1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoa n thie n cong ta c qua n ly da t dai o tha nh pho qua ng nga i ti nh qua ng nga i 9747

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 610,51 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài:  Đất đai là cơ sở của tự nhiên, là tiền đề  đầu tiên của mọi q  trình sản xuất. Đất đai tham gia vào tất cả các q trình sản xuất của   xã hội nhưng vai trị của nó tùy thuộc vào giá trị  sản phẩm của q  trình sản xuất trên đất quyết định.  Thành phố  Quảng Ngãi hiện nay với tổng diện tích tự  nhiên:  3717.4  ha,   gồm  các nhóm  đất   chính  gồm:   Nhóm  đất   nơng nghiệp  1423  ha  chiếm  38.7%;  Nhóm  đất  phi  nơng  nghiệp  2263  ha  chiếm   60.8%; Nhóm đất chưa sử  dụng 212 ha chiếm 0.8%. Theo các đối   tượng sử  dụng đất bao gồm: Hộ  gia đình cá nhân: 2018.8 ha chiếm   77%; UBND cấp xã 262.2 ha chiếm 10%; Tổ  chức kinh tế 131.1 ha   chiếm 5%; Cộng đồng dân cư: 33.9 ha chiếm 1.5%. Từ 2005 sau khi   trở thành thành phố, kinh tế đã có sự phát triển nhanh, giá trị sản xuất   ln đạt trên 20% năm. Cơ  cấu kinh tế  có sự  chuyển dịch dần theo   hướng kinh tế đơ thị, khu vực nơng nghiệp chỉ cịn chiếm tỷ trọng 2%  giá trị  sản xuất. Cơ  sở  hạ  tầng  đã có sự  hồn thiện và mở  rộng   Trong q trình này số lượng cơ sở sản xuất tăng lên, với 2 khu cơng  nghiệp đang có và nhiều cơng trình dân sinh đã và đang xây dựng.  Trong q trình phát triển kinh tế và đơ thị hóa những năm qua,   diện tích tự nhiên của thành phố khơng đổi trong khi dân số thành phố  đã tăng nhanh hiện hơn 131 ngàn người và tăng hơn 10 ngàn người từ  năm   2004,   điều     khiến   mật   độ   dân   số           3500  người/km2.  Thành phố  Quảng Ngãi đã có những chính sách và biện pháp  trong quản lý đất đai như  xây dựng quy hoạch sử dụng đất, quản lý  kinh doanh đất, chính sách khai thác quỹ  đất, chính sách tái định cư  dân… nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này bảo đảm cho sự  phát triển kinh tế  xã hội. Tuy nhiên, việc quản lý đất đai vẫn còn   nhiều vấn đề như: Chưa đồng bộ trong quy hoạch, hiệu quả sử dụng   đất   chưa   cao,   có   dấu   hiệu  lãng   phí,   đội   ngũ   cán    quản   lý   cịn  mỏng… Nguồn tài ngun đất đai có giới hạn nhưng rất cần thiết cho   q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương. Sử  dụng tiết kiệm và   có hiệu quả đất đai là rất quan trọng và cần thiết nhưng điều này chỉ  có thể  thực hiện khi cơng tác quản lý đất đai có chất lượng và phù  hợp với điều kiện của Thành phố Quảng Ngãi. Chính vì điều này tơi  lựa chọn đề  tài “Hồn thiện cơng tác quản lý đất đai ở  thành phố   Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ” cho luận văn thạc sĩ của tơi.   Mục tiêu của đề tài Khái qt được về  mặt lý luận và thực tiễn quản lý đất đai ở  một thành phố đang trong q trình đơ thị hóa mạnh mẽ; Nhận   diện       vấn   đề   quản   lý   đất   đai     với   các  nguyên nhân của nó ở Thành phố Quảng Ngãi; Trả lời được câu hỏi “ Phải làm thế nào để quản lý đất đai tốt  hơn để góp phần phát triển thành phố Quảng Ngãi”.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý đất đai Phạm vi:  + Khơng gian: Trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi + Chủ thể quản lý: Chính quyền thành phố + Thời gian: từ 2005­2010 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng một loạt các phương pháp cụ thể như  phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái qt,  chun gia… Nội dung nghiên cứu: Các chương khá cụ thể gồm các phần Chương 1. Đất đai và quản lý đất đai trong nền kinh tế Chương 2. Tình hình thực hiện quản lý đất đai của Thành phố  Quảng Ngãi Chương 3. Định hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản   lý đất đai.  CHƯƠNG 1 ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NỀN KINH TẾ 1.1. Vai trị, đặc điểm và quy luật vận động của đất đai 1.1.1. Vai trị của đất đai Đất đai có tầm quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của xã hội   lồi người. Do tầm quan trọng của tài ngun đất đai cũng như hiệu quả  sử dụng đất đai mà trên nhiều nhà nghiên cứu rất quan tâm tới về chủ  đề này.  Đất đai có tầm quan trọng đặc biệt với các nước đang phát   triển khi mà sự phát triển kinh tế xã hội ở đây dựa khá nhiều vào khai  thác tài ngun thiên nhiên đặc biệt là đất đai. Vì tất cả các hoạt động  kinh tế  đầu được tiến hành trên phạm vi khơng gian nhất định trên   đất khơng thể khác được, nghĩa là tách rời khỏi đất thì các yếu tố sản   xuất khác sẽ không thể phát huy tác dụng cũng như kết hợp với nhau   để  tạo ra sản phẩm cho nền kinh tế. Do vậy đất đai là yếu tố  cấu   thành quan trọng của nền kinh tế.  1.1.2. Đặc điểm của đất đai  Khác với các tư  liệu sản xuất khác, ruộng đất ­ tư  liệu sản   xuất chủ yếu trong nơng nghiệp có những đặc điểm sau: Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao  động Đất đai bị giới hạn về mặt khơng gian, nhưng sức sản xuất của   ruộng đất là khơng có giới hạn Đất đai có vị trí cố định và chất lượng khơng đồng đều Đất đai ­ tư  liệu sản xuất chủ  yếu khơng bị  hao mịn và đào   thải khỏi q trình sản xuất, nếu sử  dụng hợp lý thì ruộng đất có   chất lượng ngày càng tốt hơn 1.1.3. Quy luật vận động của đất đai trong nền kinh tế thị trường  Đất đai là sản phẩm của tự nhiên đồng thời là yếu tố cần thiết   trong q trình sản xuất. Sự vận động của đất đai vừa chịu sự tác động   của quy luật kinh tế, biểu hiện trên các khích cạnh mang tính quy luật  sau: ­ Quy luật đất đai ngày càng khan hiếm và độ màu mở tự nhiên   của đất đai có xu hướng giảm sút ­ Tập trung ruộng đất có xu hướng tăng lên theo u cầu phát   triển của sản xuất hàng hóa ­ Q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị  hóa diễn ra mạnh mẽ đi đơi   với q trình chuyển đất nơng nghiệp sang đất chun dùng ngày càng  tăng 1.2.  Khái niệm và sự cần thiết quản lý đất đai  1.2.1. Khái niệm về quản lý đất đai Quản lý đối với đất đai được hiểu là hoạt động thực thi quyền   lực của Nhà nước vừa với chức năng đại diện sở  hữu tồn dân về  đất đai, đó là hoạt động có tổ  chức và được điều chỉnh bằng hệ  thống các cơng cụ quản lý vào việc sử dụng đất đai trong xã hội, để  đạt được mục tiêu nắm và phân bổ hợp lý, sử dụng hiệu quả nguồn   tài ngun đất đai; bảo vệ mơi trường sống và bảo vệ đất đai.  1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý đất đai Quản lý đất đai nói chung và đất đơ thị  nói riêng là đảm bảo   cho chế  độ  sở  hữu tồn dân về  đất đai được tn thủ  nghiêm minh,  hạn chế tối đa sự lãng phí và thất thốt tài sản và tài ngun đất đai,  đảm bảo các nguồn lợi kinh tế từ đất được thu về cho ngân sách Nhà  nước một cách hợp lý.  1.3 Nội dung của quản lý đất đai  Nội dung Quản lý đất đai cụ thể như sau: Xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch sử dụng đất  Ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đất  Quản lý việc giao đất, cho th đất, thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất Xây dựng hệ thống các hồ sơ tài liệu đất đai và hệ thống cung cấp thơng tin   đất đai Quản lý tài chính về đất và trực tiếp tham gia vận hành thị trường quyền  sử   dụng đất trong thị trường bất động sản 1.4.   Kinh nghiệm quản lý đất đai của các địa phương khác Từ việc nghiên cứu tình hình quản lý đất đai ở một số quốc gia   trên thế giới và một số tỉnh thành trong nước, bài học kinh nghiệm rút  ra cho cơng tác Quản lý sử  dụngvề  đất đai   nước ta nói chung và  thành phố Quảng Ngãi nói riêng là: (1). Hệ thống các văn bản pháp luật phải được nghiên cứu sâu  sắc, khoa học và được ban hành đồng bộ, kịp thời, mang tính chất ổn   định (tuy chỉ  là tương đối nhưng vẫn phải đảm bảo trong thời gian   nhất định 5 đến 10 năm), đồng thời các quy định pháp luật dù có điều  chỉnh nhưng vẫn phải đảm bảo tính kế thừa   (2). Phải xây dựng được hệ  thống dữ  liệu thơng tin đất đai  thống nhất, đồng bộ trên cơ sở cơng nghệ tin học điện tử hiện đại từ  TW đến địa phương(ví dụ hệ thống quản lý Toren của Australia).  (3). Cần phải xác định việc đăng ký quyền về tài sản khơng chỉ  là lợi ích của người dân mà đó chính là lợi ích của cả Nhà nước.  (4) Xu thế  chung của tất cả các quốc gia trên thế  giới là ngày   càng tăng cường quyền lực của Nhà nước trong quản lý đất đai nhằm  tăng cường sức cạnh tranh CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của  thành phố Quảng Ngãi  2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của thành phố Quảng Ngãi Thành phố  Quảng Ngãi nằm vị  trí gần trung độ  của tỉnh (cách  địa giới tỉnh về phía Bắc 28 Km, phía Nam 58 Km, phía Tây 57 Km,  cách bờ  biển 10 Km); cách thành phố  Đà Nẵng 123 km; cách thành  phố Quy Nhơn 170 km; cách thành phố Hồ Chí Minh 821 Km và cách   Thủ đơ Quảng Ngãi 889 Km. Có tọa độ địa lý từ 15005’ đến 15008’ vĩ  độ Bắc và từ 108034’ đến 108055’ kinh độ Đơng 2.1.2. Tình hình Kinh tế xã hội của thành phố Quảng Ngãi   Trong những  năm qua sản xuất của thành phố  tăng trưởng   liên tục từ  gần 2.5 ngàn tỷ  (2004) đã tăng lên gần 8 ngàn tỷ  đồng  (2010) theo giá 1994. Quy mô 1% tăng từ  21 tỷ  lên 67 tỷ  trong cùng  thời kỳ. Tốc độ tăng trưởng giá trị  sản xuất trung bình là 19.5% năm   thấp nhất 18.3% và cao nhất 22.1 năm 2007.  Cơ cấu kinh tế ngành đã có sự chuyển dịch nhất định. Ngành   nơng nghiệp có tỷ  trọng giảm dần từ  4,3% năm 2004 xuống 1.9%  năm 2010. Tỷ  trọng của ngành cơng nghiệp xây dựng giảm dần từ  72,8 % xuống 64,6%. Ngành dịch vụ  tăng mạnh từ  22,9% tăng lên  33,4%. Cơng nghiệp xây dựng vẫn cịn chiếm tỷ  trọng lớn nhưng  giảm dần trong khi dịch vụ  tăng nhanh. Q trình chuyển dịch này  đang theo xu hướng điều chỉnh phát triển dịch vụ. Điều này cũng phù  hợp   với   xu   huớng   phát   triển       thành   phố       thị   hóa  nhanh.    Kết cấu hạ tầng của thành phố ngày càng được hồn thiện.  Quy mơ dân số  của thành phố  tăng lên liên tục, tốc độ  tăng   trung bình khoảng 1.3%. Do vậy mật độ  dân số  của thành phố  tăng  lên nhanh chóng nghĩa  là dân số  đang trong q trình tập trung về  thành phố. Cơ  cấu lao động của thành phố  thay đổi khơng nhiều, tỷ  trong lao động dịch vụ tăng 11% từ 45,2% năm 2004 lên 56,2 % năm   2010, trong khi tỷ  trọng lao động cơng nghiệp giảm hơn 11% trong   cùng thời kỳ và tỷ trọng nơng nghiệp khơng đổi.  Hệ thống giáo dục, y tế ngày càng được hồn thiện để đáp ứng  nhu cầu cung  ứng dịch vụ  cho người dân thành phố. Tồn bộ  100%  số trường được kiên cố hóa trong đó nhiều trường được mở rộng.  2.2. Tình hình sử dụng đất ở thành phố Quảng Ngãi 2.2.1. Tình hình sử dụng đất theo mục đích  Bảng 2.2. Các loại đất theo mục đích sử dụng của Thành phố  Quảng Ngãi 2005 2006 2007 2008 3717.4 Đất nông nghiệp  (ha) 1670 Đất   phi   Nông   nghiệp  1812.4 (ha) 3717.4 1588.4 1902.6 3717.4 1562.0 1924.9 3717.4 1523.3 1964.1 Đất chưa sử dụng (ha) 229.23 229.5 229.95 Tổng số (ha) 229.9 2009 2010 3717 3717.4 1477 1423 2017 2263 212 31 Tỷ trọng đất NN (%) 44.9 42.7 42.0 41.0 39.7 38.3 Tỷ trọng đất phi NN (%) Tỷ   trọng   đất   chưa   SD  (%) 48.8 51.2 51.8 52.8 54.3 60.9 6.3 6.1 6.2 6.2 6.0 0.8 Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên khơng ngừng qua các  năm, từ  1812 ha năm 2005 lên 2263 ha năm 2010 tức tăng 451ha, tỷ  trọng tăng từ 48.8% năm 2005 lên 60.9% (tăng 12.1%). Phần tăng lên  này được lấy từ  đất nơng nghiệp mà phần lớn là diện tích đất năng  suất thấp kém màu mỡ  và diện tích đất chưa sử  dụng nên dịch tích  đất nơng nghiệp của thành phố  ngày càng giảm dần. Trong đất phi  nơng nghiệp thì đất khu dân cư đã tăng 71 ha và đất chun dùng tăng   139 ha. Như  vậy diện tích đất chun dùng tăng nhanh nhất. Tình   hình này cũng cho thấy nhu cầu sử dụng đất đang tăng nhanh theo q  trình phát triển kinh tế nhanh ở thành phố và đang trong q trình đẩy   nhanh cơng nghiệp hóa và đơ thi hóa. Diện tích đất chưa sử dụng của   thành phố khơng nhiều lắm chỉ khoảng 5% năm 2005 giảm cịn 0.8%  năm 2010.  Phân bố  đất của thành phố  Quảng Ngãi rất khác biệt giữa các  phường xã và khu vực. Các phường Nghĩa Lộ, Quảng Phú, Nghĩa  Chánh và các xã Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng chiếm trên 10% diện tích  chung. Các địa phương này chiếm tỷ  lệ  diện tích đất nơng nghiệp  nhiều nhất đặc biệt là phường Quảng Phú và các xã Nghĩa Dõng,  Nghĩa Dũng chiếm tới hơn 65% diện tích đất nơng nghiệp và đây  cũng chính là khu vực nơng nghiệp chủ  yếu của thành phố. Đất phi  nơng nghiệp tập trung  ở phường Lê Hồng Phong, Quảng Phú, Nghĩa   Chánh, ở đây chiếm tới 40% diện tích. Đất làm khu dân cư chủ yếu ở  các phường Trần Phú, Chánh Lộ, Quảng Phú và Nghĩa Chánh, ở đây   chiếm tới 55% diện tích đất khu dân cư  của thành phố. Đất chưa sử  dụng chủ yếu tập trung ở xã Nghĩa Dũng 88% 2.2.2 Tình hình sử dụng đất theo đối tượng Diện tích đất theo đối tượng sử dụng đã giảm đáng kể, từ năm   2005 tới năm 2010 diện tích giảm là 568 ha, bình qn giảm gần 100   ha năm như  hình 2­6. Nhiều nhất là năm 2006 gần 500 ha do quyết  định giảm diện tích đất giao cho các UBND xã tới 295 ha và các hộ  gia đình 243 ha. Diện tích đất do các hộ  gia đình giảm do nhiều hộ  gia đình có diện tích đất  ở nhiều hơn quy định đã bị thu hồi và thành  phố thu hồi đất cho các cơng trình dự  án sau đó được giao bố trí đất   mới. Diện tích giao cho các tổ chức kinh tế đã tăng thêm 46 ha trong  thời gian này. Diện tích giao cho các tổ chức khác cũng giảm hơn 75   ha.  2.3. Tình hình quản lý đất đai của Thành phố Quảng Ngãi 2.3.1. Ban hành văn bản pháp quy và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý   đất đai  Kể cả sau khi có Luật đất đai năm 2003, các văn bản pháp quy   của thành phố  Quảng Ngãi ban hành vẫn mang tính chất chắp vá,  chạy theo sự vụ và thiếu ổn định, chưa chủ động điều chỉnh các quan   hệ đất đai trong điều kiện nền Kinh tế thị trường, chưa phù hợp với  q trình Đơ thị hóa mạnh như hiện nay 2.3.2. Cơng tác quy hoạch và quản lý quy hoạch sử dụng đất đai Năm 2006 đã hồn thành việc cơng bố  quy hoạch sử dụng đất  của thành phố  năm 2003­2010 một cách khá cụ  thể  và đúng trình tự  quy định. Ngay sau khi đi vào thực hiện quy hoạch nhiều vướng mắc  và vấn đề  đã phát sinh. Chẳng hạn, việc thu hồi đất 106 ha đất của   các tổ  chức để  đáp  ứng nhu cầu 117 ha cần giao cho 39 đơn vị  xây  dựng cơng trình (chỉ đạt 91%).   Năm 2007 thực hiện cơng văn 2376/UBND ngày 80/8/2006 của  UBND tỉnh Quảng Ngãi về  thực hiện việc quy hoạch sử  dụng đất   cấp huyện trên địa bàn tỉnh và cơng văn số 447/TNMT ngày 03/4/2007  của sở  Tài Ngun Mơi Trường tỉnh Quảng Ngãi về  chấp hành quy  hoạch sử  dụng đất cho cấp huyện và triển khai quy hoạch sử dụng  đất cho cấp xã phường. Q trình thực hiện quy hoạch và kiểm tra  thực hiện quy hoạch đã cho thấy đã thu hồi và giao đất cho 21 đơn vị  với diện tích 28.6 ha nhưng chỉ đạt được 63% nhu cầu. Thu hồi đất  của 435 hộ dân với 74 ngàn m2 và giao đất cho 167 hộ với diện tích  1590 m2 (trong đó có 40 hộ thuộc diện tái định cư).  Kết quả của cơng tác lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử  dụng đất kỳ  đầu kỳ  cuối khơng tốt như  mong muốn đã dẫn tới quy   hoạch ln phải điều chỉnh trong suốt giai đoạn cho đến năm 2009.  Nhiều dự án và quy hoạch treo, khu vực sản xuất và kinh doanh xen  lẫn khu dân cư, việc xử lý ơ nhiễm mơi trường khơng tốt, tình trạng  khiếu kiện về đất đai đã diễn như đã nói ở chương  2, hay xuất hiện  quan điểm xin thừa hơn xin thiếu (khi phải xin bổ sung điều chỉnh   thủ  tục hành chính rất phức tạp), vì thế  kế  hoạch sử  dụng đất của  thành phố nhiều năm liên tục khơng hồn thành, lý do khó khăn trong  cơng tác GPMB chỉ là một ngun nhân khách quan bên ngồi. Đây có  thể  coi là những bài học lớn cho cơng tác quy hoạch và quản lý quy   hoạch sử dụng đất.  2.3.3. Quản lý việc giao đất, cho th đất, thu hồi và chuyển mục đích sử   dụng đất ­ Giao đất: Theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, thì thẩm  quyền giao đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thuộc thẩm   quyền của UBND thành phố. Năm 2007 thực hiện thành phố  đã thu  hồi và giao đất cho 21 đơn vị  với diện tích 28.6 ha nhưng chỉ  đạt   được 63% nhu cầu. Thu hồi đất của 435 hộ  dân với 74 ngàn m2  và  giao đất cho 167 hộ  với diện tích 1590 m2 (trong đó có 40 hộ  thuộc  10 diện tái định cư). Từ  đây cũng phát sinh nhiều vấn đề  chẳng hạn  nhiều dự  án và quy hoạch treo trên địa bàn thành phố  vẫn tồn tại.  Thời gian đó thành phố cũng đã tiến hành thu hồi đất của 890 hộ dân   để xây dựng các cơng trình như Cụm cơng nghiệp Thiên Bút, Trường   Đại học Phạm Văn Đồng… và giao đất cho 192 hộ  dân xây nhà với  diện tích 1.88 ha.     ­ Chuyển mục đích sử  dụng đất: Tốc độ  đơ thị  hóa nhanh đã  làm cho nhu cầu xin chuyển mục đích sử  dụng đất của người dân  tăng lên đáng kể, nhất là việc chuyển mục đích đất nơng nghiệp sang   làm đất ở. Trên cơ sở quy hoạch chung đơ thị được duyệt và cơng bố,  người dân xin chuyển mục đích sử  dụng và thực hiện nghĩa vụ  tài   chính như  thuế  chuyển quyền sử dụng đất. Các địa phương diễn ra   nhiều nhất như phường trung tâm và vùng ven. Do nhu cầu người dân  phát sinh nhiều, nên chính quyền thành phố  tạm dừng việc chuyển   nhượng, chuyển mục đích sử  dụng đất tại một số  xã, phường, vùng  ven, ngoại thành (nơi đang diễn ra đầu tư  xây dựng hạ  tầng nhanh)   để  lập quy hoạch sử dụng đất và lập quy hoạch chi tiết đơ thị, tránh  việc sử dụng đất tự phát.  2.3.4. Chỉ đạo xây dựng hệ thống thơng tin đất đai, hệ thống dịch vụ đất đai  + Kiểm kê, thống kê đất đai Từ  năm 2005 Cơng tác kiểm kê tồn diện về  đất đai và xây  dựng bản đồ  hiện trạng sử dụng đất được tiến hành hàng năm. Các   đợt kiểm kê đất đai năm đều được tiến hành trên cơ sở của Luật đất   đai năm 2003. Các đợt thống kê đều được phịng Tài Ngun mơi  trường của Thành phố  tổ  chức thực hiện theo quy định của Chính  phủ  và UBND tỉnh. Phịng tổ  chức tập huấn hướng dẫn thực hiện   kiểm kê và thống kê cho cán bộ  địa chính xã phường để  đảm bảo   chất lượng cơng tác. Quy trình thực hiện cũng được giám sát chặt chẽ  và có rút kinh nghiệm thường xun.   Kết quả kiểm kê đất đai năm 2010 của thành phố Quảng Ngãi  như sau: Tổng diện tích tự nhiên:  3717.4 ha * Các nhóm đất chính gồm: 11 ­ Nhóm đất nơng nghiệp 1423 ha chiếm 38.7% ­ Nhóm đất phi nơng nghiệp 2263 ha chiếm 60.8% ­ Nhóm đất chưa sử dụng 212 ha chiếm 0.8% * Các đối tượng sử dụng đất bao gồm: Đối tượng sử  dụng đất là các cá nhân, hộ  gia đình, cộng đồng  dân cư, tổ  chức trong nước, cơ sở tơn giáo, tổ  chức nước ngồi, cá  nhân nước ngồi là 2622 chiếm 70% ­ Hộ gia đình cá nhân: 2018.8 ha chiếm 77% ­ UBND cấp xã 262.2  ha chiếm 10% ­ Tổ chức kinh tế 131.1 ha chiếm 5% ­ Cộng đồng dân cư:  33.9 ha chiếm 1.5%  Kết     cho   thấy   diện   tích     giao   cho     đối   tượng  nhiều hơn so với 2009 (tăng 1.3%) và vẫn thấp hơn so với năm 2008   Trong các nhóm đất thì nhóm đất nơng nghiệp giảm 34 ha, nhóm đất   phi nơng nghiệp tăng 55 ha và nhóm đất chưa sử dụng giám 21 ha.   + Cơng tác thống kê cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng   đất      Bảng 3.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất   Đất ở nơng  Đất NN Đất ở thành thị Diện  thơn Tổng  % hồn  Năm tích  số  Cấp thành Giấ (ha) DT (ha) DT (ha) Giấy DT (ha) Giấy y 2006 5002 83 152 28,9 312 13.7 370 110 4320 2007 4000 73 100.8 38.4 615 7.3 301 55.12 3084 2008 1680 43 51 12.9 167 8.6 160 29.4 1353 2009 1104 80 33.9 7.5 138 3.8 61 22.6 905 2010 640 15.95 1.86 24 1.03 27 13.6 589 Tổng 12426 353.65 60.66 125 34.43 919 230.72 10251 Nguồn:   Báo   cáo   thực   hiện  Công  tác   tài   ngun   mơi   trường   Phịng Tài Ngun Mơi trường TP Quảng Ngãi Nhìn chung tiến độ  cấp giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất  12 chậm so với nhu cầu cho dù đã có nhiều cố  gắng thực hiện và đẩy   nhanh tiến độ ở những năm sau.  2.3.5. Quản lý tài chính về đất và quản lý thị trường quyền sử dụng đất trong   thị trường bất động sản 2.3.5.1. Quản lý tài chính về đất Nguồn thu từ  đất như:  Tiền sử  dụng đất, tiền thuê đất, các  khoản phí, lệ phí đất do cơ  quan thuế  thu nộp vào ngân sách thành  phố  và được chính quyền thành phố  cân đối nguồn thu ­ chi theo  quy định của Luật Ngân sách. Căn cứ để tính các khoảng thu từ đất  là bảng giá đất ban hành hàng năm. Nguồn thu từ  đất có xu hướng  tăng dần qua các năm, nhưng chưa ổn định và tỉ trọng tiền sử dụng  đất chiếm phần quan trọng trong các khoản thu từ  đất của thành  phố. Năm 2009, tiền sử dụng đất đã chiếm 25% và các khoản thu từ  đất chiếm 29% thu ngân sách thành phố. Tuy nhiên, trong tiền sử  dụng đất, nguồn thu chủ  yếu vẫn là giao đất thu tiền theo giá đất   do Nhà nước quy định, thu từ  tiền sử  dụng đất thơng qua đấu giá  quyền sử dụng đất của năm 2009 chiếm tỷ lệ chỉ 11,3%.  Mặc dù, Luật Đất đai năm 2003 đã thực hiện gần  8 năm nhưng  hình thức giao đất chủ yếu hiện  ở Quảng Ngãi vẫn theo cơ chế xin,  cho, phê duyệt. Qua các nội dung phân tích   phần trên, có thể  thấy   dù đã ban hành nhiều văn bản quản lý về tài chính đất, mục tiêu bình  ổn giá đất và xây dựng thị trường bất động sản, nhưng kết quả chưa  mang lại như mong muốn.  2.3.5.2. Quản lý thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động   sản Từ  sau Luật đất đai năm 1993, về  pháp lý   nước ta đã có cơ  sở  để  hình thành thị  trường bất động sản. Tuy đã được Luật hố,   nhưng giai  đoạn từ  năm 1993 (kể  cả  trước đó) đến năm 2003 thị  trường bất động sản   nước ta, trong đó có thành phố  Quảng Ngãi  vẫn chưa phát huy được tiềm năng to lớn của đất đai (giai đoạn 1993   là thời điểm có “cơn sốt giá đất” lần 1), thị trường ngầm diễn ra vẫn   là phổ  biến – lý do cơ  bản là cung cầu mất cân đối. . Giai đoạn từ  13 năm 2000 – 2005, lượng giao dịch bất động sản lớn do nhiều nguyên  nhân, trong đó có 2 nguyên nhân chủ yếu là: (1) Giai đoạn này là giai đoạn khi nhà máy lọc dầu Dung Quất   được triển khai xây dựng cộng với đời sống nhân dân được nâng cao,  đại bộ  phận dân cư  do đã phải chịu đựng 1 thời gian rất dài sống  chật chội, thiếu thốn đã có đủ  điều kiện tích luỹ  để  tạo dựng bất  động sản   (2) Nhiều dự án bất động sản được triển khai b ởi nhiều loại  hình doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đang tăng.    Sau khi Luật đất đai năm 2003 được ban hành, Nghị  định số  181/CP ngày 29/10/2004 đã quy định cụ  thể  Quyền sử  dụng đất là   hàng hóa bất động sản, đồng thời cũng đã quy định cụ  thể  trình tự  thủ tục và điều kiện để thực hiện chuyển  Quyền sử dụng đất. Nếu  như giai đoạn từ 2002 ­ 2005 là giai đoạn sơi động của thị trường bất   động sản.  2.3.6. Những kết quả và hạn chế trong quản lý đất đai ở thành phố Quảng   Ngãi 2.3.6.1. Kết quả đạt được  Thành tựu rất quan trọng của Quảng Ngãi trong giai đoạn từ  năm 1997 – 2005 là sự phát triển mạnh mẽ của q trình đơ thị hóa,   xây dựng và quản lý đơ thị  có những bước phát triển theo hướng  văn minh hiện đại.  Cơng tác quy hoạch sử dụng đất đã đạt được một số thành tựu  nhất định, giúp cho cơng tác Quản lý đất đai của Thành phố  dần đi  vào ổn định.  Thơng qua cơng tác giao đất, thu hồi đất, nguồn tài ngun đất   đai đang được khai thác sử  dụng góp phần tích cực vào sự  phát triển   của Thành phố trên tất cả các lĩnh vực ­ Đẩy nhanh tốc độ  Đơ thị  hóa, góp phần xây dựng thành phố  ngày càng văn minh hiện đại theo hướng CNH ­ HĐH ­ Đẩy nhanh thực hiện các dự án đầu tư, tạo ra sức hấp dẫn về  mơi trường đầu tư thu hút các nhà đầu tư vào Quảng Ngãi, góp phần   14 vào thành quả tăng GDP của Thành phố  ở tỷ lệ cao trong nhiều năm   liên tục ­ Hệ thống HTKT của Thành phố được đầu tư xây dựng và cải  tạo khẩn trương, đạt tiêu chuẩn hiện đại, đặc biệt là hệ thống điện,  đường giao thơng và hệ thống cấp thốt nước.  ­ Quyền đăng ký tài sản, trong đó có Quyền sử  dụng đất của  cơng dân đã được tập trung triển khai. Đã có trên 80% Người sử dụng  đất   đô thị; trên 60% Người sử  dụng đất   nông thôn; trên 90%   Người sử dụng đất nông nghiệp.  2.3.6.2. Hạn chế  yếu kém và những bức xúc đang đặt ra cần giải   Tuy đạt được một số  thành tựu rất quan trọng thể  hiện bước   phát triển vững mạnh, liên tục theo thời gian, nhưng quản lý đất đai   của Thành phố  trong thời gian qua cũng cịn có nhiều mặt yếu kém,   ảnh hưởng xấu tới chất lượng và hiệu quả  phát triển đơ thị  theo   hướng bền vững. Cơng tác quản lý đơ thị cịn nhiều mặt hạn chế; hạ  tầng cơ sở  ở địa bàn chưa theo kịp u cầu phát triển và tốc độ  tăng  dân cư, quản lý thị trường bất động sản nhất là thị trường Quyền sử  dụng đất  cịn yếu…, khả năng cạnh tranh của đơ thị thấp ­ Nguồn lực đất đai to lớn chưa được quản lý chặt chẽ và khai  thác khơng có hiệu quả ở tất cả các đối tượng có sử dụng đất.  ­ Chỉ  đạo điều hành cịn lúng túng, nặng về giải quyết cụ thể,   trước mắt, khơng chủ  động điều chỉnh được quan hệ  đất đai theo  đúng xu hướng vận hành của quy luật Kinh tế thị  trường. Chưa xác   định được mơ hình, tổ  chức bộ  máy và cơ  chế  điều hành cơng tác   quản lý đất đai trong nền Kinh tế thị trường.  ­ Hệ  thống hồ  sơ  địa chính đang được lưu trữ  để  quản lý sử  dụng có độ chính xác thấp, thơng tin lưu trữ khơng để  bổ sung chỉnh  lý thường xun kịp thời, khơng có thơng tin đầy đủ, chính xác cho bộ  máy quản lý và cho đối tượng quản lý sử dụng đất.  ­ Tồn tại cơ  chế  xin cho, thậm trí cịn hình thành đường dây  chạy dự án, có dấu hiệu tiêu cực trong cơng tác giao đất thu hồi đất là  15 ngun nhân chính tạo ra tình trạng “sốt đất” giả tạo, ảnh hưởng lớn   tới phát triển kinh tế,  ổn định xã hội và mơi trường đầu tư, gây tình  trạng phức tạp trong xã hội.  ­ Việc phê duyệt giá đất cho các dự  án phát triển nhà   q   thấp so với giá thị  trường cùng vào thời điểm là vấn đề  xã hội rất   phức tạp, có nhiều dự  án hành vi nhạy cảm này đã vượt ra khỏi   phạm vi hành chính, cần được các cơ quan điều tra, thanh tra làm rõ.  Những bức xúc cần phải giải quyết hiện nay là: ­ Thủ tục hành chính cịn q rườm rà, phức tạp gây cản trở các  quan hệ đất đai trong xã hội, cản trở người sử dụng đất khai thác sử  dụng đất có hiệu quả để phát triển kinh tế ­ Bộ  máy quản lý cồng kềnh, chức năng cịn chồng chéo trình  độ chun mơn thấp, khơng đáp ứng u cầu phát triển của đơ thị ­ Phát sinh nhiều mâu thuẫn về  quan hệ  đất đai trong xã hội,  đặc biệt chính sách tài chính về đất, làm ảnh hưởng tới lịng tin của  nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng ­ Tài ngun đất đai bị sử dụng lãng phí, hàng hóa đất đai chưa   trở  thành nguồn lực tạo ra vốn đầu tư  cho phát triển , tham những   tiêu cực trong quản lý đất đai cịn phổ  biến và chưa được xử  lý dứt  điểm gây bức xúc trong dư luận nhân dân CHƯƠNG 3  ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC  QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ QUẢNG 3.1. Dự báo xu hướng nhu cầu đất đai trong thời gian tới Trong 15 năm tới thành phố  Quảng Ngãi phải trở  thành một  trong những đơ thị phát triển của khu vực miền Trung với những chức  năng sau: (1)  Là đơ thị  tỉnh lỵ  ­ trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,  khoa học kỹ thuật của tỉnh Quảng Ngãi; (2). Là một trong những trung   tâm kinh tế của khu vực miền Trung về cơng nghiệp, thương mại, dịch  vụ, du lịch; (3). Là đầu mối giao thơng quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi   và giao thơng lien vùng nối Quảng Ngãi với tỉnh miền Trung và Tây   16 Ngun; (4) Là trung tâm khoa học cơng nghệ  của tỉnh­ là địa bàn đi  đầu trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ ­  kỹ thuật của tỉnh; (5) Là trung tâm giáo dục ­ đào tạo và văn hóa ­ thể  thao  của  tỉnh ­  là  địa bàn  tập trung  các  trờng  cao  đẳng,   trung học  chun nghiệp, dạy nghề tổng hợp của tỉnh; các cơ quan đầu ngành về  y tế, văn hóa, xã hội…(6) Là đơ thị  hướng biển ­ một trong những đơ  thị  phát triển của dải đơ thị  ven biển miền Trung Việt Nam. Để  đạt  được điều này kinh tế xã hội của thành phố sẽ  có những định hướng   và mục tiêu nhất định. Điều này cũng làm thay đổi nhu cầu sử  dụng   đất của thành phố.  3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Quảng   Ngãi  Định hướng  Phát  huy tối  đa tiềm  năng nội lực và tranh thủ  thu hút  mọi   nguồn lực bên ngồi, phát triển thành phố Quảng Ngãi xứng với tầm  vóc      trung  tâm   tỉnh  lỵ   Chuyển   dịch    cấu   kinh  tế   theo  hướng kinh tế đơ thị.  Tăng cường hồn thiện hạ  tầng đơ thị  theo hướng hiện đại,  tiện nghi, xứng tầm với một thành phố  trung tâm tỉnh lỵ  có quy mơ   cấp vùng trong giai đoạn tới.  Coi trọng phát triển, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ  cán bộ khoa học, kỹ thuật, quản lý có trình độ; đội ngũ cơng nhân kỹ  thuật, lao động tay nghề cao. Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với   giải quyết các vấn đề  xã hội, tạo việc làm cho người lao động, nâng  cao mức sống vật chất, tình thần của nhân dân, đảo bảo cơng bằng và  tiến bộ xã hội Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ cảnh quang mơi trường, giữa  vững cần bằng sinh thái, đảm bảo phát triển đơ thị bền vững lâu dài.  Mục tiêu phát triển Về  kinh tế: Đạt tốc độ  tăng trưởng kinh tế  (giá trị  gia tăng)   14%/ năm  thời kỳ 2011 – 2015 và 12,5%/ năm thời kỳ 2016 – 2020;   17 chuyển dịch theo hướng tăng mạnh tỷ trọng khu vực dịch vụ, giảm tỷ  trọng nơng nghiệp Về xã hội: Mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng tồn diện  các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao bảo đảm vị trí ,  vai trị trung tâm văn hóa xã hội của tỉnh; hàng năm giải quyết việc   làm cho 2200 – 2400 lao động, giảm tỷ  lệ  thất nghiệp xuống cịn  2,7% vào năm 2020, tỷ  lệ  lao động qua đào tạo là 55% năm 2015 và   60 % năm 2020; Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình qn 2 – 3% năm; giữ  tỷ  lệ trẻ em suy dinh dưỡng 5% và mức sinh thay thế là 0,8% để quy mô   dân số thành phố Quảng Ngãi là 300 ngàn năm 2015 và 320 ngàn năm   2025 Về  môi trường: Từng bước áp dụng công nghệ  sạch vào các  ngành kinh tế, cải thiện môi trường đô thị.               3.1.2. Dự báo biến động nhu cầu đất đai thời gian tới Sự  phát triển kinh tế  xã hội và q trình đơ thị  hóa diễn ra   nhanh chóng như trên sẽ địi hỏi nhiều hơn nhu cầu đất sử dụng đất   tăng lên đáng kể  và quy hoạch mới của thành phố  Quảng Ngãi đã  điều chỉnh mở rộng với Tổng diện tích tự nhiên: 13.891ha gấp hơn 4  lần hiện tại. Trong đó : Diện tích đất xây dựng đơ thị khoảng 6000ha,   đất dân dụng đơ thị khoảng 3000ha. Thành phố Quảng Ngãi sẽ được  phân vùng theo 4 khu chức năng cơ  bản bao gồm: Vùng đơ thị  trung   tâm, vùng mặt tiền bờ sơng, vùng cơng viên sinh thái, vùng bờ biển Thứ nhất ­ Vùng đơ thị trung tâm: Diện tích tự nhiên khoảng  4.096ha, dân cư dự kiến khoảng 202.100 người.  Thứ hai ­ Vùng mặt tiền bờ sơng: Diện tích tự nhiên khoảng  4.836ha, dân số dự kiến khoảng 75.533 người.  Thứ ba ­ Vùng cơng viên sinh thái: diện tích tự nhiên khoảng  3.114ha dân số hiện dự kiến khoảng 46.575 người.  Thứ  tư  ­ Vùng bờ  biển: diện tích tự  nhiên khoảng 2.153ha,  dân số dự kiến khoảng 32.892 người.  3.2. Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý đất đai trong thời  gian tới  18 3.2.1.Đổi mới cơ chế hoạt động quản lý nhà nước đối với đất đai trong q   trình đơ thị hố Tiến trình Đơ thị  hóa trong điều kiện nền Kinh tế  thị  trường   đòi hỏi hoạt động quản lý đất đai cần được đổi mới cho phù hợp,   theo định hướng Nhà nước điều hành, giám sát các quan hệ  đất đai  trong xã hội bằng pháp luật và là trọng tài giải quyết các quan hệ đất   đai trong thị trường ­ cụ thể: (1) Cần tách các cơ  quan hoạt động sản xuất kinh doanh trong  lĩnh vực liên quan đến đất đai, bất động sản, ra khỏi hoạt   động quản lý của chính quyền. Hình thành và phát triển rộng  rãi hệ thống dịch vụ đất đai, hệ thống kinh doanh dịch vụ bất   động sản (trong đó đất đai là hàng hố có giá trị giao dịch lớn   nhất) hoạt động theo luật kinh doanh bất động sản (2) Thực hiện bình  ổn giá đất bằng chính sách một giá. Giá đất  cần phải do thị  trường điều tiết theo quy luật cung cầu, quy   luật giá trị  và các quy luật thị  trường khác. Nhà nước khơng   nên quy định giá đất và cần bỏ chế độ hai giá như hiện nay (3) Nghiên cứu đổi mới một số quy định của pháp luật trong hoạt   động quản lý đất đai cho phù hợp yêu cầu của kinh tế  thị  trường và hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.2. Quản lý nhà nước đối với đất đai phải đảm bảo nguyên tắc đất đai   đúng mục đích, hợp lý, tiết kiệm Trong hoạt động Quản lý đất đai, việc đảm bảo đất đai được  sử dụng đúng mục đích, sử  dụng hợp lý, tiết kiệm sẽ  mang lại hiệu    cao nhất cả về mặt kinh tế và mặt xã hội. Vì vậy cần xác định  rõ trong quan hệ đất đai cả chủ thể quản lý và đối tượng quản lý đều  phải hướng đến một mục tiêu chung là sử  dụng đất đúng mục đích   theo quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. Hiệu ích kinh tế  do   hoạt động sử dụng đất đúng mục đích, hợp lý, tiết kiệm mang lại là  kết quả của hoạt động Quản lý đất đai  * Sử dụng đất đúng mục đích: Là hành vi của Người sử dụng  đất đúng với mục đích do Nhà nước quy định khi giao đất (dưới dạng  19 thu tiền sử  dụng đất, tiền thuê đất hoặc giao đất không thu tiền sử  dụng đất).  * Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm: Là định hướng quan trọng và   bản nhất trong quản lý đất đai của cả  Nhà nước và Người sử  dụng đất.  3.2.3. Sử dụng quan hệ thị trường trong xử lý các quan hệ đất đai Luật đất đai năm 2003 quy định “giá Quyền sử  dụng đất (sau  đây gọi là giá đất) ; là số  tiền trên một diện tích đất” và “giá trị  Quyền sử  dụng đất là giá trị  bằng tiền của Quyền sử  dụng đất đối   với 1 diện tích đất xác định trong thời gian   sử  dụng đất xác định”  (khoản 23;24 điều 4 Luật đất đai năm 2003). Theo quy định này, đất  đai là hàng hoá được phép trao đổi trên thị trường.   Quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án bao gồm: ­ Đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê  ­ Đầu tư  xây dựng kết cấu hạ  tầng để  chuyển nhượng hoặc   cho thuê ­ Sử dụng quỹ đất để tạo vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ  tầng ­   Sử  dụng đất làm mặt bằng xây dựng cơ  sở  sản xuất kinh  doanh ­ Cho thuê đất thuộc quỹ  đất nông nghiệp sử  dụng vào mục  đích cơng ích để sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, mơi trường thuỷ  sản, làm muối  và các trường hợp khác do Chính phủ quy định Đồng thời kể  từ  ngày 01/01/2007 Luật kinh doanh bất  động   sản có hiệu lực. Nhưng hình thức giao đất thơng qua đấu thầu dự án   chưa được triển khai thực hiện tích cực, đại đa số  các dự  án phát  triển các khu đơ thị, các khu cơng nghiệp cịn được thực hiện bằng  phương pháp giao đất theo kế hoạch và phân cơng nhiệm vụ.  3.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đất đai   thành  phố Quảng Ngãi 3.3.1.Hồn thiện cơng tác quy hoạch và quản lý quy hoạch sử đất đai  Một số nội dung đề xuất cụ thể gồm: 20 (1).   Hồn thiện cơng tác  điều  tra,   phân  tích,   đánh  giá   điều  kiện tự  nhiên, kinh tế, xã hội từ  khâu thu thập thơng tin, lưu trữ,   xử lý phân tích đánh giá thơng tin.   (2).Cần xem xét lại quy trình lập, thẩm định, phê duyệt các đồ  án quy hoạch đơ thị  theo đúng thơng tư 19/2009/TT­BTNMT ngày 02  tháng 11 năm 2009 của Bộ tài ngun và mơi trường.  (3) Cần nghiên cứu để ban hành các tiêu chuẩn, định mức về mơi   trường tự nhiên, mơi trường xã hội, các qui phạm cụ thể về đơ thị bền  vững, để từ đó xây dựng quy trình về chiến lược phát triển đơ thị bền   vững, làm căn cứ lập các đồ án quy hoạch chi tiết các khu đơ thị.  (4) Cần nghiên cứu để  phát triển thành phố  Quảng Ngãi theo  hướng phân tán các cơng trình đơ thị, đặc biệt mối quan hệ  giữa các  cơng trình cơng cộng, cơng trình phúc lợi xã hội và các cơng trình  phục vụ  sản xuất kinh doanh, các khu vui chơi giải trí, các khu vực   bảo tồn (5). Cần tiến hành ngay một số  biện pháp xử  lý theo hướng   dẫn     Bộ   TN&MT     báo   cáo   số   233/BC­BTN&MT   ngày  29/12/2006. UBND thành phố  Quảng Ngãi cần có ngay biện pháp xử  lý kịp thời những "dự   án treo”, "quy hoạch treo”  đã phát hiện, để  khắc phục hậu quả  của những yếu kém trong lập, phê duyệt, thực  hiện và quản lý quy hoạch sử dụng đất 3.3.2 Cải tiến bổ sung và hồn thiện các quy định quản lý đất đai của thành   phố Quảng Ngãi Phần này chỉ nêu kiến nghị cụ thể những giải pháp về cơ chế,  chính sách nhằm thực hiện tốt quản lý đất đai của chính quyền thành   phố trong q trình phát triển kinh tế xã hội ở đây ­ Tiếp tục tiến hành khẩn trương cơng tác rà sốt văn bản, kiên  quyết xử lý, huỷ bỏ những văn bản khơng phù hợp với quy định của  pháp luật, những văn bản đã hết thời hạn.  ­ Chỉ đạo kiểm tra, rà sốt việc thực hiện qui hoạch, kế hoạch   sử dụng đất, làm cơ sở tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá nghiêm túc  cơng tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện nội dung này.  21 ­ Nghiên cứu để  ban hành các văn bản qui phạm pháp luật của   Thành phố  trong lĩnh vực quản lý kinh doanh bất động sản, quản lý   và triển khai công tác đấu thầu, đấu giá Quyền sử  dụng đất, thực   hiện các dự án đầu tư trên địa bàn Thành phố.  ­ Nghiên cứu để  ban hành văn bản quy định về  xử  lý các vi  phạm trong quản lý sử  dụng đất, trong đó chú ý vấn đề  chính sách   kinh tế để xử lý đối với từng dạng vi phạm cụ thể, căn cứ quy hoạch   sử dụng đất và thời điểm vi phạm.  ­ Nghiên cứu để  ban hành văn bản thành lập và quy định chức  năng nhiệm vụ  của cơ quan quản lý hoạt động kinh doanh bất động  sản.  ­ Nghiên cứu để  hồn thiện văn bản quy định về  chức năng  nhiệm vụ của Tổ chức phát triển quỹ đất, tiến hành sáp nhập các cơ  quan: Tổ chức phát triển quỹ đất; Ban đền bù Giải phóng mặt bằng,   Quỹ Giải phóng mặt bằng   ­ Tiến hành nghiên cứu để  có quy định rõ ràng về  phân cấp  quản lý, gắn cơng tác quản lý đất đai với cơng tác quản lý đơ thị  và   mơi trường, tách các hoạt động kinh doanh, các hoạt động sự nghiệp   bao gồm cơng tác lập hồ sơ địa chính.  ­ Đẩy nhanh q trình cải cách hành chính theo hướng một cửa  và giảm thiểu các thụ tục và các quy định qua đó đẩy nhanh tiến độ  thực hiện các dịch vụ hành chính cơng tiết kiện chi phí xã hội ­ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật, có quy  định về  chế  tài xử  lý đối với cán bộ  lãnh đạo, cán bộ  quản lý vi   phạm các quy định về quản lý  sử dụng đất, kể cả việc ban hành văn   bản khơng phù hợp quy định của pháp luật có thể  bị  xử  lý cả  bằng   biện pháp hành chính và biện pháp kinh tế 3.3.3. Nâng cao nhận thức pháp luật trong quan hệ quản lý đất đai ở thành   phố Quảng Ngãi * Đối với Nhà nước: ­ Cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật đất   đai thành một cuộc vận động mang tính tồn xã hội.  22 ­ Cần tập trung chỉ đạo và có cơ chế hoạt động cụ thể để  tăng  cường chức năng giám sát của Mặt trận Tổ quốc; Hội đồng nhân dân  các cấp và Thanh tra nhân dân trong việc tổ chức thực hiện cơng tác   Quản lý sử dụng đất đai ­ Cần có những biện pháp cụ  thể  để  khuyến khích Người sử  dụng đất phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quản lý sử dụng đất,  sử dụng đất đúng mục đích, hợp lý và tiết kiệm * Đối với người sử dụng đất: Nhà nước cần có biện pháp tun truyền sâu rộng Luật đất đai  và các bộ  luật có liên quan đến điều chỉnh quan hệ  đất đai trong xã  hội, để  Người sử dụng  đất nhận thức đúng đắn quyền và nghĩa vụ  của họ.  Người sử dụng đất phải sử dụng theo đúng quy hoạch được cơ  quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo đất được sử  dụng đúng cơ cấu sử dụng đất chung của tồn xã hội.  Người sử  dụng  đất phải tn thủ  đúng ngun tắc áp dụng  pháp luật trong quản lý sử  dụng đất nói chung ­ đó là chỉ  được làm  những gì mà pháp luật cho phép, những gì pháp luật khơng quy định   thì khơng được làm.  3.3.4. Khuyến khích và xử lý các quan hệ quản lý đất đai bằng các biện pháp   điều hành, các lợi ích về kinh tế cụ thể Giải pháp về kinh tế bao gồm những biện pháp cụ thể như sau: * Đối với chủ thể quản lý * Đối với Người sử dụng  đất 3.3.5. Quản lý chặt chẽ cơng tác kê khai đăng ký đất đai Nội dung phần chương 3 đã trình bày về thực trạng cơng tác kê  khai đăng ký đất đơ thị    thành phố Quảng Ngãi. Do được tiến hành   gấp rút, tập trung khẩn trương trong một thời gian, trong điều kiện  tài liệu hồ  sơ  địa chính lạc hậu khơng đồng bộ, độ  chính xác thấp;   lực lượng cán bộ các cấp để thực hiện nội dung chun mơn mỏng, ở  tất cả các cấp đều phải sử dụng cán bộ hợp đồng ngắn hạn; nghiệp  vụ chun mơn kém, vì thế tiến độ cấp GCN quyền sử dụng đất rất  23 chậm và tính pháp lý của GCN rất thấp. Đồng thời do khối lượng   cơng việc lớn vì triển khai nhiều nội dung vào cùng một thời điểm;   hệ  thống hồ  sơ  lưu trữ  không được đầy đủ, không thường xuyên;   Quản lý đất đai bị buông lỏng một thời gian dài, công tác đăng ký, kê  khai không được quan tâm đúng mức. Trên cơ  sở  kết quả  của công   tác kê khai đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối  với tất cả các loại đất mà UBND Thành phố  đã tiến hành trong thời  gian vừa qua cho các đối tượng sử dụng. Để nâng cao vai trị quản lý  của Nhà nước đối với đất đai trong q trình Đơ thị  hóa, cần tiến  hành bổ  sung, chỉnh sửa thường xun, liên tục và có tổng hợp biến   động  sử dụng đất hàng năm.  3.3.6. Hồn thiện và tăng cường biện pháp quản lý thị trường bất động sản Để quản lý tốt thị trường bất động sản trong thời gian tới, cần   thực hiện tốt một số nội dung sau: (1) Hồn thiện hệ thống pháp luật trong quản lý thị trường bất  động sản (2) Tiếp tục thực hiện để hồn thành (về cơ bản) cơng tác cấp   GCN Quyền sử dụng.  (3) Cần có quy định cụ thể  về chế  độ  thơng tin cơng khai tình  hình hoạt động của thị trường bất động sản, cơng khai nguồn cung và    thơng   tin   liên  quan  đến   bất   động   sản     giao   dịch   trên  thị  trường.  (4) Cần có chính sách địn bẩy kinh tế  phù hợp với các doanh   nghiệp, các nhà đầu tư hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động  sản, đặc biệt việc phát triển các bất động sản phục vụ đối tượng tái   định cư (5) Cần có quy định chi tiết, cụ  thể  về  quy chế, biện pháp tổ  chức, chủ thể tham gia để hạn chế các tiêu cực trong đấu giá Quyền  sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất.  24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về  đất   đai của thành phố  Quảng Ngãi, cũng như  các địa phương khác là rất  quan trọng và nặng nề. Đất đai được quản lý tốt sẽ phân bổ sử dụng  đúng mục đích và mang lại lợi ích cho xã hội; do đó, địi hỏi mỗi   chính quyền cơ sở phải nâng cao trách nhiệm, thực hiện đúng quyền   hạn mà pháp luật đất đai đã quy định; đồng thời, có biện pháp tổ  chức thực hiện nhiệm vụ  một cách có khoa học và hiệu quả  nhất   theo điều kiện đặc thù của địa phương mình.  Tăng cường thực hiện tốt cơng tác quản lý nhà nước về đất đai  trong q trình phát triển kinh tế  ­ xã hội và đơ thị  hóa   một địa   phương là u cầu cần thiết và khách quan. Vì thế đề tài đã phân tích   một số  cơ  sở lý luận và từ  thực trạng quản lý, sử  dụng đất đai của   thành phố  Quảng Ngãi đề  ra giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà  nước về đất đai trong thời gian đến. Để  giải quyết các vấn đề  trên,   đề tài đã thực hiện nghiên cứu một số nội dung sau: ­ Phân tích lý luận cơ  bản về  vai trị, đặc điểm, ngun tắc  quản lý Nhà nước về đất đai. Đồng thời, đề tài cũng đã phân tích các  đảm bảo trong cơng tác quản lý, sử  dụng đất đai để  mang lại hiệu     cao     Tổng   hợp     kinh   nghiệm   quản   lý       số   địa  phương trong tỉnh Bình Định cho thấy: (i) Quản lý Nhà nước về  đất  đai là một nội dung phức tạp, khó kiểm sốt, cần thường xun kiểm   tra, giám sát, trong đó vai trị của người đứng đầu là rất quan trọng;   (ii) Quản lý Nhà nước về  đất đai của chính quyền thành phố  có tác   động lớn đến việc thu hút đầu tư  của các thành phần kinh tế, phát  triển đơ thị  bền vững, tạo động lực góp phần phát triển kinh tế  ­ xã  hội và ổn định chính trị ­ Từ  thực trạng quản lý và kết quả  sử  dụng đất, đề  tài phân  tích đánh giá quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền thành phố  Quảng Ngãi, cũng như  làm rõ nguyên nhân yếu kém, giảm hiệu lực  quản lý và hiệu quả sử dụng đất 25 ­ Dự  báo về  xu hướng thách thức và cơ  hội, định hướng và  mục tiêu phát triển kinh tế  ­ xã hội của thành phố  và áp lực về  đất  đai, xác định quan điểm sử dụng đất và dự  báo nhu cầu sử  dụng đất   đến năm 2020. Từ đó, xây dựng và đề  xuất hai nhóm giải pháp hồn   thiện cơng tác quản lý nhà nước về đất đai: (i) Nhóm hồn thiện cơng  cụ  và phương pháp quản lý Nhà nước về  đất đai của chính quyền   thành phố; (ii) Nhóm hồn thiện nội dung quản lý Nhà nước về  đất  đai của thành phố  Quảng Ngãi. Để  bảo đảm các giải pháp thực thi  thành cơng, đề tài có đề xuất với cơ quan quản lý đất đai Trung ương   “về  phát triển các lĩnh vực chun sâu trong quản lý đất đai của cả  nước”. Tuy nhiên, trong q trình nghiên cứu, tác giả cịn có những hạn   chế nhất định về kinh phí, về thời gian cũng như về trình độ nhận thức   lý luận. Về sau nếu có điều kiện cho phép, tác giả sẽ  tiếp tục nghiên  cứu sâu một số vấn đề sau: + Nghiên cứu nội dung quản lý Nhà nước về đất đai của chính   quyền thành phố Quảng Ngãi, nếu có thể sẽ tiến hành điều tra phỏng  vấn trực tiếp hoặc thơng qua bảng câu hỏi; đối tượng được hỏi sẽ đa   dạng hơn, bao gồm: Người sử dụng đất là hộ  gia đình, cá nhân; các   tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị ­ xã hội và các cơ quan chun mơn  quản lý đất đai. Nghiên cứu chính sách đất đai ở một số nước và kinh  nghiệm quản lý đất đai  ở một số thành phố  lớn như: Thành phố  Hồ  Chính Minh, Đà Nẵng, Nha Trang. Qua đó, có thể  rút ra các bài học   kinh nghiệm và các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý nhà nước về đất  đai ở cấp huyện (quận, thành phố thuộc tỉnh) +   Tiếp   tục  nghiên  cứu    biện  pháp   quản   lý   phát   triển   thị  trường quyền sử dụng đất trong thị  trường bất động sản. Biện pháp  nâng cao dịch vụ cung cấp thơng tin đất đai. Phương pháp, nội dung,  quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực hiện lồng ghép  với nhiệm vụ  bảo vệ  mơi trường,  ứng phó với thiên tai và biến đổi   khí hậu. 

Ngày đăng: 17/12/2022, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w