cực giúp khách hàng việc tìm kiếm giải pháp hữu hiệu trình sản xuất kinh doanh vấn đề: bán sản phẩm (tìm kiếm thị trường khách hàng), thu hồi công nợ + Trong trường hợp khó khăn khách hàng thiếu vốn kinh doanh, ngân hàng xem xét cho vay thêm để tiếp tục sản xuất + Ngồi ngân hàng u cầu khách hàng bổ xung thêm tài sản bảo đảm cho khoản vay trường họp tài sản chấp hay giá trị vật tư hàng hoá cấu tạo nguồn vốn ngân hàng bị giảm giá trị + Trong số trường hợp thấy cần thiết ngân hàng tiến hành gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho khách hàng (biện pháp NHTM hay sử dụng) cần gắn thêm biện pháp kinh tế thiết thực để đảm bảo chắn thu hồi nợ thực làm tăng tăng chi phí giảm thu nhập (trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cụ thể) - Biện pháp xử lý nợ: Sau ngân hàng tiến hành biện pháp phòng ngừa, nợ hạn vãn xảy ra; thông qua phân tích, đánh giá khoản vay, tìm ngun nhân dãn đến nợ hạn Đây vấn đề cần phân tích kỹ lưỡng, xác nhằm xác định nguyên nhân gây nợ hạn, để có biện pháp xử lý cho phù họp Hiện nay, tiến hành thu hồi nợ hạn, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh nên áp dụng hai phương pháp: + Sử dụng biện pháp khai thác: Phương pháp sử dụng người vay có ý muốn tích cực tìm biện pháp để tiến hành trả nợ đủ khả trả nợ, lúc ngân hàng cho phép khách hàng tự khắc phục khó khăn tài để hồn trả khoản nợ ngân hàng sớm tốt Ngân hàng đưa tư vấn cho khách hàng như: - Hướng dãn tư vấn cho khách hàng nhiều khía cạnh, nhằm tác 76 động đến khả tạo lợi nhuận họ - Đề nghị người vay cắt bớt khoản chi khơng cần thiết, nhanh chóng giải hàng tồn đọng đồng thời đề nghị khách hàng thay đổi chiến lược kinh doanh hoạt động sản xuất hiệu Khi cần thiết, ngân hàng tham gia điều hành doanh nghiệp đến thu hồi hết nợ + Sử dụng biện pháp lý tài sản chấp: Phương pháp sử dụng ngân hàng thấy việc tổ chức khai thác khơng tiện lợi khơng có hy vọng thu hồi hết nợ để nhanh chóng xử lý khoản nợ khó địi Tuy nhiên, ngân hàng nên áp dụng biện pháp thực vài hình thức khai thác, song khơng có hiệu quả, người vay khơng sẵn sàng trả nợ, có hành vi lẩn trốn tình trạng vỡ nợ bắt đầu xảy 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, UBND tỉnh, Ngành chức - Đề nghị Chính phủ cần sớm bổ xung, hoàn thiện nghị định bảo đảm tiền vay làm khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng để TCTD thực Bộ luật dân có hiệu lực từ 01/01/2006, có thay đổi có liên quan đến việc bảo đắm tiền vay (cầm cố, thể chấp) mà nghị định 178, nghị định 85 khơng cịn phù hợp - Đề nghị UBND tỉnh đạo đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ, doanh nghiệp theo quy định Luật đất đai năm 2003 (quy định thời gian hoàn thành cụ thể) nhằm tạo điều kiện cho hộ, doanh nghiệp tiếp cận với vốn ngân hàng để phục vụ cho SXKD - Việc triển khai dự án, mơ hình kinh tế cần có đạo, phối hợp chặt chẽ ngành chức Đối với vùng chuyển dịch cấu kinh tế, quy hoạch cụm công nghiệp, làng nghề phải gắn đồng với việc xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện cho NHNo&PTNT Bắc Ninh nắm bắt đầu tư - UBND tỉnh nghiên cứu sớm thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng giúp doanh nghiệp hộ sản xuất vay vốn không đủ điều kiện chấp, đồng 77 thơi ap dụng cac sách ưu đãi đầu tư, hướng hoạt động khuyên khích vào làng nghề câc làng nghề - Đề nghị quan pháp luật, quyền cấp hỗ trợ ngân hàng thu hổi khoản nợ tồn đọng (kể xử lý tài sản bảo đảm) 3.3,2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề nghị NHNN Việt Nam cần sớm xây dựng hoàn thiện dự thảo nghị định bảo đảm tiền vay để trình Chính phủ xem xét, ký ban hành, làm sở pháp lý cho TCTD thực hiện; văn dự thảo trình xây dựng tren sơ kê thừa qui định phù hợp sửa đổi qui định khơng cịn phù hợp nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ cho phù hợp với qui định Bộ luật dân năm 2005, Luật đất đai năm 2003 văn pháp luật khác có liên quan khác Hoàn thiện vận dụng vào thực tiễn cơng cụ sổ tav tín dụng để quản tn thơng nhât hệ thông tiêu báo cáo đồng bô Qui định chế giám sát quản trị rủi ro theo khung sổ tay tín dụng tất TCTD, NHTM Nhà nước ban hành cẩm nang sổ táy tín dụng hệ thống mình, nhiên qua thực tế thực cho thấy NHTM Nhà nước có qui định khơng giống thể ngân hàng cho vay khách hàng, điều gây khó khăn cho NHTM - Hiện đại hố cơng nghệ thông tin, nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) Thông tin vấn đề quan trọng hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều thể rõ nét đầu tư tín dụng, định cho vay Thực tê trước giải cho vay NHTM chưa cung cấp đầy đủ xác thơng tin cần thiết Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Việt Nam (CIC) thành lập vào hoạt động hiệu chưa cao khả nắm bắt cáo thơng tin có giới hạn phụ thuộc nhiều vào TCTD 78 nên lượng thông tin cung cấp không đầy đủ kịp thời Hơn nữa, số liệu tình hình tài khách hàng khơng có doanh nghiệp thường tốn chậm chưa áp dụng chê độ kiểm toán bắt buộc nên số liệu nhiều khơng phản ánh xác tình hình hoạt động doanh nghiệp Trước định cho vay ngân hàng chưa nắm đầy đủ thông tin tình hình dư nợ TCTD, quan hệ vay trả, khả tài quan hệ khác khách hàng mình, nên việc phân tích đánh giá khoản vay gặp nhiều khó khăn dẫn đến định cho vay thiếu đắn, nhiều trường hợp khách hàng vay ngân hàng để trả nợ ngân hàng khác, dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng TCTD 3.3.3 Kiên nghị vói Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam - Hồn thiện văn nghiệp vụ có liên quan đến nghiệp vụ thẩm định Kiện tồn máy cán làm cơng tác thẩm định chuyên trách từ Trung ương đến chi nhánh theo quy chế tổ chức hoạt động phận thẩm định hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đê không ngừng nâng cao chất lượng công tác thẩm định, nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng cơng tác phân tích đánh giá khoản vay, hạn chế thấp rủi ro cho vay Tăng cường công tác kiểm tra sau cho vay chi nhánh - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ ngân hàng cho đội ngũ cán bộ, CBTD, cán thẩm định để nâng cao kiến thức, có khả phân tích đánh giá khách hàng, đánh giá dự án theo phương pháp đại, thiêt lập bảng lưu chuyển tiền tệ phù hợp với vận động khách quan dòng tiền khách hàng - Cung cấp kịp thời cho chi nhánh ngân hàng cấp thông tin diễn biên kinh tê, điều chỉnh chế, sách có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng, thẩm định; định mức kinh tế kỹ thuật có liên quan đến ngành kinh tế, vật ni, trồng 79 - Thiết lập, nâng cao chất lượng dự báo rủi ro hoạt động kinh doanh hệ thống thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: Để có đủ thơng tin cần thiết cho việc phân tích đánh giá khoản vay, đánh giá khách hàng, nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay, trước tiên cần thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, không bó hẹp số thơng tin + Cần đẩy nhanh hồn thiện q trình ứng dụng công nghệ thông tin, thiết lập phần mềm để quản lý khách hàng Hồn thiện hệ thống thơng tin, báo cáo thống kê tín dụng lưu trữ thơng tin, từ bổ sung cho việc phân tích đánh giá khoản vay sau khách hàng + Bên cạnh cần tăng cường hợp tác trao đổi, chia sẻ thông tin với NHTM khác việc cung cấp thông tin cho khách hàng, nhằm giảm thiểu rủi ro Kết luận chương Từ định hướng hoạt động kinh doanh, định hướng hoạt động cho vay, phân tích đánh giá khoản vay NHNo&PTNT tính Bắc Ninh NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh, chương đưa hệ thống giải pháp có tính khả thi kiến nghị thực nhằm nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khoản vay, giảm thiểu rủi ro NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh 80 KẾT LUẬN Trong điều kiện bình thường, luồng thu nhập dự tính chủ yếu N H TM từ hoạt động cho vay đầu tư trở thành thu nhập thực tê nêu khoản cho vay hoàn trả đẩy đủ, hạn gốc lẫn lãi Nguợc lại, thu nhập bị thấp khách hàng vay gặp khó khăn tài chính, khơng trả hạn, không đầy đủ không trả nợ Phân tích đánh giá khoản vay có vị trí vai trị quan trọng việc đảm bảo hiệu kinh doanh NHTM Nhận thức điều đó, tác giả luận văn chọn đề tài nêu làm mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khoản vay NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh Qua kết nghiên cứu chương, luận văn hoàn thành số nội dung chủ yếu sau: Một là, hệ thống hoá vấn đề phân tích đánh giá khoản vay hoạt động kinh doanh NHTM khái niệm, vai trò nội dung phân tích đánh giá khoản vay Hai là, phân tích thực trạng phân tích đánh giá khoản vay năm gần đây, từ rút kết tồn tại, hạn chê nà nguyên nhân gày tồn phân tích đánh giá khoản vay NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh Ba là, từ sở lý luận thực trạng NHNo&PTNT tính Bắc Ninh phân tích đánh giá khoản vay, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khoản vay NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Phân tích đánh giá khoản vay NHTM vấn đề phức tạp, với tầm nhìn, hiểu biết khả có hạn, tác giả luận văn mong muốn nhận đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, Thầy, Cô giáo đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này./ 81 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Học viện Ngân hàng ( 2001), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội FREDERIC S.MISHKIN(1999), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh (2003), Lịch sử NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh năm xây dựng trưởng thành Trần Đình Định (2003), Chiến lược quản lý khoản cho vay Tiến sỹ Tô Ngọc Hưng, Tiến sỹ Nguyễn Như Minh (2003), Giáo trình tài trợ dự án, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Tiến sỹ Phan Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Tiến sỹ Tơ Kim Ngọc (2004), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Tiến sỹ Lê Thị Xuân (2005), Tài liệu giảng dạy mơn Phân tích tài doanh nghiệp,Học viện Ngân hàng, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2004, 2005),Niên giám thống kê Bắc Ninh, Nhà xuất thống kê, Hà nội 10 Luật doanh nghiệp, (số 13/1999) QH khoá X kỳ họp thứ thông qua 11 Luật đất đai năm 2003,(số 23/2003) QH khố XI kỳ họp thứ thơng qua 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN, ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Việt Nam việc ban hành qui chế tổ chức cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định bổ sung sửa đổi 14 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 nghị định số 85 sửa đổi nghị định 178 Chính phủ Bảo đảm tiền vay TCTD, thông tư hướng dẫn số 07/2003/TT-NH ngày 19/5/2003 Thống đốc NHNN thực Nghị định 178 82 15 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm thông tư số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/7/2003 Bộ tư pháp, Bộ tài ngun mơi trường hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký cung cấp thông tin chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất 16 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN "V/v ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng" 17 Tạp chí Ngân hàng năm 2004, 2005 18 NHNo&PTNT Việt Nam, sổ tay tín dụng (2004), Hà Nội 19 Các văn bản, định Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam trình bày luận văn 20 Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, báo cáo tổng kết chuyên đề hàng năm 21 Văn kiện trình đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII (12/2005) Tỉnh ủy Bắc Ninh

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:06

w