1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần cao su Tây Ninh

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ Và Lợi Nhuận Của Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Điệp
Người hướng dẫn ThS. Trần Đức Luân
Trường học Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 26,59 MB

Nội dung

Cổ phần cao su Tây NinhTổ chức thương mại Thế Giới World Trade Organization Ủy thác xuất khẩuXuất khẩu trực tiếp Khối lượng tiêu thụ thực tếVốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lời của vốn CSH Re

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

PHAN TÍCH TINH HÌNH TIEU THU VA LỢI NHUAN CUA

CONG TY CO PHAN CAO SU TAY NINH

NGUYEN THI HONG ĐIỆP

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐỀ NHẬN VAN BANG CỬ NHÂN

NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THON

THU VIỆN ĐẠI R0CNÔNG LAM

LV 000432

Thành phố Hồ Chí MinhTháng 10/2007

Trang 2

Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp Đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Tình Hình

Tiêu Thụ và Lợi Nhuận của Công Ty Cé Phần Cao Su Tây Ninh” do Nguyễn Thị

Hồng Điệp, sinh viên khoá 2003-2008, lớp TC03PTTN, ngành Phát triển nông thôn,

đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày 13/ AI (0%

-Người hướng dẫn,

ThS Trần Đức Luânsoe

Ngày A¥ tháng/4 năm 2007

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày tháng ' năm 2007 Ngày /f tháng ¡năm 2007

Trang 3

1.1 Sự cần thiết của đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Phương pháp nghiên cứu

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.5 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG II: TONG QUAN VỀ CÔNG TY CÔ PHAN CAO SU TÂY NINH

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần cao su Tây Ninh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CTCPCSTN

2.1.1.1 Đôi nét về CTCPCSTN

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của CTCPCSTN

2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của CTCPCSTN

2.1.1.4 Mục tiêu của công ty đến năm 2010

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận trong bộ máy

2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

2.1.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty

2.1.2.3.1 Hình thức t6 chức bộ máy kế toán tại công ty 2.1.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành KT

2.1.2.3.3 Mối quan hệ giữa bộ máy KT và các phòng ban khác

2.1.2.4 Chế độ kế toán và hình thức áp dụng tại công ty2.1.2.4.1 Chế độ kế toán áp dụng

12 12

12

12

Trang 4

2.1.2.5 Diện tích vườn cây và tình hình lao động của công ty

2.1.3 Tình hình HDSXKD của công ty trong hai năm 05-06

2.1.4 Ching loại sản phẩm và quy trình công nghệ

2.1.4.1 Quy trình chế biến mủ Latex

2.3 Thị trường cao su Thế Giới

2.4 Sản xuất tiêu thụ cao su tại Việt Nam

2.5 Tình hình XK cao su VN những tháng đầu năm 2007

CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Ý nghĩa của tiêu thụ

3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của việc TT sản phẩm

3.1.2.1 Sản lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm3.1.2.2 Doanh số bán hàng

3.1.3 Lợi nhuận và các bộ phận cấu thành lợi nhuận

3.1.3.1 Lợi nhuận3.1.3.2 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận3.1.4 Nhiệm vụ

3.1.5 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với HDSXKD của công ty

3.1.6 Một số kênh phân phối chủ yếu

15

16 17 17 18 18 19

22 23 23

24

25 26

27 Zi 27 29

Trang 5

CHƯƠNG IV: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phâm của công ty

4.1.2.1 Sản lượng TT trong hai năm 2005-2006

4.1.2.2 Tình hình TT so với sản xuất năm 2006

4.1.3 Tình hình đoanh thu

4.1.3.1 Doanh thu TH so với kế hoạch năm 2006

4.1.3.2 Doanh thu theo khu vực

4.1.3.3 Doanh thu theo sản phẩm

4.1.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình TT

4.1.4.1 Nguyên nhân bên ngoài

4.1.4.1.1 Nhu cầu thị trường và chính sách của Nhà Nước

4.1.4.1.2 Khách hàng

4.1.4.2 Nguyên nhân bên trong

4.1.4.2.1 Giá thành sản xuất và TT trong kỳ

4.1.4.2.2 Tình hình dự trữ

4.1.4.2.3 Công tác tiếp cận thị trường 4.1.4.2.4 Giá cả sản phẩm của công ty 4.1.4.2.5 Chất lượng sản phẩm

4.2 Phân tích tình hình lợi nhuận

4.2.1 Phân tích kết qua sản xuất kinh doanh

4.2.1.1 Kết quả HDSXKD của công ty qua hai năm 2005-20064.2.1.2 Phân tích chung tình hình lợi nhuận

4.2.1.3 Các chỉ tiêu ảnh hướng đến lợi nhuận

34

34 35 36 36

37

38

40

40 40

41 43

43

44 45 46

47 48 48

48 49

50 50

5] 52

Trang 6

4.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của công ty

4.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

4.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

4.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

4.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên CPSXKD

4.4 Nhận xét

4.4.1 Về tình hình tiêu thụ

4.4.2 Về lợi nhuận

4.4.2.1 Về doanh thu4.4.2.2 Về chỉ phí

4.5 Các biện pháp nhằm làm hoàn thiện công tác TT tại công ty

CHƯƠNG V: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

54

55 55

56 56 37

58

59 60

63 64

Trang 7

Cổ phần cao su Tây Ninh

Tổ chức thương mại Thế Giới (World Trade Organization)

Ủy thác xuất khẩuXuất khẩu trực tiếp

Khối lượng tiêu thụ thực tếVốn chủ sở hữu

Tỷ suất sinh lời của vốn CSH (Return On Equity)Sản xuất kinh doanh

Kỹ thuật- xây dụng cơ bản tài sản cố định Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ

Kế toán- tài vụ

Công ty cổ phần cao su Tây NinhNguyên vật liệu

Tén kho đầu kỳTén kho cuối kỳNhập kho đầu kỳNhập kho cuối kỳ

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận sản xuất kinh doanhDoanh thu thuần hoạt động tài chính

Chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuếTính toán tổng hợp

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2.1 Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh của CTCPCSTN

Bảng 4.1 So Sánh Sản Lượng Tiêu Thụ với Kế Hoạch theo 3 Phương Thức

Bảng 4.2 So Sánh Sản Lượng Tiêu Thụ của Từng Sản Phẩm TT với KH

Bảng 4.3 Sản Lượng Đơn Giá Kế Hoạch của Một Số Mặt Hàng Chủ Yếu

Bang 4.4 Doanh Thu Thực Hiện va KH Năm 2006 theo Giá Bán KH

Bảng 4.5 Biến Động Sản Lượng Tiêu Thụ qua 2 Năm 2005-2006

Bảng 4.6 Tỷ Lệ Tiêu Thụ Sản Phẩm Sản Xuất trong Kỳ

Bảng 4.7 Tình Hình Thực Hiện Doanh Thu So với Kế Hoạch Năm 2006

Bảng 4.8 DT Trong và Ngoài Nước của Công Ty qua 2 Năm 2005-2006

Bảng 4.9 Doanh Thu theo Từng Sản Phẩm của 2 Năm 2005-2006

Bảng 4.10 Sản Lượng Xuất Khẩu Cao Su của Việt Nam 2 Năm 2005-2006

Bảng 4.11 Doanh Thu Một Số Khách Hàng của Công Ty

Bảng 4.12 Giá Thành Đơn Vị của Sản Phẩm và Tiêu Thụ Trong Kỳ

Bảng 4.13 Tình Hình Lưu Chuyển Hang Tồn Kho của Công Ty

Bảng 4.14 Tình Hính Giá Bán Bình Quân của Công Ty

Bảng 4.15 Phân Tích Biến Động Lợi Nhuận

Bảng 4.16 Lợi Nhuận 3 Bộ Phận của Công Ty trong 2 Năm 2005-2006

Bang 4.17 Doanh Thu Từng Bộ Phận 2 Năm 2005-2006

Bang 4.18 Chi Phí Sản Xuất của DN qua 2 Năm 2005-2006

Bảng 4.19 Tốc Độ Tăng Trưởng của DN qua 3 Năm 2004-2005-2006

Bảng 4.20 Chỉ Tiêu Hiệu Quả Lợi Nhuận trên Doanh Thu

Bảng 4.21 Tỷ Suất Lợi Nhuận trên Vốn

Bảng 4.22 Chỉ Tiêu Hiệu Quả ROE 2 Năm 2005-2006

Bang 4.23 Ty Suất Lợi Nhuận trên Chi Phi

Trang 14 30 31 32 33 34 36 36

47

48

49 51

31

52 53 53 54 55

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Sơ Đề Bộ Máy Tổ Chức Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

Hình 2.2.Tổ Chức Công Tác Kế Toán tại Công Ty

Li 13 15

16 25 27

38

Hình 4.3 Đồ Thị Sản Lượng Tiêu Thụ của Công Ty qua 3 Năm 2004,2005,2006 41

Hình 4.2 Sơ Đồ Kênh Phân Phối của Công Ty

xi

45

Trang 10

CHƯƠNG 1

MO DAU

1.1.Sự cần thiết của dé tài

Việt Nam hiện nay đang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường, phát triển kinh tế nhiều thành phần đưới sự quản lý của nhà nước Trên đà phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, gia nhập vào WTO, rào cản thuế quan và phi thuế quan dần

dần được tháo gở, các doanh nghiệp Việt Nam phải tự cố gắng khẳng định minh,

phải liên tục thay đổi, không ngừng tiếp thu và đặc biệt phải linh hoạt trước sự thay

đổi của thị trường Cạnh tranh để tồn tại và phát triển là điều tất yếu diễn ra giữa các doanh nghiệp, rủi ro và phức tạp trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi Tuy

nhiên trong nền kinh tế thị trường, việc tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao hiệu quả tài

chính và thu nhập cho người lao động là mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp thuộc mọi

thành phần kinh tế đều phải hướng đến Trong quá trình sản xuất kinh doanh mọi

doanh nghiệp đều mong đạt được mục tiêu đề ra với chỉ phí sử dụng vốn thấp nhất

và hiệu quả sử dụng vốn cao nhất

Là một đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam, công ty Cổ Phan

Cao Su Tây Ninh hoạt động trong sự cạnh tranh gay gắt, khắc nghiệt của thị trường.

Để đám bảo kinh đoanh có lãi, khâu cuối cùng của quá trình sản xuất luôn được chú

trọng, làm sao có được chiến lược tiêu thụ sản phẩm, biện pháp quản lý chỉ phí trongquá trình sản xuất cũng như tiêu thụ một cách hiệu quả

Tắt cả đều hướng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh đó là

chiếm một vị trí, một thị phần đáng kể trên thị trường trong nước và cũng như quốc

tế Qua việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận, sẽ cho nhà quản trị có cái nhìntổng quát về công tác tiêu thụ tại công ty, cũng như thấy được những thuận lợi, khó

Trang 11

khăn, wu và nhược điểm trong công tác tiêu thụ, những nguyên nhân làm tăng hoặc

giảm lợi nhuận, trên cơ sở đó có biện pháp thúc đây nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tiêu thụ san phẩm, là một yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp sản xuất Việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi sẽ kỳ vọng làm gia tăng

doanh thu, lợi nhuận nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống công

nhân viên.

Nhận thấy được tầm quan trọng có ý nghĩa to lớn và cần thiết trong quá trình

tiêu thụ sản phẩm, qua quá trình học tập tại trường cùng với sự chấp thuận của Ban

chủ nhiệm khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, sự giúp đỡ của BLĐ

Công ty Tác giả chọn dé tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công Ty

cỗ phần Cao Su Tây Ninh”

Do trình độ còn hạn chế nên nội dung đề tài không thể tránh khỏi những thiếu

sót, kính mong quý Thầy Cô và các bạn đóng góp ý kiến dé dé tài hoàn thiện hon.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty và nhận dạng những thuận

lợi và khó khăn trong hoạt động này Bên cạnh dé, đề tài phân tích tình hình lợi nhuận của công ty và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt

động tiêu thụ và góp phần gia tăng lợi nhuận cho công ty

1.3 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh.

Phạm vi thời gian: dé tài được thực hiện từ lúc 15/07/2007 — 15/09/2007 Số

liệu được thu thập ở các năm 2004, 2005, 2006 và đầu năm 2007 nhưng chủ yếu là số

liệu năm 2006.

Phạm vi nội dung: Đi vào tìm hiểu tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của

công ty từ đó nghiên cứu một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của

Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

1.4 Cấu trúc của luận văn:

Chương 1: Đặt vấn đề nói lên sự cần thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu và

Trang 12

nội dung nghiên cứu của đề tài.

Chương 2: Tổng quan, trước hết giới thiệu khái quát về công ty bao gồm: lich

sử hình thành công ty, cơ cấu bộ máy quản lý, quy trình sản xuất, cơ cấu lao động,

tình hình biến động vốn và tài sản Tiếp theo, đánh giá chung về tình hình hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty Sau cùng là tìm hiểu bối cảnh chung về tình hình sản

xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới và trong nước Việt Nam

Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Đầu tiên đi vào cơ sở lý

luận về tình hình tiêu thụ, vận dung những kiến thức liên quan vào dé tài nghiên cứu Sau đó, chỉ ra những phương hướng đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Trước hết phân tích tình hình tiêu

thụ sản phẩm; các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ, phân tích doanh thu và lợi nhuận của

công ty, thấy được những thuận lợi, khó khăn trong công tác tiêu thu dé đề xuất giải

pháp nhằm day mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm và góp phan tăng lợi nhuận cho công

ty.

Chương 5: Kết luận kiến nghị, từ những phân tích, đánh giá trên đưa ra nhữngkết luận và kiến nghị phù hợp với thực trạng của công ty

Trang 13

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VE CÔNG TY CO PHAN CAO SU

TAY NINH.

2.1 Tổng quan về công ty cao su có phần Tây Ninh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cúa công ty cỗ phần cao su Tây Ninh

2.1.1.1 Đôi nét về công ty cỗ phần cao su Tây Ninh

Công ty cổ phần cao su Tây Ninh là pháp nhân theo pháp luật Việt Nam kể từ

ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thực hiện chế độ kế toán độc lập,

có con dấu riêng, được mở tài khoản giao dịch tại Ngân Hàng theo quy định của pháp

luật Hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ.

-Tên đầy đủ là: Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

-Tên giao dịch quốc tế: Tây Ninh Rubber Joint Stock Company

-Tén viét tat: TANIRUCO

-Giấy phép kinh doanh số 45030000058 Cấp ngày 28/12/2006 có tài khoản va

con dấu riêng

-Dia chỉ trụ sở chính: Xã Hiệp Thạnh, Huyện Gò Dầu, Tỉnh Tây Nĩnh.

-DT: (066) 853232 - (066) 853606, Fax: 846683608

-Số tài khoản:

+ Tại Ngân hàng Nhà nước huyện Gò Dầu: 421.101.00.0001

+ Tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Tây Ninh: 7901.01021

+ Tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chỉ nhánh Sài Gòn:

1600321.000228.

Trang 14

Công ty cỗ phần cao su Tây Ninh đạt được chứng chi ISO 9001:2000 và nhữngdanh hiệu vẻ thành tích xuất khẩu trong những năm vừa qua nhự sau:

Huy chương vàng sản phẩm cao su xuất khẩu

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cé phần cao su Tây Ninh

Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh là 1 doanh nghiệp nhà nước trực thuộc TổngCông ty Cao su Việt Nam.

- Trước năm 1975 Công ty là đồn điển do người Pháp quản lý

- Sau ngày 30/04/1975 đồn điền được Ban Cao su Nam Bộ tiếp quản và đổi tênthành Nông trường Quốc doanh Cao su Tây Ninh

- Tháng 12 năm 1986 Nông trường Quốc doanh CSTN được đổi tên là Xí

nghiệp Liên hợp CSTN theo quyết định số 320/TB, ngày 31/12/1986 của Chủ tịch Hội

Đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ).

- Năm 1994 Xí nghiệp Liên hợp CSTN được đổi tên thành Công ty CSTN theo

quyết định số 505 NN/TCCB/QD của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm

- Ngày 01/01/2005 Công ty CSTN được đổi tên thành Công ty TNHH 1 thành

viên CSTN.

- Ngày 21/12/2006 chuyển Công ty TNHH 1 thành viên CSTN thành Công tyCPCSTN theo quyết định số 3549/QD-BNN-DMDN của Bộ Nông Nghiệp và PhátTriển Nông Thôn

Công ty cé phần cao su Tây Ninh được thành lập từ việc Cổ Phan hóa Doanh

Nghiệp nhà nước với hình thức “bán bớt một phần vốn nhà nước tại Doanh Nghiệp”

Trang 15

Công ty được t6 chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định có liênquan, và điều lệ công ty.

Công ty mẹ là Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam

Điều lệ tổ chức công ty chịu sự quản lý của cơ quan có thấm quyển theo quy

định.

Hạch toán kế toán độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả

sản xuất kinh đoanh của mình Có bảng Cân Đối Kế Toán riêng, có tài sản riêng, đượclập các quỹ theo quy định của luật doanh nghiệp và nghị quyết của Đại Hội Đồng Cổ

là vườn cây KTCB chuyển sang vườn cây khai thác (cây lâu năm) và có giảm đi một

số tài sản cố định dùng cho phúc lợi công cộng (PLCC) bàn giao cho địa phương quản

ly.

- Vốn lưu động năm 2006 so với năm 2005 tăng: 2.262.372.137 đồng là do

trong năm công ty được bé sung từ lợi nhuận sau thuế (căn cứ theo số thu sử dụng vốn

Trang 16

- Thời điểm 31/12/2006

Tổng số vốn: 296.799.081.287

+ Vốn cố định: 285.751.985.227

+ Vốn lưu động: 11.047.96.060

2.1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty cô phần cao su Tây Ninh

Đầu tư trồng mới, chăm sóc, khai thác và chế biến mủ cao su sơ chế làm

nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước

Thực hiện đầy đủ các chính sách, nghĩa vụ đối với nha nước, đóng góp vàongân sách Quốc Gia Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho bộ phận nhân dân, cảithiện đời sống đối với cán bộ công nhân viên

Ngoài ra, công ty còn có các hoạt động khác như sau:

Xí nghiệp xây dựng và sản xuất vật liệu, đây là đơn vị cấp 2 của công ty có

nhiệm vụ xây dựng, sửa chữa các công trình nhà cửa kho tang trong nội bộ công ty.

Xi nghiệp chế biến nông sản làm nhiệm vụ cung cấp các mặt hàng lương thực,thực phẩm bồi dưỡng cho công nhân làm việc tại các khâu độc hại nhằm tái sản xuất

lao động theo hướng quản lý chung của công ty.

2.1.1.4 Mục tiêu của công ty đến năm 2010

Tổ chức quan lý và sử dụng các nguồn lực nhằm phát huy hiệu quả cao nhất Cụthể sản xuất có lợi nhận trên cơ sở năng suất vườn cây cao, chất lượng sản phẩm cao,nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng tiêu chuẩn Quốc Tế và đảm bảo công ăn việc

làm cho người lao động.

2.1.2 Cơ cầu tô chức và chức năng của các bộ phận trong bộ máy

Tổ chức bộ máy quản lý hành chính luôn là vấn đề quan trọng của bất kỳ tổchức nào, nó quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó là một dây chuyền liên kếttất cả các khâu của quá trình sản xuất, rút ngắn thời gian sản xuất của các khâu cũngnhư những chỉ phí không cần thiết do sự gián đoạn đó Bởi vì trong bộ máy đó bao

gồm các cấp bậc, các bộ phận, mỗi bộ phận kiêm nhiệm chỉ một hoặc vài chức năng,

Trang 17

nhiệm vụ cụ thể Vấn đề ở đây là cần phải có một bộ máy hành chính gọn nhẹ nhưng

hiệu quả và không ngừng hoàn thiện trong quá trình hoạt động.

2.1.2.1 Cơ cầu bộ máy

Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức thành 5 cấp

Công ty [*| Nông trường [| Xinghiép [ *| Đội phân xưởng |} Tổ sản xuất

Sơ đồ 2.1: Sơ Đồ Bộ Máy Tố Chức Công Ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh

Ban lãnh đạo

| Ỷ M M

Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng TrungKCS Kỹ XDCB KHVT KTTV TCHC BVTT tâm y

NTGD: Nông trường Gò Dâu

NTCK: Nông trường Cầu Khởi

NTBC: Nông trường Bến Cui.

XNCBCK: Xi nghiệp chế biến cơ khí

XNXDSXVL: Xí nghiệp xây dựng sản xuất vật liệu

Trang 18

XNCBNS: Xí nghiệp chế biến Nông sản.

Ban lãnh dao gồm có 1 Giám Đốc và 2 phó Giám Đốc, trong đó 1 phó Giám

Đốc phụ trách nội chính cỏn 1 phụ trách kỹ thuật

Giám Đốc là người được nhà nước bổ nhiệm theo chế độ 1 thủ trưởng, giám

đốc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm mọi hoạt động, kết quả sản xuất

kính doanh của công ty.

Hỗ trợ cho Ban Giám Đốc gồm 7 chuyên môn: Phòng KCS, phòng kỹ thuật,

phòng xây dựng cơ bản, phòng kế hoạch vật tư, phòng tổ chức hành chánh, phòng bao

vệ thanh tra, và đặc biệt có một trung tâm y tế.

Giám Đốc phụ trách chung, trực tiếp phụ trách 3 nông trường, xí nghiệp xây

dựng và sản xuất vật liệu, phòng xây dựng cơ bản, phòng kế hoạch vật tư, phòng kế

toán tài vụ.

Phó Giám Đốc phụ trách nội chính trực tiếp phụ trách phòng tổ chức hành

chính, xí nghiệp chế biến nông sản, phòng bảo vệ thanh tra và trung tâm y tế.

Các đơn vị cơ sở công ty gồm 3 nông trường và 3 xí nghiệp

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:

- Phòng kế hoạch vật tư:

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám Đốc về việc xây dựng và thực hiện kế

hoạch SXKD.

+ Nhiệm vụ: Xây dựng các loại kế hoạch dài hạn và kế hoạch ngắn hạn, kế

hoạch quý, tháng về SXKD, cung ứng vật tư cho sản xuat.

- Phong kế toán tài vu:

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám Đốc về việc xây dựng kế hoạch tài chính + Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện tốt pháp lệnh kế toán-thống kê của Nhà nước

ban hành, thực hiện các chế độ báo cáo theo quy định,

- Phòng kỹ thuật:

Trang 19

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám Đốc về các quy trình kỹ thuật, các trang

thiết bi

+ Nhiệm vụ: Lap qui trình khảo sát thiết kế đất trồng cao su, lập so đồ vườn

cây, máy móc thiết bị, theo dõi tình hình trồng, chăm sóc và khai thác cao su.

- Phòng KCS:

+Chức năng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàm lượng DRC

+Nhiệm vụ: Tổ chức kiểm tra hàm lượng hàng ngày và thành phẩm quy mô

nhập kho phải đảm bảo tiêu chuẩn nhà nước quy định

- Phòng tổ chức hành chánh:

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám Đốc các mặt như: nghiên cứu về bộ máy quan lý, tổ chức, bố trí, sắp xếp cán bộ và các vấn dé về tiền lương, tiền thưởng, giải

quyết các chế độ lao động đúng theo luật lao động

+ Nhiệm vụ: Đề xuất tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với hiệu quả SXKD của

Công ty, xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương, nâng lương,

- Phòng xây dựng cơ bản:

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám Đốc lập quy hoạch về XDCB, thiết kế công

trình như: nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, đường giao thông.

+ Nhiệm vụ: Lập kế hoạch và quy hoạch về XDCB, đồng thời chịu trách nhiệm

trước Giám Đốc về chất lượng công trình, quản lý đảm bảo những vật tu

- Phòng bảo vệ, thanh tra:

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám Đốc về công tác thanh tra và bảo vệ tài sản

cơ quan, xí nghiệp.

+ Nhiệm vụ: Tổ chức thanh tra định kỳ và đột xuất về việc chấp hành các chủ

trương, chính sách pháp luật Nhà nước theo chỉ đạo của giám đốc.

- Trung tâm y tế:

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám Đốc về việc phòng và điều trị bệnh cho

CB.CNV công ty.

10

Trang 20

+ Nhiệm vụ: Tổ chức việc thực hiện khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho

CBCNV, thường xuyên kiểm tra việc điều trị ở các trạm y tế.

2.1.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty

2.1.2.3.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty là hình thức tập trung nghĩa là tập

hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại phòng kế toán để kế toán tiến hành ghi

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ

2.1.2.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán

- Kế toán trưởng: Là người điều hành trực tiếp từng phần hành kế toán chịu

trách nhiệm trước Giám Đốc về nghiệp vụ chuyên môn văn phòng

- Kế toán phó kiêm kế toán tổng hợp: Căn cứ vào số liệu sé sách kế toán dé phân tích đối chiếu tổng hợp chỉ phí phát sinh Lập các bảng biểu tổng kết tài sản,

bảng CDKT, báo cáo kết quả HĐKD, bảng đối chứng SPS,

Trang 21

- Kế toán giao dịch ngân hàng kiêm BHXH: Căn cứ vào bảng chấm công, các

khoản trích theo lương của CB.CNV của Công ty để chi trả tiền BHXH.

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu, chi nhận tiền của khách hang và di vay ngân

hàng có trách nhiệm ghi sổ các khoản thu, chỉ nhận tiền của khách.

- Kế toán công nợ: Thực hiện việc thu, chỉ tiền mặt, theo dõi tình hình công nợ tình hình tại kho hàng dé báo cáo lên trưởng phòng kế toán.

- Kế toán xây dựng cơ bản TSCĐ: Theo đối việc tăng, giảm TSCD, trích lập các

bảng phân bổ khấu hao co bản TSCD theo quy định.

- Kế toán vật tư: Căn cứ vào các chứng từ ban đầu, phiếu nhập kho vật tư dé lập

bảng chỉ tiết các mặt hàng dùng trong tháng

- Kế toán sé cái, sổ phụ: Chịu trách nhiệm ghi sé sách.

2.1.2.3.3 Mỗi quan hệ giữa bộ máy kế toán và các phòng ban khác

Tổ chức tổng hợp xác minh cung cấp các số liệu tổng hợp trong Công ty theo

quy định để phục vụ công tác kế toán, công tác quản lý các phòng ban

Thông qua công tác kế toán, thống kê và phân tích kiểm toán mà giúp Giám

Đốc kiểm tra việc thực biện chế độ quan lý kế toán tài chính các phòng ban

2.1.2.4 Chế độ kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty

2.1.2.4.1 Chế độ kế toán áp dụng

Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số

15/2006-QD/ BTC ngày 01/11/1995, QD số 167/2000/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của

bộ tài chính.

12

Trang 22

Báo cáo tài chính

Nguồn: “Nguyên lý kế toán” của Nguyễn Khắc Hùng

——> Ghi hàng ngày, hoặc định kỳ.

——» Giỉ cuối tháng

<—> Quan hệ đối chiếu

2.1.2.5 Diện tích vườn cây và tình hình lao động của công ty

Công ty đã định hình gần 8.000 ha cao su, có 2 nhà máy chế biến mủ cém và 2dây chuyển chế biến mủ ly tâm với máy móc thiết bị hiện đại

Tổng số lao động của công ty: 2448

Cơ quan: 101 người.

Nông trường Gò Dầu: 660 người; Nông trường Cầu Khởi: 731 người; Nông

trường Bến Củi: 718 người

Cơ khí chế biến: 165 người

Xí nghiệp xây lấp: 20 người

Trung tâm y tế: 19 người

Trang 23

2.1.4 Chúng loại sản phẩm và quy trình công nghệ

Năm 2002 công ty đã được cấp chứng chỉ ISO:9001-2000 là thước đo chất

lượng mà công ty luôn hướng về nhằm nâng chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh

tranh trên thị trường.

Chủng loại sản phẩm trên thị trường:

Mu cốm: bao gồm các loại SVR3L, SVR10, SVR20, SVRCV60

Mu Latex (mủ kem).

Serum và skim.

Quy trình công nghệ gồm 2 quy trình.

2.1.4.1 Quy trình chế biến mủ Latex

Trãi qua 4 công đoạn từ việc tiếp nhận nguyên liệu, ly tâm lọai bỏ tạp chất đề đi

hoàn thiện sản phẩm, được cụ thê hóa như sau:

Sơ đồ 2.4 Quy Trình Chế Biến Mú Latex

Tiếpnhận [——*| Ly tâm lọai bỏ tạp chất ƑƑ——*| ổn định [| Hoàn chỉnh

ị sản phâm

Mii serum,mu skim

Nguồn: Phong kỹ thuật

- Công đoạn xử lý nguyên liệu: Mu nước được chứa trong bồn có ray lọc đưa về

nhà máy được đổ vào hỗ tiếp nhận mủ có lọc tính 80/inch Amoniac trong latex được

nạp vào dé đưa ham lượng amoniac trong latex đạt tỷ lệ ổn định, mủ được trộn đều, xác định hàm lượng DRC Hóa chất trung bình độ béo cao su được đưa vào chờ ổn định Sau đó amoniac hóa, một bồn latex đặt biệt chuyển xả vào bồn nguyên liệu chờ

ly tâm Latex được lưu trữ qua đêm và sẽ được lắng động thành viên.

- Công đoạn ly tâm: Latex bồn chứa nguyên liệu ly tâm được dẫn trong máng

vào các máy ly tâm qua hộp lưới lọc Qua máy ly tâm, latex được phân ly cô đặc, loại

bỏ tạp chất vào nước, hàm lượng DRC sé đạt được trên 60%

15

Trang 24

Nha máy chế biến Bến Cui: 33 người

168 người công nhân cạo mủ.

Trình độ cao học 2 người, đại học 61 người, cao đẳng 1 người, 76 người trình

độ trung học.

Ngoài ra công ty còn ký hợp đồng lao động cho từng đơn vị trực thuộc như sau: Nông trường Gò dầu: 103; Nông trường Cầu Khởi: 9; Nông trường Bến Củi: 2;

Nhà máy chế biến Bến Củi: 1; Trung tâm y tế và cơ quan: 2

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm

Bảng 2.1: Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh của Công Ty Cổ Phần Cao Su TN

CHÍ TIỂU MS NĂM 2005 NĂM 2006

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 322.859.414.808 464.327.309.872

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0

3 Doanh thu thuần bán hang và cung cấp (10=01=02) 10 322.859.414.808 464.327.309.872

4 Giá vốn hang bán 11 187.470.740.665 269.075.671.415

5 LN gộp về bán hang và cung cấp dich vụ(20=10-11) 20 135.388.674.143 195.251.638.457

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 4.090.230.285 5.559.184.867

7, Chỉ phí tài chính 22 1.465.713.671 1.721.879.381 Trong đó: chí phí lãi vay 23 1.320.379.454 1.721.833.156

8 Chi phi ban hang 24 2.763.619.593 3.778.375.065

9 Chi phi quan ly doanh nghiép 25 15.453.242.817 20.171.852.448

10 LN thuần từ HĐKD (30=20+(21-22)-(24+25)) 30 119,796.328.347 175.138.716.430

11 Thu nhập khác 31 14.039.212.261 5.195.521.044

12 Chi phí khác 32 1.980.227.354 2.054.572.443

13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 12.058.984.907 3.140.948.601

14 Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 131.855.313.254 178.279.665.031

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành (đã trừ được miễn giâm) 31 36.737.463.553 49.691.121.734

16 Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 0 0

17 LN sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 60 95.117.849.701 128.588.543.297

- Thuế TNDN được miễn giảm 172.188.458 213.087.259

- Chế độ nữ (con bú, dưỡng thai, vệ sinh) 147.205.783 192.782.455

+KD 144.587.110 191.856.367 +KTCB 2.618.673 926.088

- Khám phụ khoa 9.982.675 5.004.804

- Bồi dưỡng nghi thai sản 15.000.000 15.300.000

Nguồn: Phòng KT-TV

Trang 25

- Công đoạn ôn định: Từ máy ly tâm theo máng dẫn mú được đưa vào trộn đều.

Mu được đua vào bồn chờ én định trong thời gian 15 đến 20 ngày, trước và sau khi mủ

én định phải xác định chất lượng mủ kem theo tiêu chuẩn định san

- Công đoạn hoàn thành: Sản phẩm bằng mủ kem sau khi được kiểm tra bằng

chất lượng lần cuối được đưa vào bồn chứa tiêu chuẩn và đưa đến nơi tiêu thụ Sau khi

mủ ly tâm thì 10% mủ sẽ được tách ra đưới dang mủ Skim, Mu Skim là loại bỏ tập

chất sau khi đánh đông và chế biến qua các loại SVR10, SVR20.

2.1.4.2 Quy trình chế biến mủ cốm

Sơ đồ 2.5 Quy Trình Chế Biến Ma Cốm

Mủ nước Sàn rung |————*| Lò sấy

Máng quậy Hồ rửa Ép kiện

Trang 26

- Công đoạn 1: Xử lý nguyên liệu, tiếp nhận mủ nước chứa vào bé hỗn hợp, délắng và cho vào các máng đánh đông bằng axit axetic đảm bảo DRC25%, độ PH 4,5-5.

- Công đoạn 2: Gia công cơ học, mủ nước từ máng đánh đông đưa qua máy cánkéo bằng hệ thống băng tải, qua máy băm cốm mủ được băm thành cốm, mủ cốm đượclên sàn rung rồi đưa vào các thùng sấy và đưa vào lò sấy

- Công đoạn 3: Gia công nhiệt trong lò sấy sau 13-17 phút với nhiệt độ sấy

98-110 độ (tùy chất đánh đông) sau đó mủ được đưa qua hệ thống làm nguội

- Công đoạn 4: Hoàn chỉnh sản phẩm, phân loại sản phâm, ép bành, đóng bao

PE, dán nhãn và đóng pallet để xuất xưởng

2.2 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng khắc phục

2.2.1 Thuận lợi

Công ty có bé dai lịch sử hình thành va phát triển khá lâu đời, nên phần lớn các

cán bộ quản lý trong công ty đều là những người có kinh nghiệm trong công tác quản

lý và điều hành

Công ty luôn được sự quan tâm giúp đỡ của Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam.Ngày nay cao su là một trong những mặt hàng chiến lược của nước ta nên được

nhà nước đặc biệt quan tâm và hỗ trợ.

Thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong nước và xuất khẩu, công ty có nhiều bạn

hàng truyền thống

Việc quản lý xuất nhập khẩu, tồn kho vật liệu, do bộ phận kho và phòng kế toán

công ty, thực hiện ghi chép một cách rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu với số liệu và phát

hiện được những sai sót trong quá trình ghi chép.

Tiền lương thực tế chỉ trả cho cán bộ công nhân viên công ty được phòng tổchức hành chính quản lý và kiểm tra.Vì kiểm tra quản lý tốt lao động tiền lương, là

một trong những yêu cầu của công tác quản lý sản xuất kinh doanh Là nhân tố giúp

cho công ty hoàn thành vượt mức so với kế hoạch đã đề ra trong quá trình sản xuất

kinh doanh của công ty.

17

Trang 27

Công ty có 3 Nông trường nằm tập trung ở 2 huyện Gò Dầu và Dương Minh Châu, thuận lợi trong việc vận chuyển mủ, nguyên liệu đến nhà máy chế biến.

Địa bàn tiêu thụ rộng, hàng hoá thường ổn định về giá cả và chất lượng.

Được sự quan tâm hết sức cần thiết và kịp thời của Tổng Các Ban Công ty

CSVN, của Tinh Uy, UBND tỉnh, huyện Uy, UBND huyện GD va DMC,

Ngoài ra có sự ổn định về mặt tổ chức, cán bộ quan lý có trình độ cao va độingũ công nhân sản xuất lâu nam Đồng thời với thành quả kinh tế- xã hội đạt được

những bước tiến đáng ké dé thực hiện nhiệm vụ của mình

2.2.2 Khó khăn

Mặt hàng xuất khâu của công ty là mủ cao su sơ chế, mà nguyên vật liệu chínhdùng để sản xuất ra mủ kem chính là mủ nước, nên việc khai thác mủ nước còn phụ

thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Mà nước ta là nước nhiệt đới, khi vào mùa mưa

hay đến mùa bảo lốc xoáy, giông tố, gió, đã làm gãy dé cây cao su, din đến thất

thoát một lượng mủ lớn Bên cạnh đó vườn cây lại bị đức rễ, nghiêng ngã ảnh hưởng

lớn đến chất lượng cũng như sản lượng mủ

Các Nông trường trực thuộc Công ty nằm trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh, thời tiết

có nhiều diễn biến phức tạp (bão, lốc, giông gió, ) ảnh hướng đến việc thực hiện kế

hoạch sản lượng.

Tình hình bệnh phan trắng của cây cao su ngày càng gia tăng khá lớn làm cho

thời gian nghỉ cao lâu anh hưởng đến sản lượng thu hoạch

Giá nhiên liệu thì không ổn định, từ đó kéo theo vật tư, hoá chất và phân bón

đều thay đổi ảnh hưởng lớn đến yếu té giá thành sản phẩm

Tệ nạn tiêu cực xã hội vẫn còn tổn tại trên địa ban Công ty quản ly và có chiều

hướng gia tăng như cướp, trộm cắp, cờ bạc, tiêm chích ma túy,

Trang 28

Bón đúng định lượng theo quy định của ngành.

Đầu tư 100% máy che chưa có vườn cây

Bôi thuốc kích thích hợp lý, nhất là khâu giữ quy trình khai thác để phát triển

sản lượng và bảo vệ chất lượng vườn cây lâu năm

2.3 Thị trường cao su thế giới

Theo phân tích của Viện Nghiên cứu thương mại, do nhu cầu nhập khẩu cao su

của nhiều nước trên thé giới đang rất lớn nên trong thời gian tới, tình hình xuất khâu

cao su của Việt Nam cũng sẽ tăng mạnh Hiện tại, thị trường cao su thế giới đang trong

tình trạng cung thấp hơn cầu, đặc biệt là nhu cầu sử đụng cao su của các nước nhập

khẩu chủ yếu của Việt Nam như Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Han Quốc dẫn

đến khả năng thiếu cao su rất lớn Ngoài ra, một số nước khác như Brazil hay

Argentina cũng cho biết họ đang có nhu cầu nhập khẩu cao su của Việt Nam Do vậy,

kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam có thé sẽ tăng mạnh (Nguồn:

www.thitruong24h.com.vn, ngày truy cép28/8/2007)

2.4 Sản xuất tiêu thụ cao su tại Việt Nam

Việt Nam, nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 4 thế giới, có kế hoạch trồng 100.000 hécta cao su vào 2010 ở 4 tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Kontum và Đắc Nông.

Việt Nam hiện có tổng cộng 490.700 hécta cao su Mục tiêu của Việt Nam là tăng sản

lượng mủ thêm 13% lên 700.000 tấn vào 2010, so với 620.000 tan dự kiến của năm

2007.

Trong bối cảnh nhu cầu cao su nguyên liệu tăng trên toàn cầu, Miền Trung —

Tây Nguyên có kế hoạch tăng gấp đôi diện tích trồng cao su lên 220.000 hécta vào

2010 Khu vực này gồm 5 tỉnh, hiện đã có 116.000 hécta cao su

Việt Nam có triển vọng là điểm giao dịch cao su tạm nhập tái xuất năng động

trong vòng 5-10 năm tới khi diện tích cao su đầu tư tại Lào và Campuchia được thu

hoạch Hiện giá mủ cao su của Việt Nam liên tục giảm, chỉ còn khoảng 34-34,5 triệu

đồng/tấn, giảm 7- 8 triệu đồng/tấn so với cuối tháng trước Giá cao su bán tại các nhàvườn chỉ còn 28-29 triệu đồng/tấn

Do ảnh hưởng giá cao su trên thị trường thế giới giảm mạnh nên giá xuất khẩu

cao su của nước ta cũng giảm theo Giá xuất khẩu trung bình các loại cao su trong tuân

Trang 29

qua đạt 2.076 USD/tan, giảm 60-65 USD/tấn so với giá xuất tuần đầu tháng 6/2006.

Trong đó, so với giá xuất khâu trung bình đầu tháng 7, giá xuất sang Trung Quốc giảm

132 USD/tan; Xuất sang Tây Ban Nha giảm 173 USD/iắn; Sang Mỹ giảm 90 USD/tán;

Hồng Kông giảm 80 USD/tấn, xuất sang Thổ Nhĩ Kỳ giảm 14USD/tán Tuy nhiên, giá

xuất sang một số thị trường khác vẫn đạt mức cao như Đức, Đài Loan, Pháp, Bi

Các đơn vị trong ngành cao su ở Việt Nam đều tin tưởng sẽ đạt mục tiêu

305.300 tấn vào cuối năm 2007 với các giải pháp quản lý tích cực và áp dụng tiến bộ

kỹ thuật như bón phân đúng đủ theo quy trình, phòng trị bệnh kịp thời với hóa chấthữu hiệu, gắn máng che mưa, kích thích mủ và mở rộng diện tích Dự kiến sẽ có trên

50 nông trường đạt năng suất trên 2 tan/ha.

Về kinh doanh, giá trong 6 tháng đầu năm 2007 vẫn ở mức cao, bình quân giá

SVR3L là 2.155 USD/tén FOB, cao hơn cùng kỳ năm 2006 khoảng 40 USD/tắn, còn

các chủng loại khác khoảng 2.000 USD/tấn Do vậy, tuy lượng tiêu thụ cao su giảm khoảng 2,5% nhưng doanh thu vẫn đạt trong đương với năm 2006 So với năm trước,

lợi nhuận mỗi tan sản phẩm thấp hơn khoảng 9% do giá thành cao hơn vì tiền lương

tăng, nguyên liệu, xăng dầu, phân bón đều tăng (Nguôn:www.vracomvn &

hiip:/210.245.64.232, ngày truy cập:28/8/2007).

2.5 Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam những tháng đầu năm 2007

Theo số liệu tổng cục thống kê, tháng 2/2007 cả nước xuất khẩu được 50 ngàn

tấn cao su các loại, đạt kim ngạch 82 triệu USD, giảm 24,96% về lượng và giảm

23,36% về trị giá so với tháng 01/07.

Giá cao su xuất khẩu dự báo giảm nhẹ trong thời gian tới, ở mức 1.750-2.100

USD/tấn Nguyên nhân do ảnh hưởng giá cao su tại thị trường Châu Á giảm

Lượng cao su xuất khâu giám dan từ tháng 1-4 vào mùa khô ngưng giảm cạo và tăng

dần vào tháng 5, đạt lượng xuất khâu cao nhất vào tháng 9, 10 Giá tăng liên tục vàotháng 7, sau đó giảm nhanh trong mùa cao điểm của sản lượng, thay đổi trong khoảng

1542-2185 USD/tan cao su bình quân các loại.

Thị trường xuất khâu lớn nhất là Trung Quốc, Đức, Dai Loan, Nga, Mỹ, Nhật,

Malayxia với mức dưới 5% mỗi nướo(Nguận: www.thitruong24h.com.vn, ngày truy

cdp20/8/2007).

20

Trang 30

CHUONG 3

CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Cơ sở lý luận

3.1.1 Ý nghĩa của tiêu thụ

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện lợi nhuận, thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái vật sang

hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tái sản xuất mở rộng, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quá sử dụng

vốn

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tự giao chỉ tiêu cho mình, thường

xuyên trả lời các câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất bao nhiêu? Thị trường- trở thành chiếc gương soi, là nơi có sức mạnh ấn tượng cho mọi hành vi và

cách ứng xử cho mọi doanh nghiệp.

Tiêu thụ sản phẩm là việc hằng ngày của các doanh nghiệp, đồng thời cũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh Qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản

phẩm mới được xác định một cách toàn diện, chứng tỏ năng lực kinh đoanh của doanh

nghiệp, thé hiện kết quả nghiên cứu của thị trường.

Tiêu thụ còn rất quan trọng đối với việc sống còn của tất cả các xí nghiệp ở bắt

kỳ các thành phần kinh tế nào Vì xí nghiệp phải tự lo liệu đầu vào và đầu ra của mình.

Đi đôi với nền kinh tế thị trường là sự cạnh tranh gay gắt, do đó việc tiêu thụ ngày

càng phải được coi trọng hơn, vì nếu không tiêu thụ được sản phẩm của minh, xi

nghiệp sé ứ dong vốn và sé phá sản.

Trang 31

Sau quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp không những thu hdi được tổng số chi phí

có liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm, mà còn thực hiện được giá trị lao

động thang dư, đây là nguồn quan trọng nhằm tích lity vào ngân sách, vào các quỹ của

doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bộ công nhân

viên.

3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm

3.1.2.1 Sản lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm

Sản lượng sản phẩm tiêu thụ: Là lượng sản phẩm bán ra và được thị trường

chấp nhận Qua việc xem xét sản lượng sản phẩm tiêu thụ qua các năm tăng hay giảm

mà ta có thể đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả hay không Sản lượng

tiêu thụ qua các năm càng nhiều càng tốt và ngược lại Kết hợp với thị phần mà công

ty chiếm lĩnh trên thị trường để có những nhận định đúng đắn hơn trong công tác tiêuthụ của công ty.

3.1.2.2 Doanh số bán hàng

Tiêu thụ là vòng quay là giai đoạn cuối của vòng luân chuyển Tiêu thụ được

biểu hiện ở doanh số bán hàng và được tính bằng công thức sau:

T=P*Q Trong đó: T: là doanh số bán hàng.

P: là giá sản phẩm Q: là khối lượng sản phẩm

Từ công thức trên ta thấy doanh số bán phụ thuộc vào giá bán và khối lượng

hàng hóa tiêu thụ Muốn tăng doanh số bán chỉ cần tăng giá bán và hàng hoá tiêu thụ.

Tuy nhiên khi tăng giá bán sẽ ảnh hưởng đến lượng hàng hóa bán ra và đồng thời cũng

không đảm bảo đời sống ổn định cho nhân dân, do vậy chỉ có thé tăng doanh số bán ra

thông qua số lượng hàng hóa bán ra Vậy muốn tăng doanh số bán ra thông qua số

lượng hàng nhanh bằng cách tăng giá bán, sản lượng hàng bán.

Đối với những mặt hàng không thiết yếu những mặt hàng xa xi từ việc thay đổi

giá bán ảnh hưởng rất lớn đến lượng bán khi giá bán tăng thì lượng hàng bán ra sẽ

giảm và ngược lại.

Ze

Trang 32

3.1.3 Lợi nhuận và các bộ phận cấu thành lợi nhuận

3.1.3.1 Lợi nhuận

Lợi nhuận là các chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trìnhsản xuất kinh doanh, nó được biểu hiện bằng tiền của sản phẩm thang du do kết quảlao động của con người mang lại Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượnghoạt động của doanh nghiệp, phản ánh các kết quả của sự việc sử dụng sử dụng cácyếu tố cơ bản của sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định

Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng, có tác dụng khuyến khích người lao

động và doanh nghiệp ra sức phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ

sở chính sách phân phối đúng đắn

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng dé tái sản xuất, mở rộng toàn bộ nên kinh tế

quốc dân của doanh nghiệp Bởi vì lợi nhuận là nguồn vốn hình thành nên thu nhập

của ngân sách nhà nước, thông qua việc đánh thuế thu nhập doanh nghiệp.

3.1.3.2 Các bộ phận cấu thành nên lợi nhuận

Ngoài thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế sản xuất

trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp còn phải chịu thuế lợi tức khi quyết toán có

lãi Tùy thuộc vào từng ngành, từng vùng mà thuế lợi tức khi quyết toán có lãi sẽ được

miễn giảm tương ứng Ta có các loại lợi nhuận như sau:

- Lợi nhuận trước thuế: Hay lợi nhuận chứa phân phối là lợi nhuận đạt được

trong quá trình kinh doanh.

- Lợi nhuận sau thuế: Là phần còn lại của lợi nhuận trước thuế sau khi đã nộpthuế thu nhập doanh nghiệp

- Lợi nhuận giữ lại: Là lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi chia lợi nhuận Lợi nhuận còn lại được bé sung vào nguồn vốn kinh doanh.

Lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn, từng bộ phận khác nhau Hiểu rõ đặc điểm, nội dung của từng bộ phận tạo điều kiện dé thực hiện tốt

công tác lợi nhuận Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau:

+ Lợi nhuận sản xuất kinh doanh chức năng:

Trang 33

Lợi nhuận sản xuất kinh doanh chức năng là khoản chênh lệch giữa doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ trừ toàn bộ giá thành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu

thụ Trong đó: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán sảnphẩm dịch vụ trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt

* Giá vốn hàng bán

* Chi phí bán hang.

* Chi phi quan ly doanh nghiép.

+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính được xác định bằng sự chênh lệch giữa doanh

thu tài chính va chi phí tài chính.

* Lợi nhuận từ hoạt động gốp vốn liên doanh

* Lợi nhuận cho thuê tai san.

* Lợi nhuận hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn

* Lợi nhuận cho vay vốn

+ Lợi nhuận từ hoạt động khác:

Là chênh lệch giữa doanh thu khác và chi phí khác của doanh nghiệp Doanhthu khác bao gồm: thanh lý, nhượn bán tài sản cố định, thu về nợ khó đòi, thu phạt vi

phạm hợp đồng

3.1.4 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ bao gồm:

Đánh giá tình hình tiêu thụ của toàn doanh nghiệp, của từng sản phẩm và cả

tình hình tiêu thụ của mặc hàng chủ yếu

Đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm

Đề ra các biện pháp kích thích và đầy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm

Nhiệm vụ của phân tích tình hình lợi nhuận bao gồm:

Đánh giá chung tình hình của doanh nghiệp.

Đánh giá những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến

động về lợi nhuận.

24

Trang 34

3.1.5 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty

Tiêu thụ sản phẩm nhanh tạo ra sức mạnh cạnh tranh, tăng khả năng cạnh tranh,

chiếm lĩnh thị trường, có điều kiện kinh doanh, liên kết mở rộng hoạt động sản xuất

kinh doanh.

Có tiêu thụ sản phẩm mới bù đắp được chỉ phí sản xuất kinh doanh như: chỉ phí

nhân công, chỉ phí vật tư vườn cây, chỉ phí công trình phục vụ sản xuất, thực hiệnnghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước

Sản phẩm cao su là mặt hàng xuất khẩu chiến lược mang về ngoại tệ mạnh cho

nước nhà.

3.1.6 Một số kênh phân phối chủ yếu

Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân hay tô chức trung gian, hỗ trợ choviệc chuyển nhượng quyển sở hữu hàng hóa, hay dịch vụ nào đó từ nhà sản xuất đến

người tiêu dùng.

Các kênh tiếp thị có thể được biểu hiện bằng số lượng, cấp độ của nó Mỗingười trung gian làm một việc gì đó nhằm đem lại sản phẩm đến tay người tiêu dùng,điều đó tạo ra một cấp Sau đây là một số kênh tiếp thị tiêu biểu:

Sơ đồ 3 1 Các kênh phân phối

Trang 35

Bán lẻ là người bán với số lượng ít, nhỏ lẻ cho người tiêu dùng thường là cá

nhân, nhà bán lẻ thường có đặt trưng sau:

* Có khả năng tiêu thụ nhiều loại hàng hóa của nhiều nhà sản xuất.

* Số lượng người tham gia bán rất đông đảo

* Cung cấp thông tin về thị trường cho nhà sản xuất.

* Thỏa mãn nhu cầu phong phú, đa dạng hay thay đổi của người mua về số

lượng, chủng loại hàng hóa và thời gian, địa điểm mua.

Nhà môi giới: Là người không tham gia mua bán hàng hóa mà làm nhiệm vụchấp nối người bán với người mua, và được hưởng thù lao của bên môi giới, ngườimôi giới tạo điều kiện cho người bán và người mua gap nhau, làm cho quá trình mua

bán diễn ra nhanh chống.

Bán sỉ: Là tất cả những hoạt động nhằm bán hàng cho người mua, mua về để

bán lại hoặc kinh doanh.

Đại lý: Là người không có sở hữu hàng hóa, được nhân danh nhà sản xuất làmnhiệm vụ bán hàng cho nhà sản xuất để hưởng một khoản thù lao được gọi là hoa

hông Dai lý là một trung gian rất cần thiết vì nó tang năng lực cho nhà sản xuất,

3.1.7 Xúc tiến bán hàng

Xúc tiến bán hàng là nỗ lực của doanh nghiệp nhằm thiết lập kênh thông tin và

thuyết phục khách hàng mua hàng hóa Như vậy, xúc tiến đóng vai trò rất quan trọng

trong maketting Sự phối hợp những công cụ cơ bản dùng để đạt được mục tiêu truyềnthông này gọi là xúc tiến, các công cụ này gồm:

26

Trang 36

Sơ đồ 3.2 Quá Trình Xúc Tiến Bán Hàng

ảng cáo F

Quang San phâm

Ban hang truc tuyén TP

Khuyên mãi | y Giá _ `

Tuyên truyén Phân phối

Quan hệ cộng đồng Xúc tiên

Maketing Thi trường

mục tiêu

Nguồn: “Những nguyên lý tiếp thi” của Philip Kotler- Nhà xuất bản thống kê

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp lịch sử:

Thống kê, tính toán và tông hợp các số liệu từ các số sách, chứng từ và các báocáo của các năm 2004,2005,2006 và kế hoạch thực hiện năm 2006.

3.2.2.Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp phổ biến trong phân tích để xác định xu

hướng, mức độ biến động chỉ tiêu phân tích Vì vậy để tiến hành so sánh và xác định

mục tiêu so sánh.

+ Phương pháp so sánh tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ

tiêu cơ sở nhằm đánh giá sự biến động về quy mô, khối lượng của chỉ tiêu kinh tế đó.

Vi dụ: So sánh kỳ thực với kỳ kế hoạch hoặc với kỳ trước.

+ Phương pháp so sánh tương đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân

tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch

tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng Cụ thể qua hai công thức

hoach Chi tiêu kỳ gốc

Tốc độ tăng trưởng _ mm ; — cốcủa ky thực hiện " Chỉ tiêu

kỳ phân tích- chỉ tiêu kỳ gốc #100%

Chi tiêu kỳ gốc

Trang 37

So sánh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng với tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch tiêu thụ chung của toàn doanh nghiệp.

KL tiêu thụ Don KL tiéu Don

Khối Khối Khối lượng —

lượng sản lượng sản _ sản pham = keen đề

A x 3 š À Pp 1eu

phẩm tôn + phẩm sản tôn kho thu

dau ky xuat cudi ky l

trong kỳ

+ Phương pháp so sảnh số chênh lệch: xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ đến chỉ tiêu nghiên cứu.

28

Trang 38

3.2.3 Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế

HI

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Nó chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu với lợi nhuận Đây là hai yếu tố liên quan mậtthiết với doanh thu chỉ vai trò, vị trí của doanh nghiệp trên thương trường còn lợi

nhuận thể hiện chất lượng, kết quả cuối cùng của chất lượng, kết quả cuối cùng của

doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu càng lớn thì hiệu quả doanh nghiệpcảng cao.

Lợi nhuận sau thuế

Ty suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hửu

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh đoanh cho biết một đồng vốn bình quân đưa

vào sản xuất kinh doanh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Lợi nhuận từ SXKD

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất =

Chỉ phí SXKD

Trang 39

CHƯƠNG 4

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Phân tích tinh hình tiêu thụ

4.1.1 Tình bình thực hiện kế hoạch tiêu thụ năm 2006

4.1.1.1 Cơ cầu của các phương thức tiêu thụ

Sản phẩm của công ty tiêu thụ theo 3 phương thức: xuất khẩu trực tiếp (XKTT), bán nội tiêu (bán tại kho công ty, bán cho đơn vị trực tiếp xuất khẩu) và ba là ủy thác

xuất khẩu (UTXK), chủ yếu là cho tổng công ty cao su hoặc công ty TNHH TM& DVViệt Thổ

Bảng 4.1 So Sánh Sản Lượng TT với KH theo 3 Phương Thức

Đvt: tấnKhoản mục Sản lượng Chênh lệch

KH % TH % + % XKTT 5.200 41,45 5.474 38,76 273,566 5,26

UTXK 2.800 22,32 1.752 12,41 -1.048,054 -37,43

Nội tiêu 4.546 36,23 6.895 48,83 2.349.111 51,67 Tổng cộng 12.546 100,00 14.121 100,00 1.574.623 12,55

Nguồn:Phòng KT-TV và TTTH

Cùng với sự biến động tăng sản lượng tiêu thụ thực tế so với kế hoạch một

lượng 1.574,623 tấn, tương ứng tăng 12,55%; XKTT tăng 237,566 tấn, ứng tăng 5,26%; UTXK giảm 1.048,054 tấn, tương ứng giảm 37,43%; và nội tiêu tăng

Trang 40

4.1.1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch theo từng chúng loại san phẩm

Sản phẩm mủ cao su sơ chế của công ty có thể nói là đa dạng: Mủ Cốm:

SVR3L, SVR5, SVR10, SVR20, SVRCV60 cũng có dạng thành phẩm là khố xốp, có

độ đàn hồi, được đống thành bánh, ép bánh và đóng bao PE (nhựa) khi thành phẩm

nhưng sản xuất với những tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau; Mủ kem là sản phẩm của quá trình ly tâm loại bô tạp chất, kết quả của quá trình ly tâm còn tạo ra sản phẩm

serum, là loại mủ tạp; ngoải ra còn có các loại sản phẩm phụ như: skim, cao su tận

thu, Ta cần xem xét việc tiêu thụ của các sản phẩm ảnh hưởng như thế nào đến việc hoàn thành kế hoạch của công ty.

Bang 4.2 So Sanh Sản Lượng Tiêu Thụ của Từng Sản Pham TH với KH

4.SVRCV60 78,667 78,667

5.Latex 9.284.373 9.794.733 510,360 5,50 6.Skim 910,500 1.263,092 352,592 38,73

Tổng 12.545,221 14.120.623 1.574,882 95,87

Nguồn: Phòng KT-TV và TTTH Theo số liệu trên bảng 4.2, ta có thể thấy rằng một số sản phẩm không hoàn

thành như: SVRS, SVR20 Nguyên nhân là khách hàng ngày càng hướng tới san phâm

với chất lượng cao, đáp ứng được tiêu chuẩn nhất định để họ có thể tạo ra được những

sản phẩm đầu ra mang chất lượng cao thỏa mãn khách hàng và tăng khả năng cạnh

tranh Do đó, sản phẩm cao su ngoại lệ không thực hiện được so với kế hoạch đặt ra

Các sản phẩm: SVR3L tăng 806,7 tấn, tương ứng tăng 109,38%; Latex tăng

510,36 tấn, tương ứng tăng 5,5%; Skim tăng 352,592, tương ứng tăng 38,73%; Đặc

biệt mủ SVRCV60 không có kế hoạch cũng tiêu thụ được 78,667 tấn Tuy có sự giảm

sút của một số sản phẩm như: SVR5, SVR20, nhưng tiêu thụ thực tế so với kế hoạch

đặt ra cho số sản phẩm còn lại vượt xa so với kế hoạch.

Ngày đăng: 11/12/2024, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN