Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh tế, trường Đai Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Phân tích ảnhhưởng của tín dụng lên hoạt động sản xuất n
Trang 1————— ee
BO GIAO DUC VA DAO TAOTRUONG DAI HOC NONG LAM TPHCM
KHOA KINH TE
PHAN TÍCH ANH HUONG CUA TÍN DUNG LEN HOAT
DONG SAN XUAT NONG NGHIEP CUA NONG HO TREN
DIA BAN XA NGHIA DUNG- THANH PHO QUANG
NGAI-TINH QUANG NGAI
NGUYEN THỊ ANH THU’
LUẬN VAN CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THÔN & KHUYEN NONG
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh tế, trường Đai Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Phân tích ảnh
hưởng của tín dụng lên hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông hộ trên địa bàn xã Nghĩa Dũng, Thành Phố Quãng Ngãi, tinh Quang Ngãi” do
Nguyễn thị Anh Thư, sinh viên khóa 28, Ngành Phát Triển Nông Thôn &
Khuyến Nông đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
Nguyễn Văn Năm
Giáo viên hướng dẫn
Ký tên ngày tháng năm 2006
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đòng chấm báo cáo
Ký tên ngày tháng năm 2006 Ký tên, ngày tháng năm 2006
Trang 3Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình hướng dẫn và
giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm
Tp.HCM, quý thầy cô khoa Kinh tế đã tận tình giảng day, giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập tai trường.
Xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú, Anh, Chị làm việc tại Ủy Ban Nhân
Dân xã Nghĩa Dũng đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực
tập tại địa phương.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tập thể lớp Phát triển nông thôn 28, các bạn đã
động viên tinh thần và đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập tại
trường và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Sinh viênNguyễn thị Anh Thư
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYEN THỊ ANH THU, Khoa Kinh Tế, Dai Học Nông Lâm Thành
phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2006 Phân tích ảnh hưởng của tín dụng lên
hoạt dông sản xuất nông nghiệp của nông hô tại xã Nghĩa Dũng, thành phế
Quảng Ngãi, Tinh Quảng Ngãi.
Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nhoạt động tín dụng nông nghiệp trên địa
bàn xã Nghĩa Dũng, nhu cầu vay vốn, mục đích sử đụng vốn vay trong hoạt động
sản xuất nông nghiệp của nông hộ, đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn lên sản
xuất nông nghiệp của hộ và đánh giá tác động của tín dụng lên hoạt động dan tri
của người dân Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả trongviệc sử dụng vốn vay của người dân
Nội dung nghiên cứu: phân tổ nhóm hộ nghiên cứ; so sánh việc sử dụng
vốn vay giữa các nhóm hộ trên cơ sở hai loại hình sản xuất: trồng rau ăn lá và
chăn nuôi bò; so sánh thu nhập bình quân giữa các nhóm hộ trước và sau khi vay
vốn, để thấy được tín dụng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của nông hộ như
thế nào; bên cạnh đó đánh giá tác động của tín dụng lên trình độ văn hóa của
người dân
Trang 5NGUYEN THI ANH THU, Faculty of Economics, Nong Lam University- Ho
Chi Minh City July 2006 Analysethe effect_of credit on households’ agricultural
production at Nghia Dung Commune, Quang Ngai City, Quang Ngai Province.
The purposes of the resesrch are to find out about agricultural credit activities
at Nghia Dung commune, de mands for loan in the agricultural production of
households, asses the effect of loan sourse on households’ agricultural production and value the impact of credit on the educational level of people there Thence, I have proposed some solution in order toplay apart in increasing the effect of using
loan of people there.
The contents of the research are to separate households into groupsfor
studying, compare the effect of using loan among groups on base of two patterns ofprodution: cultivating leaf- vegetables and raising cows, compare households’average income before and after loaning so as to see how the credit affects onhouseholds’ agricultural production; beside that, to assess the impact of credit on
people’s educational level.
Trang 61.5 Cấu trúc của luận văn
Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Hộ nông dân
2.1.2 Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
2.1.3 Tín dụng
2.1.4 Một số công thức tính toán chỉ tiêu kết quả và hiệu quả
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Chương 3: Tổng quan
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 vị trí địa lý
3.1.2 Địa hình- thé nhưỡng
3.1.3 Thời tiết khí hậu
3.1.4 Nguồn nước và thuỷ văn
3.2 Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1 Dân sô và lao động
3.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế
14
14 14 15
16
17
Trang 73.2.5 Tình hình hoạt động của một số tổ chức hỗ trợ nguồn vốn
tại địa phương
3.3 Đánh giá chung về tổng quan
3.3.1 Thuận lợi
3.3.2 Khó khăn
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Các nguồn cung cấp tín dụng tại địa phương
4.2 Hiện trạng của nhóm hộ điều tra
4.2.1 Phân loại nhóm hộ điều tra
4.2.2 Trình độ học vấn của người quyết định sản xuất trong gia đình
4.2.3 Hoạt động nông nghiệp chính của nông hộ
4.3 Mục đích sử dụng vốn vay của nông hộ
4.4 Sử dụng nguồn vốn vay
4.5 Phân tích kết quả và hiệu qua sản xuất của nhóm hộ điều tra
4.5.1 Trồng trọt
4.5.2 Chăn nuôi
4.6 Nguyên nhân sử dụng vốn vay không hiệu quả của các hộ vay vốn
4.7 Nhu cầu vay vốn của người dân và khả năng cung ứng vốn của
ngân hàng và các tổ chức đoàn thé tại địa phương Nguyên nhân
Các hộ dân chưa tiếp cận được nguồn vốn như mong muốn
4.7.1 Nhu cầu vay vốn của người dân và khả năng cung ứng vốn
Của ngân hang và các tổ chức đoàn thé tại địa phương
4.7.2 Nguyên nhân các hộ dân chưa tiếp cận được nguồn vốn
như mong muốn
4.7.3 Nguyên nhân các nông hộ vẫn còn tìm đến nguồn tín
dụng phi chính thức
4.8 Tác động của tín dụng đến trình độ dân trí của người dân
4.9 Một số giải pháp để nâng cao vai trò của tín dụng đối
17
19 19
19
21 21 22
22
23 24
26
27 29
29 36 4]
Trang 85.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
50
51
Trang 9Chi Phi Vat Chat
Don Vi Tinh
Giá Trị Sản Luong
Kinh Tế Xã Hội
Lợi Nhuận
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Quỹ Xoá Đói Giảm Nghèo Thu Nhập
Thành Phố
Ủy Ban Nhân Dân
Trang 10DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 1 Cơ Cấu Kinh Tế Theo Ngành Nghề Sản Xuất Chính
Bang 2 Cơ Cấu Dat Đai Xã Nghĩa Dũng Năm 2005
Bảng 3 Các Nguồn Cung Cấp Tín Dụng của Nông Hộ
Bảng 4 Phân Loại Nhóm Hộ Điều Tra
Bảng 5 Trình Độ Học Vấn của Người Quyết Định Sản Xuất
trong Gia Đình
Bảng 6 Cơ Cấu Trồng Trọt và Chăn Nuôi của Nông Hộ
Bảng 7 Mục Dich Sử Dụng Vốn Vay của Nông Hộ
Bang 8 Cơ Cấu Sử Dụng Nguồn Vốn Vay của Nông Hộ
Bảng 9 Kết Quả và Hiện Quả Sản Xuất Rau
Bình Quân/1000mˆ của Nhóm I
Bảng 10 Kết Quả và Hiệu Quả Sản Xuất Rau
Bình Quân/1000m” của Nhóm II
Bảng 11 Kết Quả và Hiệu Quá Sản Xuất Rau
Bình Quân/1000m” của Nhóm III
Bảng12 So Sanh Kết Qua và Hiệu Quả Sản Xuất Rau
giữa Các Nhóm Hộ
Bảng13 So Sánh Kết Quả Sản Xuất Rau Bình Quân
Trước Và Sau Khi Vay
Bảng14 Chi Phí Đầu Tư Cho Một Con Bò Cái Cho
Từng Năm Khai Thác
Bảng 15 Doanh Thu Bò Lấy Thịt Trong Từng Năm Khai Thác
Bang 16 Kết quả, hiệu quả đầu tư một con bò cái sinh sản lay thịt
Bảng17 Nhu Cầu Vay Vốn của Nông Hộ
Bảng18 Mức Vốn Được Vay của Nông Hộ
Bảng19 Trình Độ Học Vấn của Con Em Các Hộ Điều Tra
Bang 20 Chỉ Phí Học Tập/1 em/1 năm
Trang
14 15 21 22 23
24 26 27 29
10
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 1 Sơ Đồ Hoạt Động Tín Dung
Sơ đồ 2: Tổ Chức Thực Hiện Đưa Vốn Cho Các Hộ Chăn Nuôi
Hình 1 Cơ Cấu Kinh Tế Theo Ngành Nghề Sản Xuất Chính
Hình 2 Cơ Cấu Dat Dai Xã Nghĩa Dũng Năm 2005
Hình 3 Nguồn Vay của Nông Hộ
Hình 4 So sánh trình độ học vấn của người quyết định sản
xuất trong gia đình giữ các nhóm hộ
Hình 3 So Sánh Mức Độ Tham Gia Trồng Trọt giữa Các Nông Hộ
Hình 4: So Sánh Mức Độ Tham Gia Chăn Nuôi giữa Các Nhóm Hộ
Hình 5: Mục Đích Sử Dụng Vốn Vay của Nông Hộ
Hình 6 Cơ Cấu Sử Dụng Nguồn Vốn Vay của Nông Hộ
Hình 7 So Sánh Kết Quả Sản Xuất Rau Bình Quân 3 Nhóm
trước khi Vay
Hình 8 So Sánh Kết Quả Sản Xuất Rau Bình Quân 3 Nhóm
Sau Khi Vay
35
35
Trang 12CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐÈ
1.2 Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay và trong tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng
trong đời sống quốc gia và kinh tế nông thôn Sản lượng nông nghiệp chiếm 1⁄4
tổng sản phẩm quốc nội(GDP) và sử dụng 66% tổng số lực lượng lao động
Trong những năm gần đây sản lượng nông nghiệp đã tăng nhanh chóng, tốc độ
tăng trưởng đã đạt mức 4,5%, bình quân mỗi năm tăng 1 triệu tấn lương thực.nông nghiệp là ngành cốt lõi của Việt Nam trong thập kỷ tới và lâu hơn nữa Thế
nhưng, mặc dù có những tiễn bộ cùng với những chính sách wa đãi của Đảng và
nhà nước, nông nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém đáng kể Có nhiềunguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nhưng một trong những nguyên nhân chủyếu đó là thiếu vốn trong sản xuất nông nghiệp
Theo Ronald D.Kay (Đại hoc Quản trị Texaz) va William M.Edwards(Đại hoc Lowa), vốn trong sản xuất nông nghiệp là tiền đầu tư mua hoặc thuê các
yếu tố nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp Vốn là loại nguồn lực mà tự thân
nó không trực tiếp sinh ra nông sản, nhưng nó được sử dụng để mua hoặc thuê
các nguồn lực trực tiếp làm ra nông sản Đó là số tiền dùng mua hoặc thuê ruộng
đất, đầu tư hệ thống giao thông thuỷ lợi vườn cây ăn trái,tiền mua máy móc, thiết
bi, nông cụ, tiền mua vật tư (phân bón, nông dược, thức ăn gia súc ) Ngoài ravốn còn bao gồm cả thù lao lao động, và tiền trả cho các địch vụ khác Như vậy
vốn trong sản xuất nông nghiệp chính là biểu hiện về mặc giá trị của toàn bộ các |
nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên do đặc tính mùa vụ của sảnxuất nông nghiệp, vốn có lúc thừa hoặc lúc thiếu, đồng thời đầu tư vốn trong
nông nghiệp chịu nhiều rủi ro cao, tốc độ thu hồi vốn chậm phụ thuộc nhiều vào
điều kiện thời tiết sâu bệnh - những yếu tố con người khó kiểm soát Vốn ảnhhưởng rất lớn trong phát triển sản xuất nông nghiệp của các nông hộ
13
Trang 13Xuất phát từ vấn dé trên đảng va nhà nứơc ta đã không ngừng no lực xây
dựng và phát triển hệ thống tín dụng nông thôn nhằm cung cấp dịch vụ tài chính với chi phí phù hợp với khả năng các chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt là nông dân để họ có điều kiện tăng gia sản xuất và tăng thu nhập.
Nghĩa Dũng tuy là một xã thuộc Thành phố Quảng Ngãi nhưng vẫn còn là
một xã nông nghiệp Trong những nam gần đây, Ngân hàng NN&PTNT Thành
phố Quảng Ngãi đã tạo điều kiện để người dân ở đây có được nguồn von để đầu
tư vào sản xuất nông nghiệp Song vấn đề đặt ra cho các nhà cung ứng tín dụng
là sau khi vay vốn người nông dân sử dụng đồng vốn như thé nào dé đạt hiệu quả nhằm cải thiện đời sống của người dân trong vùng Do đó tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài “Phân tích ảnh hưởng của tín dụng đến sản xuất nông nghiệp của nông
hộ tại xã Nghĩa Dũng, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi”.
1.2 Mục Đích Nghiên Cứu
- Tim hiểu tình hình hoạt động của tín dụng nông thôn trên dia bàn xã
Nghĩa Dũng.
- Tìm hiểu nhu cầu vay vén, mục đích sử dụng vốn vay đối với sản xuất
nông nghiệp của nông hộ
- Đánh giá ảnh hưởng của nguồn vốn vay đến sản xuất nông nghiệp của
nông hộ tại địa bàn nghiên cứu
- _ Đánh giá tác động của tín dụng đến trình độ dân trí của người dân
- _ Đưa ra một số giải pháp
1.6 Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn, cùng với một số điều kiện
ràng buộc khác, nên tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vi giả định yếu tố
giá rủi ro là không đổi và tác động đến các hộ là như nhau dé thấy rõ ảnh hưởng
của tín dụng đến sản xuất nông nghiệp của nông hộ
1.7 Pham vi nghiên cin
- Thoi gian nghiên cứu: từ ngày 01/04/2006 đến- 27/05/2006
- _ Số liệu thứ cấp: Thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2003- 2006
- $6 liệu sơ cấp: Điều tra phóng vấn nông hộ năm 2006
Trang 14Không gian: Đề tài được nghiên cứu tại xã Nghĩa Dũng Tp Quảng Ngãi
-Tỉnh Quảng Ngãi
- Nội dung: Tập trung nghiên cứu vào loại hình sản xuất chính của địa phương để từ đó thấy được ảnh hưởng của tín dụng đến sản xuất nông nghiệp
của nông hộ như thế nào
1.8 Cấu Trúc Của Luận Văn
Đề tài gồm có 5 chương:
Chương 1: Dat Vấn Đề
- Su cần thiết của dé tai
- Muc đích nghiên cứu
- _ Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu
- Pham vi nghiên cứu của đề tài
Chương 2: Cơ Sở Lý Luận và Phương Pháp Nghiên Cứu
- Cơ sở lý luận: các khái niệm liên quan đến hộ nông dân, sản xuất nông
nghiệp tín dụng Các chỉ tiêu tính toán kết quả và hiệu quả, các chỉ tiêu phân
tích có liên quan đến dé tài nghiên cứu
- Phuong pháp nghiên cứu
Chương 3: 7: ống Quan
- Mô tả đặc trưng tổng quan về địa bàn nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, kinh
tế, xã hội,
Chương 4: Két Quả Nghiên Cứu và Thảo Luận
- Chương này di sâu vào nghiên cứu so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất
của rau ăn lá và chăn nuôi bò trước và sau vay vén,dé từ đó thấy tác động của tín dụng đến sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân, và hướng phát triển ngành nghề mới tại địa phương Đồng thời qua nghiên cứu cũng thấy được tín đụng
cũng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trí thức của người dân trong
vùng.
Chương 5: Kết Luận và Kiến Nghị
- _ Đưa ra những kết luận cụ thể trong quá trình nghiên cứu.
15
Trang 15- Đề xuất một số ý kiến góp phan gia tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn vay của người dân và phương hướng giúp người dân tiếp cận nguồn vốn dé dàng
hơn
Trang 16CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Hộ nông dân
Khái niêm hô nông dân.
Hộ nông dan (nông hộ) là hộ gia đình chuyên sản xuất trong lĩnh
vực nông nghiệp Mặt khác hộ nông dân là nhân tố chính trong chuyển
dich cơ cấu nông nghiệp, chuyển dich cơ cấu ngành nghề và lao động ở
nông thôn, cũng là nhân tố tiếp cận công nghệ mới
Hộ nông dân là một đơn vi sản xuất với quy mô nhỏ, hoạt động sản
xuất liên quan đến lý thuyết và thông thường quyết định rất đơn giản, liên
quan đến các thành viên trong nông hộ
Hoạt đông kinh tế hô
Các nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ cho
thấy: không những hộ nông dân có quyền sản xuất đất đai, có lực lượng
sản xuất, phương thức sử dụng đất mà còn có kinh ngiệm, năng lực tổ chức và quản lý sản xuất nhằm sử dụng tốt các phối thức đầu vào để tạo
ra các sản phẩm cho gia đình và xã hội
Các sản phẩm thu được từ chăn nuôi, trồng trọt, nhằm mục đích
tiêu dùng cho gia đình hoặc bán toàn bộ Tính chất tự cấp tự túc là một
điển hình khá rõ của những hộ tiểu nông ở nước ta Một số it trong số họ
cô sản xuat vượt nhu câu dé bán.
2.1.2 Vai trò va đặc điểm của sản xuât nông nghiệp
Vai trò của sắn xuât nông nghiệp.
Nông nghiệp là nghành sản xuất quan trọng của nền kinh tế nóichung và kinh tế nông thôn nói riêng
Trang 17Nông thôn có phát triển được hay không trước tiên phụ thuộc vào
kết quả của nông nghiệp, dù đó là nông thôn của nước phát triển hay nước
đang phát triển Sở dĩ là vì:
- _ Trước tiên, nông nghiệp cung cấp những lương thực cơ bản và thiết
yếu cho con người
- — Thứ hai, nông nghiệp sản xuất ra nguyên liệu cho hàng loạt công nghiệp phát trién như công nghiệp chế biến thực phẩm hay công nghiệp
để bá:
- — Thứ ba, nông nghiệp gop phần vào tăn thu nhập và tích luỹ của nên kinh tế quốc dân, thông qua cung cấp sản phẩm, thuế, xuất khẩu nông sản phẩm Điều nay đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển đi lên
từ nông nghiệp.
- Thứ tư, nông nghiệp và nông thôn là nơi có nguồn lao động đồi dào phục vụ cho các ngành kinh tế khác, đồng thời là thị trường tiêu thụcác sản
phẩm công nghiệp và dịch vụ rộng lớn
- — Thứ năm, nông nghiệp và nông thôn trải r trên địa bàn rộng lớn ở
các vùng trên đất nước, nếu phát triển tốt sẽ góp phần quan trọng để bảo vệmôi trường sinh thái.
Đặc Điểm Của Sản Xuất Nông Nghiệp
Đặc điểm chung của sản xuất nông ngiệp:
- _ Trong nông nghiệp ruộng đất vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là
tư liệu sản xuất đặc biệt Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu vì nó có vai
trò quyết định (trực tiếp hay gián tiếp) tạo ra các loại nông sản phẩm,
không có ruộng đất thì về cơ bản không thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt vì khác với các loại sản xuất khác, nếu biết sử đụng, cải tạo, bảo vệ, và bồi dưỡng
hợp lý thì rượng đất chẳng những không bị hao mòn, chất lượng không xấu
đi mà tốt hơn, tức là độ phì nhiêu màu mỡ lại tăng lên
Trang 18- — Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống, cây trồng, vật nuôi: phát sinh, ton tai, phat duc va phat trién theo cac quy luật
sinh học.
- San xuất nông nghiệp mang tính thời vụ: trong san xuất nông
nghiệp tính thời vụ được thể hiện rõ nét, đặc biệt là trong ngành trồng trọt.
Nhân tố cơ bản quyết định tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp là quy luật sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật nuôi.
- Sản xuất nông nghiệp thường có chu kỳ đài và phần lớn tiến hành
ngoài trời.
- — Sản xuất nông nghiệp chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn của các
điều kiện tự nhiên, đăc biệt là điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước.
- _ Những đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp ở nước ta
- Sản xuất nông nghiệp ở nước ta phố biến là sản xuất nhỏ.
- Trong nông nghiệp nước ta, bình quân ruông đất cho đầu người ít, sức lao động nông nghiệp lại nhiều và phân bế không đều giữa các vùng.
- Sản xuất nông nghiêp nước ta chiu sự ảnh hưởng của khí hậu nhiệtđới âm L
2.1.3 Tín dụng
Khai niêm.
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay Mối quan hệ kinh té đó nay sinh do người di vay dung mét hrong gid trị (tiền tệ hay hàng hoá) nhất định của người cho vay và phải hoàn trả cả
von lẫn lãi sau một kỳ hạn nhất định Phạm trù kinh tế này gắn liền với
sản xuất hàng hoá và lưa thong hàng hoá, ở đâu có sản xuất hàng hoá và
lưa thông hàng hoá thì ở đó tín dụng tồn tại, hoạt động và phát triển.
Như vậy tín dụng là mối quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyển
nhượng tam thời một lượng giá trị (hình thái tiền tệ hay hiên vật) từ người
sở hưa sang người sử dụng để sau một thời gian thu hồi về một lượng giá
trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu với những điều kiện mà hai bên đã thoả
thuận.
19
Trang 19Khác với quan hệ mua bán thông thong, tín dung chỉ có một bên
trao giá trị và một bên nhận giá triva sự hoàn tra chỉ xảy ra sau một thời
gian Thực chất đó là mối quan hệ kinh tế được xác lập trên cơ sở lòng tín của các chủ thể kinh tế với nhau, thể hiên hành vi muqa và bán quyền sử dụng vốn Chính vì lẽ đó sự vận động của tín dụng luôn mang tính chất động lực của các quan hệ kinh tế.
Tín dụng thể hiện 3 mặt cơ bản sau:
- Thứ nhất: có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ
người này sang người khác.
- Thứ hai: sự chuyển giao này mang tinh chất tạm thời.
- _ Thứ ba: khi hoàn trả một lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở
hữu phải kèm theo một lương giá trị đôi thêm gọi là lợi tức
Nếu thiếu một rong ba mặt trên thì không còn là phạm trù tín dụng
nữa; hay nói khác đi quan hệ được gọi là tín dụng khi có đầy di ba mat
+
Giá trị tin dụng +Iãi
Sự Ra Đời Của Tín Dung.
Tín dụng ra đời từ rất sớm, nó gắn liền với sự ra đời và phát triển
của sản xuất hàng hoá Cơ sở ra đời của tín dụng xuất phát từ hai yếu tổ sau:
- Có sự ra đời và phát triển của hàng hoá
- — Có nhu cầu bù dap thiếu hụt khi gặp biến cố, nhằm én định sản
xuất, đảm bảo nhu cầu ổn dinh cuộc sống
Chức năng của tín dụng.
Tín dụng có các chức năng sau:
Trang 20* Chức nang phan phối lại tài nguyên:
- Tin dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thé này sang chủ thể khác Thông qua sự chuyên nhượng tin dun đã góp phan phan
phối nguồn tài nguyên thể hiện ở chỗ: người cho vay tạm thòi có
một số tài nguyên chưa sử dụng đến Thông qua tín dụng, số tài
nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay Ngược lại, người
đi vay cũng thông qua mối quan hệ tín dụng nhận lại phần tài
nguyên phân phối
* Chức năng thúc đẩy lwa thông hàng hoá và phát trién sản
xuất:
- — Tín dung góp phần làm cho quá trình chu chuyển hoàn vốn trong từng đơn vị nói riêng và trong toàn bọ nèn kinh tế nói chungđược thực hiện một cách bình thường và liên tục Do đó, tín dụnggáo phần thúc đây sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá Điều
- Tin dung tạo điều kiện thúc đây tốc dộ thanh toán, vòng
quay vốn, đồng thời thúc đây lưu thông hàng hoá tạo ra tín tệ và bút1.
Vai trò của tín dung.
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, tín dụng chứa đựng một
số vai trò quan trọng như sau:
- Tín dung đáp ứng nhu cầu vốn dé duy trì quá trình sản xuất
được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.
- Tín dung thúc day tập trung vốn va tập trung sản xuất mặt khác tài trợ cho cac ngành mũi nhọn phát triển.
- Gớp phan tăng trưởng và hoạch toán kinh tế.
21
Trang 21- Tao diéu kién giao hru phat trién va hgp tac quéc té.
Nhìn chung, tín dụng đóng vai trò hết sức quan trong trong việc mởrộng xuất khảu hàng hoáthong qua nguồn tín dụng bên ngoài để côngnghiệp hoá hiên đại hoá đất nước
Phân loại tín dung.
Có nhiều cách phân loại khác nhau:
* Căn cứ vào tính pháp lý:
Tín dụng chính thức: là các hoạt động tín dụng được nhà nước thừa
nhận và bảo vệ Các hoạt động tín dụng này được thực hiên theo những
nguyên tắc hoạt động nhất định và chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước.loại hình này có thể được chia thành hai nhóm đó là: các hoạt động mangtính chất hỗ trợ
Loại hình tín dụng kinh doanh bao gòm các loại tín dụngcủa hệ
thón ngân hàng thương mại và quỹ tín dụng nhân dân.
Loại hình tín đụng hỗ trợ là những hoạt động tín dụng không nhằmvào mục đích kinh doanh mà chủ yếu là hỗ trợ thông qua các chương trìnhnhư: Chương trình tín dụng tiết kiệm của hội phụ nữ, chương trình xoá đóigiảm nghèo, chương trình quốc gia giải quyết việc làm, các chương trình
du án của các té chức quốc tế
Tin dụng phi chính thức: là những hoạt động tín dụng không được
phát luật thừa nhận như: “vay nóng”, vay trả góp, vay hui cầm đồ, “bán
lua non”
* Cấn cứ vào mục dich của tin dung:
Tín dụng kinh doanh: là hoạt động tín dụng hỗ trợ cho các chủ thểkinh doanh với mục tiêu sinh lợi đây là loại tín dung có quy mô lớn nhất
và phát triển mạnh nhất
Đặc trưng cơ bản của loại hình này là người đi vay vốn để hỗ trợcho một số vốn tự có nhằm mục tiêu sinh lời
Tin dunh tiêu ding: là hoạt động tín dung hé trợ cho hoạt động sinh
hoạt của người dan trong xã hội.
Trang 22Đặc trưng cơ bản của loại hình này là người đi vay không cần mụctiêu sinh lời ma nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt
Tin dụng hỗ tro: là hoạt động tín dụng nhằm hỗ trợ cho một số đối tượng cụ thể nhất định trong các chương trinh dự án cụ thể nhất định.
* Căn cứ vào chủ thể tin dụng:
Tín dung ngân hang: là các hoạt động tín dung thông qua giao dịch
2 So sánh tương đối: +% =(¥, -¥)/Y,
Trong đó: Y;: số liệu kỳ sau
Y¡: số liệu kỳ trước
8 TN trong nông nghiệp= TN từ trồng trọt + TN từ chăn nuôi
9 LN/TCP: khi bó ra 1 đồng chi phi thì thu được bao nhiêu đồng lợi
10 TN/TCP: khi bỏ ra 1 đồng chi phí sản xuất thì được bao nhiêu đồngthu nhập
11 DT/TCP: phản ánh hiệu suất 1 đồng chi phí bỏ ra, chỉ tiêu này càng
lớn càng tốt
23
Trang 2312 LN/DT: chỉ tiêu này phản ánh trong 1 đồng doanh thu có bao nhiêu
đồng thu nhập
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: Tham khảo tài liệu thống kê, các Nghị quyết,
chính sách tại các cơ quan ban ngành có liên quan: NH NN& PTNT Chi nhánh
Ba La, UBND xã Nghĩa Dũng, các tổ chức đoàn thể các tài liệu sách báo
Thu thập số liêu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu, phỏng
vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi chuẩn bị trước
Quy Trình Chọn Mẫu:
- Sử dụng phương pháp chon mẫu tổng hợp, kết hợp từ các phương pháp chọn mẫu có chủ định, chọn mẫu qua giới thiệu, chọn mẫu xác
suất (ngẫu nhiên) thuần tuý
- Đối tượng chọn mẫu là những hộ dân sản xuất nông nghiệp là
chính.
- Sử đụng danh sách hộ nông dân được cung cấp bởi cán bộ địa phương, từ đó chọn ngẫu nhiên 60 mau dé điều tra.
2.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Thu thập và tổng hợp số mẫu điều tra, sử dụng phần mềm Excel để xử lý
số liệu Dùng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích đồng thời kết hợp với
các công thức tính toán, chỉ tiêu, kết quả, hiệu quả.
Trang 24Ranh giới hành chính được xác định như sau:
Phía Đông và Đông Nam giáp xã Nghĩa Hà, huyện Tư Nghĩa
Phía Tây và Tây Nam giáp sông Trà Khúc
Phía Bắc giáp xã Nghia Dong, tp Quang Ngãi
3.1.2 Địa hình- thỗ nhưỡng
Xã Nghĩa Dũng có dia hình tương đối bằng phẳng, nằm ở hạ lưu sông Trà
Khúc nên thường ngập lụt vào mùa mưa lũ, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông
nghiệp cũng như đời sống của người dân
Thành phần của đất chủ yếu là đất sét pha cát thích hợp trồng rau ăn lá, do
đó rau ăn lá là loại cây trồng chính của xã
3.1.3 Thòi tiết khí hậu
Nghĩa Dũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung
bình từ 25- 26,9°C, thượng tuần tháng 7 và 8 nóng không quá 34°C, thượng tuần tháng giêng lạnh nhất không dưới 15°C.
Thời tiết được chia thành 2 mùa mưa, nang rõ rệt.
Mùa nắng: Từ hạ tuần tháng giêng âm lịch đến thượng tuần tháng 8 âmlịch.
Mùa mưa: Từ thượng tuần tháng § âm lịch đến tháng chạp âm lịch
Lượng mưa trung bình hàng năm 2.198 mm nhưng chi quy tụ chủ yếu vào
4 tháng cuối năm Khoảng từ tháng 9 đến tháng 12 thường xảy ra bão.
Âm độ trung bình hàng năm khoảng 85%
Trang 253.1.4 Nguồn nước và thuỷ văn
Nguồn nước sinh hoạt và sản xuất chủ yếu của xã dựa vào nước sông TràKhúc, hệ thống thuỷ lợi Thạch Nham và nước ngầm nên không quá lo lắng vềtình trạng thiếu nứơc trong mùa khô Tuy nhiên vào khoảng tháng 9, tháng 10 âm
lịch thường xảy ra bão lũ gây nên tình trạng ngập úng gây khó khăn rất lớn cho
việc sinh hoạt và sản xuất của người dan
3.2 Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1 Dân số và lao động
Tính đến tháng 12/2006 tổng dan số của xã là 7.143 người, bình quân diện
tích canh tác là 0,096ha/người.
Dân số trong độ tuổi lao động là 3.976 người, chiếm tỷ lệ 55,66%
Nhìn chung xã Nghĩa Dũng có lực lượng lao động dồi dao, thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế của xã Tuy nhiên do thu nhập từ nông nghiệp quá thấp,diện tích canh tác quá thấp nên rất nhiều lao động trong xã đã vào Nam kiếmsống
3.2.2 Hiện trang phát triển kinh tế
Cơ cầu kinh tế theo ngành nghề sản xuất chính
Bang 1 Cơ Cấu Kinh Tế Theo Ngành Nghề Sản Xuất Chính
Ngành nghề Số hộ (hộ) TT (%)Nông nghiệp 812 68,06
có 24,81%
Trang 26Hình 1 Cơ Cấu Kinh Tế Theo Ngành Nghề Sản Xuất Chính
_ El Tiểu thủ công nghiệp
Nguồn: UBND xã Nghĩa Dũng
Bảng 2 Cơ Cau Dat Dai Xã Nghĩa Dũng Năm 2005
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Toàn xã 683 100,00Đất nông nghiệp 474,89 69,53Đất chuyên ding 134,69 19,72Đất ở 63,04 9,23Đất chưa sử dụng 10,38 1,52
Nguôn: UBND xã Nghia Dũng
Qua bảng cho thấy, đất nông nghiệp chiếm diện tích đến 69,53% tổng diện
tích toàn xã, diện tích đất canh tác bình quân trên hộ chỉ có 0,40 ha Với một xã
nông nghiệp như Nghĩa Dũng thì đây là con số khá thấp, tuy nhiên nó khó có thê
được nâng lên vì diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, mặc đù còn đất chưa sử dụng nhưng vẫn không thé ding để sản xuất nông nghiệp Do đó, để
nâng cao thu nhập người dân chỉ có thể chuyển đổi phương thức canh tác, tim
giống cây trồng vật nuôi có hiệu quả hơn
921)
Trang 27Hình 2 Cơ Cầu Dat Dai Xã Nghĩa Dũng Năm 2005
19,72% Oo Sâu nông nghiệp
Hệ thống giao thông trên địa ban gồm có
8,7 km đường giao thông liên huyện (từ Tp Quảng Ngãi đến huyện Tư
Nghĩa) chạy qua xã.
10,3 km đường giao thông liên xã do Tp quản lý
14,5 km đường giao thông liên xã do xã quản lý
Các đường giao thông liên thôn, xóm đã được đấp đất đỏ và bê tông hóathuận lợi cho giao thông trong xã.
Thủy lợi
Hệ thống thủy lợi của xã rất tốt, các đường mương chính đã được bê tông
hóa, hệ thống mương máng chan chit phục vụ cho nhu cầu sản xuất của bà con.
Bên cạnh đó trong xã có hệ thống nước ngầm nên gần như bà con không phải lo thiếu nước vào mùa khô Tuy nhiên, trong những năm gần đây hệ thống thủy lợi
không được quan tâm chăm sóc, nên có thể có những rạn nức tiềm ẩn bên trong
nếu không được kiểm tra kịp thời thì có thể đem lại hậu quả khó lường.
Điện nước sinh hoại.
Toàn xã đạt 100% số hộ có điện sinh hoạt và sản xuất Về nước sinh hoạt
cũng đạt 100% số hộ sử dụng giếng đào và giếng khoan Mạch nước ngầm trong
Trang 28xã có chất lượng rat tốt nên trong xã rất hau như không có bệnh về đường ruột do
sử dụng nước ngầm và chưa bao giờ có địch bệnh tả, ly
Thông tin liên lạc.
Tại trung tâm xã có một trạm bưa điện có nhiệm vụ vận chuyển thư từ,
cung cấp sách báo cho người dân trong xã Toàn xã có đến 92% số hộ có phương
tiện nghe nhìn, 47% số hộ có điện thoại liên lạc
3.2.4 Văn hóa xã hội
Giáo dục.
Trên địa bàn xã có 03 trường mẫu giáo, 01 trường tiểu học và 01 trườngTHCS đáp ứng được nhu cầu đến trường của con em trong xã Được sự hỗ trợ
của World Bank, trường học đã được xây dựng khang trang, tường rào vững chắc
và sân chơi thoáng mát Bên cạnh đó trường còn được đầu tư đầy đủ dụng cụdạy, học tập Trong những năm gần đây, tất cả con em trong xã đều được đến
trường và gần như không có tình trạng bỏ học
Tỷ lệ học sinh khá giỏi cũng tăng lên khá cao và số học sinh yếu kém
ngày càng giảm.
Toàn xã có 01 trạm y tế được đặt ở trung tâm xã, có 14 giường bệnh, với
02 bác sĩ và 04 y tá Do giao thông thuận lợi nên với những ca nặng, người dân
dé dang được chuyển lên tuyến trên
3.2.5 Tình hình hoạt động của một số tổ chức hỗ trợ nguồn vốn tại địa
phương
Hoat đông của NH NNG& PTNT Chỉ nhanh Ba La
NH NN&PTNT Chi nhánh Ba La là chỉ nhánh của NH NN&PTNT Thành
phố Quảng Ngãi có nhiệm vụ cung cấp nguồn vốn vay cho các hộ dân ở 2 xãNghĩa Dũng và Nghĩa Dõng Thành phố Quảng Ngãi
Những quy định chung của ngân hàng về điều kiện vay vốn của người dân trên
địa bàn mình quản lý như sau:
s* Vay dưới 10 triệu:
“ Phải có hộ khâu thường trú ở hai xã mà ngân hàng quản lý
29
Trang 29Có chứng nhận quyền sử dung đất dai.
- Tiền vay phải dùng vào mục đích kinh doanh hoặc san xuất.
- Không cần tài sản thế chấp.
Lãi suất cho vay là 1.03% /thang
“+ Vay trên 10 triệu:
- Phải có tài san thé chấp.
= Phải có chứng nhận quyền sử dung đất.
- _ Phải có dự án sản xuất kinh doanh
- Nhà phải có thiết kế bản vẽ.
2 Lãi suất cho vay là 1.1%/ tháng
Nguồn vốn của ngân hàng: Chủ yếu là nguồn vốn huy động từ nhân dân,
vốn tự có của ngân hàng và nguồn vốn của trung ương đưa xuống để phục vụ
người dân, đặc biệt là các hộ nông dân.
Hội nông dân xã Nghĩa Dũng
Có nhiệm vụ đứng ra tín chấp cho hộ nông dân trong xã vay của NH NN&PTNT theo Nghị quyết liên tịch 2308 Giữa TW Hội nông dân và NH
NN&PTNT
Điều kiện vay vốn:
- Thanh lập tổ vay vốn ở từng thôn Các hộ dan muốn vay vốn
phải có đơn xin gia nhập vào tổ (không nhất thiết phải là hội viên Hội
nông dân).
- Chấp hành đúng với quy định của ngân hàng
- Thực hiện đúng kế hoạch vay vốn.
- Phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hội phụ nữ xã Nghĩa Dũng
Nguồn vốn vay từ NH Chính sách
Điều kiện vay vốn:
- La thành viên Hội phụ nữ hoặc các hộ nghèo
: Lãi suất cho vay là 0.7%/tháng
- Thời han cho vay là 1 năm.
Trang 30H6i cựu chiên bình xã Nghĩa Dũng
Nguồn vốn vay từ NH Chính sách với muc đích hỗ trợ các gia đình chính sách, có công cách mạng trong dự án phát triển đàn bò tại địa phương.
Lãi suất cho vay là 0.8%/thang
Đoàn thanh niên xã Nghĩa Dũng
Cũng được cung cấp nguồn vốn từ NH Chính sách vói mục đích hỗ trợ vốn cho đoàn viên- thanh niên trong xã có vốn đề sản xuất nhằm giảm tình trạng
đi dân vào thành phố kiếm việc làm của thanh niên Lãi suất cho vay là
0.8%/tháng.
Tình hình chung về hoat động tín dụng tai địa phương
Trong những năm gần đây, do nhu cầu đầu tư sản xuất ngày càng tăng, nên nhu cầu vay vốn của người dân là rất cao Trong năm vừa qua, hầu hết các
hộ dân sản xuất nông nghiệp trong xã đều được giải quyết vay vốn, góp phầnđáng kể vào san xuất gia tăng thu nhập cho người dan
3.3 Đánh giá chung về tổng quan
3.3.1 Thuận lợi
Xã Nghĩa Dũng là một xã có khí hậu tương đối ôn hòa, độ ẩm cao, mưa
nhiều phù hợp cho điều kiện sinh trưởng của cây trồng, đặc biệt là rau ăn lá.
Có lực lượng dồi dào, có khả năng phát triển các ngành nghề phụ trong
sản xuất nông nghiệp
Có vị trí thuận lợi, nằm ở vùng ven Tp Quảng Ngãi có kha năng phát triểncác ngành thương mại dịch vụ.
Giao thông tương đối hoàn chỉnh, thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển
hàng hóa cho nhân dân trong vùng.
3.3.2 Khó khăn
Ngoài những thuận lợi trên xã Nghĩa Dũng còn gặp phải những khó khănnhư:
Diện tích đất canh tác trên hộ quá thấp ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp của bà con, nhất là ngành trồng trọt
al
Trang 31Gần 40% lực lượng lao động xã đã rời quê tìm việc ở các tỉnh phía Nam
gây tình trạng thiếu lao động trầm trọng trong lúc mùa vụ
Vào tháng 9- 10 âm lịch hàng năm luôn xảy ra tình trạng mưa bão kéo dài,
lõ lụt trường xuyên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở hạ tầng và cây trồng
Giá cả hàng hóa nông sản không én định gây bat an và ảnh hưởng rất lớn
đến sản xuât nông nghiệp của nông hộ