1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích thực trạng nghèo và một số biện pháp góp phần giảm nghèo tại xã Phương Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 34,45 MB

Nội dung

Tình hình nước ta hiện nay, qua thực tế những nhân tố tạo nên đặc điểm đói nghèo là sự phát triển sản xuất, mức tăng trưởng kinh tế, sự tăng lên của nhu cầu con người, những biến đổi của

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

TRUONG BÀI H0 NENGLAM NCHIE

PHAN TÍCH THUC TRẠNG NGHEO VA MỘT SỐ

BIEN PHAP GOP PHAN GIAM NGHEO TAI

XA PHUONG HAI HUYEN NINH HAI

TINH NINH THUAN

NGUYEN THỊ PHƯỚC

Thanh phố Hỗ Chí MinhTháng 05 / 2004

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

Tôi xin chân thành cảm tạ:

Thay Trần Đắc Dân giáo viên hướng dẫn đã tận tinh chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình làm đề tài tốt nghiệp

Toàn thể quý thầy cô khoa Kinh tế trường Dai Học Nông Lâm đã tận tình day

dỗ và truyền đạt những kiến thức rất cân thiết trong suốt thời gian học tập tại

trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn:

Uỷ Ban Nhân Dân xã Phương Hải cùng bà con trong xã đã cung cấp cho tôi

những số liệu cũng như thông tin cân thiết để hoàn tất đề tài.

Những người bạn của tôi đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời

gian học tập và thực hiện dé tài

Sinh viên

Nguyễn Thị Phước

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHÁN BIỆN

Trang 4

PHAN TÍCH THỰC TRẠNG NGHEO VÀ MỘT SỐ BIEN

PHÁP GÓP PHAN GIAM NGHÈO TẠI XÃ PHƯƠNG HAI

HUYỆN NINH HAI TINH NINH THUAN

POVERTY ANALYSIS AND POVERTY ALLEVIATION

PROPOSAL IN PHUONG HAI COMMUNE, NINH HAI DISTRIC, NINH THUAN PROVINCE

NOI DUNG TOM TAT

Đề tài “Phân Tích Thực Trạng Nghèo và Một Số Biện Pháp Góp Phần Giảm

Nghèo tại Xã Phương Hải Huyện Ninh Hải Tỉnh Ninh Thuận” nhằm vào 3 nội

dung chính sau:

- Tìm hiểu đời sống cũng như những hoạt động sản xuất của người dân để xem

họ nghèo như thế nào.

- Thông qua việc tìm hiểu đó rút ra những nguyên nhân chính vì sao họ nghèo

- Tìm ra 1 số biện pháp nhằm góp phần giảm nghèo dựa trên những tiém năng

sẵn có tại địa phương.

Qua số liệu điều tra, phân tích cho thấy: tỷ lệ hộ nghèo chiếm 20,31%, hộ trung

bình là 68,75%, còn hộ khá chiếm rất thấp 10,94% Mức sống giữa hộ nghèo và hộ

trung bình không cách xa nhiều Đời sống vật chất cũng như đời sống tỉnh thần của

người dan ở đây còn thiếu thốn nhiều Đặc biệt là những hộ nghèo, nếu xét về 5

loại nguồn vốn: tự nhiên, nhân lực, xã hội, tài chính, vật chất thì họ đều thiếu,

Trang 5

nhưng thiếu nhiều nhất là vốn tự nhiên, vốn tài chính rồi đến 3 loại vốn sau.

Qua tìm hiểu, phân tích đã thấy được nguyên nhân dẫn đến thực trạng nghèo tại

địa phương này là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, đông con , thiếu vốn và

thiếu việc làm Do đó muốn giảm bớt thực trạng nghèo tại đây thì cần phải thực

hiện | số biện pháp như: giải quyết nguồn nước tưới trong sản xuất, hạn chế sinh

đẻ, tạo công ăn việc làm và giúp vốn, chỉ dẫn cho người dân làm ăn

Trang 6

1.1 Lý do chọn để tài ' 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Pham vi nghiên cứu 3 1.4 Cấu trúc luận văn 3

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2.1 Cơ sở lý luận 5

2.1.1 Quan niệm chung về đói nghèo 5 2.1.2 Khái niệm về đói nghèo 6 2.1.2.1 Định nghĩa về đói nghèo 6

2.1.2.2 Khái niệm về đói 3

7

2.1.2.3 Khái niệm về nghèo

21.3 Khuôn khổ khái niệm để phân tích tinh trạng nghèo khổ và chất lượng

cuộc sống 7

2.1.4 Quan niệm về đói nghèo và việc XDGN ở Việt Nam 9 2.1.4.1 Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam 9

Trang 7

2.1.4.2 Tích cực XDGN và giải quyết việc làm ở Việt Nam 11

2.1.5 Mối quan hệ về XĐGN với phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay 14

2.1.5.1 Đói nghèo- sự kiểm hãm sự phát triển kinh tế xã hội 14

2.1.5.2 Phát tiển theo định hướng CNXH và những vấn dé phân hoá giàu nghèo

về việc XĐGN ở Việt Nam 15

2.1.6 Hệ thống các chính sách cải cách và một số quan điểm của đảng ta về

XĐGN 192.1.6.1 Hệ thống các chính sách cải cách 19

2.1.6.2 Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước ta để XDGN 20

2.1.7 Chuẩn nghèo, thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam 22

2.2 Phuong pháp nghiên cứu 24

Chương 3.TỔNG QUAN 26

3.1 Điều kiện tự nhiên 26

3.1.2 Địa hình- thổ nhưỡng 27

3.1.3 Khí hậu thời tiết 37

3.2 Điều kiện kinh tế 283.2.1 Cơ cấu kinh tế 28

3.2.2 Cơ cấu đất đai 303.2.3 Cơ sở hạ tầng 323.2.4 Tình hình san xuất nông nghiệp 34

Trang 8

3.3.3 Y tế — giáo dục

3.3.4 Phương tiện thông tin đại chúng

3.3.5 Thực trạng nghèo ở địa phương

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

40 43 44 45

4.1 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế.văn hoá —

xã hội d&thuc trạng nghèo

4.1.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến thực trạng nghèo

4.1.1.1 Ảnh hưởng của vị trí địa lý

4.1.1.2 Ảnh hưởng của đất đai

4.1.1.3 Ảnh hưởng của khí hậu thới tiết

4.1.2 Anh hưởng của diéu kiện kinh tế đến thực trạng nghèo

4.1.2.1 Anh hưởng của cơ cấu kinh tế

4.1.2.2 Ảnh hưởng của cơ cấu đất đai

4.1.2.3 Anh hưởng của cơ sở hạ tầng

4.1.3 Anh hưởng của văn hoá- xã hội đến thực trạng nghèo

4.1.3.1 Ảnh hưởng của trình độ văn hoá

4.1.3.2 Anh hhưởng của dân số

4.1.3.3 Anh hưởng của các thành phan dân tộc

( 4.2) Phân tích, so sánh giữa hộ nghèo với những hộ trung bình, khá

4.2.1 Phân tích, so sánh về điều kiện sinh hoạt

4.2.1.1 Về nhà ở

4.2.1.2 Về tiện nghi sinh hoạt

4.2.1.3 Về điện- nước sinh hoạt

4.2.2 Phân tích, so sánh về điều kiện sản xuất

4.2.2.1 Về đất đai

45 45 45 46 46

4T

47

47

47 48

48

49 49

lạ DU — 50

50 51

52 33 53

Trang 9

4.2.2.2 Về nguồn vốn

4.2.2.3 Về phương tiện san xuất

4.2.3 Phân tích,so sánh về tình hình dan số

58

38 59

4.3 Phan tích về tình trạng nghèo khổ và chất lượng cuộc sống của những hộ

4.4.2 Mục tiêu, đối tượng và phương hướng hoạt động của chương trình

4.4.3 Cơ cấu của chương trình XDGN

4.4.4 Cơ cấu nguồn vốn của chương trình XDGN

4.4.5 Đánh giá sơ nét về hoạt động của chương trình XDGN của xã

4.5 Những nguyên nhân gây ra nghèo tại địa phương

64 64 65

68

69

71 71 71 72 13

T5

76 T1

Trang 10

4.5.1 Nguyên nhân khách quan

4.5.2 Nguyên nhân chủ quan

4.6 Một số biện pháp nhằm góp phần giảm nghèo

4.6.1 Biện pháp 1: giải quyết vấn dé nước tưới trong sản xuất

4.6.2 Biện pháp 2: tăng cường công tác khuyến nông

4.6.3 Biện pháp 3: vận động người dân thực hiện tốt công tác KHHGĐ

4.6.4 Biện pháp 4: tạo công ăn việc làm

4.6.5 Biện pháp 5: giúp vốn cho người dân làm ăn

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 11

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

UBND : Ủy Ban Nhân Dân

XDGN : Xóa Doi Giảm Nghéo

CNH-HDH : Công Nghiệp Hoá -Hiện Dai Hoá

NVLXD : Nguyén Vật Liệu Xây Dựng

TTCN-TM-DV : Tiêu Thủ Công Nghiệp -Thương Mại -Dịch Vụ

KHKT : Khoa Học Kỹ Thuật

BQ : Binh Quan

NHNN : Ngân Hang Nông Nghiệp

GQVL : Giải Quyết Việc Làm

KHHGĐ : Kế Hoạch Hoá Gia Đình

BHYT : Bảo Hiểm Y Tế

PTNT : Phát Triển Nông Thôn

BCD : Ban Chi Dao

LĐ-TBXH : Lao Động- Thương Binh Xã Hội

KQĐT-TTTH : Kết Quả Điều Tra -Tính Toán Tổng Hợp

Trang 12

DVT : Don Vi Tinh

HĐND : Hội Đồng Nhân Dân

Trang 13

DANH MỤC CAC BANG

Chuẩn Nghèo ở Nước Ta Chuẩn Nghèo ở Tp.Hcm

Chuẩn Nghèo ở Tỉnh Ninh Thuận

Cơ Cấu Đất Đai

Tình Hình Biến Động Đất Nông Nghiệp Trong 2 Năm 2002 và

Tình Hình Sử Dụng điện ở Xã Phương HảiPhân Bổ Trường Học ở Mỗi Thôn

Tình Hình Chăn Nuôi Qua các Năm

Tình Hình Dân Số của Xã 3 Năm 2001-2003

Cơ Cấu Dân Số Xã Phương Hải Năm 2003

Cơ Cấu Dân Số Chia Theo Lĩnh Vực Ngành Nghề

Phân Chia Lao Động Theo Giới

Tỷ Lệ Dân Tộc Phân Bố ở các Thôn

Tỷ Lệ Suy Dinh Dưỡng ở Trẻ Em Từ 0-5tuổi từ Năm

32 33 35 37 37

38

39 40 41

42

50

31 52

53

54

Trang 14

Bảng 21:

Bảng 22:

Bảng 23:

Bảng 24: Cơ Cấu các N guồn Thu Nhập của 2 Loại Hộ Tính Bình Quân

Tỷ Lệ Hộ Có Vay và Hộ Không Vay

Cơ Cấu Nguồn Vốn Vay của Mỗi Loại Hộ

Tình Hình Nhân Khẩu Bình Quân của 3 Loại Hộ

Cơ Cấu Chi Tiêu Bình Quân Của 1 Hộ Trong 1 Tháng

Tỷ Lệ Hộ Nghèo Của Toàn Xã Qua 3 Năm

Tình Hình Phân Bố Hộ Nghèo ở các Thôn Năm 2003

Phân Loại Hộ Nghèo theo Nguyên Nhân

Tình Hình Lao Động của Hộ Nghèo

Cơ Cấu 1 Bữa Ấn Trong Sey của Hộ Nghéo

Trình Độ Học Vấn của Chủ Hộ

Những Nguồn Lực Hỗ Trợ

Các Loại Tiện Nghỉ Sinh Hoạt

Cơ Cấu Nguồn Vốn của Chương Trình Năm 2003

Nguồn Vốn của Các Chương Trình Khác Hỗ Trợ cho Xã

54

56

57 58

59

61

62 63

66 66

67

68 71

75 76

Trang 15

DANH MỤC CÁC HÌNH

TrangHình 1: Cơ Cấu Kinh Tế 29 Hình 2: Tỷ Lệ Thành Phần Dân Tộc ở Xã 39 Hình 3:Tỷ Lệ Hộ Nghèo, Hộ Trung Bình và Hộ Khá 50 Hình 4: Tỷ Lệ Hộ Nghèo qua 3 Năm 2001-2003 61 Hình 5: Tỷ Lệ Hộ Nghéo Phân Bố ở ác Thôn 62

Hình 6: Trình Độ Học Vấn của Chủ Hộ 67

xvi

Trang 16

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ luc 1: Người nghèo không được vay vốn

Phụ lục 2: Phiếu điều tra

Phụ lục 3: Bản đồ của huyện Ninh Hải

Trang 17

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chọn dé tài

Đói nghèo là một vấn để mang tính toàn cầu Nếu vấn để đói nghèo không

giải quyết được thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt

ra như hòa bình, ổn định, công bằng xã hội, có thể giải quyết được Những

năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đờisống của đại bộ phận nhân dân tăng lên một cách rõ rệt Song một bộ phận

không nhỏ dân cư, đặc biệt là dân cư ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, đang chịu

cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu của cuộc sống Sự phân

hóa giàu nghèo đã và đang diễn ra một cách mạnh mẽ, là một vấn dé kinh tế, xã

hội đang cần đặc biệt quan tâm (ở Việt Nam chênh lệch giữa nhóm giàu và

nhóm nghèo là 11 lần, kệ số chênh lệch về mức sống giữa thành thi và nông

thôn là 5 — 7 lần).

Vấn dé nghèo đói hiện nay là một vấn dé nhức nhối của cả nước, là một vấn

để kinh tế xã hội sâu sắc XDGN là một vấn dé vừa là cấp bách trước mắt vừa là

cơ ban lâu dài, là một mối quan tâm của các cấp, các nhà lãnh đạo Do đó muốnthực hiện được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 - 2010 là

đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật

chất, văn hóa, tinh than của nhân dan; tạo nền tang để năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại; nguồn lực con người; năng lực, khoa học và công nghệ kết cấu hạ tầng, tiểm lực kinh tế, quốc phòng, an

ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN được hình

Trang 18

thành về cơ ban; vị thé của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao thì vấn dé

phát triển nông thôn, đưa nông thôn phát triển đi lên là một vấn đề cần thiết

Hiện nay, 90% số hộ nghèo tập trung chủ yếu là ở nông thôn Nguyên nhân

khách quan là do điểu kiện tự nhiên khắc nghiệt, hậu quả nặng né của chiếntranh, thiếu đất canh tác, thiếu vốn sản xuất, Ngoài ra còn một số nguyên nhânchủ quan như năng lực sắn xuất kinh doanh thấp, đông con, các cấp các ngành

chưa quan tâm đúng mức đến việc chỉ đạo công tác XĐGN.

XĐGN là một chủ trương lớn, một quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước

XDGN là một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc, là phong trào của quan chúng,

nhất là ở địa phương, cơ sở Trong các văn kiện Đại hội Dang lần VII,VII và lần

IX đều để cập đến vấn đề này

Tỉnh Ninh Thuận là một trong số các tỉnh nghèo của cả nước Nguyên nhân

là do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tỷ lệ gia tăng dân số còn cao, Xã Phương

Hải là một xã thuộc huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận Ở xã này dân số là 12.895 ©

người và 2.138 hộ.Ở xã này tỷ lệ hộ nghèo chiếm khá cao 19,27%.

Nhận thấy được cuộc sống nghèo nàn ở đây, với một tỷ lệ hộ nghèo chiếm :

cao như vậy Bên cạnh đó, được sự chấp nhận của UBND xã Phương Hải và

được sự hướng dẫn của thầy Trần Đắc Dân thuộc khoa Kinh tế trường đại họcNông Lâm TP.HCM, tôi đã tiến hành thực hiện dé tai:” PHAN TÍCH THỰC

TRẠNG NGHEO VA MỘT SO BIỆN PHAP GOP PHAN GIAM NGHÈO

TẠI XÃ PHƯƠNG HAI HUYỆN NINH HAI TINH NINH THUẬN”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này vào những mục đích sau đây:

- Khảo sát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tại đại phương

- Tìm hiểu đời sống của người dân tại địa phương.

Trang 19

- Khảo sát thực trạng nghèo đói trên địa bàn.

- Thông qua việc tìm hiểu, phân tích 5 loại nguồn vốn ở người nghèo: vốn tựnhiên, vốn nhân lực, vốn tài chính và vốn vật chất Để tìm ra nguyên nhân kháchquan dẫn đến nghèo ở xã.

- Dựa vào tiểm năng của địa phương để tìm ra những biện pháp nhằm giảm

nghèo

Như vậy mục đích chú yếu của đề tài là trả lời các câu hỏi sau:

-Vì sao địa phương này còn nghèo ?

-Thực trạng nghèo đang diễn ra trên địa bàn xã như thế nào? Tỷ lệ giữa 3

loại hộ: nghèo, trung bình và khá thì loại hộ nào chiếm tỷ lệ cao nhất ? Và giữa

3 loại hộ này có sự khác nhau như thế nào về điều kiện sản xuất và diéu kiên

sinh hoạt ?

-Những hộ nghèo họ có những loại nguồn vốn gì ?

-Anh hướng của chương trình XĐGN đến những hộ nghèo ra sao ?

-Những nguyên nhân khách quan, chủ quan nào dẫn đến nghèo ?

-Lam thé nào để giảm nghèo trên dia bàn xã ?

1.3 Pham vi nghiên cứu

-Thời gian nghiên cứu: từ ngày 15/02/2004 đến ngày 31/05/2004

-Không gian nghiên cứu: trên địa bàn xã Phương Hải huyện Ninh Hải tỉnh

Ninh Thuận.

1.4 Cấu trúc luận văn

1.4.1 Chương 1: Đặt vấn đề

Giới thiệu lý do chọn để tài, mục đích nghiên cứu để làm gì, thời gian

nghiên cứu để tài diễn ra trong bao lâu và diễn ra ở đâu

Trang 20

1.4.2 Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Nêu lên những khái niệm cơ ban liên quan đến dé tài như khái niệm nghèo,

đói; khái niệm hộ nghèo, hộ đói, và những vấn để chung liên quan đến đề tài

như mối quan hệ về XĐGN với phát triển kinh tế XHCN ở nước ta hiện nay,

quan niệm đói nghèo ở nước ta và việc XDGN ở Việt Nam.

Trình bày phương pháp nghiên cứu trong suốt quá trình nghiên cứu

1.4.3 Chương 3: Tổng quan

Giới thiệu sơ lược về diéu kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội

của địa phương.

1.4.4 Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

- Phân tích xem điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội có

ảnh hưởng như thế nào đến thực trạng nghèo đói đang diễn ra tại địa phương.

- Phân tích so sánh những hộ nghèo với những hộ trung bình, hộ khá xem có

sự khác biệt như thế nào về điều kiện sản xuất, điều kiện sinh hoạt

- Đi vào phân tích những hộ nghèo để tìm ra nguyên nhân

- Kết hợp giữa tiểm năng của địa phương và nguyên nhân, để từ đó đưa ra

một số biện pháp nhằm giảm nghèo.

1.4.5 Chương 5: Kết luận và kiến nghị

- Kết luận: trình bày tóm tắt nguyên nhân và thực trạng nghèo tại địa phương.

- Kiến nghị: trình bay tóm tắt những biện pháp dé xuất

Hạn chế của dé tài:

Do để tài chỉ thực hiện trong một khoảng thời gian khá ngắn (3,5 tháng),

cộng với việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn nên việc phân tích chưa được

sâusắc.

Trang 21

Chương 2

CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Quan niệm chung về đói nghèo

Trong đời sống thực tiễn cũng như trong nghiên cứu khoa học các vấn để về

kinh tế-xã hội, chúng ta thường nghe các khái niệm: đói nghèo hoặc nghèo khổ;

giàu nghèo và phân hóa giàu nghèo Trong xã hội học còn dé cập tới các thuật

ngữ: phân tang xã hội, phân hóa giai cấp, phân cực xã hội

Riêng khái niệm đói nghèo nếu phân tích ra và nhận dạng cũng thấy đượcmối quan hệ mật thiết giữa đói và nghèo, sự khác biệt về mức độ và cấp độ Da

lâm vào tình trạng đói thi di nhiên là nghèo Đói ở đây có 2 dạng: đói kinh niên

và đói gây gắt Đây vẫn thuần túy là đói ăn (nằm trong phạm trù kinh tế, vậtchất), khác với đói thông tin, đói thụ hưởng văn hóa (thuộc phạm trù đời sống

tinh thần).

Quan niệm nghèo cũng có 2 dạng: nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối Dù ở

dạng nào thì nghèo cũng có quan hệ mật thiết với đói Nghèo là một kiểu đói

tiém tàng và đói là một tình trạng hiển nhiên của nghèo Sự nghèo và khổ kéo

dài, nếu không ra khỏi vòng lẩn quẩn của cảnh trì truệ, túng thiếu thì chỉ cần

xảy ra những biến cố đột xuất của hoàn cảnh như: thiên tai, đau ốm, bệnh tật, rủi

ro, lầ con người ta dé rơi vào cảnh đói.

Ở đây chỉ xem xét hiện tượng đói nghèo ở góc độ đời sống vật chất, góc độkinh tế, tức là tính vật chất của nó Chủ thể đói nghèo được xem xét ở đây là con

người, từng cá thể cũng như toàn xã hội Tức là cộng đồng dân cư được xác

Trang 22

định qui mô lớn, nhỏ, rộng, hẹp khác nhau Với những cách tiếp cận khác nhau,

ta hướng mục tiêu nghiên cứu vào người nghèo, đói nghèo và phân hóa giàu

nghèo là những khái niệm kép Vừa thể hiện về mặt kinh tế vừa thể hiện về mặt

xã hội trong nội dung, trong sự phát sinh diễn biến của nó Lĩnh vực chính trị vănhóa cũng có phần tác động, gây ảnh hưởng tới hiện trạng, xu hướng và cách giải

quyết đói nghèo Điểu này trong nên kinh tế thị trường, bước chuyển đổi mô

hình, cơ chế chính sách quản lý, kể cả những biến đổi của cơ cấu kinh tế và cơcấu xã hội phù hợp với tình hình nước ta.

Tình hình nước ta hiện nay, qua thực tế những nhân tố tạo nên đặc điểm đói

nghèo là sự phát triển sản xuất, mức tăng trưởng kinh tế, sự tăng lên của nhu cầu

con người, những biến đổi của xã hội

Trong thực tế, các chỉ số xác định đói nghèo và giàu nghèo luôn di động gắn

liền với không gian và thời gian Ở một thời điểm, với một vùng, một nước thì

chỉ số đó được xác định là giàu hoặc nghèo Nhưng sau một thời điểm khác, sosánh với vùng khác, nước khác, cộng đông dân cư khác thì chỉ số đó có thể mất

ý nghĩa Đây cũng là điểm giải thích khi nghiên cứu lý luận vấn để đói nghèo và

phân hóa giàu nghèo gắn với lý luận phát triển Điều quan trong là phải có quan

niệm hiện đại về phát triển lấy đó làm cơ sở, làm điểm tựa cho việc xác định đói

nghèo, phân hóa giàu nghèo cũng như XDGN.

2.1.2 Khái niệm về đói nghèo

2.1.2.1 Định nghĩa về đói nghèo

Tại Hội Nghị bàn về giảm nghèo đói trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương

Escap tổ chức ở Băng-cốc (Thái Lan) vào tháng 09/1993 nhận định: “Nghèo đói

là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu

cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh

Trang 23

tế-xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”.

2.1.2.2 Khái niệm về đói |

Đói là sự khổ tuyệt đối, sự ban cùng, là tình trạng con người không có ăn,

không đủ lượng đinh dưỡng tối thiểu cần thiết, sự đứt đoạn trong nhu cầu ăn Nói

cách khác : đói là tình trạng ăn không đủ no, không đủ năng lượng tối thiểu cần

thiết để con người duy trì sự sống hàng ngày và không đủ sức để lao động

- Đói gây gắt kinh niên : là tình trạng thiếu ăn thường xuyên.

- Đói gây gắt cấp tính : là đói kinh niên cộng với những hoàn cảnh đột xuất,

bất ngờ do thiên tai, bão lụt, mất mùa, bệnh tật rơi vào cùng cực không có gì để

sống, không có lương thực thực phẩm để ăn, có thể dẫn đến cái chết, do đó phải

cứu trợ khẩn cấp.

2.1.2.3 Khái niệm về nghèo

Nghèo là tình trạng thu nhập thực tế của người dân chỉ dành cho hầu như là

ăn, thậm chí không đủ chí cho ăn, phần tích lữy hầu như không có Các nhu cầutối thiểu ngoài ăn ra còn các mặt khác như : nhà ở, mặc, văn hóa, giáo dục, y tế,

đi lại, giao tiếp chỉ đáp ứng một phần rất it di, không đáng kể Có 2 dạng nghèo:

- Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa

mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống

- Nghèo tương đối: là tình trạng dân cư có mức sống dưới mức trung bình của

cộng đồng tại địa phương.

2.1.3 Khuôn khổ khái niệm để phân tích tình trạng nghèo khổ và chất lượng

cuộc sống

Khuôn khổ khái niệm để phân tích tình trạng nghèo khổ và chất lượng cuộcsống dựa trên các công trình gần đây của một số nhà nghiên cứu quốc tế tậptrung vào vấn để “kinh tế hộ bển vững” Cơ sở của phương pháp này nằm ở chỗ

Trang 24

hiểu được cơ cấu kinh tế hộ của người dân bao gồm và phụ thuộc vào 5 loại

nguồn lực hay nguồn vốn:

Vốn tự nhiên | Vốn nhân lực | Vốn xã hội Vốn tài chính | Vốn vật chất

Hộ các loại Lao động Các mạng Thu nhập tién | Nhà ở và tàiđất khác nhau | chính và lưới hổ trợ của | mặt và tiết sản trong nhà

như đấtcanh | người ăntheo | bạn bè, họ kiệm như dé đạc,

tác, rừng, trong hộ hàng, láng dụng cụ nấuvườn, hộ giềng Các nguồn tín | nướng,

Giáo dục kiến dụng và vốn

Cơ sở tài thức và xóa Hợp tác trong | vay chính thức | Máy móc như

nguyên thiên | mù chữ cho sản xuất và và không máy khâu,

nhiên của cộng | các thành buôn bán chính thức máy xay xát đồng viên của hộ

gia đình Diễn đàn để | Các nguồn dự | Phương tiện di Nguồn nước chia sẻ kiến | trữ tài sản linh | lại như xe

cho sinhhoạt | Kỹ năng, sở thức và kinh | hoạt như chăn | đạp, ngựa.

và tưới tiêu thích và năng | nghiệm nuôi và các

khiếu của các tài sản sản Công cụ và

Nguồn gen thành viên Các nghỉ lễ xuất khác các vật dụng động thực vật | trong hộ truyền thống khác.

(thuần dưỡng và các sự kiện | Tạo thu nhập

và hoang) Sức khỏe thân | như ma chay, phụ (ví dụ Phương tiện

thể và tâm lý | cưới xin buôn bán, thu | thông tin như

của các thành nhập các sản | dai, ti-vi.

viên tronghộ | Cơ hội để phẩm phi gỗ

và cuộc sống |thamgiavà | trong rừng).

tình cảm của | tác động tới

họ các sự việc 6

cơ sở như các

cuộc họp.

Nguồn: Ngân hàng thế giới, 1999

Chất lượng cuộc sống của người dân phụ thuộc vào cả số lượng và chất lượng

của các nguồn vốn khác nhau mà họ có khả năng tiếp cận hay sở hữu Ví dụ như

số thành viên trong gia đình là lao động chính khoẻ mạnh và được giáo dục tốt.Hay diện tích và độ mau mỡ của khu đất mà họ có Tính bén vững của các chiến

Trang 25

lược kinh tế hộ của họ phụ thuộc vào hiệu quả kết hợp và quản lý các nguồn vốn

này theo khả năng của từng hộ.

2.1.4 Quan niệm về đói nghèo và việc XĐGN ở Việt Nam

2.1.4.1 Quan niệm về đói nghèo ở Việt Nam

Căn cứ vào tình trạng phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và hiện trạng

đời sống trung bình phổ biến của dân cư hiện nay, có thể xác lập đánh giá đóinghèo theo 4 chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu thu nhập: ăn, mặc, giáo dục, y tế, văn hóa, di lai,

- Chỉ tiêu nhà ở và tiện nghi sinh hoạt.

- Chỉ tiêu TLSX.

- Chỉ tiêu vốn liếng để dành

Trong 4 chỉ tiêu trên, đặc biệt chú ý chỉ tiêu 1 và 2, vì 2 chỉ tiêu này phan

ánh trực tiếp mức sống hay mức độ thực hiện các nhu cầu tối thiểu của đời sống.Còn chỉ tiêu 3 và 4: TLSX và vốn liếng để dành nó cho thấy rõ thêm tình cảnh

thực sự của người nghèo và các hộ đói nghèo nhất là ở vùng nông thôn Trong thực tế khi đã lâm vào cảnh đói nghèo thì thường là TLSX hết sức ít ỏi, nghèo

nàn, kém giá trị sử dụng và khai thác để làm ra của cải vật chất Đặc biệt là các

hộ nông dân nghèo hau như không có vốn tích lũy cho sản xuất hay tái sản xuất

Cụ thể được xác định qua các chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu về thu nhập và các nguôn thu nhập

Đó là tổng thu nhập từ các nguồn chính tính bình quân đầu người trên tháng

Do giá cả thay đổi theo thời gian có sự khác nhau giữa các địa phương cho nên

để có đơn vị đo thống nhất cần quy thu nhập từ tién ra gạo ở mức giá trung bình.

Cơ cấu thu nhập cho các nhu cầu tối thiểu là 15.1 kg đến 16.2 kg/người/tháng.

Trong đó:

Trang 26

+An : 13 kg/ngudi/thang.

+ Mặc va ở (chi phi sữa chữa nha cửa) : 2.1 kg/người/tháng.

+ Văn hóa, y tế, giáo dục, dilai, : 1.1 kg/ngườitháng.

Như vậy theo cơ cấu này thì nghèo tuyệt đối là tình trạng dân cư chỉ có mức

thu nhập đảm bảo mức sống dưới mức tối thiểu, tức dưới 15 kg/ngudi/thdng

Người nghèo tuyệt đối và hộ nghèo tuyệt đối đương nhiên là không có khả năng

để thực hiện các nhu cầu về văn hóa, giáo dục, y tế và đời sống tinh thần Còn

nghèo tương đối được xác định cho tình trạng dân cư có mức thu nhập dưới mức

trung bình của cộng đồng tại địa phương đang xét.

Theo cơ cấu nêu trên, thì mức tiêu dùng cho nhu cầu tối thiểu này nếu có

mức thu nhập dưới ngưỡng nghèo là đói Mức dưới ngưỡng nghèo càng xa thì đói

càng gay gắt Do đó có thể phân biệt 2 mức độ của đói:

+ Hộ đói: là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu người dưới 13kg/người/tháng, không đủ cơm ăn áo mặc, con cái thiếu học hành, khi ốm đau

không tién chữa tri, nhà ở chật chội hoặc không có nhà.

+ Hộ đói gay gắt: là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu người

dưới 8 kg/người/tháng, là hộ thiếu ăn nhưng không đứt bữa, mặc không lành,

không đủ điều kiện phát triển sản xuất

- Chỉ tiêu về nhà ở và tiện nghỉ sinh hoạt

Những người nghèo đói, về nhà ở thường tam bg, tôi tàn, có những hộ phải

ở nhờ nhà thân quen, họ hàng Đồ dùng sinh hoạt không có gì giá trị ngoài chiếc

giường gỗ (tre) và một số vật dụng khác ở đưới mức trung bình.Ngoài ra, còn có

những trường hợp một số người tuy nghèo nhưng vẫn còn có nhà xây, có vài đồ

dùng khá gia còn lại trước khi rơi vào cảnh nghèo khổ

- Chỉ tiêu về tư liệu sản xuất

Những người nghèo có ít TLSX, phần lớn là tư liệu thô sơ, đất đai-vườn ao

Trang 27

hầu như không có, do đó dẫn đến cảnh nghèo.

Trong một số vấn để xã hội được Đại hội VII để ra phải giải quyết tốt trong

những năm trước mắt thì cần tập trung sức tạo việc làm là vấn để hàng đầu.

Đảng ta xác định mục tiêu năm năm (1996 — 2000) giải quyết việc làm cho 6.5

đến 7 triệu người, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5% và tăng thời

gian lao động được sử dụng ở nông thôn trên 75%.

Lao động việc làm hiện nay của nước ta vẫn là vấn dé cơ bản và bức xúc, đòi

hồi phải được giải quyết một cách tích cực theo phương hướng quan trọng nhất là

Nhà nước cùng toàn dân ra sức đầu tư phát triển, thực hiện tốt kế hoạch và

chương trình kinh tế xã hội.

Theo Nghị quyết IV Đại Hội VII Ban Chấp Hành TW Đảng đã nhấn mạnhtập trung thực hiện các chính sách sau:

+ Kết hợp chương trình quốc gia giải quyết với từng chương trình, dự án phát

triển kinh tế để tạo ra nhiều chỗ làm mới, đặc biệt là dự án đầu tư bằng vốn

ngân sách và đầu tư nước ngoài (hiện nay trừ 1 số rất ít chương trình đặc biệt do

TW trực tiếp thực hiện, kinh phí của các chương tình quốc gia khác sẽ được phân

bổ thẳng cho các địa phương theo nguyên tắc tính trên đâu dân thuộc nhóm đối

tượng thụ hưởng, có ưu tiên cho các địa phương có nguồn ngân sách khó khăn)

Sự kết hợp này sẽ tăng thêm và tập trung nguồn lực để khuyến khích phát triển

11

Trang 28

doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề truyền thống, phát triển ngành nghề

mới ở nông thôn để giải quyết việc làm tại chỗ Hoàn thiện cơ chế quản lý và

tăng quỹ quốc gia, hỗ trợ việc làm Không cho phép sử dụng tùy tiện, đạt hiệu

quả thấp, thậm chí không có hiệu quả.

+ Bổ sung chính sách lao động nghĩa vụ công ích để huy động nguồn lao

động xã hội vào xây dựng và phát triển kinh tế (phủ xanh đất trống đổi trọc, xâydựng các công trình giao thông, thủy lợi, ) Phân bổ lại lao động va dân cư trên

phạm vi cả nước để giải quyết bớt số người thiếu hoặc chưa có việc làm (năm

1996 tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn 27.6% nghĩa là còn trên 2.2 tỷ ngày công

hàng năm chưa được sử dụng).

+ Mở rộng phát triển lao động thị trường trong nước và phát triển ra ngoài

nước (hiện nay nước ta còn 25 ngàn người đang lao động ở nước ngoài) cho phépcác ngành nghề kinh tế tham gia xuất khẩu và làm dịch vụ xuất khẩu lao động

trong khuôn khổ pháp luật dưới sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước Kiên quyết

chấn chỉnh những hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động quy định của Nhà nước

+ Đẩy mạnh công tác đào tao và bồi dưỡng nguồn nhân lực, đây là vấn dé có

ý nghĩa cực kỳ quan trọng để giải quyết việc làm hiện nay Đào tạo phải gắn với

thị trường lao động, huy động sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổ chức và

cá nhân đưới sự quản lý của Nhà nước Mở rộng các hình thức đào tạo nghề

Chú trọng đào tạo các thành phần lao động có chuyên môn kỹ thuật cao Kiện

toàn công tác quản lý Nhà nước về lao động và đào tạo nghề

- Tăng cường và nâng cao hiệu quả hỗ trợ cho vùng nghèo, xã nghèo và

người nghèo

Trong những năm qua phong trào XĐGN phát triển sâu rộng đã có tác dụngthiết thực làm giảm đáng kể số hộ nghèo, giúp cho các hộ nghèo đói giảm đượcbớt những khó khăn.

Trang 29

Tuy nhiên cả nước vẫn còn trên 20% số hộ nghèo, 90% hộ nghèo tập trungchủ yếu ở nông thôn, đặc biệt là ở vùng đồng bào dân tộc, vùng căn cứ cách

Trạng, vùng sâu vùng xa.

Đại hội VIII của Dang đã dé ra mục tiêu “Giảm tỷ lệ nghèo đói trong tổng số

hộ của cả nước từ 20 đến 25% như hiện nay xuống còn 10% vào năm 2010, bìnhquân giảm 300.000 hộ/năm”.

Để tăng cường nâng hiệu quả sản xuất cho các vùng nghèo, xã nghèo, người

nghèo, Nghị quyết lần IV Ban Chấp Hành TW Đảng chỉ rổ cần thực hiện tốt các

chủ trương, chính sách như sau :

+ Nhà nước có kế hoạch hổ trợ cho các vùng nghèo, đặc biệt là 1300 xã

nghèo, chủ yếu là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang thiết yếu va đào tạo, béi đưỡng

nguồn nhân lực, phai giúp những cơ sở này có được 6 công trình như : nước (cả

thủy lợi và sinh hoạt), điện, đường,trường trạm và chợ.

+ Nhà nước và xã hội tăng cường trợ giúp vốn kiến thức làm ăn cho các hộ

nghèo, nhất là ở nông thôn, miễn núi, hải đảo Trong những điều kiện các hộnghèo cần được trợ giúp để vươn lên thì vốn và cách thức sử dụng vốn sao cho

hiệu qua là điều kiện thiết yếu Cùng với Nhà nước sự trợ giúp của xã hội (đoànthể, các tổ ,chức xã hội, xóm làng, ) cũng rất quan trọng

+ Các hộ nghèo cần được sự trợ giúp vốn một cách thuận lợi để phát triển sản xuất Động viên khuyến khích những hộ, những người làm ăn giỏi, truyền

bá,chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm hay giúp các hộ nghèo các biện pháp

làm kinh tế (trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động dich vy, ) tốt hơn

+ Nghiên cứu đề ra chính sách chữa bệnh, và học tập đối với các hộ nghèo

Những chính sách này thể hiện tính nhân văn và bản chất tốt đẹp của chế độ ta,đông thời cũng là nguyện vọng thiết tha, bức xúc của các hộ nghèo, nhất là trong

điều kiện kinh tế thị trường.

13

Trang 30

+ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quỹ và các chương trình quốc gia giao

HĐND tỉnh quyết định việc sử dung và tổ chức kiểm tra sử dung các quỹ này

trên địa bàn, các ngành TW chủ yếu làm chức năng hướng dẫn thanh tra

Theo Nghị quyết Hội nghị IV Đại hội khóa VIII thì:

- Giải quyết việc làm và XDGN có tiến bộ, theo thống kể day đủ, năm 1997

cả nước đã giải quyết việc làm cho khoảng 1.2 triệu lao động Từ 3.8 triệu hộ

đói nghèo (năm 1993) với tỷ lệ 30.01%, năm 1997 giảm còn 2.6 triệu hộ đói

nghèo (tương ứng tỷ lệ 17.7%) Nếu so với năm 1996 (19.2%) thì năm 1997 giảm

được 1.5% Riêng tỷ lệ hộ đói năm 1992 là 7% đến năm 1997 giảm còn 3%,

nhiều huyện xã đã xóa được nạn đói.

- Các biện pháp XDGN trước hết và căn bản phải là các biện pháp kinh tế,

đồng thới không xem nhẹ lĩnh vực xã hội va các chính sách xã hội Tao nhiều

việc làm mới, ngành nghề mới, chính sách cho vay hổ trợ san xuất cho nông dânnghèo, đó là những biện pháp và chính sách góp phan thực hiện chương trìnhXDGN ở nước ta.

2.1.5 Mối quan hệ về XDGN với phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay

-2.1.5.1 Đói nghèo — sự kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội

- Sự lựa chọn con đường và giải pháp để thực hiện mục tiêu cho sự phát triển

bền vững nhằm đảm bảo những triển vọng tích cực cho sự phát triển của xã hội

của nhân loại đang trở thành mối quan tâm thường xuyên của các nước và vì bản

chất chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau do đó sẽ có

những chính sách áp dụng cho XDGN cũng khác nhau.

- Đói nghèo về kinh tế luôn dẫn đến ảnh hưởng xấu đến xã hội, chồng chất

những khó khăn và mâu thuẫn giữa các quốc gia, nhất là đối với những quốc gia

mơi giành được độc lập và đang trên con đường phát triển

Trang 31

- Đói nghèo dân cư đang là lực cản kinh tế xã hội lớn nhất đối với các nước

nghèo đang trong thời kỳ phát triển Để vượt qua cửa ải nghèo đói đó, con người

phải tạo được liên kết để cất cánh và đạt được sự phát triển bén vững Đó là

điểm quy tụ thử thách lớn nhất của các cấp lãnh đạo, quản lý của Nhà nước vàChính phủ.

Từ vấn dé trên cho ta nhận thấy rằng: XDGN không chỉ là 1 giải pháp tình

thế, không phải là một vấn để kinh tế — xã hội thuần túy, mà nó còn là mộtchương trình nằm trong chiến lược phát triển Thực hiện XĐGN không chỉ bang

cách tăng trưởng kinh tế mà phải thực hiện công bằng xã hội và văn minh, xóa

bồ tình trạng người bốc lột người XĐGN trở thành tiền dé ổn định và phát triển

các mục tiêu kinh tế văn hóa xã hội.

Chủ nghĩa tư bản từ trong bản chất của nó đã không thể tự giải quyết vấn

để nghèo đói xã hội Phân cực xã hội là nghịch lý của sự phát triển đối với hệ

thống các quan hệ TBCN.

Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội cao hơn và khác hẳn về chất so với

CNTB, thực hiện XĐGN từ ở gốc rễ của nó về tình trạng người bóc lột người Cụ

thể ở Việt Nam cho thấy, kiên trì định hướng CNXH mới dam bảo cho CNXHđược xây dựng phù hợp hơn về thực tiễn với cơ sở khoa học và quy luật khách

quan của nó CNTB bộc lộ đầy đủ hơn về bản chất nhân đạo, và điểm uu việt

hơn của việc XĐGN nhằm đưa quan chúng nhân dân vượt qua ngưỡng đói

nghèo, lạc hậu bằng sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa trong đó lợi ich của

người lao động là dộng lực kích thích sẽ mang lại thành công trong việc XĐGN.

2.1.5.2 Phát triển theo định hướng CNXH và những vấn đề phân hoá giàu

nghèo về việc XDGN ở Việt Nam

-Những đặc trưng đổi mới ở nước ta

Trong giai đoạn đối mới ở nước ta trên một thập kỷ, thoát khỏi cuộc khủng

15

Trang 32

hoảng kinh tế — xã hội nghiêm trong, tạo tiền dé cho phát triển theo hướng CNH

~ HĐH đất nước như ngày nay, với đổi mới nền kinh tế nước ta bước vào thời kỳ,

kỷ nguyên mới quan trọng với các đặc trưng: Chuyển từ nén kinh tếvới cơ cấu

sở hữu chủ yếu là sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể, tư bản Nhà nước, tư bản tưnhân, cá thể, Trong đó quốc doanh vươn lên đóng vai trò chủ đạo, kinh tế hợp

tác ngày càng có vai trò quan trọng hơn Đó là nên kinh tế thị trường năng động

áp dụng đa dạng hóa các mô hình hợp tác, liên doanh, liên kết trong nước và

nước ngoài đồng thời đa dạng các hình thức phân phối lợi ích theo kết quả lao

động, theo nguồn vốn và theo tài năng vượt trội,

Vì vậy thực tế đã chứng tỏ đổi mới kinh tế là giai đoạn khởi động trong toàn

bộ quá trình đổi mới xã hội và nhờ đổi mới kinh tế theo hướng kinh tế hàng hóa

thị trường, chúng ta có thể theo kịp xu hướng phát triển kinh tế của thế giới tạo

ra những thành tựu to lớn của nền kinh tế đất nước ở thời kỳ mới

- Phân hóa giàu nghèo và vấn đề XDGN ở nước ta

Hiện tượng phân hóa giàu nghèo xuất hiện và gia tăng đang diễn tiến của

kinh tế thị trường là vấn dé đói nghèo của 1 bộ phận dân cư xã hội và vấn dé XDGN ở nông thôn cũng như ở trên mọi vùng của nền kinh tế cả nước để tiếp

tục đổi mới, phát triển theo định hướng XHCN

Nghèo và phân hóa giàu nghèo là một hiện tượng lịch sử xã hội, 1 hiện tượng

kinh tế xã hội thông thường ở nước ta, cũng có trong quá trình phát triển Đối với nước ta, đói nghèo và phân hóa giàu nghèo đã từng xảy ra trong nhiều thời kỳ

lịch sử xa xưa, trong quá khứ, các xã hội phong kiến, thực dân thống trị đô hộ

Đói nghèo kinh tế nông dân ở nông thôn là một nét đặc trưng điển hình của đói nghèo Việt Nam trước đây Hiện nay nét đặc trưng này vẫn còn tổn tại Nó phản ánh thực tế về trình độ phát triển kinh tế của nước ta, 1 nước mà nền kinh tế vẫn dựa vào nông nghiệp và nông dân là thành phần nổi bật trong cơ cấu dân cư.

Trang 33

Đói nghèo và phân hóa giầu nghèo ở nước ta có phần là do hậu quả của cuộc

chiến tranh kéo dài suốt 30 năm (1945 — 1975) Với sự chênh lệch về trình độ

giữa các miền, các vùng khác nhau Nó cũng có nguyên nhân từ tình trạng lạc

hậu về phân công lao động, về kỹ thuật, công cụ, công nghệ, tổ chức sản xuất và

quan lý kinh tế Rõ nhất là cơ cấu quan lý kinh tế về nông nghiệp — thuần nông

— lệ thuộc tự nhiên nặng né — trình độ phân công lao động, chuyên môn hóa, xã

hội hóa còn rất thấp, phương thức canh tác, tổ chức sản xuất còn thô sơ Do đó

đói nghèo và phân hóa giàu nghèo ở nước nông nghiệp, lạc hậu, chậm phát triển

đang từng bước chuyển mình một cách lâu dài và khó khăn sang hình thái pháttriển của xã hội công nghiệp Do vậy, XDGN càng trở nên bức xúc, nhất là đối

với khu vực nông thôn Tạo việc làm thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đưa

kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất, có chính sách và giải pháp đủ mạnh để

kích thích phát triển sản xuất, là những giải phát kinh tế quan trọng, thiết yếu

và cơ bản để XĐGN Mặt khác cùng với nhóm giải pháp kinh tế phải rất coi

trọng các giải pháp xã hội (bao gồm cả văn hoá giáo dục, y tế, điều chỉnh mức

tăng dân số) các biện pháp cứu trợ bảo vệ xã hội mang mục đích nhân đạo để hỗtrợ và thúc đẩy phát triển

Đói nghèo, phân hoá giàu nghèo ở nước ta đã nảy sinh và có xu hướng giatăng trong quá trình đổi mới kinh tế và áp dụng mô hình Đó là một thực tế thật

sự không nên né tránh Nhưng cần nhìn nhận và đánh giá sự phát sinh hiệntượng này sẽ có ảnh hưởng tiêu cực của nó về xã hội Diéu này liên quan đến

đói nghèo, phân hoá giàu nghèo Nếu xét riêng về mặt kinh tế và hiệu quả lao động thì điều nói trên là kết quả hợp lôgic và mang ý nghĩa tích cực tiến bộ Sự phân hoá giàu nghèo trong cơ chế thị trường là kết quả của việc khắc phục cơ chế bao cấp và bình quân Chính sự phân hoá này, biểu hiện ra với động lực

phát triển Đây là một động lực từ bên trong đời sống xã hội, từ bên trong thực

Trang 34

thể, kinh tế quy tụ ở giá trị sức lao động, được đánh giá bằng lợi ích, bằng sự thụ

hưởng lợi ích đúng với công sức của nó Vì vậy để tiếp tục đối mới theo mục tiêu

phát triển cần phải đẩy mạnh giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế hàng

hoá thị trường chứ không vì sự phân hoá giàu nghèo mà lại xóa bỏ nó để quay

về với cơ chế bao cấp, bình quân trước đây Hoàn toàn có thể giải quyết được hiện trạng đói nghèo và phân cấp giàu nghèo, XDGN trong nền kinh tế thi

trường mà vẫn dim bảo động lực phát triển và mục tiêu XHCN, đó là vận dụng

tính thống nhất biện chứng giữa kinh tế và xã hội giữa chính sách kinh tế với

chính sách xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội

Với đà phát triển của kinh tế thị trường, đói nghèo và phân hoá giàu nghèo ở

nước ta về mức độ nào sẽ còn tiếp tục gia tăng Dé diam bảo không chéch định

hướng phát triển XHCN, thực hiện đổi mới theo đúng mục tiêu: dân giầu nước

mạnh, xã hội công bằng văn minh chúng ta cần phải chú ý mấy quan điểm chủ

đạo như sau:

+ Bảo dam bằng hệ thống chính sách, luật pháp, quản lý và giáo dục xã hội

sao cho Nhà nước trong chức năng quan lý kinh tế của mình, có thể kiểm soát

giàu nghèo không vượt qua giới hạn cho phép, không đẩy bộ phận dân cư nghèo

đói mất TLSX, bần cùng hoá.

+ Con đường cơ bản và vững chắc để XDGN phù hợp với mục tiêu pháttriển sản xuất, không chỉ đơn thuần cứu trợ xã hội vì đó là một giải pháp thụđộng, có tính chất tiêu ding, phi kinh tế Do đó tạo nguồn lực (vốn và quỹ

XDGN là quan trọng) để XDGN đòi hỏi các biện pháp đông bộ, toàn diện, phối

hợp cả Nhà nước và nhân dân, cả trong nước và quốc tế nhằm hỗ trợ và phát

triển, giúp người nghèo hộ nghèo, vùng nghèo những điểu kiện để vượt qua

những đói nghèo.

+ Ở nước ta, trọng điểm XĐGN là nông thôn, ngành nông nghiệp và nông

Trang 35

thôn Nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng cao các cơ sở cách mạng và khu khángchiến cũ Phải chuyển dịch kinh tế và cơ cấu công nghiệp, thương nghiệp và dịch

vụ nông thôn.

+ XDGN phải đi liền với tăng giàu, khuyến khích làm giàu hợp pháp, hỗ trợ

cho một bộ phận dân cư vượt trội có khả năng bước lên giàu có trước để thúc

đẩy cộng đồng.

+ Xoá đói không dễ, giảm nghèo và xoá nghèo còn khó khăn hơn Phải làm

cho XĐGN thành một phong trào rộng lớn, lâu dài, mang tính chất xã hội hoá,

thống nhất kinh tế với chính trị phát triển kinh tế với mục tiêu nhân đạo xã hội

+ Với trình độ hiện nay, XĐGN trong xu thế phát triển lâu dai thì văn hoá

ngày càng có vai trò quan trọng Nó là nhân tố, động lực cho phát triển lâu bền.

Trong khi vượt qua đói nghèo vật chất cần cảnh báo xã hội nguy cơ đói, nghèo,

văn hoa và sự sai lệch chuẩn mực văn hoá trong phát triển Như Bác Hồ

nói: "một dân tộc đốt là một dan tộc yếu “ Thiếu hụt văn hoá sẽ là thiếu hut giá

trị , là sự yếu ớt tiểm lực phát triển phải chấn chỉnh ngay từ bây giờ

2.1.6 Hệ thống các chính sách cải cách và một số quan điểm của Đảng ta về

XĐGN

2.1.6.1 Hệ thống các chính sách cải cách

- Cải cách ngân sách: cắt bỏ việc tài trợ vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp

quốc doanh, cắt giảm chỉ tiêu quân sự, gia tăng nguồn thu từ thuế.

- Cải cách doanh nghiệp Nhà nước: thanh lý hoặc giải thể các doanh nghiệp

làm ăn thua lỗ, xác nhập các doanh nghiệp làm ăn có lời.

- Cải cách hệ thống giá cả: xoá bỏ việc khống chế giá cả, giá thị trường nội

địa tự do điều chỉnh bởi thị trường và luôn theo sát giá thế giới

- Cải cách hệ thống ngân hàng: xoá bỏ các hệ thống thương mại của ngân

19

Trang 36

hàng TW, cho phép các ngân hàng nước ngoài hoạt động Cho phép các tư nhânvay nợ các ngân hàng quốc doanh.

Chính sách tién tệ: thiết lập và duy trì mức lãi suất dương

Tỷ giá hối đoái: xây dựng tỷ giá chính thức gần sát với giá thị trường, giảmgiá đồng nội tệ để khuyến khích xuất khẩu

- Cải cách mau dich.

- Thúc đẩy đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.

- Cải cách hệ thống pháp luật.

- Cải cách nông dân: giải tán các hợp tác xã làm ăn thua lỗ, thực hiện tốt luật

đất đai năm 1993, nhằm giao quyền sử dụng đất cho người dân

2.1.6.2 Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước ta để XĐGN

Một là:

- XDGN là nhiệm vụ to lớn của Dang, Nhà nước và xã hội.

- XPGN là chủ trương lớn của Dang, của Nhà nước, là yếu tố quan trọng dim

bảo sự ổn định, phát triển kinh tế, xã hội theo định hướng XHCN

Hai là:

- XĐÐGN là sự kết hợp, thống nhất giữa các biện pháp về kinh tế với chính

sách xã hội và giữ vững ổn định chính trị

- Đói nghèo, trước hết là vấn dé kinh tế, đồng thời vẫn là vấn để xã hội Hậu

quả của đói nghèo tác động trực tiếp đến hiện trạng kinh tế và thông qua kinh tế

tác động đến tình hình xã hội Phân hóa giàu nghèo khi vượt quá giới hạn cho

phép sẽ biến thành văn hóa giai cấp làm suy yếu khối liên minh công — nông

-trí thức và sự bền vững chính trị, làm chệch hướng XHCN.

Vì vậy XDGN không phải chỉ có các chính sách biện pháp phát triển kinh tế

mà còn gắn liền các chính sách xã hội đặc biệt chú trọng bảo vệ lợi ích quan

tâm đến các tầng lớp cơ bản trong xã hội như: công nhân, nông dân, tri thức va

Trang 37

tránh biện tượng người lao động bị ban cùng hóa, bị bốc lột một cách tràn lan, bị

ngược đãi, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay

Ba là:

XĐGN bằng cách phát huy tính tự lực, tự chủ, tự vươn lên của chính người

nghèo.

Mặc dù XDGN là nhiệm vụ to lớn của Dang, Nhà nước và toàn dân nhưng để

vượt qua đói nghèo phai bằng chính sự tự vươn lên của người nghèo tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với nguôn lực phát triển, tính chất trợ giúp và hổ trợ phát triển là nét nổi bật của sự nghiệp XDGN Cần quán triệt quan điểm này

và thể hiện nó một cách toàn điện trong nội dung và biện pháp XĐGN

Bốn là:

Huy động và khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong xã hội, trước hết là

nguồn lực vất chất như: tài nguyên, đất đai, vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường,

trình độ tay nghề của người lao động và các môi trường chính trị xã hội kết cấu

hạ tầng khác.

Nguồn tài chính của Nhà nước rất quan trọng, xong không thể chỉ trông chờ

vào nguồn này, nhất là trong điểu kiện ngân sách quốc gia còn hạn hẹp phải huy

động từ nhiều nguồn tài chính khác

kiện cho các hộ dân cư có điều kiện học hỏi vươn lên làm giàu trước để tạo lập

hạt nhân, những lực thúc đẩy phát triển kinh tế cho các hộ nghèo Đối với các vùng khó khăn cằng phải có những giải pháp ưu tiên về nhiều mặt, nhất là các

21

Trang 38

vùng căn cứ địa cách mạng, những vùng đã chịu sự tàn phá nặng nề của chiến

tranh.

2.1.7 Chuẩn nghèo, thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam

2.1.7.1 Chuẩn nghèo

Năm 1996 Nhà nước đã đưa ra chuẩn nghèo từ năm 1996 — 2000 như sau:

Hộ đói: là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu người dưới 13

kg/tháng.

Hộ nghèo: là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầu người dưới 25 kg/tháng đối với thành thị, đưới 20 kg/tháng đối với nông thôn Với chuẩn nghèo

này thì cả nước ta có 2.9 triệu hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 20.37 % tổng hộ dân.

Bộ lao động thương binh và xã hội công bố quyết định số 1143/2000 của Bộ

trưởng bộ lao động thương binh và xã hội về điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn

2001 — 2005 của nước ta, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2001, cụ thể như sau:Bảng 1: Chuẩn Nghèo ở Nước Ta

PVT: đồng

Chuẩn nghèo

Khu vực Mức thu nhập bình Mức thu nhập bình

quân ngudi/nam quân người/tháng

Thành thị 1.800.000 150.000Nông thôn đồng bằng 1.200.000 100.000

Nông thôn miễn núi hải đảo 960.000 80.000

Nguồn: Chương trình XDGN TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng chuẩn nghèo như sau:

Trang 39

Bảng 2: Chuẩn Nghèo ở Thành Phố Hồ Chí Minh

DVT: đồng

Chuẩn nghèo

Khu vực Mức thu nhập bình Mức thu nhập bình

quân ngườinăm quân người/(tháng

Các quận nội thành 3.000.000 250.000

Các huyện ngoại thành, quận mới 2.500.000 200.000

Nguồn: BCD XĐGN TP.HCM

Tỉnh Ninh Thuận xây dựng chuẩn nghèo như sau:

Bảng 3: Chuẩn Nghèo ở Tỉnh Ninh Thuận

DVT: đồng

Chuẩn nghèo

Khu vực Mức thu nhập bình Mức thu nhập bình

quân người/năm quân người/tháng

Thành thị 1.800.000 150.000

Nông thôn đồng bằng 1.200.000 100.000

Nông thôn miền núi 960.000 80.000

Nguồn : Phòng LP TBXH tinh Ninh Thuận

2.1.7.2 Thực trạng

- Theo chuẩn cũ, ty°lệ nghèo đói cả nước cuối năm 2000 còn 10% Có 13

tỉnh, thành phố có tỷ lệ hộ nghèo đói dưới 5%; 18 tỉnh, thành phố có tỷ lệ hộ

nghèo đói từ 5 — 10%; 27 tỉnh, thành phố có tỷ lệ hộ nghèo đói từ 10 — 20%; 2tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo đói trên 20%(Bắc Cạn và Quảng Bình); riêng tỉnh Lai

Châu có tỷ lệ hộ nghèo đói 31%.

- Theo chuẩn mới, đầu năm 2001, cả nước còn Ehu*ng 2.7 triệu hộ nghèo

(khoảng 13.5 triệu người), chiếm tỷ lệ 17% Trong đó hộ thường xuyên thiếu đói

chiếm 1% tổng số hộ trong cả nước.

- Về cơ sở hạ tầng xã nghèo, đầu năm 2001 đã có trên 90% xã có đường ôtô

đến trung tâm xã; 80% xã có đủ trường học, lớp học bậc tiểu học; 98% xã có

23

Trang 40

trạm y tế xã; 80% xã có hệ thống công trình thủy lợi nhỏ; 70% có trên 50% hộ

sử dụng nước sạch; 85% xã có nguồn điện sinh hoạt đến trung tâm xã; 70% xã

có chợ xã hoặc chợ trung tâm xã được xây dựng.

2.1.7.3 Nguyên nhân nghèo đói

Đói nghèo là hậu quả của nhiều nguyên nhân; ở Việt Nam, những nguyênnhân chính gây ra đói nghèo có thể phân theo 3 nhóm

- Nhóm nguyên nhân do diéu kiện tự nhiên — xã hội: khí hậu khắc nghiệt,

thiên tai, bão lũ, hạn hán, đất đai cần cỗi, địa hình phức tạp, giao thông khó

khăn, kinh tế chậm phát triển, hậu quả chiến tranh để lại

- Nhóm nguyên nhân chủ quan của người nghèo: thiếu kiến thức làm ăn,

thiếu vốn, thiếu lao động, đông con, không có việc làm, mắc các tệ nạn xã hội

hay lười lao động.

- Nhóm nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách: thiếu hoặc không đồng bộ

về chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính

sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến ngư, chính sách trong giáo dục — đào tạo, y tế, giải quyết đất đai, định

canh, định cư, kinh tế mới và nguồn lực đầu tư còn hạn chế,

Việc xác định nguyên nhân nghèo đói rất quan trọng, là cơ sở dé ra các giải

pháp hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo có hiệu quả Chính vì vậy các địa phương

cần tìm ra những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đói nghèo trên địa bàn

trong khi xây dựng chương trình XDGN và giải quyết việc làm

2.2 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập những số liệu thứ cấp từ UBND xã, các phòng ban

- Thu thập số liệu sơ cấp từ việc điều tra, phỏng vấn nông hộ với số mẫu là

64 hộ.

- Phỏng vấn thêm một số người am hiểu ở mỗi thôn và kết hợp với quan sát

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN